Luận án Nghiên cứu độ bền khung sát xi xe chữa cháy rừng đa năng

Rừng là lá phổi xanh của trái đất, nơi dự trữ sinh quyển và là yếu tố quyết định

ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu. Tính đến ngày 31/12/2018, Việt Nam có

14.491.295 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 10.255.525 triệu ha và

4.235.770 triệu ha rừng trồng [1]. Hàng năm rừng đã cung cấp một khối lượng lớn

lâm sản cho các ngành kinh tế quốc dân. Ngoài ra rừng còn có tác dụng điều hòa khí

hậu, chống lũ quét, sói mòn đất, giữ nước cho hồ thủy điện, hạn chế sự biến đổi khí

hậu toàn cầu. Hiện nay diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giới đang ngày càng

bị suy giảm nghiêm trọng, một trong những nguyên nhân gây mất rừng đó là do nạn

cháy rừng gây ra.

Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê của Tổng cục Lâm nghiệp, trong năm

2016 cả nước có hơn 3.000 ha rừng bị thiệt hại do cháy; trong năm 2017 tổng diện

tích rừng bị cháy là 300 ha, giảm 10 lần so với năm 2016 [4]. Theo số liệu của 6

tháng đầu năm 2019, cả nước xảy ra 156 vụ cháy rừng với khoảng 930 ha diện tích

rừng bị cháy, tăng 61 vụ và tăng 705 ha rừng bị cháy so với cùng kỳ năm 2018 [5].

Trên thế giới, hàng năm cũng xảy ra nhiều vụ cháy rừng gây thiệt hại lớn về

người và tài sản. Tuy nhiên, các nước trên thế giới phần lớn được trang bị các thiết

bị chữa cháy vừa phong phú và hiện đại. Trong khi đó tại Việt Nam, các thiết bị

chữa cháy rừng còn thô sơ và chưa đáp ứng được yêu cầu chữa cháy. Do đó việc

nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phòng chống và thiết kế các thiết bị

chữa cháy rừng nhằm hạn chế do cháy rừng gây ra là cần thiết.

pdf 169 trang dienloan 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu độ bền khung sát xi xe chữa cháy rừng đa năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu độ bền khung sát xi xe chữa cháy rừng đa năng

