Luận án Nghiên cứu hiên cứu tính chất đất mặn trồng lúa một số tỉnh đồng bằng sông Cửu long và đề xuất hướng sử dụng hợp lí

iVệt Nam có khoảng một triệu ha đất mặn (Bộ TN & MT, 2014)[7], hầu

hết nằm ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre,

Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh) và một ít diện tích ở ven biển đồng bằng Sông

Hồng và ven biển miền Trung (Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định,

Ninh Bình, Thanh Hóa ) đó là nhóm đất mặn hình thành do tác động của nước

biển. Đất mặn là đất chứa nhiều muối hòa tan (1-1,5%) hoặc lớn hơn. Các muối

mặn có nguồn gốc lục địa, biển hoặc nguồn gốc vi sinh vật, nhưng nguồn gốc

nguyên thủy là các thành phần khoáng của đá núi lửa. Trong quá trình phong

hóa đá các khoáng được hòa tan và trôi về những địa hình trũng, khó thoát nước.

Sự hình thành nên đất mặn có thể theo thời gian được tích tụ từ sự nhiễm mặn

hàng năm do tác động của dòng chảy mặn và sự xâm thực của nước biển khi lưu

lượng nước ngọt của các dòng sông không đủ mạnh so với triều cường. Việc sử

dụng nước từ các kênh mương bị nhiễm mặn bởi triều cường cho tưới tiêu hoặc

nuôi trồng thủy sản, hoặc do các dòng chảy gầm di chuyển lên mặt đất cũng gây

nên quá trình mặn hóa

pdf 174 trang dienloan 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiên cứu tính chất đất mặn trồng lúa một số tỉnh đồng bằng sông Cửu long và đề xuất hướng sử dụng hợp lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiên cứu tính chất đất mặn trồng lúa một số tỉnh đồng bằng sông Cửu long và đề xuất hướng sử dụng hợp lí

