Luận án Nghiên cứu giải phẫu lá, phân bón và kỹ thuật thu hái cho giống chè ph8, ph10 để sản xuất nguyên liệu chế biến chè xanh, chè Ô long tại Phú Thọ
Chè (Camellia sinensis (L) O. Kuntze) là cây công nghiệp có sản phẩm thu
hoạch chính là búp và lá non làm nguyên liệu chế biến ra các loại chè thành phẩm,
trong đó có chè xanh, chè Ô long [83]. Chất lƣợng chè nói chung và chè xanh, chè
Ô long nói riêng phụ thuộc vào cấu trúc tế bào lá, thành phần sinh hóa của giống,
phụ thuộc vào điều kiện sinh thái và kỹ thuật canh tác, trong đó chủ yếu là kỹ thuật
bón phân và kỹ thuật hái búp chè [27].
Cấu trúc tế bào lá chè không những có ảnh hƣởng đến quá trình quang hợp
của cây mà còn có liên quan đến quá trình biến đổi các thành phần sinh hóa trong
búp chè khi chế biến; nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lá, thành phần sinh hóa búp
chè của các giống là cơ sở để định hƣớng sản xuất sản phẩm cho giống, là cơ sở để
xác định các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đặc biệt là kỹ thuật thu hái và chế biến.
Ngoài yếu tố của giống, điều kiện sinh thái thì các biện pháp kỹ thuật canh
tác nhƣ bón phân, thu hái có ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh trƣởng của giống, chất
lƣợng chè nguyên liệu qua đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng chè thành phẩm. Trong đó,
dinh dƣỡng khoáng có vai trò vô cùng quan trọng đối với cây trồng nói chung và
cây chè nói riêng. Phân bón có ảnh hƣởng đến sự hình thành và tích lũy các hợp
chất có trong nguyên liệu chè. Các sản phẩm chè khác nhau tồn tại những hợp chất
khác nhau quyết định đến chất lƣợng và tính đặc trƣng của từng loại sản phẩm. Vì
vậy, đề tài lựa chọn một số tổ hợp phân bón để sản xuất nguyên liệu chế biến chè
xanh, chè Ô long.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải phẫu lá, phân bón và kỹ thuật thu hái cho giống chè ph8, ph10 để sản xuất nguyên liệu chế biến chè xanh, chè Ô long tại Phú Thọ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN XUÂN HOÀNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU LÁ, PHÂN BÓN VÀ KỸ THUẬT THU HÁI CHO GIỐNG CHÈ PH8, PH10 ĐỂ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN CHÈ XANH, CHÈ Ô LONG TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. LÊ TẤT KHƢƠNG 2. TS. ĐẶNG VĂN THƢ Hà Nội - 2016 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hƣớng dẫn trực tiếp là: PGS.TS. Lê Tất Khƣơng và TS. Đặng Văn Thƣ đã hết sức chỉ bảo, hƣớng dẫn để tác giả có thể hoàn thành đƣợc bản luận án này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chè -Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban Đào tạo sau đại học - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam. Công ty cổ phần chè Vạn Tài – Thái Nguyên, Công ty TNHH Kolia – Cao Bằng, các đơn vị khác đã tạo điều kiện, giúp đỡ về địa điểm triển khai các thí nghiệm và mô hình cho tác giả. Công trình đƣợc hoàn thành có sự động viên của gia đình, bạn bè đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án NCS Trần Xuân Hoàng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng công bố tại bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Trần Xuân Hoàng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ..................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... xi MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2 2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................... 3 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ................................................................................. 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................................. 3 4. Đóng góp mới của đề tài ......................................................................................... 3 5. Giới hạn của đề tài .................................................................................................. 4 CHƢƠNG 1 ................................................................................................................ 5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .......................... 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu.................................................................. 5 1.