Luận án Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn trong chăn nuôi gà sao giai đoạn sinh trưởng ở đồng bằng sông Cửu Long

Gà Sao (Numida meleagris) đã được chứng minh là loài vật nuôi có thể mang lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới [96]. Thịt của gà Sao cũng là đối tượng có tiềm năng thương mại hóa cao. Nahashon và cs. (2004) đã chỉ ra rằng, gà Sao là đối tượng có thể thay thế cho các giống gia cầm nuôi lấy thịt khác [96]. Trước đó, Phillips và Ayensu (1991) cũng cho rằng gà Sao có thể nuôi theo mô hình công nghiệp giống như các giống gia cầm khác mặc dù tốc độ sinh trưởng của giống gà này tương đối chậm so với các giống gà nuôi lấy thịt khác [107]. Ở nhiều nơi trên thế giới, gà Sao được nuôi chủ yếu để lấy thịt và trứng. Thịt gà Sao có hương vị tương tự như thịt của các loài gia cầm hoang dã khác. Ngoài ra, thịt gà Sao có nhiều ưu điểm mà các giống gia cầm khác không có. Tỷ lệ thịt xẻ cao, trong thịt giàu acid béo thiết yếu, hàm lượng cholesterol thấp, hương vị thơm ngon [28][93].

doc 120 trang dienloan 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn trong chăn nuôi gà sao giai đoạn sinh trưởng ở đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn trong chăn nuôi gà sao giai đoạn sinh trưởng ở đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn trong chăn nuôi gà sao giai đoạn sinh trưởng ở đồng bằng sông Cửu Long
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
PHẠM TẤN NHÃ
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG 
CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI GÀ SAO GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HUẾ - 2014
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
PHẠM TẤN NHÃ
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG 
CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI GÀ SAO GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI 
MÃ SỐ: 62.62.01.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. HỒ TRUNG THÔNG 
 2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ĐÔNG
HUẾ - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc.
 Tác giả luận án
 Phạm Tấn Nhã
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành được công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám đốc Đại học Huế, Ban giám hiệu Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi - thú y, Phòng đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành được luận án này.
Xin ghi nhớ công ơn của Thầy Hồ Trung Thông và Cô Nguyễn Thị Kim Đông, đã dành thời gian tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án này. 
Chân thành biết ơn quý Thầy Cô và cán bộ Khoa Chăn nuôi - thú y, Đại học Nông Lâm Huế tận tình truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức để tôi hoàn thành tốt luận án này.
Đặc biệt gửi lời cám ơn sâu sắc đến Cô Hồ Lê Quỳnh Châu, Cô Võ Thị Minh Tâm và Thầy Nguyễn Văn Chào cùng các em lớp Chăn nuôi - thú y khóa 41 đã giúp đỡ tôi trong thời gian làm nghiên cứu tại Huế. 
Chân thành cảm ơn Thầy Đàm Văn Tiện, Thầy Mai Viết Tình, Cô Nguyễn Thị Thanh và Thầy Nguyễn Minh Hoàn đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường.
Xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Nghiệp và Sinh học ứng dụng, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Tài vụ và quý thầy cô Bộ môn Chăn nuôi đã tạo điều kiện về thời gian cũng như kinh phí để tôi hoàn thành luận án này.
Xin cám ơn Thầy Nguyễn Văn Thu đã giúp đỡ, tạo điều kiện cũng như giúp tôi định hướng trong nghiên cứu.
Xin cảm ơn vợ tôi Lê Thu Thủy và hai con Thu Dung và Thùy Dung đã luôn ủng hộ và động viên tôi để hoàn thành luận án này.
Trân trọng cảm ơn Hội đồng đánh giá luận án đã đóng góp ý kiến để luận án thật sự có giá trị khoa học. 
Xin trân trọng cảm ơn và kính chào!
