Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý thoái hoá khớp gối với kỹ thuật thay khớp toàn phần ứng dụng các góc của lồi cầu xương đùi

Thay khớp gối toàn phần (TKGTP) điều trị thoái hóa khớp là phẫu

thuật ngày càng phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Tuy nhiên vẫn có tỷ lệ

khá cao (khoảng 20%) ngƣời bệnh không hài lòng vì vẫn còn đau hoặc khó

khăn trong vận động sau phẫu thuật do nhiều nguyên nhân khác nhau [1],[2].

Một trong các nguyên nhân đó là chƣa đạt đƣợc độ chính xác của các lát cắt

xƣơng. Trong đó lát cắt quyết định độ nghiêng và độ xoay của phần đùi là hai

yếu tố cực kỳ quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả của thay khớp gối.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng độ xoay của phần đùi không đúng có thể dẫn

đến các biến chứng nhƣ đau khớp chè đùi, hạn chế chức năng gối và tăng độ

mòn của vật liệu khớp nhân tạo [3],[4]. Độ nghiêng của phần đùi thì ảnh

hƣởng trực tiếp đến việc khôi phục trục cơ học chi dƣới sau mổ [5],[6].

Lát cắt xƣơng đầu dƣới xƣơng đùi để thiết lập độ xoay của phần đùi

căn cứ vào 3 trục giải phẫu là: trục xuyên mỏm trên lồi cầu đùi phẫu thuật

(surgical Transepicodylar axis - sTEA), trục nối bờ sau của hai lồi cầu đùi

(Posterior Condylar axis - PCA) và trục nối bờ trƣớc - sau lồi cầu đùi

(AnteroPosterior axis - APA) [7],[8],[9]. Trục sTEA đƣợc đánh giá là phản

ánh chính xác nhất trục ngang sinh lý của khớp gối nhƣng lại khó xác định và

đánh dấu trong quá trình phẫu thuật [10], vì thế trục PCA thƣờng đƣợc sử

dụng hơn để thiết kế trợ cụ cắt xƣơng [11]. Góc (sTEA, PCA) là góc xoay của

lồi cầu xƣơng đùi. Nhiều nghiên cứu đánh giá góc (sTEA, PCA) trung bình là

3º, tức là trục ngang của khớp gối xoay ngoài khoảng 3º so với trục PCA

[7],[8]. Tuy nhiên một số nghiên cứu gần đây lại nhận thấy rằng góc này

không hằng định mà thay đổi mang tính cá thể, phụ thuộc vào chủng tộc

ngƣời, cũng nhƣ mức độ thoái hoá và biến dạng của khớp gối [12],[13].

pdf 173 trang dienloan 6880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý thoái hoá khớp gối với kỹ thuật thay khớp toàn phần ứng dụng các góc của lồi cầu xương đùi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý thoái hoá khớp gối với kỹ thuật thay khớp toàn phần ứng dụng các góc của lồi cầu xương đùi

