Luận án Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng thần kinh cơ cắn trong điều trị liệt mặt giai đoạn bán cấp

Tổn thương dây thần kinh số VII do các nguyên nhân khác nhau gây

liệt các cơ bám da mặt dẫn đến tình trạng mất chức năng vận động và mất

đi tính thẩm mỹ cân xứng của khuôn mặt, làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc

sống và tâm lý của người bệnh. Chức năng của các cơ bám da mặt có vai

trò quan trọng trong giao tiếp, thể hiện qua ngôn ngữ nói hoặc thể hiện

bằng nét biểu cảm trên khuôn mặt, việc tổn thương dây thần kinh số VII có

thể làm mất đi nghiêm trọng sự tương tác với môi trường xã hội bên

ngoài[86]. Tổn thương dây số VII còn gây ra một số ảnh hưởng về chức

năng như chức năng bảo vệ mắt do nhắm mắt không kín, giảm tiết tuyến

nước mắt, chức năng ăn và nhai. Việc điều trị phụ thuộc và nguyên nhân,

mức độ, phân loại và nhất là phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, do vậy để có

một phương pháp điều trị được tất cả các biến dạng trên là rất khó. Có rất

nhiều nghiên cứu đưa ra các cách phẫu thuật khác nhau nhằm giảm bớt

biến dạng khuôn mặt, tuy nhiên mỗi phương phẫu thuật chỉ hiệu quả trên

từng bệnh nhân và từng nhánh thần kinh được can thiệp phẫu thuật.

Theo các nghiên cứu trước cho thấy với những tổn thương thần kinh

ở giai đoạn sớm dưới 2 năm, khi các cơ mặt chưa bị thoái hóa và còn khả

năng phục hồi thì việc can thiệp phẫu thuật trực tiếp vào dây thần kinh mặt

như nối lại dây thần kinh mặt hay chuyển thần kinh là thích hợp. Các dây

thần kinh kề bên hayđược sử dụng để chuyển đến thay thế thần kinh mặt

như dây XII, dây XI và dây X,[65],[76], [94], [106], [112]. Tuy nhiên, việc

sử dụng các dây thần kinh kề bên nói trêncó thể giải quyết được vấn đề co cơ

mặt chủ động nhưng di chứng nơi cho là khá nhiều như ảnh hưởng đến chức

năng nhai, nuốt, nâng vai và hô hấp.

pdf 140 trang dienloan 12821
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng thần kinh cơ cắn trong điều trị liệt mặt giai đoạn bán cấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng thần kinh cơ cắn trong điều trị liệt mặt giai đoạn bán cấp