 Phạm Tấn Nhã
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữ viết tắt
Từ tiếng Anh
Nghĩa tiếng Việt
1
Ash
Total ash
Khoáng tổng số
2
BCT0
Khẩu phần 100% bột cá nhạt
3
BCT25
Khẩu phần 75% bột cá nhạt 25% bột phụ phẩm cá tra
4
BCT50
Khẩu phần 50% bột cá nhạt 50% bột phụ phẩm cá tra
5
BCT75
Khẩu phần 25% bột cá nhạt 75% bột phụ phẩm cá tra
6
BCT100
Khẩu phần 100% bột phụ phẩm cá tra
7
Ca
Canxi
8
CF
Crude fiber 
Xơ thô
9
CP
Crude protein 
Đạm thô
10
DM
Dry matter 
Vật chất khô
11
EE
Ether extract 
Béo thô
12
FCR
Feed conversion ratio 
Hệ số chuyển hóa thức ăn
13
GE
Gross energy
Năng lượng thô/Năng lượng tổng số
14
KPBB
Khẩu phần bã bia
15
KPCAM
Khẩu phần cám
16
KPCAMLY
Khẩu phần cám trích ly
17
KL
Khối lượng 
18
KP
Khẩu phần 
19
KPCT
Khẩu phần cá tra
20
KPCS
Khẩu phần cơ sở
21
KPTAM
Khẩu phần tấm
22
ME
Metabolisable energy 
Năng lượng trao đổi
23
OM
Organic matter
Chất hữu cơ
24
P
Phốt pho
25
TA
Thức ăn
26
TAHH
Thức ăn hỗn hợp
27
TPHH
Thành phần hóa học
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Danh mục chữ viết tắt
iii
Mục lục
iv
Danh mục bảng
viii
Danh mục đồ thị
xi
MỞ ĐẦU
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
3
3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
1.1 Giới thiệu chung về gà Sao
4
1.1.1 Phân loại của gà Sao
4
1.1.2 Đặc điểm ngoại hình
4
1.1.3 Tập tính của gà Sao
6
1.1.4 Khả năng thích nghi của gà Sao
7
1.2 Tình hình nghiên cứu và chăn nuôi gà Sao
8
1.2.1 Tình hình nghiên cứu và chăn nuôi gà Sao trên thế giới
8
1.2.2 Tình hình nghiên cứu và chăn nuôi gà Sao ở trong nước
16
1.3 Các nguyên liệu thức ăn chủ yếu được sử dụng trong chăn nuôi gà Sao
23
1.3.1 Ngô
23
1.3.2 Tấm
24
1.3.3 Cám gạo
24
1.3.4 Đậu nành
25
1.3.5 Bột cá
26
1.3.6 Môn nước 
26
1.3.7 Bã bia
27
1.3.8 Bột phụ phẩm cá tra
28
1.3.9 Rau muống
31
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
32
2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của giống gà đến kết quả xác định giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN) trong thức ăn
32
2.1.1 Đối tượng thí nghiệm
32
2.1.2 Chuồng trại thí nghiệm
32
2.1.3 Thức ăn thí nghiệm
32
2.1.4 Bố trí thí nghiệm
32
2.1.5 Thu mẫu và phân tích hóa học
34
2.1.6 Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm
35
2.1.7 Xử lý số liệu
36
2.2 Thí nghiệm 2: Xác định giá trị năng lượng trao đổi và tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của một số loại thức ăn phổ biến ở Đồng bằng Sông Cửu Long cho gà Sao giai đoạn sinh trưởng
37
2.2.1 Đối tượng thí nghiệm
37
2.2.2 Chuồng trại thí nghiệm
37
2.2.3 Thức ăn thí nghiệm
37
2.2.4 Bố trí thí nghiệm
37
2.2.5 Thu mẫu và phân tích hóa học
40
2.2.6 Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm
41
2.2.7 Xử lý số liệu
43
2.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của việc thay thế bột cá nhạt bằng bột phụ phẩm cá tra đến sinh trưởng của gà Sao giai đoạn 5 - 13 tuần tuổi
44
2.3.1 Đối tượng thí nghiệm
44
2.3.2 Chuồng trại thí nghiệm
44
2.3.3 Thức ăn thí nghiệm
44
2.3.4 Bố trí thí nghiệm
44
2.3.5 Thu mẫu và phân tích hóa học
46
2.3.6 Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm
47
2.3.7 Xử lý số liệu
47
2.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của bã bia trong khẩu phần đến tăng trọng và hiệu quả kinh tế của gà Sao nuôi thịt
48
2.4.1 Đối tượng thí nghiệm
48
2.4.2 Chuồng trại thí nghiệm
48
2.4.3 Thức ăn thí nghiệm
48
2.4.4 Bố trí thí nghiệm
48
2.4.5 Thu mẫu và phân tích hóa học
49
2.4.6 Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm
50
2.4.7 Xử lý số liệu
50
2.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của việc cung cấp cám với môn nước ủ chua và bột phụ phẩm cá tra đến tăng khối lượng của gà Sao nuôi thịt giai đoạn 6 - 13 tuần tuổi
51
2.5.1 Đối tượng thí nghiệm
51
2.5.2 Chuồng trại thí nghiệm
51
2.5.3 Thức ăn thí nghiệm
51
2.5.4 Bố trí thí nghiệm
51
2.5.5 Thu mẫu và phân tích hóa học
52
2.5.6 Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm
53
2.5.7 Xử lý số liệu
