Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm

Đồng có tổng diện tích tự nhiên 54.638 km2, chiếm 16,8% diện tích cả nƣớc với

khoảng 5,1 triệu dân trong đó dân tộc kinh chiếm 64,2%, đồng bào các dân tộc JA

Rai 7,9%, Ê Đê 5,7%, Ba Na 3,9 %, Cơ Ho 2,8 %, đồng bào các dân tộc khác chiếm

15,5%. Đây là địa bàn chiến lƣợc quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc

phòng và môi trƣờng cho khu vực và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam

Bộ và vùng hạ lƣu sông Mê Kông. Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về tài nguyên

rừng và nhiều lợi thế về phát triển kinh tế và phát triển lâm nghiệp; rừng trong khu

vực gắn liền với đời sống đồng bào, có vị trí quan trọng về môi trƣờng sinh thái,

ĐDSH và bảo vệ nguồn nƣớc, điều tiết khí hậu.

Theo kết quả công bố diễn biến rừng đến ngày 31/12/2015 tại Quyết định số

3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện trạng

diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp 5 tỉnh vùng Tây nguyên là 3.353.636ha,

trong đó diện tích đất có rừng là 2.561.969ha, chiếm 18,22% diện tích đất lâm

nghiệp có rừng trên cả nƣớc (rừng tự nhiên 2.246.608ha, rừng trồng 315.901ha);

chia theo mục đích sử dụng: rừng đặc dụng chiếm 474.560 ha, rừng phòng hộ

533.652 ha (19%) và rừng sản xuất 1.448.376 ha, đất ngoài 3 loại rừng là 105.383

ha. Nhƣ vậy, Tây Nguyên có diện tích rừng tự nhiên lớn thứ hai (sau vùng Đông

Bắc) nhƣng diện tích rừng trồng rất thấp. Độ che phủ rừng của khu vực đạt 46,08%,

đứng thứ 3 so với 8 vùng khác trong toàn quốc.

