Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não nặng tại bệnh viện Thanh Nhàn

Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, sự gia tăng không ngừng của các phương tiện giao thông đã làm gia tăng các tai nạn. Theo Tổ chức Y tế thế giới, năm 2002 có gần 1,2 triệu người chết vì tai nạn giao thông, trung bình 3.242 người mỗi ngày và khoảng 20 đến 50 triệu người bị thương hoặc tàn tật mỗi năm. Một trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sau tại nạn là chấn thương sọ não, nếu bệnh nhân sống thì thường để lại những di chứng nặng nề, gây ra những tổn thất to lớn cho cá nhân, gia đình và xã hội [1].

Tại Việt Nam, chấn thương sọ não là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và thương tật, đặc biệt do tai nạn giao thông gây ra, trong đó chủ yếu là tai nạn xe máy. Năm 2001, ước tính có khoảng 105 xe máy trên 1.000 dân, tăng lên 193 vào năm 2005. Người sử dụng xe máy chiếm 51,3% trong tất cả các thương tích giao thông đường bộ, tỷ lệ 734 trên 100.000 dân [2].

Ở Mỹ năm 2014 có khoảng 2,87 triệu người phải nhập viện do chấn thương sọ não và số ca tử vong là 56.800, trong đó có 2.529 ca là trẻ em [3].

 Tại Bệnh viện Việt Đức, tỷ lệ chấn thương đầu mặt gặp nhiều nhất (40%), tai nạn giao thông liên quan đến 63% các loại thương tích, trong đó 74% do xe máy [4].

Trong chấn thương sọ não kín, máu tụ dưới màng cứng cấp tính là loại tổn thương thường gặp, để lại những di chứng nặng nề, tỷ lệ tử vong cao, điều trị còn gặp nhiều khó khăn. Máu tụ dưới màng cứng là khối máu tụ nằm giữa màng cứng và màng nhện. Thường xuất hiện ngay sau chấn thương sọ não nặng (10 ÷ 15%) [5]. Nghiên cứu của tác giả Vũ Văn Hòe cho thấy bệnh nhân bị máu tụ dưới màng cứng cấp tính chủ yếu xảy ra ở lứa tuổi lao động phải đi lại, hoạt động nhiều [6]. Nguyên nhân gây máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương là: tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động và các hành vi bạo lực [7], [8]. Nguồn chảy máu trong máu tụ dưới màng cứng cấp tính được đề cập là do tổn thương các tĩnh mạch cầu nối, các xoang tĩnh mạch sọ hoặc các tĩnh mạch vỏ não [9], [10], [11]. Hậu quả khối choán chỗ do máu tụ dưới màng cứng ngày càng tăng gây tăng áp lực nội sọ nên gây chèn ép não. Cho đến nay các tác giả đều thống nhất có ba nguyên nhân chính gây tăng áp lực nội sọ đó là: khối máu tụ trong sọ, phù não và rối loạn vận mạch. Các rối loạn sinh lý bệnh và triệu chứng đều là hậu quả của tăng áp lực nội sọ gây ra [12].

Điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương tùy theo mức độ của tổn thương, tri giác của bệnh nhân, tình trạng toàn thân của bệnh nhân mà có thể điều trị bảo tồn hay phẫu thuật. Với các trường hợp máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não nặng, điểm Glasgow ≤ 8, khi có chỉ định phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật mở sọ giải áp, lấy máu tụ được cho là có hiệu quả, tuy nhiên kết quả vẫn chưa được như mong đợi, tỷ lệ tử vong và các di chứng sau phẫu thuật còn cao. Việc tìm hiểu các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị như áp lực nội sọ trước và sau phẫu thuật, tri giác bệnh nhân trước mổ, dấu hiệu thần kinh khu trú, tổn thương trên phim cắt lớp vi tính cũng góp phần nâng cao tỷ lệ bệnh nhân sống, giảm thiểu những di chứng sau phẫu thuật. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não nặng tại Bệnh viện Thanh Nhàn” với 2 mục tiêu sau:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não nặng được điều trị phẫu thuật.

2. Đánh giá kết quả phẫu thuật mở sọ giải áp, lấy máu tụ và một số yếu tố liên quan đến điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não nặng.

 

docx 140 trang dienloan 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não nặng tại bệnh viện Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não nặng tại bệnh viện Thanh Nhàn

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não nặng tại bệnh viện Thanh Nhàn
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
PHẠM QUANG PHÚC
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG CẤP TÍNH
DO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG
TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
PHẠM QUANG PHÚC
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG CẤP TÍNH
DO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG
TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN
Chuyên ngành: NGOẠI KHOA
	Mã số:	 9720104
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. VŨ VĂN HÒE
TS. NGUYỄN VĂN HƯNG
HÀ NỘI - 2021
LỜI CẢM ƠN
	Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên của Học viện Quân Y, Bộ môn phẫu thuật thần kinh, bệnh viện Thanh Nhàn, đặc biệt các Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình.
