Luận án Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị

Trong những thập niên gần đây, sự suy giảm tài nguyên rừng cùng với những hệ quả sinh thái nghiêm trọng của nó đã trở thành mối quan tâm của toàn thế giới. Người ta hiểu được rằng mất rừng chính là nguyên nhân quan trọng nhất của sự giảm sút đa dạng sinh học, gia tăng hiệu ứng nhà kính, thoái hóa đất đai và biến đổi khí hậu - những hiện tượng đang đe dọa sự tồn tại lâu dài của sự sống trên toàn hành tinh.

Rừng là một trong những tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho con người như cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, là nguồn lương thực, thực phẩm phong phú. Hơn thế nữa rừng còn có chức năng phòng hộ, lưu trữ các nguồn gen động thực vật quí hiếm, nơi có thể đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người thông qua các hoạt động du lịch, thể hiện những tín ngưỡng, phong tục tập quán mang đậm bản sắc riêng của từng dân tộc. Đặc biệt rừng được mệnh danh là lá phổi xanh của trái đất.

Sự mất rừng cũng đã trở thành vấn đề quan trọng ở Việt Nam. Nó không chỉ thể hiện ở sự thu hẹp về diện tích, mà còn thể hiện ở sự suy giảm về trữ lượng và cạn kiệt các giống loài có giá trị. Mất rừng đã trở thành nguyên nhân chủ yếu của sự thoái hóa đất đai, cạn kiệt nguồn nước và mức độ trầm trọng của các thiên tai. Nó đe dọa sự tồn tại lâu dài của các vùng trên đất nước, đặc biệt nghiêm trọng là các vùng đầu nguồn, các vùng cửa sông, ven biển, các vùng cát nội đồng -nơi mà người dân sinh sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng và các hệ thống canh tác trên đất dốc.

Theo cẩm nang nghành Lâm nghiệp, chương quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn và rừng phòng hộ ven biển của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò rất quan trọng trong việc giữ nước, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn đất, điều hoà khí hậu và cung cấp lâm sản. Rừng phòng hộ đầu nguồn đã được thừa nhận là một bộ phận tài nguyên, một nhân tố đảm bảo cho sự phát triển ổn định và vững chắc của đất nước. Mặc dù vậy, cho đến nay những hiểu biết về kỹ thuật quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn vẫn còn hạn chế, những cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc phát triển rừng theo hướng ổn định có hiệu năng phòng hộ và hiệu quả kinh tế - xã hội vẫn chưa được nhận thức và vận dụng đúng [4]. Theo Vũ Tấn Phương (2015) đã nghiên cứu xác định giá trị rừng phòng hộ ven biển vùng duyên hải Nam Trung bộ và Nam bộvà Đặng Văn Thuyết (2000) đã xác định được rừng phòng hộvenbiển có giá tri kinh tế sinh thái và môi trường hếtsức quan trọng đồng thời đã xác định được một số dạng đất trên vùng đất cát biển miền trung để làm cơ sở cho việc chọn loài cây cũng như chọn các mô hình trồng rừng phòng hộ cho phù hợp với dạng đất đó và chỉ ra rằng cần có các nghiên cứu tiếp theo để lựa chọn và xây dựng các mô mô hình rừng phù hợp cho từngtiểu vùng sinh thái khu vực đất cát ven biển miển trung[52; 43].

 

docx 223 trang dienloan 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị

Luận án Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
VÕ VĂN HƯNG
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 
PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNG 
TẠI TỈ̉NH QUẢNG TRỊ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
Chuyên ngành: LÂM SINH
HUẾ, 2018
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
VÕ VĂN HƯNG
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 
PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNG 
TẠI TỈ̉NH QUẢNG TRỊ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
Chuyên ngành: LÂM SINH
Mã số: 9620205
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐẶNG THÁI DƯƠNG
TS. NGÔ TÙNG ĐỨC
HUẾ, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nguyên cứu “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị” là của bản thân tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố. Nếu có kế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc.
Quảng Trị, tháng 3 năm 2018.
Tác giả
Võ Văn Hưng
LỜI CẢM ƠN
Công trình nghiên cứu “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị” được hoàn thành theo chương trình nghiên cứu sinh hệ chính quy không tập trung tại trường Đại học Nông Lâm Huế.
Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến PGS. TS. Đặng Thái Dương, TS. Ngô Tùng Đức là giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạo sau Đại học của trường Đại học Nông Lâm Huế; 
Tôi xin cảm ơn các bạn, các đồng nghiệp và gia đìnhđã tận tình giúp tôi trong việc thực hiện các công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập số liệu ở ngoài hiện trường.
Xin trân trọng cảm ơn!
Quảng Trị, tháng 3 năm 2018.
