Luận án Nghiên cứu hiện trạng phân bố và giải pháp bảo tồn, phát triển loài thiên môn chùm (asparagus racemosus willd.) tại tỉnh Gia Lai

Việt Nam nằm trong vùng lục địa Đông Nam Á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa;

là nơi giao điểm của các luồng thực vật di cư từ các khu hệ thực vật lân cận, nên nguồn

tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng, trong đó tài nguyên lâm sản ngoài gỗ có ý

nghĩa quan trọng cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái. Thực tế cho thấy

hoạt động khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên LSNG không những mang lại thu

nhập, tạo sinh kế, góp phần cải thiện đời sống, mà còn góp phần lưu giữ nét văn hóa

truyền thống, tâm linh có từ lâu đời của cộng đồng người dân địa phương.

Tuy nhiên, trong những thập niên gần đây do áp lực gia tăng dân số nội tại và

cơ học, kéo theo là nhu cầu về đất canh tác, nạn cháy rừng cũng như tình trạng khai

thác bừa bãi, kiệt quệ nguồn tài nguyên rừng, dẫn đến diện tích cũng như chất lượng

rừng giảm sút đến mức báo động, nhiều loài cây thuốc quý đã và đang đối mặt với

nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng, trong đó có loài Thiên môn chùm (Asparagus

racemosus Willd.).

Qua nghiên cứu tổng quan cho thấy Thiên môn chùm là một trong những loài

thảo mộc đang được thế giới quan tâm bởi những giá trị vượt trội của chúng đã được

báo cáo trong Dược điển Ấn Độ, Vương quốc Anh và trong các hệ thống y học cổ

truyền như Ayurveda, Unani và Siddhecta (Nishritha Bopana và Sanjay Saxena,

2007[82]).

pdf 150 trang dienloan 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiện trạng phân bố và giải pháp bảo tồn, phát triển loài thiên môn chùm (asparagus racemosus willd.) tại tỉnh Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiện trạng phân bố và giải pháp bảo tồn, phát triển loài thiên môn chùm (asparagus racemosus willd.) tại tỉnh Gia Lai

