Luận án Nghiên cứu giống lúa thơm trong điều kiện phèn và phèn mặn

Cây lúa mùa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thường được canh

tác ở những vùng nhiễm phèn, mặn nhưng chỉ trổ được ở mùa vụ có thời gian

chiếu sáng ngày ngắn. Vì vậy, việc làm mất ảnh hưởng của quang kỳ trên các

giống lúa mùa nhưng vẫn duy trì được tính thích nghi, có phẩm chất gạo thơm

ngon và chống chịu được phèn, mặn là yêu cầu cấp thiết hiện nay nhằm phục

vụ cho sản xuất ở các vùng đất nhiễm phèn, mặn ở ĐBSCL, đặc biệt, trong điều

kiện hạn hán gần như xuất hiện mỗi năm làm đất canh tác bị xì phèn hay hiện

tượng mặn xâm nhập nhiều làm đất nhiễm mặn ngày càng trầm trọng. Với vật

liệu ban đầu là giống lúa mùa Nàng Thơm Chợ Đào (NTCĐ) thu thập tại Cần

Đước, Long An - bằng cách xử lý 1.000 hạt vào giai đoạn hạt nảy mầm ở nhiệt

độ 500C trong suốt thời gian 5 phút, với mục đích gây sốc nhiệt nhằm tạo ra

những biến đổi nhất định trên hạt lúa. Những hạt đã xử lý (Mo) được trồng và

chọn dòng từ thế hệ M1 đến M5 trong nhà lưới trong điều kiện thời gian ngày

dài và ngày ngắn xen kẽ. Kết quả cho thấy xử lý nhiệt độ gây sốc nhiệt có tần

số xuất hiện những biến đổi là 2‰, chiều dài hạt thay đổi so với giống gốc (tăng

0,1 - 0,2 mm). Tổng cộng 4 dòng lúa mới được chọn, mất quang kỳ, có thời gian

sinh trưởng ngắn (<110 ngày)="" năng="" suất="" cao="" (6,0="" –="" 6,4="" tấn/ha="" so="" với="" đối="">

4,8 tấn/ha) trong điều kiện nhà lưới, chống chịu mặn giai đoạn mạ (9 - 12 dSm1)

và vẫn giữ chất lượng gạo như giống NTCĐ gốc ở thế hệ M5. Các dòng này

được tách thành 7 dòng ở thế hệ M6 và tiến hành đánh giá khả năng chịu phèn

Al2(SO4)3 và phèn sắt Fe2O3, sau đó khảo nghiệm 2 vụ Đông Xuân 2016 – 2017;

vụ Hè Thu 2017 với điều kiện đất canh tác nhiễm phèn ở xã Tân Thành, Mộc

Hóa và Thị Xã Kiến Tường, tỉnh Long An. Kết quả cho thấy, dòng lúa LA15 và

LA16 thể hiện tính chống chịu phèn khi canh tác ngoài đồng (cấp 1 vụ Đông

Xuân và 3 ở vụ Hè Thu), g

pdf 157 trang dienloan 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giống lúa thơm trong điều kiện phèn và phèn mặn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giống lúa thơm trong điều kiện phèn và phèn mặn