	Trước hết, tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Hòe và Tiến sĩ Nguyễn Văn Hưng. Các thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy bảo tôi, đã luôn định hướng cho tôi, luôn dành nhiều thời gian và công sức đồng hành cùng tôi trong mọi chặng đường để tôi có thể hoàn thành luận án này.
	Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học Học viện Quân Y cùng toàn thể các Thầy Cô trong hội đồng chấm đề cương, hội đồng chấm học phần, chuyên đề, tiểu luận tổng quan, hội đồng cơ sở đã luôn tạo điều kiện cho tôi. Những lời nhận xét, phản biện, đóng góp ý kiến quý báu của các Thầy Cô đã giúp luận án này được hoàn thiện hơn. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy trong Bộ môn phẫu thuật thần kinh Học viện Quân Y đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu.
	Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn cùng toàn thể các phòng ban, Khoa ngoại thần kinh, các bác sĩ, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện để tôi thực hiện được luận án này.
	Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới các bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đã tình nguyện tham gia nghiên cứu này
	Luận án này được viết trong niềm yêu thương, giúp đỡ và động viên của các thành viên trong gia đình tôi, bên gia đình tôi cũng như bên gia đình nhà vợ tôi, đặc biệt là vợ và các con tôi luôn hỗ trợ tôi và cổ vũ tinh thần cho tôi để vượt qua những khó khăn trong thời gian học tập.
	Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Bố Mẹ tôi, người đã sinh thành và nuôi dưỡng, dạy bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi để tôi có được kết quả ngày hôm nay. Kết quả này xin được kính dâng tới hai người Bố đã khuất, ở bên kia thế giới vẫn luôn theo dõi, cổ vũ và động viên con trên đường đời và sự nghiệp.
	Tôi đã nỗ lực hết sức để hoàn thành luận án này và chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sẽ nhận được những ý kiến chỉ bảo quý báu của các Thầy Cô và đồng nghiệp để bản luận án được hoàn thiện hơn.
	Tôi xin mãi ghi lòng tạc dạ những tình cảm và công ơn này!
	Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn !
	Hà Nội, ngày tháng năm 2021
	Phạm Quang Phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn.
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả
 Phạm Quang Phúc
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1. TỔNG QUAN LÀI LIỆU
3
 1.1.
Giải phẫu
3
 1.1.1.
Cấu trúc màng não cứng
3
 1.1.2.
Các tổ chức liên quan của màng não cứng
6
 1.1.3.
Động mạch, tĩnh mạch của màng não cứng và nguồn chảy máu trong máu tụ dưới màng cứng cấp tính
8
 1.2. 
Nguyên nhân, cơ chế chấn thương, cơ chế bệnh sinh, tổn thương giải phẫu máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương
11
 1.2.1.
Nguyên nhân, cơ chế chấn thương
11
 1.2.2.
Cơ chế bệnh sinh
13
 1.2.3.
Tổn thương giải phẫu
14
 1.3.
Lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương
14
 1.3.1.
Lâm sàng
14
 1.3.2.
Chẩn đoán hình ảnh
18
 1.4.
Điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương
22
 1.4.1.
Cấp cứu bệnh nhân máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương
22
 1.4.2.
Điều trị bảo tồn
22
 1.4.3.
Điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng do chấn thương
22
 1.5.
Áp lực nội sọ
25
 1.5.1.
Tăng áp lực nội sọ
26
 1.5.2.
Đánh giá và ứng dụng áp lực nội sọ
28
 1.6.
Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước
29
 1.6.1.
Trên thế giới
29
 1.6.2.
Tại Việt Nam
30
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
32
 2.1.
Đối tượng nghiên cứu
32
 2.2.
Phương pháp nghiên cứu
32
 2.3.
Cỡ mẫu nghiên cứu
32
 2.4.
Các chỉ tiêu nghiên cứu
33
 2.4.1.
Thông tin chung: độ tuổi, giới tính, nguyên nhân tai nạn
33
 2.4.2.
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính 
33
 2.4.3.
Đặt máy đo áp lực nội sọ
36
 2.4.4.
Phẫu thuật 
41
 2.4.5.
Điều trị hồi sức bệnh nhân sau mổ
44
 2.4.6.
Kết quả gần
47
 2.4.7.
Kết quả xa
47
 2.4.8.
Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị
49
 2.5.
Thu thập và xử lý số liệu
49
 2.6.
Sai số và khống chế sai số
49
 2.7.
Đạo đức nghiên cứu
50
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
52
 3.1.
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
52
 3.2.
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính 
53
 3.2.1.
Lâm sàng
53
 3.2.2.
Đặc điểm tổn thương trên phim chụp cắt lớp vi tính
58
 3.3.
Đánh giá kết quả phẫu thuật mở sọ giải áp, lấy máu tụ và một số yếu tố liên quan đến điều trị
60
 3.3.1.
Đường mổ, xử lý màng cứng và nắp sọ
60
 3.3.2.
Thời điểm và vị trí đặt máy đo áp lực nội sọ
61
 3.3.3.