pdf 185 trang dienloan 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
ÂU VĂN BẢY 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY LÂM NGHIỆP 
Ở VÙNG TÂY NGUYÊN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
HÀ NỘI, 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
ÂU VĂN BẢY 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY LÂM NGHIỆP 
Ở VÙNG TÂY NGUYÊN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
Chuyên ngành: Điều tra và Quy hoạch rừng 
Mã số: 62.62.02.08 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. NGUYỄN BÁ NGÃI 
2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN 
HÀ NỘI, 2017
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả 
nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa bảo vệ ở 
bất kỳ hội đồng học vị nào. Tất cả mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã 
đƣợc cảm ơn, các số liệu và thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ 
nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 
Tác giả luận án 
Âu Văn Bảy 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Công 
ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên” đƣợc hoàn thành trong chƣơng trình đào tạo 
nghiên cứu sinh khóa 21 (2011-2014) tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. 
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, 
giúp đỡ của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Phòng đào tạo sau đại học, 
Bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng, Khoa lâm học, Khoa Kinh tế và Quản trị kinh 
doanh, Vụ Quản lý doanh nghiệp- Bộ Nông nghiệp và PTNT, các thầy giáo hƣớng 
dẫn và cơ quan nơi tôi đang công tác - Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và 
PTNT. 
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi - Phó 
Tổng cục trƣởng Tổng cục Lâm nghiệp; PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn - Phó hiệu 
trƣởng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp với tƣ cách là ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã 
dành nhiều thời gian và công sức cho việc hƣớng dẫn và giúp đỡ nghiên cứu sinh 
hoàn thành luận án này. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi 
cục lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm các tỉnh vùng Tây Nguyên: Đắk Lắk, Đắk Nông, 
Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai; các Công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên. 
Xin chân thành cảm ơn! 
Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 
Tác giả 
Âu Văn Bảy 
 iii 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii 
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ............................................................. v 
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... vii 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 6 
1.1. Ở ngoài nƣớc ........................................................................................................ 6 
1.1.1. Quản lý lâm nghiệp trên thế giới ....................................................................... 6 
1.2.2. Các mô hình hoạt động kinh doanh lâm nghiệp................................................ 9 
1.1.3. Những nghiên cứu về quản lý rừng bền vững trên thế giới ............................ 12 
1.2. Ở trong nƣớc ...................................................................................................... 15 
1.2.1. Một số thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa ........................................................ 15 
1.2.2. Quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực lâm nghiệp ở Việt Nam .............................. 20 
1.2.3. Quản lý rừng ở nƣớc ta .................................................................................. 22 
1.2.4. Sản xuất kinh doanh lâm nghiệp ở Việt Nam ................................................ 27 
1.3. Hệ thống chính sách liên quan đến quản lý lâm nghiệp ở nƣớc ta .................... 34 
1.4. Những nghiên cứu về các Công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên .................... 37 
1.5. Đặc điểm cơ bản vùng Tây Nguyên ................................................................... 39 