Luận án Nghiên cứu hiện trạng phân bố và giải pháp bảo tồn, phát triển loài thiên môn chùm (asparagus racemosus willd.) tại tỉnh Gia Lai
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
NGUYỄN VĂN VŨ 
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ 
VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI 
THIÊN MÔN CHÙM (ASPARAGUS RACEMOSUS WILLD.) 
TẠI TỈNH GIA LAI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
HUẾ – NĂM 2020 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
NGUYỄN VĂN VŨ 
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ 
VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI 
THIÊN MÔN CHÙM (ASPARAGUS RACEMOSUS WILLD.) 
TẠI TỈNH GIA LAI 
Chuyên ngành: Lâm sinh 
Mã số: 9620205 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS. TS. NGUYỄN DANH 
2. TS. TRẦN MINH ĐỨC 
HUẾ – NĂM 2020
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện. 
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai 
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tất cả các nguồn thông tin trích dẫn trong 
luận án đã được liệt kê trong tài liệu tham khảo. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn 
toàn trách nhiệm. 
. 
TP. Huế, ngày 09 tháng 7 năm 2020 
Người viết cam đoan 
Nguyễn Văn Vũ 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế 
theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh từ năm 2016 đến 2019. Tôi xin cảm ơn sự 
quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo Đại học Huế, lãnh đạo Trường Đại học Nông 
Lâm - Đại học Huế. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trường Trung cấp Lâm nghiệp Tây 
Nguyên đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được tham gia và hoàn thành chương trình 
đào tạo tiến sĩ. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Danh và TS. Trần 
Minh Đức là những người Thầy hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian, công 
sức và lòng nhiệt huyết để giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của quý Thầy, Cô giáo trong 
phòng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp và tổ bộ môn Quản lý tài nguyên rừng và Môi 
trường đã giành cho tôi những góp ý quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện 
luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai, Chi cục Kiểm 
lâm tỉnh Gia Lai, Ủy ban nhân dân và Hạt Kiểm lâm các huyện Mang Yang, KBang, 
Kông Chro, Krông Pa, Chư Pưh và Đức cơ cùng Ủy ban nhân dân 18 xã thuộc 6 huyện 
nói trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi trong quá trình thu thập số liệu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các buôn làng, các thầy thuốc và người dân địa 
phương đã tận tình hợp tác, cung cấp thông tin có liên quan đến luận án. 
Tôi xin cảm ơn tập thể viên chức Trung tâm Thực nghiệm Mang Yang, đơn vị 
nơi tôi trực tiếp công tác, đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Cảm ơn vợ và các con đã luôn động viên và đồng hành cùng tôi, là hậu phương 
vững vàng để cho tôi yên tâm học tập và nghiên cứu. 
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm sâu sắc đến tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi 
trong quá trình thực hiện luận án này mà tôi không kể tên hết được. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
TP. Huế, ngày 09 tháng 07 năm 2020 
Nguyễn Văn Vũ 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. ix 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
1- Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1 
2- Mục tiêu của đề tài ...................................................................................................... 2 
3- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................... 2 
4- Những điểm mới của đề tài ......................................................................................... 3 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................. 4 
1.1. Cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu ................................................................. 4 
1.1.1. Phân loại thực vật .................................................................................................. 4 
1.1.2. Phân bố thực vật .................................................................................................... 5 
1.1.3. Sinh thái học .......................................................................................................... 5 
1.1.4. Tri thức bản địa ...................................................................................................... 8 