Luận án Nghiên cứu hiên cứu tính chất đất mặn trồng lúa một số tỉnh đồng bằng sông Cửu long và đề xuất hướng sử dụng hợp lí
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
 NGUYỄN QUANG HUY 
NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐẤT MẶN TRỒNG LÚA MỘT 
SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT 
HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Hà Nội, 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN QUANG HUY 
NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐẤT MẶN TRỒNG LÚA MỘT 
SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT 
HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ 
 CHUYÊN NGÀNH : Khoa học đất 
 MÃ SỐ : 9.62.01.03 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: 
1. PGS.TS. Phạm Quang Hà
2. TS. Hoàng Dƣơng Tùng
Hà Nội, 2020
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, 
số liệu, nội dung nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực. Một số kết 
quả nghiên cứu được Nghiên cứu sinh và đồng nghiệp công bố trong quá trình 
thực hiện luận án theo qui định hiện hành (danh sách ở mục các công trình công 
bố liên quan). Những kết quả còn lại là hoàn toàn mới chưa từng được tác giả 
nào công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Các tài liệu, số 
liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án của các tác giả, 
các nhà khoa học, các công trình nghiên cứu liên quan đã được trích dẫn rõ 
nguồn gốc theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong quá trình nghiên cứu 
và hoàn thành luận án. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
 Tác giả Luận án 
Nguyễn Quang Huy 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận án xin trân trọng cám ơn tới PGS.TS 
Phạm Quang Hà; TS. Hoàng Dương Tùng đã trực tiếp định hướng nghiên cứu, 
hướng dẫn nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Tác giả được các quý thầy 
truyền cảm hứng, lòng đam mê nghiên cứu khoa học, động viên tinh thần vững 
tin, tự giác, để ngày càng hoàn thiện hơn trong công tác nghiên cứu khoa học. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn tới các Thầy, các Cô, Lãnh đạo Viện Khoa 
học Nông nghiệp Việt Nam, tập thể cán bộ đã và đang công tác tại Ban Thông 
tin và Đào tạo, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo các điều kiện 
thuận lợi trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án. 
Tác giả xin cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Môi trường Nông nghiệp, lãnh đạo 
và tập thể cán bộ Bộ môn Hoá Môi trường, Viện Môi trường Nông nghiệp và 
Cục Kiểm soát hoạt động bảo vệ môi trường; Cục Bảo vệ môi trường miền Bắc, 
Tổng cục Môi trường, Bộ Tài Nguyên và Môi trường đã tạo mọi điều kiện giúp 
đỡ, động viên, quan tâm, chia sẻ cùng tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và 
hoàn thành luận án. 
Tác giả xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu diễn 
biến và giải pháp hạn chế, phục hồi môi trường đất trồng lúa bị suy thoái vùng 
đồng bằng sông Cửu Long” , đề tài “quan trắc và phân tích môi trường đất Việt 
Nam” đã tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh tham gia thực hiện đề tài, và sử dụng 
một số kết quả mà nghiên cứu sinh đã tham gia trực tiếp như là đóng góp của đề 
tài về kết quả tham gia đào tạo. 
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè đồng nghiệp, 
tới những người thân yêu trong gia đình đã tận tình giúp đỡ, động viên về vật 
chất, tinh thần để tác giả luôn yên tâm nghiên cứu và hoàn thành luận án./. 
 Tác giả Luận án 
 Nguyễn Quang Huy 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ ii 
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... v 
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. x 
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án .............................................................................. 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 4 
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................... 4 
3.1. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................... 4 
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 4 
4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................... 4 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................... 5 
