Luận án Nghiên cứu giá trị của siêu âm doppler trong tiên lượng tình trạng sức khỏe của thai ở thai phụ tiền sản giật

Theo dõi thai kỳ, đặc biệt là thai kỳ nguy cơ cao là nhiệm vụ quan trọng của các nhà sản khoa nhằm đảm bảo cho trẻ ra đời khỏe mạnh, giúp giảm tỷ lệ bệnh lý đặc biệt là tiền sản giật và tỷ lệ tử vong chu sinh [29]. Theo Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ, mục tiêu chăm sóc tiền sản là ngăn ngừa chết thai và theo nghiên cứu của Marie Bolin năm 2012 ở Thụy Điển: trong những năm đầu thập niên 40, tiền sản giật là nguyên nhân gây tử vong mẹ chiếm 34% [83]. Cho đến những năm thập niên 1950 tỷ lệ tử vong mẹ do bệnh lý tiền sản giật đang dần dần giảm xuống một cách đáng kể do sự phát triển của các phương tiện khoa học hiện đại trong chẩn đoán và chăm sóc tiền sản. Tiền sản giật (TSG) là một hội chứng bệnh lý phức tạp do thai nghén gây ra, thường xảy ra sau tuần lễ thứ 20 của thai kỳ và chấm dứt sau 6 tuần sau đẻ, là một bệnh lý phức tạp có thể gây nên những tác hại nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí cả tính mạng của sản phụ, thai nhi và trẻ sơ sinh [2],[4], [113]. Tiền sản giật có thể gây những biến chứng nặng cho mẹ như: sản giật, rau bong non, rối loạn đông máu, suy gan, suy thận, chảy máu, phù phổi cấp. Đặc biệt đối với thai nhi tiền sản giật có thể gây ra những hậu quả như: thai chậm phát triển, suy thai thậm chí có thể gây chết thai, nếu không xử trí kịp thời, ngoài ra tiền sản giật cũng là một nguyên nhân làm tăng tỉ lệ bệnh và di chứng về thần kinh, vận động và trí tuệ cho trẻ sau này [32],[39].

Một nghiên cứu hồi cứu lớn trên 38.000 các trường hợp sinh tại bệnh viện đa khoa Leeds, Anh Quốc cho thấy khoảng 1/3 các trường hợp thai chết trước sinh có thể được ngăn chặn bằng các phương tiện mới trong việc đánh giá sức khoẻ thai đối với các thai kỳ nguy cơ cao [51]. Trong các trường hợp tử vong chu sinh, khoảng 85,9% các trường hợp các bà mẹ không có chế độ chăm sóc tiền thai hợp lý. Tại Canada, tỉ lệ tử vong chu sinh khoảng 7,7/1000 sinh sống, là tỉ lệ thấp nhất trên thế giới [121]; mặc dù vậy, các tác giả vẫn khẳng định rằng một phần trong tỉ lệ tử vong vẫn có thể ngăn chặn được nếu có chế độ chăm sóc tiền sản hợp lý. Trước tình trạng tần suất bệnh khá cao và để lại hậu quả nặng nề, đòi hỏi cần có nhiều nghiên cứu sâu về tiền sản giật ở các thai phụ có nguy cơ, nhằm quản lý chặt chẻ các đối tượng này đặc biệt là can thiệp điều trị hiệu quả nhằm giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ tử vong, biến chứng của tiền san giật trên mẹ và con. Do đó, người ta đã sử dụng nhiều phương pháp thăm dò khác nhau để đánh giá tình trạng phát triển và sức khoẻ của thai nhi ở thai phụ có tiền sản giật nhằm phát hiện sớm biến chứng, xử trí kịp thời như: trắc đồ lý sinh đánh giá tình trạng thai, phương pháp ghi biểu đồ nhịp tim thai - cơn co tử cung, phương pháp định lượng các chất nội tiết chuyển hoá của thai, đo pH máu động mạch rốn, trong số đó siêu âm đặc biệt siêu âm Doppler thăm dò tuần hoàn mẹ - con được coi là phương pháp thăm dò không can thiệp rất có giá trị hiện nay. Vào những năm đầu của thập kỷ 70 người ta đã ứng dụng siêu âm Doppler vào thăm dò tuần hoàn tử cung - rau - thai để đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi. Từ những năm đầu thập niên 90 cho đến ngày nay đã có nhiều nghiên cứu thăm dò phối hợp Doppler động mạch não và động mạch rốn trong theo dõi cao huyết áp và thai nghén [88], [92], [97]. Các tác giả kết luận thăm dò bằng Doppler có giá trị rất tốt trong chẩn đoán thai suy và thai chậm phát triển trong tử cung trong cao huyết áp và thai nghén [50], [68], [115]. Nghiên cứu mới nhất của tác giả Teena Nagar năm 2015 cũng cho kết quả tương tự [123]. Siêu âm Doppler ít có giá trị ở thai kỳ nguy cơ thấp, tuy vậy đối với thai chậm phát triển và tiền sản giật siêu âm Doppler rất có giá trị [127], [128].