Người thực hiện
Võ Văn Hưng
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu
Giải thích
ASEAN
: Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
BĐKH
: Biến đổi khí hậu
BQL
: Ban quản lý
BQLRPH
: Ban quản lý rừng phòng hộ
BVR-PCCR 
: Bảo vệ rừng - Phòng chống cháy rừng
CNQSD
: Chứng nhận quyền sử dụng đất
CTV
: Cộng tác viên
D1.3
: Đường kính ở vị trí 1,3 m
Dt
: Đường kính tán
DT
: Diện tích
ĐDSH
: Đa dạng sinh học
FSC
: Forest Stewardship Council - Hội đồng quản trị rừng quốc tế
GDP
: Tổng sản phẩm quốc nội 
Hvn
: Chiều cao vút ngọn
KTXH
: Kinh tế xã hội
KHKT
: Khoa học kĩ thuật
LNQG
: Lâm nghiệp quốc gia
MH
: Mô hình
NN&PTNT
: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
ÔTC
: Ô tiêu chuẩn
PRA
: Đánh giá nông thôn có sự tham gia
PT-TH 
: Phát thanh truyền hình
QLBVR
: Quản lý bảo vệ rừng
RPH
: Rừng phòng hộ
RPHĐN
: Rừng phòng hộ đầu nguồn
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
UBND
: Uỷ ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Hiện trạng 3 loại rừng tỉnh Quảng Trị năm 2016	47
Bảng 4.2. Những khó khăn đối với môi trường trong QLR	56
Bảng 4.3. Những khó khăn về mặt xã hội trong QLR của tỉnh Quảng Trị so với các nguyên tắc, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của FSC	58
Bảng 4.4. Phân tích SWOT trong công tác QLBVR của BQLRPH trên địa bàn	70
Bảng 4.5. Các mô hình hỗn giao cây Bản địa và Keo tai tượng giai đoạn 14 năm tuổi	71
Bảng 4.6. Sinh trưởng của cây bản địa trong mô hình giai đoạn 14 năm tuổi	73
Bảng 4.7. Đánh giá các chỉ tiêu cấu trúc rừng về khả năng phòng hộ của các mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo	75
Bảng 4.8. Nhiệt độ và ẩm độ không khí trong rừng và ngoài đất trống của các mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo	76
Bảng 4.9. Nhiệt độ và ẩm độ đất trong rừng và ngoài đất trống của các mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo	77
Bảng 4.10. Kết quả phân tích đất của các mô hình	78
Bảng 4.11. Tổng hợp điểm và chọn mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo phù hợp cho RPH lưu vực sông Thạch Hãn	79
Bảng 4.12. Tổng hợp điểm và hệ số để lựa chọn mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo phù hợp cho RPH lưu vực sông Thạch Hãn	80
Bảng 4.13. Các mô hình hỗn giao cây Bản địa và Keo tai tượng giai đoạn 14 năm tuổi	81
Bảng 4.14. Sinh trưởng của cây bản địa trong các mô hình hỗn giaoBản địa + Keo 14 năm tuổi	83
Bảng 4.15. Chỉ tiêu về khả năng phòng hộ của các mô hình	85
Bảng 4.16. Nhiệt độ và ẩm độ không khí trong rừng và ngoài đất trốngcủa các mô hình	86
Bảng 4.17. Nhiệt độ và ẩm độ đất trong rừng và ngoài đất trống của các mô hình	87
Bảng 4.18. Kết quả phân tích đất của các mô hình	88
Bảng 4.19. Tổng hợp điểm và chọn mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo	89
Bảng 4.20. Tổng hợp điểm và hệ số để lựa chọn mô hình rừng phòng hộ RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo	90
Bảng 4.21. Sinh trưởng cây Sao đen trong các mô hình hỗn giao Bản địa 3 năm tuổi	91
Bảng 4.22. Sinh trưởng loài Lát trong các mô hình hỗn giao Bản địa 3 năm tuổi	92
Bảng 4.23. Sinh trưởng loài Nhội trong các mô hình hỗn giao Bản địa 3 năm tuổi	94
Bảng 4.24. Các mô hình hỗn giao cây Bản địa và Keo tai tượng giai đoạn 14 năm tuổi	95
Bảng 4.25. Sinh trưởng của cây bản địa trong mô hình RPH 14 năm tuổi	97
Bảng 4.26. Đánh giá các chỉ tiêu cấu trúc rừng về khả năng phòng hộ của các mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo	99
Bảng 4.27. Nhiệt độ và ẩm độ không khí trong rừng và ngoài đất trốngcủa các mô hình	101
Bảng 4.28. Nhiệt độ và ẩm độ đất trong rừng và ngoài đất trống của các mô hình	102
Bảng 4.29. Kết quả phân tích đất của một số mô hình	103
Bảng 4.30. Tổng hợp điểm để chọn mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo	104
Bảng 4.31. Tổng hợp điểm và nhân hệ số các lựa chọn mô hình rừng RPH hỗn giao cây Bản địa và Keo	105
Bảng 4.32. Sinh trưởng của cây Bản địa trong mô hình	106
Bảng 4.33. Chỉ tiêu cấu trúc rừng liên quan đến phòng hộ của các mô hình	106
Bảng 4.34. Nhiệt độ và ẩm độ không khí trong rừng và ngoài đất trống của các mô hình	108
Bảng 4.35. Nhiệt độ và ẩm độ đất trong rừng và ngoài đất trống của các mô hình	109