53
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
54
3.1 Ảnh hưởng của giống gà đến kết quả xác định giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN) trong thức ăn
54
3.2 Giá trị năng lượng trao đổi và tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của một số loại thức ăn phổ biến ở Đồng bằng Sông Cửu Long cho gà Sao giai đoạn sinh trưởng
55
3.2.1 Giá trị MEN của một số loại thức ăn phổ biến ở Đồng bằng Sông Cửu Long cho gà Sao giai đoạn sinh trưởng
55
3.2.2 Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của một số loại thức ăn phổ biến ở Đồng bằng Sông Cửu Long cho gà Sao giai đoạn sinh trưởng
59
3.3 Ảnh hưởng của việc thay thế bột cá nhạt bằng phụ phẩm cá tra đến sinh trưởng gà Sao giai đoạn 5 - 13 tuần tuổi
62
3.4 Ảnh hưởng của bã bia trong khẩu phần đến tăng trọng và hiệu quả kinh tế của gà Sao nuôi thịt
74
3.5 Ảnh hưởng của sự cung cấp cám với môn nước ủ chua và phụ phẩm cá tra đến sự tăng trọng của gà Sao nuôi thịt giai đoạn 6 - 13 tuần tuổi
83
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
90
4.1 Kết luận
90
4.2 Đề nghị
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
93
PHỤ LỤC
106
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tựa bảng
Trang
1.1
Một số giống gà Sao được nuôi phổ biến hiện nay
4
1.2
Khả năng cho thịt của gà Sao
10
1.3
Khối lượng, lượng ăn vào và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà Sao giai đoạn sinh trưởng
10
1.4
Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của gà Sao đẻ ở các nước phát triển
11
1.5
Một số chỉ tiêu sản xuất của gà Sao mái
11
1.6
Nhu cầu protein và acid amin của gà Sao
14
1.7
Nhu cầu cho gà Sao giai đoạn gà giò
15
1.8
Thành phần dinh dưỡng của khẩu phần cho gà Sao qua các giai đoạn
15
1.9
Nhu cầu về khoáng của gà Sao
15
1.10
Chỉ tiêu dinh dưỡng nuôi gà Sao nuôi thịt
21
1.11
Khả năng ăn vào thức ăn và khối lượng cơ thể
22
1.12
Thành phần chất dinh dưỡng của môn nước trong các phương pháp xử lý (DM)
27
2.1
Một số thông số bố trí thí nghiệm
33
2.2
Thành phần nguyên liệu của khẩu phần thí nghiệm
33
2.3
Các thông số cơ bản của bố trí thí nghiệm
38
2.4
Thành phần nguyên liệu thức ăn của khẩu phần cơ sở
39
2.5
Khẩu phần thí nghiệm
39
2.6
Thành phần dinh dưỡng và giá trị năng lượng của các khẩu phần thí nghiệm (tính theo DM)
40
2.7
Các nghiệm thức của thí nghiệm
45
2.8
Thành phần nguyên liệu thức ăn của các khẩu phần thí nghiệm
45
2.9
Thành phần dinh dưỡng của các khẩu phần thí nghiệm
46
2.10
Thành phần nguyên liệu thức ăn của khẩu phần thí nghiệm
49
2.11
Thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp và bã bia
49
2.12
Thành phần nguyên liệu thức ăn của các khẩu phần thí nghiệm
52
2.13
Thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu thí nghiệm (%DM)
52
3.1
Kết quả xác định giá trị ME và MEN trong thức ăn
54
3.2
Thành phần các chất dinh dưỡng tổng số và năng lượng tổng số của các loại nguyên liệu thức ăn thí nghiệm (% DM)
56
3.3
Giá trị ME và MEN của các khẩu phần thí nghiệm
57
3.4
Giá trị MEN của các nguyên liệu thức ăn trong thí nghiệm
58
3.5
Thành phần chất dinh dưỡng và giá trị năng lượng của thức ăn thí nghiệm (%, DM)
59
3.6
Tỷ lệ tiêu hoá toàn phần các chất dinh dưỡng trong mẫu thức ăn thí nghiệm
60
3.7
Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu thức ăn thí nghiệm (%, DM)
62
3.8
Thức ăn ăn vào, CP ăn vào, tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của gà thí nghiệm
63
3.9
Hiệu quả kinh tế của gà Sao được thay thế bởi các mức phụ phẩm bột cá tra
68
3.10
Kết quả mổ khảo sát gà Sao qua các nghiệm thức
70
3.11
Thành phần chất dinh dưỡng của thịt ức gà Sao trong thí nghiệm (%, trạng thái tươi)
72
3.12
Thành phần hóa học và giá trị năng lượng của thức ăn thí nghiệm (% DM)
74
3.13
Lượng chất khô và nguyên trạng ăn vào của gà Sao giai đoạn 5-9 tuần tuổi
75
3.14
Lượng chất khô và nguyên trạng ăn vào của gà Sao giai đoạn 10-13 tuần tuổi
76
3.15
Lượng chất khô và các chất dinh dưỡng ăn vào của gà Sao giai đoạn 5-13 tuần tuổi