Nhiều nghiên cứu trên thế giới về siêu âm Doppler động mạch tử cung, động mạch rốn, động mạch não giữa cho thấy Doppler có tính dự báo về tình trạng thai suy, thai suy dưỡng ở thai phụ tiền sản giật, tuy nhiên ở Việt Nam các nghiên cứu toàn diện trong lĩnh vực này còn chưa nhiều. Với những lý do trên, chúng tôi thực hiện luận án: “Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ của thai ở thai phụ tiền sản giật” góp phần giúp ích cho quyết định lâm sàng nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong ở mẹ, thai, và sơ sinh với các mục tiêu sau:

1. Nghiên cứu giá trị của một số thăm dò trên siêu âm trong tiên lượng tình trạng thai nhi ở thai phụ tiền sản giật

2. So sánh giá trị của các chỉ số Doppler trong thăm dò đánh giá tình trạng sức khoẻ của thai ở thai phụ tiền sản giật.

 

doc 166 trang dienloan 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giá trị của siêu âm doppler trong tiên lượng tình trạng sức khỏe của thai ở thai phụ tiền sản giật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giá trị của siêu âm doppler trong tiên lượng tình trạng sức khỏe của thai ở thai phụ tiền sản giật

Luận án Nghiên cứu giá trị của siêu âm doppler trong tiên lượng tình trạng sức khỏe của thai ở thai phụ tiền sản giật
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
TRƯƠNG THỊ LINH GIANG
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM DOPPLER 
TRONG TIÊN LƯỢNG TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE 
CỦA THAI Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HUẾ, 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
TRƯƠNG THỊ LINH GIANG
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM DOPPLER 
TRONG TIÊN LƯỢNG TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE 
CỦA THAI Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN NGÀNH : SẢN PHỤ KHOA 
MÃ SỐ : 62.72.01.31
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN VŨ QUỐC HUY
HUẾ, 2017
LỜI CẢM ƠN
Trải qua những năm tháng học tập, làm việc và nghiên cứu tại Trường Đại học Y Dược Huế, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Huế.
Ban Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.
Ban Chủ nhiệm –Thầy PGS.TS Trương Quang Vinh, Thầy TS Võ Văn Đức cùng quý thầy cô giáo Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế đã luôn tạo mọi điều kiện, ủng hộ hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và làm việc.
Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến Thầy GS.TS. Cao Ngọc Thành, Thầy PGS.TS. Nguyễn Vũ Quốc Huy, những người thầy đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt giúp đỡ tôi trong những tháng ngày học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này.
Tôi xin cảm ơn tập thể các Bác sĩ và nhân viên Khoa Phụ Sản, Phòng tiền sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Bệnh Viện Trung Ương Huế đã ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập, làm việc và nghiên cứu.
Con xin được bày tỏ lòng biết ơn Cha, Mẹ - những đấng sinh thành đã nuôi dưỡng con nên người, là nguồn động lực và chỗ dựa tinh thần lớn nhất của con.
Thương yêu gửi đến anh và các con đã luôn ở bên em trong những năm tháng khó khăn nhất cũng như khi em hạnh phúc. Xin cảm ơn anh chị em, bạn bè, người thân đã động viên, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Xin tri ân với những tình cảm sâu sắc nhất.
Huế, tháng 9 năm 2016
TRƯƠNG THỊ LINH GIANG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
 Tác giả luận án
 Trương Thị Linh Giang
CHỮ VIẾT TẮT
ACOG	: The American College of Obstetricians and Gynecologists
 	Hiệp Hội Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ
AUC	: Area under the curve
	Diện tích dưới đường cong ROC
 CTG 	: Cardiotocography
 	Biểu đồ ghi nhịp tim thai - cơn co tử cung 
ĐMNG	: Động mạch não giữa
ĐMR	: Động mạch rốn
ĐMTC	: Động mạch tử cung
HATT	: Huyết áp tâm thu
HATTr	: Huyết áp tâm trương
IUGR	: Intrauterine Growth Restriction
	Chậm phát triển trong tử cung
PI	: Pulsatility Index
	Chỉ số xung
PV(+)	: Predictive Value (+)
 	Giá trị tiên đoán dương tính
PV(-)	: Predictive Value (-)
 	Giá trị tiên đoán âm tính
RI	: Resistance index
	Chỉ số kháng
ROC	: Receiver operating characteristic
S/D	: Systolic/diastolic
	Tâm thu/tâm trương
Se	: Sensitivity
	Độ nhạy
Sp	: Specificity
	Độ đặc hiệu
TSG	: Tiền sản giật
MỤC LỤC
Trang
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Phân loại TSG - SG theo Hướng dẫn quốc gia – Bộ Y Tế (2009)	5