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lá chè ......................... 5 1.1.2. Cơ sở khoa học của việc xác định phân bón chè .............................................. 6 1.1.3. Cơ sở khoa học của việc xác định biện pháp kỹ thuật hái chè ......................... 8 1.1.4. Yêu cầu nguyên liệu chế biến chè xanh ............................................................. 9 1.1.5. Yêu cầu nguyên liệu chế biến chè Ô long ....................................................... 10 1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây chè ............................................ 10 1.2. Tình hình nghiên cứu về giải phẫu lá, phân bón, kỹ thuật thu hái chè trên thế giới ............................................................................................................ 12 1.2.1. Nghiên cứu về giải phẫu lá ............................................................................. 12 iv 1.2.2. Nghiên cứu về phân bón chè ........................................................................... 14 1.2.3. Nghiên cứu về kỹ thuật thu hái chè ................................................................. 23 1.3. Tình hình nghiên cứu về giải phẫu lá, phân bón, kỹ thuật thu hái chè ở Việt Nam ........................................................................................................ 26 1.3.1. Nghiên cứu về giải phẫu lá chè ....................................................................... 26 1.3.2. Nghiên cứu về phân bón chè ........................................................................... 27 1.3.3. Nghiên cứu về kỹ thuật thu hái chè ................................................................. 32 1.4. Một số nhận xét rút ra từ tổng quan tài liệu ....................................................... 36 CHƢƠNG 2 .............................................................................................................. 38 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 38 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 38 2.1.1. Các giống chè .................................................................................................. 38 2.1.2. Vật liệu khác .................................................................................................... 39 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 39 2.2.1. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 39 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 39 2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 40 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm chủ yếu về giải phẫu lá chè và thành phần sinh hóa búp chè của giống chè PH8, PH10 và Kim Tuyên .......................... 40 2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng nguyên liệu để chế biến chè xanh của giống chè PH8, chè Ô long của giống chè PH10 ........................................................... 40 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng nguyên liệu để chế biến chè xanh của giống chè PH8, chè Ô long của giống chè PH10 ....................................................................................... 40 2.3.4. Áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài xây dựng một số mô hình trong sản xuất. ......................................................................................................... 40 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 41 2.4.1. Các thí nghiệm và phương pháp bố trí thí nghiệm ......................................... 41 v 2.4.2. Xây dựng mô hình ........................................................................................... 45 2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ............................................................ 45 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 50 CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 51 3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm chủ yếu về giải phẫu lá chè và thành phần sinh hóa của búp chè.............................................................................. 51 3.1.1. Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu hình thái lá của một số giống chè ...................... 