Bảng 4.36. Kết quả phân tích đất của các mô hình	110
Bảng 4.37. Tổng hợp điểm đánh giá để chọn mô hình RPH hỗn giaocây Bản địa và Bản Địa	111
Bảng 4.38. Tổng hợp điểm và hệ số các lựa chọn mô hình RPH hỗn giao cây Bản địa và Bản địa	112
Bảng 4.39. Sinh trưởng của phi lao 5 năm tuổi theo các kết cấu	116
Bảng 4.40. Chỉ tiêu về phòng hộ của các kết cấu phi lao trồng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Trị.	118
Bảng 4.41. Nhiệt độ và độ ẩm không khí trong và ngoài rừng	119
Bảng 4.42. Nhiệt độ và ẩm độ đất trong rừng và ngoài đất trống của các kết cấu	120
Bảng 4.43. Kết quả phân tích đất của các kết cấu phi lao	121
Bảng 4.44. Ảnh hưởng của các kết cấu có hệ số lọt gió khác nhau đến tốc độ gió	121
Bảng 4.45. Tổng hợp điểm đánh giá để chọn kết cấu phi lao trồng phòng hộ ở vùng đất cát ven biển tỉnh Quảng Trị	123
Bảng 4.47. Sinh trưởng keo lá liềm 5 năm tuổi ở các kết cấu	125
Bảng 4.48. Chỉ tiêu cấu trúc rừng liên quan đến phòng hộ của các kết cấu keo lá liềm trồng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Trị.	127
Bảng 4.49. Nhiệt độ và độ ẩm không khí trong và ngoài rừng	128
Bảng 4.50. Nhiệt độ và ẩm độ đất trong rừng và ngoài đất trống của các kết cấu	129
Bảng 4.51. Kết quả phân tích đất của các kết cấu keo lá liềm	130
Bảng 4.52. Ảnh hưởng của các kết cấu có hệ số lọt gió khác nhau đến tốc độ gió	130
Bảng 4.53. Tổng hợp điểm đánh giá để chọn kết cấu keo lá liềm trồng phòng hộ ở vùng đất cát ven biển tỉnh Quảng Trị	132
Bảng 4.54. Tổng hợp điểm và nhân hệ số để lựa chọn kết cấu keo lá liềm trồng phòng hộ ở vùng đất cát ven biển tỉnh Quảng Trị	133
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Trị	30
Hình 3.2. Biểu đồ giá trị sản xuất của tỉnh Quảng Trị	41
Hình 4.1. Bản đồ hiện trạng 3 loại rừng tỉnh Quảng Trị	44
Hình 4.2. Bản đồ hiện trạng rừng phòng hộ tỉnh Quảng Trị	48
Hình 4.3. Sơ đồVENN xác định các bên liên quan quản lý, bảo vệ RPH	60
Hình 4.4. Biểu đồ sinh trưởng đường kính 1m3 (D1.3)	73
Hình 4.5. Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) và đường kính tán (Dt)	73
Hình 4.6. Biều đồ sinh trưởng đường kính 1m3 (D1.3)	83
Hình 4.7. Biều đồ sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) và đường kính tán (Dt)	83
Hình 4.8. Biểu đồ sinh trưởng đường kính gốc (D0)	91
Hình 4.9. Biều đồ sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) và đường kính tán (Dt)	91
Hình 4.10. Biều đổ sinh trưởng đường kính gốc (D0)	93
Hình 4.11. Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) và đường kính tán (Dt)	93
Hình 4.12. Biểu đồ sinh trưởng đường kính gốc (D0)	94
Hình 4.13.Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) đường kính tán (Dt)	94
Hình 4.14. Biểu đồ sinh trưởng đường kính 1m3 (D1.3)	98
Hình 4.15. Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) đường kính tán (Dt)	98
Hình 4.16. Bản đồ quy hoạch rừng phòng hộ vùng cát tỉnh Quảng Trị	113
Hình 4.17. Đai rừng phi lao ở Vĩnh Linh	114
Hình 4.18. Phẩu đồ đai rừng phi lao ở Vĩnh Linh	114
Hình 4.19. Đai rừng phi lao ở Gio Linh	115
Hình 4.20. Phẩu đồ đai rừng phi lao ở Gio Linh	115
Hình 4.21. Đai rừng phi lao ở Triệu Phong	116
Hình 4.22. Phẩu đồ đai rừng phi lao ở Triệu Phong	116
Hình 4.23. Biểu đồ sinh trưởng đường kính 1m3 (D1.3)	117
Hình 4.24. Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) và đường kính tán (Dt)	117
Hình 4.25. Biểu đồ tỉ lệ tốc độ gió sau đai so với trước đai	122
Hình 4.26. Biểu đồ sinh trưởngđường kính 1m3 (D1.3)	126
Hình 4.27. Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) và đường kính tán (Dt)	126
Hình 4.28. Biểu đồ tỉ lệ tốc độ gió sau đai so với trước đai	131
Hình 4.29. Hình thái keo tai tượng	142
Hình 4.30.Cành, lá, quả Keo lá liềm	151
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong những thập niên gần đây, sự suy giảm tài nguyên rừng cùng với những hệ quả sinh thái nghiêm trọng của nó đã trở thành mối quan tâm của toàn thế giới. Người ta hiểu được rằng mất rừng chính là nguyên nhân quan trọng nhất của sự giảm sút đa dạng sinh học, gia tăng hiệu ứng nhà kính, thoái hóa đất đai và biến đổi khí hậu - những hiện tượng đang đe dọa sự tồn tại lâu dài của sự sống trên toàn hành tinh.