Luận án Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng thần kinh cơ cắn trong điều trị liệt mặt giai đoạn bán cấp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
======= 
BÙI MAI ANH 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU 
VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG THẦN KINH CƠ CẮN 
TRONG ĐIỀU TRỊ LIỆT MẶT GIAI ĐOẠN BÁN CẤP 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2019 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC YDƯỢC LÂM SÀNG 108 
======== 
BÙI MAI ANH 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU 
VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG THẦN KINH CƠ CẮN 
TRONG ĐIỀU TRỊ LIỆT MẶT GIAI ĐOẠN BÁN CẤP 
Chuyên ngành: Răng hàm mặt 
Mã số: 62720601 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Tài Sơn 
HÀ NỘI - 2019 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của 
riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, 
đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi 
tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực 
tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ 
nghiên cứu nào khác. 
Nghiên cứu sinh 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .........................................................................3 
1.1. GIẢI PHẪU............................................................................................................... 3 
1.1.1. Giải phẫu cấu trúc dây thần kinh ngoại vi .......................................3 
1.1.2. Giải phẫu thần kinh VII ...................................................................4 
1.1.3. Giải phẫu cơ cắn và thần kinh cơ cắn .............................................8 
1.2. PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG THẦN KINH VII................................................ 13 
1.2.1. Phân loại theo nguyên nhân ...........................................................13 
1.2.2. Phân loại theo tổn thương dẫn truyền thần kinh: ...........................13 
1.2.3. Phân loại theo vị trí tổn thương ....................................................15 
1.3. SINH LÝ BỆNH CỦA QUÁ TRÌNH THOÁI HÓA VÀ TÁI SINH 
 SỢI TRỤC THẦN KINH .................................................................................... 16 
1.3.1. Thoái hóa sợi trục thần kinh ..........................................................16 
1.3.2. Tái sinh sợi trục thần kinh .............................................................17 
1.3.3. Sự phục hồi các cơ quan đích của dây thần kinh ...........................18 
1.3.4. Điện thế cơ trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh nhân 
tổn thương thần kinh VII ..............................................................19 
1.4. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG 
CƠ MẶT THEO THỜI GIAN LIỆT .................................................................. 21 
1.4.1. Tổng quan về lịch sử phẫu thuật phục hồi tổn thương thần kinh 
ngoại vi .........................................................................................21 
1.4.2. Điều trị liệt mặt cấp tính ................................................................22 
1.4.2. Phẫu thuật khi thời gian liệt bán cấp ..............................................25 
1.4.3. Phẫu thuật khi thời gian liệt mạn tính ............................................26 
1.5. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THẦN KINH CƠ CẮN TRONG ĐIỀU TRỊ 
LIỆT MẶT............................................................................................................. 28 
1.5.1. Chuyển thần kinh cắn trong điều trị liệt mặt giai đoạn bán cấp .....28 
1.5.2. Sử dụng nguồn TKCC trong liệt mặt giai đoạn mạn tính ..............31 
 1.5.3. Tại Việt Nam .................................................................................32 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......34 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 34 
2.1.1. Nghiên cứu trên xác tươi ...............................................................34 
2.1.2. Nghiên cứu trên lâm sàng ..............................................................34 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 36 
2.2.1. Nghiên cứu trên xác tươi ...............................................................36 