51 3.1.2. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm chủ yếu về giải phẫu lá ........................ 52 3.1.3. Kết quả nghiên cứu thành phần sinh hóa búp của một số giống chè ............. 59 3.1.4. Mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu nghiên cứu với sản phẩm chè .................... 64 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của một số công thức phân bón đến sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng nguyên liệu để chế biến chè xanh của giống PH8, chế biến chè Ô long của giống PH10 .................................................... 69 3.2.1. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng ...... 69 3.2.2. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. ........................................................................................... 73 3.2.3. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến mật độ sâu hại chính ............... 75 3.2.4. Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến chất lƣợng nguyên liệu búp chè .................................................................................................................. 79 3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của kỹ thuật hái đến sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng nguyên liệu để chế biến chè xanh của giống PH8, chế biến chè Ô long của giống PH10. ................................................................................. 94 3.3.1. Ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến một số chỉ tiêu sinh trưởng ......................... 95 3.3.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật hái chè đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. ....................................................................................................... 98 3.3.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật hái chè đến mật độ sâu hại chính .......................... 101 3.3.4. Ảnh hưởng của kỹ thuật hái chè đến chất lượng nguyên liệu chè ................ 104 3.4. Kết quả áp dụng kỹ thuật mới để xây dựng một số mô hình trong sản xuất ... 115 vi 3.4.1. Kết quả áp dụng mô hình đến một số chỉ tiêu sinh trưởng ........................... 116 3.4.2. Kết quả áp dụng mô hình đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ............................................................................................................... 117 3.4.3. Kết quả áp dụng mô hình đến tình hình sâu hại chè ..................................... 118 3.4.4. Kết quả áp dụng mô hình đến chất lượng nguyên liệu búp chè .................... 119 3.4.5. Kết quả áp dụng mô hình đến thành phần sinh hóa chè ............................... 121 3.4.6. Kết quả mô hình đến đánh giá thử nếm cảm quan ........................................ 122 3.4.7. Hiệu quả kinh tế các mô hình ........................................................................ 123 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 127 1. Kết luận ............................................................................................................... 127 2. Đề nghị ................................................................................................................ 128 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ............................................... 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 131 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 141 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CHT Chất hòa tan CS Cộng sự CT1 Công thức 1 CT2 Công thức 2 CT3 Công thức 3 ĐC Đối chứng KHKT Khoa học kỹ thuật N.suất Năng suất NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TBKT Tiến bộ kỹ thuật viii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm hình thái lá của các giống chè nghiên cứu ................................................... 51 3.2 Một số đặc điểm chủ yếu về giải phẫu lá của một số giống chè .................................. 53 3.3 Hàm lƣợng một số hợp chất chủ yếu trong búp của một số giống chè (búp 1 tôm 2 lá) ...................................................................................................... 