Luận án Nghiên cứu giống lúa thơm trong điều kiện phèn và phèn mặn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN PHÚC HẢO 
NGHIÊN CỨU GIỐNG LÚA THƠM 
TRONG ĐIỀU KIỆN PHÈN VÀ PHÈN MẶN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
MÃ NGÀNH: 62 62 01 10 
2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN PHÚC HẢO 
NGHIÊN CỨU GIỐNG LÚA THƠM 
TRONG ĐIỀU KIỆN PHÈN VÀ PHÈN MẶN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
MÃ NGÀNH: 62 62 01 10 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 
 PGS.TS. VÕ CÔNG THÀNH 
2020
 i 
LỜI CẢM TẠ 
 Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến 
 PGS.TS. Võ Công Thành đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận 
lợi cho những lời khuyên và kinh nghiệm hết sức quí báu trong việc nghiên cứu 
để tôi hoàn thành luận án này. 
 GS.TS. Hà Thanh Toàn, NGND.PGS.TS. Huỳnh Thanh Nhã và ThS. 
Nguyễn Thành Long đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong 
suốt thời gian học nghiên cứu sinh. 
 Xin chân thành cám ơn 
 Ban Giám Hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông 
Nghiệp, khoa Sau Đại học. 
 Quý Thầy Cô, anh chị em Bộ môn Di truyền Giống Cây trồng và Khoa 
học Cây trồng. 
 PGS. TS. Lê Việt Dũng, GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, PGS.TS. Trần Kim 
Tính, GS.TS. Lê Văn Hòa và TS. Nguyễn Thành Hối đã hướng dẫn, gợi ý, góp 
ý và cung cấp rất nhiều thông tin để tôi có thể hoàn thành tốt luận án này. 
 Các anh chị, cán bộ Trung tâm khuyến nông tỉnh Long An đã nhiệt tình 
giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi tại địa phương để tôi có thể hoàn thành tốt 
phần thí nghiệm ngoài đồng trong luận án này. 
 Chân thành cảm ơn các bạn sinh viên Công nghệ giống cây trồng khoá 39, 
40 và 41 đã đồng hành cùng tôi trong quá trình thực hiện các thí nghiệm. 
 Xin chân thành cám ơn gia đình tôi đã ủng hộ cho tôi cả về mặt vật chất 
lẫn tinh thần, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi có thể yên tâm học tập 
và công tác. 
 Xin trân trọng ghi nhớ tất cả những đóng góp chân tình, sự động viên, giúp 
đỡ nhiệt tình của bè bạn và các anh em mà tôi không thể liệt kê hết trong trang 
cảm tạ này. 
 Tác giả 
 Nguyễn Phúc Hảo 
 ii 
TÓM TẮT 
 Cây lúa mùa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thường được canh 
tác ở những vùng nhiễm phèn, mặn nhưng chỉ trổ được ở mùa vụ có thời gian 
chiếu sáng ngày ngắn. Vì vậy, việc làm mất ảnh hưởng của quang kỳ trên các 
giống lúa mùa nhưng vẫn duy trì được tính thích nghi, có phẩm chất gạo thơm 
ngon và chống chịu được phèn, mặn là yêu cầu cấp thiết hiện nay nhằm phục 
vụ cho sản xuất ở các vùng đất nhiễm phèn, mặn ở ĐBSCL, đặc biệt, trong điều 
kiện hạn hán gần như xuất hiện mỗi năm làm đất canh tác bị xì phèn hay hiện 
tượng mặn xâm nhập nhiều làm đất nhiễm mặn ngày càng trầm trọng. Với vật 
liệu ban đầu là giống lúa mùa Nàng Thơm Chợ Đào (NTCĐ) thu thập tại Cần 
Đước, Long An - bằng cách xử lý 1.000 hạt vào giai đoạn hạt nảy mầm ở nhiệt 
độ 500C trong suốt thời gian 5 phút, với mục đích gây sốc nhiệt nhằm tạo ra 
những biến đổi nhất định trên hạt lúa. Những hạt đã xử lý (Mo) được trồng và 
chọn dòng từ thế hệ M1 đến M5 trong nhà lưới trong điều kiện thời gian ngày 
dài và ngày ngắn xen kẽ. Kết quả cho thấy xử lý nhiệt độ gây sốc nhiệt có tần 
số xuất hiện những biến đổi là 2‰, chiều dài hạt thay đổi so với giống gốc (tăng 
0,1 - 0,2 mm). Tổng cộng 4 dòng lúa mới được chọn, mất quang kỳ, có thời gian 
sinh trưởng ngắn (<110 ngày) năng suất cao (6,0 – 6,4 tấn/ha so với đối chứng 
4,8 tấn/ha) trong điều kiện nhà lưới, chống chịu mặn giai đoạn mạ (9 - 12 dSm1) 
và vẫn giữ chất lượng gạo như giống NTCĐ gốc ở thế hệ M5. Các dòng này 
được tách thành 7 dòng ở thế hệ M6 và tiến hành đánh giá khả năng chịu phèn 
Al2(SO4)3 và phèn sắt Fe2O3, sau đó khảo nghiệm 2 vụ Đông Xuân 2016 – 2017; 
vụ Hè Thu 2017 với điều kiện đất canh tác nhiễm phèn ở xã Tân Thành, Mộc 
Hóa và Thị Xã Kiến Tường, tỉnh Long An. Kết quả cho thấy, dòng lúa LA15 và 
LA16 thể hiện tính chống chịu phèn khi canh tác ngoài đồng (cấp 1 vụ Đông 
