Luận án Nghiên cứu giải phẫu các dây chằng khớp gối ở người Việt Nam

Các dây chằng ở khớp gối là cấu trúc giữ vững quan trọng cho khớp gối.

Tổn thƣơng các dây chằng này tất yếu dẫn đến lỏng lẻo khớp, giảm chức năng

đi lại và hƣ biến khớp gối sớm. Các tổn thƣơng này ngày càng xuất hiện nhiều

hơn với nguyên nhân đa dạng: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, chấn

thƣơng thể thao và trong sinh hoạt. Theo thống kê, tại Mỹ có đến 100.000

trƣờng hợp cần tái tạo dây chằng chéo trƣớc hàng năm, trong đó 10% cần tái

tạo lại [42],[55]. Tại bệnh viện Chợ Rẫy, số trƣờng hợp phẫu thuật tái tạo dây

chằng chéo trƣớc (DCCT) và dây chằng chéo sau (DCCS) năm 2010 là 148

trƣờng hợp, năm 2012 là 192 trƣờng hợp, năm 2014 là 225 trƣờng hợp, năm

2016 là 309 trƣờng hợp. Chỉ tính riêng tại Bệnh viện Chấn Thƣơng Chỉnh

Hình Thành Phố Hồ Chí Minh (TPHCM), số bệnh nhân đƣợc mổ tái tạo dây

chằng chéo trƣớc: năm 1999: 40 ca, năm 2001: 65 ca, năm 2002: 135 ca, năm

2003: 157 ca[4].

Tổn thƣơng các dây chằng khớp gối có thể để lại nhiều hậu quả nghiêm

trọng lên khớp gối nếu không đƣợc điều trị đúng cách, ảnh hƣởng to lớn đến

chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân. Các chấn thƣơng dây chằng ở khớp gối

thƣờng gặp nhiều ở dây chằng chéo trƣớc, dây chằng chéo sau, dây chằng bên

chày (DCBC), dây chằng bên mác (DCBM). Các dây chằng khó có thể lành

tự nhiên một khi đã bị đứt hoàn toàn. Hiện nay phẫu thuật tái tạo các dây

chằng đƣợc xem là phƣơng pháp điều trị chính trong y học, mục đích của tái

tạo là nhằm phục hồi động học, ổn định khớp gối bị tổn thƣơng và ngăn ngừa

sự thoái hóa khớp trong tƣơng lai [33],[34].

pdf 163 trang dienloan 7181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải phẫu các dây chằng khớp gối ở người Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải phẫu các dây chằng khớp gối ở người Việt Nam