Bảng 1.2. Phân loại rối loạn tăng huyết áp theo ACOG năm 2013 như sau	6
Bảng 1.3. Trắc đồ lý sinh Manning	17
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi của thai phụ	53
Bảng 3.2. Số lần mang thai	53
Bảng 3.3. Huyết áp trung bình của mẫu nghiên cứu	54
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhóm tuổi thai	55
Bảng 3.5. Phân bố tình trạng bệnh lý của thai	56
Bảng 3.6. Phương thức kết thúc thai kỳ	56
Bảng 3.7. Chỉ số Apgar 5 phút	57
Bảng 3.8. Tình trạng trẻ sơ sinh sau 48 giờ	57
Bảng 3.9. Giá trị trung bình của các chỉ số ĐMTC, ĐMR và ĐMNG	58
Bảng 3.10. Điểm cắt của PI ĐMTC trong tiên lượng thai suy của các nhóm tuổi thai	59
Bảng 3.11. Giá trị điểm cắt chỉ số RI ĐMTC trong tiên lượng thai suy	61
Bảng 3.12. Giá trị điểm cắt của tỷ S/D ĐMTC tiên lượng thai suy	62
Bảng 3.13. Điểm cắt của PI ĐMTC trong tiên lượng thai chậm phát triển	63
Bảng 3.14. Điểm cắt của chỉ số kháng RI ĐMTC tiên lượng thai chậm phát triển	65
Bảng 3.15. Điểm cắt của tỷ số S/D ĐMTC tiên lượng thai chậm phát triển	66
Bảng 3.16. Điểm cắt chỉ số xung PI ĐMR tiên lượng thai suy	67
Bảng 3.17. Điểm cắt chỉ số kháng RI ĐMR trong tiên lượng thai suy	69
Bảng 3.18. Giá trị điểm cắt tỷ S/D ĐMR trong tiên lượng thai suy	70
Bảng 3.19. Điểm cắt chỉ số PI ĐMR trong tiên lượng thai chậm phát triển	71
Bảng 3.20. Điểm cắt chỉ số RI động mạch rốn trong tiên lượng thai chậm phát triển	73
Bảng 3.21. Giá trị điểm cắt tỷ số S/D ĐMR trong tiên lượng thai chậm phát triển	74
Bảng 3.22. Giá trị điểm cắt chỉ số xung PI ĐMNG trong tiên lượng thai suy	76
Bảng 3.23. Giá trị điểm cắt chỉ số RI động mạch não giưã tiên lượng thai suy	77
Bảng 3.24. Điểm cắt S/D động mạch não giữa trong tiên lượng thai suy	79
Bảng 3.25. Giá trị chỉ số PI ĐMNG trong tiên lượng thai chậm phát triển	80
Bảng 3.26. Giá trị điểm cắt chỉ số RI ĐMNG tiên lượng thai chậm phát triển	82
Bảng 3.27. Giá trị điểm cắt tỷ S/D ĐMNG trong tiên lượng thai chậm phát triển	83
Bảng 3.28. So sánh độ nhạy và đặc hiệu của chỉ số xung PI trong tiên lượng thai suy tuổi thai từ 34 - 37 tuần	85
Bảng 3.29. So sánh giá trị độ nhạy và đặc hiệu của chỉ số RI trong tiên lượng thai suy tuổi thai từ 34 - 37 tuần	85
Bảng 3.30. So sánh giá trị độ nhạy và đặc hiệu của tỷ S/D trong tiên lượng thai suy tuổi thai từ 34 - 37 tuần	86
Bảng 3.31. So sánh giá trị PI trong tiên lượng thai suy của các động mạch ở nhóm tuổi thai > 37 tuần	86
Bảng 3.32. So sánh độ nhạy và độ đặc hiệu của chỉ số kháng RI trong tiên lượng thai suy của các động mạch ở tuổi thai > 37 tuần	87
Bảng 3.33. So sánh giá trị độ nhạy và đặc hiệu của tỷ S/D trong tiên lượng thai suy tuổi thai > 37 tuần	87
Bảng 3.34. So sánh giá trị độ nhạy và đặc hiệu của chỉ số xung PI của ĐMTC, ĐMR, ĐMNG trong tiên lượng thai chậm phát triển ở nhóm 34 - 37 tuần	88
Bảng 3.35. So sánh giá trị độ nhạy và đặc hiệu của chỉ số kháng RI trong tiên lượng thai chậm phát triển ở tuổi thai 34 - 37	88
Bảng 3.36. So sánh giá trị độ nhạy và đặc hiệu của tỷ S/D trong tiên lượng thai chậm phát triển tuổi thai từ 34 - 37 tuần	89
Bảng 3.37. So sánh giá trị độ nhạy và đặc hiệu của chỉ số xung PI trong tiên lượng thai chậm phát triển tuổi thai từ > 37	89
Bảng 3.38. So sánh giá trị độ nhạy và đặc hiệu của chỉ số kháng RI trong tiên lượng thai chậm phát triển từ > 37 tuần	90
Bảng 3.39. So sánh giá trị độ nhạy và đặc hiệu của tỷ S/D trong tiên lượng thai chậm phát triển từ > 37 tuần	90
Bảng 3.40. Giá trị tiên lượng thai suy và IUGR của trung bình tỷ não rốn	91
Bảng 3.41. Phân nhóm tỷ não rốn theo nhóm Apgar 5 phút	91
Bảng 3.42. Tương quan tỷ não rốn theo nhóm trọng lượng thai khi sinh	92
Bảng 4.1. Tuổi thai nghiên cứu của một số tác giả	94
Bảng 4.2. Thiết kế nghiên cứu của một số tác giả	95
Bảng 4.3. So sánh trị số huyết áp trong các nghiên cứu.	98
Bảng 4.4. Tỷ lệ mổ lấy thai trong tiền sản giật.	99
Bảng 4.5. Tình trạng sơ sinh sau đẻ theo một số tác giả.	100
Bảng 4.6. Bảng chỉ số Apgar trong các nghiên cứu .	101
Bảng 4.7. Giá trị của chỉ số xung (PI) ĐMR trong tiên lượng IUGR theo các tác giả	110
Bảng 4.8. Giá trị của chỉ số kháng trong tiên lượng thai theo một số tác giả.	113
Bảng 4.10. Trị số bình thường trung bình theo tuổi thai của chỉ số kháng ĐMNG theo Trần Danh Cường	118
Bảng 4.11: So sánh nghiên cứu của chúng tôi với giá trị tiên lượng thai của tỷ não rốn của các nghiên cứu trên thế giới	122
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1: Triệu chứng lâm sàng của mẫu nghiên cứu	54
