Luận án Nghiên cứu hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng, nó là ngành sản xuất vật chất chủ

yếu của nền kinh tế quốc dân Lào, đặc biệt trong cung cấp lương thực, thực phẩm

cho con người tồn tại và phát triển. Để góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển,

công tác khuyến nông ra đời đã có đóng góp không nhỏ. Hệ thống tổ chức

khuyến nông và các hoạt động khuyến nông với nhiều nội dung, hình thức khác

nhau đã góp phần rất lớn vào sự nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp, xoá đói

giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân. Khuyến nông ra đời là cầu nối giữa

khoa học và thực tiễn; Góp phần vào chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp; Huy

động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho sản xuất; Tăng cường khối liên

kết công nông.

Hiện nay, ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào, nền kinh tế

đang vận hành theo cơ chế thị trường, nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính

tự cấp, tự túc, không đảm bảo được điều kiện sống cho người dân, không phù hợp

với xu thế phát triển kinh tế hiện nay. Do sự thiếu hụt các thông tin về thị trường,

giá cả, khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất của người dân chưa cao. Tác động của

hệ thống khuyến nông phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn còn nhiều

bất cập. Vì vậy, hệ thống tổ chức khuyến nông ra đời là một yêu cầu bức thiết

trong vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện nay tại CHDCND Lào.