2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng ..............................................................41 
2.2.3. Quy trình kỹ thuật chuyển TKCC ..................................................43 
2.2.4. Nội dung cải tiến trong phẫu tích tìm TKCC .................................48 
2.2.5. Theo dõi sau phẫu thuật .................................................................50 
2.2.6. Tập phục hồi chức năng sau phẫu thuật: ........................................50 
2.2.7. Xử lý số liệu .................................................................................51 
2.2.8. Phân tích đánh giá kết quả ............................................................51 
2.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................................................... 55 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................56 
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU THẦN KINH CƠ CẮN ..................... 56 
3.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu .............................................................56 
3.1.2. Đặc điểm giải phẫu cơ cắn.............................................................56 
3.1.3. Đặc điểm giải phẫu TKCC ............................................................57 
3.2. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN 
TRƯỚC PHẪU THUẬT ...................................................................................... 61 
3.2.1. Đặc điểm lô bệnh nhân nghiên cứu ...............................................61 
3.3. KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT ........................................................................... 65 
3.3.1. Kết quả gần ...................................................................................65 
3.3.2. Kết quả xa (trên 12 tháng sau phẫu thuật) ....................................71 
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT ........ 77 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ...........................................................................84 
4.1. GIẢI PHẪU THẦN KINH CƠ CẮN .................................................................... 84 
 4.2. QUY TRÌNH PHẪU THUẬT VÀ CÁC BIẾN ĐỔI KỸ THUẬT...................... 87 
4.2.1. Vấn đề gây mê và sử dụng thuốc tê tại chỗ....................................87 
4.2.2. Sử dụng bút kích thích thần kinh trong phẫu thuật ........................87 
4.2.3. Kỹ thuật phẫu thuật và những biến đổi ..........................................88 
4.3. KẾT QUẢ GẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ...................................... 95 
4.3.1. Kết quả gần ...................................................................................95 
4.3.2. Yếu tố tuổi .....................................................................................97 
4.3.3. Yếu tố giới .....................................................................................98 
4.3.4. Yếu tố thời gian liệt .......................................................................99 
4.3.5. Yếu tố nguyên nhân và mức độ liệt mặt theo 
House-Brackmann 2.0 (FNGS 2.0) trước phẫu thuật .................. 100 
4.3.6. Tập phục hồi chức năng sau phẫu thuật ....................................... 100 
4.3.7. Yếu tố điện chẩn cơ trong lựa chọn và kết quả phẫu .................. 103 
4.4. KẾT QUẢ XA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ............................................... 105 
4.4.1. Kết quả xa ................................................................................... 105 
4.4.2.Yếu tố độ tuổi ............................................................................... 113 
4.4.3. Yếu tố giới ................................................................................... 114 
KẾT LUẬN ................................................................................................116 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1: Phân loại theo House-Brackmann 2.0 ...........................................42 
Bảng 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.............................................................56 
Bảng 3.2. Đặc điểm giải phẫu cơ cắn ............................................................56 
Bảng 3.3. Đặc điểm vị trí giải phẫu TKCC ...................................................57 