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý thoái hoá khớp gối với kỹ thuật thay khớp toàn phần ứng dụng các góc của lồi cầu xương đùi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN HUY PHƢƠNG 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 
BỆNH LÝ THOÁI HOÁ KHỚP GỐI VỚI 
KỸ THUẬT THAY KHỚP TOÀN PHẦN ỨNG 
DỤNG CÁC GÓC CỦA LỒI CẦU XƢƠNG ĐÙI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN HUY PHƢƠNG 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 
BỆNH LÝ THOÁI HOÁ KHỚP GỐI VỚI 
KỸ THUẬT THAY KHỚP TOÀN PHẦN ỨNG 
DỤNG CÁC GÓC CỦA LỒI CẦU XƢƠNG ĐÙI 
Chuyên ngành : Chấn thƣơng chỉnh hình và tạo hình 
Mã số : 62720129 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
 GS.TS. TRẦN TRUNG DŨNG 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn của tôi: GS.TS. 
Trần Trung Dũng - ngƣời Thầy đã hết lòng dìu dắt, hƣớng dẫn tôi trong suốt 
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
 Tôi vô cùng cảm ơn các thầy trong hội đồng đánh giá luận án đã đóng 
góp cho tôi những ý kiến quý báu để hoàn thành tốt luận án này. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn: 
 Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại 
Trƣờng Đại Học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong 
quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. 
 Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Xanh 
Pôn, Ban lãnh đạo khoa Chấn thƣơng chỉnh và y học thể thao, Khoa 
Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Xanh 
Pôn đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. 
 Ban giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo khoa Chấn 
thƣơng chỉnh và y học thể thao Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tạo 
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các bác sĩ, cán bộ nhân viên Khoa 
Chấn thƣơng chỉnh và y học thể thao, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Khoa gây 
mê hồi sức, phòng kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh 
viện Xanh Pôn đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp, các em 
sinh viên luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. 
 Tôi vô cùng biết ơn bố mẹ, các anh chị, vợ và hai con đã luôn cổ vũ, 
động viên và là chỗ dựa vững chắc cho tôi vƣợt qua những khó khăn trong 
suốt quá trình nghiên cứu để đạt đƣợc kết quả ngày hôm nay. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Nguyễn Huy Phƣơng 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tên tôi là: Nguyễn Huy Phƣơng, nghiên cứu sinh khóa 35 Trƣờng 
Đại Học Y Hà Nội, chuyên ngành chấn thƣơng chỉnh hình và tạo hình, xin 
cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn 
của thầy GS.TS. Trần Trung Dũng. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã công 
bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
 Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam 
kết này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Ngƣời viết cam đoan 
Nguyễn Huy Phƣơng 
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
STT Viết tắt Viết đầy đủ 
1 APA Anterior - Posterior axis (trục trƣớc - sau lồi cầu đùi) 
2 BN Bệnh nhân 
3 CLS Cận lâm sàng 
4 CHT Cộng hƣởng từ 
5 CS Cộng sự 
6 DCCS Dây chằng chéo sau 
7 KFS Knee Functional Score (Điểm chức năng khớp gối) 
8 KS Knee Score (Điểm khớp gối) 
9 KSS Knee Society Scoring system (Hệ thống thang điểm khớp gối) 
10 LCĐ Lồi cầu đùi 
11 LS Lâm sàng 
12 MC Mâm chày 
13 PCA Posterial Condylar axis (Trục nối bờ sau hai lồi cầu đùi) 
14 PHCN Phục hồi chức năng 
15 TKGTP Thay khớp gối toàn phần 
16 THKG Thoái hóa khớp gối 
17 
sTEA 
Surgical TransEpicondylar Axis 
(Trục liên mỏm trên lồi cầu đùi phẫu thuật) 
18 VAS Visual Analogue Scale (Thang điểm đánh giá mức độ đau) 
19 VCA Valgus cut angle 
20 XQ X-quang 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3 
1.1. Đặc điểm giải phẫu khớp gối ................................................................. 3 
1.1.1. Cấu trúc xƣơng ............................................................................... 3 
1.1.2. Hệ thống dây chằng giữ khớp ......................................................... 3 
1.1.3. Thần kinh, mạch máu ..................................................................... 5 