77
3.16
Tăng khối lượng, khối lượng cuối và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà Sao giai đoạn 5-13 tuần tuổi
78
3.17
Hiệu quả kinh tế của nuôi gà Sao bằng khẩu phần giảm thức ăn hỗn hợp và bổ sung bã bia
80
3.18
Kết quả các chỉ tiêu thân thịt và nội tạng của gà Sao qua các nghiệm thức
81
3.19
Thành phần dinh dưỡng của thịt ức và thịt đùi gà Sao (%, trạng thái tươi)
82
3.20
Lượng chất khô và nguyên trạng ăn vào của gà Sao giai đoạn 6-9 tuần tuổi
83
3.21
Lượng chất khô và nguyên trạng ăn vào của gà Sao giai đoạn 10-13 tuần tuổi
84
3.22
Thức ăn ăn vào, tăng khối lượng và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà Sao thí nghiệm 6-13 tuần tuổi
85
3.23
Các chỉ tiêu thành phần thân thịt và nội tạng của gà Sao thí nghiệm
89
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị
Tựa đồ thị
Trang
3.1
Khối lượng đầu và cuối của gà Sao thí nghiệm
64
3.2
Tăng khối lượng của gà Sao thí nghiệm (g/con/ngày)
64
3.3
FCR của gà Sao thí nghiệm
65
3.4
DM và CP ăn vào
66
3.5
CP/Tăng khối lượng (g/kg)
67
3.6
ME/Tăng khối lượng (MJ/kg)
68
3.7
Tăng khối lượng của gà Sao thí nghiệm (g/con/ngày)
79
3.8
Khối lượng đầu và khối lượng cuối của gà Sao thí nghiệm
86
3.9
Tăng khối lượng của gà Sao thí nghiệm
86
3.10
DM ăn vào
88
3.11
CP/tăng khối lượng
88
MỞ ĐẦU 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Gà Sao (Numida meleagris) đã được chứng minh là loài vật nuôi có thể mang lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới [96]. Thịt của gà Sao cũng là đối tượng có tiềm năng thương mại hóa cao. Nahashon và cs. (2004) đã chỉ ra rằng, gà Sao là đối tượng có thể thay thế cho các giống gia cầm nuôi lấy thịt khác [96]. Trước đó, Phillips và Ayensu (1991) cũng cho rằng gà Sao có thể nuôi theo mô hình công nghiệp giống như các giống gia cầm khác mặc dù tốc độ sinh trưởng của giống gà này tương đối chậm so với các giống gà nuôi lấy thịt khác [107]. Ở nhiều nơi trên thế giới, gà Sao được nuôi chủ yếu để lấy thịt và trứng. Thịt gà Sao có hương vị tương tự như thịt của các loài gia cầm hoang dã khác. Ngoài ra, thịt gà Sao có nhiều ưu điểm mà các giống gia cầm khác không có. Tỷ lệ thịt xẻ cao, trong thịt giàu acid béo thiết yếu, hàm lượng cholesterol thấp, hương vị thơm ngon [28][93]. 
 	Ở Việt Nam, gần đây gà Sao đã được chuyển giao nuôi rộng rãi ở nhiều địa phương, nhất là ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Gà Sao đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi [2]. Đặc biệt, gà Sao có nhiều ưu điểm như sức đề kháng cao, dễ nuôi, thích nghi với nhiều vùng sinh thái, có thể nuôi nhốt hoặc thả vườn [28]. Gà Sao mới được đưa vào nuôi với quy mô nhỏ ở Việt Nam, đây là giống gia cầm có tiềm năng di truyền tốt do có khả năng sử dụng nhiều loại thức ăn, khả năng chuyển hóa thức ăn tốt [28]. Gà Sao sẽ là một trong những giống tốt đóng góp cho ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam phát triển bền vững, đa dạng và phong phú [2]. 
	Đồng bằng Sông Cửu Long có diện tích rộng lớn, sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản phát triển. Do đó tạo ra một lượng lớn thức ăn và phụ phẩm nông nghiệp có thể nuôi gà. Năm 2012, toàn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đã đưa trên 4,1 triệu lượt ha đất vào trồng lúa đạt 24,6 triệu tấn lúa/năm [3]. Như vậy ước tính có 2,46 triệu tấn cám gạo hàng năm (nếu tính 10 kg lúa nguyên liệu cho 1 kg cám gạo).	
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam [26], năm 2011, Đồng bằng Sông Cửu Long đã đưa khoảng 5,14 nghìn ha mặt nước vào nuôi cá tra, sản lượng đạt trên 1,1 triệu tấn, nhiều nhất tại An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long. Theo Cục Chế biến thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008) hàng năm nước ta xuất khẩu khoảng 1,2 triệu tấn cá tra, như vậy ước tính có 700 nghìn tấn phụ phế phẩm cá tra mỗi năm nếu tính 2,6 kg cá nguyên liệu cho 1 kg thành phẩm [8]. 