61 3.4 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của giống PH8 ................................................................................................... 70 3.5 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của giống PH10 ................................................................................................. 72 3.6 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống PH8 ............................................................... 73 3.7 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống PH10 ............................................................. 74 3.8 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến mật độ sâu hại chính của giống chè PH8 ........................................................................................................ 76 3.9 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến mật độ sâu hại chính của giống PH10 ............................................................................................................ 77 3.10 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến thành phần cơ giới búp chè 1 tôm 2 - 3 lá và phẩm cấp nguyên liệu giống PH8 ........................................ 80 3.11 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến thành phần cơ giới búp chè 1 tôm 3 lá và phẩm cấp nguyên liệu giống PH10 ........................................... 82 3.12 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh hóa của giống PH8 ........................................................................................................ 84 3.13 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh hóa của giống PH10 ...................................................................................................... 85 3.14 Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến hợp chất thơm thành phần của chè xanh, chè Ô long ..................................................................................... 89 3.15 Ảnh hƣởng của các công thứ ... ho giống chè Phúc Vân Tiên và Shan Chất Tiền tuổi 4 tại Phú Hộ - Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 8. Ngô Xuân Cƣờng, Nguyễn Văn Toàn (2006), “Một số kết quả nghiên cứu sản xuất chè an toàn chất lƣợng cao tại Tân Cƣơng – Thái Nguyên”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2005, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, NXB nông nghiệp Hà Nội. 132 9. Hà Thị Thanh Đoàn (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 10. Lê Văn Đức (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, đất đai đến hoạt động của bộ lá và năng suất chè Trung du Phú Thọ, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 11. Lê Văn Đức, Đỗ Văn Ngọc (2004), “Ứng dụng công nghệ mới xây dựng mô hình khai thác, phát triển và chế biến chè Shan vùng cao tại xã Thƣợng Sơn – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang”, Báo cáo tổng kết dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi, Hội đồng Khoa học tỉnh Hà Giang. 12. Lê Đình Giang (1998), “Nghiên cứu đặc điểm phân bố bộ rễ các giống chè chọn lọc trồng bằng giâm cành 8 tuổi trên đất xám feralit Phú Hộ - Phú Thọ”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 – 1997), NXB Nông nghiệp Hà Nội. 13. Lê Đình Giang, Đỗ Ngọc Toàn, Dƣơng Đình Tân, Phạm Đình Quang (2009), “Kết quả khảo nghiệm hái chè bằng máy OCHIAI – AM 110 và VA600 của Nhật trên nƣơng chè sản xuất kinh doanh giống PH1, LDP1, LDP2 tại Phú Thọ”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2006 – 2009, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, NXB nông nghiệp Hà Nội. 14. Đỗ Thị Việt Hà (2008), Nghiên cứu thành phần nguyên liệu búp của một số giống chè mới tại Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 15. Nguyễn Thị Huệ (1998), “Kỹ thuật sản xuất chè xanh lục từ nguyên liệu các giống chè chọn lọc ở Phú Hộ”, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè 1989 – 1993, NXB nông nghiệp Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý cây chè tổng hợp, NXB Nông nghiệp. 17. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè, Nhà xuất bản NN Hà Nội, tr89. 133 18. Phạm Thị Kim, Đinh Lê Hoa (1968), Kiểm nghiệm dược liệu, Nhà xuất bản y học và thể dục thể thao Hà Nội, tr 66 – 68. 