Bảng 3.4. Tương quan vị trí TKCC đến các mốc giải phẫu ..........................58 
Bảng 3.5. Khoảng cách từ bình tai đến TKCC trên xác 
và trên phẫu thuật .......................................................................59 
Bảng 3.6. Sơ đồ vùng TKCC trong phẫu thuật .............................................60 
Bảng 3.7. Đặc điểm chung của bệnh nhân ....................................................61 
Bảng 3.8. Đặc điểm nguyên nhân tổn thương thần kinh VII .........................61 
Bảng 3.9. Các dấu hiệu lâm sàng trước phẫu thuật của bệnh nhân ...............62 
Bảng 3.10. Thang điểm House-Brackmann trước mổ của bệnh nhân ...........63 
Bảng 3.11. Hiệu điện thế tự phát cơ của cơ mặt trên điện chẩn cơ 
của bệnh nhân (hiệu điện thế tự phát) ........................................64 
Bảng 3.12. Lựa chọn nhánh nối thần kinh VII và thời gian phẫu thuật) .......65 
Bảng 3.13. Thời gian thấy được hiện tượng co cơ đầu tiên 
khi cắn khít hàm .........................................................................66 
Bảng 3.14 Thời gian vận động góc mép đầu tiên khi cắn khít hàm 
và phân độ theo FNGS 2.0 .........................................................67 
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và kết quả gần ............................69 
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa giới và kết quả gần .......................................70 
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thời gian liệt và kết quả gần .......................70 
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nguyên nhân liệt 
và thời gian co cơ đầu tiên..........................................................71 
Bảng 3.19. Đặc điểm lâm sàng theo dõi xa của bệnh nhân ...........................71 
Bảng 3.20. Kết quả xa theo thang điểm House-Brackmann 2.0 
trên từng yếu tố...........................................................................73 
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và kết quả xa theo thang điểm 
nghiên cứu ..................................................................................74 
 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và cười tự phát ............................75 
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa giới và kết quả xa phẫu thuật theo thang 
điểm nghiên cứu .........................................................................76 
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa cười tự phát và giới ......................................76 
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa Hiệu điện thế tự phát và kết quả phẫu thuật 77 
Bảng 3.26. So sánh hiệu biên độ góc mép bên liệt và bên lành trước 
và sau phẫu thuật ........................................................................77 
Bảng 3.27. Thay đổi điểm House-Brackmann2.0 theo từng yếu tố 
trước và sau phẫu thuật...............................................................78 
Bảng 3.28. Thay đổi về phân độ liệt mặt trước và sau phẫu thuật theo giá trị 
trung bình ...................................................................................79 
Bảng 3.29. Thay đổi tổng điểm FNGS 2.0 trước và sau phẫu thuật 
theo giá trị trung bình .................................................................79 
Bảng 4.1: Thời gian co cơ đầu tiên của các tác giả với 
nhóm nối nhánh miệng ...............................................................96 
Bảng 4.2: Thời gian co cơ đầu tiên của các tác giả với 
nhóm nối thân chính có ghép đoạn thần kinh hiển .....................96 
Bảng 4.3. Kết quả xa sau chuyển thần kinh cơ cắn 
 theo thang điểm FNGS 2.0 theo các tác giả. ...........................106 
Bảng 4.3. So sánh biên độ góc mép bên lành và bên liệt theo các tác giả...108 
 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Kết quả xa theo phân loại của nghiên cứu ................................74 
Biểu đồ 3.2. Thay đổi FNGS 2.0 trước và sau phẫu thuật .............................80 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1: Cấu trúc dây thần kinh ngoại vi.......................................................3 
Hình 1.2: Giải phẫu thần kinh VII ...................................................................5 
Hình 1.3: Các cơ bám da mặt ..........................................................................7 