1.1. Khái niệm, nguồn gốc, phân loại đất mặn, ............................................................... 5 
1.1.1. Khái niệm .............................................................................................................. 5 
1.1.2. Nguồn gốc đất mặn ................................................................................................ 6 
1.1.3. Phân loại đất mặn .................................................................................................. 7 
1.2. Diện tích và phân bố đất mặn trên thế giới và ở Việt Nam ...................................... 9 
1.3 Tính chất đất mặn .................................................................................................. 14 
1.3.1 Tính chất hóa lý đất mặn ...................................................................................... 14 
1.3.2. Đặc điểm vi hình thái đất mặn ............................................................................. 16 
1.4. Quản lý, sử dụng đất mặn và một số giải pháp canh tác ........................................ 16 
1.4.1. Kinh nghiệm thế giới ........................................................................................... 17 
1.4.2. Kinh nghiệm Việt Nam ....................................................................................... 20 
1.5. Nguy cơ thoái hoá đất mặn và một số biện pháp quản lý và cải tạo đất mặn ..... 41 
1.5.1. Những nguy cơ suy thoái đất sản xuất nông nghiệp do mặn hoá ........................ 41 
1.5.2. Một số biện pháp quản lý và cải tạo đất mặn: ..................................................... 43 
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 45 
2.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 45 
2.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................. 45 
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: ........................................................................................ 45 
2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................................................... 45 
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 46 
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp .......................................................... 46 
iv 
2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa ......................................................................... 47 
2.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu vật lý, hóa học đất và đánh giá 
chất lượng đất ............................................................................................................. 47 
2.3.4 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng ............................................................... 56 
2.3.5 Phương pháp xử lý thống kê ............................................................................. 58 
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 59 
3.1. Hiện trạng sản xuất, phân bố đất lúa vùng ĐBSCL ............................................ 60 
3.1.1. Hiện trạng đất và đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL ............................................. 60 
3.1.2. Hiện trạng kỹ thuật canh tác áp dụng trong trồng lúa vùng đồng bằng sông Cửu 
Long ............................................................................................................................... 66 
3.2. Đánh giá tính chất đất mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long ............................ 75 
3.2.1. Hiện trạng một số chỉ tiêu vật lý đất mặn vùng ĐBSCL ..................................... 78 
3.2.2. HiERLINK \l "_Toc56505798"ỉ tiêu vật lý đất mặn vùng ĐBSCLgvùng đồng bằng 83 
3.3. Một số yếu tố, mức độ và nguyên nhân chính gây suy thoái đất mặn trồng lúa 
vùng đồng bằng sông Cửu Long ................................................................................... 94 
3.3.1. Yếu tố và mức độ suy thoái đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL ............... 94 
3.3.2. Nhận định một số nguyên nhân chính gây suy thoái môi trường đất mặn 
trồng lúa vùng ĐBSCL ...................................................................................... 102 