Xuân và 3 ở vụ Hè Thu), gạo thơm, mềm cơm, hàm lượng amylose thấp (LA15 
13,26%; LA16 13,07%); hàm lượng protein (LA15 6,62%; LA16 6,35%); năng 
suất thực tế >6 tấn/ha. Kết quả PCR với các mồi chuyên biệt cho thấy LA15 và 
LA16 có gen thơm đồng hợp lặn fgr. Quá trình chọn lọc mùi thơm của các dòng 
lúa mới có sử dụng marker phân tử protein liên kết với tính thơm với trọng khối 
16kDA, cho hiệu quả chọn lọc cao và chính xác. 
 Từ khóa: Lúa chịu mặn, sốc nhiệt, lúa chịu phèn, lúa không quang kỳ. 
 iii 
SUMMARY 
Traditional rice in the Mekong Delta are often cultivated in acidic and 
saline soils, but they can only flower in season with short-day period due to its 
photoperiod sensitive. Therefore, deflecting the photoperiod sensitive of these 
good quality, good adaptability and salinity tolerance seasonal rice varieties 
is an urgent requirement, to providing seed for production in the acidic and 
salty soils in the Mekong Delta. Especially, in drought conditions that almost 
occurs every year, makes the soil become contaminated with alum, or the 
phenomenon of salinity intrusion, makes the soil more and more salty. This 
study was carried out with a traditional rice variety: “Nang Thom Cho Dao”, 
by treating 1.000 seeds in the germination stage at temperature is 500C during 
5 minutes to create heat shock, from which a certain change occurs in the 
grain. The treated seeds (M0) were planted and clone from generation M1 to 
M5 in the greenhouse with long - day and short - day lighting time alternating 
condition. The results showed that, heat shock treatment had frequency of 
changes was 2‰, the rice grain length changed in compared to the original 
variety (increased 0.1 to 0.2 mm). Four of new rice lines were selected, 
photoperiod insensitive, with short duration (<110 days), high yield (from 6.0 
to 6.4 tons/ha in compared to the control variety 4.8 tons/ha) in greenhouse 
conditions, salinity tolerance at plating stage (from 9 to 12 dSm-1) and retained 
the grain quality like the original variety in M5 generation. These lines were 
separated into 7 lines in M6 generation and assessed aluminum resistance 
(Al2(SO4)3 )and iron resistance (Fe2O3) in nutrient solution. Then, these rice 
lines were used as experimental material in 2 crops: Winter- Spring crop 2016 
- 2017; Summer-Autumn crop 2017 with alkaline soil conditions in Tan Thanh 
commune, Moc Hoa distrist and Kien Tuong town, Long An province. The 
results showed that LA15 and LA16 lines showed the tolerance to alkaline soil 
when cultivating in the field (level 1 in Winter-Spring and level 3 in Summer-
Autumn crop), aromatic and soft rice, amylose content (LA15 13,26%, LA16 
13,07%); protein content (LA15 6,62%, LA16 6,35%); Actual yield> 6 tons/ha. 
The PCR results with specific primers suggested that LA15 and LA16 lines 
have homozygous aromatic genes. The aroma selection process of new rice 
lines using the aroma-linked protein molecule marker, with a molecular weight 
is 16kDA, gives high selection efficiency and accuracy. 
 Keywords: Salinity tolerant rice variety, temperature shock method, acid-
tolerant rice, non - photoperiod muatant rice. 
 v 
MỤC LỤC 
Mục Nội dung Trang 
 Lời cảm tạ i 
 Tóm tắt Tiếng Việt ii 
 Sumary iii 
 Trang cam kết kết quả iv 
 Mục lục v 
 Danh sách bảng ix 
 Danh sách hình xi 
 Danh mục từ viết tắt xii 
 Chương 1: GIỚI THIỆU 
1.1 Tính cấp thiết 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 
1.2.1 Mục tiêu chung 2 
1.2.1 Mục tiêu cụ thể 2 
1.3 Đối tượng nghiên cứu 2 
1.4 Phạm vi nghiên cứu 2 
1.5 Nội dung nghiên cứu 2 
1.6 Ý nghĩa khoa học của luận án 3 
1.7 Ý nghĩa thực tiễn của luận án 3 
1.8 Điểm mới của luận án 3 
 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
2.1 Thực trạng nghiên cứu và canh tác lúa thơm ở ĐBSCL 4 
2.2 Đất phèn và phèn nhiễm mặn 6 
2.2.1 Đất phèn 6 
2.2.2 Đất phèn nhiễm mặn 8 
2.3 Ảnh hưởng của pH đất; ngưỡng chịu phèn và cơ sở di 
truyền tính chống chịu phèn của cây lúa 
9 