Luận án Nghiên cứu giải phẫu các dây chằng khớp gối ở người Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRANG MẠNH KHÔI 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU 
CÁC DÂY CHẰNG KHỚP GỐI 
Ở NGƢỜI VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Khoa học y sinh 
Mã số: 9720101 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS. ĐỖ PHƢỚC HÙNG 
2. PGS. TS. DƢƠNG VĂN HẢI 
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố 
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 
Tác giả 
Trang Mạnh Khôi 
ii 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i 
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii 
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ................................................... iv 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT ........................................ v 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - LATINH - VIỆT .......................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vii 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................... x 
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. xi 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 
1.1. GIẢI PHẪU HỌC CHỨC NĂNG KHỚP GỐI ................................. 4 
1.2. GIẢI PHẪU DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC ................................... 7 
1.3. GIẢI PHẪU DÂY CHẰNG CHÉO SAU ....................................... 16 
1.4. DÂY CHẰNG BÊN CHÀY ............................................................ 24 
1.5. DÂY CHẰNG BÊN MÁC............................................................... 26 
1.6. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC ............................................ 31 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 32 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................... 32 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 32 
2.3. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH .............................................................. 34 
2.4. XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ...................................................... 43 
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ............................................................. 44 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ.................................................................................... 45 
3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU ................................................. 45 
iii 
3.2. ĐẶC ĐIỂM DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC .................................. 46 
3.3. ĐẶC ĐIỂM DÂY CHẰNG CHÉO SAU ....................................... 57 
3.4. ĐẶC ĐIỂM DÂY CHẰNG BÊN CHÀY ....................................... 69 
3.5. ĐẶC ĐIỂM DÂY CHẰNG BÊN MÁC .......................................... 76 
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 85 
4.1. ĐẶC ĐIỂM PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MẪU NGHIÊN 
CỨU ............................................................................................................ 85 
4.2. ĐẶC ĐIỂM DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC .................................. 85 
4.3. ĐẶC ĐIỂM DÂY CHẰNG CHÉO SAU ........................................ 95 
4.4. VỀ ĐƢỜNG KÍNH DCCT VÀ DCCS.......................................... 103 
4.5. VỀ GÓC VÀ GỜ XƢƠNG TRÊN DIỆN BÁM CỦA DCCT VÀ 
DCCS ........................................................................................................ 105 
4.6. VỀ TƢƠNG QUAN CÁC DẠNG DIỆN BÁM CỦA DCCT VÀ 
DCCS ........................................................................................................ 107 
4.7. VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂY CHẰNG BÊN CHÀY ............................... 109 
4.8. ĐẶC ĐIỂM DÂY CHẰNG BÊN MÁC ........................................ 112 
4.9. TƢƠNG QUAN GIỮA DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC VÀ DÂY 
CHẰNG CHÉO SAU ................................................................................ 117 
4.10. TƢƠNG QUAN GIỮA DÂY CHẰNG BÊN CHÀY VÀ DÂY 