3.4. Kết quả nghiên cứu giải pháp kỹ thuật hạn chế tác động của mặn trong canh tác 
lúa vùng ĐBSCL ...................................................................................................... 104 
3.4.1. Kết quả thí nghiệm trên đất mặn ....................................................................... 104 
3.4.2. Kết quả thực hiện mô hình trên diện rộng ......................................................... 113 
3.5. Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế và phục hồi môi trường đất mặn trồng lúa 
vùng ĐBSCL ............................................................................................................ 119 
3.5.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch ............................................................................ 119 
3.5.2. Nhóm giải pháp thuỷ lợi và công trình .............................................................. 120 
3.5.3. Nhóm giải pháp về kỹ thuật ............................................................................... 124 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 132 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN 
ÁN TIẾN SĨ ........................................................................................... 141 
PHỤ LỤC............................................................................................... 142 
v 
DANH MỤC BẢNG 
STT bảng Tên các bảng 
Số 
trang 
Bảng 1.1 So sánh các hệ phân loại cho nhóm đất mặn 8 
Bảng 1.2. Diện tích đất mặn ở một số châu lục trên thế giới 9 
Bảng 1.3 Đất mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long 10 
Bảng 1.4 Biến động diện tích đất mặn vùng ĐBSCL qua các thời kỳ 11 
Bảng 1.5 Biến động tính chất mặn của đất mặn sú, vẹt, đước 24 
Bảng 1.6 Đánh giá độ chua của đất mặn sú, vẹt, đước vùng ĐBSCL 25 
Bảng 1.7 
Đánh giá tính chất dinh dưỡng của đất mặn, sú, vẹt đước 
ĐBSCL 
27 
Bảng 1.8. 
Đánh giá hàm lượng Ca2+, Mg2+, CEC của đất mặn sú, vẹt, đước 
ĐBSCL 
30 
Bảng 1.9 
Đánh giá biến động tính chất mặn của đất mặn nhiều vùng 
ĐBSCL 
32 
Bảng 1.10 
 Đánh giá biến động thành phần cơ giới của đất mặn nhiều vùng 
ĐBSCL 
33 
Bảng 1.11 Đánh giá độ chua (pH) của đất mặn nhiều vùng ĐBSCL 34 
Bảng 1.12 Đánh giá tính chất dinh dưỡng của đất mặn nhiều vùng ĐBSCL 35 
Bảng 1.13 
Đánh giá hàm lượng chất dễ tiêu của đất mặn nhiều vùng 
ĐBSCL 
36 
Bảng 1.14 
Đánh giá hàm lượng Ca2+, Mg2+, CEC của đất mặn nhiều vùng 
ĐBSCL 
37 
Bảng 1.15 
Đánh giá tính chất dinh dưỡng của đất mặn trung bình và ít 
vùng ĐBSCL 
38 
Bảng 1.16 
 Đánh giá hàm lượng Ca2+, Mg2+, CEC của đất mặn trung bình 
và ít vùng ĐBSCL 
40 
Bảng 1.17 Diện tích đất bị mặn hóa theo loại sử dụng (ha) 42 
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu và phương pháp phân tích đất 48 
Bảng 2.2 Phân cấp độ chua đất theo pHKCl 49 
Bảng 2.3 Phân cấp chất hữu cơ tổng số trong đất (OM) 50 
Bảng 2.4 Phân cấp hàm lượng N tổng số trong đất 50 
Bảng 2.5 Phân cấp lân tổng số trong đất (% P2O5) 50 
vi 
Bảng 2.6 Phân cấp kali tổng số trong đất (% K2O) 50 
Bảng 2.7 Phân cấp P dễ tiêu theo phương pháp Bray II P2O5 (mgP/kg) 51 
Bảng 2.8 Phân cấp K trao đổi (cmol/kg đất) 51 
Bảng 2.9 Phân cấp Ca trao đổi (cmol/kg đất) 51 
Bảng 2.10 Phân cấp Mg trao đổi (cmol/kg đất) 51 
Bảng 2.11 Phân cấp dung tích cation trao đổi CEC (cmol/kg đất) 52 
Bảng 2.12 Phân cấp độ no bazơ 52 
Bảng 2.13 Phân cấp độ mặn theo % muối trong đất 52 
Bảng 2.14 Phân cấp độ mặn theo EC (ds.m-1) 52 
Bảng 2.15 Phân cấp đánh giá đất bị chua hoá theo giá trị pH 53 
Bảng 2.16 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm chất hữu cơ tổng số (OM%) 53 
Bảng 2.17 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm dung tích hấp thu (CEC) 54 
Bảng 2.18 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm Nitơ tổng số 54 
Bảng 2.19 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm phốt pho tổng số (P2O5%) 54 
Bảng 2.20 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm kali tổng số 55 
Bảng 2.21 Phân cấp đánh giá đất bị suy giảm độ phì 55 
Bảng 2.22 Phân mức đánh giá đất bị mặn hoá, phèn hoá 55 
Bảng 2.23 
 Phân bón sử dụng trong các công thức thí nghiệm vụ đông xuân 
và hè thu năm 2016/2017 
57 
Bảng 2.24 
Phân bón sử dụng trong các công thức thí nghiệm vụ thu đông 