19. Lê Tất Khƣơng (1997), Nghiên cứu đặc điểm của một số giống chè mới trong điều kiện Bắc Thái và những biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho những giống chè có triển vọng, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 20. Nguyễn Hữu La (1995), Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của tập đoàn giống chè ở Phú Hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản nhằm cung cấp vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống mới, Luận án thạc sỹ KHNN, Viện KHNN Việt Nam. 21. Phạm Kiến Nghiệp (1984), “Ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm đến năng suất và chất lƣợng nguyên liệu vùng Bảo Lộc – Lâm Đồng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (10), NXB Nông nghiệp Hà Nội. 22. Đinh Thị Ngọ (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân xanh phân khoáng đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng chè trên đất đỏ vàng Phú Hộ - Vĩnh Phú, Luận án tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 23. Đinh Thị Ngọ (2009), “Nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho chè Shan vùng thấp LCT1”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2006 – 2009, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, NXB nông nghiệp Hà Nội. 24. Đỗ Văn Ngọc (2006), “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trƣờng để nâng cao chất lƣợng chè xuất khẩu”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2005, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, NXB nông nghiệp Hà Nội. 25. Đỗ Văn Ngọc (2006), “Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2005, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 134 26. Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2009), “Ảnh hƣởng của kỹ thuật hái đến sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng chè PVT, KAT”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2006 – 2009, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, NXB nông nghiệp Hà Nội. 27. Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan (2008), Các biến đổi hóa sinh trong quá trình chế biến và bảo quản chè, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 28. Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Thị Phúc, Trần Xuân Hoàng (2012), “Nghiên cứu ảnh hƣởng nguyên liệu một số giống chè mới đến chất lƣợng sản phẩm chè tại Phú Hộ - Phú Thọ”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 6/2012: 50 - 55 29. Đỗ Văn Ngọc và cộng sự (2010). Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng quy trình quản lý tổng hợp nhằm phát triển chè an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu” 30. Đỗ Văn Ngọc và cộng sự (2012). Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công nghệ sản xuất chè Oolong từ nguyên liệu giống chè nhập Kim Tuyên tại tỉnh Phú Thọ”. 31. Đỗ Văn Ngọc và cộng sự (2013), “Báo cáo kết quả sản xuất thử giống chè PH10”, Báo cáo công nhận giống cây trồng mới, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. 32. Pechinốp . N.X (1963), “Cơ sở sinh lý học của sự tƣới nƣớc trong nông nghiệp”, Tạp chí tin tức hoạt động khoa học nông nghiệp. 33. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khƣơng (2000), Giáo trình cây chè, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 34. Nguyễn Văn Tạo (1998), “Cơ sở khoa học một số biện pháp thâm canh tăng năng suất chè”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 – 1997), NXB Nông nghiệp Hà Nội. 35. Tạp chí Quảng Tây trà nghiệp, số 206 (2006), Trồng giống chè Đài Loan để đẩy mạnh phát triển kinh tế chè, (Tài liệu dịch 2009), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc, Phú Thọ. 135 36. Tiến bộ kỹ thuật Quy trình sản xuất nguyên liệu chè an toàn đối với giống LDP1, LDP2 và Kim Tuyên (Theo Quyết định số 231/TT-CCN ngày 12 tháng 7 năm 2010 của Cục trưởng Cục trồng trọt). 37. Tiến bộ kỹ thuật hái chè bằng máy (theo quyết định số 1310/QĐ-BNN-TT, ngày 16/6/2014 của Cục trưởng Cục trồng trọt). 38. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3218: 2012, Chè – Xác định các chỉ tiêu cảm quan bằng phương pháp cho điểm. 39. Tiêu chuẩn ngành TCN 839: 2006, Chè Ô long – Yêu cầu kỹ thuật (theo quyết định số 4017/QĐ-BNN-KHCN, ngày 26 tháng 12 năm 2006, của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT). 