1.2. Đặc điểm cơ sinh học khớp gối ............................................................. 5 
1.2.1. Trục ngang gối ................................................................................ 5 
1.2.2. Các trục giải phẫu của lồi cầu xƣơng đùi ....................................... 6 
1.2.3. Trục cơ học và trục giải phẫu của chi dƣới .................................... 9 
1.3. Góc xoay của lồi cầu xƣơng đùi ............................................................. 11 
1.4. Góc nghiêng của lồi cầu xƣơng đùi ..................................................... 14 
1.5. Cộng hƣởng từ khớp gối. ..................................................................... 14 
1.6. X.quang toàn trục chi dƣới .................................................................. 15 
1.7. X.quang tiếp tuyến xƣơng bánh chè .................................................... 16 
1.8. Bệnh lý thoái hoá khớp gối .................................................................. 16 
1.8.1. Định nghĩa .................................................................................... 16 
1.8.2. Phân loại ....................................................................................... 17 
1.8.3. Cơ chế bệnh sinh........................................................................... 17 
1.8.4. Nguyên nhân gây đau trong bệnh thoái hóa khớp gối .................. 18 
1.8.5. Lâm sàng, cận lâm sàng của thoái hoái khớp gối ......................... 19 
1.8.6. Chẩn đoán xác định THKG tiên phát dựa vào tiêu chuẩn của hội 
khớp học Hoa Kỳ (ACR) 1991, gồm ........................................... 21 
1.8.7. Phân độ THKG ............................................................................. 21 
1.8.8. Các phƣơng pháp điều trị thoái hoá khớp gối .............................. 21 
1.9. Khớp gối toàn phần .............................................................................. 24 
1.9.1. Cấu tạo khớp gối toàn phần .......................................................... 24 
1.9.2. Chỉ định và chống chỉ định của phẫu thuật TKGTP .................... 25 
1.9.3. Tình hình thay khớp gối toàn phần tại Việt Nam ......................... 25 
1.9.4. Các kỹ thuật thay khớp gối toàn phần .......................................... 26 
1.9.5. Tai biến, biến chứng của phẫu thuật TKGTP ............................... 40 
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 42 
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 42 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .................................................... 42 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ...................................................... 42 
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 43 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 43 
2.2.2. Cỡ mẫu .......................................................................................... 43 
2.2.3. Phƣơng tiện nghiên cứu ................................................................ 43 
2.2.4. Các bƣớc tiến hành thu thập số liệu.............................................. 44 
2.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 47 
2.4. Kỹ thuật thay khớp gối toàn phần ứng dụng góc nghiêng và góc xoay 
của lồi cầu xƣơng đùi ........................................................................... 47 
2.4.1. Đánh giá các thông số khớp gối của bệnh nhân trƣớc phẫu thuật ...... 47 
2.4.2. Chuẩn bị bệnh nhân, đƣờng vào khớp gối cho phẫu thuật thay khớp gối ... 48 
2.4.3. Cắt xƣơng đầu xa xƣơng đùi ........................................................ 50 
2.4.4. Cắt xƣơng mâm chày .................................................................... 53 
2.4.5. Cắt các lát cắt trƣớc sau và các lát cắt còn lại của xƣơng đùi ...... 55 
2.4.6. Cắt tạo rãnh của khay mâm chày .................................................. 58 
2.4.7. Cắt sửa xƣơng bánh chè, đặt khớp nhân tạo, dọn dẹp và đóng vết mổ .. 59 
2.5. Chăm sóc và tập phục hồi chức năng sau mổ ...................................... 60 
2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................ 60 
2.6.1. Đặc điểm chung nhóm đối tƣợng nghiên cứu .............................. 60 