Hình 1.4. Giải phẫu cơ cắn (nguồn: Gray’s Anatomy 2005) ........................10 
Hình 1.5: Các lớp cơ cắn, động mạch và thần kinh cơ cắn ...........................10 
Hình 1.6: Phân loại tổn thương theo Seddon.................................................14 
Hình 1.7: Hình ảnh liệt mặt ngoại biên và liệt mặt trung ương .....................15 
Hình 1.8: Sự thoái hóa sợi trục thần kinh ......................................................17 
Hình 1.9: Sự thoái hóa và tái sinh sợi trục thần kinh ....................................19 
Hình 1.10: A: Kỹ thuật khâu bao ngoài. B: Kỹ thuật khâu bao bó sợi ..........23 
Hình 1.11. Ghép thần kinh xuyên mặt ...........................................................26 
Hình 1.12: Chuyển cơ thon và thần kinh xuyên mặt .....................................27 
Hình 1.13: Chuyển TKCC trực tiếp với nhánh miệng thần kinh VII ............30 
Hình 1.14: Chuyển kép TKCC và thần kinh xuyên mặt trong ghép cơ 
thon một thì mổ ..........................................................................31 
Hình 1.15: Chuyển cơ thon và TKCC 01 thì .................................................32 
Hình 2.1: Đo khoảng cách từ các mốc giải phẫu đến TKCC ........................39 
Hình 2.2: Sơ đồ hóa vùng TKCC .................................................................40 
Hình 2.3. Biên độ vận động miệng tính từ điểm giữa môi trên tối đa ...........51 
Hình 3.1 A: Khoảng cách bình tai đến TKCC trên xác. ................................59 
 DANH MỤC ẢNH 
Ảnh 1.1: Mô hình hóa các nhánh tận của dây VII ...........................................6 
Ảnh 1.2: Sự phân nhánh thần kinh cơ cắn .....................................................11 
Ảnh 1.3. Hình ảnh giải phẫu vi thể thần kinh cơ cắn ....................................12 
Ảnh 1.4: Ghép thần kinh cùng bên bằng thần kinh tai lớn ............................25 
Ảnh 1.5. Bệnh nhân chuyển TKCC trực tiếp thần kinh VII ..........................30 
Ảnh 2.1: Vẽ hình xác định mốc giải phẫu trên da và đường rạch da ............44 
Ảnh 2.2: Phẫu tích các lớp cơ cắnI ................................................................45 
Ảnh 2.3: Khoảng cách TKCC đến nắp bình tai .............................................46 
Ảnh 2.4. A: TKCC nối với nhánh miệng thần kinh VII. B: TKCC nối 
với gốc thần kinh VII qua đoạn ghép thần kinh hiể ... (2013). Dissection of the 
masseter branch of the trigeminal nerve for facial reanimation. Plastic 
and reconstructive surgery. 131(5),pp.1065-1067. 
40. Fournier H. D., Denis F., Papon X. et al. (1997). An anatomical study 
of the motor distribution of the mandibular nerve for a masseteric-
facial anastomosis to restore facial function. Surg Radiol Anat. 
19(4),pp.241-244. 
41. Frey M. (2010). Facial Reanimation, Plastic and reconstructive 
surgery, Springer, pp. 401-410. 
42. Frey M., Happak W., Girsch W. et al. (1991). Histomorphometric 
studies in patients with facial palsy treated by functional muscle 
transplantation: new aspects for the surgical concept. Annals of plastic 
surgery. 26(4),pp.370-379. 
43. Gagliardo A., Toia F., Mariolo A. et al. (2015). Clinical 
neurophysiology and imaging of nerve injuries: preoperative 
diagnostic work-up and postoperative monitoring. Plastic and 
Aesthetic Research. 2(4),pp.149-149. 
44. Gousheh J. , Arasteh E. (2011). Treatment of facial paralysis: 
Dynamic reanimation of spontaneous facial expression—Apropos of 
655 patients. Plastic and reconstructive surgery. 128(6),pp.693e-703e. 
45. Gray H. (2004). Craniofacial muscle Gray's Anatomy, Elsevier, pp. 
500-509. 
46. Gray H. (2004). Innervation of the Face and Scalp: Trigeminal nerve, 
Gray's Anatomy, Elsevier, pp. 512-513. 
47. Grosheva M., Wittekindt C. , GuntinasLichius O. (2008). Prognostic 
value of electroneurography and electromyography in facial palsy. The 
Laryngoscope. 118(3),pp.394-397. 
48. Harii K., Asato H., Yoshimura K. et al. (1998). One-stage transfer of 
the latissimus dorsi muscle for reanimation of a paralyzed face: a new 
alternative. Plastic and reconstructive surgery. 102,pp.941-951. 
49. Harrison D. H. (2002). The treatment of unilateral and bilateral facial 
palsy using free muscle transfers. Clinics in plastic surgery. 
29(4),pp.539-549. 
50. Harrison D. H. (2002). Treatment of weakness of the lower lip 
depressor. Clinics in plastic surgery. 29(4),pp.533-538. 