Rừng là một trong những tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho con người như cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, là nguồn lương thực, thực phẩm phong phú. Hơn thế nữa rừng còn có chức năng phòng hộ, lưu trữ các nguồn gen động thực vật quí hiếm, nơi có thể đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người thông qua các hoạt động du lịch, thể hiện những tín ngưỡng, phong tục tập quán mang đậm bản sắc riêng của từng dân tộc. Đặc biệt rừng được mệnh danh là lá phổi xanh của trái đất.
Sự mất rừng cũng đã trở thành vấn đề quan trọng ở Việt Nam. Nó không chỉ thể hiện ở sự thu hẹp về diện tích, mà còn thể hiện ở sự suy giảm về trữ lượng và cạn kiệt các giống loài có giá trị. Mất rừng đã trở thành nguyên nhân chủ yếu của sự thoái hóa đất đai, cạn kiệt nguồn nước và mức độ trầm trọng của các thiên tai. Nó đe dọa sự tồn tại lâu dài của các vùng trên đất nước, đặc biệt nghiêm trọng là các vùng đầu nguồn, các vùng cửa sông, ven biển, các vùng cát nội đồng -nơi mà người dân sinh sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng và các hệ thống canh tác trên đất dốc.
Theo cẩm nang nghành Lâm nghiệp, chương quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn và rừng phòng hộ ven biển của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò rất quan trọng trong việc giữ nước, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn đất, điều hoà khí hậu và cung cấp lâm sản. Rừng phòng hộ đầu nguồn đã được thừa nhận là một bộ phận tài nguyên, một nhân tố đảm bảo cho sự phát triển ổn định và vững chắc của đất nước. Mặc dù vậy, cho đến nay những hiểu biết về kỹ thuật quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn vẫn còn hạn chế, những cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc phát triển rừng theo hướng ổn định có hiệu năng phòng hộ và hiệu quả kinh tế - xã hội vẫn chưa được nhận thức và vận dụng đúng [4]. Theo Vũ Tấn Phương (2015) đã nghiên cứu xác định giá trị rừng phòng hộ ven biển vùng duyên hải Nam Trung bộ và Nam bộvà Đặng Văn Thuyết (2000) đã xác định được rừng phòng hộvenbiển có giá tri kinh tế sinh thái và môi trường hếtsức quan trọng đồng thời đã xác định được một số dạng đất trên vùng đất cát biển miền trung để làm cơ sở cho việc chọn loài cây cũng như chọn các mô hình trồng rừng phòng hộ cho phù hợp với dạng đất đó và chỉ ra rằng cần có các nghiên cứu tiếp theo để lựa chọn và xây dựng các mô mô hình rừng phù hợp cho từngtiểu vùng sinh thái khu vực đất cát ven biển miển trung[52; 43].
Rừng phòng hộ ở tỉnh Quảng Trị chiếm một vị trí chiến lược, hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng của khu vực; đặc biệt Quảng Trị là một tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thường xuyên bị thiên tai – bão lũ vì vậy, rừng phòng hộ càng có ý nghĩa không những trên địa bàn tỉnh mà còn có vai trò quan trọng cho cả khu vực. Rừng phòng hộ Quảng Trị (rừng tự nhiên và rừng trồng) có khu hệ thực vật phong phú, có thành phần nguồn gen đa dạng và có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước cho hệ thống sông Thạch Hãn, sông Bến Hải, 131 hồ thủy lợi, 5 nhà máythủy điện (trong đóthủy điện Rào Quán có công suất thiết kế 64 KW) và nước sinh hoạt cho người dân trong địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, cũng như các tỉnh trên cả nước, tỉnh Quảng Trị đang đối mặt với nguy cơ mất rừng và phát triển không bền vững cùng với những tệ nạn săn bắt, khai thác động thực vật trái phép và thậm chí là xâm lấn diện tích đất rừng. Ngăn chặn những tác động tiêu cực, phát huy tiềm năng và phát triển diện tích RPH trên địa bàn tỉnh là những trăn trở của nhiều ngành, nhiều cấp chính quyền và người dân địa phương.