Kết quả đo áp lực nội sọ
61
 3.3.4.
Đánh giá kết quả gần
63
 3.3.5.
Đánh giá kết quả phẫu thuật sau 6 tháng
66
 3.3.6.
Kết quả phẫu thuật sau 12 tháng và so sánh với thời điểm 6 tháng
69
 3.3.7.
Liên quan của áp lực nội sọ đến kết quả điều trị phẫu thuật
71
 3.3.8.
Liên quan của một số yếu tố khác đến kết quả điều trị phẫu thuật
78
 3.3.9.
Các yếu tố liên quan đến nguy cơ tử vong sau mổ
80
Chương 4. BÀN LUẬN
83
 4.1.
Đặc điểm chung của bệnh nhân 
83
 4.2.
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính 
85
 4.2.1.
Đặc điểm lâm sàng
85
 4.2.2.
Hình ảnh tổn thương trên cắt lớp vi tính
89
 4.3.
Đánh giá kết quả phẫu thuật mở sọ giải áp, lấy máu tụ và một số yếu tố liên quan đến điều trị 
91
 4.3.1.
Thái độ xử lý và phẫu thuật
91
 4.3.2.
So sánh ALNS trước và sau phẫu thuật
92
 4.3.3.
Tỷ lệ tử vong sau mổ và các biến chứng
93
 4.3.4.
Tri giác của bệnh nhân khi ra viện
95
 4.3.5.
Kết quả theo dõi bệnh nhân tại các thời điểm ra viện, khám lại
96
 4.3.6.
Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị phẫu thuật 
98
KẾT LUẬN
110
KIẾN NGHỊ
112
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
113
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Phần chữ viết tắt
Phần viết đầy đủ
1
ALNS
Áp lực nội sọ
2
AUC 
Area Under the Curve (Khu vực dưới đường cong)
3
BN
Bệnh nhân
4
CI 
Confident Interval (Khoảng tin cậy)
5
CLVT
Cắt lớp vi tính
6
CPP 
Cerebral Perfusion Pressure (Áp lực tưới máu não)
7
CPPopt 
CPP optimal (Áp lực tưới máu não tối ưu)
8
CTSN
Chấn thương sọ não
9
ĐLC
Độ lệch chuẩn
10
ĐM
Động mạch
11
GCS 
Glasgow Coma Scale 
12
GOS 
Glasgow Outcome Scale
13
HVBL
Hành vi bạo lực
14
ICU 
Intensive Care Unit (Đơn vị chăm sóc đặc biệt)
15
LOC 
Length of coma (Thời gian hôn mê)
16
MAP 
mean Arterial Pressure (Huyết áp động mạch trung bình)
17
MTDMC
Máu tụ dưới màng cứng
18
OR 
Odds ratio (Tỷ suất chênh)
19
PT
Phẫu thuật
20
PTA 
post-trauma amnesia (Mất trí nhớ sau chấn thương)
21
TM
Tĩnh mạch
22
TNGT
Tai nạn giao thông
23
TNLĐ
Tai nạn lao động
24
TNSH
Tai nạn sinh hoạt
25
TKKT
Thần kinh khu trú
26
X ± SD
Giá trị trung bình và sai số chuẩn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1.
Phân loại chẩn đoán thương tổn trên phim cắt lớp vi tính
20
2.1.
Thang điểm Glasgow
34
2.2.
Các thông số của máy đo ALNS MPM-1
38
2.3.
Kết quả phục hồi sức khỏe theo thang điểm GOS
47
3.1.
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
52
3.2.
Tiền sử và nguyên nhân tai nạn
53
3.3.
Triệu chứng cơ năng
54
3.4.
Dấu hiệu phản xạ ánh sáng của đồng tử lúc vào viện
56
3.5.
Dấu hiệu vận động
56
3.6.
Các dấu hiệu thần kinh thực vật
57
3.7.
Tri giác bệnh nhân theo thang điểm Glasgow
57
3.8.
Vị trí khối máu tụ
58
3.9.
Bề dày khối máu tụ
58
3.10.
Di lệnh đường giữa trên phim cắt lớp vi tính
59
3.11.
Dấu hiệu phù não trên phim cắt lớp vi tính
59
3.12.
Các tổn thương phối hợp
60
3.13.
Đường mổ, xử lý màng cứng và nắp sọ
60
3.14.
Thời điểm, vị trí đặt máy đo áp lực nội sọ
61
3.15.
Áp lực nội sọ cao nhất trong ngày
61
3.16.
Đánh giá tổn thương phối hợp trong mổ
63
3.17.
Nguồn chảy máu
63
3.18.
Biến chứng sau phẫu thuật
65
3.19
Các dấu hiệu lâm sàng khi khám lại sau 6 tháng
67
3.20.
Đánh giá bệnh nhân theo thang điểm GOS lúc khám lại 
sau 6 tháng
68
3.21.
Kết quả chụp cắt lớp vi tính sau 6 tháng khám lại
69
3.22.