pdf 179 trang dienloan 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Luận án Nghiên cứu hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
KHAMTHIENG PHOMSAVATH 
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG 
NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
KHAMTHIENG PHOMSAVATH 
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG 
NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp 
Mã số: 62 62 01 15 
Người hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. Phạm Bảo Dương 
2. TS. Đinh Văn Đãn 
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
 i
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu trình bày trong luận án là trung thực, khách quan, chưa từng để bảo vệ bất kỳ một 
học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm 
ơn, các nguồn trích dẫn có nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2016 
Tác giả luận án 
KhamThieng PhomSaVath 
 ii
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban 
Quản lý đào tạo, Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn và các Thầy/Cô 
giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và 
Chính sách đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, 
tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Bảo Dương, TS. Đinh Văn Đãn 
đã tận tình hướng dẫn, chỉ ra những ý kiến quý báu, giúp tôi trong quá trình học tập, 
nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo địa phương và người dân tại các huyện, xã; 
Cục Khuyến nông và Hợp tác xã nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và 3 tỉnh: 
Ouddoomxay; Bolikhamxay; Champa tập thể và cá nhân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn 
thành luận án này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2016 
Tác giả luận án 
 KhamThieng PhomSaVath 
 iii 
MỤC LỤC 
 Trang 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục viết tắt vi 
Danh mục bảng vii 
Danh mục biều đồ ix 
Danh mục sơ đồ, biều đồ ix 
Trích yếu luận án x 
Thesis abstract xii 
Phần 1. Mở đầu 1 
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
1.2 Mục tiêu của đề tài 3 
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 
1.4 Những đóng góp mới của luận án 5 
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6 
Phần 2. Tổng quan tài liệu 7 
2.1 Cơ sở lý luận về hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước 7 
2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước 7 
2.1.2 Vai trò của khuyến nông và hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước 9 
2.1.3 Nội dung nghiên cứu vê hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước 14 
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước 30 
2.2 Cơ sở thực tiễn 32 
2.2.1 Hệ thống tổ chức khuyến nông ở một số nước trên thế giới 32 
2.2.2 Những bài học kinh nghiệm về Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước 
rút ra vận dụng cho hệ thống khuyến nông nhà nước Lào 40 
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu 44 
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 
3.1.1 Đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Lào 44 
3.1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 48 
 iv
3.2 Phương pháp nghiên cứu 51 
3.2.1 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 51 
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 55 
3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 59 
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 62 
4.1 Thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở nước Cộng hòa 
Dân chủ Nhân dân Lào 62 
4.1.1 Lược sử hình thành, thành phần tham gia, nguyên tắc cơ bản của tổ chức 
hệ thống khuyến nông nhà nước Lào 62 
4.1.2 Chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà 
nước ở nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào 64 
4.1.3 Cơ cấu tổ chức của hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước ở nước 
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 73 
4.1.4 Thực trạng các nguồn lực của hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước ở 
nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào 77 
4.1.5 Kết quả nghiên cứu tại 3 tỉnh điều tra 81 
4.2 Thực trạng hoạt động khuyến nông của hệ thống tổ chức khuyến nông 
nhà nước tại nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 86 
4.2.1 Xây dựng mô hình và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật 86 
4.2.2 Tổ chức đào tạo, tập huấn 91 