1.5.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 39 
1.5.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội ................................................................................. 44 
1.5.3. Tài nguyên rừng .............................................................................................. 47 
1.6. Thảo luận ............................................................................................................ 48 
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 51 
2.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 51 
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 51 
 iv 
2.2.1. Quan điểm và phƣơng pháp luận nghiên cứu ................................................. 51 
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 54 
2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu ................................................... 57 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 62 
3.1. Đặc điểm và các nguồn lực của CTLN vùng Tây Nguyên ................................ 62 
3.1.1. Lịch sử phát triển của hệ thống các CTLN vùng Tây Nguyên ....................... 62 
3.1.2. Thực trạng các nguồn lực cho SXKD của các CTLN vùng TN ..................... 65 
3.1.3. Thực trạng cơ cấu bộ máy quản lý của các CTLN vùng Tây nguyên ................... 78 
3.2. Hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên ...................................... 81 
3.2.1. Thực trạng hoạt động SXKD của các CTLN vùng Tây Nguyên .................... 81 
3.2.2. Hiệu quả hoạt động SXKD của các CTLN ở Tây Nguyên nói chung ............ 89 
3.2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD các loại hình CTLN ............................ 110 
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên .. 122 
3.3.1. Về cơ chế chính sách trong quản lý rừng tại các CTLN ............................... 122 
3.3.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố sản xuất đến hệ số hiệu quả hoạt động của các CTLN 125 
3.3.3. Các nhân tố khác ........................................................................................... 127 
3.4. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các CTLN vùng Tây Nguyên ... 128 
3.4.1. Phân tích SWOT cho các CTLN vùng Tây Nguyên ..................................... 128 
3.4.2. Những căn cứ để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đối với 
các CTLN ở vùng Tây Nguyên ............................................................................... 133 
3.4.3. Giải pháp đề xuất .......................................................................................... 133 
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 142 
1. Kết luận ............................................................................................................... 142 
2. Tồn tại ................................................................................................................. 145 
3. Khuyến nghị ........................................................................................................ 145 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ ....................................................... 146 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 147 
PHỤ LỤC 
 v 
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt/ký hiệu Nghĩa đầy đủ 
AFTA Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN 
ASEAN Các nƣớc khu vực Đông Nam Á 
BNN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 
C&I ASEAN Chỉ số vùng ASEAN về QLBVR 
CBCNV Cán bộ công nhân viên 
CCD Công ƣớc về chống sa mạc hóa 
CITES Công ƣớc về buôn bán động thực vật quý hiếm 
CoC Chứng chỉ chuỗi hành trình 
CP Chính phủ 
CT Chỉ thị 
CTLN Công ty lâm nghiệp 
DNLN Doanh nghiệp lâm nghiệp 
DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc 
ESIA Đánh giá tác động môi trƣờng 
FAO tổ chức Nông lƣơng thực 
FSC Hội đồng quản trị rừng 
HGD Hộ gia đình 
ITTA Hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới 
ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế 
KHCN Khoa học công nghệ 
LN Lâm nghiệp 
LTQD Lâm trƣờng quốc doanh 
MTV Một thành viên 