Luận án Nghiên cứu độ bền khung sát xi xe chữa cháy rừng đa năng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
LƯƠNG VĂN VẠN 
NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN KHUNG SÁT XI 
XE CHỮA CHÁY RỪNG ĐA NĂNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ 
Hà Nội - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
LƯƠNG VĂN VẠN 
NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN KHUNG SÁT XI 
XE CHỮA CHÁY RỪNG ĐA NĂNG 
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ 
MÃ SỐ: 9520103 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS. TS NGUYỄN THANH QUANG 
2. TS. TRẦN VĂN TƯỞNG 
Hà Nội - 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, được sự hướng 
dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thanh Quang và TS. Trần Văn Tưởng. Các kết 
quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm 
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2020 
Hướng dẫn khoa học 2 
TS Trần Văn Tưởng 
Hướng dẫn khoa học 1 
PGS. TS Nguyễn Thanh Quang 
Tác giả luận án 
Lương Văn Vạn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới người 
hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thanh Quang và TS Trần Văn Tưởng đã tận 
tình hướng dẫn, định hướng và chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện 
luận án này. 
Xin trân trọng gửi lời cám ơn đến các thầy cô, cán bộ của khoa Cơ điện và 
Công trình, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm Nghiệp đã có những 
đóng góp ý kiến, hỗ trợ rất thiết thực trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. 
Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cám ơn đến Ban Giám hiệu và toàn thể các thầy 
trong Khoa Cơ khí Động lực, Khoa Cơ khí Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh 
Long, đã luôn tạo điều kiện, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình theo học 
Nghiên cứu sinh. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học thuộc lĩnh vực Cơ khí Động lực 
của các trường Đại học Lâm nghiệp, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học Viện Nông 
nghiệp Việt Nam, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học 
Công nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn nhất tới gia đình đã luôn ở bên cạnh động 
viên, chia sẻ những khó khăn và giúp tôi hoàn thành luận án. 
 Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2020 
Nghiên cứu sinh 
Lương Văn Vạn 
iii 
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
Danh mục các ký hiệu 
Ký hiệu Tên gọi Đơn vị 
mc, mt, ms Khối lượng cabin, thùng hàng và khối lượng khung xe kg 
Zc, Zt, Zs 
Dịch chuyển của cabin, thùng hàng và dịch chuyển 
của khối lượng khung xe 
m 
θcx, θtx, θsx 
Góc xoay của cabin, thùng hàng và khung xe quanh 
trục x 
rad 
θcy, θty, θsy 
Góc xoay của cabin, thùng hàng và khung xe quanh 
trục y 
rad 
Jcx, Jtx, Jsx 
Moment quán tính của cabin, thùng hàng và khung xe 
quanh trục x 
kgm2 
Jcy, Jty, Jsy 
Moment quán tính của cabin, thùng hàng và khung xe 
quanh trục y 
kgm2 
Zu1, Zu2, 
Zu3 
Chuyển vị của khối lượng không được treo cầu trước, 
cầu giữa và cầu sau theo phương Z 
m 
mu1, mu2, 
mu3 
Khối lượng không được treo cầu trước, cầu giữa và 
cầu sau 
kg 
Ju1, Ju2, Ju3 
Moment quán tính của khối lượng không được treo 
cầu trước, cầu giữa, cầu sau 
kgm2 
θu1, θu2, 
θu3 
Góc xoay của khối lượng không được treo cầu trước, 
cầu giữa và cầu sau quanh trục X 
rad 
Z4, Z5 
Chuyển vị của cơ cấu cắt cây phía trước, cơ cấu cắt 
cỏ phía sau 
m 
m4, m5 
Khối lượng cơ cấu cắt cây phía trước, cơ cấu cắt cỏ 
phía sau 
kg 
J4, J5 
Moment quán tính của cơ cấu cắt cây phía trước, cơ 
cấu cắt cỏ phía sau 
kgm2 
iv 
θ4, θ5 
Góc xoay của cơ cấu cắt cây phía trước, cơ cấu cắt cỏ 
phía sau quanh trục X 
rad 
Kc11, Kc12, 
Kc21, Kc22 
Hệ số cản giảm chấn lắp cabin trước trái, trước phải, 
sau trái, sau phải 
Ns/m 
Cc11, Cc12, 
Cc21, Cc22 
Độ cứng lò xo lắp cabin trước trái, trước phải, sau 
trái, sau phải 
N/m 
Kt11, Kt12, 
Kt21, Kt22 
Hệ số cản giảm chấn lắp thùng hàng trước trái, trước 
phải, sau trái, sau phải 
Ns/m 
Ct11, Ct12, 
Ct21, Ct22 
Độ cứng lò xo lắp thùng hàng trước trái, trước phải, 
sau trái, sau phải 