4.2.3 Hoạt động thông tin tuyên truyền 95 
4.2.4 Tư vấn dịch vụ khuyến nông 96 
4.2.5 Hợp tác quốc tế 98 
4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống tổ chức khuyến nông nhà 
nước ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 104 
4.3.1 Ảnh hưởng của Chính sách khuyến nông của Chính phủ 104 
4.3.2 Ảnh hưởng của điều kiện về kinh tế, xã hội vùng miền đến hệ thống tổ 
chức khuyến nông ở Lào 108 
4.3.3 Ảnh hưởng của năng lực cán bộ khuyến nông các cấp trung ương, tỉnh, 
huyện, bản 110 
4.3.4 Sự phối hợp của các cấp, các ngành và sự tham gia của nông dân và các 
tổ chức nông dân 117 
 v
4.3.5 Ảnh hưởng của nguồn lực tài chính đối với hệ thống tổ chức khuyến 
nông Nhà nưỡc ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 118 
4.4 Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến 
nông nhà nước ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 121 
4.4.1 Định hướng 121 
4.4.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở 
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 122 
Phần 5. Kết luận và kiến nghị 148 
5.1 Kết luận 148 
5.2 Kiến nghị 148 
Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến luận án 151 
Tài liệu tham khảo 152 
Phụ lục 156 
 vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 
CBKN Cán bộ khuyến nông 
CKN& HTX Cục Khuyến nông và Hợp tác xã 
CNCKN Công nghệ cao khuyến ngư 
CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 
CP Chính phủ 
CTVKN Cộng tác viên khuyến nông 
ĐVT Đơn vị tính 
HĐND Hội đồng nhân dân 
HTX Hợp tác xã 
HTTCKNNN Hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước 
KHKT Khoa học kỹ thuật 
KN Khuyến nông 
KNNN Khuyến nông nhà nước 
KNV Khuyến nông viên 
LĐNT Lao động nông thôn 
MH Mô hình 
NCHDCNDL Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 
NĐ – CP Nghị định – Chính phủ 
NGO Tổ chức phi chính phủ (Non-Governmental Organization) 
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) 
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
SLLT Sản lượng lương thực 
SLNTTS Sản lượng nuôi trồng thủy sản 
SXNN Sản xuất nông nghiệp 
TBKT Tiến bộ kỹ thuật 
TDPTBQ Tốc độ phát triển bình quân 
TTKN Trung tâm khuyến nông 
TW Trung ương 
UBND Uỷ ban nhân dân 
HTX Hợp tác xã 
TW Trung ương 
 vii 
DANH MỤC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
3.1 Số mẫu khảo sát về hệ thống tổ chức khuyến nông ở Lào 57 
4.1 Số lượng cán bộ, công nhân viên khuyến nông của Cục Khuyến nông và 
Hợp tác xã Lào năm 2015 78 
4.2 Thực trạng trình độ cán bộ khuyến nông tại Cục Khuyến nông và Hợp tác 
xã Lào năm 2015 78 
4.3 Số lượng cán bộ khuyến nông các cấp ở Lào năm 2015 80 
4.4 Tình hình cán bộ khuyến nông các cấp phân theo giới tính và loại cán bộ 
năm 2015 82 
4.5 Cán bộ khuyến nông theo trình độ vắn hóa và học vấn năm 2015 83 
4.6 Cán bộ khuyến nông theo trình độ chuyên môn đào tạo năm 2015 83 
4.7 Kinh phí cho hoạt động khuyến nông của Phòng khuyến nông và Hợp tác 
xã thuộc Cục khuyến nông và Hợp tác xã năm 2015 85 
4.8 Kinh phí hoạt động khuyến nông của 3 tỉnh qua các năm 2013 - 2015 87 
4.9 Số làng/ bản xây dựng mô hình làm mẫu về nông nghiệp của 03 tỉnh 
trong các năm 2013 - 2015 88 
4.10 Kinh phí cho thực hiện mô hình bản làm mẫu về sản xuất nông nghiệp 
của 3 tỉnh trong các năm 2013 – 2015 89 
4.11 Kết quả số làng/ bản làm mẫu về sản xuất nông nghiệp tại 7 huyện của 
tỉnh Champasack năm 2015 90 
4.12 Kết quả xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh năm 2015 90 
4.13 Kết quả đào tạo tập huấn tại 03 tỉnh trong năm 2015 92 
4.14 Kết quả đào tạo tập huấn về quản lý tài chính cho cán bộ cơ sở trong năm 2015 93 
4.15 Kết quả tập huấn về quản lý quỹ dịch vụ tài chính bản cho cán bộ cơ sở 
trong năm 2015 93 
4.16 Kết quả tập huấn về trồng trọt ở 3 tỉnh năm 2015 94 
4.17 Đánh giá kết quả tập huấn cho nông dân của tổ chức khuyến nông các 
cấp năm 2015 95 
4.18 Kết quả tư vấn dịch vụ xây dựng mô hình tại tỉnh Champasăc 97 
4.19. Kết quả hợp tác quốc tế về khuyến nông ở Lào 98 
 viii 
4.20. Đánh giá của Cán bộ khuyến nông Trung ương về các yếu tố ảnh hưởng 
đến hệ thống tổ chức khuyến nông 105 
4.21 Phân tích SWOT của các hoạt động khuyến nông ở Lào 106 
4.22 Thực trạng sử dụng các kỹ năng trong tập huấn của cán bộ khuyến nông 
các cấp tại tỉnh Champasak năm 2015 113 
4.23 Thực trạng sử dụng các kỹ năng trong tập huấn của cán bộ khuyến nông 
các cấp tại Borikhamxay năm 2015 114 