NĐ Nghị định 
NQ Nghị quyết 
PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 
PCCR Phòng chống cháy rừng 
PH Phòng hộ 
PTBQ Phát triển bình quân 
QLRBV Quản lý rừng bền vững 
SXKD Sản xuất kinh doanh 
TNHH Trách nhiệm hữu hạn 
TNR Tài nguyên rừng 
TW Trung ƣơng 
UBND Ủy ban nhân dân 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới 
 vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
1.1 Các chỉ tiêu kinh tế- xã hội khu vực Tây Nguyên 45 
1.2 Tổng hợp một số thông tin cơ bản vùng Tây Nguyên 48 
2.1 Mô tả các biến đƣa vào mô hình 57 
3.1 
Tổng hợp về sắp xếp công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên theo 
Nghị định 118/2014/NĐ-CP 
64 
3.2 Cơ cấu đất đai của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 65 
3.3 Diện tích đất của các công ty lâm nghiệp theo tỉnh 66 
3.4 
Đặc điểm tài nguyên đất và rừng của các công ty lâm nghiệp vùng 
Tây Nguyên 
68 
3.5 Tình hình sử dụng đất của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 71 
3.6 Đặc điểm lao động tại các CTLN vùng Tây Nguyên 76 
3.7 Vốn sản xuất kinh doanh tại các CTLN vùng Tây Nguyên 78 
3.8 Số lƣợng các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 79 
3.10 Thống kê diện tích rừng trồng tại các CTLN vùng Tây Nguyên 85 
3.11 Kết quả SXKD của các CTLN ở vùng Tây Nguyên (2012-2014) 90 
3.12 
Kết quả SXKD của các CTLN theo tỉnh vùng Tây Nguyên (2012-
2014) 
91 
3.14 Một số chỉ tiêu hiệu quả xã hội của các CTLN vùng Tây Nguyên 103 
3.15 Độ che phủ của rừng tại các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 105 
3.16 
Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động của 47 công ty lâm nghiệp vùng 
Tây Nguyên 
111 
3.17 Bảng tổng hợp về hiệu quả hoạt động của 47 công ty lâm nghiệp 113 
3.18 
Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động 36 công ty lâm nghiệp hoạt động 
công ích 
114 
3.19 
Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động 8 Công ty TNHH 2 thành viên 
Lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 
118 
3.20 Tổng hợp đặc điểm CTLN 100% vốn Nhà nƣớc hoạt động SXKD 120 
3.21 Tổng hợp đặc điểm công ty cổ phần lâm nghiệp Nam Nung 121 
3.22 Bảng các hệ số ƣớc lƣợng 126 
3.23 
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) các 
CTLN vùng Tây Nguyên 
129 
3.24 Ma trận SWOT định hƣớng phát triển các CTLN vùng Tây Nguyên 131 
3.25 
Chiến lƣợc và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và SXKD ở các 
CTLN 
133 
 vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
TT Tên hình Trang 
1.1 Bản đồ hành chính vùng Tây Nguyên 41 
2.1 Khung vấn đề nghiên cứu 53 
3.1 Tỷ lệ các công ty lâm nghiệp theo các hình thức hoạt động 64 
3.2 
Cơ cấu đất lâm nghiệp của các công ty lâm nghiệp vùng Tây 
Nguyên 
69 
3.3 Cơ cấu các loại rừng của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 69 
3.4 Tỷ lệ lao động tại các công ty lâm nghiệp 77 
3.5 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty lâm nghiệp ở Tây Nguyên 80 
3.6 
Cơ cấu và tỷ lệ diện tích rừng tự nhiên của các CTLN vùng Tây 
Nguyên 
82 
3.7 
Cơ cấu và tỷ lệ diện tích rừng gỗ theo trạng thái của các CTLN vùng 
Tây Nguyên 
82 
3.8 Biểu đồ hệ số hiệu quả tổng hợp của CTLN theo tỉnh 83 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Sự cần thiết của luận án 
 Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm 
Đồng có tổng diện tích tự nhiên 54.638 km2, chiếm 16,8% diện tích cả nƣớc với 
khoảng 5,1 triệu dân trong đó dân tộc kinh chiếm 64,2%, đồng bào các dân tộc JA 
Rai 7,9%, Ê Đê 5,7%, Ba Na 3,9 %, Cơ Ho 2,8 %, đồng bào các dân tộc khác chiếm 
15,5%. Đây là địa bàn chiến lƣợc quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc 
phòng và môi trƣờng cho khu vực và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam 
Bộ và vùng hạ lƣu sông Mê Kông. Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về tài nguyên 
rừng và nhiều lợi thế về phát triển kinh tế và phát triển lâm nghiệp; rừng trong khu 
vực gắn liền với đời sống đồng bào, có vị trí quan trọng về môi trƣờng sinh thái, 
ĐDSH và bảo vệ nguồn nƣớc, điều tiết khí hậu. 
Theo kết quả công bố diễn biến rừng đến ngày 31/12/2015 tại Quyết định số 