So sánh triệu chứng cơ năng tại thời điểm khám lại 6 và 12 tháng
70
3.23.
Thang điểm GOS khi khám lại sau 12 tháng so với 6 tháng
71
3.24.
Đặc điểm liên quan đến áp lực nội so trước mổ
72
3.25.
Liên quan giữa ALNS sau mổ đến tỷ lệ tử vong 
73
3.26.
Liên quan giữa ALNS sau mổ ngày thứ 1 đến tỷ lệ tử vong
73
3.27.
Liên quan giữa ALNS sau mổ ngày thứ 2 đến tỷ lệ tử vong
74
3.28.
Liên quan giữa ALNS sau mổ ngày thứ 3 đến tỷ lệ tử vong
75
3.29.
Liên quan giữa ALNS sau mổ ngày thứ 4 đến tỷ lệ tử vong
75
3.30.
Liên quan giữa ALNS sau mổ ngày thứ 5 đến tỷ lệ tử vong
76
3.31.
Liên quan giữa ALNS sau mổ đến mức độ hồi phục của các bệnh nhân thời điểm ra viện
76
3.32.
Liên quan giữa ALNS sau mổ đến mức độ hồi phục của các bệnh nhân thời điểm khám lại tháng thứ 6
77
3.33.
Liên quan giữa ALNS sau mổ đến mức độ hồi phục của các bệnh nhân thời điểm khám lại tháng thứ 12
77
3.34.
Mối liên quan giữa các đặc điểm và mức độ phục hồi sau mổ thời điểm khám lại sau 6 tháng
78
3.35.
Mối liên quan giữa các đặc điểm và mức độ phục hồi sau mổ thời điểm khám lại sau 12 tháng
79
3.36.
Các yếu tố liên quan đến nguy cơ cho tử vong sau mổ
80
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
3.1.
Tri giác bệnh nhân ngay sau tai nạn
54
3.2.
Tỷ lệ giãn đồng tử của các bệnh nhân
55
3.3.
Tỷ lệ phân bố giãn đồng tử của các bệnh nhân
55
3.4.
Áp lực nội so trước phẫu thuật và giá trị bình thường ở người trưởng thành
62
3.5.
So sánh áp lực nội so trước và sau phẫu thuật
64
3.6.
Áp lực nội sọ trung bình trước và các ngày sau phẫu thuật
64
3.7.
Tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật
65
3.8.
Điểm glasgow của bệnh nhân khi ra viện
66
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ
Tên sơ đồ
Trang
1.1.
Cơ chế bệnh sinh chấn thương sọ não
13
2.1.
Sơ đồ nghiên cứu
51
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
1.1.
Màng não cứng nhìn sau
3
1.2.
Các lớp màng cứng
4
1.3.
Các xoang tĩnh mạch màng não cứng
5
1.4.
Tĩnh mạch Trolard và Labbe
9
1.5.
Tĩnh mạch cầu nối vùng đỉnh
10
1.6.
Hình ảnh chụp X quang quy ước
18
1.7.
Dấu hiệu tảng băng nổi trong MTDMC cấp tính
21
1.8.
Đường cong áp lực nội sọ
26
2.1.
Hình ảnh máu tụ dưới màng cứng cấp tính bán cầu phải
35
2.2.
Hệ thống máy đo áp lực nội sọ MPM-1
38
2.3.
Đường rạch da phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính
43
2.4.
Hình ảnh mở màng cứng lấy máu tụ
43
4.1.
Phim cắt lớp vi tính và bệnh nhân Giáp Văn Q.
106
4.2.
Phim cắt lớp vi tính và bệnh nhân Đỗ Ngọc Tr.
108
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, sự gia tăng không ngừng của các phương tiện giao thông đã làm gia tăng các tai nạn. Theo Tổ chức Y tế thế giới, năm 2002 có gần 1,2 triệu người chết vì tai nạn giao thông, trung bình 3.242 người mỗi ngày và khoảng 20 đến 50 triệu người bị thương hoặc tàn tật mỗi năm. Một trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sau tại nạn là chấn thương sọ não, nếu bệnh nhân sống thì thường để lại những di chứng nặng nề, gây ra những tổn thất to lớn cho cá nhân, gia đình và xã hội [1]. 
Tại Việt Nam, chấn thương sọ não là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và thương tật, đặc biệt do tai nạn giao thông gây ra, trong đó chủ yếu là tai nạn xe máy. Năm 2001, ước tính có khoảng 105 xe máy trên 1.000 dân, tăng lên 193 vào năm 2005. Người sử dụng xe máy chiếm 51,3% trong tất cả các thương tích giao thông đường bộ, tỷ lệ 734 trên 100.000 dân [2]. 
Ở Mỹ năm 2014 có khoảng 2,87 triệu người phải nhập viện do chấn thương sọ não và số ca tử vong là 56.800, trong đó có 2.529 ca là trẻ em [3]. 