N/m 
Cs11, Cs12 Độ cứng lò xo hệ thống treo cầu trước trái, phải N/m 
Ks11, Ks12 
Hệ số cản giảm chấn hệ thống treo cầu trước trái, 
phải 
Ns/m 
Cs21, Cs22 Độ cứng lò xo hệ thống treo cầu giữa trái, phải N/m 
Cs31, Cs32 Độ cứng lò xo hệ thống treo cầu sau trái, phải N/m 
CL11, CL12 Độ cứng lốp xe cầu trước trái, phải N/m 
KL11, KL12 Hệ số cản nhớt lốp xe cầu trước trái, phải Ns/m 
CL21, CL22 Độ cứng lốp xe cầu giữa trái, phải N/m 
KL21, KL22 Hệ số cản nhớt lốp xe cầu giữa trái, phải Ns/m 
CL31, CL32 Độ cứng lốp xe cầu sau trái, phải N/m 
KL31, KL32 Hệ số cản nhớt lốp xe cầu sau trái, phải Ns/m 
K11, K12 
Hệ số cản giảm chấn lắp cơ cấu cắt cây phía trước 
trái, phải 
Ns/m 
K21, K22 
Hệ số cản giảm chấn lắp cơ cấu cuốc đất phía sau 
trái, phải 
Ns/m 
C21, C22 
Độ cứng bộ phận đàn hồi lắp cơ cấu cắt cỏ phía sau 
trái, phải 
N/m 
B Khoảng cách từ tâm xe đến bánh xe trái hoặc phải m 
v 
d 
Khoảng cách từ tâm xe đến điểm liên kết hệ thống treo 
trái hoặc phải 
m 
l1, l2 Khoảng cách từ tâm ô tô đến tâm cầu trước, cầu sau m 
l3 Khoảng cách từ tâm cầu trước đến đầu xe m 
l4 Khoảng cách từ tâm cầu sau đến đuôi xe m 
l5 
Khoảng cách từ điểm bắt hệ thống treo trên khung đến 
tâm cầu số 2 hoặc tâm cầu số 3 
m 
c1, c2 
Khoảng cách từ tâm cabin đến điểm liên kết hệ thống 
treo của cabin trái, phải 
m 
c3, c4 
Khoảng cách từ tâm cabin đến điểm liên kết hệ thống 
treo của cabin trước, sau 
m 
e1, e2 
Khoảng cách từ tâm thùng hàng đến điểm liên kết hệ 
thống treo của thùng hàng trái, phải 
m 
e3, e4 
Khoảng cách từ tâm thùng hàng đến điểm liên kết hệ 
thống treo của thùng hàng trước, sau 
m 
h1, h2, h3, 
h4, h5, h6 
Chiều cao mấp mô mặt đường tại vị trí bánh trước 
trái, trước phải, giữa trái, giữa phải, sau trái, sau 
phải 
m 
vi 
Danh mục các chữ viết tắt 
Chữ viết tắt Giải nghĩa 
NCS Nghiên cứu sinh 
PTHH Phần tử hữu hạn 
CCR Chữa cháy rừng 
CB Cảm biến 
KĐ Khuếch đại 
PC Máy vi tính 
PSD Viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Power Spectral Density. Nghĩa 
là hàm mật độ phổ năng lượng 
ISO Viết tắt của cụm từ tiếng Anh: International Organization for 
Standardization. Nghĩa là Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 
3D Viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Three dimension. Nghĩa là 3 
chiều 
CAD Viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Computer Aided Design. Nghĩa 
là thiết kế với sự trợ giúp của máy tính 
CAE Viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Computer Aided Engineering. 
Nghĩa là phân tích công nghệ với sự trợ giúp của máy tính 
vii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii 
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... iii 
MỤC LỤC ................................................................................................................. ivi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ xi 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................... xii 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của luận án ....................................................................................... 1 
2. Mục tiêu của luận án ............................................................................................... 2 
3. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 2 
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2 
5. Nội dung và bố cục của luận án .............................................................................. 3 
6. Những kết quả mới của luận án .............................................................................. 3 
7. Ý nghĩa thực tiễn của luận án .................................................................................. 3 
8. Ý nghĩa khoa học của luận án ................................................................................. 3 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 5 
1.1. Giới thiệu về xe chữa cháy rừng đa năng ........................................................ 5 
1.1.1. Cấu tạo xe chữa cháy rừng đa năng .................................................................. 5 
1.1.2. Nguyên lý làm việc của xe chữa cháy rừng đa năng......................................... 6 