2.3.1 Vai trò của pH đất 9 
2.3.2 Độc nhôm và cơ sở di truyền của tính chống chịu độ độc nhôm 
(phèn nhôm) 
10 
2.3.3 Độc sắt và cơ sở di truyền tính chống chịu độ độc sắt (phèn sắt) 12 
2.4 Ảnh hưởng của mặn và khả năng chống chịu mặn của lúa 15 
2.4.1 Ảnh hưởng của mặn đối với cây trồng 15 
2.4.2 Ảnh hưởng của mặn lên quá trình sinh trưởng và phát triển của 
cây lúa 
17 
2.4.3 Ngưỡng chống chịu mặn của lúa 19 
2.5 Một số kết quả nghiên cứu về tính chống chịu phèn và mặn 
của lúa 
20 
2.5.1 Kết quả nghiên cứu về tính chống chịu phèn 20 
2.5.2 Kết quả nghiên cứu về tính chống chịu mặn 21 
2.6 Mùi thơm và các yếu tố cấu thành mùi thơm của gạo 23 
 vi 
2.6.1 Mùi thơm của gạo 23 
2.6.2 Các hợp chất tạo nên mùi thơm của gạo 23 
2.6.3 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về mùi thơm của lúa 26 
2.7 Ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE trong công 
tác chọn tạo giống lúa thơm 
28 
2.7.1 Các công cụ và kỹ thuật proteomics 28 
2.7.2 Các kỹ thuật phân tách protein 29 
2.8 Phẩm chất hạt gạo 31 
2.8.1 Tổng quan về phẩm chất hạt gạo 31 
2.8.2 Chiều dài, hình dạng hạt gạo 31 
2.8.3 Độ bạc bụng 31 
2.8.4 Hàm lượng protein 32 
2.8.5 Hàm lượng amylose 32 
2.8.6 Độ trở hồ 33 
2.8.7 Độ bền thể gel 33 
2.9 Đột biến 34 
2.9.1 Đột biến gen và cơ chế của đột biến 34 
2.9.2 Các phương pháp gây đột biến trên lúa 35 
2.9.3 Cơ sở khoa học của phương pháp xử lý nhiệt độ gây sốc nhiệt 37 
2.9.4 Một số kết quả nghiên cứu liên quan đến phương pháp xử lý 
nhiệt độ gây sốc nhiệt 
39 
2.10 Đặc điểm giống lúa Nàng Thơm Chợ đào địa phương và đặc 
điểm của vùng nghiên cứu 
41 
2.10.1 Một số đặc điểm giống lúa Nàng Thơm Chợ đào địa phương 42 
2.10.2 Vị trí địa lý 42 
2.10.3 Điều kiện khí hậu thời tiết 43 
2.10.4 Đất đai 43 
2.10.5 Tài nguyên nước và chế độ thủy văn của vùng 44 
 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 
CỨU 
3.1 Thời gian, phương tiện nghiên cứu 46 
3.1.1 Thời gian và địa điểm 46 
3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 46 
3.1.3 Thiết bị, hoá chất 47 
3.2 Nội dung nghiên cứu 48 
3.3 Phương pháp nghiên cứu 49 
3.3.1 Phương pháp xử lý nhiệt độ gây sốc nhiệt 49 
3.3.2 Phương pháp chọn dòng 50 
3.3.3 Phương pháp đánh giá khả năng chịu mặn NaCl của các giống 
lúa trong điều kiện nhà lưới 
51 
3.3.4 Phương pháp đánh giá khả năng chịu phèn nhôm Al2(SO4)3 của 
các giống lúa trong điều kiện nhà lưới 
52 
 vii 
3.3.5 Phương pháp đánh giá khả năng chịu phèn sắt FeSO4 của các 
giống lúa trong điều kiện nhà lưới 
54 
3.3.6 Phương pháp đánh giá phẩm chất hạt gạo 56 
3.3.7 Đánh giá sơ khởi trong nhà lưới ở thế hệ M5 60 
3.3.8 Khảo nghiệm cơ bản (Quy phạm khảo nghiệm giống VCU của 
Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2011) 
64 
3.3.9 Phương pháp điện di protein SDS-PAGE (Laemmli, 1970) 71 
3.3.10 Nhận diện gen thơm bằng chỉ thị phân tử ADN (Rogers and 
Bendich, 1994) có cải tiến 
72 
3.4 Phương pháp xử lý số liệu 72 
 Chương 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 
4.1 Kết quả tạo dòng lúa mới bằng phương pháp xử lý nhiệt độ 
gây sốc nhiệt và chọn dòng phân ly từ thế hệ M1 đến M4 
73 
4.1.1 Kết quả xử lý nhiệt độ gây sốc nhiệt (thế hệ M1) 73 
4.1.2 Thế hệ M2 đến thế hệ M4 73 
4.2 Kết quả đánh giá các dòng triển vọng ở thế hệ M5 75 
4.2.1 Đặc tính nông học và thành phần năng suất, năng suất các dòng 
thế hệ M5 
75 
4.2.2 Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt các dòng lúa NTCĐ 
mới chọn lọc ở thế hệ M5 
78 
4.2.3 Đánh giá khả năng chống chịu mặn các dòng NTCĐ mới chọn 
lọc ở thế hệ M5 
80 
4.2.4 Kết quả đánh giá khả năng chống chịu phèn của các dòng 
NTCĐ mới chọn lọc ở thế hệ M5 
85 
4.3 Kết quả khảo nghiệm cơ bản vụ Đông Xuân 2016-2017 và 
vụ Hè Thu 2017 tại Mộc Hoá và thị xã Kiến Tường, tỉnh 
Long An 
91 
4.3.1 Khả năng chống chịu phèn của các giống/dòng lúa qua 2 vụ 
Đông Xuân 2016-2017 và vụ Hè Thu 2017 tại Tân Thành, Mộc 
Hóa, Long An 
91 
4.3.2 Khả năng chống chịu phèn của các giống/dòng lúa qua 2 vụ 
Đông Xuân 2016-2017 và vụ Hè Thu 2017 tại thị xã Kiến 
Tường, Long An 
97 