2.6.2. Chỉ số góc xoay của lồi cầu xƣơng đùi......................................... 61 
2.6.3. Chỉ số góc nghiêng của lồi cầu xƣơng đùi ................................... 61 
2.6.4. Đặc điểm trong phẫu thuật ............................................................ 61 
2.6.5. Đánh giá kết quả phẫu thuật ......................................................... 61 
2.7. Phân tích và xử lý số liệu ..................................................................... 63 
2.8. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu ...................................................... 63 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 64 
3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ......................................... 64 
3.1.1. Tuổi ............................................................................................... 64 
3.1.2. Giới tính ........................................................................................ 65 
3.1.3. Liên quan giữa thể trạng và THKG .............................................. 65 
3.1.4. Điều trị trƣớc mổ .......................................................................... 66 
3.2. Đặc điểm tổn thƣơng khớp gối ............................................................ 67 
3.2.1. Phân loại các bệnh lý .................................................................... 67 
3.2.2. Bên khớp gối bị thoái hóa ............................................................. 67 
3.2.3. Bên thƣơng tổn đƣợc thay khớp ................................................... 67 
3.3. Đặc điểm lâm sàng THKG ................................................................... 68 
3.3.1. Các triệu chứng cơ năng ............................................................... 68 
3.3.2. Các triệu chứng thực thể ............................................................... 68 
3.3.3. Điểm lâm sàng khớp gối trƣớc phẫu thuật ................................... 69 
3.4. Đặc điểm hình ảnh X-quang THKG .................................................... 70 
3.4.1. Đặc điểm phân bố gai xƣơng ........................................................ 70 
3.4.2. Đặc điểm của hẹp khe khớp.......................................................... 70 
3.4.3. Các dấu hiệu X-quang khác .......................................................... 71 
3.4.4. Phân độ THKG ............................................................................. 71 
3.4.5. Trục cơ học chi dƣới trƣớc mổ ..................................................... 72 
3.4.6. Góc nghiêng của xƣơng bánh chè (góc chè - đùi) trƣớc mổ ........ 72 
3.5. Đặc điểm hình ảnh Cộng hƣởng từ khớp gối ....................................... 73 
3.6. Góc nghiêng và góc xoay của Lồi cầu đùi ........................................... 74 
3.6.1. Góc nghiêng của lồi cầu đùi ......................................................... 74 
3.6.2. Góc xoay của lồi cầu đùi .............................................................. 75 
3.7. Kết quả nghiên cứu trong mổ ............................................................... 77 
3.7.1. Phƣơng pháp vô cảm .................................................................... 77 
3.7.2. Thời gian phẫu thuật ..................................................................... 77 
3.7.3. Đặc điểm trong mổ ....................................................................... 77 
3.8. Kết quả nghiên cứu sau mổ .................................................................. 78 
3.8.1. Kết quả gần ................................................................................... 78 
3.8.2. Kết quả xa ..................................................................................... 78 
3.9. Biến chứng sau mổ ............................................................................... 84 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 85 
4.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ......................................... 85 
4.1.1. Tuổi ............................................................................................... 85 
4.1.2. Giới ............................................................................................... 86 