1.1.3. Thông số kỹ thuật xe chữa cháy rừng đa năng.................................................. 8 
1.1.4. Đặc điểm làm việc xe chữa cháy rừng đa năng ................................................ 9 
1.1.5. Các dạng tải trọng động tác dụng lên khung xe trong quá trình hoạt động của 
xe ............................................................................................................................... 10 
viii 
1.1.6. Đặc điểm đường ô tô lâm nghiệp .................................................................... 12 
1.2. Tổng quan về khung sát xi ô tô ....................................................................... 14 
1.2.1. Giới thiệu về khung sát xi xe ô tô ................................................................... 14 
1.2.2. Công nghệ sản xuất khung xe ......................................................................... 15 
1.2.3. Chức năng của khung xe ................................................................................. 15 
1.2.4. Vật liệu làm khung xe ..................................................................................... 17 
1.2.5. Yêu cầu đặt ra trong thiết kế và sử dụng sát xi ............................................... 18 
1.2.6. Đặc điểm kết cấu khung sát xi xe chữa cháy rừng đa năng ............................ 18 
1.3. Các phương pháp nghiên cứu độ bền khung sát xi ....................................... 21 
1.3.1. Nghiên cứu độ bền theo tải trọng cực đại ....................................................... 21 
1.3.2. Nghiên cứu độ bền trong điều kiện tải trọng động ......................................... 21 
1.3.3. Nghiên cứu độ bền mỏi khung sát xi .............................................................. 21 
1.4. Tình hình nghiên cứu sát xi trên thế giới và tại Việt Nam ........................... 28 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về thiết kế, chế tạo sát xi ......................... 28 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam về thiết kế, chế tạo sát xi ........................ 32 
1.5. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 33 
1.6. Nội dung của luận án ....................................................................................... 33 
Kết luận chương 1 ................................................................................................... 35 
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN KHUNG SÁT 
XI XE CHỮA CHÁY RỪNG ĐA NĂNG ............................................................. 36 
2.1. Các phương pháp đánh giá độ bền khung sát xi ........................................... 36 
2.1.1. Ứng suất tương đương (Von Mises) ............................................................... 36 
2.1.2. Đánh giá theo độ bền mỏi khung sát xi ........................................................... 37 
2.2. Xây dựng mô hình xe chữa cháy rừng đa năng............................................. 44 
2.2.1. Xây dựng mô hình 3-D xe chữa cháy rừng đa năng ....................................... 44 
ix 
2.2.2. Xây dựng mô hình tính toán độ bền khung sát xi xe chữa cháy rừng đa năng45 
2.3. Xây dựng mô hình xác định tải trọng động tác dụng lên khung sát xi ....... 52 
2.3.1. Phương pháp xây dựng mô hình ..................................................................... 52 
2.3.2. Xây dựng mô hình không gian ........................................................................ 53 
2.4. Tính toán xác định tải trọng động .................................................................. 62 
2.4.1. Xe chuyển động thẳng trên đường đi qua mấp mô có định dạng ................... 62 
2.4.2. Xe chuyển động thẳng trên đường mấp mô theo tiêu chuẩn ISO 8608:1995 . 71 
Kết luận chương 2 ................................................................................................... 73 
CHƯƠNG 3 KHẢO SÁT ĐỘ BỀN KHUNG SÁT XI XE CHỮA CHÁY 
RỪNG ĐA NĂNG ................................................................................................... 75 
3.1. Các chế độ tính bền theo tải trọng .................................................................. 75 