4.3.3 Kết quả đánh giá khả năng chống chịu phèn ngoài đồng 102 
4.4 Kết quả ứng dụng chỉ thị phân tử trong đánh giá độ thuần 
và mùi thơm của các dòng triển vọng 
104 
4.4.1 Đánh giá độ thuần bằng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE 104 
4.4.2 Kết quả xác định dấu chỉ thị protein (polypeptide) liên kết với 
tính thơm của lúa 
106 
4.4.3 Kết quả nhận diện gen thơm của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
bằng chỉ thị phân tử ADN 
111 
 Chương 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 
5.1 Kết luận 113 
 viii 
5.2 Đề nghị 113 
 Các công trình công bố kết quả nghiên cứu của luận án 115 
 Tài liệu tham khảo 116 
 Bảng phân tích phương sai 124 
 Một số hình ảnh thí nghiệm 137 
 ix 
DANH SÁCH BẢNG 
Bảng Tựa bảng Trang 
2.1 Bảng đánh giá độ mặn dựa vào chỉ tiêu Cl- và tỷ lệ muối 
hòa tan 
16 
2.2 Thang đánh giá cho đặc tính độ dẫn điện của đất Western 
Agricultural Laboratories, 2002 (trích dẫn từ Ngô Ngọc 
Hưng, 2004) 
16 
2.3 Tạo đột biến bằng việc sử dụng các tác nhân vật lý 35 
2.4 Tạo đột biến bằng các tác nhân hoá học 36 
3.1 Một số đặc tính của vật liệu thí nghiệm 47 
3.2 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ chống chịu mặn NaCl (SES) 
ở giai đoạn tăng trưởng và phát triển (IRRI, 1997) 
52 
3.3 Thang đánh giá mức độ chống chịu ngộ độc nhôm (SES) 
ở giai đoạn tăng trưởng (IRRI, 1997) 
53 
3.4 Thang đánh giá mức độ chống chịu ngộ độc sắt (SES) ở 
giai đoạn tăng trưởng (IRRI, 1997) 
54 
3.5 Chuẩn bị dung dịch mẹ của môi trường Yoshida (Yoshida 
và ctv., 1976) 
55 
3.6 Thang đánh giá hàm lượng amylose (IRRI, 1988) 57 
3.7 Bảng phân cấp độ độ trở hồ (Jennings và ctv., 1979) 59 
3.8 Phân cấp độ bền thể gel (IRRI, 1996) 60 
3.9 Tiêu chuẩn đánh giá chiều dài và hình dạng hạt gạo theo 
IRRI (Juliano và ctv., 1993) 
60 
3.10 Lịch bón phân và lượng phân nguyên chất bón (tính cho 
100 m2 diện tích thí nghiệm) 
62 
3.11 Lượng phân thương mại sử dụng và thời điểm bón (tính 
cho 100 m2 diện tích thí nghiệm) 
62 
3.12 Một số đặc tính của bộ giống/dòng lúa thí nghiệm (LA11 
đến LA18 ghi nhận ở thế hệ M5) 
65 
3.13 Lịch bón phân và lượng phân nguyên chất bón (tính cho 
1.000 m2 ruộng thí nghiệm) 
66 
3.14 Lượng phân thương mại sử dụng và thời điểm bón (tính 
cho 1.000 m2 ruộng thí nghiệm) 
67 
3.15 Các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa 68 
3.16 Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá (Bộ Nông Nghiệp và 
Phát Triển Nông Thôn, 2011) có hiệu chỉnh để phù hợp 
với diện tích ruộng thí nghiệm 
68 
3.17 Thang đánh giá khả năng chống chịu phèn của lúa trong 
điều kiện canh tác ngoài đồng (IRRI, 2002) 
69 
3.18 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu đất 70 
3.19 Công thức pha dung dịch tạo 1 gel 71 
3.20 Bốn primer nhận diện gen thơm fgr 72 
4.1 Chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất thế hệ M2 74 
 x 
4.2 Tổng hợp các dòng triển vọng chọn được từ thế hệ M2 đến 
thế hệ M4 
75 
4.3 Thời gian sinh trưởng, cao cây các dòng lúa NTCĐ mới 
chọn lọc ở thế hệ M5 
76 
4.4 Thành phần năng suất, năng suất của các dòng lúa NTCĐ 
mới chọn lọc ở thế hệ M5 
77 
4.5 Một số ch ... 4.570 14 73.184 4.189 .001 
Lặp lại 42.482 2 21.241 1.216 .312 
Sai số 489.129 28 17.469 
Tổng cộng 287443.271 45 
CV %: 5,2 
Bảng 5: Phân tích anova Khối lượng 1.000 hạt chắc các dòng thế hệ M5 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 19.480 14 1.391 31.194 .000 
Lặp lại .039 2 .019 .437 .650 
Sai số 1.249 28 .045 
Tổng cộng 27544.021 45 
CV %: 0,8 
Bảng 6: Phân tích anova Năng suât thực tế các dòng thế hệ M5 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 23.564 14 1.683 53.452 .000 
Lặp lại .094 2 .047 1.489 .243 
Sai số .882 28 .031 
Tổng cộng 1169.124 45 
CV %: 3,5 
126 
Bảng 7: Phân tích anova Năng suât lý thuyết các dòng thế hệ M5 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 58.363 14 4.169 15.993 .000 
Lặp lại .815 2 .408 1.564 .227 
Sai số 7.299 28 .261 
Tổng cộng 1807.456 45 
CV %: 8,2 
Bảng 8: Phân tích anova Số chồi ở 28 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 7.686 7 1.098 24.304 .000 