 	Theo thống kê của Bộ Kế hoạch - đầu tư [5], năm 2011 Việt Nam có khoảng 350 cơ sở sản xuất bia có trụ sở ở hầu khắp các tỉnh thành trên cả nước và tiếp tục tăng về số lượng. Trong số này, có hơn 20 nhà máy đạt công suất trên 20 triệu lít/năm, 15 nhà máy có công suất lớn hơn 15 triệu lít/năm, và có tới 268 cơ sở có năng lực sản xuất dưới 1 triệu lít/năm. Như vậy, có hàng triệu tấn bã bia được sản xuất hàng năm.
 	Ngoài các loại phụ phẩm kể trên, ở Đồng bằng Sông Cửu Long, mặc dù cây môn nước (Colocasia esculenta) rất phát triển. Tuy vậy nông dân thường chỉ thu hoạch củ, phần còn lại của cây (lá và thân cây) rất ít được sử dụng. Một số nghiên cứu cho thấy giá trị dinh dưỡng của lá và thân cây môn nước có thể được sử dụng để nuôi lợn [64].
 	Như vậy, có thể thấy rằng tiềm năng nguồn thức ăn để chăn nuôi gà Sao ở Đồng bằng Sông Cửu Long rất lớn. Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng trong ... Modeling the effect of nutritional status on pre-asymptotic and relative growth rates in a randombred chicken population. J. Anim. Breed. Genet. 121:260 - 268. 
 Agwunobi, L. N. and Ekpenyong, T. E., (1990). Nutritive and economic value of guinea fowl (Numida meleagris) production in developing countries. Journal of the Science of Food and Agriculture. 52: 301 - 308. doi: 10.1002/jsfa. 2740520303. 
 Agwunobi, L. N. and Ekpenyong, T. E., (1991). Protein and energy requirements for starting and finishing broiler guineafowl (Numida meleagris) in the tropics. Journal of the Science of Food and Agriculture. 55: 207-213. doi: 10.1002/ jsfa.2740550206. 
 Andrews, D., (2009). Guinea fowl: Great Birds to keep. From:  Date accessed: 25 May 2010. 
 Anonymous, (1998). Domesticating and raising of guinea fowl on free range. Small livestock and wildlife. Farming World, May 1998. 24 (5): 25 - 26. 
 Anthony, N. B., Emmerson, D. A., Nestor, K. E. and Bacon, W. L., (1991). Comparison of growth curves of weight selected populations of turkey, quail and chickens. Poult. Sci. 70:13 - 19. 
 AOAC., (1990). Official Methods of Analysis. Fifteenth edition. Published by the Associatin of Official Analytical Chemists, Inc., Arlington-Virginia-USA. 1223pp. 
 Ayeni, J. S. O., (1983). The biology and utilization of helmeted guineafowl Numida meleagris galeata (Pallas) in Nigeria. II. Food of helmeted guinea fowl in Kainji Lake Basin area of Nigeria. Afr. J. Ecol. 21, pp.1 - 10. 
 Ayorinde K. L. A., (1991). “Guinea fowl as protein supplement in Nigeria”. World Poultry Science Journal 47 (2), pp. 21 - 26. 
 Ayorinde, K. L., Ayeni, J. S. O., and Oluyemi, J. A., (1989). Laying characteristics and reproductive performance of four indigenous helmeted guinea fowl varieties (Numidia meleagris galeatapallas) in Nigeria. Tropical Agriculture (Trinidad) 66 (3), pp. 277 - 280. 
 Ayorinde, K. L., Oluyemi, J. A. and Hallen, J. S., (1988). Growth performance of four indigenous helmeted guineafowl varieties (Numida meleagris galeata pallas) in Nigeria. Bull. Anim. Health Prod. Africa. 36: 356 - 360. 
 Azharul I. M., H. Ranvig and M. A. R. Howlider (2005). Comparison of growth rate and meat yield characteristics of cockerels between Fayoumi and Sonali under village conditions in Bangladesh. Livestock Research for Rural Development 17 (2). 
 Batty, J., (2009). Practical Poultry Keeping. Beech Pub, House, 1992, Oct 29, 2009, Cornell University. 
 Belshaw, R. H., (1985). Guinea fowl of the world, Minirod Book Services, Hampshire, England. 
 Cactus, R., (2001). Guinea fowl assorment. Available: http:// www. cactusranchgamebirds.com/Guinea.html, pp.1-2, Date accessed: 10 December 2001. 
 Casati, M., and Cappa, V., (1978). Experiments of growing guinea fowl, amino acid composition of the carcass. Avicoultura. 47(3): 21 - 29. 