Hiện nay, có một số mô hình trồng RPH vùng đồi núi và vùng cát ven biển của tỉnh. Ở đây đã có một số dạng mô hình rừng trồng phòng hộ có kết cấu khác nhau, các mô hình đã phát huy tác dụng phòng hộ trong những năm vừa qua. Bên cạnh đó cũng có những mô hình chưa phát huy được, tính ổn định không cao, tỉ lệ cây bản địa còn ít, sinh trưởng không đồng đều giữa các loài và các mô hình phòng hộ khác nhau.
Vì vậy, nhằm góp phần bổ sung và hoàn thiện những cơ sở lý luận và tìm ra giải pháp quản lý rừng bền vững trên địa bàn cụ thể: Tạo môi trường sinh thái bảo vệ đất, nguồn nước, tạo công ăn việc làm cho người dân trong các vùng sinh thái. Hiện nay, vẫn còn thiếu những nghiên cứu về địa hình, đất đai gây trồng, kỹ thuật chọn giống và trồng rừng phòng hộ khu vực miền Trung, Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng. Nhận thấy sự cần thiết đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Đánh giá được hiện trạng và lựa chọn được mô hình rừng phòng hộ phù hợp có sinh trưởng và hiệu năng phòng hộ tốt. Từ đó, đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển rừng phòng hộ bền vững cho tỉnh Quảng Trị.
Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá được hiện trạng quản lý và đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ của tỉnh Quảng Trị.
- Đánh giá được hiện trạng các mô hình rừng phòng hộ và đề xuất chọn mô hình phát triển trên vùng đồi núi với chức năng phòng hộ đầu nguồn – bảo vệ, cải tạo môi trường vùng đồi núi và trên vùng  ...  of phsphate on the development of Pinus caribeae, I Quartizite ferrallistic soil. Agrotecnia de Cuba.
Julian Evans (1992), Plantation Forestry in the Tropics. Claradon Press-Oxford.
JB. Ball, T.J Wormald and L. Russo (1994), Experience with Mixed and single Species Plantations.
Matthew J Kelly (1995), Experimental Designs for the Analysis of Inter - Species Interraction in Mixed Stands.
Rolllet. B(1969),La né généraation naturelle en forets dense humide sempervirente de la Guyaue Vénézuéliennae. Bois et Forêts des tropiques No - 124. 
Rod Keenan, David Lamb and Gary Sexton (1995), Fifty Years of Experience with Mixed tropical Tree Species Plantations in North Queensland.
Turnbul, J.W; Midgley, S.J, Cossalter, C., (1998): Tropical Acacias planted in Asia: An overview recent developments in Acacia planting, Pp, 14–18 in Turnbull, J.W.; Crompton, H.R.; Pinyopuserak, K. (Ed,). “Recent Developments in Acacia Planting”, ACIAR Proceedings No, 82, Canberra, Australia.
Xeme Samountry (1998) Acacia mangium - potential species for comercial plantation in Lao PDR. Aciar proceedings - No.82 – 1998.
Zheng Haishui (1996), Agroforestry in the tropical and South subtropical regions. Proceedings of the Third Internationai Casurania Workshop Da Nang - Viet Nam (4-7 March 1996).
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
1.	Võ Văn Hưng, Nguyễn Thị Liệu, Đặng Thái Dương (2016), Nghiên cứu sinh trưởng chọn loài keo và khả năng cải tạo đất của loài Keo lá liềm trên vùng đất cát ven biển tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. Số 10 – 2016 (Tr.115-123).
2. 	Võ Văn Hưng, Đặng Thái Dương, Ngô Tùng Đức (2017): Đánh giá một số chỉ tiêu rừng phòng hộ hỗn giao cây bản địa với keo tai tượng và lựa chọn mô hình rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí NN & PTNT tháng 10 kỳ 2- 2017 (Tr. 201-209)
3. 	Võ Văn Hưng, Đặng Thái Dương, Ngô Tùng Đức, Đặng Thái Hoàng (2017): Đánh giá một số chỉ tiêu rừng phòng hộ và lựa chọn mô hình rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí NN & PTNT tháng 11 kỳ 2 -2017 (trang 103-110).
4.	Võ Văn Hưng, Đặng Thái Dương, Ngô Tùng Đức, Đặng Thái Hoàng (2017): Đánh giá một số chỉ tiêu rừng phòng hộ và lựa chọn mô hình rừng phòng hộ lưu vực sông Thạch Hãn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp. Số 3-2018.