Lặp lại .228 2 .114 2.518 .116 
Sai số .633 14 .045 
Tổng cộng 868.950 24 
CV %: 3,54 
Bảng 9: Phân tích anova Số chồi ở 35 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 8.447 7 1.207 21.227 .000 
Lặp lại .198 2 .099 1.737 .212 
Sai số .796 14 .057 
Tổng cộng 1185.440 24 
CV %: 3,41 
127 
Bảng 10: Phân tích anova Số chồi ở 42 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 18.030 7 2.576 58.474 .000 
Lặp lại .023 2 .012 .265 .771 
Sai số .617 14 .044 
Tổng cộng 1950.090 24 
CV %: 2,33 
Bảng 11: Phân tích anova Số chồi ở 28 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Mộc Hoá, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 7.600 7 1.086 12.040 .000 
Lặp lại .291 2 .145 1.613 .234 
Sai số 1.263 14 .090 
Tổng cộng 380.460 24 
CV %: 7,62 
Bảng 12: Phân tích anova Số chồi ở 35 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Mộc Hoá, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 8.523 7 1.218 39.111 .000 
Lặp lại .017 2 .009 .281 .759 
Sai số .436 14 .031 
Tổng cộng 805.930 24 
CV %: 3,05 
128 
Bảng 13: Phân tích anova Số chồi ở 42 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Mộc Hoá, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 12.263 7 1.752 23.119 .000 
Lặp lại .272 2 .136 1.798 .202 
Sai số 1.061 14 .076 
Tổng cộng 1314.550 24 
CV %: 3,74 
Bảng 14: Phân tích anova Số bông/m2 của các giống/dòng lúa thí nghiệm tại 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 17813.833 7 2544.833 26.083 .000 
Lặp lại 540.750 2 270.375 2.771 .097 
Sai số 1365.917 14 97.565 
Tổng cộng 2062554.000 24 
CV %: 3,38 
Bảng 15: Phân tích anova Số hạt chắc/bông của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 2061.292 7 294.470 9.029 .000 
Lặp lại 30.083 2 15.042 .461 .640 
Sai số 456.583 14 32.613 
Tổng cộng 311495.000 24 
CV %: 5,03 
129 
Bảng 16: Phân tích anova Khối lượng 1.000 hạt chắc của các giống/dòng lúa 
thí nghiệm tại Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 16.822 7 2.403 861.736 .000 
Lặp lại .000 2 7.917E-005 .028 .972 
Sai số .039 14 .003 
Tổng cộng 15369.409 24 
CV %: 0,21 
Bảng 17: Phân tích anova Năng suất thực tế của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 17.978 7 2.568 249.102 .000 
Lặp lại .029 2 .014 1.390 .281 
Sai số .144 14 .010 
Tổng cộng 1030.072 24 
CV %: 1,54 
Bảng 18: Phân tích anova Năng suất lý thuyết của các giống/dòng lúa thí 
nghiệm tại Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 48.254 7 6.893 30.852 .000 
Lặp lại .061 2 .031 .137 .873 
Sai số 3.128 14 .223 
Tổng cộng 1749.927 24 
CV %: 5,61 
130 
Bảng 19: Phân tích anova Số bông/m2 của các giống/dòng lúa thí nghiệm tại 
Mộc Hoá, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 28933.958 7 4133.423 57.088 .000 
Lặp lại 30.333 2 15.167 .209 .814 
Sai số 1013.667 14 72.405 
Tổng cộng 1746793.000 24 
CV %: 3,18 
Bảng 20: Phân tích anova Số hạt chắc/bông của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Mộc Hoá, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 2537.167 7 362.452 39.773 .000 
Lặp lại 13.083 2 6.542 .718 .505 
Sai số 127.583 14 9.113 
Tổng cộng 255238.000 24 
CV %: 2,94 
Bảng 21: Phân tích anova Khối lượng 1.000 hạt của các giống/dòng lúa thí 
nghiệm tại Mộc Hoá, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 11.643 7 1.663 1459.128 .000 
Lặp lại .010 2 .005 4.171 .038 
Sai số .016 14 .001 
Tổng cộng 15361.181 24 
CV %: 0,13 
131 
Bảng 22: Phân tích anova Năng suất thực tế của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Mộc Hoá, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 4.169 7 .596 96.255 .000 
Lặp lại .039 2 .020 3.160 .074 
Sai số .087 14 .006 
Tổng cộng 739.675 24 
CV %: 1,40 
Bảng 23: Phân tích anova Năng suất lý thuyết của các giống/dòng lúa thí 
nghiệm tại Mộc Hoá, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 65.266 7 9.324 126.926 .000 
Lặp lại .002 2 .001 .015 .985 
Sai số 1.028 14 .073 
Tổng cộng 1250.571 24 
CV %: 3,84 