 Dale, N.M., (2001). Nutrient value of Catfish meal. Poultry science Association, Inc, Res 10: 252 - 254.  
 Darre, M. J., (2002). Guinea Fowl Management. Extension Poultry Specialist, Department of Animal Science, University of Connecticut, from:  Date accessed: 12 Jun 2010. 
 Dondofem, F., (2000). A Survey of agricultural production and marketing in Nenyunga Communal Lands with special emphasis on livestock. University of Zimbabwe, Harare, Zimbabwe. 
 Du Thanh Hang and T. R. Preston, (2010). Effect of processing Taro leaves on oxalate concentrations and using the ensiled leaves as a protein source in pig diets in central Vietnam. Faculty of Animal Husbandry and Veterinary Medicine, Hue University of Agriculture and Forestry, Hue City, Vietnam. 
 Embury, I., (2001). Raising guinea fowl. Agfact, A5.0.8, New South Wales Agriculture Publications. pp. 4, New South Wales, USA. 
 FAO/WHO/UNU, (1989). Energy and Protein Requirements. (WHO Technical Report Series No. 724.), WHO. Geneva: 120 - 127. 
 FAO, (2002). Cultured aquatic Species information programme Pangasius hypothalamus (Sauvage,1878). http:// www.fao.org/fishery/culturedspecies/pangasius_hypophthalmus/en 
 Fani, A. R., Lotfollan, H. and Ayazi, A., (2004). Evaluation in Economical Traits of Iranian Native Guinea fowl (Numida meleagris). The Joint Agriculture and Natural Resources Symposium, Tabriz-Ganja, Iran.  symposiumecl/papers/Fani.htm. 
 Galor, (1983). The French guinea fowl. Presentation, Service Technique, Galor, Amboise, France, pp. 15. 
 Gohl, B., (1981). Tropical Feeds. Fao Animal Production and Health Series. 12:435 - 440. 
 Huang R.L., Yin Y.L., Wu G.Y., Zhang Y.G., Li T.J., Li M.X., Tang Z.R., Zhang J., Wang B., He J.H., and Nie X.Z., (2005). Effect of dietary oligochitosan supplementation on ileal digestibility of nutrients and performance in broilers. Poultry Science, 84: 1383 - 1388. 
 Hughes, B. L., and Jones, J. E., (1980). Diet regimes for growing guineas as meat birds. Poult. Sci. 59:582-584. 
 Ikani, E. I. and Dafwang, I. I., (2004). The production of guinea fowl in Nigeria. National agricultural extension and research liaison services. Ahmadu Bello University, Nigeria. 
INRA (1989). L’ alimentation des volailles. Le pintadeau de chair. INRA (L’ institut National de la Recherche Agronomique) ed. Station de recherché avicoles, 37380, Monnaie, France. 
 Janssen, L.S., C.L. Wgatt, and B.I. Francher, (1989). Nutrient requirement of poultry, Ninth Revied Edition. 
 Johari, T. S., Agarwal, S. K., Sadagopan, V. R. and Singh, H., (1988). Effect of dietary afflatoxin on the performance of guinea fowl. Ind. J. Anim. Sci. 58: 873-875. 
John, S., (2000). Energy in poultry diets. Ministry of Agriculture Food & Rural Affairs, Ontario. 
 Karbo, N. and Bruce, J., (2000). The contribution of livestock production to food security in Northern Ghana: an overview. CIDA-Ghana Food Security Programme Report. 
 Karbo, N., Avornyo, F. K. and Atiiga, S., (2002). Preliminary studies on the pattern and causes of guinea fowl (Numida meleagris) keet losses in Garu and Bawku of the Bawku East District. Savanna Farmer 3: 15-17. 
 Keulen J. Van and Young B. A., (1977). Evaluation of Acid-Insoluble Ash as a Natural Marker in Ruminant Digestibility Studies. Journal of Animal Science 78:1757-1762. 
 Knížetová, H., Hyánek, J., Kníže, B. and Roubíček, J., (1991). Analysis of growth curves in fowl. I. Chickens. Br. Poult. Sci. 32:1027-1038. 
 Knox, I., (2000). Guinea fowl. Farm Diversification Information Service, from: www.dpi.vic.gov.au/dpi/nreninf.nsf/childdocs/ 89E7A8DAFEA 417624A2568B30004C26A–64B42202603AE380CA256BC700. Date accessed: 24 November 2011. 
 Lammers, P.J., Kerr B.J., Honeyman M.S., Stalder K., Dozier III W.A., Weber T.E., Kidd M.T., and Bregendahl K., (2008). Nitrogen-corrected apparent metabolizable energy value of crude glycerol for laying hens. Poultry Science, 87:104 - 107. 
 Leeson, S., and Summers, J. D., (1997). Nutrient requirements of poultry. Pub. University Books, Canada. 