4.24 Thực trạng sử dụng các kỹ năng trong tập huấn của cán bộ khuyến nông 
các cấp ở tỉnh Oudomxay năm 2015 115 
4.25 Kết quả đánh giá trình độ cán bộ khuyến nông được tập huấn ở các cấp 
của tỉnh Champasak năm 2015 116 
4.26 Kết quả đánh giá trình độ cán bộ khuyến nông được tập huấn ở các cấp 
của tỉnh Borikhamxay năm 2015 116 
4.27 Kết quả đánh giá cán bộ khuyến nông được tập huấn ở các cấp tại tỉnh 
Oudomxay năm 2015 117 
 ix
 DANH MỤC BIỀU ĐỒ 
TT Tên biểu đồ Trang 
4.1 Trình độ văn hóa cán bộ Cục Khuyến nông và Hợp tác xã Cộng hòa 
Dân chủ Nhân dân Lào năm 2015 110 
4.2 Trình độ chuyên môn cán bộ Cục Khuyến nông và Hợp tác xã Cộng hòa 
Dân chủ Nhân dân Lào năm 2015 111 
 DANH MỤC SƠ ĐỒ 
TT Tên sơ đồ Trang 
2.1 Vai trò cầu nối khuyến nông 9 
2.2 Cầu nối khuyến nông giữa nghiên cứu với nông dân 10 
2.3 Hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước 37 
3.1 Sơ đồ hành chính ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 46 
3.2 Khung phân tích hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước 54 
4.1 Cơ cấu tổ chức khuyến nông nhà nước của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân 
dân Lào 74 
4.2 Cục Khuyến nông và Hợp tác xã 75 
4.3 Cơ cấu tổ chức Phòng Khuyến nông và Hợp tác xã 76 
4.4 Bộ máy quản lý trạm khuyến nông và hợp tác xã cấp huyện 76 
4.5 Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước của Lào 123 
4.6 Bộ máy tổ chức khuyến nông tỉnh 130 
4.7 Tổ chức bộ máy trạm khuyến nông huyện 132 
 x
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN 
Tên tác giả: KhamThieng Phomsavath 
Tên Luận án: Nghiên cứu hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở nước Cộng hòa 
dân chủ Nhân dân Lào 
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62.62.01.15 
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
Mục đích nghiên cứu 
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tại nước 
Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào, từ đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ 
thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở Lào. 
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước. 
+ Đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở Lào. 
+ Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở 
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. 
Phương pháp nghiên cứu 
 Trên cơ sở lựa chọn phương pháp tiếp cận và xây dựng khung phân tích tác giả 
đã lựa chọn điểm nghiên cứu ở nước CHDCND Lào đi sâu khảo sát ở 3 tỉnh, mỗi tỉnh 
chọn 3 huyện và mỗi huyện chọn 3 bản để khảo sát. Đồng thời chọn một số hộ nông 
dân, cán bộ các cấp ở 3 tỉnh để khảo sát về hệ thống tổ chức khuyến nông và nội dung 
hoạt động khuyến nông ở 3 điểm nghiên cứu. Tác giả sử dụng phương pháp thu thập số 
liệu thứ cấp trên sách, báo, niên giám thống kê, internet, báo cáo của các cơ quan và 
Cục Khuyến nông và HTX. Ngoài ra, luận án còn sử dụng phương pháp phân tích kinh 
tế (so sánh, mô tả, phương pháp sơ đồ) và phương pháp dự báo. Những phương pháp 
này cơ bản đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu đề ra. 
Kết quả chính và kết luận 
Đã hệ thống được cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống tổ chức khuyến nông nhà 
nước bao gồm: khái niệm về khuyến nông, khuyến nông nhà nước; khái niệm về tổ 
chức, hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước; đặc điểm của hệ thống tổ chức khuyến 
nông nhà nước; nội dung hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước với 2 phần chủ yếu: i) 
Tổ chức khuyến nông nhà nước (tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ); Nguồn nhân 
lực, tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật; Sự phối kết hợp giữa hệ thống tổ chức tổ chức 
khuyến nông. ii) Tổ chức hoạt động khuyến nông: Chuyển giao/xây dựng mô hình; Đào 
tạo tập huấn; Thông tin tuyên truyền; Tư vấn dịch vụ khuyến nông; Quan hệ hợp tác 
quốc tế về khuyến nông. Phân tích Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống khuyến nông. 
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn hệ thống tổ chức khuyến nông ở một số nước trên thế 
giới nhất là ở Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm vận dụng hoàn thiện cho hệ thống tổ 
 xi
chức khuyến nông nhà nước ở Lào. 
Tác giả đã đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước ở Lào với 
2 nội dung chính như sau: 
Một là; đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông của Lào, gồm 4 cấp từ 