CHẰNG BÊN MÁC ................................................................................. 118 
4.11. NHỮNG ỨNG DỤNG CÓ THỂ RÚT RA TỪ ĐỀ TÀI ............. 119 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 126 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 128 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................... a 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. b 
PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ................................................. o 
iv 
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
BSN Bó sau ngoài 
BST Bó sau trong 
BTN Bó trƣớc ngoài 
BTT Bó trƣớc trong 
DCBC Dây chằng bên chày 
DCBM Dây chằng bên mác 
DCCS Dây chằng chéo sau 
DCCT Dây chằng chéo trƣớc 
ĐK Đƣờng kính 
LC Lồi cầu 
LC1 Lồi cầu dạng 1 
LC2 Lồi cầu dạng 2 
LC3 Lồi cầu dạng 3 
LCN Lồi cầu ngoài 
LCT Lồi cầu trong 
MC Mâm chày 
MC1 Mâm chày dạng 1 
MC2 Mâm chày dạng 2 
MC3 Mâm chày dạng 3 
(P) Phải, bên phải 
(T) Trái, bên trái 
v 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT 
TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT 
Anterior cruciate ligament Dây chằng chéo trƣớc 
Anterior meniscofemoral ligament Dây chằng sụn chêm đùi trƣớc 
Anterolateral bundle Bó trƣớc ngoài 
Anteromedial bundle Bó trƣớc trong 
Bifurcate ridge Gờ chia đôi 
Common fibular nerve Thần kinh mác chung 
Femur Xƣơng đùi 
Fibula Xƣơng mác 
Fibular collateral ligament Dây chằng bên mác 
Head of fibula Chỏm xƣơng mác 
Intercondylar fossa Hố gian lồi cầu 
Lateral condyle of femur Lồi cầu ngoài 
Lateral intercondylar tubercle of 
intercondylar eminence 
Củ gian lồi cầu ngoài 
Lateral meniscus Sụn chêm ngoài 
Medial condyle of femur Lồi cầu trong 
Medial intercondylar tubercle of 
intercondylar eminence 
Củ gian lồi cầu trong 
Medial meniscus Sụn chêm trong 
Posterior cruciate ligament Dây chằng chéo sau 
Posterior meniscofemoral ligament Dây chằng sụn chêm đùi sau 
Posterolateral bundle Bó sau ngoài 
Posteromedial bundle Bó sau trong 
Tibia Xƣơng chày 
Tibial collateral ligament Dây chằng bên chày 
Tibial tuberosity Lồi củ chày 
vi 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - LATINH - VIỆT 
TIẾNG ANH TIẾNG LATINH TIẾNG VIỆT 
Anterior cruciate 
ligament 
Ligamentum cruciatum 
anterius 
Dây chằng chéo trƣớc 
Fibular collateral 
ligament 
Ligamentum collaterale 
fibulare 
Dây chằng bên mác 
Intercondylar 
eminence 
Eminentia 
intercondylaris 
Gò gian lồi cầu 
Intercondylar fossa Fossa intercondylaris Hố gian lồi cầu 
Lateral condyle of 
femur 
Condylus lateralis Lồi cầu ngoài 
Lateral intercondylar 
tubercle 
Tuberculum 
intercondylare laterale 
Củ gian lồi cầu ngoài 
Lateral meniscus Meniscus lateralis Sụn chêm ngoài 
Medial condyle of 
femur 
Condylus medialis Lồi cầu trong 
Medial intercondylar 
tubercle 
Tuberculum 
intercondylare mediale 
Củ gian lồi cầu trong 
Medial meniscus Meniscus medialis Sụn chêm trong 
Posterior cruciate 
ligament 
Ligamentum cruciatum 
posterius 
Dây chằng chéo sau 
Tibial collateral 
ligament 
Ligamentum collaterale 
tibiale 
Dây chằng bên chày 
Tibial tuberosity Tuberositas tibiae Lồi củ chày 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1. Chiều dài trung bình của DCCT qua các nghiên cứu ....................... 9 
Bảng 1.2. Kích thƣớc diện bám của DCCT trên mâm chày ........................... 14 
Bảng 1.3. Kích thƣớc diện bám của DCCT trên lồi cầu ngoài xƣơng đùi ...... 16 
Bảng 1.4. Kích thƣớc diện bám từng bó của DCCS ....................................... 22 
Bảng 1.5. So sánh chiều dài dây chằng bên mác giữa các tác giả .................. 30 
Bảng 2.1. Các biến số giải phẫu của DCCT. .................................................. 37 
Bảng 2.2. Các biến số giải phẫu của DCCS. ................................................... 39 
Bảng 2.3. Các biến số giải phẫu của DCBM. ................................................. 41 
Bảng 2.4. Các biến số giải phẫu của DCBC. .................................................. 42 
Bảng 3.1. Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu ................................................... 45 
Bảng 3.2. Kích thƣớc DCCT và các bó .......................................................... 46 
Bảng 3.3. Kích thƣớc diện bám của DCCT và các bó .................................... 47 