2016/2017 
57 
Bảng 2.25 Kết quả phân tích đất trước thí nghiệm 58 
Bảng 3.1 Quy mô sử dụng đất lúa theo nhóm đất ở ĐBSCL 60 
Bảng 3.2 
Diễn biến các loại hình sử dụng đất trồng lúa vùng ĐBSCL giai 
đoạn 1980 - 2015 
62 
Bảng 3.3 
Diện tích các loại đất và đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL phân 
theo đơn vị hành chính năm 2016 
64 
Bảng 3.4 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa vùng ĐBSCL 65 
Bảng 3.5 Các giống lúa phổ biến vùng đồng bằng sông Cửu Long 66 
Bảng 3.6 
Trung bình lượng phân bón sử dụng trên đất mặn và các loại đất 
trồng lúa vùng ĐBSCL 69 
69 
Bảng 3.7 
 Các hoạt chất thuốc BVTV được sử dụng phổ biến trong sản 
xuất lúa 
72 
vii 
Bảng 3.8 
Tỷ lệ các hoạt chất thuốc trừ cỏ được người nông dân sử dụng 
trong vụ lúa hè thu năm 2015 ở ĐBSCL 
73 
Bảng 3.9 Trung bình số lần xử lý thuốc diệt cỏ và sâu bệnh vùng ĐBSCL 74 
Bảng 3.10 
Trung bình số lần xử lý thuốc BVTV cho cây lúa vùng ÐBSCL 
theo từng loại đất 
74 
Bảng 3.11 
 Lượng thuốc BVTV sử dụng trong vụ hè thu năm 2015 ở 
ĐBSCL 
75 
Bảng 3.12 
 Diễn biến mặn tại các cửa sông vùng Đồng bằng sông Cửu 
Long (4/2016) 
77 
Bảng 3.13 
 Giá trị trung bình thành phần đoàn lạp bền trong đất mặn trồng 
lúa vùng ĐBSCL 
78 
Bảng 3.14 
 Một số tính chất vật lý của phẫu diện đất mặn trồng lúa ở Tiền 
Giang (lưu vực sông Tiền). 
78 
Bảng 3.15 
 Một số tính chất vật l ý của phẫu diện đất mặn trồng lúa ở Long 
An (lưu vực sông Vàm Cỏ) 
79 
Bảng 3.16 
Một số tính chất vật l ý của phẫu diện đất mặn trồng lúa ở Sóc 
Trăng (lưu vực sông Hậu) 81 
81 
Bảng 3.17 
Một số tính chất vật l ý của phẫu diện đất mặn trồng lúa ở Bạc 
Liêu (lưu vực sông Cái Lớn) 
82 
Bảng 3.18 
Giá trị thống kê các chỉ tiêu độ mặn của vùng đất mặn trồng lúa 
chịu ảnh hư ... g Mỹ - HG 
3,12 4,43 0,94 4,43 17,60 0,73 0,47 0,02 0,15 
76 HG-M6 0-30 
Ấp 7 - Lương Nghĩa - 
Long Mỹ - HG 
2,96 2,89 0,47 2,11 18,72 1,62 1,04 0,21 0,09 
77 HG-M7 0-30 
Ấp 8 - Lương Tâm - Long 
Mỹ - HG 
2,55 3,4 0,58 2,14 16,74 1,08 0,69 0,18 0,14 
153 
TT KHM Độ sâu (cm) Địa điểm 
Ca Mg K Na CEC EC TSMT Cl- SO42- 
Cmol/kg mS/cm % 
78 HG-M8 0-30 
Ấp 10 - Lương Nghĩa - 
Long Mỹ - HG 
2,18 3,36 0,53 1,63 17,60 0,76 0,49 0,02 0,08 
79 HG-M9 0-30 
Ấp 8 - Lương Tâm - Long 
Mỹ - HG 
3,36 6,43 0,42 3,36 15,25 0,76 0,49 0,02 0,04 
80 HG-M10 0-30 
Ấp 8 - Lương Tâm - Long 
Mỹ - HG 
3,28 4,66 0,71 3,43 18,24 0,76 0,49 0,08 0,18 
81 HG-M11 0-30 
Ấp 8 - Lương Tâm - Long 
Mỹ - HG 
3,44 4,53 0,69 2,68 17,33 0,71 0,46 0,07 0,09 
82 HG-M12 0-30 
Ấp 8 - Lương Tâm - Long 
Mỹ - HG 
2,69 4,17 0,37 2,91 16,90 0,83 0,53 0,05 0,12 
83 HG-M13 0-30 
Ấp 8 - Lương Tâm - Long 
Mỹ - HG 
2,37 3,98 0,61 2,84 17,06 0,98 0,62 0,07 0,11 
84 HG-M14 0-30 
Ấp 7 - Lương Nghĩa - 
Long Mỹ - HG 
3,38 4,13 0,47 3,04 17,54 0,91 0,58 0,08 0,05 
85 HG-M15 0-30 
Ấp 7 - Lương Nghĩa - 
Long Mỹ - HG 
3,06 4,25 0,63 3,42 17,11 0,67 0,43 0,06 0,05 
86 ST-M1 0-30 
Ấp Lao Viên - Viên Bình 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
3,52 2,96 0,66 4,14 14,88 0,61 0,39 0,06 0,05 
87 ST-M2 0-30 
Ấp Lao Viên - Viên Bình 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
3,18 4,22 0,71 3,26 14,39 0,81 0,52 0,05 0,05 
88 ST-M3 0-30 
Ấp Lao Viên - Viên Bình 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
2,69 3,18 0,68 3,84 14,65 0,77 0,49 0,04 0,06 
89 ST-M4 0-30 
Ấp Lao Viên - Viên Bình 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
2,35 2,66 0,79 4,01 15,07 0,96 0,61 0,06 0,05 
90 ST-M5 0-30 
Ấp Đại Nôm - Liêu Tú - 
Trần Đề - Sóc Trăng 
2,64 3,12 0,94 4,66 13,97 0,84 0,54 0,07 0,10 
91 ST-M6 0-30 
Ấp Đại Nôm - Liêu Tú - 
Trần Đề - Sóc Trăng 
3,11 2,64 0,84 4,12 14,58 0,69 0,44 0,05 0,10 
92 ST-M7 0-30 
Ấp Đại Nôm - Liêu Tú - 
Trần Đề - Sóc Trăng 
3,08 2,33 0,88 4,51 14,61 0,72 0,46 0,05 0,05 
93 ST-M8 0-30 
Ấp Tổng Cáng - Liêu Tú 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
3,12 4,76 0,96 4,82 15,28 1,00 0,64 0,04 0,04 
94 ST-M9 0-30 
Ấp Tổng Cáng - Liêu Tú 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
3,46 4,77 0,67 4,83 16,05 0,94 0,60 0,06 0,03 
95 ST-M10 0-30 
Ấp Tổng Cáng - Liêu Tú 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
2,65 3,51 0,58 4,64 15,39 0,79 0,51 0,07 0,08 
96 ST-M11 0-30 