Biểu đồ 3.2. Phân loại tiền sản giật.	55
Biểu đồ 3.3: Trọng lượng thai khi sinh	57
Biểu đồ 3.4. Hình thái phổ Doppler động mạch tử cung	59
Biểu đồ 3.5: Giá trị điểm cắt của chỉ số xung PI ĐMTC trong tiên lượng thai suy	60
Biểu đồ 3.6. Giá trị điểm cắt chỉ số RI ĐMTC trong tiên lượng thai suy	62
Biểu đồ 3.7. Giá trị điểm cắt tỷ S/D ĐMTC trong tiên lượng thai suy	63
Biểu đồ 3.8: Giá trị điểm cắt trong tiên lượng thaikems phát triển của PI ĐMTC	64
Biểu đồ 3.9. Giá trị điểm cắt chỉ số RI ĐMTC trong tiên lượng thai chậm phát triển	65
Biểu đồ 3.10. Giá trị điểm cắt tỷ S/D ĐMTC trong tiên lượng IUGR.	67
Biểu đồ 3.11: Giá trị điểm cắt của PI ĐMR trong tiên lượng thai suy	68
Biểu đồ 3.12: Giá trị điểm cắt chỉ số RI ĐMR trong tiên lượng thai suy	69
Biểu đồ 3.13. Giá trị điểm cắt tỷ S/D ĐMR trong tiên lượng thai suy	71
Biểu đồ 3.14: Giá trị điểm cắt chỉ số PI ĐMR trong tiên lượng thai chậm phát triển	72
Biểu đồ 3.15: Giá trị điểm cắt chỉ số RI ĐMR trong tiên lượng thai chậm phát triển	74
Biểu đồ 3.16: Giá trị điểm cắt tỷ S/D ĐMR trong tiên lượng thai chậm phát triển	75
Biểu đồ 3.17. Giá trị điểm cắt chỉ số PI ĐMNG trong tiên lượng thai suy	77
Biểu đồ 3.18. Giá trị điểm cắt RI ĐMNG tiên lượng thai suy	78
Biểu đồ 3.19. Giá trị điểm cắt tỷ S/D ĐMNG trong tiên lượng thai suy	80
Biểu đồ 3.20. Giá trị điểm cắt chỉ số PI ĐMNG trong tiên lượng thai chậm phát triển	81
Biểu đồ 3.21. Giá trị điểm cắt RI ĐMNG trong tiên lượng thai chậm phát triển	83
Biểu đồ 3.22. Giá trị điểm cắt tỷ S/D ĐMNG trong tiên lượng thai IUGR	84
Biểu đồ 3.23. RI tỷ não rốn với chỉ số Apgar và trọng lượng thai	92
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 1.1: Động mạch ở tình trạng bệnh khác nhau	7
Hình 1.2: Tiểu động mạch trong tiền sản giật – sản giật	8
Hình 1.3 : Tuần hoàn tử cung - rau thai	9
Hình 1.4. Tuần hoàn mẹ và thai	9
Hình 1.5. Phổ Doppler ĐMTC bình thường	25
Hình 1.6. Phổ Doppler ĐTMC bất thường (Dấu hiệu NOTCH)	26
Hình 1.7. Sơ đồ tuần hoàn động mạch rốn và dây rốn	27
Hình 1.8. Doppler ĐMR bình thường	27
Hình 1.9. Phổ Doppler động mạch rốn bất thường mất thì tâm trương	28
Hình 1.10. Phổ Doppler động mạch rốn bất thường đảo ngược thì tâm trương	29
Hình 1.11. Phổ Doppler động mạch não giữa bình thường	30
Hình 1.12. Hiện tượng tái phân phối tuần hoàn não trong Doppler động mạch não giữa	31
Hình 1.13. Phổ Doppler động mạch não giữa bình thường và bất thường	32
Hình 2.1: Máy siêu âm hiệu Siemens Acuson X 300	41
Hình 2.2. Hình ảnh dấu hiệu giả bắt chéo của ĐMTC và động mạch chậu ngoài	44
Hình 2.3. Dấu hiệu giả bình nguyên	45
Hình 2.4: Hình ảnh dây rốn trên siêu âm 2D và bằng Doppler màu	46
Hình 2.5. Hình ảnh Doppler màu của động mạch rốn và cửa sổ Doppler do nghiên cứu sinh trực tiếp thực hiện	46
Hình 2.6. Doppler động mạch não giữa khi cắt ngang qua đa giác Willis	48
Hình 2.7. Hình ảnh đa giác Willis trên siêu âm Doppler màu	48
Hình 2.8. Hình ảnh phổ Doppler động mạch não giữa bình thường	49
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo dõi thai kỳ, đặc biệt là thai kỳ nguy cơ cao là nhiệm vụ quan trọng của các nhà sản khoa nhằm đảm bảo cho trẻ ra đời khỏe mạnh, giúp giảm tỷ lệ bệnh lý đặc biệt là tiền sản giật và tỷ lệ tử vong chu sinh [29]. Theo Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ, mục tiêu chăm sóc tiền sản là ngăn ngừa chết thai và theo nghiên cứu của Marie Bolin năm 2012 ở Thụy Điển: trong những năm đầu thập niên 40, tiền sản giật là nguyên nhân gây tử vong mẹ chiếm 34% [83]. Cho đến những năm thập niên 1950 tỷ lệ tử vong mẹ do bệnh lý tiền sản giật đang dần dần giảm xuống một cách đáng kể do sự phát triển của các phương tiện khoa học hiện đại trong chẩn đoán và chăm sóc tiền sản. Tiền sản giật (TSG) là một hội chứng bệnh lý phức tạp do thai nghén gây ra, thường xảy ra sau tuần lễ thứ 20 của thai kỳ và chấm dứt sau 6 tuần sau đẻ, là một bệnh lý phức tạp có thể gây nên những tác hại nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí cả tính mạng của sản phụ, thai nhi và trẻ sơ sinh [2],[4], [113]. Tiền sản giật có thể gây những biến chứng nặng cho mẹ như: sản giật, rau bong non, rối loạn đông máu, suy gan, suy thận, chảy máu, phù phổi cấp. Đặc biệt đối với thai nhi tiền sản giật có thể gây ra những hậu quả như: thai chậm phát triển, suy thai thậm chí có thể gây chết thai, nếu không xử trí kịp thời, ngoài ra tiền sản giật cũng là một nguyên nhân làm tăng tỉ lệ bệnh và di chứng về thần kinh, vận động và trí tuệ cho trẻ sau này [32],[39].