3.2. Phân tích dao động riêng của khung .............................................................. 75 
3.3. Đánh giá độ bền phá hủy của khung sát xi xe chữa cháy rừng đa năng..... 77 
3.3.1. Các trường hợp chịu tải trọng lớn nhất ........................................................... 78 
3.3.2. Đánh giá độ bền khung sát xi dưới tác động của tải trọng động ..................... 91 
3.4. Đánh giá độ bền mỏi của khung sát xi xe chữa cháy rừng đa năng ............ 96 
Kết luận chương 3 ................................................................................................... 99 
CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ................................................. 101 
4.1 Mục đích, đối tượng thí nghiệm ..................................................................... 101 
4.1.1. Mục đích thí nghiệm ..................................................................................... 101 
4.1.2. Đối tượng thí nghiệm .................................................................................... 101 
4.2. Các thông số đo ............................................................................................... 101 
4.3. Lựa chọn phương pháp và thiết bị đo .......................................................... 102 
4.3.1. Phương pháp đo phản lực pháp tuyến từ mặt đường tác dụng lên bánh xe .. 102 
x 
4.3.2. Phương pháp đo chuyển vị tại một điểm trên khung sát xi theo phương thẳng 
đứng ......................................................................................................................... 102 
4.4. Các phương pháp và thiết bị thí nghiệm ...................................................... 102 
4.4.1. Thí nghiệm xác định phản lực pháp tuyến .................................................... 102 
4.4.2. Thí nghiệm xác định chuyển vị tại một điểm trên khung sát xi .................... 105 
4.4.3. Các thiết bị, cả ... 1]. ISO 8608:1995. 
[52]. Zhu Zhengtao, Ding Chenghui (2006) FEM analysis on a vehicle of drive axle 
housing of different Thickness. Modern Manufacturing Engineering, 2006-1. 
[53] Kamnik. R, Boettiger. F, Hunt. K (2003) Roll dynamics and lateral load 
transfer estimation in articulated heavy freight vehicles, Proceedings of the 
Institution of Mechanical Engineers, Part D: Journal of Automobile Engineering. 
[54]. Klas Bogsjo, Krzysztof Podgorski, Igor Rychlik (2010): Models for road 
surface roughness, Gothenburg University, Sweden 
[55]. Li Liang, Song Jian, He Lin, Zhang Mengjun, Li Hongzhi (2015): Life 
prediction based on transient dynamics analysis of van semi-trailer with air 
suspension system, Tsinghua University. 
[56]. M.J. Nunney (2007) Light and Heavy Vehicle Technology. Fourth edition, 
Butterworth-Heinemann. 
[57]. А.И.Гришкевич (1984) Проектирование трансмиссий автомобилей. 
Справочник. Машиностроение, Москва. 
[58]. Mehdi Mahmoodi-k, Iraj Davoodabadi, Vinko Višnjić, Amir Afkar (2014), 
Stress And Dynamic Analysis Of Optimized Trailer Chassis, Original scientific 
paper, ISSN 1330-3651(Print), ISSN 1848-6339 (Online). 
[59].  
[60]. АвТОМОБили (1999), урАл-4320-10, урАл-4320-31, и иХ МОдифиКАции. 
[61]. R. Budynas, and K.J. Nisbett (2013) Shigley's Mechanical Engineering 
Design. 9th Edition, McGraw-Hill, New York. 
[62]. T.L. Anderson, (2006), Fracture Mechanics – Fundamentals and 
Applications, Third Edition, CRC Press, Boca Raton, FL. 
[63]. V S Thangarasu, N V Dhandapani, G Sureshkannan, (2015), A study on 
fatigue failure analysis of an off-highway vehicle chassis rear rail structure using 
126 
finite element approach, International Journal of Applied Engineering Research, 
ISSN 0973-4562 Vol. 10 No.71. 
[64]. Li Zhang, Xizhe Zang, Laichun Suo, Yanhe Zhu and Jie Zhao, (2014), Static 
Analysis and Modal Analysis of Heavy-load Manipulator based on ANSYS, Applied 
Mechanics and Materials, ISSN: 1662-7482, Vols. 556-562, pp 1059-1064. 
[65]. Mr. Vipul U Desai, Prof. Ravi G Lingannavar, (2018), Weight Optimization 
and Fatigue life estimation of Heavy Vehicle Chassis under service loading 
conditions, International Research Journal of Engineering and Technology (IRJET). 