3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện trạng 
diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp 5 tỉnh vùng Tây nguyên là 3.353.636ha, 
trong đó diện tích đất có rừng là 2.561.969ha, chiếm 18,22% diện tích đất lâm 
nghiệp có rừng trên cả nƣớc (rừng tự nhiên 2.246.608ha, rừng trồng 315.901ha); 
chia theo mục đích sử dụng: rừng đặc dụng chiếm 474.560 ha, rừng phòng hộ 
533.652 ha (19%) và rừng sản xuất 1.448.376 ha, đất ngoài 3 loại rừng là 105.383 
ha. Nhƣ vậy, Tây Nguyên có diện tích rừng tự nhiên lớn thứ hai (sau vùng Đông 
Bắc) nhƣng diện tích rừng trồng rất thấp. Độ che phủ rừng của khu vực đạt 46,08%, 
đứng thứ 3 so với 8 vùng khác trong toàn quốc. 
Thực hiện chủ trƣơng đổi mới doanh nghiệp trong những năm qua, các 
doanh nghiệp nhà nƣớc ở vùng Tây Nguyên nói chung, doanh nghiệp lâm nghiệp 
nói riêng đã có nhiều chuyển biến, thực hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế. 
Tuy nhiên còn nhiều còn tồn tại nhiều yếu kém, quy mô tổ chức hoạt động sản xuất 
kinh doanh còn chƣa tƣơng xứng với yêu cầu đòi hỏi và năng lực sẵn có trong việc 
quản lý, phát triển tài nguyên rừng. 
2 
Trƣớc đây, trên địa bàn Tây Nguyên có 64 Lâm trƣờng và 5 Công ty lâm 
nghiệp (CTLN). Thực hiện Nghị quyết 28/NQ-TW ngày 16/6/2003 của Bộ Chính 
trị và Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về sắp xếp, 
đổi mới và phát triển lâm trƣờng quốc doanh, các lâm trƣờng đã đƣợc sắp xếp và 
chuyển thành 56 CTLN, thành lập mới và chuyển đổi thành 11 Ban quản lý rừng. 
Các CTLN hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc ngày 26/11/2003. 
Từ ngày 01/7/2011, Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc hết hiệu lực, theo quy 
định tại Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 của Chính phủ về chuyển đổi 
công ty nhà nƣớc thành công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên và tổ 
chức quản lý công ty TNHH một thành viên do nhà nƣớc làm chủ sở hữu, các 
CTLN phải chuyển thành công ty TNHH một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở 
hữu vốn, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005. 
Thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về 
tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty 
nông, lâm nghiệp để giải quyết những vấn đề còn bất cập, tồn tại hiện nay, hƣớng 
tới phát triển lâm nghiệp bền vững cả về kinh tế, xã hội, môi trƣờng, từng b ... 54.109 659.960 528.184 21 5.130.596 468.053 1.248.064 4.350.585 
24 Krông Pa 1.222.630 -139.558 -139.558 29 1.752.833 1.121.741 139.326 2.735.248 
25 Ia Pa 826.156 169.970 116.309 23 937.929 6.451.341 615.774 6.773.497 
26 Đăk Glei 6.556.622 292.005 192.809 35 9.104.260 11.942.475 5.660.905 5.385.830 
27 Ngọc Hồi 4.395.892 -284.307 -204.870 28 7.739.403 4.184.768 2.049.187 9.874.084 
28 Đăk Tô 23.435.804 1.408.881 1.073.767 76 37.523.260 23.016.172 17.647 20.521.785 
29 Đăk Hà 709.114 -116.487 -116.663 17 6.305.545 1.434.468 2.400.352 5.339.631 
30 Sa Thầy 29.989.554 743.555 563.287 38 11.045.713 2.477.470 1.621.346 10.672.946 
31 Kon Rẫy 6.182.708 1.103.180 851.642 30 19.576.924 3.592.281 2.327.136 2.842.065 
32 Kon Plông 26.674.229 -496.913 -496.913 42 28.809.446 22.255.891 23.756.173 22.109.164 
33 Đức Hòa 8.916.828 148.435 625.940 37 24.696.888 487.711 3.869.722 11.314.876 
34 Quảng Sơn 3.229.336 611.872 470.617 28 11.968.262 449.491 1.143.863 9.223.890 
35 Đắk N'Tao 20.359.109 3.143.288 2.461.865 45 16.002.163 8.910.682 4.967.189 19.945.655 
36 Đăk Wil 19.166.413 1.241.135 849.589 95 39.347.499 8.967.599 15.820.649 22.294.449 
37 Nam Nung 25.317.370 -2.381.080 -2.400.348 368 21.891.526 86.499.027 80.981.926 31.408.627 
38 Nam Tây 
Nguyên 14.713.127 2.866.572 2.321.043 63 31.940.026 
4.156.618 
27.547.476 
8.549.187 
39 Đại Thành 28.296.039 1.716.913 1.260.999 97 18.406.352 6.204.631 830.046 9.780.937 
40 Đơn Dƣơng 11.739.980 2.704.974 2.150.194 34 29.801.928 4.206.869 3.508.774 20.300.023 
41 Tam Hiệp 6.078.602 1.707.919 1.369.634 43 12.084.833 2.655.043 3.235.427 11.504.449 
42 Bảo Thuận 8.592.606 505.170 396.591 39 10.748.372 2.772.506 3.725.519 9.760.355 
43 Di Linh 39.601.685 10.102.324 7.574.959 141 55.454.408 8.359.447 13.631.423 20.182.432 