4.1.3. Thể trạng ....................................................................................... 86 
4.1.4. Điều trị trƣớc mổ .......................................................................... 86 
4.2. Đặc điểm tổn thƣơng khớp gối ............................................................ 87 
4.2.1. Nguyên nhân THKG ..................................................................... 87 
4.2.2. Bên khớp gối bị thoái hóa ............................................................. 88 
4.2.3. Bên thƣơng tổn đƣợc thay khớp ................................................... 88 
4.3. Đặc điểm lâm sàng THKG ................................................................... 89 
4.3.1. Các triệu chứng cơ năng ............................................................... 89 
4.3.2. Các triệu chứng thực thể ............................................................... 90 
4.3.3. Điểm lâm sàng khớp gối trƣớc phẫu thuật ................................... 91 
4.4. Đặc điểm X-quang thoái hoá khớp gối ................................................ 91 
4.4.1. Các tổn thƣơng trên phim X-quang .............................................. 91 
4.4.2. Vị trí ngăn khớp bị tổn thƣơng ..................................................... 92 
4.4.3. Mức độ thoái hoá khớp gối ........................................................... 92 
4.5. Đặc điểm Cộng hƣởng từ thoái khoá khớp gối .................................... 93 
4.6. Chỉ số góc nghiêng của lồi cầu xƣơng đùi ........................................... 94 
4.7. Chỉ số góc xoay của lồi cầu xƣơng đùi ................................................ 97 
4.8. Kỹ thuật mổ thay khớp toàn phần phối hợp ứng dụng góc nghiêng và 
góc xoay của LCĐ ............................................................................... 99 
4.8.1. L ... oum YS, Cho WS, Woo JH, Kim BK (2010). The effect of patellar 
thickness changes on patellar tilt in total knee arthroplasty. Knee Surg 
Sports Traumatol Arthrosc; 18(7), 923-927 
172. Ranawat C. S, Joglekar A. S. (2004). Comparison of the PFC sigma 
fixed-bearing and rotating-platform total knee arthroplasty in the same 
patient short-term results. J Arthroplasty; 19(1), 35-39. 
173. Jawed A., Kumar V. et al. (2012). A comparative analysis between 
fixed bearing total knee arthroplasty (PFC Sigma) and rotating platform 
total knee arthroplasty (PFC-RP) with minimum 3-year follow-up. Arch 
Orthop Trauma Surg; 132(6), 875-881. 
174. Jason A. Davis, Craig Hogan (2015). Postoperative Coronal 
Alignment After Total Knee Arthroplasty: Does Tailoring the Femoral 
Valgus Cut Angle Really Matter? The Journal of Arthroplasty; 30(8), 
1444-1448. 
175. Krackow KA, Jones MM, Teeny SM, Hungerford DS (1991). 
Primary total knee arthroplasty in patients with fixed valgus 
deformity. Clin Orthop Relat Res; 273, 9-18. 
176. Ranawat AS, Ranawat CS, Elkus M, Rasquinha VJ (2005). Total 
knee arthroplasty for severe valgus deformity. J Bone Joint Surg 
Am.;87(2), 271-284. 
177. Favorito PJ, Mihalko WM, Krackow KA (2002). Total knee 
arthroplasty in the valgus knee. J Am Acad Orthop Surg ;10(1), 16-24. 
178. Whiteside LA. (1999). Selective ligament release in total knee 
arthroplasty of the knee in valgus. Clin Orthop Relat Res; 367:, 130-140. 
179. Insall JN (1984). Surgical approaches to the knee. Insall JN (ed) 
Surgery of the knee. Churchill Livingstone, New York, USA: 41-54. 
180. Teeny SM, Krackow KA, Hungerford DS, Jones M (1991). Primary 
total knee arthroplasty in patients with severe varus deformity. Clin 
Orthop; 273, 19-31. 
181. Krackov KA (1990). Varus deformity In: Krackov KA (ed).The Technique 
of total knee arthroplasty. The CV Mosby company, Saint Louis: 317-340. 
182. Parratte S, Pagnano MW, Trousdale RT, Berry DJ (2010). Effect of 
postoperative mechanical axis alignment on the fifteen-year survival of 
modern, cemented total knee replacements. J Bone Joint Surg Am.; 
92(12), 2143- 2149. 
183. Lee B.S, Cho HI, Bin SI, Kim JM, Jo BK (2018). Femoral Component 
Varus Malposition is Associated with Tibial Aseptic Loosening After 
TKA. Clin Orthop Relat Res; 476(2), 400-407. 
184. Pitta M., Esposito C.I, Li.Z, Lee Y.Y, Wright T.M (2018). Failure 
After Modern Total Knee Arthroplasty: A Prospective Study of 18,065 