Bảng 3.4. Khoảng cách từ tâm diện bám của DCCT trên LCN đến các mốc 
giải phẫu trên lồi cầu ....................................................................................... 55 
Bảng 3.5. Khoảng cách từ tâm diện bám của DCCT trên mâm chày đến các 
mốc giải phẫu trên mâm chày ......................................................................... 56 
Bảng 3.6. Tƣơng quan các dạng diện bám của DCCT trên LCN và MC ....... 57 
Bảng 3.7. Kích thƣớc DCCS và các bó ........................................................... 57 
Bảng 3.8. Kích thƣớc diện bám của DCCS và các bó .................................... 58 
Bảng 3.9. Khoảng cách từ tâm diện bám của DCCS trên LCT đến các mốc 
giải phẫu trên lồi cầu ....................................................................................... 66 
Bảng 3.10. Khoảng cách từ tâm diện bám của DCCS trên mâm chày đến các 
mốc giải phẫu trên mâm chày ......................................................................... 67 
Bảng 3.11. Tƣơng quan các dạng diện bám DCCS trên LCT và MC ............ 67 
Bảng 3.12. Chiều dài và chiều rộng dây chằng bên chày ............................... 70 
viii 
Bảng 3.13. So sánh chiều dài và chiều rộng DCBC giữa nam và nữ. ............ 70 
Bảng 3.14. Kích thƣớc diện bám dây chằng bên chày trên xƣơng đùi ........... 71 
Bảng 3.15. So sánh các kích thƣớc diện bám DCBC trên xƣơng đùi giữa nam 
và nữ ................................................................................................................ 71 
Bảng 3.16. Kích thƣớc diện bám dây chằng bên chày trên xƣơng chày ........ 71 
Bảng 3.17. So sánh các kích thƣớc diện bám DCBC trên xƣơng chày .......... 72 
Bảng 3.18. Tƣơng quan giữa các mốc giải phẫu với DCBC .......................... 74 
Bảng 3.19. So sánh tƣơng quan giữa các mốc giải phẫu với DCBC ở nam và 
nữ ..................................................................................................................... 74 
Bảng 3.20. Kích thƣớc dây chằng bên mác .................................................... 76 
Bảng 3.21. So sánh kích thƣớc DCBM giữa nam và nữ ................................. 77 
Bảng 3.22. Kích thƣớc diện bám dây chằng bên mác trên xƣơng đùi ............ 77 
Bảng 3.23. So sánh kích thƣớc diện bám của DCBM trên xƣơng đùi giữa 
nam và nữ ........................................................................................................ 78 
Bảng 3.24. Kích thƣớc diện bám dây chằng bên mác trên xƣơng mác .......... 78 
Bảng 3.25. So sánh kích thƣớc diện bám của DCBM trên xƣơng mác giữa 
nam và nữ ........................................................................................................ 79 
Bảng 3.26. Tƣơng quan giữa các mốc giải phẫu với DCBM ......................... 81 
Bảng 3.27. So sánh tƣơng quan giữa các mốc giải phẫu với DCBM giữa nam 
và nữ ................................................................................................................ 81 
Bảng 3.28. Tƣơng quan giữa DCBM với thần kinh mác chung. .................... 83 
Bảng 4.1. Kích thƣớc diện bám của DCCT trên lồi cầu ngoài xƣơng đùi ...... 91 
Bảng 4.2. Khoảng cách từ tâm diện bám của DCCT trên mâm chày đến các 
mốc trên mâm chày ......................................................................................... 93 
Bảng 4.3. Khoảng cách từ tâm diện bám của DCCT trên lồi cầu ngoài đến các 
mốc trên lồi cầu ngoài ..................................................................................... 94 
Bảng 4.4. So sánh sự tƣơng quan của DCCT với các mốc giải phẫu với 
Odensten .......................................................................................................... 94 
ix 
Bảng 4.5. So sánh chiều dài trung bình của DCCS với các tác giả khác ........ 97 
Bảng 4.6. So sánh chiều dài trung bình các bó của DCCS ............................. 98 
Bảng 4.7. So sánh kích thƣớc diện bám của DCCS trên mâm chày ............... 98 
Bảng 4.8. So sánh kích thƣớc diện bám các bó DCCS trên mâm chày .......... 99 
Bảng 4.9. Kích thƣớc diện bám của DCCS trên lồi cầu trong xƣơng đùi ...... 99 
Bảng 4.10. So sánh kích thƣớc diện bám các BTN và BST trên xƣơng đùi 100 
Bảng 4.11. Khoảng cách từ tâm diện bám của DCCS trên lồi cầu trong đến 