 Ligomela, B., (2000). Population growth compatible with sustainable development. The Zambezi Newsletter, Musokotwane Environment Resource Center for Southern Africa, from:  imercsa/zambezi/ZNewsletter/issue3of2/district.htm, pp.3, Date accessed: 25 November 2009. 
 Mallia, J. D., (1999). Observations on family poultry units in parts of Central America and sustainable development opportunities. Livestock Research for Rural Development 11 (3), pp. 10. 
 Mandal, A. B., Pathak, N. N. and Singh, H., (1999). Energy and protein requirements of guinea keets (Numida meleagris) as meat bird in a hot humid climate. J. Sci. Food Agric. 79: 523-531. 
 McDonald P., Edwards R. A., Morgan C. A., (1995). Animal Nutrition, Longman Scientic & Technical. New York, pp. 28 - 48. 
 Men, L.T; Thanh, V.C; Hirata, Y & Yamasaki, S., (2005). Evaluation of the Genetic Diversities and the Nutritional Values of the Tra (Pangasius hypophthalumus) and the Basa (Pangasius bocourti) Catfish Cultivated in the Mekong river Delta of Vietnam, Asian - Australasian Journal of Animal Science, Vol. 18, pp. 671 - 676. 
 Miloud, H., Mabrouk, D., Noureddine, B., and Slimane, L., (2010). Performances de Ponte, de Reproduction et de Croissance de la Pintade Locale Numida Meleagris en Algérie. European Journal of Scientific Research. 47 (3): pp.320-333. ISSN 1450 - 216X. 
 Minitab, (2000). Minitab reference manual release 13.20. Minitab Inc. 
Minnesota AgEcon (2006). Catfish nutrition feeds. Mississippi State University.  
Moreki, J. C., (2006). Guinea fowl froduction. PhD thesise, poultry and rabbits section, division of non–ruminants, department of animal, production, private bag 0032, gaborone, botswana, from:  Fowl%20Production.pdf. 
 Nahashon, S. N., Adefope, N., Amenyenu, A. and Wright, D., (2005). Effect of dietary metabolizable energy and crude protein concentrations on growth performance and carcass characteristics of French guinea broilers. Poult. Sci. 84:337 - 344. 
 Nahashon, S. N., Adefope, N., Amenyenu, A., Tyus J., and Wright, D., (2009). The effect of floor density on growth performance and carcass characteristics of French guinea broilers. Poultry Science 88:2461 - 2467. 
 Nahashon, S. N., Aggrey, S. E., Adefope, N., and Amenyenu, A., (2004). Growth characteristics of pearl grey guinea fowl as predicted by Richard’s Gompertz and Logistic models. Poult. Sci. 83:1798. 
 NRC (1994). Nutrition requirements of poultry. Ninth revise edition, National Academy Press, Washington D.C. 
Nwagu, B. I. and Alawa, C. B. I., (1995). Guinea fowl production in Nigeria. World Poultry Science Journal 51, pp. 260 - 270. 
Nguyen Thi Kim Dong (2005). Evaluation of Agro-Industrial By-Products as Protein Sources for Duck Production in the Mekong Delta of Vietnam. Doctoral Thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala 2005. 
Nguyen Thi Kim Dong and R. Brian Ogle, (2003). “Effect of brewery waste replacement of concentrate on the performance of Local and crossbred growing Muscovy ducks”. Asian-Aust. J. Anim. Sci., 2003, Vol. 16, No 10: 1510-1517. 
Nguyen Thi Kim Dong, Nguyen Van Thu, Brian Ogle and Preston T.R.. (2006). Effect of supplementation level of water spinach (Ipomoea aquatica) leaves indiets based on para grass (Branchiaria mutica) on intake, nutrient utilization, growth rate and economic returns of crossed rabbit in the Mekong Delta of Viet Nam. Workshop-seminar, Meka-CelAgrid, from  
Nguyen Van Thu and Nguyen Thi Kim Dong, (2012). A response of growth performance, carcass values and economic return of Guinea fowls supplemented by fresh water hyacinth in the Mekong delta of Vietnam. 7th Vietnamese-Hungarian International Conference, Aug-12, CTU, pp. 25. 
Oakland, Z., (2001). Animal A-Z, Helmeted guinea fowl. Availabel: www.oaklandzoo.org/atoz/azguinea, html, pp.1, Date accessed: 10 December 2001. 
Osei, S. A., and Dei, H. K., (1998). Poultry production on small scale farms in developing countries. Proceedings of the 8th World Conference on Animal Production, Seoul, South Korea, Symposium Series 2, pp. 376-384. 
Panda, P. C., (1998). Textbook on egg and poultry technology. Vikas Publishing House, Delhi, India, pp. 216. 