[66]. Yogesh. B. Dupare, Raju.B.Tirpude and Akshay.Y.Bharadbhunje, (2014), 
Fatigue analysis in connecting rod using ansys, International Journal of Modern 
Trends in Engineering and Research. 
[67]. N. Sinan Köksal, Arif Kayapunar and Mehmet Çevik, (2013), Fatigue analysis 
of a notched cantilever beam using ansys workbench, Proceedings of the Fourth 
International Conference on Mathematical and Computational Applications June 
11-13, 2013. Manisa, Turkey, pp.111-118. 
[68]. Yongliang Yuan, (2018), Fatigue Analysis of Mobile Maintenance Platform Based 
on Ansys Workbench, MATEC Web of Conferences 175, (2018), IFCAE-IOT 2018. 
[69]. Mohammad Zehsaz- Morteza Homayoun Sadeghi-Mir Mohammad 
EttefaghReza Hassannejad, (2014), Fatigue strength of a chassis of a semi-heavy 
truck under dynamic loads due to real road roughness, Transactions of FAMENA 
volume 38(issue 4):89-105. 
[70]. F. Polat, Y.Altun, Y.Maral, (2017), Fatigue analysis of electrical vehicle 
chassis, Journal of Engineering Research and Applied Science, Volume 5(2), 
December 2016, pp 408-416, ISSN 2147-3471. 
[71]. Mr. Venukumar R Bankapur, Prof. Sanjeev. A. Janawade, (2015), Fatigue 
Analysis of Tractor Trailer Chassis, International Research Journal of Engineering 
and Technology, Volume: 02 Issue: 03 | June-2015, e-ISSN: 2395 -0056. 
[72]. John George and Daniel Gross, (2016), Fatigue Life Prediction of an 
Automotive Chassis System with Combined Hardening Material Model, SAE 
International by University of Waterloo. 
PHỤ LỤC
1 
MỤC LỤC PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1: THÔNG SỐ MÔ HÌNH XE CHỮA CHÁY RỪNG ĐA NĂNG ......... 2 
PHỤ LỤC 2: CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE CHỮA CHÁY RỪNG ĐA 
NĂNG ......................................................................................................................... 3 
PHỤ LỤC 3: TẢI TRỌNG ĐỘNG KHI HAI BÁNH TRƯỚC BỊ MẤP MÔ ........... 5 
PHỤ LỤC 4: TẢI TRỌNG ĐỘNG KHI BÁNH TRƯỚC PHẢI BỊ MẤP MÔ ......... 8 
PHỤ LỤC 5: TẢI TRỌNG ĐỘNG KHI BÁNH SAU PHẢI BỊ MẤP MÔ............. 10 
PHỤ LỤC 6: TẢI TRỌNG ĐỘNG KHI HAI BÁNH CHÉO BỊ MẤP MÔ ............ 13 
PHỤ LỤC 7: TẢI TRỌNG ĐỘNG KHI XE CHUYỂN ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG 
XẤU (D-E) VÀ RẤT XẤU (E-F) THEO TIÊU CHUẨN ISO 8608:1995 .............. 16 
PHỤ LỤC 8: ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ TRÊN KHUNG SÁT XI KHI HAI 
BÁNH TRƯỚC GẶP PHẢI MẤP MÔ .................................................................... 18 
PHỤ LỤC 9: ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ TRÊN KHUNG SÁT XI KHI BÁNH 
TRƯỚC PHẢI GẶP PHẢI MẤP MÔ ...................................................................... 19 
PHỤ LỤC 10: ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ TRÊN KHUNG SÁT XI KHI BÁNH 
SAU PHẢI GẶP PHẢI MẤP MÔ ............................................................................ 20 
PHỤ LỤC 11: ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ TRÊN KHUNG SÁT XI KHI HAI 
BÁNH CHÉO NHAU GẶP PHẢI MẤP MÔ .......................................................... 21 
2 
PHỤ LỤC 1 
THÔNG SỐ MÔ HÌNH XE CHỮA CHÁY RỪNG ĐA NĂNG 
STT Ký hiệu Tên gọi 
Đơn 
vị 
Giá trị 
1 mc Khối lượng cabin kg 850 
2 mt Khối lượng thùng hàng kg 12050 
3 ms Khối lượng được treo kg 2700 
4 mu1 Khối lượng không được treo cầu trước kg 1020 
5 mu2 Khối lượng không được treo cầu giữa kg 1000 
6 mu3 Khối lượng không được treo cầu sau kg 1000 
7 m4 Khối lượng cơ cấu cắt cây phía trước kg 1000 
8 m5 Khối lượng cơ cấu cắt cỏ phía sau kg 800 
9 Jcx Mô men quán tính cabin quanh trục x kgm2 200 
10 Jcy Mô men quán tính cabin quanh trục y kgm2 150 
11 Jtx Mô men quán tính thùng hàng quanh trục x kgm2 1593 
12 Jty Mô men quán tính thùng hàng quanh trục y kgm2 4391 
13 Jsx 
Mô men quán tính khối lượng được treo 
quanh trục x 
kgm2 162 
14 Jsy 
Mô men quán tính khối lượng được treo 
quanh trục y 
kgm2 443 
15 Ju1 
Mô men quán tính khối lượng không được 
treo cầu trước 
kgm2 510 
16 Ju2 
Mô men quán tính khối lượng không được 
treo cầu giữa 
kgm2 510 
17 Ju3 
Mô men quán tính khối lượng không được 