Một nghiên cứu hồi cứu lớn trên 38.000 các trường hợp sinh tại bệnh viện đa khoa Leeds, Anh Quốc cho thấy khoảng 1/3 các trường hợp thai chết trước sinh có thể được ngăn chặn bằng các phương tiện mới trong việc đánh giá sức khoẻ thai đối với các thai kỳ nguy cơ cao [51]. Trong các trường hợp tử vong chu sinh, khoảng 85,9% các trường hợp các bà mẹ không có chế độ chăm sóc tiền thai hợp lý. Tại Canada, tỉ lệ tử vong chu sinh khoảng 7,7/1000 sinh sống, là tỉ lệ thấp nhất trên thế giới [121]; mặc dù vậy, các tác giả vẫn khẳng định rằng một phần trong tỉ lệ tử vong vẫn có thể ngăn chặn được nếu có chế độ chăm sóc tiền sản hợp lý. Trước tình trạng tần suất bệnh khá cao và để lại hậu quả nặng nề, đòi hỏi cần có nhiều nghiên cứu sâu về tiền sản giật ở các thai phụ có nguy cơ, nhằm quản lý chặt chẻ các đối tượng này đặc biệt là can thiệp điều trị hiệu quả nhằm giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ tử vong, biến chứng của tiền san giật trên mẹ và con. Do đó, người ta đã sử dụng nhiều phương pháp thăm dò khác nhau để đánh giá tình trạng phát triển và sức khoẻ của thai nhi ở thai phụ có tiền sản giật nhằm phát hiện sớm biến chứng, xử trí kịp thời như: trắc đồ lý sinh đánh giá tình trạng thai, phương pháp ghi biểu đồ nhịp tim thai - cơn co tử cung, phương pháp định lượng các chất nội tiết chuyển hoá của thai, đo pH máu động mạch rốn, trong số đó siêu âm đặc biệt siêu âm Doppler thăm dò tuần hoàn mẹ - con được coi là phương pháp thăm dò không can thiệp rất có giá trị hiện nay. Vào những năm đầu của thập kỷ 70 người ta đã ứng dụng siêu âm Doppler vào thăm dò tuần hoàn tử cung - rau - thai để đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi. Từ những năm đầu thập niên 90 cho đến ngày nay đã có nhiều nghiên cứu thăm dò phối hợp Doppler động mạch não và động mạch rốn trong theo dõi cao huyết áp và thai nghén [88], [92], [97]. Các tác giả kết luận thăm dò bằng Doppler có giá trị rất tốt trong chẩn đoán thai suy và thai chậm phát triển trong tử cung trong cao huyết áp và thai nghén [50], [68], [115]. Nghiên cứu mới nhất của tác giả Teena Nagar năm 2015 cũng cho kết quả tương tự [123]. Siêu âm Doppler ít có giá trị ở thai kỳ nguy cơ thấp, tuy vậy đối với thai chậm phát triển và tiền sản giật siêu âm Doppler rất có giá trị [127], [128].
Nhiều nghiên cứu trên thế giới về siêu âm Doppler động mạch tử cung, động mạch rốn, động mạch não giữa cho thấy Doppler có tính dự báo về tình trạng thai suy, thai suy dưỡng ở thai phụ tiền sản giật, tuy nhiên ở Việt Nam các nghiên cứu toàn diện trong lĩnh vực này còn chưa nhiều. Với những lý do trên, chúng tôi thực hiện luận án: “Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ của thai ở thai phụ tiền sản giật” góp phần giúp ích cho quyết định lâm sàng nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong ở mẹ, thai, và sơ sinh với các mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu giá trị của một số thăm dò trên siêu âm trong tiên lượng tình trạng thai nhi ở thai phụ tiền sản giật
2. So sánh giá trị của các chỉ số Doppler trong thăm dò đánh giá tình trạng sức khoẻ của thai ở thai phụ tiền sản giật.
 ...  Biochemical and Epidemiological Study of Pre- eclampsia, Digital comprehensive Summaries of Uppsala Dissertations from the Faculty of Medicine 835, ISSN 1651 – 6206.
Maulik D (2005), Doppler ultrasound in Obstetrics and Gynecology, 2nd Revised and Enlarged Edition, Springer, HeidelBerg - New York.
Mojgan B., Nahid S., Leila A. et al ( 2014), “Diagnostic evaluation of uterine artery Doppler sonography for the prediction of adverse pregnancy outcomes”, Fertility Infertility and Perinatology Reseach Center, J Res Med Sci 2014;19:515-9
National Institute for Health and Care Excellence (2010), “Hypertension in pregnancy:the management of hypertensive disorders during pregnancy”, NICE clinical guidelines 107 (https://www.nice.org.uk/guidance/cg107)
Najam R., Gupta S., Shalini (2016), “Predictive Value of Cerebroplacental Ratio in Detection of Perinatal Outcome in High-Risk Pregnancies”, J. Obstet. Gynecol. India,66(4), pp. 244 - 247.
Neilson JP, Alfirevic Z (2010), “Doppler ultrasound for fetal assessment in high risk pregnancies”, Cochrane database of systematic reviews (Online) 2010(2): DOI: 10.1002/14651858.CD000073.pub2.
Nguku SW, Wanyoike- Gichuhi J, Aywak A (2006), “Biophysical profile scores and resistance indices of the umbilical artery as seen in patients with pregnance induced hypertension ” , East Afr Med J., 83(3): 96 – 101
Nagar, T., Sharma, D., Choudhary M., et al. (2015), “The Role of Uterine and Umbilical Arterial Doppler in High-risk Pregnancy: A Prospective Observational Study from India”, Clinical medicine insights. Reproductive health, 9, 1.
Orabona R, Gregorini ME, et al (2015), “The prognostic role of various indices and ratios of Doppler velocimetry in patients with preeclamsia”, Clin Exp Hypertens ,37:57-62
Polat I, Gedikbasi A, Kiyak H, et al (2015), “Double notches: association of uterine artery nothch forms with pregnancy outcome and severity of preeclamsia”, Hypertens Pregnancy, 2015; 34(1): 90 -101.