trung ương, tỉnh, huyện, bản. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tổ chức bộ máy chưa được 
hoàn thiện; Chức năng nhiệm vụ ở tổ chức khuyến nông các cấp còn kiêm nhiệm nhiều, 
chồng chéo; Nguồn lực cho khuyến nông (Nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất kỹ 
thuật) thiếu, năng lực của cán bộ khuyến nông từ Trung ương đến cấp bản còn yếu kém, 
trình độ chưa cao. Sự phối kết hợp giữa hệ thống tổ chức khuyến nông các cấp từ trung 
ương đến cấp bản còn nhiều bất cập. 
Hai là; Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động khuyến nông bao gồm: (1) Nội 
dung chuyển giao/xây dựng mô hình. Các mô hình xây dựng chủ yếu là dựa vào dự án, 
lượng kinh phí đầu tư còn hạn chế. Mặc dù vậy, thực hiện mô hình và áp dụng tiến bộ 
khoa học kỹ thuật đã góp phần tăng thu nhập cho nông dân tham gia và mức thu nhập 
tốt hơn nông dân chưa tham gia thực hiện mô hình; (2) Tác giả đã chỉ ra việc đào tạo tập 
huấn đã thành công, mở được nhiều lớp về tập huấn kỹ năng về trồng trọt, chăn nuôi; 
(3) Thông tin tuyên truyền thực trạng ở Lào tuy đã có nhưng còn ít, nhất là ở vùng sâu 
vùng xa; Tư vấn dịch vụ hầu như chưa có gì; (4) Hợp tác Quốc tế về khuyến nông với 
Nhật, Pháp, Việt Nam nhưng ở mức đầu tư hợp tác dự án hỗ trợ kinh phí hoạt động, 
do vậy tác động đến kết quả, hiệu quả khuyến nông chưa cao; (5) Sự phối hợp, chỉ đạo 
của hệ thống tổ chức khuyến nông còn nhiều hạn chế, bất cập, cần hoàn thiện trong 
những năm tới. 
Tác giả đã đề xuất 4 giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến 
nông theo 2 nhóm nội dung chính: Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông và 
nhóm giải pháp hoàn thiển tổ chức hoạt động khuyến nông. Những giải pháp này có tính 
khả thi phù hợp với điều kiện thực tế, điều kiện của nước Lào. 
Kết luận: Luận án là công trình nghiên cứu mới đã luận giả được cơ sở lý luận và 
thực tiễn hệ thống tổ chức khuyến nông. Đã đánh giá được thực trạng tổ chức khuyến 
nông các cấp từ trung ương đến cấp bản. Đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông ở 
Lào và 3 tỉnh khảo sát. Đề xuất những giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống khuyến 
nông phù hợp với điều kiện của Lào trong những năm tới. 
Luận án là công trình nghiên cứu công phu, độc lập, nghiêm túc, nó là tài liệu 
tham khảo hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách, hệ thống tổ chức khuyến nông 
các cấp ở Lào áp dụng và thực hiện. Góp phần tăng trưởng kinh tế nói chung và phát 
triển nông nghiệp. 
 xii 
THESIS ABSTRACT 
PhD candidate: Khamthieng Phomsavath 
Thesis title: Res ... à (1997). Khuyến nông học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 
18. Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang (2013). Báo cáo tổng kết hoạt 
động công tác khuyến nông, thực trạng hệ thống tổ chức KNNN năm 2013. 
19. Trung tâm Khuyến nông thành phố Hồ Chí Minh (2013). Báo cáo tổng kết 
hoạt động công tác khuyến nông, thực trạng hệ thống tổ chức KNNN 
năm 2013. 
20. Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư Quảng Nam (2015). Khuyến nông 
Quảng Nam: Nhìn lại 5 năm chương trình Hợp tác với nước bạn Lào. Truy 
cập ngày 25/01/2016 tại  
/Default.aspx?tabid=109 &NewsViews=479 
21. Trung tâm Từ điển học (2015). Từ điển tiếng Việt. Truy cập ngày 
25/01/2016 tại  
22. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2013). Ký thỏa thuận hợp tác với 
Lào trong lĩnh vực nông nghiệp. Truy cập ngày 25/01/2016 tại 
 inh-vuc-nong-
nghiep-a6586.html 
23. Vũ Văn Liết (1999). Bài giảng khuyến nông – ĐHNN I. Hà Nội. 
Tiếng Lào: 
24. Cục Khuyến nông và Hợp tác xã Lào (2016). Báo cáo tổng kết năm 2015. 
25. Cục Thống kê Quốc gia Lào (2015). Báo cáo thống kê năm 2014. 
 154
26. Trung tâm Thống kê tỉnh Bolikhamxay (2015). Báo cáo thống kê năm 
2014. 
27. Trung tâm Thống kê tỉnh Champasak (2015). Báo cáo thống kê năm 2014. 
28. Trung tâm Thống kê tỉnh Oudomxay (2015). Báo cáo thống kê năm 2014. 
Tiếng Anh: 
29. Axinn G.H. (1985). Systems of agricultural extension. In Education for 
agriculture. Proceeding of the symposium on education for agriculture. 
Manila. International Rice Research Institur 
30. Benor D. and J.Q. Harrison (1977). Agricultural extension: The training and 
visit system. Washington, World Bank. 
31. Blankenburg P. Von (1982). The training and visit system in agricultural 
extension – a review of first experiences. Quart. J. Int. Agriculture. 21. pp. 