Ấp Tổng Cáng - Liêu Tú 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
4,24 3,41 0,89 3,52 14,40 0,74 0,48 0,05 0,16 
97 ST-M12 0-30 
Ấp Tổng Cáng - Liêu Tú 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
2,48 3,84 1,02 2,48 14,40 0,62 0,40 0,05 0,07 
98 ST-M13 0-30 
Ấp Lao Viên - Viên Bình 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
2,67 2,33 1,05 2,36 13,75 0,76 0,49 0,10 0,15 
99 ST-M14 0-30 
Ấp Lao Viên - Viên Bình 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
2,85 3,61 0,97 2,57 16,21 0,92 0,59 0,08 0,13 
100 ST-M15 0-30 
Ấp Lao Viên - Viên Bình 
- Trần Đề - Sóc Trăng 
3,06 4,12 0,10 2,51 15,36 0,97 0,62 0,09 0,09 
101 BL-M1 0-30 
Ấp 15, Vĩnh Mỹ B, Hòa 
Bình, Bạc Liêu 
3,29 2,41 0,88 4,34 15,06 0,84 0,53 0,10 0,20 
102 BL-M2 0-30 
Ấp 15, Vĩnh Mỹ B, Hòa 
Bình, Bạc Liêu 
3,66 2,65 0,79 4,27 14,87 0,80 0,51 0,15 0,02 
103 BL-M3 0-30 
Ấp 15, Vĩnh Mỹ B, Hòa 
Bình, Bạc Liêu 
4,40 2,38 0,90 4,79 15,44 1,00 0,64 0,17 0,08 
104 BL-M4 0-30 
Ấp 15, Vĩnh Mỹ B, Hòa 
Bình, Bạc Liêu 
4,15 3,16 0,91 4,13 15,33 0,90 0,58 0,12 0,15 
105 BL-M5 0-30 Vĩnh Bình, Hòa Bình, 3,34 2,72 0,84 3,67 14,82 0,92 0,59 0,14 0,15 
154 
TT KHM Độ sâu (cm) Địa điểm 
Ca Mg K Na CEC EC TSMT Cl- SO42- 
Cmol/kg mS/cm % 
Bạc Liêu 
106 BL-M6 0-30 
Ấp 15, Vĩnh Mỹ B, Hòa 
Bình, Bạc Liêu 
3,28 3,36 0,79 3,83 14,96 0,92 0,59 0,16 0,02 
107 BL-M7 0-30 
Ấp 15, Vĩnh Mỹ B, Hòa 
Bình, Bạc Liêu 
4,62 3,09 0,73 3,52 15,68 0,74 0,47 0,15 0,11 
108 BL-M8 0-30 
Vĩnh Bình, Hòa Bình, 
Bạc Liêu 
5,09 4,29 0,83 4,18 16,69 0,80 0,51 0,18 0,02 
109 BL-M9 0-30 
Vĩnh Bình, Hòa Bình, 
Bạc Liêu 
4,45 3,12 0,79 3,87 15,11 0,69 0,44 0,17 0,08 
110 BL-M10 0-30 
Vĩnh Bình, Hòa Bình, 
Bạc Liêu 
4,03 2,56 0,82 4,12 14,62 0,78 0,50 0,12 0,10 
155 
PHỤ LỤC 3. HÌNH ẢNH VÀ MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT MẶN ĐBSCL 
THÔNG TIN PHẪU DIỆN TG-01 
Địa điểm: Ấp 7, Xã Bình Xuân, Huyện Gò Công Đông, Tỉnh Tiền Giang 
Tọa độ: Vĩ độ10018’46” B; Kinh độ: 106042’15” Đ 
Mẫu chất: Đất mặn; Địa hình: Vàn 
Hiện trạng thảm thực vật: Lúa đã thu hoạch 
Tên đất: Đất mặn nhiều trồng 2 vụ lúa 
Mô tả phẫu diện: 
0 – 15 cm: Xám hơi sẫm đen (Ẩm: 7,5YR 4/2; 
Khô: 7,5 YR 7/1); thịt trung bình; 
khô nứt nẻ; nhiều tàn tích rễ lúa; cuối 
tầng có sự xuất hiện các đốm nâu 
đen; có ít xác hữu cơ đang phân hủy; 
chuyển lớp từ từ. 
15 – 35 cm: Xám vàng nhạt (Ẩm: 5YR 4/2; Khô: 
7,5YR 7/2); thịt nặng đến sét; ẩm; 
cấu trúc hạt; chặt; mịn; dẻo dính; 
xuất hiện vệt loang lổ màu vàng và 
nâu đen khoảng 20-30%;chuyển lớp 
rõ. 
35 – 70 cm: Xám vàng nhạt (Ẩm: 7,5YR 4/3; 
Khô: 7,5YR 7/2); thịt nặng đến sét; 
ẩm; cấu trúc hạt; chặt; mịn; dẻo dính; 
vẫn còn xuất hiện đốm rỉ vàng đen, 
mật độ 15%; chuyển lớp từ từ. 
70 – 100 cm: Xám vàng nhạt (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 
7,5YR 7/1); thịt nặng đến sét; ẩm; 
cấu trúc hạt; chặt; dẻo dính; vẫn còn 
xuất hiện đóm vàng đen mật độ 
khoảng 20%; chuyển lớp từ từ. 
100 – 120 cm: Xám nâu nhạt (Ẩm: 7,5YR 4/1; Khô: 
7,5YR 7/1); ẩm; cấu trúc hạt; chặt; dẻo dính; có xuất hiện của nước 
ngầm. 
156 
Tính chất lý học 
Độ sâu 
tầng đất, 
cm 
Dung 
trọng, 
g/cm
3
Tỷ 
trọng, 
g/cm
3 
Độ xốp, 
% 
SCATĐ 
% 
Thành phần cấp hạt, % 
>0.2 
mm 
0.02 - 
0.002 
mm 
<0.002 
mm 
0 – 15 1,08 2,35 54,19 39,98 12,78 29,12 58,10 
15 – 35 1,27 2,45 48,26 42,51 9,24 34,82 55,94 
35 – 70 1,23 2,55 51,78 40,83 12,08 33,24 54,68 
70 – 100 1,11 2,46 54,82 44,43 7,56 35,32 57,12 
100 – 120 1,08 2,39 54,82 40,61 10,54 40,08 49,38 
Độ sâu tầng đất, 
cm 
Đoàn lạp bền trong nƣớc 
>5 (mm) 3-5 (mm) 1-3 (mm) 0,2 -1 (mm) 
<0,2 
(mm) 
0 – 15 74,54 0,24 1,28 7,40 16,54 
15 – 35 73,40 0,78 1,40 7,40 17,02 
35 – 70 74,16 0,56 1,24 5,16 18,88 
70 – 100 72,63 0,88 1,82 6,38 18,29 
100 – 120 73,22 0,46 2,08 9,22 15,02 
Tính chất hóa học 
Độ sâu tầng 
đất, 
cm 
Hàm lƣợng tổng số, % Humic Fulvic pH 
OM N P2O5 K2O % % H2O KCl 
0 – 15 1,16 0,19 0,11 2,06 0,28 0,38 7,12 5,52 
15 – 35 0,41 0,07 0,17 2,45 0,02 0,12 7,54 6,34 
35 – 70 0,49 0,08 0,15 1,86 0,07 0,13 7,44 6,74 
70 – 100 0,33 0,08 0,13 2,25 0,07 0,11 7,17 6,43 
100 – 120 1,32 0,18 0,10 2,00 0,30 0,27 6,99 6,13 
Độ sâu 
tầng đất, 
cm 
Ca
++ 
Mg
++ 
K
+ 
Na
+
Tổng 
CEC 
cmol/kg 
BS, 
% 
SiO2 
% Cation trao đổi, cmol/kg 