các mốc trên lồi cầu trong ............................................................................. 101 
Bảng 4.13. Khoảng cách từ tâm diện bám của DCCS trên mâm chày đến các 
mốc trên mâm chày ....................................................................................... 102 
Bảng 4.11. Tỉ lệ phân bố dạng bám các bó của DCCT trên lồi cầu và mâm 
chày ............................................................................................................... 107 
Bảng 4.12. Tỉ lệ phân bố dạng bám các bó của DCCS trên lồi cầu và mâm 
chày ............................................................................................................... 108 
Bảng 4.14. So sánh chiều dài và chiều rộng dây chằng bên chày ................ 109 
Bảng 4.15. So sánh kích thƣớc diện bám DCBC .......................................... 110 
Bảng 4.16. So sánh chiều dài và chiều rộng dây chằng bên mác ................. 113 
Bảng 4.17. So sánh chiều dài dây chằng bên mác ........................................ 113 
Bảng 4.18. So sánh kích thƣớc diện bám dây chằng bên mác ...................... 114 
Bảng 4.19. So sánh kích thƣớc diện bám của DCCT và DCCS ................... 117 
Bảng 4.20. So sánh kích thƣớc diện bám DCBC và DCBM ........................ 118 
x 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Trang 
Biểu đồ 3.1. Các dạng diện bám của DCCT ................................................... 54 
Biểu đồ 3.2. Các dạng của diện bám của DCCS ............................................. 65 
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ tồn tại gờ xƣơng phân cách diện bám của hai bó của hai 
dây chằng chéo trên lồi cầu xƣơng đùi ........................................................... 68 
Biểu đồ 3.4. Tƣơng quan giữa chiều dài DCBC và chiều dài chân ................ 75 
Biểu đồ 3.5. Tƣơng quan giữa chiều dài DCBC và chiều cao ........................ 75 
Biểu đồ 3.6. Tƣơng quan giữa  ... en M., Akan B. et al (2015), "The triangle between the 
anterior and posterior cruciate ligaments: an arthroscopic anatomy study", 
Acta Orthop Traumatol Turc 2015;49(5):478–482. 
55. Kevin B. Freedman M., MSCE, Michael J. D’Amato M., David D. Nedeff 
M. et al (2003), "Arthroscopic Anterior Cruciate Ligament 
Reconstruction: A Metaanalysis Comparing Patellar Tendon and 
Hamstring Tendon Autografts", The American Journal Of Sports 
Medicine, Vol. 31, No. 1. 
56. LaPrade C.M., Ellman M.B., Rasmussen M.T. et al (2014), "Anatomy of 
the anterior root attachments of the medial and lateral menisci: a 
quantitative analysis", Am J Sports Med, 42(10), pp. 2386-2392. 
57. LaPrade R.F., Ly T.V., Wentorf F.A. et al (2003), "The posterolateral 
attachments of the knee: a qualitative and quantitative morphologic 
analysis of the fibular collateral ligament, popliteus tendon, 
popliteofibular ligament, and lateral gastrocnemius tendon", Am J Sports 
Med, 31(6), pp. 854-860. 
58. LaPrade R.F., Morgan P.M., Wentorf F.A. et al (2007), "The anatomy of 
the posterior aspect of the knee. An anatomic study", J Bone Joint Surg 
Am, 89(4), pp. 758-764. 
59. LaPrade R.F., Spiridonov S.I., Coobs B.R. et al (2010), "Fibular collateral 
ligament anatomical reconstructions: a prospective outcomes study", Am J 
Sports Med, 38(10), pp. 2005-2011. 
60. Lee D.Y., Kim D.H., Park J.S. et al (2014), "Systematic review of 
cadaveric studies on anatomic posterior cruciate ligament reconstruction: 
the landmarks in anatomic posterior cruciate ligament reconstruction", 
Knee Surg Relat Res, 26(4), pp. 191-198. 
61. Lee J.K., Lee S., Seong S.C. et al (2015), "Anatomy of the anterior 
cruciate ligament insertion sites: comparison of plain radiography and 
i 
three-dimensional computed tomographic imaging to anatomic 
dissection", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 23(8), pp. 2297-2305. 
62. Lee Y.S., Ra H.J., Ahn J.H. et al (2011), "Posterior cruciate ligament 
tibial insertion anatomy and implications for tibial tunnel placement", 
Arthroscopy, 27(2), pp. 182-187. 
63. Li G., Gill T.J., DeFrate L.E. et al (2002), "Biomechanical consequences 
of PCL deficiency in the knee under simulated muscle loads--an in vitro 