 51. Hembd A., Harrison B., Rocha C. S. M. et al. (2018). Facial 
Reanimation in the Seventh and Eighth Decades of Life. Plastic and 
reconstructive surgery. 141(5),pp.1239-1251. 
52. Henstrom D. K. (2014). Masseteric nerve use in facial reanimation. 
Current opinion in otolaryngology & head and neck surgery. 
22(4),pp.284-290. 
53. Henstrom D. K., Skilbeck C. J., Weinberg J. et al. (2011). Good 
correlation between original and modified House Brackmann facial 
grading systems. The Laryngoscope. 121(1),pp.47-50. 
54. Hentz V. R., Rosen J. M., Xiao S.-J. et al. (1991). A comparison of 
suture and tubulization nerve repair techniques in a primate. Journal of 
Hand Surgery. 16(2),pp.251-261. 
55. Ho A. L., Scott A. M., Klassen A. F. et al. (2012). Measuring quality 
of life and patient satisfaction in facial paralysis patients: a systematic 
review of patient-reported outcome measures. Plastic and 
reconstructive surgery. 130(1),pp.91-99. 
56. Hontanilla B. , Marré D. (2012). Comparison of hemihypoglossal 
nerve versus masseteric nerve transpositions in the rehabilitation of 
short-term facial paralysis using the Facial Clima evaluating system. 
Plastic and reconstructive surgery. 130(5),pp.662e-672e. 
57. Hwang K., Kim Y. J., Chung I. H. et al. (2005). Course of the 
masseteric nerve in masseter muscle. J Craniofac Surg. 16(2),pp.197-
200. 
58. Hwang K., Kim Y. J., Park H. et al. (2004). Selective neurectomy of 
the masseteric nerve in masseter hypertrophy. Journal of Craniofacial 
Surgery. 15(5),pp.780-784. 
59. Karimi H., Ashayeri M., Boddouhi N. et al. (2007). Comparison of 
one-stage free gracilis muscle flap with two-stage method in chronic 
facial palsy. Medical Journal of The Islamic Republic of Iran (MJIRI). 
21(2),pp.63-70. 
60. Klebuc M. , Shenaq S. M. (2004), Donor nerve selection in facial 
reanimation surgery, Seminars in plastic surgery, Copyright© 2004 by 
Thieme Medical Publishers, Inc., 333 Seventh Avenue, New York, 
NY 10001 USA., pp. 53-59. 
61. Klebuc M. J. (2011). Facial reanimation using the masseter-to-facial 
nerve transfer. Plastic and reconstructive surgery. 127(5),pp.1909-
1915. 
62. Koshima I., Nanba Y., Tsutsui T. et al. (2004). New one-stage nerve 
pedicle grafting technique using the great auricular nerve for 
reconstruction of facial nerve defects. Journal of reconstructive 
microsurgery. 20(05),pp.357-361. 
 63. Krishnan K. G., Schackert G. , Seifert V. (2010). Outcomes of 
Microneurovascular Facial Reanimation Using Masseteric Innervation 
in Patients With LongStanding Facial Palsy Resulting From Cured 
Brainstem Lesions. Neurosurgery. 67(3),pp.663-674. 
64. Labbe D., Bussu F. , Iodice A. (2012). A comprehensive approach to 
long-standing facial paralysis based on lengthening temporalis 
myoplasty. Acta Otorhinolaryngologica Italica. 32(3),pp.145. 
65. Lee E. I., Hurvitz K. A., Evans G. R. et al. (2008). Cross-facial nerve 
graft: past and present. Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic 
Surgery. 61(3),pp.250-256. 
66. Lee S. K. , Wolfe S. W. (2000). Peripheral nerve injury and repair. 
Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons. 
8(4),pp.243-252. 
67. Lindsay R. W., Hadlock T. A. , Cheney M. L. (2009). Bilateral 
simultaneous free gracilis muscle transfer: A realistic option in 
management of bilateral facial paralysis. Otolaryngology--Head and 
Neck Surgery. 141(1),pp.139-141. 
68. Liu A.-T., Lin Q., Jiang H. et al. (2012). Facial reanimation by one-
stage microneurovascular free abductor hallucis muscle 
transplantation: personal experience and long-term outcomes. Plastic 
and reconstructive surgery. 130(2),pp.325-335. 
69. Lorenzo A. R., Morley S., Payne A. et al. (2010). Anatomy of the 
motor nerve to the gracilis muscle and its implications in a one-stage 
microneurovascular gracilis transfer for facial reanimation. Journal of 
Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery. 63(1),pp.54-58. 
70. Manktelow R.T. Z. R. M. (2006). Facial Paralysis, Current therapy in 
Plastic surgery, Saunders Elsevier 1600 John F.Kennedy Blvd Ste 
1800 Philadelphia, PA 19103-2899 
71. Manktelow R.T. Z. R. M., Neligan C.P. (2007). Facial Paralysis 
ReconstructionGrabb & Smith's Plastic Surgery6th, ed, Lippincott 
Williams & Wilkins 
72. Manktelow R. T., Tomat L. R., Zuker R. M. et al. (2006). Smile 