1.1.5. Bảo tồn Đa dạng sinh học ...................................................................................... 9 
1.1.6. Nhân giống thực vật ............................................................................................ 11 
1.2. Cơ sở thực tiễn của các vấn đề nghiên cứu ............................................................ 14 
1.2.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài ......................................... 14 
1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................................... 23 
1.3. Thảo luận tổng quan và xác định vấn đề nghiên cứu ............................................. 26 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 29 
2.1. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu............................................................................... 29 
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 29 
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 30 
iv 
2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 30 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 30 
2.3.1. Phương pháp tiếp cận .......................................................................................... 30 
2.3.2. Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp .................................................................. 31 
2.3.3. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp................................................................... 32 
2.3.4. Phương pháp xác định giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thiên môn chùm tại 
tỉnh Gia Lai .................................................................................................................... 49 
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu ................................................................ 49 
CHƯƠNG 3. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH GIA 
LAI ................................................................................................................................. 51 
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên .............................................................................. 51 
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ............................................................................................ 51 
3.1.2. Khí hậu - thuỷ văn ............................................................................................... 52 
3.1.3. Tài nguyên đất đai, khoáng sản ........................................................................... 53 
3.1.4. Tài nguyên rừng ................................................................................................... 53 
3.1.5. Tài nguyên về du lịch .......................................................................................... 54 
3.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội ................................................................... 54 
3.2.1. Tình hình kinh tế ................................................................................................. 54 
3.2.2. Tình hình văn hóa - xã hội ................................................................................... 56 
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 58 
4.1. Danh pháp khoa học và đặc điểm sinh vật học của loài Thiên môn chùm ............ 58 
4.1.1. Giám định loài và xác định danh pháp khoa học ................................................ 58 
4.1.2. Đặc điểm sinh vật học của loài Thiên môn chùm ............................................... 60 
4.2. Đặc điểm phân bố và sinh thái của loài Thiên môn chùm ..................................... 66 
4.2.1. Hiện trạng phân bố của loài Thiên môn chùm .................................................... 66 
4.2.2. Đặc điểm phân bố và sinh thái của loài Thiên môn chùm .................................. 79 
4.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn để bảo tồn và phát triển Thiên môn chùm tại tỉnh Gia 
Lai .................................................................................................................................. 80 
4.3.1. Tri thức bản địa về khai thác và sử dụng Thiên môn chùm ................................ 80 
v 
4.3.2. Thực trạng công tác quản lý và các mối đe dọa đối với loài Thiên môn chùm tại 
Gia Lai ........................................................................................................................... 84 
4.3.3. Tiềm năng gây trồng và phát triển Thiên môn chùm .......................................... 88 