Phyllis August, Vanessa A Barss (6/2015), Preeclampsia: Prevention,  Truy cập tháng 6/2015
Polina Shwarzman, Adi Y. Waintraub et al (2013), “Third – trimester abnormal uterine artery Doppler findings are associated with adverse pregnancy outcomes”, The American Institute of Utrasound in Medicine, J Utrasound Med ;32:2107-2113
Padmaja R. Desai, Rupesh P. Dahilkar et al. (2014), “Correlation of fetal middle cerebral artery Doppler indices in IUGR pregnancies”; 05(08),www.ssjournals.com
Padmini. P., Das P., Chaitra R., et al. (2016), “Role of Doppler indices of umbilical and middle cerebral artery in prediction of perinatal outcome in preeclampsia”. Int. J. Reprod. Contracept. Obstet. Gynecol. 845–849.
Prashanth A., Indumathi K. et al (2015), “Predictive value of middle cerebral artery to uterine artery pulsatility index ratio in hypertensive disorders of pregnancy”, International Journal of Reproductive Medicine, Volume 81(4) :199 - 205.
P. Komuhangi, R.K.Byanyima et al (2013), “Umbilical artery Doppler flow patterns in high – risk pregnancy and foetal outcome in Mulago hospital”, Case Reports in Clinical Medicine 2013, Vol2. No9 , 554 – 561.
Kshirsagar S., Shirodkar S., YadavS., et al (2016), “Role of Doppler indices in prediction of prerinatal outcome in preeclamsia”. Int. J. Reprod. Contracept. Obstet Gynecol. 3390 – 3397.
K. P., Farquharson, D. F., Bebbington, M.,et al (2003), “Screening for fetal well-being in a high-risk pregnant population comparing the nonstress test with umbilical artery Doppler velocimetry: a randomized controlled clinical trial”,  American journal of obstetrics and gynecology, 188(5), 1366-1371.
K.S. Vedaraju, Suresh S. (2016), “USG doppler study of uterine, umbilical and foetal middle cerebral arteries among severe pre- eclamptic woman and their relation to perinatal outcomes”, International Journal of Anatomy, Radiology and Surgery, Apr, Vol 5(2) 14-18
Kypros Nicolaides, Giussepe R, Kurt H., et al. (2002), Doppler in Obstetrics, The Fetal Medicine Foundation.
Raffaele N., Karen M, Tiziana A.et al (2012), “Screening for pre-eclampsia by using changes in uterine artery Doppler indices with advancing gestation”, Prenatal Diagnosis 2012, 32,180 -184.
Robert Q., Elton K., Bledar B. et al (2015), “Cerebro – placental ratio: A useful predictor of perinatal outcomes in preeclamsia”, Albanian Medical Jounal 1-2015.
Rani, S., Huria, A., & Kaur, R. (2016), “Prediction of perinatal outcome in preeclampsia using middle cerebral artery and umbilical artery pulsatility and resistance indices ”, Hypertension in pregnancy, 35(2), 210-216.
Ranjan K. Sahoo, Sibananda N., Sitansu K. Panda et al (2015), “Doppler Assessment of the Fetus with Intrauterine Growth Restriction” , Int J. Pharm. Sci. Rev. Ré.,32(1), No 28, pp 162 – 170.
Rozeta S., Nikita M., Enriketa K. et al (2010), “The value of the middle cerebral to umbilical artery Doppler ratio in the prediction of neonatal outcome in patient with preeclamsia and hypertension”, Journal of Prenatal Medicine 2010, Apr – Jun;4(2):17-21.
Sibai B.M. and Mohamed K.R. (1996), “Pre-eclampsia and eclampsia”, Gynecology and Obstetrics. Sci., (3); 7: p1-7.
Shwarzman et al (2013), “Third trimester Abnomal Doppler findings”,J Utrasound Med 2013;32:2107 – 2113.
Samir K.H, Kamal K.D, Arunima C. et al ( 2013), “A prospective study of doppler velocimetry in pregnancy – induced hypertension in a rural population of a developing country”, Journal of Basic and Clinical Reproductive Sciences, July - December 2013, vol 2, issue 2.
S Ananth Karumanchi (2015), “Preeclampsia :Pathogenesis”, 
Sugam G, Dolly G., P A Amin (2014), “The second trimester uterine artery Doppler velocimetry in prediction of preeclamsia”, Int J Res; 3(4); pp 120 -123.
SOGC Clinical Practice Guideline (2014), “Diagnosis, Evalution, and Management of the Hypertensive Disorders of Pregnancy: Executive Summary”, J Obstet Gynaecol Can 2014; 36 (5): 416 – 438.
Swapnali C. Kshirsagar, Sneha S. Shirodkar et al (2016), “Role of Doppler indices in prediction of perinatal outcome in preeclamsia”, International Journal of Reproduction , Contraception, Obstetrics and Gynecology, 2016 Oct; 5 (10): 3390 – 3397.
Seema S., Manju M., Shubhra G. (2015), “Uterine artery diastolic Notch as a predictior of pregnancy induced hypertension”, Indian Journal of Obstetrics and Gynecology Reseach, April – June 2015; 2(2):97-100.
Shahinaj R, Manoku N, Kroi E et al. (2011), “The value of the middle cerebral to umbilical artery Doppler ratio in the prediction of neonatal outcome in patient with preeclampsia and gestational hypertension”, Journal of Prenatal Medicine Apr-Jun 2010;4(2)17
Sharma S., Singh S., Gujral U. et al (2012), “Uterine artery notching on color Doppler ultrasound and roll over test in prediction of pregnancy induced hypertension”, The journal of Obstetrics and Gynecology of India 61 (6): 649 – 651.
Tayyar, A., Guerra, L., Wright, A., et al. (2015). “Uterine artery pulsatility index in the three trimesters of pregnancy: effects of maternal characteristics and medical history”, Ultrasound in Obstetrics & Gynecology, 45(6), 689-697.