0 – 15 8,04 11,93 1,00 2,30 23,26 15,23 76,37 58,62 
15 – 35 5,84 13,63 1,16 7,87 28,50 17,87 68,85 58,38 
35 – 70 5,14 13,22 1,19 4,53 24,08 15,07 71,74 59,14 
70 – 100 5,41 12,69 1,12 7,01 26,23 18,61 55,72 59,79 
100 – 120 5,33 11,43 1,23 10,41 28,39 14,13 76,26 61,27 
157 
THÔNG TIN PHẪU DIỆN BT-01 
Địa điểm: Xã Thạnh Phú, Huyện Thạnh Hoá, Tỉnh Long An. 
Tọa độ: Vĩ độ 10068’87” B; Kinh độ: 106015’65” Đ 
Mẫu chất: Đất mặn; Địa hình: Bằng phẳng 
Hiện trạng thảm thực vật: Lúa đã thu hoạch. 
Tên đất: Đất mặn nhiều trồng 2 vụ lúa. 
Mô tả phẫu diện: 
0 – 10 cm: Xám nhạt (Ẩm: 10YR 4/2; Khô: 7,5 
YR 7/2); thịt trung bình đến nhẹ; 
khô; có nhiều tàn tích rễ lúa; cấu 
trúc hạt; có xuất hiện kết von màu 
vàng; chuyển lớp từ từ. 
10 – 25 cm: Xám nâu (Ẩm: 10YR 4/2; Khô: 
7,5YR 7/1); thịt trung bình đến nặng; 
ẩm; cấu trúc hạt; vẫn còn tàn tích của 
thực vật; xuất hiện đốm gỉ màu vàng; 
chuyển lớp từ từ về màu sắc. 
25 – 70 cm: Vàng nhạt (Ẩm: 7,5YR 4/6; Khô: 
7,5YR 6/6); thịt nặng đến sét; ẩm; 
cấu trúc hạt; chặt; dẻo dính; chuyển 
lớp từ từ. 
70 – 90 cm: Xám (Ẩm: 7,5YR 4/2; Khô: 7,5YR 
7/2); thịt nặng đến sét; ẩm; cấu 
trúc hạt; chặt; dẻo dính; xuất hiện vệt 
loang lổ màu mật độ khoảng 25%; 
chuyển lớp từ từ. 
90 – 120 cm: Xám nhạt (Ẩm: 7,5YR 4/1; Khô: 7,5YR 
6/2); thịt pha sét; ẩm; cấu trúc hạt; 
tầng đất tương đối đồng nhất về màu 
sắc; xuất hiện mạch nước ngầm. 
158 
Tính chất lý học 
Độ sâu 
tầng đất, 
cm 
Dung 
trọng, 
g/cm
3
Tỷ 
trọng, 
g/cm
3 
Độ xốp, 
% 
SCATĐ 
% 
Thành phần cấp hạt, % 
>0.2 
mm 
0.02 - 
0.002 
mm 
<0.002 
mm 
0 – 10 1,37 2,31 40,73 41,20 8,34 46,54 45,12 
10 – 25 1,44 2,10 31,43 38,29 8,88 45,00 46,12 
25 – 70 1,11 2,84 60,83 42,25 8,56 41,58 49,86 
70 – 90 1,04 2,05 49,02 39,64 10,34 42,52 47,14 
90 – 120 1,12 2,08 46,37 43,01 24,58 37,48 37,94 
Độ sâu tầng đất, 
cm 
Đoàn lạp bền trong nƣớc 
>5 (mm) 3-5 (mm) 1-3 (mm) 
0,2 -1 
(mm) 
<0,2 
(mm) 
0 – 10 45,60 0,62 1,10 4,96 47,72 
10 – 25 49,26 0,58 6,58 1,50 42,08 
25 – 70 48,28 1,02 2,26 0,12 48,32 
70 – 90 52,28 0,82 2,28 0,11 44,51 
90 – 120 47,96 1,44 2,72 0,26 47,62 
Tính chất hóa học 
Độ sâu tầng 
đất, 
cm 
Hàm lƣợng tổng số, % Humic Fulvic pH 
OM N P2O5 K2O % % H2O KCl 
0 – 10 3,74 0,18 0,12 1,73 0,22 0,83 4 3,44 
10 – 25 2,56 0,13 0,07 1,72 0,17 0,58 4,78 3,7 
25 – 70 0,76 0,10 0,09 1,51 0,03 0,10 5,82 4,8 
70 – 90 2,65 0,11 0,08 1,46 0,21 0,50 5,5 4,94 
90 – 120 3,52 0,11 0,09 1,38 0,18 0,57 3,85 3,46 
Độ sâu 
tầng đất, 
cm 
Ca
++ 
Mg
++ 
K
+ 
Na
+
Tổng 
CEC 
cmol/kg 
BS, 
% 
SiO2 
% Cation trao đổi, cmol/kg 
0 – 10 4,72 8,00 0,77 3,94 17,44 17,09 72,57 61,52 
10 – 25 5,12 8,50 0,82 5,87 20,32 21,26 62,08 62,75 
25 – 70 6,09 10,95 0,86 7,11 25,02 20,30 72,70 58,28 
70 – 90 5,76 10,35 0,80 7,21 24,13 14,10 71,93 62,85 
90 – 120 5,36 11,56 0,66 3,35 20,92 15,55 59,47 63,03 
Độ sâu tầng 
đất,cm 
EC TSMT Cl
-
 SO4
2-
mS/cm (%) 
0 – 10 1,38 0,85 225,69 0,12 
10 – 25 0,58 0,36 55,49 0,10 
25 – 70 0,91 0,55 108,38 0,09 
70 – 90 1,18 0,72 155,54 0,14 
90 – 120 1,81 1,12 177,08 0,31 
159 
THÔNG TIN PHẪU DIỆN ST-01 
Địa điểm: Ấp Đại Nôm, Xã Lưu Tú, Huyện Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng 
Tọa độ: 
Mẫu chất: Đất mặn; Địa hình: Bằng phẳng 
Hiện trạng thảm thực vật: Lúa đã thu hoạch. 
Tên đất: Đất mặn nhiều trồng 2 vụ lúa 
Mô tả phẫu diện: 
0 - 10 cm: Xám nhạt (Ẩm: 5YR 4/3; Khô: 7,5 
YR 7/2); thịt trung bình; khô, nứt 
nẻ, có nhiều tàn tích rễ lúa; cấu 
trúc hạt; kém chặt; kém mịn; 
chuyển lớp rõvề màu sắc. 
10 - 20 cm: Xám nâu (Ẩm: 5YR 3/3; Khô: 
10YR 6/3); thịt trung bình đến 
nặng; chuyển lớp rõ về màu sắc. 
30 – 70 cm: Nâu (Ẩm: 5YR 3/3; Khô: 7,5YR 
6/3); thịt trung bình đến nặng; ẩm; 
cấu trúc hạt; chặt;xuất hiện các 
đốm kết von màu gỉ sắt kích thước 
3-5mm; phân bố đều khắp tầng đất 
mật độ 30%; chuyển lớp từ từ. 
70 - 100 cm: Nâu (Ẩm: 5YR 5/3; Khô: 5YR 6/3); 
thịt trung bình đến nặng; ẩm; cấu 
trúc hạt; chặt; dẻo dính; xuất hiện 
vết loang lổ màu vàng nhạt; 
chuyển lớp rõ về màu sắc. 
100 - 120 cm: Nâu nhạt (Ẩm: 5YR 4/3; Khô: 5YR 
7/2); thịt nhẹ đến trung bình; ẩm; 
cấu trúc hạt; chặt; dẻo dính. 
160 
Tính chất lý học 
Độ sâu 
tầng đất, 
cm 
Dung 
trọng, 
g/cm
3
Tỷ 
trọng, 
g/cm
3 
Độ xốp, 
% 
SCATĐ 
% 
Thành phần cấp hạt (mm) 
<0,002 <0,002 <0,002 