6-25. 
32. Hu R., J. Huang and K. Z. Chen (2012). The public Agricultural Extension 
System in China: Development and Reform. Background Paper prepared 
for the Roundtable Consultation on Agricultural Extention. Beijing, 15-17 
March 2012. 
33. IFAD (1986). The Women’s extension programme. In Yemen Arab 
Republic, Southem Uplands rural pioneer women development project, 
formulation mission (annex 2), 47/86 IF – YEM 25. Rome. 
34. Marsh S. P. and D. J. Pannell (2000). Agricultural extension policy in 
Australia: the good, the bad and the misguided. The Australian Journal of 
Agricultural and Resource Economics (22). 
35. Oakley P. and C. Garforth (1985). Guide to extension training. Rome. FAO. 
36. Ogura T. (1963). Agricultural development in modern Japan. Tokyo, Japan 
FAO Association. 
37. Oxfarm (2014). Agricultural Extension and Poverty Reduction: Strategic 
choices in ethnic minority communities. Retrieved on 20, September, 2015 
at https://vietnam.oxfam.org/policy_paper/agricultural-extension-and-pov 
erty -reduction 
 155
38. Pickering D.C. (1987). An overview of agricultural extension’ its linkages 
with farm research and the farmer – the World Bank experience. J. 
extension systems. Vol 3 (1). pp. 4-12. 
39. Sanders H. C. (1966). The cooperative extension service. Englewood Cliffs: 
Prentice – Hall. 
40. Vanessa S. (1997). Farmer-led extension. Intermediate Technology, 
London. 
41. Suzuki S. (2004). Agricultural Extension in Japan, TUA. 
42. Swanson B. E. (1984). Agricultural extension: a reference manual (2nd 
edition). Rome, FAO. 
43. Van den Ban A. W. and H. S. Hawkins (1998). Agricultural Extension. 
Wiley-Blackwell. 2nd edition. 1996. 
 156
PHỤ LỤC 
PHIẾU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG 
(Dùng để hỏi cán bộ khuyến nông và người dân) 
I, Phần thông tin chung về đối tượng khảo sát 
 1. Họ và tên người được phỏng vấn: ... tuổi ................. 
 2. Chức vụ (nếu có): ..................... Đơn vị công tác: .................................. 
 3. Trình độ chuyên môn: .............................................................................. 
 4. Số năm kinh nghiệp công tác: ................................................................... 
II, Thông tin khảo sát đánh giá 
• Hoạt động khuyến nông 
Số 
TT 
Nội dung Mức độ đánh giá 
Tốt Trung bình Kém 
1 Tập huấn, đào tạo 
2 Xây dựng mô hình KN 
3 Thông tin tuyên truyền 
4 Tư vấn dịch vụ 
• Khả năng đáp ứng nhu cầu của khuyến nông 
- Đáp ứng nhu cầu thực tế 
- Không đáp ứng được nhu cầu 
- Đáp ứng được lý thuyết nhưng không đáp ứng nhu cầu thực tế 
 3. Kinh phí đầu tư cho khuyến nông 
 - Đủ đáp ứng nhu cầu 
 - Chưa đủ đáp ứng nhu cầu 
 - Còn quá ít 
 4. Sự cần thiết có Trạm khuyến nông 
 - Cần thiết - Rất cần thiết 
 - Không cần thiết 
 5. Cấp quản lý (quan hệ) của Trạm khuyến nông 
 - Trực thuộc Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh 
 - Trực thuộc UBND cấp huyện 
 - Trực thuộc phòng cấp huyện. 
 157
 * Ý kiến đề xuất 
 - Giữ nguyên 
 - Thay đổi (Quản lý theo ngành dọc Quản lý theo cấp) 
 6. Số lượng cán bộ khuyến nông Trạm 
 - Nhiều - Vừa đủ 
 - Còn thiếu - Rất thiếu 
 7. Số lượng khuyến nông viên xã 
 - Nhiều - Vừa đủ 
 - Còn thiếu - Rất thiếu 
 8. Cộng tác viên khuyến nông thôn bản 
 - Đã có - Chưa có 
 - Cần thiết có 
 9. Đánh giá về năng lực cán bộ khuyến nông và hoạt động của họ 
Số 
TT 
Nội dung 
Mức độ đánh giá 
Tốt 
Trung 
bình 
Yếu 
1 Trình độ chuyên môn 
2 Phương pháp khuyến nông 
3 Sự nhiệt tình năng động 
4 Mức độ cần thiết 
5 Mức độ dễ hiểu 
6 Đem lại hiệu quả cho người dân 
 10. Phụ cấp cho Khuyến nông viên và Cộng tác viên khuyến nông 
 - Đã có - Chưa có 
 - Còn thấp - Rất thấp 
11. Một số câu hỏi phỏng vấn theo định tính đối với cán bộ và nông dân: 
 Xin cám ơn sự hợp tác giúp đỡ của ông (bà) ./. 
 Ngày tháng năm 2015 
 Người được điều tra 
 (Ký, họ tên 
 158
PhiÕu pháng vÊn hé gia ĐÌNH NÔNG DÂN 
(Phôc vô ®Ò tµi: LuËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ nghiªn cøu hÖ thèng tæ chøc khuyÕn n«ng Nhµ 
n­íc ë n­íc céng hßa D©n chñ nh©n d©n Lµo” 
I. Th«ng tin chung vÒ hé ®iÒu tra 
Hä vµ tªn chñ hộ..............................tuæi............. 
Tr×nh ®é v¨n hãa:..............tr×nh ®é chuyªn m«n (nÕu cã ghi râ)....... 
§Þa chØ: X·/bản:................................... 
HuyÖn............................................................... TØnh .................. 