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
Điều tra thực địa tại Ban quản lý rừng phòng hộ sông Thạch Hãn
Rừng Trẩu tại BQL Rừng phòng hộ Hướng Hóa - Đakrông
Đo tính các chỉ tiêu lâm học tại rừng keo lá liềm huyện Triệu Phong
Đào phẩu diện – Đo nhiệt độ đất
Công tác lập ô tiêu chuẩn tại vùng cát huyện Vĩnh Linh
Quan hệ phối hợp từ đơn vị tới hiện trường
Đào phẩu diện và ghi chép số liệu sơ cấp tại hiện trường
Các hoạt động thể hiện sự hợp tác chặt chẽ giữa Đại học Huế và Sở NN&PTNT
Góc thư giãn sau thời gian điều tra rừng tại Vĩnh Linh
Điều tra, đo đếm cây bản địa tại RPH Thạch Hãn	
Trụ sở BQL RPH Lưu vực sông Bến Hải
Sự hướng dẫn tận tình của thầy về cách thu mẫu thảm thực vật tại RPH sông bến Hải 
PHỤ LỤC CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN ÁN
Tên loài
Tên khoa học
Giổi xanh
Michelia mediocris Dandy
Keo lá liềm
Acacia crassicarpa A.Cunn ex Benth    
Keo tai tượng
Acacia mangium Wild 
Lát hoa
Chukrasia tabularis
Muồng đen
Senna siamea (Lam.) H.S.Irwin & Barneby
Nhội
Bischofia javanica Blume
Phi lao
Casuarina equisetifolia L.
Sao đen
Hopea odorata Roxb
Sến trung
Homalium hainanense
Thông nhựa
Pinus merkusii Jungh et De Vriese
Trẩu
Vernicia montana Lour
Xoan ta
Melia azedarach
PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU
Đường kính 1.3 của các loài cây bản địa trongcác mô hình ở ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hoá - Dakrong
LOÀI
Sao đen + Keo
Thông + Keo
Giổi + Keo
Trẩu + Keo
Ftính
F05
ttính
t05
ÔTC
1
8,50
16,90
10,50
12,70
17,69
4,07
2,75
3,18
2
9,23
15,30
12,80
12,20
3
8,55
17,80
14,80
11,00
TRUNG BÌNH
8,76
16,67
12,70
11,97
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
26,28
8,76
0,1663
Column 2
3
50
16,66667
1,6033333
Column 3
3
38,1
12,7
4,63
Column 4
3
35,9
11,96667
0,7633333
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
95,01293
3
31,67098
17,685956
0,000686
4,066181
Within Groups
14,32593
8
1,790742
Total
109,3389
11
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Thông + Keo
Giổi + Keo
Mean
16,66667
12,7
Variance
1,603333
4,63
Observations
3
3
Hypothesized Mean Difference
0
df
3
t Stat
2,751859
P(T<=t) one-tail
0,035316
t Critical one-tail
2,353363
P(T<=t) two-tail
0,070632
t Critical two-tail
3,182446
Chiều cao vút ngọn của các của các loài cây bản địa trongcác mô hình ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hoá - Dakrong
LOÀI
Sao đen + Keo
Thông + Keo
Giổi + Keo
Trẩu + Keo
Ftính
F05
ttính
t05
ÔTC
1
4,20
8,40
6,54
4,60
52,53
4,07
3,19
2,78
2
3,50
7,50
7,30
4,80
3
3,80
8,20
6,20
5,30
TRUNG BÌNH
3,83
8,03
6,68
4,90
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
11,5
3,833333
0,1233333
Column 2
3
24,1
8,033333
0,2233333
Column 3
3
20,04
6,68
0,3172
Column 4
3
14,7
4,9
0,13
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
31,27423
3
10,42474
52,526425
1,31E-05
4,066181
Within Groups
1,587733
8
0,198467
Total
32,86197
11
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Thông + Keo
Giổi + Keo
Mean
8,033333
6,68
Variance
0,223333
0,3172
Observations
3
3
Hypothesized Mean Difference
0
df
4
t Stat
3,188263
P(T<=t) one-tail
0,016636
t Critical one-tail
2,131847
P(T<=t) two-tail
0,033271
t Critical two-tail
2,776445
Đường kính tán của các loài cây bản địa trongcác mô hình ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hoá - Dakrong
LOÀI
Sao đen + Keo
Thông + Keo
Giổi + Keo
Trẩu + Keo
Ftính
F05
ttính
t05
ÔTC
1
1,34
3,12
3,04
3,20
59,03
4,07
-0,81
3,18
2
1,50
3,00
3,10
3,00
3
1,70
3,20
3,00
3,50
TRUNG BÌNH
1,51
3,11
3,05
3,23
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
4,54
1,513333
0,032533
Column 2
3
9,32
3,106667
0,010133
Column 3
3
8,94
2,98
0,0252
Column 4
3
9,7
3,233333
0,063333
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
5,808367
3
1,936122
59,02812
8,44E-06
4,066181
Within Groups
0,2624