Knees. J Arthroplasty; 33(2), 407-414. 
185. Liu HX, Shang P, Ying XZ, Zhang Y (2016). Shorter survival rate in 
varus-aligned knees after total knee arthroplasty. Knee Surg Sports 
Traumatol Arthrosc; 24(8), 2663-2671. 
186. Longstaff LM, Sloan K, Stamp N, Scaddan M, Beaver R (2009). 
Good alignment after total knee arthroplasty leads to faster rehabilitation 
and better function; J Arthroplasty; 24(4), 570-578. 
187. Shi X, Li H, Zhou Z, Shen B, Yang J (2017). Individual valgus 
correction angle improves accuracy of postoperative limb alignment 
restoration after total knee arthroplasty. Knee Surg Sports Traumatol 
Arthrosc; 25(1), 277-283. 
188. Bathis H, Perlick L, Tingart M, Luring C, Grifka J. (2004). CT-free 
computer-assisted total knee arthroplasty versus the conventional 
technique: radiographic results of 100 cases. Orthopedics; 27, 476-480. 
189. Anderson KC, Buehler KC, Markel DC (2005) . Computer assisted 
navigation in total knee arthroplasty: comparison with conventional 
methods. J Arthroplasty; 20, 132-138. 
190. Seon JK, Song EK. (2006). Navigation-assisted less invasive total knee 
arthroplasty compared with conventional total knee arthroplasty: a 
randomized prospective trial. J Arthroplasty.; 21, 777-782. 
191. Rosenberger R, Hoser C, Quirbach S, Attal R. (2008).Improved 
accuracy of component alignment with the implementation of image-free 
navigation in total knee arthroplasty. Knee Surg Sports Traumatol 
Arthrosc; 16, 249-257. 
192. Kim YH, Kim JS, Choi Y, Kwon OR. (2009). Computer-assisted surgical 
navigation does not improve the alignment and orientation of the 
components in total knee arthroplasty. J Bone Joint Surg Am; 91, 14-19. 
193. Lee DH, Park JH, Song DI, Padhy D, Jeong WK. (2010). Accuracy of 
soft tissue balancing in TKA: comparison between navigation-assisted 
gap balancing and conventional measured resection. Knee Surg Sports 
Traumatol Arthrosc; 18, 381-387. 
194. Hasegawa M, Yoshida K, Wakabayashi H, Sudo A. (2011). 
Minimally invasive total knee arthroplasty: comparison of jig-based 
technique versus computer navigation for clinical and alignment 
outcome. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc; 19, 904-910. 
195. Vincent Y.N, Jeffrey H.D, Keith R.B (2012). Improved Accuracy of 
Alignment With Patient-specific Positioning Guides Compared With Manual 
Instrumentation in TKA. Clin Orthop Relat Res; 470(1), 99-107. 
196. Laurin C.A., Lévesque H.P., Dussault R. (1978). The abnormal lateral 
patellofemoral angle: a diagnostic roentgenographic sign of recurrent 
patellar subluxation. J Bone Joint Surg Am; 60(1), 55-60. 
197. Grelsamer R., Bazos A., and Proctor C. (1993). Radiographic analysis 
of patellar tilt. J Bone Joint Surg Br; 75-B(5), 822-824. 
198. Aglietti P., Insall J.N., and Cerulli G. (1983). Patellar pain and 
incongruence. I: Measurements of incongruence. Clin Orthop; 176, 217-224. 
199. Inoue M., Shino K., Hirose H., et al. (1988). Subluxation of the patella. 
Computed tomography analysis of patellofemoral congruence. J Bone 
Joint Surg Am; 70(9), 1331-1337. 
200. Jayeong Yoon, Deukhee Jung, Taehyeon Jeon (2019). Influence of 
Patellar Tilt Angle in Merchant View on Postoperative Range of Motion 
in Posterior Cruciate Ligament-Substituting Fixed-Bearing Total Knee 
Arthroplasty. Clin Orthop Surg; 11(4), 416-421. 
201. Berger RA, Crossett LS, Jacobs JJ, Rubash HE (1998). Malrotation 
causing patellofemoral complications after total knee ar- throplasty. Clin 
Orthop Relat Res; 356, 144-153. 
202. Stephen J, Incavo et al (2003). Anatomic Rotational Relationships of 
the Proximal Tibia, Distal Femur, and Patella; Implications for rotational 
alignment in total knee arthroplasty. The Journal of Arthroplasty; 18(5), 
643-648. 
203. Lattermann C, Toth J, Bach BR Jr (2007). The role of lateral 
retinacular release in the treatment of patellar instability. Sports Med 
Arthrosc Rev; 15(2), 57-60. 
204. Tomoyuki Miyagi 1, Shuichi Matsuda, Hiromasa Miura (2002). 
Changes in Patellar Tracking After Total Knee Arthroplasty: 10-year 
Follow-Up of Miller-Galante I Knees; Orthopedics; 25 (8), 811-813. 
205. W. N. Scott, Scuderi G. (1986). Results after Knee replacement with a 