treo cầu sau 
kgm2 510 
18 J4 Mô men quán tính cơ cấu cắt cây phía trước kgm2 498 
19 J5 Mô men quán tính cơ cấu cắt cỏ phía sau kgm2 437 
3 
PHỤ LỤC 2 
CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE CHỮA CHÁY RỪNG ĐA NĂNG 
STT Ký hiệu Tên gọi 
Đơn 
vị 
Giá trị 
1 c1 
Khoảng cách từ tâm cabin đến điểm liên kết 
hệ thống treo của cabin trái 
m 0,7 
2 c2 
Khoảng cách từ tâm cabin đến điểm liên kết 
hệ thống treo của cabin phải 
m 0,6 
3 c3 
Khoảng cách từ tâm cabin đến điểm liên kết 
hệ thống treo của cabin trước 
m 0,8 
4 c4 
Khoảng cách từ tâm cabin đến điểm liên kết 
hệ thống treo của cabin sau 
m 0,7 
5 e1 
Khoảng cách từ tâm thùng hàng đến điểm 
liên kết hệ thống treo của thùng hàng trái 
m 0,8 
6 e2 
Khoảng cách từ tâm thùng hàng đến điểm 
liên kết hệ thống treo của thùng hàng phải 
m 0,8 
7 e3 
Khoảng cách từ tâm thùng hàng đến điểm 
liên kết hệ thống treo của thùng hàng trước 
m 2,5 
8 e4 
Khoảng cách từ tâm thùng hàng đến điểm 
liên kết hệ thống treo của thùng hàng sau 
m 2,5 
9 2d 
Khoảng cách hai điểm liên kết hệ thống treo 
trái, phải 
m 1,5 
10 2B 
Khoảng cách hai điểm liên kết bánh xe trái, 
phải 
m 2,0 
11 l1 
Khoảng cách từ tâm khối lượng được treo 
đến tâm điểm chịu lực trước 
m 2,538 
12 l2 
Khoảng cách từ tâm khối lượng được treo 
đến tâm điểm chịu lực sau 
m 1,687 
13 l3 Khoảng cách từ tâm cầu trước đến đầu xe m 1,847 
14 l4 Khoảng cách từ tâm cầu sau đến đuôi xe m 1,9 
4 
15 l5 
Khoảng cách từ điểm bắt hệ thống treo sau 
trên khung đến tâm cầu số 2 hoặc tâm cầu 3 
m 0,55 
16 CL11, CL12 Độ cứng của lốp cầu trước trái, phải N/m 569964 
17 CL21, CL22 Độ cứng của lốp cầu giữa trái, phải N/m 569964 
18 CL31, CL32 Độ cứng của lốp cầu sau trái, phải N/m 569964 
19 KL11, KL12 Hệ số cản của lốp cầu trước trái, phải Ns/m 6497 
20 KL21, KL22 Hệ số cản của lốp cầu giữa trái, phải Ns/m 6497 
21 KL31, KL32 Hệ số cản của lốp cầu sau trái, phải Ns/m 6497 
22 Cs11,Cs12 
Độ cứng bộ phận đàn hồi hệ thống treo cầu 
trước trái, phải 
N/m 401952 
23 Cs21, Cs22 
Độ cứng bộ phận đàn hồi hệ thống treo cầu 
giữa trái, phải 
N/m 527042 
24 Cs31, Cs32 
Độ cứng bộ phận đàn hồi hệ thống treo cầu 
sau trái, phải 
N/m 527042 
25 Ks11, Ks12 
Hệ số cản giảm chấn hệ thống treo cầu trước 
trái, phải 
Ns/m 3248 
26 
Cc11, Cc12 
Cc21, Cc22 
Độ cứng bộ phận đàn hồi hệ thống treo cabin 
trước trái, trước phải, sau trái, sau phải 
N/m 100000 
27 
Kc11, Kc12 
Kc21, Kc22 
Hệ số cản giảm chấn hệ thống treo cabin 
trước trái, trước phải, sau trái, sau phải 
Ns/m 750 
28 
Ct11, Ct12 
Ct21, Ct22 
Độ cứng bộ phận đàn hồi hệ thống treo thùng 
hàng trước trái, trước phải, sau trái, sau phải 
N/m 500000 
29 
Kt11, Kt12 
Kt21, Kt22 
Hệ số cản giảm chấn hệ thống treo thùng 
hàng trước trái, trước phải, sau trái, sau phải 
Ns/m 4000 
30 K11, K12 
Hệ số cản giảm chấn lắp thiết bị cắt cây 
trước trái, trước phải 
Ns/m 2800 
31 C21, C22 
Độ cứng bộ phận đàn hồi lắp thiết bị cắt cắt 
cỏ sau trái, sau phải 
N/m 80000 
32 K21, K22 
Hệ số cản giảm chấn lắp thiết bị cắt cắt cỏ 
sau trái, sau phải 
Ns/m 2800 
5 
PHỤ LỤC 3 
TẢI TRỌNG ĐỘNG KHI HAI BÁNH TRƯỚC BỊ MẤP MÔ 
 Chiều cao mấp mô h = 0,1m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
 Chiều cao mấp mô h = 0,2m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
6 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
 Chiều cao mấp mô h = 0,3m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
7 
 Chiều cao mấp mô h = 0,4m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng Fz3 (v = 15 km/h) 
PHỤ LỤC 4 
TẢI TRỌNG ĐỘNG KHI BÁNH TRƯỚC PHẢI BỊ MẤP MÔ 
 Chiều cao mấp mô h = 0,1m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
8 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
 Chiều cao mấp mô h = 0,2m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
9 
 Chiều cao mấp mô h = 0,3m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
 Chiều cao mấp mô h = 0,4m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
10 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
PHỤ LỤC 5 
TẢI TRỌNG ĐỘNG KHI BÁNH SAU PHẢI BỊ MẤP MÔ 
 Chiều cao mấp mô h = 0,1m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
11 