	Tại Bệnh viện Việt Đức, tỷ lệ chấn thương đầu mặt gặp nhiều nhất (40%), tai nạn giao thông liên quan đến 63% các loại thương tích, trong đó 74% do xe máy [4]. 
Trong chấn thương sọ não kín, máu tụ dưới màng cứng cấp tính là loại tổn thương thường gặp, để lại những di chứng nặng nề, tỷ lệ tử vong cao, điều trị còn gặp nhiều khó khăn. Máu tụ dưới màng cứng là khối máu tụ nằm giữa màng cứng và màng nhện. Thường xuất hiện ngay sau chấn thương sọ não nặng (10 ÷ 15%) [5]. Nghiên cứu của tác giả Vũ Văn Hòe cho thấy bệnh nhân bị máu tụ dưới màng cứng cấp tính chủ yếu xảy ra ở lứa tuổi lao động phải đi lại, hoạt động nhiều [6]. Nguyên nhân gây máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương là: tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động và các hành vi bạo lực [7], [8]. Nguồn chảy máu trong máu tụ dưới màng cứng cấp tính được đề cập là do tổn thương các tĩnh mạch cầu nối, các xoang tĩnh mạch sọ hoặc các tĩnh mạch vỏ não [9], [10], [11]. Hậu quả khối choán chỗ do máu tụ dưới màng cứng ngày càng tăng gây tăng áp lực nội sọ nên gây chèn ép não. Cho đến nay các tác giả đều thống nhất có ba nguyên nhân chính gây tăng áp lực nội sọ đó là: khối máu tụ trong sọ, phù não và rối loạn vận mạch. Các rối loạn sinh lý bệnh và triệu chứng đều là hậu quả của tăng áp lực nội sọ gây ra [12]. 
Điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương tùy theo mức độ của tổn thương, tri giác của bệnh nhân, tình trạng toàn thân của bệnh nhân mà có thể điều trị bảo tồn hay phẫu thuật. Với các trường hợp máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương sọ não nặng, điểm Glasgow ≤ 8, khi có chỉ định phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật mở sọ giải áp, lấy máu tụ được cho là có hiệu quả, tuy nhiên kết quả vẫn chưa được như mong đợi, tỷ lệ tử vong và các di chứng sau phẫu thuật còn cao. Việc tìm hiểu các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị như áp lực nội sọ trước và sau phẫu thuật, tri giác bệnh nhân trước mổ, dấu hiệu thần kinh khu trú, tổn thương trên phim cắt lớp vi tínhcũng góp phần nâng cao tỷ lệ bệnh nhân sống, giảm thiểu những di chứng sau phẫu thuật. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng c ... l., Prognosis of patients with bilateral fixed dilated pupils secondary to traumatic extradural or subdural haematoma who undergo surgery: a systematic review and meta-analysis. Emergency Medicine Journal, 2015. 32(8): p. 654-659.
42.	Kiboi Julius Githinji, Kitunguu Peter Kithikii, Angwenyi Phillip Ontita, Sagina Laura Shiundu, Outcome after acute traumatic subdural haematoma in Kneya: a single centre experience. AJNS 2010 29(1): p. 15-18.
43.	Tô, N.C., Phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương. Vol. 1. 2009, Y học Việt Nam tháng 5.
44.	Võ Tấn Sơn, N.T.H., Một số yếu tố tiên lượng trong điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương. Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004. 8(1).
45.	M.S., G., Head trauma. Hanbook of Neurosurgery. 2010, 7th edition: Thieme Medical Publishers, New York.
46.	Marshall L.F., E.H.M., Jane J.A., et al, A new classification of head injury based on computerized tomography. J. Neurosurg, 1991. 75: p. S14-S20.
47.	Phan K., M.J.M., Griessenauer C., et al, Craniotomy versus decompressive craniectomy for acute subdural hematoma: systematic review and meta-analysis. World Neurosurgery, 2017.
48.	Czosnyka M, Pickard JD, Monitoring and interpretation of intracranial pressure. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 2004. 75(6): p. 813-821.
49.	Harary M., D.R.G.F., and Gormley W.B. , Intracranial Pressure Monitoring-Review and Avenues for Development. Journal of Sensors, 2018. 18 (465).
50.	Minns, R., Intracranial pressure monitoring. Archives of disease in childhood, 1984. 59(5): p. 486.
51.	Czosnyka M., P.J.D., and Steiner L.A. , Principles of intracranial pressure monitoring and treatment. Handbook of Clinical Neurology 2017. 140.
52.	Dunn, L.T., RAISED INTRACRANIAL PRESSURE. Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 2002. 73(suppl 1): p. i23-i27.
53.	Wilson, M.H., Monro-Kellie 2.0: The dynamic vascular and venous pathophysiological components of intracranial pressure. Journal of Cerebral Blood Flow & Metabolism, 2016. 36(8): p. 1338-1350.
54.	Mokri, B., The Monro–Kellie hypothesis: applications in CSF volume depletion. Neurology, 2001. 56(12): p. 1746-1748.
55.	Changa A.R., C.B.M., and Lord A.S., Management of Elevated Intracranial Pressure: areview. Current Neurology and Neuroscience Rep, 2019.