Tamara S., Zarko A., Gillian ML Gyte (2010), “Fetal and umbilical Doppler Ultrasound in normal pregnancies”, Cochrane database of systematic reviews (Online) 2010(2): DOI: 10.1002/14651858.CD007529.pub2.
Turner J.A. (2010), “Diagnosis prevention and management of preeclampsia: an update”, Int J Womens Health, 2, pp 327 – 337.
The 2016 Canadian Hypertension Education Program Recommendations (https://www.hypertension.ca/en/chep).
The American College of Obstetricians and Gynecologists (2013), “ Hypertension in Pregnancy: Report of the American College of Obstetricians and Gynecologists Task Force on Hypertension in Pregnancy”,vol.122,No.5.
 Teena N., Deepak S., Mukesh C., et al (2015), “The role of uterine and umbilical arterial Doppler in high- risk pregnancy: A prospective observational study from India”, Clinical medicine insights: Reproductive Health 2015:9
Vijaykumar M., Vidya A G., Shailaja M. et al (2016), “Doppler changes in PIH”, International Journal Applied Research; 2(2): 541 – 544.
V.A.A Lakshmi, K. Indira, P . Chandra Sekhar Rao, M. Neeraja (2015), “Role of Doppler in PIH and IUGR”, International Journal of Research in Health sciences, Jan – Mar Volume 3, Issue 1: 2321- 7251.
Werner R., Thorsten F. (2009), “The diagnosis and treatment of hypertensive disorders of pregnancy”, New Findings for Antenatal and Inpatient care, 2009;106(45): 733 -8.
Williams, Vintzileos AM, Borowski D, et al. (2006), “Doppler assessment of the fetal asphyxia in pregnancies complicated by gestational hypertension and intrauterine growth retardation”, Ginekoi Pol, 77(3): 184-9.
Westergaard H.B., Langhoff - Roos, LingMan G. (2001), “A critical appraisal of the use of umbilical artery Doppler ultrasound in high-risk pregnancy: use of meta-analyses in evidence - based obstetrics”, Ultrasound Rev Obstet Gynecol, 17: 466 - 476.
Wladimiroff J.W (1989), “Fetal cerebral blood flow”. Clinical obstet and Gynecol; Vol 32,No 4: pp.710 -718.
W.A. Huisman Tjeerd (2001), “Doppler Assessment of the fetal Venous System”, Seminars in Perinatology, Vol 25, No 1:21-31.
Windrim R, Kingdom JC (2004), “Prognostic value of placental ultrasound in pregnancies complicated by absent end-diastolic flow velocity in the umbilical arteries Placenta”, Am J Obste Gynecol, 25 (8 - 9): 735 - 41.
Zafer E., Demircan Sezer S., Nergiz Avcioglu S., et al. (2016). “ Correlation between Maternal Serum-Amniotic Fluid Anti-angiogenic Factors and Uterine Artery Doppler Indices.” J. Matern. Fetal Neonatal Med. 1–15.
PHỤ LỤCPHỤ LỤC 1
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA PHỤ SẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ TRONG NGHIÊN CỨU 
Trường hợp 1: 
Sản phụ ĐẶNG THỊ HUYỀN T., 27 tuổi, số vào viện: 9753
Chẩn đoán: Thai con so 38 tuần / Tiền sản giật nặng/ Thai chậm phát triển trong tử cung
Phương pháp kết thúc thai kỳ : Mổ lấy thai
Con P = 1900 gr, chỉ số Apgar 6 điểm/ 5 phút
Hình ảnh Doppler động mạch tử cung dấu hiệu NOTCH 
Hình ảnh Doppler động mạch rốn 
Hình ảnh Doppler động mạch não giữa
Trường hợp 2: 
Sản phụ DƯƠNG THỊ L. , 26 tuổi, số vào viện 6364 
Chẩn đoán : Thai con so 38 tuần / Tiền sản giật nhẹ.
Phương pháp kết thúc thai kỳ : Sinh thường
Con P = 2600 gr, chỉ số Apgar 9 điểm/ 5 phút
Hình ảnh Doppler động mạch tử cung
Hình ảnh Doppler động mạch rốn
Hình ảnh Doppler động mạch não giữa 
Trường hợp 3:
Sản phụ HỒ THỊ L. 30 tuổi, số vào viện 2034
Chẩn đoán: Thai lần II (1001) 37 tuần chuyển dạ/ Tiền sản giật nặng
Phương pháp kết thúc thai kỳ : Sinh thường
	Con P = 2600 gr, chỉ số Apgar 9 điểm/ 5 phút
Hình ảnh Doppler động mạch tử cung dấu hiệu NOTCH 
PHỤ LỤC 2
Bảng 1. Đánh giá trọng lượng sơ sinh theo tuổi thai 
(Phan Trường Duyệt, 2005)
 Tuổi thai (tuần)
BP 5
BP 10
BP 50
BP 90
BP 95
28
676,1
774,2
1118,2
1462,2
1560,3
29
783,5
890,0
1263,5