8
0,0328
Total
6,070767
11
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Thông + Keo
Trẩu + Keo 
Mean
3,106667
3,233333
Variance
0,010133
0,063333
Observations
3
3
Hypothesized Mean Difference
0
df
3
t Stat
-0,80943
P(T<=t) one-tail
0,238756
t Critical one-tail
2,353363
P(T<=t) two-tail
0,477511
t Critical two-tail
3,182446
Đường kính 1.3 của các loài cây bản địa trongcác mô hình ở ban quản lý rừng phòng hộ Bến Hải
LOÀI
Sao đen + Keo
3 thông + 2 Keo
3 thông + 3 Keo
4 thông + 6 Keo
Ftính
F05
ttính
t05
ÔTC
1
5,40
14,20
12,20
12,70
68,76
4,07
2,32
3,18
2
5,21
13,65
11,84
12,00
3
6,51
12,50
12,55
11,00
TRUNG BÌNH
5,71
13,45
12,20
11,90
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
17,12
5,706667
0,4930333
Column 2
3
40,35
13,45
0,7525
Column 3
3
36,59
12,19667
0,1260333
Column 4
3
35,7
11,9
0,73
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
108,3735
3
36,12451
68,757297
4,71E-06
4,066181
Within Groups
4,203133
8
0,525392
Total
112,5767
11
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
3 thông + 2 Keo
3 thông + 3 Keo
Mean
13,45
12,19667
Variance
0,7525
0,126033
Observations
3
3
Hypothesized Mean Difference
0
df
3
t Stat
2,316051
P(T<=t) one-tail
0,051728
t Critical one-tail
2,353363
P(T<=t) two-tail
0,103457
t Critical two-tail
3,182446
Chiều cao vút ngọn của các loài cây bản địa trongcác mô hình ban quản lý rừng phòng hộ Bến Hải
LOÀI
Sao đen + Keo
3 thông + 2 Keo
3 thông + 3 Keo
4 thông + 6 Keo
Ftính
F05
ttính
t05
ÔTC
1
3,20
7,20
6,20
6,60
42,83
4,07
2,73
3,18
2
3,88
7,80
6,90
5,80
3
3,50
7,10
5,77
6,10
TRUNG BÌNH
3,53
7,37
6,29
6,17
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
10,58
3,526667
0,1161333
Column 2
3
22,1
7,366667
0,1433333
Column 3
3
18,87333
6,291111
0,3235704
Column 4
3
18,5
6,166667
0,1633333
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
23,97724
3
7,992415
42,833505
2,83E-05
4,066181
Within Groups
1,492741
8
0,186593
Total
25,46999
11
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
3 thông + 2 Keo
3 thông + 3 Keo
Mean
7,366667
6,291111
Variance
0,143333
0,32357
Observations
3
3
Hypothesized Mean Difference
0
df
3
t Stat
2,726339
P(T<=t) one-tail
0,036081
t Critical one-tail
2,353363
P(T<=t) two-tail
0,072163
t Critical two-tail
3,182446
Đường kính tán của các loài cây bản địa trongcác mô hình ban quản lý rừng phòng hộ Bến Hải
LOÀI
Sao đen + Keo
3 thông + 2 Keo
3 thông + 3 Keo
4 thông + 6 Keo
Ftính
F05
ttính
t05
ÔTC
1
1,70
2,80
2,50
2,30
0,00
0,00
2,45
2,78
2
1,80
2,60
2,40
2,40
3
2,00
2,70
2,60
2,50
TRUNG BÌNH
1,83
2,70
2,50
2,40
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
5,5
1,833333
0,023333
Column 2
3
8,1
2,7
0,01
Column 3
3
7,5
2,5
0,01
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
1,235556
2
0,617778
42,76923
0,000282
5,143253
Within Groups
0,086667
6
0,014444
Total
1,322222
8
Total
1,165625
11
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
3 thông + 2 Keo
3 thông + 3 Keo
Mean
2,7
2,5
Variance
0,01
0,01
Observations
3
3
Hypothesized Mean Difference
0
df
4
t Stat
2,44949
P(T<=t) one-tail
0,035242
t Critical one-tail
2,131847
P(T<=t) two-tail
0,070484
t Critical two-tail
2,776445
Đường kính 1.3 của các loài cây bản địa trongcác mô hình ở ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Hãn
LOÀI
Sao đen
Thông nhựa
Sến
Muồng
Ftính
F05
ttính
t05
ÔTC
1
14,65
9,00
11,43
9,02
30,62
4,07
4,80
3,18
2
16,00
10,23
9,84
7,88
3
13,51
9,20
10,60
8,51
TRUNG BÌNH
14,72
9,48
10,62
8,47
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
44,16
14,72
1,5537
Column 2
3
28,43
9,476667
0,4356333
Column 3
3
31,86667
10,62222
0,6325148
Column 4
3
25,41333
8,471111
0,326237
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
67,71274
3
22,57091
30,624508
9,8E-05
4,066181
Within Groups
5,89617
8
0,737021
Total
73,60891
11