56.	Allan. H, M. Vizcaychipi và A.K. Gupta, Traumatic brain injury: intensive care management. Bristish journal of anesthesia, 2007. 99(1): p. 32-42.
57.	Di leva A., S.E.M., and Cusimano M.D. , Analysis of Intracranial Pressure: Past, Present, and Future. The Neuroscientist, 2013. 19(6): p. 592-602.
58.	Wilberger JE Jr, Harris M, Diamond DL, Acute subdural hematoma: morbidity, mortality, and operative timing. J Neurosurg, 1991. 74(2): p. 212-218.
59.	Tavakoli S., P.G., Ares W., et al. , Complications of invasive intracranial pressure monitoring devices in neurocritical care. Neurosurg Focus, 2017. 43(5): p. E6.
60.	Echlin, F., Traumatic Subdural Hematoma—Acute, Subacute and Chronic. 1949. 6(4): p. 294.
61.	Fell DA, Fitzgerald S, Moiel RH, Caram P, Acute subdural hematomas. Review of 144 cases. J Neurosurg, 1975. 42(1): p. 37-42.
62.	Seelig JM, Greenberg RP, Becker DP et al, Reversible brain-stem dysfunction following acute traumatic subdural hematoma: a clinical and electrophysiological study. J Neurosurg 1981. 55(4): p. 516-523.
63.	Božić, B., et al., Severe head injuries in alcohol abusers. Acta clinica Croatica, 2003. 42(4): p. 311-314.
64.	Abdul R.B., W.M.A., and Kirmani A.R. , Acute subdural hematoma with severe traumatic brain edema evacuated by Dural-stabs-A new brain preserving technique. Biomedical Research, 2010. 21(2): p. 167-173.
65.	Kalayci M., A.F., Gul S., et al., Decompressive craniectomy for acute subdural haematoma: An overview of current prognostic factors and adiscussion about some novel prognostic parametres. Journal Of Pakistan Medical Association, 2013. 63(1): p. 38-49.
66.	Wijdicks, E.F.M., Lundberg and his Waves. Neurocrit Care, 2019. 31(3): p. 546-549.
67.	Eide PK, Sorteberg W, Diagnostic intracranial pressure monitoring and surgical management in idiopathic normal pressure hydrocephalus: a 6-year review of 214 patients. Neurosurgery, 2010. 66(1): p. 80-91.
68.	Kirkman MA, Smith M, Intracranial pressure monitoring, cerebral perfusion pressure estimation, and ICP/CPP-guided therapy: a standard of care or optional extra after brain injury? Br J Anaesth, 2014. 112(1): p. 35-46.
69.	Hà Kim Trung và cộng sự, Đánh giá kết quả đo áp lực nội sọ qua nhu mô não trong những bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại bệnh viện Việt Đức năm 2011. Đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ XII, 2011.
70.	Tasaki O, Shiozaki T et al, Prognostic indicators and outcome prediction model for severe traumatic brain injury. J Trauma, 2009. 66: p. 304-308.
71.	Teasdale, G., et al. Adding up the Glasgow coma score. in Proceedings of the 6th European Congress of Neurosurgery. 1979. Springer.
72.	Nho, V.V., Chấn thương sọ não kín. Phẫu thuật thần kinh. 2013, Nhà xuất bản Y học: Hồ Chí Minh. 617-638.
73.	K.M., G.C.a.B., Treatment of acute subdural hematoma. Curr Treat Options Neurol. 2014
New York.
74.	Lê Hoài Nam, N.V.H., Đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2014. Tạp chí Y học thực hành, 2015. 963(5): p. 8-11.
75.	Feigin, V.L., et al., Incidence of traumatic brain injury in New Zealand: a population-based study. The Lancet Neurology, 2013. 12(1): p. 53-64.
76.	Trương Phước Sở và cộng sự, Nghiên cứu tình trạng chấn thương sọ não từ sau khi quy định đội mũ bảo hiểm. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 2009. 13(6): p. 319-327.
77.	Vũ Minh Hải, P.T.T., Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật chấn thương sọ não nặng do máu tụ dưới màng cứng cấp tính. Tạp chí Y học Việt Nam, 2017. 455(1): p. 38-41.
78.	Allen, B.B., et al., Age-specific cerebral perfusion pressure thresholds and survival in children and adolescents with severe traumatic brain injury. Pediatric critical care medicine: a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 2014. 15(1): p. 62.
79.	Mehta, A., et al., Relationship of intracranial pressure and cerebral perfusion pressure with outcome in young children after severe traumatic brain injury. Dev Neurosci, 2010. 32(5-6): p. 413-9.
80.	Mercier, C.R., et al., Age and Gender as Predictors of Injury Severity in Head-on Highway Vehicular Collisions. Transportation Research Record, 1997. 1581(1): p. 37-46.