posterior cruciate-substituting prothesis. J Bone Joint Surg Am; 70, 1163-1168. 
206. C.S. Ranawat, Luessenhop C.P. (1997). The press-fit condylar modular 
total knee system. Four-to-six-year results with a posterior-cruciate-
substituting design. J Bone Joint Surg Am; 79(3), 342-348. 
207. Insall J.N., Dorr L.D., Scott R.D., Scott W.N(1989). Rationale of the Knee 
Society clinical rating system. Clin Orthop Relat Res; (248), 13-14. 
208. Pathik Vala, Rakesh Goyal (2017). Study of functional and 
radiological outcome of total knee arthroplasty using the knee society 
score. International Journal of Orthopaedics Sciences; 3(4), 10-15. 
209. Salgotra K., Kohli S. (2017). Early Results of Total Condylar Knee 
Arthroplasty using Indian-designed Prostheses. Journal of Medical 
Sciences; 4(1), 19-22. 
210. Woo Y.K., Kim K.W., Chung J.W.(2011). Average 10.1-year follow-
up of cementless total knee arthroplasty in patients with rheumatoid 
arthritis. Canadian journal of surgery; 54(3), 179-184 . 
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Tên đề tài: "Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bệnh lý thoái hoá khớp gối với 
kỹ thuật thay khớp toàn phần ứng dụng các góc của lồi cầu xương đùi". 
 Mã số bệnh án 
 Thông tin bệnh nhân: 
Họ và tên: ...Tuổi:..Giới: Nam/Nữ 
Chỉ số BMI: ......... 
Địa chỉ ............................................................................................................... 
Nghề nghiệp: .................................................................................................... 
Điện thoại: ........................................................................................................ 
 Ngày mổ:....................... Ngày ra viện................. 
I. Đặc điểm chung của nhóm đối tƣợng nghiên cứu 
1. Thời gian phát hiện bệnh 
 5năm □. 
2. Phƣơng pháp điều trị trƣớc mổ 
 Nội khoa đơn thuần □ 
 Phẫu thuật nội soi cắt dọn khớp □ 
 Cả Nội khoa + Nội soi khớp □ 
3. Đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng khớp gối 
 - Thoái hoá khớp: Bên phải □ Bên trái □ Cả 2 bên □ 
- Phân loại thoái hoá khớp gối: Nguyên phát □ Thứ phát □ 
- Đau gối: Đau nhiều - liên tục □; Đau khi đi lại □ 
- Hạn chế vận động: Có □; Không □ 
- Cứng khớp buổi sáng: Có □; Không □ 
- Sờ thấy phì đại xƣơng: Có □; Không □ 
- Biến dạng khớp gối: Vẹo trong □; vẹo trong - co rút gấp □; 
 bình thƣờng □; vẹo ngoài □. 
- Điểm KS khớp gối trƣớc mổ: ......... 
- Điểm KFS khớp gối trƣớc mổ: ......... 
4. Đặc điểm hình ảnh Xquang 
- Mức độ thoái hoá khớp: Độ 3 □ Độ 4 □ 
- Phân bố chồi xƣơng: Khớp đùi-chày□; khớp đùi-chày-bánh chè □; 
- Đặc xƣơng dƣới sụn: Có □; Không □ 
- Mức độ vẹo trục chi dƣới (đo trên phim toàn trục trƣớc mổ: góc giữa 
trục cơ học xƣơng đùi FMA và trục cơ học xƣơng chày TMA) 
 Vẹo trong:........ °; Vẹo ngoài:....... ° 
- Góc chè - đùi trƣớc mổ (đo trên phim Xquang tiếp tuyến XBC): .....° 
 5. Đặc điểm hình ảnh Cộng hƣởng từ khớp gối 
- Vị trí tổn thƣơng sụn khớp: 
 Đùi- chày □ Bờ sau LCĐ □ Chè - đùi □ 
- Phù tuỷ xƣơng dƣới sụn: Có □; Không □ 
- Nang (kén) xƣơng: Có □; Không □ 
- Viêm Tràn dịch khớp gối: Có □; Không □ 
- Kén hoạt dịch khoeo chân: Có □; Không □ 
II. Chỉ số góc xoay của lồi cầu xƣơng đùi 
 Góc (sTEA,PCA): ..... ° (đo trên phim Cộng hƣởng từ khớp gối) 
III. Chỉ số góc nghiêng của lồi cầu xƣơng đùi 
 Góc (FMA,FAA): .... ° (đo trên phim chụp Xquang toàn trục chi dƣới) 
IV. Đặc điểm phẫu thuật 
 - Thời gian mổ: ...... phút 
 - Làm giảm đau sau mổ: Có □; Không □ 
 - Tai biến trong mổ (tổn thƣơng mạch máu lớn , thần kinh...): 
 Có □; Không □ 
 Cụ thể:............................................................ 
- Thay khớp gối: Bên phải □ Bên trái □ Cả 2 bên □ 
- Giải phóng phần mềm: Có □; Không □ 
 Cụ thể:............................................................ 
V. Đánh giá kết quả phẫu thuật 
1. Kết quả trong quá trình nằm viện: 
 - Tình trạng vết mổ: liền thì đầu □; nhiễm trùng nông □ 
 - Thời gian nằm viện sau mổ: ..... ngày 
 - X.quang sau mổ 
 + X.quang khớp gối thẳng/ nghiêng: Đúng vị trí □; Sai vị trí □ 
2. Kết quả theo dõi sau ra viện 
- Thời gian theo dõi sau mổ: ....... tháng 
- Đánh giá thang điểm KS,KFS theo dõi tại thời điểm 1,3,6 tháng sau mổ 
 Chỉ tiêu 