experimental study", J Orthop Res, 20(4), pp. 887-892. 
64. Liu F., Yue B., Gadikota H.R. et al (2010), "Morphology of the medial 
collateral ligament of the knee", J Orthop Surg Res, 5, p. 69. 
65. Lopes O.V., Jr., Ferretti M., Shen W. et al (2008), "Topography of the 
femoral attachment of the posterior cruciate ligament", J Bone Joint Surg 
Am, 90(2), pp. 249-255. 
66. Makris C.A., Georgoulis A.D., Papageorgiou C.D. et al (2000), "Posterior 
cruciate ligament architecture: evaluation under microsurgical dissection", 
Arthroscopy, 16(6), pp. 627-632. 
67. Mariani P.P., Becker R., Rihn J. et al (2003), "Surgical treatment of 
posterior cruciate ligament and posterolateral corner injuries. An 
anatomical, biomechanical and clinical review", The Knee, 10(4), pp. 311-
324. 
68. Markatos K., Kaseta M.K., Lallos S.N. et al (2013), "The anatomy of the 
ACL and its importance in ACL reconstruction", Eur J Orthop Surg 
Traumatol, 23(7), pp. 747-752. 
69. Markolf K.L., Feeley B.T., Jackson S.R. et al (2006), "Where should the 
femoral tunnel of a posterior cruciate ligament reconstruction be placed to 
best restore anteroposterior laxity and ligament forces?", Am J Sports 
Med, 34(4), pp. 604-611. 
j 
70. Marx R.G., and Hetsroni I. (2011), "Surgical Technique: Medial 
Collateral Ligament Reconstruction Using Achilles Allograft for 
Combined Knee Ligament Injury", Clinical Orthopaedics and Related 
Research®, 470(3), pp. 798-805. 
71. Meister B.R., Michael S.P., Moyer R.A. et al (2000), "Anatomy and 
kinematics of the lateral collateral ligament of the knee", Am J Sports 
Med, 28(6), pp. 869-878. 
72. Mejia E.A., Noyes F.R., and Grood E.S. (2002), "Posterior Cruciate 
Ligament Femoral Insertion Site Characteristics: Importance for 
Reconstructive Procedures", The American Journal of Sports Medicine, 
30(5), pp. 643-651. 
73. Milner C.E., and Roger William Soames P. (1998), "Anatomy of the 
Collateral Ligaments of the Human Ankle Joint", American Orthopaedic 
Foot and Ankle Society. 
74. Moatshe G., Dean C.S., Chahla J. et al (2016), "Anatomic Fibular 
Collateral Ligament Reconstruction", Arthrosc Tech, 5(2), pp. e309-314. 
75. Moorman C.T., 3rd, Murphy Zane M.S., Bansai S. et al (2008), "Tibial 
insertion of the posterior cruciate ligament: a sagittal plane analysis using 
gross, histologic, and radiographic methods", Arthroscopy, 24(3), pp. 269-
275. 
76. Netter F.H. (2007), Atlas of Human Anatomy, 6th edn, Saunders Elsevier, 
Philadelphia, pp. 
77. Norwood L.A., and Cross M.J. (1979), "Anterior cruciate ligament: 
functional anatomy of its bundles in rotatory instabilities", Am J Sports 
Med, 7(1), pp. 23-26. 
78. Odensten M., and Gillquist J. (1985), "Functional anatomy of the anterior 
cruciate ligament and a rationale for reconstruction", J Bone Joint Surg 
Am, 67(2), pp. 257-262. 
k 
79. Oka S., Schuhmacher P., Brehmer A. et al (2016), "Histological analysis 
of the tibial anterior cruciate ligament insertion", Knee Surg Sports 
Traumatol Arthrosc, 24(3), pp. 747-753. 
80. Osti M., Tschann P., Kunzel K.H. et al (2012), "Anatomic characteristics 
and radiographic references of the anterolateral and posteromedial bundles 
of the posterior cruciate ligament", Am J Sports Med, 40(7), pp. 1558-
1563. 
81. Otake N., Chen H., Yao X. et al (2007), "Morphologic study of the lateral 
and medial collateral ligaments of the human knee", Okajimas Folia Anat 
Jpn, 83(4), pp. 115-122. 
82. Park S.E., DeFrate L.E., Suggs J.F. et al (2005), "The change in length of 
the medial and lateral collateral ligaments during in vivo knee flexion", 
Knee, 12(5), pp. 377-382. 
83. Pomajzl R., Maerz T., Shams C. et al (2015), "A review of the 
anterolateral ligament of the knee: current knowledge regarding its 
incidence, anatomy, biomechanics, and surgical dissection", Arthroscopy, 
31(3), pp. 583-591. 
84. Prince M.R., Blackman A.J., King A.H. et al (2015), "Open Anatomic 
Reconstruction of the Medial Collateral Ligament and Posteromedial 
Corner", Arthroscopy Techniques, 4(6), pp. e885-e890. 
85. Purnell M.L., Larson A.I., and Clancy W. (2008), "Anterior cruciate 
ligament insertions on the tibia and femur and their relationships to 
critical bony landmarks using high-resolution volume-rendering computed 