0-10 1,18 2,09 43,60 41,64 51,34 38,06 10,6 
10-20 1,26 2,16 41,79 39,15 55,58 36,02 8,40 
20-70 1,04 2,39 56,53 41,20 45,18 42,22 12,60 
70-100 0,82 2,04 59,82 40,44 32,98 44,20 22,82 
100-120 0,83 2,58 67,80 46,55 51,52 39,56 8,92 
Độ sâu tầng 
đất, cm 
Đoàn lạp bền trong nƣớc 
>5 (mm) 3-5 (mm) 1-3 (mm) 0,2 -1 (mm) <0,2 (mm) 
0 – 20 80,38 1,74 2,32 0,54 15,02 
20 - 45 73,39 1,72 1,54 0,70 22,65 
45 - 68 79,40 1,04 2,16 0,75 16,66 
68 - 90 62,93 19,02 2,46 0,53 15,05 
90 - 120 76,85 2,92 2,56 0,53 17,14 
Tính chất hóa học 
Độ sâu 
tầng đất, 
cm 
Hàm lƣợng tổng số, % Humic Fulvic pH 
OM N P2O5 K2O % % H2O KCl 
0-10 2,91 0,133 0,079 0,705 0,147 0,198 5,72 4,01 
10-20 0,99 0,111 0,078 0,631 0,032 0,103 7,08 5,15 
20-70 0,33 0,123 0,107 0,709 0,055 0,048 8,62 5,95 
70-100 0,40 0,062 0,100 0,547 0,032 0,079 8,72 6,05 
100-120 4,20 0,089 0,068 0,087 0,174 5,96 5,15 
Độ sâu 
tầng đất, 
cm 
Ca
++ 
Mg
++ 
K
+ 
Na
+
CEC 
cmol/kg 
BS, 
% 
SiO2 
% Cation trao đổi, cmol/kg 
0-10 3,84 3,44 1,22 3,12 15,52 74,9 38,91 
10-20 4,48 3,89 0,98 4,32 16,00 85,4 51,05 
20-70 4,48 4,86 0,87 3,75 15,72 88,8 33,64 
70-100 3,84 3,14 0,84 3,17 14,96 73,5 61,30 
100-120 4,76 5,43 0,91 4,69 17,76 88,9 51,67 
Độ sâu tầng đất,cm 
EC TSMT Cl
-
 SO4
2-
mS/cm (%) 
0-10 0,33 0,21 0,05 0,070 
10-20 0,28 0,18 0,03 0,021 
20-70 0,39 0,25 0,06 0,013 
70-100 0,44 0,28 0,08 0,018 
100-120 2,26 1,44 0,32 0,019 
161 
THÔNG TIN PHẪU DIỆN BL-01 
Địa điểm: Ấp 15, Xã Vĩnh Mỹ B, Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu 
Tọa độ: 
Mẫu chất: Phù sa; Địa hình: Vàn 
Hiện trạng thảm thực vật: Lúa đã thu hoạch. 
Tên đất: Đất mặn nhiều trồng 3 vụ lúa 
Mô tả phẫu diện: 
0 – 15 cm: Xám đen (Ẩm: 5YR 4/1; Khô: 7,5 YR 
6/4); thịt nặng; ẩm; nhiều tàn tích rễ 
lúa; cấu trúc hạt; chặt; dẻo dính; 
chuyển lớp từ từ. 
15 – 30 cm: Xám nhạt (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 
7,5YR 6/2); thịt nặng; ẩm; cấu trúc 
hạt; chặt; dẻo dính; xuất hiện vệt loang 
lổ màu đen khoảng 20%; chuyển lớp 
rõ về màu sắc. 
30 – 60 cm: Nâu (Ẩm: 5YR 4/3; Khô: 7,5YR 6/3); 
thịt pha sét; ẩm; cấu trúc hạt; chặt; 
xuất hiện đốm kết von tròn, ống màu 
nâu đen mật độ 20%; chuyển lớp rõ. 
60 – 90 cm: Nâu (Ẩm: 5YR 5/3; Khô: 7,5YR 5/3); 
sét; ẩm; cấu trúc hạt; chặt; dẻo dính; 
xuất hiện các vệt sét màu xám; chuyển 
lớp từ từ. 
90 – 120 cm: Nâu thẩm (Ẩm: 5YR 5/2; Khô: 5 YR 
6/2); ẩm; dẻo dính; sét; xuất hiện đốm 
kết von (mangan) màu đen khoảng 
15%. 
 162 
Tính chất lý học 
Độ sâu 
tầng đất, 
cm 
Dung 
trọng, 
g/cm
3
Tỷ 
trọng, 
g/cm
3 
Độ xốp, 
% 
SCATĐ 
% 
Thành phần cấp hạt (mm) 
<0,002 
0,02 - 
0,002 
>0,2 
0-15 1,03 2,44 57,68 49,76 48,32 40,36 11,32 
15-30 1,43 2,40 40,41 43,63 57,54 40,40 2,06 
30-60 1,28 2,19 41,72 45,19 53,16 39,88 6,96 
60-90 1,08 2,39 54,75 41,79 49,14 37,72 13,14 
90-120 1,25 2,39 47,84 44,33 41,20 35,58 23,22 
Độ sâu tầng 
đất, 
cm 
Đoàn lạp bền trong nƣớc 
>5 (mm) 3-5 (mm) 1-3 (mm) 0,2 -1 (mm) <0,2 (mm) 
0 – 20 75,78 7,72 2,26 1,96 12,28 
20 - 45 67,11 7,02 1,04 1,85 22,98 
45 - 68 66,97 6,20 2,08 2,35 22,40 
68 - 90 78,18 4,38 1,16 2,02 14,26 
90 - 120 74,64 5,14 1,28 1,16 17,78 
Tính chất hóa học 
Độ sâu 
tầng đất, 
cm 
Hàm lƣợng tổng số, % Humic Fulvic pH 
OM N P2O5 K2O % % H2O KCl 
0-15 5,95 0,173 0,160 0,343 0,330 5,87 4,96 
15-30 3,72 0,101 0,074 0,462 0,143 0,128 5,96 5,01 
30-60 0,33 0,045 0,105 0,020 0,065 5,73 4,85 
60-90 0,80 0,061 0,100 0,629 0,037 0,048 5,68 4,72 
90-120 0,80 0,084 0,099 0,545 0,025 0,092 5,92 4,97 
Độ sâu tầng 
đất, 
cm 
Ca
++ 
Mg
++ 
K
+ 
Na
+
CEC 
cmol/kg 
BS, 
% 
SiO2 
% Cation trao đổi, cmol/kg 
0 – 20 3,28 4,64 1,29 3,78 17,04 76,2 51,66 
20 - 45 4,27 3,88 0,93 4,81 15,92 87,2 57,47 
45 - 68 3,96 3,15 0,87 3,14 16,40 67,8 54,26 
68 - 90 4,15 4,24 1,07 4,18 16,56 82,3 57,81 
90 - 120 3,84 2,66 1,09 5,63 14,96 88,3 64,93 
Độ sâu tầng 
đất,cm 
EC TSMT Cl- SO4
2-
mS/cm (%) 
0 – 20 1,09 0,69 0,16 0,012 
20 - 45 0,69 0,44 0,17 0,091 
45 - 68 0,74 0,47 0,21 0,050 
68 - 90 0,94 0,60 0,16 0,031 
90 - 120 1,13 0,72 0,11 0,060 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hien_cuu_tinh_chat_dat_man_trong_lua_mot.pdf
  • docxNQH_TRANG THONG TIN VE LUAN AN_Ha1.docx
  • pdfTom tat TA-NQ Huy.pdf
  • pdfTom tat TV-NQ Huy.pdf
  • pdfTRANG THONG TIN LATS-NQ Huy.pdf