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Sao đen
Sến
Mean
14,72
10,62222
Variance
1,5537
0,632515
Observations
3
3
Hypothesized Mean Difference
0
df
3
t Stat
4,800236
P(T<=t) one-tail
0,008603
t Critical one-tail
2,353363
P(T<=t) two-tail
0,017206
t Critical two-tail
3,182446
Chiều cao vút ngọn của các loài cây bản địa trongcác mô hình ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Hãn
LOÀI
Sao đen
Thông nhựa
Sến
Muồng
Ftính
F05
ttính
t05
ÔTC
1
6,92
3,56
6,20
3,50
38,77
4,06
3,45
2,77
2
6,90
4,24
5,40
4,20
3
6,44
4,50
5,77
3,54
TRUNG BÌNH
6,75
4,10
5,79
3,75
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
20,26167
6,753889
0,073212
Column 2
3
12,3
4,1
0,2356
Column 3
3
17,37333
5,791111
0,160237
Column 4
3
11,24
3,746667
0,1545333
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
18,13343
3
6,044477
38,772593
4,11E-05
4,066181
Within Groups
1,247165
8
0,155896
Total
19,3806
11
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Sao đen
Sến
Mean
6,753889
5,791111
Variance
0,073212
0,160237
Observations
3
3
Hypothesized Mean Difference
0
df
4
t Stat
3,451363
P(T<=t) one-tail
0,013011
t Critical one-tail
2,131847
P(T<=t) two-tail
0,026022
t Critical two-tail
2,776445
Đường kính tán của các loài cây bản địa trongcác mô hình ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Hãn
LOÀI
Sao đen
Thông nhựa
Sến
Muồng
Ftính
F05
ttính
t05
ÔTC
1
2,55
1,30
2,20
1,80
21,674
4,06
3,61
4,30
2
2,70
1,40
1,50
1,70
3
2,50
1,35
1,70
1,80
TRUNG BÌNH
2,58
1,35
1,80
1,77
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
7,75
2,583333
0,010833
Column 2
3
4,05
1,35
0,0025
Column 3
3
5,4
1,8
0,13
Column 4
3
5,3
1,766667
0,003333
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
2,384167
3
0,794722
21,67424
0,000339
4,066181
Within Groups
0,293333
8
0,036667
Total
2,6775
11
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Sao đen
Sến
Mean
2,583333
1,8
Variance
0,010833
0,13
Observations
3
3
Hypothesized Mean Difference
0
df
2
t Stat
3,615385
P(T<=t) one-tail
0,034357
t Critical one-tail
2,919986
P(T<=t) two-tail
0,068713
t Critical two-tail
4,302653
Mô hình
MH hỗn giao
2 Sao + 2 Lát +1 Nhội (Lát)
MH hỗn giao
2 Sao +3 Lát +3 Nhội (Lát)
MH hỗn giao
2 Sao + 2 Lát +1 Nhội  (Lát)
OTC
1
6,00
6,50
6,50
2
8,00
7,50
5,00
3
7,00
7,00
7,00
TB
7,00
7,00
6,17
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
21
7
1
Column 2
3
21
7
0,25
Column 3
3
18,5
6,166667
1,083333
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
1,388889
2
0,694444
0,892857
0,457676
5,143253
Within Groups
4,666667
6
0,777778
Total
6,055556
8
 Mô hình
MH hỗn giao
2 Sao + 2 Lát +1 Nhội (Lát)
MH hỗn giao
2 Sao +3 Lát +3 Nhội (Lát)
MH hỗn giao
2 Sao + 2 Lát +1 Nhội  (Lát)
OTC
1 
0,80
0,70
0,80
2 
0,70
0,90
0,60
3 
0,60
0,80
0,90
TB
0,70
0,80
0,77
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
2,1
0,7
0,01
Column 2
3
2,4
0,8
0,01
Column 3
3
2,3
0,766667
0,023333
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
0,015556
2
0,007778
0,538462
0,609425
5,143253
Within Groups
0,086667
6
0,014444
 Mô hình
MH hỗn giao
2 Sao + 2 Lát +1 Nhội (Lát)
MH hỗn giao
2 Sao +3 Lát +3 Nhội(Lát)
MH hỗn giao
2 Sao + 2 Lát +1 Nhội  (Lát)
OTC
1 
0,70
0,60
0,50
2 
0,50
0,50
0,60
3 
0,60
0,50
0,60
TB
0,60
0,53
0,57
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Column 1
3
1,8
0,6
0,01
Column 2
3
1,6
0,533333
0,003333
Column 3
3
1,7
0,566667
0,003333
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
0,006667
2
0,003333
0,6
0,578704
5,143253
Within Groups
0,033333
6
0,005556
Total
0,04
8
P1s2-p29s3,31-40,42,43,45-47,49-59,61-72,74-82,84-90,92,95-97,99-112,118-121,123-125,127-130,132-141,143-150,152-182,197-209
Mau 30,41,44,48,60,73,83,91,93,94,98,113-117,122,126,131,142,151,183-196 

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_hien_trang_de_xuat_cac_giai_phap_phat_tri.docx