reconstruction in adults with free muscle transfer innervated by the 
masseter motor nerve: effectiveness and cerebral adaptation. Plastic 
and reconstructive surgery. 118(4),pp.885-899. 
73. Manktelow R. T., Zuker R. M. , Tomat L. R. (2008). Facial paralysis 
measurement with a handheld ruler. Plastic and reconstructive 
surgery. 121(2),pp.435-442. 
74. Mannarelli G., Griffin G. R., Kileny P. et al. (2012). 
Electrophysiological measures in facial paresis and paralysis. 
 Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery. 
23(4),pp.236-247. 
75. Marré D. , Hontanilla B. (2011). Brain plasticity after unilateral 
reconstruction in Möbius syndrome. Plastic and reconstructive 
surgery. 128(1),pp.15e-17e. 
76. Matsuda K., Kakibuchi M., Kubo T. et al. (2008). A new model of 
end-to-side nerve graft for multiple branch reconstruction: end-to-side 
cross-face nerve graft in rats. Journal of Plastic, Reconstructive & 
Aesthetic Surgery. 61(11),pp.1357-1367. 
77. Mehta R. P. (2009). Surgical treatment of facial paralysis. Clin Exp 
Otorhinolaryngol. 2(1),pp.1-5. 
78. Miyamoto S., Takushima A., Okazaki M. et al. (2009). Retrospective 
outcome analysis of temporalis muscle transfer for the treatment of 
paralytic lagophthalmos. Journal of Plastic, Reconstructive & 
Aesthetic Surgery. 62(9),pp.1187-1195. 
79. Murphey A. W., Clinkscales W. B. , Oyer S. L. (2018). Masseteric 
Nerve Transfer for Facial Nerve Paralysis: A Systematic Review and 
Meta-analysis. JAMA facial plastic surgery. 20(2),pp.104-110. 
80. Myckatyn T. M. , Mackinnon S. E. (2003). The surgical management 
of facial nerve injury. Clinics in plastic surgery. 30(2),pp.307-318. 
81. Myckatyn T. M. , Mackinnon S. E. (2004), A review of facial nerve 
anatomy, Seminars in plastic surgery, Copyright© 2004 by Thieme 
Medical Publishers, Inc., 333 Seventh Avenue, New York, NY 10001 
USA., pp. 5-11. 
82. O'Brien B. M., Franklin J. D. , Morrison W. A. (1980). Cross-facial 
nerve grafts and microneurovascular free muscle transfer for long 
established facial palsy. British journal of plastic surgery. 
33(2),pp.202-215. 
83. Placheta E., Wood M. D., Lafontaine C. et al. (2015). Enhancement of 
facial nerve motoneuron regeneration through cross-face nerve grafts 
by adding end-to-side sensory axons. Plastic and reconstructive 
surgery. 135(2),pp.460-471. 
84. Rab M., Haslik W., Grünbeck M. et al. (2006). Free functional muscle 
transplantation for facial reanimation: experimental comparison 
between the one-and two-stage approach. Journal of Plastic, 
Reconstructive & Aesthetic Surgery. 59(8),pp.797-806. 
85. Romeo M., Lim Y. J., Fogg Q. et al. (2014). Segmental Masseteric 
Flap for Dynamic Reanimation of Facial Palsy. Journal of 
Craniofacial Surgery. 25(2),pp.630-632. 
86. Rubin L. R. (1991). The Paralyzed face, Mosby Year Book. 
 87. Sainsbury D., Borschel G. , Zuker R. M. (2017). Surgical reanimation 
techniques for facial palsy/paralysis. Open access atlas of 
otolaryngology, Head & neck operative surgery. 
88. Sassi F. C., de Andrade C. R. F., Mangilli L. D. et al. (2012). 
Electromyography and facial paralysis, INTECH Open Access 
Publisher. 
89. Schaverien M., Moran G., Stewart K. et al. (2011). Activation of the 
masseter muscle during normal smile production and the implications 
for dynamic reanimation surgery for facial paralysis. Journal of 
Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery. 64(12),pp.1585-1588. 
90. Seddon H. J. (1942). A Classification of Nerve Injuries. British 
Medical Journal. 2(4260),pp.237–239. 
91. Sforza C., Frigerio A., Mapelli A. et al. (2012). Facial movement 
before and after masseteric-facial nerves anastomosis: a three-
dimensional optoelectronic pilot study. Journal of Cranio-
Maxillofacial Surgery. 40(5),pp.473-479. 
92. Sforza C., Tarabbia F., Mapelli A. et al. (2014). Facial reanimation 
with masseteric to facial nerve transfer: a three-dimensional 
longitudinal quantitative evaluation. Journal of Plastic, Reconstructive 
& Aesthetic Surgery. 67(10),pp.1378-1386. 
93. Shimokawa T. , Akita K. (1999). An anatomical study of the muscles 
innervated by the masseteric nerve. Okajimas folia anatomica 
Japonica. 75(6),pp.271-280. 
94. Sleilati F., Nasr M., Stephan H. et al. (2010). Treating facial nerve 