40. Vũ Cao Thái (1996), “Phân N, P, K một hƣớng đi công nghiệp hóa với cân đối dinh dƣỡng cho cây trồng”, Tạp chí khoa học đất (6), Hà Nội. 41. Hoàng Thị Lệ Thu, Nguyễn Đình Vinh, Đỗ Văn Ngọc (2013), “Ảnh hƣởng của phân bón và đốn đến năng suất, chất lƣợng nguyên liệu chế biến chè Ô long tại Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013 (ĐHNN), tập 11, số 4: 492 – 500. 42. Trần Thị Tuyết Thu (2014), Nghiên cứu biện pháp nâng cao khả năng tích lũy chất hữu cơ trong đất trồng chè ở Phú Hộ, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Tiến sỹ Khoa học môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội. 43. Đoàn Hùng Tiến, Trịnh Văn Loan (1996), “Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và công nghệ chè của 2 dòng lai tạo LDP1, LDP2”, Tạp chí hoạt động khoa học, phụ chƣơng số 8 năm 1996. 44. Đoàn Hùng Tiến, Đỗ Văn Ngọc (1998), Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 – 1997), NXB Nông nghiệp Hà Nội. 45. Nguyễn Văn Toàn (1994), “Một số đặc điểm của lá chè và ý nghĩa của nó trong công tác chọn giống”, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè, 1989 – 1993, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 46. Hoàng Yến (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại Nông trường Văn Hưng – huyện 136 Yên Bình – tỉnh Yên Bái, Luận án thạc sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 47. Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến chè miền Bắc (2005), Dự án phát triển chè và cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 48. ngày truy cập 19/7/2012 49. ngày truy cập 12/5/2014. 50. ngày truy cập 15/8/2015. 51. port=1, ngày truy cập 15/8/2015. 52.http:w3.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/book/Pages/books/Chuyendeche/giaiphaula.htm, ngày truy cập 5/4/2012. Tài liệu tiếng Anh 53. Anon. (1986a), “The maintenance foliage”, in Tea Growers Handbook, 4th end, Tea Rereach Foundation of Kenya, Kericho, Kenya, pp. 81-82. 54. Bonheure, D. and Willson, K.C. (1992), “Mineral nutrition and fertilizers”, In tea cultivation to consumption. Chapman and Hall, London – New York- Tokyo, Melbourne – Madras, 409p. 55. Dumur, D. and Naidu, S. N. (1985), “The effect of plucking round length on green leaf production in tea”, Technical Bulletin, Ministry of Agriculture, Fisheries and National Resources, Mauritius, 5, pp. 11-19. 56. Jerry W.Maranville, S. Madhavan (2002), Physiological adaptations for nitrogen use efficiency in sorghum, Plant and Soil, 245(1): 33 – 36. 57. Kunbo Wang, Fang Liu, Zhonghua Liu, Jianan Huang, Zhongxi Xu, Yinhua Li, Jinhua Chen, Yushun Gong & Xinghe Yang (2010), “Analysis of chemical components in Oolong tea in relation to perceived quality”, International Journal of Food Science & Technology, 45, 913 – 920. 137 58. Kellogg, W.K. Foundation (1997), The compost connection for Washington Agriculture, Washington State University Cooperative Extension. No 5. 59. Lin Xinjiong, Guo Zhuan, Zhou Qinghui, Zhang Wenjin (1991), “Effect of Fertilizing on the Yield and Quality of Oolong Tea”, Journal of Tea Science-China. 60. Napaporn Sae-Lee, Orapin Kerdchoechuen, Natta Laohakunjit (2012), “Chemical qualities and phenolic compounds of Assam tea after soil drench application of selenium and aluminium”. Plant Soil, 356: 381 – 393 61. Qamar-uz-Zaman, Sair Sarwar, Fayaz Ahmad and F. S. Hamid (2011), “Effect of nitrogenous fertilizer on the growth and yield of tea (Camellia sinensis L.) pruned in curved vs flat shape”, J. Agric. Res., 49(4). 62. Rahman F, Dutta A. K, (1988), “Root growth in tea”. Journal of plantation crops India 16, pp.31-37. 63. Rattan, P.S. (1992), Pest and disease control in Africa, In tea cultivation to consumption, Edt. by Willson&Cliford. Chapman & Hall, London, P, 231 – 234. 64. RUAN Jian-yun, WU Xun (2003), “Productivity and Quality Response of Tea to Balanced Nutrient Management Including K and Mg”, Journal of Tea Science - China, S1, 125 - 129. 65. Ruan Jianyun, Wu Xun, Hardter (1997), “Effects of Potassium and Magnesium on the Yield and Quality of Oolong Tea”, Journal of Tea Science-China, 1997 - 01. 