4.3.4. Kỹ thuật gieo ươm cây con từ hạt giống loài Thiên môn chùm .......................... 94 
4.3.5. Kỹ thuật trồng loài Thiên môn chùm trên các điều kiện lập địa khác nhau ...... 104 
4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thiên môn chùm tại tỉnh Gia Lai ... 116 
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 123 
1- Kết luận ................................................................................................................... 123 
2- Những tồn tại, hạn chế ............................................................................................ 127 
3- Đề nghị .................................................................................................................... 127 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ......... 129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 130 
PHỤ LỤC ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 
vi 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt 
2,4-D Diclorophenoxy Acetic Acid 
BAP (BA) 6-benzyl adenine 
cs Cộng sự 
CT Công thức 
D Đường kính gốc cây Thiên môn chùm 
DAP Di amôn phốt phát 
ĐDSH Đa dạng sinh học 
DNA Deoxyribo Nucleic Acid 
GIS Geographic Information System -Hệ thống thông tin địa lý 
GP Giải pháp 
GPS Global Positioning System - Hệ thống định vị toàn cầu 
H Chiều cao vút ngọn cây Thiên môn chùm 
HST Hệ sinh thái 
IAA Indolyl Acetic Acid 
IBA Indolyl Butyric Acid 
In vitro Nhân giống trong ống nghiệm, vi nhân giống 
IUCN 
International Union for Conservation of Nature - Liên minh bảo tồn 
thiên nhiên quốc tế 
LSNG Lâm sản ngoài gỗ 
mg/L Đơn vị miligam/lít 
MS Murashige and Skoog medium - Môi trường nuôi cấy in vitro 
N, P, K Nitơ, Phốt pho, Kali 
NAA Naphthyl Acetic Acid 
PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 
pH Độ pH của đất 
ppm Part per million (1ppm= 1mg/L), đơn vị đo nồng độ hóa chất 
QLBVR Quản lý bảo vệ rừng 
SK Sinh khối 
SKCK Sinh khối củ khô 
SKCT Sinh khối củ tươi 
SKKTC Sinh khối khô toàn cây 
SKTTC Sinh khối tươi toàn cây 
SPSS Statistical Package for the Social Sciences - Phần mềm xử lý thống kê 
TMC Thiên môn chùm 
UBND Ủy ban nhân dân 
UNESCO 
United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - 
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1. Đặc điểm điều kiện lập địa nơi trồng TMC tại Gia Lai ................................ 47 
Bảng 4.1. Đặc điểm vật hậu của loài Thiên môn chùm tại khu vực nghiên cứu ........... 63 
Bảng 4.2. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của loài Thiên môn chùm ......................... 64 
Bảng 4.3. Hiện trạng tái sinh tự nhiên của Thiên môn chùm ........................................ 65 
Bảng 4.4. Độ cao địa hình nơi Thiên môn chùm phân bố tự nhiên ............................... 67 
Bảng 4.5. Đặc điểm chế độ nhiệt nơi Thiên môn chùm phân bố tự nhiên tại Gia Lai .. 70 
Bảng 4.6. Lượng mưa và chỉ số khô hạn tại địa phương có TMC phân bố .................. 71 
Bảng 4.7. Tần suất xuất hiện loài TMC theo dạng sinh cảnh........................................ 74 
Bảng 4.8. Tổ thành tầng cây gỗ lớn nơi sinh cảnh Thiên môn chùm mọc .................... 76 
Bảng 4.9. Tổ thành tầng cây tái sinh nơi sinh cảnh có Thiên môn chùm mọc .............. 77 
Bảng 4.10. Tổ thành tầng cây bụi thảm tươi nơi sinh cảnh Thiên môn chùm mọc ...... 78 
Bảng 4.11. Tổng hợp kết quả khảo sát hiện trạng phân bố của loài TMC theo yếu tố 
địa hình và sinh thái ....................................................................................................... 79 
Bảng 4.12. Các bài thuốc có thành phần TMC được người Bahnar, Jrai sử dụng để 
chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng ............................................................ 82 
Bảng 4.13. Phân tích các mối đe dọa và nguyên nhân tác động đến quần thể loài TMC 
tại khu vực nghiên cứu .................................................................................................. 86 
Bảng 4.14. Phân tích các mối đe dọa và nguyên nhân tác động đến tri thức bản địa 
trong khai thác và sử dụng loài TMC ........................................................................... 87 
Bảng 4.15. Diện tích các khu vực có độ tàn che phù hợp với sự phát triển của loài cây 
Thiên môn chùm trên địa bàn tỉnh Gia Lai.................................................................... 89 
Bảng 4.16. Thống kê diện tích phù hợp với đặc điểm sinh thái loài TMC ................... 92 
Bảng 4.17. Tỷ lệ nảy mầm của 3 phương pháp xử lý hạt giống TMC .......................... 96 