tomography", Am J Sports Med, 36(11), pp. 2083-2090. 
86. Racanelli J.A., and Drez D., Jr. (1994), "Posterior cruciate ligament tibial 
attachment anatomy and radiographic landmarks for tibial tunnel 
placement in PCL reconstruction", Arthroscopy, 10(5), pp. 546-549. 
l 
87. Race A., and Amis A.A. (1994), "The mechanical properties of the two 
bundles of the human posterior cruciate ligament", Journal of 
Biomechanics, 27(1), pp. 13-24. 
88. Ramos L.A., de Carvalho R.T., Cohen M. et al (2008), "Anatomic relation 
between the posterior cruciate ligament and the joint capsule", 
Arthroscopy, 24(12), pp. 1367-1372. 
89. Robinson J.R., Bull A.M., Thomas R.R. et al (2006), "The role of the 
medial collateral ligament and posteromedial capsule in controlling knee 
laxity", Am J Sports Med, 34(11), pp. 1815-1823. 
90. Schwab G.H., Bennett J.B., Woods G.W. et al (1980), "Biomechanics of 
elbow instability: the role of the medial collateral ligament", Clin Orthop 
Relat Res(146), pp. 42-52. 
91. Shearn J.T., Grood E.S., Noyes F.R. et al (2004), "Two-Bundle Posterior 
Cruciate Ligament Reconstruction: How Bundle Tension Depends on 
Femoral Placement", The Journal of Bone & Joint Surgery, 
86(6), p. 1262. 
92. Shen W., Jordan S., and Fu F. (2007), "Review article: Anatomic double 
bundle anterior cruciate ligament reconstruction", Journal of Orthopaedic 
Surgery 2007;15(2):216-21. 
93. Sheps D.M., Otto D., and Fernhout M. (2005), "The anatomic 
characteristics of the tibial insertion of the posterior cruciate ligament", 
Arthroscopy, 21(7), pp. 820-825. 
94. Stannard J.P., and McKean R.M. (2009), "Anatomic PCL Reconstruction: 
The Double Bundle Inlay Technique", Operative Techniques in Sports 
Medicine, 17(3), pp. 148-155. 
95. Steckel H., Vadala G., Davis D. et al (2006), "2D and 3D 3-tesla magnetic 
resonance imaging of the double bundle structure in anterior cruciate 
m 
ligament anatomy", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 14(11), pp. 
1151-1158. 
96. Stieven-Filho E., Garschagen E.T., Namba M. et al (2011), "Anatomic 
study of the double-bundle of the anterior cruciatem ligament with the 
knee in 90º flexion", Rev. Col. Bras. Cir. 2011; 38(5): 338-342. 
97. Sugita T., and Amis A.A. (2001), "Anatomic and biomechanical study of 
the lateral collateral and popliteofibular ligaments", Am J Sports Med, 
29(4), pp. 466-472. 
98. Tajima G., Nozaki M., Iriuchishima T. et al (2009), "Morphology of the 
tibial insertion of the posterior cruciate ligament", J Bone Joint Surg Am, 
91(4), pp. 859-866. 
99. Takahashi M., Matsubara T., Doi M. et al (2006), "Anatomical study of 
the femoral and tibial insertions of the anterolateral and posteromedial 
bundles of human posterior cruciate ligament", Knee Surg Sports 
Traumatol Arthrosc, 14(11), pp. 1055-1059. 
100. Triantafyllidi E., Paschos N.K., Goussia A. et al (2013), "The shape and 
the thickness of the anterior cruciate ligament along its length in relation 
to the posterior cruciate ligament: a cadaveric study", Arthroscopy, 
29(12), pp. 1963-1973. 
101. Van Hoof T., Cromheecke M., Tampere T. et al (2013), "The posterior 
cruciate ligament: a study on its bony and soft tissue anatomy using novel 
3D CT technology", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 21(5), pp. 
1005-1010. 
102. Varelas A.N., Erickson B.J., Cvetanovich G.L. et al (2017), "Medial 
Collateral Ligament Reconstruction in Patients With Medial Knee 
Instability: A Systematic Review", Orthop J Sports Med, 5(5). 
n 
103. White E.A., Patel D.B., Matcuk G.R. et al (2013), "Cruciate ligament 
avulsion fractures: anatomy, biomechanics, injury patterns, and approach 
to management", Emerg Radiol, 20(5), pp. 429-440. 
104. Wind W.M., Jr., Bergfeld J.A., and Parker R.D. (2004), "Evaluation and 
treatment of posterior cruciate ligament injuries: revisited", Am J Sports 
Med, 32(7), pp. 1765-1775. 
105. Yan J., Sasaki W., and Hitomi J. (2010), "Anatomical study of the lateral 
collateral ligament and its circumference structures in the human knee 
joint", Surg Radiol Anat, 32(2), pp. 99-106. 
106. Yan J., Takeda S., Fujino K. et al (2012), "Anatomical Reconsideration 
of the Lateral Collateral Ligament in the Human Knee: Anatomical 