1637,0
1743,5
30
906,3
1020,8
1422,6
1824,3
1938,8
31
1059,9
1182,0
1610,2
2038,4
2160,6
32
1225,8
1354,9
1807,5
2260,2
2389,3
33
1396,1
1531,5
2006,2
2480,9
2616,3
34
1579,6
1718,6
2206,2
2693,8
2832,8
35
1772,8
1913,6
2407,5
2901,5
3042,3
36
1967,2
2109,8
2610,2
3110,5
3253,2
37
2166,8
2310,4
2814,2
3317,9
3461,6
38
2363,8
2508,2
3014,5
3520,8
3665,2
39
2506,3
2651,5
3160,5
3669,5
3814,7
40
2613,4
2759,2
3270,5
3781,8
3927,6
41
2643,8
2789,7
3301,4
3813,1
3959,1
42
2613,3
2758,0
3265,5
3773,0
3917,7
Bảng 2. Phân bố bách phân vị tỷ lệ S/D trung bình của động mạch tử cung người mẹ theo tuổi thai (Trần Danh Cường, 2007)
Tuổi thai
(Tuần)
N
SD
Bách phân vị trung bình
5%
25%
50%
75%
95%
28 - 29
100
1,89
0,16
1,70
1,79
1,83
1,99
2,25
30 - 31
100
1,84
0,14
1,66
1,75
1,79
1,91
2,20
32 - 33
100
1,83
0,14
1,65
1,75
1,79
1,91
2,11
34 – 35
100
1,80
0,15
1,60
1,67
1,79
1,90
2,09
36 – 37
100
1,78
0,13
1,59
1,69
1,78
1,83
2,05
38 – 39
96
1,76
0,15
1,59
1,65
1,75
1,79
2,01
40 - 41
32
1,71
0,15
1,57
1,59
1,68
1,79
2,08
Bảng 3. Phân bố bách phân RI trung bình của động mạch tử cung phải người mẹ theo tuổi thai (Trần Danh Cường, 2007)
Tuổi thai
(Tuần)
N
SD
Bách phân vị trung bình
5%
25%
50%
75%
95%
28 – 29
100
0,46
0,03
0,43
0,45
0,45
0,47
0,52
30 – 31
100
0,45
0,03
0,40
0,43
0,45
0,47
0,52
32 – 33
100
0,45
0,04
0,39
0,43
0,45
0,47
0,52
34 – 35
100
0,44
0,04
0,38
0,41
0,44
0,47
0,51
36 – 37
100
0,43
0,04
0,38
0,40
0,44
0,46
0,50
38 – 39
96
0,42
0,04
0,37
0,39
0,43
0,45
0,52
40 – 41
32
0,42
0,04
0,37
0,40
0,41
O,45
0,51
Bảng 4. Phân bố bách phân vị RI trung bình của động mạch tử cung người mẹ theo tuổi thai (TS. Trần Danh Cường 2007)
Tuổi thai
(Tuần)
N
SD
Bách phân vị trung bình
5%
25%
50%
75%
95%
28 – 29
100
0,47
0,03
0,43
0,45
0,45
0,50
0,53
30 – 31
100
0,46
0,04
0,40
0,44
0,45
0,49
0,53
32 – 33
100
0,45
0,04
0,38
0,44
0,45
0,48
0,52
34 – 35
100
0,44
0,03
0,38
0,42
0,45
0,47
0,50
36 – 37
100
0,43
0,04
0,37
0,40
0,44
0,45
0,52
38 – 39
100
0,42
0,04
0,37
0,40
0,43
0,45
0,50
40 – 41
98
0,41
0,04
0,37
0,39
0,40
0,45
0,50
PHIẾU NGHIÊN CỨU
Số bệnh án:...........
Họ và tên: 
Tuổi: Điện thoại liên lạc : 
Địa chỉ: 
Nghề nghiêp: 
Ngày vào viện: 
Tiền sử sản khoa: 
 PARA: 
Tiền sử bản thân: 
+ Các bênh nội khoa: 1: có .2:không.. 
+ Các bệnh ngoại khoa:1:có.2:không. 
+ Các bệnh khác: 
Ngày đầu kì kinh cuối cùng (tính theo dương lịch):.tuổi thai  
Triệu chứng cơ năng: 
+ Đau đầu: 	 
 1:Có. 	 	 	2:Không. 
+ Nhìn mờ: 	 
 1:Có. 	 	 	2:Không. 
+ Hoa mắt chóng mặt : 
 1: Có.. 	 	 2:Không 
 Thăm khám: 
+ Toàn trạng: 
+ Phù: 
 1: Có.. 	 	 2:Không 
+ Huyết áp (mmHg): 
+ Cân nặng (kg) 
+ Khám sản: 
Ngôi thai: 
1: Đầu
2: Ngược
3: Ngang. 
Bề cao tử cung (cm): 
Vòng bụng (cm): 
Tim thai (lần/phút): 
11. Nhịp tim thai đo bằng monitoring sản khoa 
12. Các xét nghiệm: 
 	+ Công thức máu: HC (1012/l).HST(g/l) Hematocrit(l/l) TC(109/l) BC 
 	+ Urê (mmol/l)..Creatinin(μmol/l). 
 	+ Bilirubin (μmol/l):TP.TTGT.. 
 	+ Men gan (u/l):GOT..GPT 
 	+ Protein niệu(g/l): 
+ A.uric (micromol/l)....... 
 	+ Albumin máu 
13. Siêu âm: 
 Tuổi thai (tuần) 
Ngôi thai: 
NTT(lần/phút): 
ĐKLĐ(mm): 
ĐKTBB(mm): 
CDXĐ(mm): 
Lương nước ối(CSO): 
Vị trí rau bám 
Doppler ĐMTCP: 
H.thái 
PI 
RI 
S/D 
Doppler DMTCT: 
H.thái 
PI 
RI 
S/D 
Doppler 
Động mạch rốn:
H.thái 
PI 
RI 
S/D 
Doppler
 Động mạch 
não giữa:
H.thái 
PI 
RI 
S/D 
14. Thái độ xử trí:
- Kết thúc thai nghén:
+ Lí do kết thúc thai nghén
- Chuyển dạ đẻ tự nhiên:
+ Đẻ thường:
+ Mổ đẻ:
+ Can thiệp thủ thuật
- Tuổi thai (tuần):
 15. Tình trạng thai nhi khi sinh : 
+ Trọng lượng thai(kg) :
+ Apgar :1 phút...........5 phút..............10 phút...............
+ Nước ối:
 Huế, ngàythángnăm..
Người thực hiện
NCS. Trương Thị Linh Giang

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_gia_tri_cua_sieu_am_doppler_trong_tien_lu.doc