44 Bảo Lâm 19.633.399 5.296.563 4.024.417 73 52.402.643 5.177.787 1.544.752 2.025.678 
45 Lộc Bắc 7.278.339 153.000 120.718 34 21.526.103 6.255.169 6.049.617 12.331.655 
46 Đạ Huoai 6.729.284 326.979 253.763 25 8.323.542 1.465.963 1.273.539 6.515.965 
47 ĐạTẻh 9.089.322 349.270 156.379 42 12.847.294 4.295.621 1.100.600 6.042.316 
 Max 39.601.685 10.102.324 7.574.959 368 58.518.038 930.419.334 1.214.418.501 31.408.627 
 Min 285.194 -2.381.080 -2.400.348 13 199.433 47.564 17.647 1.199.305 
 Tổng 463.772.721 33.405.572 24.033.457 2.218 734.114.666 1.361.857.519 1.642.472.833 453.499.352 
 BQ 1 Cty 9.867.505 710.757 511.350 47 15.619.461 28.975.692 34.946.230 9.648.922 
Phụ lục 04: Tổng hợp chỉ tiêu về tài chính bình quân 3 năm (2012-2014) của 47 CTLN ở vùng Tây Nguyên 
TT Tên công ty 
Doanh Thu Bán 
Hàng+ Dịch Vụ 
(Nghìn đồng) 
DT hoạt động 
Tài chính 
(Nghìn đồng) 
Thu nhập khác 
(Nghìn đồng) 
Tổng doanh thu 
(Nghìn đồng) 
LN trƣớc thuế 
(Nghìn đồng) 
LN sau thuế 
(Nghìn đồng) 
Tổng chi phí 
(Nghìn đồng) 
1 M'Đrăk 
21.362.465 7.540 618.130,00 21.988.135 204.258 165.236 21.822.899 
2 Ea Kar 
2.843.326 337.945 1.463.631 4.644.902 16.284 13.009 4.631.893 
3 Phƣớc An 
14.553.644 0,00 638.674 15.192.318 -690.369 -699.628 15.891.946 
4 Krông Bông 
24.081.679 28.553 2.507.890 26.618.122 2.599.619 2.079.371 24.538.751 
5 Chƣ Ma Lanh 
284.890 304 0 285.194 -560 -560 285.754 
6 Rừng Xanh 
550.429 1.216 6.667 558.312 -710.661 -710.661 1.268.972,64 
7 Ea H'Mơ 
266.669 363.700 0 630.369 -1.010.313 -1.165.910 1.796.279 
8 Ya Lốp 
788.718 21.888 101.896 912.502 15.381 12.114 900.388 
9 Buôn Ja Wầm 
7.174.954 32.010 2.275.043 9.482.007 73.850 59.948 9.422.059 
10 Buôn Wing 
2.667 1.169 964.775 968.611 -203.367 -203.367 1.171.978 
11 Thuần Mẫn 
416.027 21.547 321.929 759.503 -417.716 -467.716 1.227.219 
12 Ea H'Leo 
 26.639 587 588.674 589.261 -358.793 -358.793 948.054 
13 Ea Wy 
1.438.649 674.763 611.545 2.724.958 -86.451 -86.678 2.811.636 
14 Chƣ Phả 
701.650 1.111 0 702.761 -703.422 -703.422 1.406.183 
15 Ka Nak 
7.780.311 793.830 342.160 8.916.300 1.017.713 803.095 8.113.205 
16 Sơ Pai 
5.293.420 125.490 360.330 5.779.240 -192.680 -254.740 6.033.980 
17 Hà Nừng 
5.561.869 448.700 488.556 6.499.125 458.835 348.904 6.150.221 
18 Trạm Lập 
2.860.215 446.413 889.526 4.196.154 192.618 146.791 4.049.363 
19 Kông Chro 
6.455.809 162.378 541.333 7.159.520 841.900 685.309 6.474.211 
20 Kông H'De 
1.622.929 1.657 146.198 1.770.784 -785 -785 1.771.569 
21 Kông Chiêng 
5.302.353 174.672 9.257 5.486.282 836.151 677.126 4.809.156 
22 Lơ Ku 
5.626.772 82.549 10.784 5.720.105 -309.540 -309.540 6.029.645 
23 Đăk Roong 
2.708.021 429.379 16.709 3.154.109 659.960 528.184 2.625.925 
24 Krông Pa 
701.875 54.191 466.564 1.222.630 -139.558 -139.558 1.362.188 
25 Ia Pa 
776.932 17.784 31.440 826.156 169.970 116.309 709.847 
26 Đăk Glei 
1.897.584 18.711 4.640.327 6.556.622 292.005 192.809 6.363.813 
27 Ngọc Hồi 
4.243.290 42.483 110.119 4.395.892 -284.307 -204.870 4.600.762 
28 Đăk Tô 
20.909.140 279.666 2.246.998 23.435.804 1.408.881 1.073.767 22.362.037 
29 Đăk Hà 
440.797 4.391 263.926 709.114 -116.487 -116.663 825.777 
30 Sa Thầy 
27.722.855 288.204 1.978.495 29.989.554 743.555 563.287 29.426.267 
31 Kon Rẫy 
3.678.941 502.395 2.001.372 6.182.708 1.103.180 851.642 5.331.066 
32 Kon Plông 
25.729.931 185.909 758.389 26.674.229 -496.913 -496.913 27.171.142 
33 Đức Hòa 
7.273.670 198.872 1.444.286 8.916.828 148.435 625.940 8.290.888 
34 Quảng Sơn 
2.180.963 405.969 642.404 3.229.336 611.872 470.617 2.758.719 
35 Đắk N'Tao 
19.643.660 324.355 391.094 20.359.109 3.143.288 2.461.865 17.897.244 
36 Đăk Wil 
17.968.033 10.490 1.187.890 19.166.413 1.241.135 849.589 18.316.825 
37 Nam Nung 
24.708.241 3.568 605.561 25.317.370 -2.381.080 -2.400.348 27.717.718 
38 Nam Tây 
Nguyên 5.944.600 265.000 8.503.527 14.713.127 2.866.572 2.321.043 12.392.084 
39 Đại Thành 
27.706.246 430.212 159.581 28.296.039 1.716.913 1.260.999 27.035.040 
40 Đơn Dƣơng 
11.478.535 205.235 56.210 11.739.980 2.704.974 2.150.194 9.589.786 
41 Tam Hiệp 
5.775.174 229.748 73.680 6.078.602 1.707.919 1.369.634 4.708.968 