Sè nh©n khÈu:.......trong ®ã Nam.........N÷........Sè lao ®éng ®ang lµm viÖc.....Ng­êi 
Tæng thu nhËp n¨m 2012 lµ:.........................Trong ®ã thu tõ n«ng nghiÖp............ 
T×nh h×nh s¶n xuÊt n«ng nghiÖp n¨m 2010 – 2012 cña hé: 
 DiÔn gi¶i §vt 
DiÖn tÝch/sè 
l­îng 
N¨ng suÊt S¶n l­îng 
2014 2015 2014 2015 2014 2015 
I- Trång trät 
1. Lóa 
2. Ng« 
3. L¹c 
4. §Ëu t­¬ng 
5. Rau 
6. Cá ngät 
..... 
II. Ch¨n nu«i 
1. Lîn 
2. Gia cÇm 
3. C¸ 
4. Bß s÷a 
5. Bß thÞt 
6. Ong 
..... 
 159
II. Trong thêi gian võa qua ¤ng (bµ) ®· ®­îc tham gia nh÷ng néi dung nµo 
cña khuyÕn n«ng. 
1. Sù nhËn biÕt cña hé vÒ khuyÕn n«ng (KN). 
 + Hé cã biÕt g× vÒ KN kh«ng? Cã biÕt Kh«ng biÕt 
2. Nh÷ng kü thuËt Hé tiÕp thu vµ ¸p dông tõ nguån nµo? 
 + C¸n bé khuyÕn n«ng, khuyÕn n«ng + §µi, 
 + Hä hµng, chßm xãm + S¸ch b¸o 
 + Internet 
 + Nguån th«ng tin ®¹i chóng 
kh¸c.................................................................... 
3. C¸c ho¹t ®éng khuyÕn n«ng, khuyÕn nông mµ hé ®· ®îc tham gia. 
Ngµnh/LÜnh 
vùc 
X©y 
dùng 
m« 
h×nh 
TËp 
huÊn 
kü 
thuËt 
Th¨m 
®ång 
Héi 
th¶o 
®Çu 
bê 
Liªn hÖ 
tiªu thô 
SP cho 
n«ng 
d©n 
TËp 
huÊn vÒ 
thÞ 
tr­êng 
Cung 
øng 
vËt t­ 
®Çu 
vµo 
1. Trång trät 
2. Ch¨n nu«i 
3. Thñy s¶n 
4. Kh¸c (ghi 
râ) 
III. Nhu cÇu vµ sù tiÕp cËn dÞch vô khuyÕn n«ng cña hé. 
1. VÒ tËp huÊn, ®µo t¹o 
 - ¤ng(bµ) ®­îc tham gia líp tËp huÊn lµ do: 
 + §­îc mêi 
 + Do ®¨ng ký 
 + Tù ®Õn 
 - Hé cã muèn tham gia c¸c líp tËp huÊn, ®µo t¹o vÒ KN kh«ng? 
 + Cã 
 + Kh«ng 
 + Cã còng ®îc mµ kh«ng còng ®îc 
- Néi dung ®µo t¹o, tËp huÊn mµ hé mong muèn ? 
 + Trång trät 
 160
 + Ch¨n nu«i 
 + Nu«i trång thñy s¶n 
 + T­ vÊn dÞch vô 
 + Th«ng tin gi¸ c¶ thÞ tr­êng 
 + Kh¸c........................................ 
- Sè lÇn tËp huÊn ®µo t¹o TB/1n¨m.................................................... 
- Néi dung c¸c líp tËp huÊn, ®µo t¹o mµ hé ®· tham dù cã cÇn thiÕt vµ 
hiÖu qu¶ víi hé kh«ng? 
 + B×nh th­êng 
 + Kh«ng cÇn thiÕt 
 + CÇn thiÕt 
 + RÊt cÇn thiÕt 
- Néi dung tËp huÊn, ®µo t¹o cã rÔ tiÕp thu vµ ¸p dông hay kh«ng? 
 + RÔ ¸p dông 
 + Khã ¸p dông 
 + B×nh th­êng 
- Néi dung nµo lµ cÇn thiÕt nhÊt víi s¶n xuÊt cña hé hiÖn 
nay................................................................................. 
 - Hé cho ý kiÕn cña m×nh ®Ó viÖc ®µo t¹o ®îc thiÕt thùc vµ hiÖu qu¶ 
h¬n.................................................................... 
2. Ho¹t ®éng th«ng tin tuyªn truyÒn 
 - C¸c ho¹t ®éng th«ng tin tuyªn truyÒn vÒ KN mµ hé ®· ®îc tiÕp cËn qua 
nguån th«ng tin nµo? 
Nguån th«ng tin Cã Kh«ng 
Th­êng 
xuyªn 
Kh«ng 
th­êng 
xuyªn 
DÔ 
tiÕp 
cËn 
Khã 
tiÕp 
cËn 
HÊp 
dÉn 
Kh«ng 
hÊp 
dÉn 
- TruyÒn h×nh 
- Loa truyÒn thanh 
- S¸ch, b¸o chÝ 
- B¶n tin khuyÕn 
n«ng 
- Internet 
- Th«ng tin khuyÕn 
n«ng 
- Nguån kh¸c... 
 161
- Nh÷ng th«ng tin nµo mµ hé cho lµ cÇn thiÕt víi m×nh vµ cÇn t×m hiÓu thªm? 
 + Kü thuËt s¶n xuÊt 
 +Th«ng tin gi¸ c¶ thÞ tr­êng 
 + C¸c m« h×nh s¶n xuÊt giái 
 + ChÝnh s¸ch cña Nhµ n­íc 
 + Th«ng tin kh¸c.............................................................................. 
3. Ho¹t ®éng vÒ m« h×nh tr×nh diÔn 
 - C¸c m« h×nh tr×nh diÔn cña khuyÕn n«ng mµ hé ®· 
biÕt:............................................................................................ 
- Hé cã ¸p dông m« h×nh nµo kh«ng?...................................................... 
- V× sao hé ¸p dông ?................................................................................ 
4. Tư vÊn dÞch vô 
 - Nh÷ng dÞch vô nµo mµ ¤ng (bµ) cÇn KhuyÕn n«ng cung cÊp? 
 + Gièng, thiÕt bÞ, vËt t­ 
 + DÞch vô kü thuËt 
 + T­ vÊn vÒ thÞ tr­êng, gi¸ c¶ n«ng s¶n 
 + DÞch vô tiªu thô s¶n phÈm 
 + T­ vÊn s¶n xuÊt g¾n víi tiªu thô 
 + T­ vÊn sè l­îng s¶n xuÊt vµ thÞ tr­êng 
IV- Møc ®é tham gia cña hé vµo thÞ tr­êng vµ ý kiÕn cña hé vÒ KN hiÖn nay? 
 - ¤ng bµ cã mua hay b¸n n«ng s¶n hay kh«ng? 
 + Mua Cã Kh«ng 
 + B¸n Cã Kh«ng 
 NÕu b¸n th× b¸n kho¶ng bao nhiªu % n«ng s¶n hé s¶n xuÊt ra:................ 
 - Khi s¶n xuÊt ra n«ng s¶n hé b¸n theo h×nh thøc nµo? 
 + Mang ra chî b¸n lÎ 
 + B¸n cho t th¬ng ®i gom 
 + B¸n cho c¸c DN thu mua tËp chung ë ®Þa bµn 
 + B¸n theo hîp ®ång tõ tr­íc 
 + B¸n theo h×nh thøc kh¸c................................................ 
 - Hé ®· ®îc c¸c tæ chøc KN cung cÊp c¸c ho¹t ®éng t­ vÊn, dÞch vô nµo 
®Ó gióp hé tham gia vµo thÞ tr­êng ? 
 + §­îc cung cÊp c¸c th«ng tin vÒ gi¸ c¶ thÞ tr­êng 