Bảng 24: Phân tích anova Số chồi ở 28 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Kiến Tường, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 3.918 7 .560 3.621 .019 
Lặp lại .316 2 .158 1.022 .385 
Sai số 2.164 14 .155 
Tổng cộng 569.000 24 
CV %: 8,13 
132 
Bảng 25: Phân tích anova Số chồi ở 35 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Kiến Tường, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 5.726 7 .818 6.233 .002 
Lặp lại .143 2 .071 .543 .593 
Sai số 1.838 14 .131 
Tổng cộng 1154.490 24 
CV %: 5,24 
Bảng 26: Phân tích anova Số chồi ở 42 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Kiến Tường, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 7.630 7 1.090 8.601 .000 
Lặp lại .753 2 .376 2.969 .084 
Sai số 1.774 14 .127 
Tổng cộng 1560.590 24 
CV %: 4,43 
Bảng 27: Phân tích anova Số chồi ở 28 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 4.740 7 .677 7.569 .001 
Lặp lại .281 2 .140 1.570 .243 
Sai số 1.252 14 .089 
Tổng cộng 426.280 24 
CV %: 7,13 
133 
Bảng 28: Phân tích anova Số chồi ở 35 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 8.153 7 1.165 10.919 .000 
Lặp lại .360 2 .180 1.688 .221 
Sai số 1.493 14 .107 
Tổng cộng 899.390 24 
CV %: 5,37 
Bảng 29: Phân tích anova Số chồi ở 42 NSC của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 6.165 7 .881 7.576 .001 
Lặp lại .586 2 .293 2.520 .116 
Sai số 1.628 14 .116 
Tổng cộng 1428.260 24 
CV %: 4,43 
Bảng 30: Phân tích anova Số bông/m2 của các giống/dòng lúa thí nghiệm tại 
Kiến Tường, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 8034.958 7 1147.851 10.066 .000 
Lặp lại 133.583 2 66.792 .586 .570 
Sai số 1596.417 14 114.030 
Tổng cộng 1865137.000 24 
CV %: 3,84 
134 
Bảng 31: Phân tích anova Số hạt chắc/bông của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Kiến Tường, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 1322.667 7 188.952 5.806 .003 
Lặp lại 59.083 2 29.542 .908 .426 
Sai số 455.583 14 32.542 
Tổng cộng 306488.000 24 
CV %: 5,06 
Bảng 32: Phân tích anova Khối lượng 1.000 hạt của các giống/dòng lúa thí 
nghiệm tại Kiến Tường, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 16.502 7 2.357 327.310 .000 
Lặp lại .008 2 .004 .572 .577 
Sai số .101 14 .007 
Tổng cộng 15508.580 24 
CV %: 0,33 
Bảng 33: Phân tích anova Năng suất thực tế của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Kiến Tường, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 5.270 7 .753 20.777 .000 
Lặp lại .116 2 .058 1.598 .237 
Sai số .507 14 .036 
Tổng cộng 909.456 24 
CV %: 3,09 
135 
Bảng 34: Phân tích anova Năng suất lý thuyết của các giống/dòng lúa thí 
nghiệm tại Kiến Tường, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 24.007 7 3.430 15.109 .000 
Lặp lại .228 2 .114 .503 .615 
Sai số 3.178 14 .227 
Tổng cộng 1554.626 24 
CV %: 5,97 
Bảng 35: Phân tích anova Số bông/m2 của các giống/dòng lúa thí nghiệm tại 
Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 4103.333 7 586.190 5.415 .004 
Lặp lại 72.583 2 36.292 .335 .721 
Sai số 1515.417 14 108.244 
Tổng cộng 1816294.000 24 
CV %: 3,79 
Bảng 36: Phân tích anova Số hạt chắc/bông của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 2939.625 7 419.946 31.231 .000 
Lặp lại 77.083 2 38.542 2.866 .090 
Sai số 188.250 14 13.446 
Tổng cộng 304485.000 24 
CV %: 3,27 
136 
Bảng 37: Phân tích anova Khối lượng 1.000 hạt của các giống/dòng lúa thí 
nghiệm tại Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 12.419 7 1.774 1788.021 .000 
Lặp lại .020 2 .010 10.133 .002 
Sai số .014 14 .001 
Tổng cộng 15529.331 24 
CV %: 0,12 
Bảng 38: Phân tích anova Năng suất thực tế của các giống/dòng lúa thí nghiệm 
tại Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 9.863 7 1.409 67.359 .000 
Lặp lại .041 2 .021 .986 .398 
Sai số .293 14 .021 
Tổng cộng 852.495 24 
CV %: 2,45 
Bảng 39: Phân tích anova Năng suất lý thuyết của các giống/dòng lúa thí 
nghiệm tại Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Nguồn biến 
động 
Tổng bình 
phương 
df 
Trung bình 
bình 
phương 
F Sig. 
Nghiệm thức 28.449 7 4.064 23.622 .000 