81.	Trần Duy Hưng, L.T.D., Trần Ngọc Phúc và cs.,, Kết quả nghiên cứu 148 trường hợp máu tụ dưới màng cứng cấp tính đã mổ. Tạp chí Y học Việt Nam, 1998. 225(6,7,8): p. 5-9.
82.	Đồng Văn Hệ và Vũ Ngọc Tú, Lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chấn thương sọ não nặng. Y học thực hành, 2010. 709(Số 3/2010): p. 147-150.
83.	Marshall LF, G.T., Klauber MR,, The outcome of severe closed head injury. Journal Neurosugery 1991. 75: p. S28-36.
84.	Sheng-Jean, Wei-Cheng Hong, and e.a. Yin-Yi Han, Clinical outcome of severe head injury using three diffirent ICP and CPP protocol-driven therapies. Journal Clinical Neuroscience, 2005. 13: p. 812-822.
85.	Steiner, L.A., et al., Continuous monitoring of cerebrovascular pressure reactivity allows determination of optimal cerebral perfusion pressure in patients with traumatic brain injury. Crit Care Med, 2002. 30(4): p. 733-8.
86.	S.A, A.-M.F.a.M., Neurocritical Care of Acute Subdural Hemorrhage. Neurosurg Clin N Am, 2016.
87.	Patel, N.Y., et al., Traumatic Brain Injury: Patterns of Failure of Nonoperative Management. Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 2000. 48(3): p. 367-375.
88.	Jun Zhong, M.D., Hun K. Park, et al, Advances in ICP monitoring techniques. Neurological Research, 2003. 25.
89.	Nguyễn Đình Hưng và cộng sự, Hiệu quả giảm áp lực nội so sau phẫu thuật mở sọ giảm áp ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng. Tạp chí Y học Việt Nam, 2017. 454(2): p. 1-4.
90.	Brooke M., P.A., Moure F.C., et al, Shedding new light on rapidly resolving traumatic acute subdural hematomas. Journal of surgical research, 2017. 219: p. 122-127.
91.	Gernsback J.E., K.J.P.G., Richardson A.M., et al, Patientem Fortuna Adiuvat: The Delayed Treatment of Surgical Acute Subdural Hematomas-A Case Series. World Neurosurgery, 2018: p. E1-E7.
92.	A.B., V.R.A.a.V., Natural History of Acute Subdural Hematoma. Neurosurg Clin N Am, 2016.
93.	Lee, K. and F. Rincon, Pulmonary complications in patients with severe brain injury. Critical care research and practice, 2012. 2012: p. 207247-207247.
94.	Sogame, L.C.M., et al., Incidence and risk factors for postoperative pulmonary complications in elective intracranial surgery. Journal of neurosurgery, 2008. 109(2): p. 222-227.
95.	McAlister, F.A., et al., Incidence of and risk factors for pulmonary complications after nonthoracic surgery. American journal of respiratory and critical care medicine, 2005. 171(5): p. 514-517.
96.	Shander, A., et al., Clinical and economic burden of postoperative pulmonary complications: patient safety summit on definition, risk-reducing interventions, and preventive strategies. Critical care medicine, 2011. 39(9): p. 2163-2172.
97.	Ban, S.P., et al., Analysis of complications following decompressive craniectomy for traumatic brain injury. Journal of Korean Neurosurgical Society, 2010. 48(3): p. 244-250.
98.	Shen J., P.J.W., Zhou Y.Q., et al.,, Surgery for contralateral acute epidural hematoma following acute subdural hematoma evacuation: five new cases and a short literature review. Acta Neurochir (Wien), 2013. 155(2): p. 335-41.
99.	Chen, J.W., et al., Posttraumatic epilepsy and treatment. J Rehabil Res Dev, 2009. 46(6): p. 685-96.
100.	Yang, X.F., et al., Surgical complications secondary to decompressive craniectomy in patients with a head injury: a series of 108 consecutive cases. Acta Neurochir (Wien), 2008. 150(12): p. 1241-7; discussion 1248.
101.	Sherer, M., et al., Comparison of indices of traumatic brain injury severity: Glasgow Coma Scale, length of coma and post-traumatic amnesia. Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 2008. 79(6): p. 678-685.
102.	Cooper, D.J., et al., Decompressive craniectomy in diffuse traumatic brain injury. New England Journal of Medicine, 2011. 364(16): p. 1493-1502.
103.	Lotfy, M., A. Said, and S. Sakr, Decompressive craniectomy after traumatic brain injury: postoperative clinical outcome. Egypt J Neurol Psychiat Neurosurg, 2010. 47(2): p. 255-259.
104.	Flint, A.C., et al., Post-operative expansion of hemorrhagic contusions after unilateral decompressive hemicraniectomy in severe traumatic brain injury. Journal of neurotrauma, 2008. 25(5): p. 503-512.
105.	Di, G., et al., Risk Factors Predicting Posttraumatic Hydrocephalus After Decompressive Craniectomy in Traumatic Brain Injury. World Neurosurgery, 2018. 116: p. e406-e413.