Thời gian 
Điểm KS Điểm KFS 
1 tháng 
3 tháng 
6 tháng 
3. Kết quả chung sau mổ 
+ Điểm KS 
+ Điểm KFS 
+ Biên độ gấp gối: ......° 
+ Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS (Visual Analogue Scale) 
 Không đau □ Đau ít □ 
 Đau nhẹ □ Đau vừa □ Đau nhiều □ 
+ Đau khớp chè đùi : Có □ Không□ 
+ Góc chè - đùi sau mổ (đo trên phim Xquang tiếp tuyến XBC): .......° 
+ Góc vẹo trục cơ học chi dƣới sau mổ (FMA,TMA): .......° 
 + BN hài lòng với kết quả điều trị: Có □ Không □ 
PHỤ LỤC 
Thang điểm KSS: bao gồm KS và KFS 
A. Phần 1: KS (Knee Score) 
 Điểm Trƣớc mổ Sau mổ 
+ Mức độ đau (50 điểm) 
Không đau 50 
Đau nhẹ, thỉnh thoảng 45 
Đau nhẹ khi leo cầu thang 40 
Đau nhẹ khi đi bộ 30 
Đau vừa nhƣng thỉnh thoảng 20 
Đau vừa, liên tục 10 
Đau nhiều 0 
+ Mức độ gấp cứng (-15 điểm) 
5-10° - 2 
11-15° - 5 
16-20° -10 
>20° -15 
+ Mức độ chậm duỗi (-15 điểm) 
< 10° -5 
10-20° -10 
> 20° -15 
+ Mức độ gấp (25 điểm) 
5° tƣơng ứng 1 điểm 
+ Mức độ vẹo trong-ngoài (-20 điểm) 
Từ 0-4° và từ 11-15° thì mỗi độ tƣơng ứng -3 điểm 
5-10° 0 
>15° -20 
+ Mức độ vững theo hƣớng trƣớc-sau (10 điểm) 
<5 mm 10 
5-10 mm 5 
>10 mm 0 
+ Mức độ vững theo hƣớng trong-ngoài (15 điểm) 
<5° 15 
6-9° 10 
10-14° 5 
≥15° 0 
B. Phần 2: KFS (Knee Functional Score) 
+ Khả năng đi bộ (50 điểm) 
Không giới hạn 50 
>50 m 40 
25-50 m 30 
<25 m 20 
Phòng này sang phòng khác 10 
Không thể đi lại 0 
+ Khả năng leo cầu thang (50 điểm) 
Lên xuống bình thƣờng 50 
Lên xuống bình thƣờng với tay vịn 40 
Lên xuống phải có tay vịn 30 
Lên phải có tay vịn, không thể xuống20 
Không thể leo cầu thang 0 
+ Việc sử dụng dụng cụ hỗ trợ đi lại (-20 điểm) 
Không phải sử dụng 0 
Sử dụng 1 nạng - 5 
Sử dụng 2 nạng -10 
Sử dụng khung tập đi -20 
Đánh giá kết quả theo KSS: 
- Rất tốt 85-100 điểm 
- Tốt 70-84 điểm 
- Khá 60-69 điểm 
- Kém < 60 điểm 
Thang điểm đau V.A.S (Visual Analogue Scale): 
- Không đau: 0 điểm. 
- Đau ít, cảm giác khó chịu: 1-2 điểm. 
- Đau nhẹ: 3-4 điểm. 
- Đau vừa: 5-6 điểm. 
- Đau nhiều: 7-10. 
BỆNH ÁN MINH HỌA 
Họ và tên: Lê Thị Y. Giới: Nữ Tuổi: 74 
Mã số bệnh án: 17097563 
Địa chỉ: Hà Nội 
Ngày đăng ký hồ sơ vào viện: 19/07/2017 
Ngày mổ: 28/07/2017 Ngày ra: 05/08/2017 
Lý do vào viện: Đau khớp gối 2 bên, bên Phải đau nhiều hơn bên Trái 
Tóm tắt bệnh sử: BN đau khớp gối 5 năm, đƣợc chẩn đoán THKG hai bên, 
điều trị nội khoa nhiều năm. Khi vào khớp gối phải đau nhiều, đi lại khó 
khăn, ít đáp ứng với điều trị nội khoa. 
Khám lâm sàng: 
Khớp gối Phải: 
+ Đau nhiều, hạn chế vận động, gấp/duỗi: 90º/0º/0º 
+ Lạo xạo khi cử động, biến dạng vẹo trong. 
+ Điểm KS gối phải trƣớc mổ: 38, KFS trƣớc mổ: 35. 
Cận lâm sàng: 
+ X-quang: Hình ảnh gai xƣơng phần đùi-chày-bánh chè, hẹp khe khớp, 
đặc xƣơng dƣới sụn rõ. 
+ Góc nghiêng LCĐ: 6,8°. 
+ Góc xoay LCĐ: 4,5° 
+ Trục cơ học trƣớc mổ: vẹo trong 11,7° 
+ Góc nghiêng XBC: 6,2°. 
Hình 1. Hình ảnh XQ khớp gối trước mổ 
Hình 2. Hình ảnh XQ toàn trục chi dưới trước mổ, đo góc nghiêng và góc 
vẹo trục cơ học 
 Hình 3. Hình ảnh CHT khớp gối và góc xoay LCĐ trước mổ 
Chẩn đoán: THKG 2 bên độ 4/ bên phải nặng hơn bên trái 
Phẫu thuật: Thay toàn bộ khớp gối phải, loại khớp có mâm chày cố định, cắt 
bỏ DCCS, không thay XBC. Điều chỉnh góc cắt nghiêng đầu xa xƣơng đùi 7°; 
góc cắt bờ trƣớc - sau LCĐ xoay ngoài 5°. 
Thời gian phẫu thuật: 90 phút. 
Hình 4. Hình ảnh điều chỉnh góc cắt nghiêng và xoay LCĐ trong mổ 
Sau mổ: 
- Diễn biến thuận lợi, vết mổ liền kỳ đầu; XQ khớp nhân tạo đúng vị trí, 
ra viện sau 5 ngày. 
- Trục cơ học sau mổ: 0° (180°); Góc nghiêng XBC: 2,0°. 
 Hình 5. Hình ảnh XQ khớp gối phải sau mổ 
7° 
5° 
 Hình 6. Hình ảnh XQ toàn trục chi dưới sau mổ 
Khám lại sau 24 tháng: 
+ Đi lại bình thƣờng, không đau, gối vững, biên độ vận động khớp gối 
Phải gấp/duỗi: 125º/0º/0º. 
+ Đánh giá điểm khớp gối bên Phải sau mổ KS: 98 điểm, KFS: 100 điểm, 
đạt kết quả chung: rất tốt. 
Hình 7. Biên độ vận động khớp gối phải sau mổ 24 tháng. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_phau_thuat_benh_ly_thoai_hoa_kho.pdf
  • pdf2. TOM TAT LUAN AN (TIENG VIET).pdf
  • docx3. Thông tin kết luận mới (Tiếng Anh).docx
  • pdf3. TOM TAT LUAN AN (TIENG ANH).pdf
  • docx3.Thông tin kết luận mới (Tiếng Việt).docx
  • docx4. Trích yếu luận án.docx