Pinoyfarmer, (2010). Micro livestock: Little known small animals with a promising economic future–Poultry, from: –livestock–little–known–small–animals–with–a–promising–economic–future poultry .html. Date accessed: 12 May 2010. 
Phillips, R. W., and Ayensu, E. S., (1991). Guinea Fowl. Pages 115-124 in Microlivestock: Little-Known Small Animals with a Promising Economic Future. R. Phillips, ed. Natl. Acad. Press, Washington, DC. 
Ravindran V. and Bryden W.L., (1999). Amino acid availability in poultry - in vitro and in vivo measurement. Australian Journal of Agetermination of amino acid digestibility in food ingredients for poultry, British Poultry Agricultural Research, 50 (5):889-908. 
Robert, B. (2008), Nutrition and feeding of organic poultry. Faculty of Land and Food Systems, The University of British Columbia Vancouver, British Columbia, Canada. 
Roberts T. R. and Vidthayanon C., (1991). Systematic revision of the Asian Catfish family Panagasiidae, with biologicaloservations and descriptions of three new species. Proceeding of the Academy of National Sciences of Philadelphia, 143, 97144. http:// jstor.org/pss/4064995. 
Rose S. P., (1997). Principles of poultry science. CAB International. 
Saina H., (2005). Livestock production in the semi-arid smallholder farming area of Chirisa in Midlands Province of Zimbabwe. B.Sc. Honours, Dissertation, University of Zimbabwe, Harare, Zimbabwe. 
Say, R. R., (1987). Manual of Poultry Producttion in the Tropics, CAB International Wallingford. 
Scott T.A. and Hall J.W., 1998. Using acid insoluble ash marker ratio (diet:digesta) to predict digestibility of wheat and barley metabolizable energy and nitrogen retention in broiler chicks. Poultry Science, 77:674-679. 
Singh, H. and Panda B. K., (1984). Guinea fowl health cover requirements and common disease. Poultry GuidƒOguntona, T. and A.K. Zubair, 1988. Response of guinea fowl (Numida meleagris) to dietary supplementation of zinc bacitracin. Poultry Sci. 67: 145-148. 
Singh, H. and Raheja K. L., (1990). Genetic estimates of cholesterol and high density lipid componets in indigenous guineafowl serum. In: Proceedings of XIII Annual. 
Tewe, O. O., (1983). Thyroid cassava toxicity in animals. In Cassava toxicity and thyroid research and public health issues, IDRC-207e (Ed. F. Delange and R. Ahluwalio), pp.114-118. 
Tunde, O., (2006). Amino acid composition of guineafowl's egg. Journal of the Science of Food and Agriculture. 48(1): 111-113. 
Thuy, N.T., Lindberg, J.E.& Ogle, B., (2010). Evaluation of Catfish (Pangasius hypophthalumus) By - Products as Protein Sources for Pigs in the Mekong Delta of Vietnam. Faculty of Veterinary Medicine and Animal Science, pp. 5 – 20. 
Van Soest P. J., Robertson J. B. and Lewis B. A., (1991). Symposium: Carbohydrate methodology, metabolism and nutritional implications in dairy cattle: methods for dietary fiber, and non-starch polysaccharides in relation to animal nutrition. J. Dairy Sci., 74: 3585 - 3597. 
Vogmann H., Pfirter H.P., Prabucki A.L., (1975). A new method of determing metabolisability of energy and digestibility of fatty acids in broiler diets. British Journal Poultry Science, 16: 531 - 534. 
Villamide MJ, Fuente JM, Perez de Ayala P, and Flores A (1997). Energy evaluation of eight barley cultivars for poultry: Effect of dietary enzyme addition. Poult Sci, 76: 834-840. 
PHỤ LỤC
Phụ lục. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÍ NGHIỆM
Hình 1. Nuôi úm gà con chuẩn bị cho thí nghiệm
 Hình 2. Trộn thức ăn thí nghiệm
Hình 3. Ép viên thức ăn thí nghiệm
Hình 4. Sấy khô thức ăn thí nghiệm
Hình 5. Gà Sao thí nghiệm tiêu hóa và xác định ME thức ăn.
Hình 6. Thu mẫu phân gà Sao thí nghiệm
Hình 7. Trộn đều mẫu phân để phân tích
Hình 8. Bố trí thí nghiệm nuôi dưỡng 
 Hình 9. Gà Sao lúc 6 tuần tuổi
Hình 10. Cân gà giai đoạn 12 tuần tuổi
Hình 11. Chuẩn bị mổ khảo sát gà Sao
 Hình 12. Thịt đùi và thịt ức gà Sao
 Hình 13. Thân thịt gà Sao

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_gia_tri_dinh_duong_cua_mot_so_loai_thuc_a.doc
  • docxPhamTanNha-Donggopmoi.docx
  • docxPhamTanNha-Tomtat.docx
  • docxPhamTanNha-Trichyeu.docx