Lặp lại .671 2 .336 1.950 .179 
Sai số 2.409 14 .172 
Tổng cộng 1509.998 24 
CV %: 5,54 
137 
PHỤ LỤC B 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 
Hình 1 Đo chiều cao lúa tại thời điểm 5NSC 
ở điểm thí nghiệm Tân Thành, Mộc Hoá, 
vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 2 Dòng lúa LA14 tại thời điểm 5NSC ở 
điểm thí nghiệm Tân Thành, Mộc Hoá, vụ 
Đông Xuân 2016-2017 
Hình 3 Dòng lúa LA16 tại thời điểm 15NSC 
ở điểm thí nghiệm Tân Thành, Mộc Hoá, 
vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 4 Các dòng lúa thí nghiệm tại thời 
điểm 15NSC ở điểm thí nghiệm Tân Thành, 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 5 Đo chiều cao cây tại thời điểm 
15NSC ở điểm thí nghiệm Tân Thành, 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 6 Các dòng lúa thí nghiệm tại thời 
điểm 15NSC ở điểm thí nghiệm Tân Thành, 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
138 
Hình 7 Các dòng lúa thí nghiệm tại thời điểm 
28NSC ở điểm thí nghiệm Tân Thành, 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 8 Các dòng lúa thí nghiệm tại thời điểm 
35NSC ở điểm thí nghiệm Tân Thành, 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 9 Dòng lúa LA15 tại thời điểm 35NSC 
ở điểm thí nghiệm Tân Thành, Mộc Hoá, 
vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 10 Dòng lúa LA14 tại thời điểm 35NSC 
ở điểm thí nghiệm Tân Thành, Mộc Hoá, 
vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 11 Đo chiều cao cây tại thời điểm 
35NSC ở điểm thí nghiệm Tân Thành, 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 12 Đo chiều cao cây tại thời điểm 
35NSC ở điểm thí nghiệm Tân Thành, 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
 139 
Hình 13 Dòng lúa LA17 tại thời điểm 42NSC ở 
điểm thí nghiệm Tân Thành, 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 14 Đo chiều cao cây các dòng lúa tại thời 
điểm 42NSC ở điểm thí nghiệm Tân Thành, 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 15 Lúa thí nghiệm ở thời điểm trổ đều 
tại điểm thí nghiệm Tân Thành, 
Mộc Hoá, vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 16 Dòng LA18 trổ đều ở điểm thí nghiệm 
Tân Thành, Mộc Hoá, 
vụ Đông Xuân 2016-2017 
 140 
Hình 17 Cấy lúa thí nghiệm tại điểm thí nghiệm 
Thị xã Kiến Tường, 
 vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 18 Rải phân thúc lần 3 tại điểm thí nghiệm 
Thị xã Kiến Tường, 
 vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 19 Rải phân thúc lần 3 tại điểm thí nghiệm Thị xã Kiến Tường, 
 vụ Đông Xuân 2016-2017 
Hình 20 Tổ chức đánh giá các giống/dòng 
lúa thí nghiệm tại Thị xã Kiến Tường, vụ 
Đông Xuân 2016-2017 
Hình 21 Các giống/dòng lúa thí nghiệm tại thời 
điểm trổ đều ở điểm thí nghiệm Thị xã 
Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
 141 
Hình 22 Dòng LA17 tại thời điểm bắt đầu 
trổ ở điểm thí nghiệm Thị xã 
Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Hình 23 Ruộng thí nghiệm vừa cấy ở điểm thí 
nghiệm Thị xã Kiến Tường, 
vụ Hè Thu 2017 
Hình 24 Ruộng thí nghiệm tại thời điềm 
chuẩn bị thu hạch ở điểm thí nghiệm Thị 
xã 
Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Hình 25 Hội thảo đánh giá các giống/dòng lúa 
thí nghiệm tại Thị xã 
Kiến Tường, vụ Hè Thu 2017 
Hình 26 Gạo của dòng LA15 
Hình 27 Dạng hạt thóc của dòng LA15 
 142 
Hình 28 Gạo nguyên cám của dòng LA16 
Hình 29 Gạo của dòng LA16 
Hình 30 Đo chiều dài gel của dòng của 
dòng LA11 
Hình 31 Đo chiều dài gel của dòng của 
dòng LA15 
 143 
Hình 32 Đo chiều dài gel của dòng của 
dòng LA16 
Hình 33 Đo chiều dài gel của dòng của 
dòng LA14 
Hình 34 Chiều dài và chiều rộng hạt của 
dòng LA16 
Hình 35 Chiều dài và chiều rộng hạt của 
dòng LA15 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giong_lua_thom_trong_dieu_kien_phen_va_ph.pdf
  • docxNguyễn Phúc Hảo - Thông tin luận án Tiếng Anh.docx
  • docNguyễn Phúc Hảo - Thông tin luận án Tiếng Việt.doc
  • pdfNguyễn Phúc Hảo - Tóm tắt tiếng Anh.pdf
  • pdfNguyễn Phúc Hảo - Tóm tắt tiếng Việt.pdf
  • pdfQĐCT_Nguyễn Phúc Hảo.pdf