 Chiều cao mấp mô h = 0,2m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
 Chiều cao mấp mô h = 0,3m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
12 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
 Chiều cao mấp mô h = 0,4m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
13 
PHỤ LỤC 6 
TẢI TRỌNG ĐỘNG KHI HAI BÁNH CHÉO BỊ MẤP MÔ 
 Chiều cao mấp mô h = 0,1m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
 Chiều cao mấp mô h = 0,2m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
14 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
 Chiều cao mấp mô h = 0,3m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
15 
 Chiều cao mấp mô h = 0,4m 
Tải trọng động Fz1 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 10 km/h) 
Tải trọng động Fz1 (v = 15 km/h) 
Tải trọng động Fz3 (v = 15 km/h) 
16 
PHỤ LỤC 7 
TẢI TRỌNG ĐỘNG KHI XE CHUYỂN ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG XẤU (D-E) 
VÀ RẤT XẤU (E-F) THEO TIÊU CHUẨN ISO 8608:1995 
Tải trọng động FZ1 (v = 10 km/h, D-E) 
Tải trọng động FZ3 (v = 10 km/h, D-E) 
Tải trọng động FZ1 (v = 15 km/h, D-E) 
Tải trọng động FZ3 (v = 15 km/h, D-E) 
17 
Tải trọng động FZ1 (v = 10 km/h, E-F) 
Tải trọng động FZ3 (v = 10 km/h, E-F) 
Tải trọng động FZ1 (v = 15 km/h, E-F) 
Tải trọng động FZ3 (v = 15 km/h, E-F) 
18 
PHỤ LỤC 8 
ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ TRÊN KHUNG SÁT XI KHI HAI BÁNH TRƯỚC 
GẶP PHẢI MẤP MÔ 
Chuyển vị xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi 2 bánh trước bị mấp 
mô chiều cao 0,2m; vận tốc 20 km/h 
Ứng suất xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi 2 bánh trước bị mấp 
mô chiều cao 0,2m; vận tốc 20 km/h 
Chuyển vị xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi 2 bánh trước bị mấp 
mô chiều cao 0,3m; vận tốc 20 km/h 
Ứng suất xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi 2 bánh trước bị mấp 
mô chiều cao 0,3m; vận tốc 20 km/h 
19 
PHỤ LỤC 9 
ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ TRÊN KHUNG SÁT XI KHI BÁNH TRƯỚC 
PHẢI GẶP PHẢI MẤP MÔ 
Chuyển vị xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi bánh trước phải bị mấp 
mô chiều cao 0,2m; vận tốc 20 km/h 
Ứng suất xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi bánh trước phải bị mấp 
mô chiều cao 0,2m; vận tốc 20 km/h 
Chuyển vị xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi bánh trước phải bị mấp 
mô chiều cao 0,3m; vận tốc 20 km/h 
Ứng suất xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi bánh trước phải bị mấp 
mô chiều cao 0,3m; vận tốc 20 km/h 
20 
PHỤ LỤC 10 
ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ TRÊN KHUNG SÁT XI KHI BÁNH SAU PHẢI 
GẶP PHẢI MẤP MÔ 
Chuyển vị xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi bánh sau phải bị mấp 
mô chiều cao 0,2m; vận tốc 20 km/h 
Ứng suất xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi bánh sau phải bị mấp 
mô chiều cao 0,2m; vận tốc 20 km/h 
Chuyển vị xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi bánh sau phải bị mấp 
mô chiều cao 0,3m; vận tốc 20 km/h 
Ứng suất xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi bánh sau phải bị mấp 
mô chiều cao 0,3m; vận tốc 20 km/h 
21 
PHỤ LỤC 11 
ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ TRÊN KHUNG SÁT XI KHI HAI BÁNH CHÉO 
NHAU GẶP PHẢI MẤP MÔ 
Chuyển vị xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi hai bánh chéo nhau bị 
mấp mô chiều cao 0,2m; vận tốc 20 km/h 
Ứng suất xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi hai bánh chéo nhau bị 
mấp mô chiều cao 0,2m; vận tốc 20 km/h 
Chuyển vị xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi hai bánh chéo nhau bị 
mấp mô chiều cao 0,3m; vận tốc 20 km/h 
Ứng suất xuất hiện trên khung sát xi 
nguyên bản khi hai bánh chéo nhau bị 
mấp mô chiều cao 0,3m; vận tốc 20 km/h 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_do_ben_khung_sat_xi_xe_chua_chay_rung_da.pdf
  • pdf2. TomTatLuanAn - TiengAnh (ncs.LuongVanVan_DHLN).pdf
  • pdf3. TomTatLuanAn - TiengViet (ncs.LuongVanVan_DHLN)t.pdf
  • doc4. TrichYeuLuanAn (ncs.LuongVanVan_DHLN).doc
  • docx5 TrangThongTinDiemMoi (ncs.LuongVanVan_DHLN).docx