42 Bảo Thuận 
8.244.490 72.340 275.776 8.592.606 505.170 396.591 8.196.015 
43 Di Linh 
38.563.116 812.807 225.762 39.601.685 10.102.324 7.574.959 32.026.726 
44 Bảo Lâm 
18.068.140 1.453.624 111.635 19.633.399 5.296.563 4.024.417 15.608.982 
45 Lộc Bắc 
7.144.326 53.065 80.948 7.278.339 153.000 120.718 7.157.621 
46 Đạ Huoai 
6.242.771 302.112 184.401 6.729.284 326.979 253.763 6.475.521 
47 Đạ Tẻh 
8.841.435 38.542 209.345 9.389.322 349.270 156.379 8.932.943 
 Max 
38.563.116 1.453.624 8.503.527 39.601.685 10.102.324 7.574.959 32.026.726 
 Min 
2.667 0 0 285.194 -2.381.080 -2.400.348 285.754 
 Tổng 413.562.211 10.357.074 39.553.436 463.472.721 33.405.572 24.033.457 439.439.264 
 BQ 1 CTY 8.799.196 220.363 841.562 9.861.122 710.757 511.350 9.349.772 
Phụ lục 05: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các CTLN 
vùng Tây Nguyên giai đoạn 2012 – 2014 
ANOVA
a
Model Sum of 
Squares 
df Mean Square F Sig. 
1 
Regression 4.628 5 .926 15.769 .000
b
Residual 2.407 41 .059 
Total 7.035 46 
a. Dependent Variable: E 
b. Predictors: (Constant), DCP, VSH, LD, TDT, DT 
Coefficients
a
Model 
Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig, 
95,0% Confidence 
Interval for B Correlations 
Collinearity 
Statistics 
B 
Std, 
Error Beta 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
Zero-
order Partial Part Tolerance VIF 
1 (Constant) -7,091 ,817 -8,677 ,000 -8,741 -5,440 
TDT -,177 ,069 -,276 -2,581 ,014 -,315 -,038 ,098 -,374 -,236 ,731 1,368 
DT ,079 ,020 ,438 3,955 ,000 ,039 ,120 ,398 ,525 ,361 ,682 1,467 
LD ,227 ,068 ,367 3,318 ,002 ,089 ,365 ,390 ,460 ,303 ,682 1,467 
VSH -,014 ,013 -,105 -1,054 ,298 -,040 ,013 ,082 -,162 -,096 ,844 1,185 
DCP 1,138 ,157 ,724 7,241 ,000 ,820 1,455 ,519 ,749 ,661 ,834 1,199 
a, Dependent Variable: E 
Model Summary
b
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std, Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
Durbin-Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig, F Change 
1 
,811
a
 ,658 ,616 ,2422812268 ,658 15,769 5 41 ,000 2,234 
a, Predictors: (Constant), DCP, VSH, LD, TDT, DT 
b, Dependent Variable: E 
Phụ lục 06: Tốc độ phát triển bình quân và tỷ lệ phần trăm đất có rừng trên tổng diện tích 
đất quản lý của các CTLN 100% vốn Nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ 
công ích ở vùng Tây Nguyên 
STT Tên Công ty 
Địa điểm 
(Tỉnh) 
Tỷ lệ % đất 
có 
rừng.Tổng 
diện tích 
đất quản lý 
Tốc độ 
PTBQ % 
của doanh 
thu từ 
2012-2014 
1 Cty TNHHMTV LN Kon Plông Kom Tum 85,5 117,7 
2 Cty TNHHMTV LN Đăk Glei Kom Tum 64,1 240,5 
3 Cty TNHHMTV LN Đăk Hà Kom Tum 59,8 102,9 
4 Cty TNHHMTV LN Sa Thầy Kom Tum 91,4 84,8 
5 Cty TNHHMTV LN Kon Rẫy Kom Tum 84,1 184,5 
6 Cty TNHHMTV LN Ngọc Hồi Kom Tum 80,0 107,0 
7 Cty TNHH MTV LN Kông H'De Gia Lai 78,7 67,3 
8 Cty TNHH MTV LN Lơ Ku Gia Lai 80,9 64,2 
9 Cty TNHH MTV LN Krông Pa Gia Lai 92,6 54,5 
10 Cty TNHH MTV LN Ia Pa Gia Lai 79,6 46,7 
11 Cty TNHH MTV LN Kông Chro Gia Lai 71,9 30,8 
12 Cty TNHH MTV LN Ia Pa Gia Lai 79,6 190,1 
13 Cty TNHH MTV LN Kông H'De Gia Lai 78,7 100,0 
14 Cty TNHH MTV LN Lơ Ku Gia Lai 80,9 165,2 
15 Cty TNHH MTV LN Sơ Pai Gia Lai 88,7 253,3 
16 Cty TNHH MTV LN Krông Pa Gia Lai 92,6 132,4 
STT Tên Công ty 
Địa điểm 
(Tỉnh) 
Tỷ lệ % đất 
có 
rừng.Tổng 
diện tích 
đất quản lý 
Tốc độ 
PTBQ % 
của doanh 
thu từ 
2012-2014 
17 Cty TNHH MTV LN Hà Nừng Gia Lai 99,8 100,4 
18 Cty TNHH MTV LN Ea Wy ĐăkLăk 73,0 130,5 
19 Cty TNHH MTV LN M'Đrăk ĐăkLăk 65,5 149,0 
20 Cty TNHH MTV LN Ea Kar ĐăkLăk 65,1 101,3 
21 Cty TNHH MTV LN Chƣ Phả ĐăkLăk 72,8 74,8 
22 Cty TNHH MTV LN Krông Bông ĐăkLăk 89,0 118,2 
23 Cty TNHH MTV LN Buôn Wing ĐăkLăk 94,7 186,4 
24 Cty TNHH MTV LN Nam Tây Nguyên Đăk Nông 89,4 168,9 
25 Cty TNHH MTV Đắk N'Tao Đăk Nông 86,8 191,7 
26 Cty TNHH MTV LN Đăk Wil Đăk Nông 99,5 43,4 
27 Cty TNHH MTV LN Quảng Sơn Đăk Nông 66,1 51,0 
28 Cty TNHH MTV LN Đức Hòa Đăk Nông 95,1 60,6 
29 Cty TNHH MTV LN Di Linh Lâm Đồng 84,7 134,7 
30 Cty TNHH MTV LN Đơn Dƣơng Lâm Đồng 87,5 148,8 
31 Cty TNHH MTV LN Bảo Lâm Lâm Đồng 98,0 140,2 
32 Cty TNHH MTV LN Bảo Thuận Lâm Đồng 96,7 116,0 