106.	Di, G., et al., Postoperative complications influencing the long-term outcome of head-injured patients after decompressive craniectomy. Brain Behav, 2019. 9(1): p. e01179.
107.	Anthony, M., et al., Impact of ICP instability and hypotension on outcome in patients with severe head trauma. Journal of Neurosurgery, 1991. 75(Supplement): p. S59-S66.
108.	García-Lira J.R., Z.-V.R.E., Alonzo-Vázquez F., et al. , Monitorización de la presión intracranial en traumatismo crneoencefálico severo: experiencia clínica. Rev Chil Pediatr, 2016.
109.	Wei, L., et al., Elevated Hemoglobin Concentration Affects Acute Severe Head Trauma After Recovery from Surgery of Neurologic Function in the Tibetan Plateau. World Neurosurgery, 2016. 86: p. 181-185.
110.	Bratton, S.L., et al., Guidelines for the management of severe traumatic brain injury. I. Blood pressure and oxygenation. J Neurotrauma, 2007. 24 Suppl 1: p. S7-13.
111.	Fakhry, S.M., et al., Management of brain-injured patients by an evidence-based medicine protocol improves outcomes and decreases hospital charges. J Trauma, 2004. 56(3): p. 492-9; discussion 499-500.
112.	Stein, S.C., et al., Relationship of aggressive monitoring and treatment to improved outcomes in severe traumatic brain injury. J Neurosurg, 2010. 112(5): p. 1105-12.
113.	Glushakova, O.Y., et al., Intracranial Pressure Monitoring in Experimental Traumatic Brain Injury: Implications for Clinical Management. Journal of neurotrauma, 2019.
114.	Nag, D.S., et al., Intracranial pressure monitoring: Gold standard and recent innovations. World journal of clinical cases, 2019. 7(13): p. 1535-1553.
115.	Roberts, I., et al., Effect of intravenous corticosteroids on death within 14 days in 10008 adults with clinically significant head injury (MRC CRASH trial): randomised placebo-controlled trial. Lancet, 2004. 364(9442): p. 1321-8.
116.	Janatpour, Z.C., et al., Inadequate Decompressive Craniectomy Following a Wartime Traumatic Brain Injury - An Illustrative Case of Why Size Matters. Mil Med, 2019.
117.	Kochanek, P.M., et al., Management of Pediatric Severe Traumatic Brain Injury: 2019 Consensus and Guidelines-Based Algorithm for First and Second Tier Therapies. Pediatr Crit Care Med, 2019. 20(3): p. 269-279.
118.	Chamoun, R.B., C.S. Robertson, and S.P. Gopinath, Outcome in patients with blunt head trauma and a Glasgow Coma Scale score of 3 at presentation. Journal of neurosurgery, 2009. 111(4): p. 683-687.
119.	Marmarou, A., et al., Prognostic Value of The Glasgow Coma Scale And Pupil Reactivity in Traumatic Brain Injury Assessed Pre-Hospital And on Enrollment: An IMPACT Analysis. Journal of Neurotrauma, 2007. 24(2): p. 270-280.
120.	O'Phelan, K., et al., The Impact of Substance Abuse on Mortality in Patients With Severe Traumatic Brain Injury. Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 2008. 65(3): p. 674-677.
121.	Salim, A., et al., Serum ethanol levels: predictor of survival after severe traumatic brain injury. Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 2009. 67(4): p. 697-703.
122.	Ponsford, J., Factors contributing to outcome following traumatic brain injury. NeuroRehabilitation, 2013. 32: p. 803-815.
123.	Kreutzer, J.S., et al., Substance abuse and crime patterns among persons with traumatic brain injury referred for supported employment. Brain Injury, 1991. 5(2): p. 177-187.
124.	Ryb, G.E., et al., Smoking Is a Marker of Risky Behaviors Independent of Substance Abuse in Injured Drivers. Traffic Injury Prevention, 2007. 8(3): p. 248-252.
125.	Yeung, J., J. Williams, and W. Bowling, Effect of cocaine use on outcomes in traumatic brain injury. Journal of Emergencies, Trauma, and Shock, 2013. 6(3): p. 189-194.
126.	Taylor, L.A., et al., Traumatic brain injury and substance abuse: A review and analysis of the literature. Neuropsychological Rehabilitation, 2003. 13(1-2): p. 165-188.
127.	Parry-Jones, B.L., F.L. Vaughan, and W. Miles Cox, Traumatic brain injury and substance misuse: A systematic review of prevalence and outcomes research (1994–2004). Neuropsychological Rehabilitation, 2006. 16(5): p. 537-560.

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_phau_thuat_mau_tu_duoi_mang_cung.docx
  • docxBìa tóm tắt luận án - Eng.docx
  • docxBìa tóm tắt luận án_Vie.docx
  • docxTOM_TAT_LUAN_AN_Eng_goc.docx
  • docxTOM_TAT_LUAN_AN_Vie_IN.docx
  • docxTrang TT Tiếng anh.docx
  • docxTrang TT Tiếng việt.docx