 + TËp huÊn kiÕn thøc vÒ thÞ tr­êng 
 + §­îc t­ vÊn, dÞch vô vÒ gièng, thiÕt bÞ vËt t­ 
 162
 + T­ vÊn kü thuËt theo yªu cÇu cña hé 
 + T­ vÊn vÒ tiªu thô s¶n phÈm n«ng s¶n 
 + Liªn hÖ víi DN gióp hé tiªu thô s¶n phÈm 
 + Liªn kÕt víi c¸c DN cung øng gièng, vËt t­ cho hé 
 + C¸c ho¹t ®éng kh¸c:......................................................................... 
 - Nh÷ng ho¹t ®éng khuyÕn n«ng, khuyÕn ng nµo lµ quan träng nhÊt ®Ó 
gióp hé s¶n xuÊt mua, b¸n s¶n phÈm ®îc thuËn 
lîi?........................................................................................................ 
 - ¤ng bµ ®¸nh gi¸ nh thÕ nµo vÒ c¸n bé khuyÕn n«ng vµ c¸c ho¹t ®éng cña 
hä trong viÖc gióp hé tham gia tiÕp cËn trong s¶n xuÊt vµ tiªu thô s¶n phÈm? 
ChØ tiªu ®¸nh gi¸ Tèt (TBVTV) Kđm 
Theo hé nguyªn nh©n 
kđm lµ g×? 
1. Tr×nh ®é chuyªn m«n 
2. Ph­¬ng ph¸p khuyÕn 
n«ng 
3. sù nhiÖt t×nh n¨ng ®éng 
4. Møc ®é cÇn thiÕt 
5. Møc ®é rÔ hiÓu 
6. §em l¹i hiÖu qu¶ cho 
hé 
V- Mong muèn cña hé vµ quan ®iÓm cña hé tæ chøc khuyÕn n«ng nhµ n­íc 
theo c¬ chÕ thÞ tr­êng. 
1. Mong muèn cña hé ®èi víi hệ thống tổ chức khuyến nông ë Lµo 
- Trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp cña hé hiÖn nay ®Ó s¶n xuÊt cã hiÖu 
qu¶ hé cã mong muèn g× ®èi víi ho¹t ®éng KN ? 
 + TËp huÊn kü thuËt trång trät, ch¨n nu«i, nu«i trång thñy s¶n 
 + §îc häc tËp vµ tham quan c¸c m« h×nh tr×nh diÔn cô thÓ 
 + Häc tËp c¸c m« h×nh lµm ¨n cã hiÖu qu¶ 
 + §îc t­ vÊn, dÞch vô vÒ tiªu thô s¶n phÈm 
 + §îc t­ vÊn th­êng xuyªn vÒ th«ng tin gi¸ c¶ trªn thÞ tr­êng 
 + Th«ng tin vÒ Kü thuËt tiÕn bé míi 
 163
 + Ký kÕt hîp ®ång víi c¸c DN gióp hé tiªu thô s¶n phÈm 
 + T×m ®Çu ra æn ®Þnh cho s¶n phÈm 
 + KhuyÕn c¸o vÒ gi¸ c¶, sè l­îng s¶n xuÊt vµ kü thuËt s¶n xuÊt 
 + Mong muèn kh¸c............................................................................ 
2. Quan ®iÓm cña hé vÒ hÖ thèng tæ chøc khuyÕn n«ng nhµ n­íc? 
 - Theo hé tæ chøc nµo cã thÓ gióp hé tham gia vµo ho¹t ®éng khuyÕn 
n«ng t¹i Lµo? 
 + Tæ chøc khuyÕn n«ng 
 + Hîp t¸c x· dÞch vô NN 
 + Héi n«ng d©n 
 + Héi phô n÷ 
 + Hä hµng 
 + Nhãm n«ng d©n tù thµnh lËp 
 + Doanh nghiÖp 
 + Ng­êi b¸n bu«n 
 + Ng­êi b¸n lÎ 
 + Tæ chøc 
kh¸c....................................................................................... 
 - ¤ng (Bµ) cã s½n sµng chi tr¶ mét kho¶n chi phÝ phï hîp cho ho¹t ®éng 
khuyÕn n«ng ®Ó tæ chøc nµy gióp hé trong viÖc s¶n xuÊt, kinh doanh phï hîp vµ 
cã hiÖu qu¶ trong c¬ chÕ thÞ tr­êng hay kh«ng? 
 + Cã + Kh«ng 
 - NÕu cã th× h×nh thøc chi tr¶ nªn nh­ thÕ nµo? 
 + Tr¶ trùc tiÕp cho c¸n bé KN, KN theo tháa thuËn 
 + Tr¶ cho tæ chøc KN, KN theo quy ®Þnh 
 + Tr¶ theo % s¶n phÈm thu ®­îc cô thÓ lµ....................% s¶n phÈm thu ®îc 
+ Tr¶ theo h×nh thøc kh¸c (ghi râ) ............................................... 
 164
- B¶ng dưíi ®©y lµ mét sè ý kiÕn vÒ khuyÕn n«ng xin «ng, bµ cho biÕt quan 
®iÓm cña m×nh vÒ ý kiÕn ®ã (Xin «ng, bµ ®¸nh dÊu vµo « m×nh lùa trän theo 
c¸c møc t¸n thµnh ý kiÕn cao nhÊt lµ 4 vµ thÊp nhÊt lµ 1. 
STT 
ý kiÕn vÒ khuyÕn n«ng 
Møc ®é t¸n 
thµnh 
1 2 3 4 
1 KN hiÖn nay tËp chung chñ yÕu vµo viÖc h­íng dÉn kü 
thuËt lµm t¨ng sè lù¬ng mµ cha h­íng dÉn n«ng d©n 
c¸ch kinh doanh phï hîp víi thÞ tr­êng. 
2 KN nªn gióp ng­êi n«ng d©n trong viÖc tiÕp cËn th­êng 
xuyªn víi th«ng tin vÒ gi¸ c¶ vµ t×nh h×nh s¶n xuÊt trªn 
thÞ tr­êng. 
3 KN gióp ng­êi n«ng d©n nªn s¶n xuÊt c©y, con g×? víi 
sè l­îng lµ bao nhiªu? ®Ó ®em l¹i hiÖu qu¶ cao nhÊt? 
4. CBKN, nªn h­íng dÉn ng­êi n«ng d©n s¶n xuÊt s¶n 
phÈm cã gi¸ trÞ cao. 
5 KN, nªn gióp ng­êi n«ng d©n trong viÖc tiªu thô s¶n 
phÈm 
6 KN gióp ng­êi n«ng d©n ký kÕt hîp ®ång víi c¸c doanh 
nghiÖp 
7 T«i muèn CBKN ë x·, huyÖn, tỉnh d¹y chóng t«i c¸ch 
s¶n xuÊt quy m« lín, s¶n xuÊt hàng hóa. 
8 CBKN nªn cïng lµm cïng vµ s¸t sao víi n«ng d©n thay 
v× tËp huÊn lý thuyÕt. 
9 Tµi liÖu khuyÕn n«ng hiÖn nay cßn s¬ sµi vÒ th«ng tin, Ýt 
h×nh ¶nh, ch­a cô thÓ c¸c th«ng tin cÇn truyÒn ®¹t. 
10 Tr­íc khi s¶n xuÊt n«ng d©n cÇn biÕt nhiÒu h¬n n÷a vÒ 
thÞ tr­êng n«ng s¶n, thÞ tr­êng vËt t­, thiÕt bÞ vµ c¸c ®Çu 
vµo cho s¶n xuÊt. 
Xin tr©n trọng c¶m ¬n ¤ng(bµ) ®· giµnh thêi gian ®· tr¶ lêi pháng vÊn! 
 Ngµy th¸ng n¨m 2015 
 Người được điều tra 
 (Ký, họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_he_thong_to_chuc_khuyen_nong_nha_nuoc_o_n.pdf
  • pdfKTNN - TTLA - Khamthieng Phomsavath.pdf
  • pdfTTT - Khamthieng Phomsavath.pdf