33 Cty TNHH MTV LN Đạ Huoai Lâm Đồng 93,2 106,1 
34 Cty TNHH MTV LN Đạ Tẻh Lâm Đồng 90,7 71,3 
STT Tên Công ty 
Địa điểm 
(Tỉnh) 
Tỷ lệ % đất 
có 
rừng.Tổng 
diện tích 
đất quản lý 
Tốc độ 
PTBQ % 
của doanh 
thu từ 
2012-2014 
35 Cty TNHH MTV LN Lộc Bắc Lâm Đồng 96,0 51,8 
36 Cty TNHH MTV LN Tam Hiệp Lâm Đồng 86,8 46,0 
(Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2015 ở các CTLN ở vùng Tây Nguyên) 
Phụ lục 07: PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CTLN 
(Dành cho cán bộ, CNVC đang làm việc tại Công ty) 
I- Thông tin về Ngƣời đƣợc phỏng vấn 
1- Họ và Tên.......................................Tuổi...................Giới tính:............ 
2- Chức vụ hiện nay:........................................ 
3- Số năm đã công tác tại Công ty: ................................................................ 
II- Ý kiến của ngƣời đƣợc hỏi 
 Xin Ông.Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công 
ty trên một số khía cạnh sau đây: 
1- Theo Ông bà, hoạt động SXKD hiện nay của Công ty đang có những thuận lợi 
gì:.............................................................................................................................. 
.................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................. 
............................................................................................................................... 
2- Những khó khăn chính hiện nay của Công ty là gì: 
................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................. 
3- Theo Ông bà, Diện tích rừng tự nhiên của Công ty hiện nay so với trước đây là: 
 - Giảm đi - Vẫn nguyên - Nhiều hơn 
Nguyên nhân là do:................................................................................................ 
.................................................................................................................................. 
4- Theo Ông bà, Trữ lượng rừng tự nhiên của Công ty hiện nay so với trước đây là: 
 Giảm đi - Vẫn nguyên - Cao hơn 
Nguyên nhân là do:................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
5- Theo nhận biết của Ông Bà, những lực lượng nào đang tham gia vào SXKD rừng tại Công ty: 
TTT 
Lực lƣợng tham gia 
(CBVC,HGĐ,CN...) 
Nội dung tham 
gia 
Số lƣợng 
(ngƣời, ƣớc 
tính) 
Thu nhập BQ hàng 
tháng (Đ.tháng) 
 Những bình luận thêm của Ông bà về vấn đề này: 
...
6- Nhận định của Ông bà về các hoạt động KD rừng tự nhiên hiện nay của Công ty: 
TT Nội dung hoạt động SXKD 
Mức độ kết quả 
(tốt, trung bình, kém) 
Những khó khăn 
chính 
1 XD PA Điều chế rừng 
2 Giám sát diễn biến TNR 
3 Quản lý bảo vệ rừng 
4 Xúc tiến tái sinh rừng 
5 Làm giàu rừng 
6 Khai thác rừng 
7 Tiêu thụ gỗ khai thác 
7 Khai thác các LSNG 
8 Tiêu thụ các LSNG 
 Những bình luận thêm của Ông bà về vấn đề này: 
.. 
. 
7- Nhận định của Ông bà về các hoạt động KD rừng trồng hiện nay của Công ty: 
TT Nội dung hoạt động SXKD 
Mức độ kết quả 
(tốt, trung bình, kém) 
Những khó khăn chính 
1 Trồng rừng 
2 Chăm sóc rừng trồng 
3 Quản lý bảo về rừng 
4 Khai thác rừng trồng 
5 Tiêu thụ gỗ rừng trồng 
6 . 
 Những bình luận thêm của Ông bà về vấn đề này: 
.. 
... 
.. 
.. 
.. 
8- Nhận định của Ông bà về các hoạt động KD khác hiện nay của Công ty: 
TT Nội dung hoạt động SXKD 
Mức độ kết quả (tốt, 
trung bình, kém) 
Những khó khăn chính 
1 Trồng cây CN, Cây AQ 
2 Trồng cây NN hàng năm 
3 Chế biến Lâm sản 
4 Chế biên nông sản 
5 KD dịch vụ 
6 .. 
 Những bình luận thêm của Ông bà về vấn đề này: 
.. 
. 
9- Xin cho biết ý kiến của Ông bà về những khó khăn, bất cập trong SXKD của Công ty và giải 
pháp tháo gỡ 
TT Nội dung quản lý TNR 
Các khó khăn, 
bất cập 
Giải pháp tháo 
gỡ 
1 Quản lý đất LN của Công ty 
2 Quản lý bảo vệ rừng rừng 
3 Khai thác gỗ và Lâm sản 
3 Nguồn vốn cho KD rừng tự nhiên 
4 Nguồn vốn cho KD rừng trồng 
5 Nguồn vốn cho KD cây CN, CAQ 
6 Nguồn vốn cho hoạt động KD khác 
7 Phát triển liên doanh liên kết trong KDR 
8 Ý kiến khác 
 Những bình luận thêm của Ông bà về vấn đề này: 
.. 
. 
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ VÀ HỢP TÁC CỦA ÔNG BÀ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cua.pdf