palsy by true termino-lateral hypoglossal–facial nerve anastomosis. 
Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery. 
63(11),pp.1807-1812. 
95. Socolovsky M., Martins R. S., di Masi G. et al. (2016). Treatment of 
complete facial palsy in adults: comparative study between direct 
hemihypoglossal-facial neurorrhaphy, hemihipoglossal-facial 
neurorrhaphy with grafts, and masseter to facial nerve transfer. Acta 
neurochirurgica. 158(5),pp.945-957. 
96. Spira M. (1978). Anastomosis of masseteric nerve to lower division of 
facial nerve for correction of lower facial paralysis. Preliminary report. 
Plast Reconstr Surg. 61(3),pp.330-334. 
97. Stew B. , Williams H. (2013). Modern management of facial palsy: a 
review of current literature. Br J Gen Pract. 63(607),pp.109-110. 
98. Sulaiman W. A. , Kline D. G. (2006). Nerve surgery: a review and 
insights about its future. Clinical neurosurgery. 53,pp.38. 
 99. Susan S. (2005). Gray's Anatomy, The Anatomy Basic of Clinical 
Practice -Chapter 29, Face and Scalp, Craniofacial Muscles 39th, ed, 
Elsevier, UK, pp. 500-508. 
100. Susan S. (2005). Gray's Anatomy 39th, The Anatomy Basis of Clinical 
Practice, Elsevier, UK, pp. 519-520. 
101. Tan S. T. (2002). Anterior belly of digastric muscle transfer: a useful 
technique in head and neck surgery. Head & neck. 24(10),pp.947-954. 
102. Terzis J. K. , Anesti K. (2011). Developmental facial paralysis: a 
review. Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery. 
64(10),pp.1318-1333. 
103. Terzis J. K. , Anesti K. (2012). Experience with developmental facial 
paralysis: part II. Outcomes of reconstruction. Plastic and 
reconstructive surgery. 129(1),pp.66e-80e. 
104. Terzis J. K. , Olivares F. S. (2009). Long-term outcomes of free-
muscle transfer for smile restoration in adults. Plast Reconstr Surg. 
123(3),pp.877-888. 
105. Terzis J. K. , Tzafetta K. (2009). “Babysitter” procedure with 
concomitant muscle transfer in facial paralysis. Plastic and 
reconstructive surgery. 124(4),pp.1142-1156. 
106. Terzis J. K. , Tzafetta K. (2009). The “babysitter” procedure: 
minihypoglossal to facial nerve transfer and cross-facial nerve 
grafting. Plastic and reconstructive surgery. 123(3),pp.865-876. 
107. Van de Graaf R. C., IJpma F. F. , Nicolai J.-P. A. (2009). Sir Charles 
Alfred Ballance (1856–1936) and the introduction of facial nerve 
crossover anastomosis in 1895. Journal of Plastic, Reconstructive & 
Aesthetic Surgery. 62(1),pp.43-49. 
108. Vrabec J. T., Backous D. D., Djalilian H. R. et al. (2009). Facial nerve 
grading system 2.0. Otolaryngology—Head and Neck Surgery. 
140(4),pp.445-450. 
109. Wang W., Yang C., Li W. et al. (2012). Masseter-to-facial nerve 
transfer: is it possible to rehabilitate the function of both the paralyzed 
eyelid and the oral commissure? Aesthetic plastic surgery. 
36(6),pp.1353-1360. 
110. Watanabe Y., Akizuki T., Ozawa T. et al. (2009). Dual innervation 
method using one-stage reconstruction with free latissimus dorsi 
muscle transfer for re-animation of established facial paralysis: 
simultaneous reinnervation of the ipsilateral masseter motor nerve and 
the contralateral facial nerve to improve the quality of smile and 
emotional facial expressions. Journal of Plastic, Reconstructive & 
Aesthetic Surgery. 62(12),pp.1589-1597. 
 111. Wenceslau L. G. C., Sassi F. C., Magnani D. M. et al. (2016), 
Peripheral facial palsy: muscle activity in different onset times, 
CoDAS, SciELO Brasil, pp. 3-9. 
112. Yamamoto Y., Sekido M., Furukawa H. et al. (2007). Surgical 
rehabilitation of reversible facial palsy: facial–hypoglossal network 
system based on neural signal augmentation/neural supercharge 
concept. Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery. 
60(3),pp.223-231. 
113. Yi H., Liu P. , Yang S. (2013). Geniculate ganglion decompression of 
facial nerve by transmastoid-epitympanum approach. Acta oto-
laryngologica. 133(6),pp.656-661. 
114. Zuker R. M. , Manktelow R. T. (1999). The technique of muscle 
transplantation to the face in children with Möbius syndrome. 
Operative Techniques in Plastic and Reconstructive Surgery. 
6(3),pp.204-209. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phau_va_ung_dung_lam_sang_than_kinh.pdf
  • docDong gop moi cua luan an.doc
  • pdfLuan an tom tat (Eng).pdf
  • pdfLuan an tom tat (Viet).pdf