66. S. Jayaganesh, S. Venkatesan (2010), “Impact of magnesium sulphate on biochemical and quality constituents of black tea”, American Journal of Food Technology, 5(1): 31 – 39. 67. Saharia, U.K. and Bezbaruah, H.P. (1984), “Effect of timing of fertilizer application on flowering and seed-setting of tea seed trees in N. E. India”, Two and a Bud, 31 (2), pp. 12 -13. 68. Shahram Sedaghathoor, Ali Mohammadi Torkashvand, Davood Hashemabadi and Behzad Kaviani (2009), “Yield and quality response of tea plant to fertilizers”, African Journal of Agricultural Research, Vol. 4 (6), pp. 568-570, June. 138 69. Su Kongwu, Li Jinlan (2005), “Analysis of the experimental effect of applying potash fertilizer on tea garden”, Tea communication, vol.32, no.4 70. Xu Fu-le, Li Dan-nan (2006), “Effect of Bioorganic fertilizer and special fertilizer application on tea bush”, Acta Agricultural Jiangxi, 18(5): 39 – 41. 71. Zhang Wenjin, Yang Ruxin, Chen Changsong, Zhang Yinggen (2000), “Effect of fertilizer on productivity and quality of Tie Guanyin Oolong tea”, Fujian Journal of Agicultural Science - China, 2000-3. 72. Zheng-He Lin, Yi-Ping Qi, Rong-Bing Chen, Fang-Zhou Zhang, Li-Song Chen (2012), “Effects of phosphorus supply on the quality of green tea”, Food chemistry, Volume 130, Issue 4, 15 February, Pages 908-914 (Abstract). 73. http: www.saga.vn Tài liệu tiếng Trung 74. 仓梅芹, 成浩, 曾建明 (2008), “茶树叶面肥研究应用概况”, 中国茶叶, 10 - 13. 75. 程启坤 (2008), 台湾乌龙茶, 上海文化出版社. 76. 何孝延, 陈泉宾 (2005), “优质高效的茶叶施肥原理与应用”, 茶叶科学技术, (2): 1-3. 77. 黄东风, 何春梅, 等 (2005), “硫酸钾镁肥在红黄壤茶园上的应用效果初报”, 中国农学通报, 21 (10): 192-195. 78. 李静 (2005), “不同肥料品种及其用量对茶叶产量和品质的影响研究”, 四川 农业大学,06: 223-225 79. 刘晓霞 (1999), “两种叶面肥在茶树上的应用试验”, 贵州茶叶, (2): 21 - 22. 80. 商虎 (2010), “不同施肥配方对乌龙茶品质的影响”, 福建农林大学硕士学位论文, 4月. 81. 苏兴茂 (2004), “乌龙茶采摘技术与茶叶品质的关键”, 福建茶叶, 第 2期. 82. 苏有健,廖万有, 丁勇, 王宏树,夏先江 (2011), “不同氮营养水平对茶叶产 量和品质的影响”, 植物营养与肥料学报, 17 (6): 1430-1436. 83. 覃秀菊 (Tan Xiuju),李凤英 (Li Fengying), 等(2009), “广西茶树新品种品系 叶片解剖结构特征与特性关系的研究”, 中国农学通报, 25 (10): 36 – 39. 139 84. 王飞权,肖斌,任红楼,李冬花,姚丽娟,王震 (2009), “不同采摘标准和 加工工艺对陕西乌龙茶品质的影响”, 西北农林科技大学学报, (12): 146 – 152. 85. 王飞权 (Wang Feiquan), 吴淑娥 (Wu Shue), 等 (2013), “部分武夷名丛叶片解 剖结构特性研究, 中国农学通报”, 29 (04): 130 – 135. 86. 吴洵 (1989), “关于茶树叶面施肥问题”, 中国茶叶, (1): 28 - 29. 87. 吴洵 (1998), “安溪茶园土壤镁含量和施肥建议”, 福建茶叶, (2): 18 - 19. 88. 杨学成 (1982), “茶树叶片结构与红茶品质的探讨”,中国茶叶, (5): 40. 89. 杨学成 (1984), “适制乌龙茶主要品种不同叶位叶片的超微结构”, 福建茶叶, (1): 23 90. 杨伟丽 (Yang Weili), 何文斌 (He Wenbin), 张杰 (Zhang Jie), 等, (1993), 论适 制乌龙茶品种的特殊性状. 茶叶科学, 13(2): 93-99. 91. 叶秋萍 (2007), “肥料对茶树声场和茶叶品质的影响”, 茶叶科学技术, 第一期. 92. 余殿友 (2010), “有机肥料在茶叶上的肥效试验研究”, 信阳农业高等专科学 校学报, 第 04期. 93.尹杰,高相福 (1998), “贵州名茶氨基酸含量及组成与品质的关系”, 贵州农业 科学, 26(1): 29 – 31. 94. 张杰, 朱先明, 杨伟丽 (1992), “湖南茶树品种的乌龙茶实质性研究”, 茶叶通 讯, (3): 2-7 95. 张军强 (2012), “合理施肥对提高茶叶产量和品质的影响”, 北京农业, 7 月下旬刊. 96. 张天福, 戈佩点, 郑酒辉, 等 (1989), “福建乌龙茶”, 福州: 福建科学技术出版 社, 31 - 32. 97. 张亚莲, 等 (2008), “茶园土壤镁含量对茶树生长及产量品质的影响”, 贵州 科学, (2): 30 - 33. 98. 张羽刚 (2011), “关于施肥对茶叶高产优质的影响研究”, 吉 林 农 业, 5: 168. 99. 张婉婷, 曹潘荣 (2010), “施肥对茶叶高产优质的影响研究”, 福建茶叶, 9: 2 - 8. 140 100. 周春明, 杨 坚, 龚正礼 (2005), “高香绿茶的香气成分分析”, 中国茶叶加工, 2: 37 – 39. 101. 郑文佳, 刘红梅 (2007), “机采与手采的有机结合是茶叶采摘技术发展的必 由之路”, 茶叶科学技术, 第 04期. 102. 郑布花, 郭雅玲, 连家泉, 袁地顺, 周性敦 (2003), “施肥对乌龙茶做青与品 质的影响”, 福建茶叶, 3: 24 - 26. 103. 邹玲坤, 李祝芳 (2008), “茶叶制得好,采茶是关键”, 云南农业科技, 第 3期. 104. 茶园钾肥施用方法 (2007), 中国茶叶, (6): 28 - 29. 105. 袁祖丽, 李蕴贞, 韩莹, 杜娟, 陈卫丽, 李晓 (2012), “不同施氮量及定量氮、 磷、钾配比对茶叶香气成分及其形成的影响”, 河南农业大学学报, 6 (12). 106. 宛晓春 (2007), 第一节:乌龙茶的制造化学, 茶叶生物化学 (茶学专业用), 中国农业出版社, 249. 107. ngày truy cập 15/5/2014. 108. ngày truy cập 19/7/2012. 141 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Một số hình ảnh về các thí nghiệm nghiên cứu Thí nghiệm phân bón cho giống chè PH8 sản xuất nguyên liệu chế biến chè xanh Thí nghiệm phân bón cho giống chè PH10 sản xuất nguyên liệu chế biến chè Ô long 142 Thí nghiệm hái cho giống chè PH8 sản xuất nguyên liệu chế biến chè xanh Thí nghiệm hái cho giống chè PH10 để nguyên liệu để chế biến chè Ô long 143 Phụ lục 2. Một số hình ảnh sản phẩm chế biến chè xanh, chè Oolong chế biến từ nguyên liệu giống chè PH8, PH10 Sản phẩm chè xanh PH8 144 Sản phẩm chè Ô long PH10
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_giai_phau_la_phan_bon_va_ky_thuat_thu_hai.pdf