Observation and Literature Review", Surgical Science, 03(10), pp. 484-
488. 
107. Yasuda K., Kondo E., Ichiyama H. et al (2004), "Anatomic 
reconstruction of the anteromedial and posterolateral bundles of the 
anterior cruciate ligament using hamstring tendon grafts", Arthroscopy, 
20(10), pp. 1015-1025. 
108. Zhao J., and Huangfu X. (2010), "Arbitrary starting point of separation 
affects morphology of the 2 bundles of anterior cruciate ligament at 
insertion sites", Arthroscopy, 26(2), pp. 184-191. 
o 
PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
- K: Bờ sau sừng sau sụn chêm trong 
- C’: Điểm bờ trên LCT 
- D’: Điêm bờ trước sụn mặt trong LCT 
- E’: Điểm bờ sau LCT 
- F’: Điểm bờ trước mặt trong LCT 
- L: Bờ sau sừng sau sụn chêm ngoài 
- M’: Tâm diện bám DCCS trên mâm chày 
- N’: Tâm diện bám DCCS trên LCT 
- I’: Góc hợp bởi DCCS và mặt phẳng ngang 
p 
- A: Bờ sau sừng trước sụn chêm trong 
- B: Bờ sau mâm chày 
- C: Điểm bờ trên LCN 
- D: Điểm bờ trước sụn mặt trong LCN 
- E: Điểm bờ sau LCN 
- F: Điểm bờ trước mặt trong LCN 
- G: Bờ trước mâm chày 
- H: Bờ sau sừng trước sụn chêm ngoài 
- M: Tâm diện bám DCCT trên mâm chày 
- N: Tâm diện bám DCCT trên LCN 
- I: Góc hợp bởi DCCT và mặt phẳng ngang 
q 
r 
s 
DANH SÁCH XÁC ĐƢỢC DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 
GIẢI PHẪU CÁC DÂY CHẰNG KHỚP GỐI Ở NGƢỜI VIỆT NAM 
STT Họ và tên Giới tính Năm sinh Năm mất MSX MSĐK 
1 Nguyễn Minh T. Nam 1977 2010 395 12202 
2 Nguyễn Thị L. Nữ 1951 2010 397 8626 
3 Lê Văn V. Nam 1947 2010 398 12418 
4 Lê Minh Đ. Nam 1933 2010 399 732 
5 Trang Sĩ H. Nam 1943 2010 400 9839 
6 Nguyễn Hồng H. Nữ 1934 2010 401 14550 
7 Trần Kim T. Nữ 1939 2010 408 2971 
8 Từ Hóa M. Nam 1954 2011 410 14755 
9 Nguyễn Văn H. Nam 1928 2011 413 8807 
10 Nguyễn Thị M. Nữ 1945 2011 426 11996 
11 Ngô Tấn N. Nam 1931 2011 425 12308 
12 Thái Thành N. Nam 1955 2011 430 12944 
13 Trần Văn T. Nam 1963 2011 433 433 
14 Nguyễn Văn V. Nam 1954 2011 435 1191 
15 Nguyễn Thị G. Nữ 1940 2011 437 6219 
16 Từ Ngọc Đ. Nữ 1951 2011 438 5965 
17 Lƣơng Châu P. Nam 1959 2011 446 8553 
18 Kiều Thị M. Nữ 1958 2011 451 947 
19 Trần Hoàng N. Nam 1962 2011 454 16262 
20 Nguyễn Thị T. Nữ 1938 2012 456 3636 
21 Vũ Ngọc B. Nam 1943 2012 457 TTĐT 
22 Trần Văn U. Nam 1948 2012 458 CT 
23 Nguyễn Thị T. Nữ 1955 2012 461 18185 
24 Lƣơng Huỳnh T. Nam 1937 2011 452 15358 
25 Ngô văn X. Nam 1932 2012 462 5297 
26 Phạm Thị H. Nữ 1949 2011 455 1822 
27 Võ Khôi T. Nam 1938 2012 465 11599 
28 Hoàng văn N. Nam 1942 2012 479 2602 
29 Phạm Thị Minh Y. Nữ 1949 2012 470 3078 
30 Lê T. Nam 1930 2012 472 10512 
31 Nguyễn Minh Đ. Nam 1932 2012 474 1402 
32 Phan Thị M. Nữ 1926 2012 475 10743 
33 Nguyễn Minh Q. Nam 1946 2012 480 4057 
34 Nguyễn Minh V. Nam 1958 2012 483 5069 
t 
STT Họ và tên Giới tính Năm sinh Năm mất MSX MSĐK 
35 Huỳnh Văn T. Nam 1932 2012 489 15501 
36 Nguyễn Văn M. Nam 1955 2012 491 17331 
37 Ung Phụng V. Nam 1939 2012 492 3076 
38 Nguyễn Văn K. Nam 1949 2012 495 17078 
39 Trần Thị T. Nữ 1963 2012 496 10888 
40 Lê Văn T. Nam 1956 2012 497 17848 
41 Phan Văn T. Nam 1957 2012 498 17537 
42 Nguyễn Văn H. Nam 1951 2012 500 5084 
43 Nguyễn Thị K. Nữ 1940 2012 501 17310 
44 Trần Thái B. Nam 1929 2012 508 8424 
45 Trần Thanh M. Nam 1954 2012 509 213 
46 Nguyễn Thị H. Nữ 1941 2012 510 15070 
47 Nguyễn Tấn T. Nam 1954 2012 511 17776 
48 Lê Thành H. Nam 1924 2012 512 6580 
49 Lê Ngọc T. Nữ 1930 2012 513 1065 
50 Tạ Thị Kim L. Nữ 1970 2012 514 18349 
51 Mạch Trung A. Nam 1935 2013 515 18456 
52 Phạm Văn G. Nam 1944 2013 516 18456A 
53 Nguyễn Thị S. Nữ 1930 2013 517 4511 
54 Trần Đức T. Nam 1963 2013 524 14907 
55 Phạm Ngọc C. Nữ 1935 2013 526 1906 
56 Nguyễn Thị L. Nữ 1933 2013 527 2711 
57 Trần Văn L. Nam 1938 2013 537 15080 
58 Trần Văn B. Nam 1947 2013 559 14280 
59 Nguyễn C. Nam 1961 2014 579 18368 
60 Nguyễn Quang V. Nam 1927 2014 625 3798 
61 Bùi Thị T. Nữ 1936 2015 636 18631 
62 Đỗ Thành T. Nam 1951 2015 652 8130 
63 Đỗ Hữu X. Nam 1962 2015 659 21848 
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2017 
Xác nhận của Bộ môn Giải phẫu học 
TRƢỞNG BỘ MÔN 
TS. Nguyễn Hoàng Vũ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phau_cac_day_chang_khop_goi_o_nguoi.pdf