Bảng 4.18. Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống TMC theo thời gian xử lý ............................ 97 
Bảng 4.19. Sinh trưởng D, H của TMC ở các công thức thành phần ruột bầu ............. 98 
Bảng 4.20. Tỷ lệ sống của TMC ở các công thức thành phần ruột bầu ........................ 99 
Bảng 4.21. Sinh trưởng D, H của TMC ở các công thức bón thúc phân .................... 100 
Bảng 4 ... hân vùng khí hậu thuỷ văn tỉnh Gia Lai, Đài khí 
tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên. 
17. Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai (2017), Nghị quyết số 100/NQ-HĐND ngày 
07/12/2017 về việc thông qua kết quả rà soát, diều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng 
đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Gia Lai. 
18. Vũ Đình Huề (1984), Chỉ số IV% được xác định theo phương pháp của Daniel 
Marmillod. 
19. Ích Mẫu lợi Nhi - tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, truy cập ngày 19/8-2018, 
tại trang web https://ichmauloinhi.vn/san-pham-ct327.html. 
20. Đào Công Khanh (1996), Chỉ số IV% được xác định theo phương pháp của 
Daniel Marmillod. 
21. Lê Vũ Khôi và Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa Lý Sinh Vật, Nxb Đại Học 
Quốc Gia Hà Nội, tr. 95-97. 
22. Phùng Ngọc Lan và Hoàng Kim Ngũ (1998), Sinh thái rừng, Nxb. Nông nghiệp. 
23. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội. 
24. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII (2008), Luật Đa 
dạng sinh học số 20/2008/QH12. 
25. Cao Thị Lý và cs (2002), Bài giảng Bảo tồn Đa dạng sinh học, Chương trình hỗ 
trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội, tr.9. 
26. Markus Schmidt và cs (2012), Quan điểm toàn cầu về Đa dạng sinh học, Tài 
liệu tham khảo cho người dân -Tài liệu hội thảo, Đăng trên website: 
27. Gary J. Martin (2002), Thực vật dân tộc học, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 
363 trang. 
28. Hoàng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan (2005), Giáo trình Sinh Thái rừng, 
Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội, tr.7-11. 
29. Đặng Thị Nhuần và Dương Quỳnh Phương (2013), Tri thức bản địa của dân tộc 
Dao khu vực miền núi phía Bắc trong việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác 
132 
và hệ thống cây trồng, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí 
Minh, (44), tr. 175. 
30. Võ Thị Minh Phương, Nguyễn Trí Bảo và Nguyễn Văn Vũ (2017), Đặc điểm 
sinh học và hiện trạng phân bố cây Thiên môn (Asparagus sp.) tại xã Ayun, 
huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp. 
1(2), tr. 331-336. 
31. Vũ Tấn Phương và các cộng sự (2012), Phân vùng Sinh thái Lâm nghiệp ở Việt 
Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 
32. Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV (2017), Luật 
số: 16/2017/QH14, Luật Lâm nghiệp, thông qua ngày 15/11/2017 và có hiệu 
lực từ ngày 01/01/2019. 
33. Nguyễn Đình Sinh (2009), Giáo trình Sinh thái học, Trường Đại học Quy Nhơn, 
tr.1-2. 
34. Hà Minh Tâm (2013), Bài giảng phân loại học thực vật, Trường Đại học Sư 
phạm Hà Nội 2, tr.7-8. 
35. Nguyễn Duy Thiệu (1999), Tri thức bản địa nguồn lực quan trọng cho sự phát 
triển, Một số vấn đề văn hóa với sự phát triển ở Việt Nam - Lào - Campuchia, 
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.206-207. 
36. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Phân loại thực vật có hoa, Nxb. Đại học quốc gia 
Hà Nội. 
37. Nguyễn Duy Thuần (2015), Tác dụng lợi sữa, chữa mất sữa, ít sữa của cây 
Shatavari - Thiên Môn Chùm, truy cập ngày 19/82018, tại trang web: 
chua-mat-sua-it-sua-cua-cay-shatavari-thien-mon-chum-n102947.html 
38. Phạm Thị Thu Thủy và các cộng sự (2015), Kết quả nghiên cứu xây dựng quy 
trình trồng, sơ chế biến Thiên môn đông (Asparagus chochinchinensis (Lour.) 
Merr., Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai, Viện khoa học 
Nông nghiệp Việt Nam, tr. 716-720. 
39. Nguyễn Đắc Triển và các cộng sự (2016), Đặc điểm tái sinh tự nhiên một số 
loài ưu thế rừng lá rộng thường xanh tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú 
Thọ, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 3, tr. 4461-4468. 
40. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb. Khoa học Kỹ 
thuật, Hà Nội. 
41. Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb. 
Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội. 
133 
42. Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam Loài Thiên môn đông, truy cập ngày 
18/9/2018, tại trang web: 
B4n%20%C4%91%C3%B4ng&t= 
43. Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2019), Báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ 
công tác năm 2018, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2019, truy cập ngày 10/6-
2019, tại trang web 
hien-nhiem-vu-cong-tac-nam-2018-trien-khai-nhiem-vu-cong-tac-nam-
2019.62292.aspx. 
44. Viện Sinh thái Miền Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 
(2017), Kết quả giám định loài Thiên môn chùm (Asparagus racemosus Wild.). 
45. Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông 
thôn (2012), Quy trình điều tra, lập bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn. 
46. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh 
vật (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần thực vật, Nxb. Khoa học tự nhiên và Công 
nghệ, Hà Nội, tr.382. 
Tiếng Anh 
47. A. Singh, OP. Verma, EP. Koshy (2013), Micropropagation of Asparagus 
racemosus (Shatavari), Asian J. Plant Sci.Res. 3(4), pp. 134-137. 
48. A.J. Fazekas, M.L. Kuzmina, S.G. Newmaster, P.M. Hollingsworth (2012), 
DNA Barcoding Methods for Land Plants, pp. 223-252. 
49. Amit Chawla, Payal Chawla, Mangalesh, R C Roy (2011), Asparagus 
racemosus (Willd): Biological Activities & its Active, PrinciplesIndo-Global 
Journal of Pharmaceutical Sciences. 1(2), pp. 113-120. 
50. Angiosperm Phylogeny Group III (2009), An update of the Angiosperm 
Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: 
APG III, Botanical Journal of the Linnean Society. 161(2), pp. 105-121. 
51. AR. Rao (1981), Inhibitory action of Asparagus racemosus on DMBA-induced 
mammary carcinogenesis in rats, Int J Cancer 28, pp. 607-610. 
52. Armen Takhtajan (2009), Flowering Plants, Springer Science+Business Media 
B.V, Komarov Botanical Institute St. Petersburg Russia. 
53. Arti Sharma, Vandana Sharma (2013), A Brief review of medicinal properties 
of Asparagus racemosus (Shatawari), International Journal of Pure & Applied 
Bioscience, Int. J. Pure App. Biosc. 1(2), pp. 48-52. 
134 
54. B.L. Jat, R.K. Maheshwari, R. Lomror, C.R. Choudhary (2014), In vitro 
regeneration with callus development of Asparagus racemosus by 
epicotyledonary node, J. Pharma. Biol. Res. 2(1), pp. 69-78. 
55. D. Bhattarai (2001), Jadibuti Manjari (in Nepali), Subhash Printing Press, 
Lalitpur, Nakawhil, Nepal. 
56. Chase M.W., J.L. Reveal, M.F. Fay (2009), A subfamilial classification for the 
expanded asparagalean families Amaryllidaceae, Asparagaceae and 
Xanthorrhoeaceae, Bot. J. Linn. Soc. 161, pp. 132-136. 
57. D. Frawley (1997), Ayurvedic healing-a comprehensive guide, Private Limited, 
Delhi: Motilal Banarsidass. 
58. D. PaD. Paudel, R Beek, JB Bhujel,Nepal Swissudel (2002), Non-Timber 
Forest Products: Training Manual for Field Facilities, Nepal Swiss Community 
Forestry Project (NSCFP), Akantakuna, Kathmandu, Nepal, pp.29, 102. 
59. D. Simon (1997), The wisdom of healing, Harmony Books, New York, pp.148. 
60. D.T. Nhut, Jaime A., Teixeira Da Silva, C. R. Aswath (2003), The importance 
of the explant on regeneration in thin cell layer technology, In vitro cell, Dev. 
Biol. Plant., 39, pp. 266-276. 
61. I.C. Dutta (2007), Non-Timber Forest Products of Nepal (Identification, 
Classification, Ethnic Uses and Cultivation), Institute of Forestry, P.O. Box-
369, Pokhara, Nepal. 
62. E.M. Linsmaier and F. Skoog (1965), Organic growth factor requirements of 
tobacco tissue cultures, Physiol Plant, 18, pp. 100-127. 
63. F. Chittendon (1956), RHS Dictionary of Plants plus supplement, Oxford 
University Press. 
64. Flora of China, Asparagus, 24, 208. 
65. I.K. Vasil (2008), A history of plant biotechnology: from the cell theory of 
Schleiden and Schwann to biotech crops, Plant Cell Rep. 27, pp. 1423-1440. 
66. J. P. Jessop (1964), The Genus Asparagus in Southern Africa,, M.Sc. thesis 
University of Cape Town, Southern Africa. 
67. K. E. Thakur, R. R. Kamble, R. S. Choudhary, N. S. Chavan (2016), 
Micropropagation and Phytochemical Analysis of Asparagus racemosus 
(Shatavari), An International Refereed, Peer Reviewed and Indexed Quarterly 
Journal in Science, Agriculture and Engineering. 6(16). 
135 
68. K. Sairam, S. Priyambada, N.C. Aryya, R.K. Goel (2003), Gastroduodenal ulcer 
protective activity of Asparagus racemosus. An experimental, biochemical and 
histological study, J Ethnopharmacol, 86(1), pp. 1-10. 
69. Kala Chandra Prakash (2009), Aboriginal uses and management of 
ethnobotanical species in deciduous forests of Chhattisgarh state in India, J 
Ethnobiol Ethnomed. 5, pp. 1-9. 
70. K.R. Kanel (2000), Sustainable Management of Medicinal and Aromatic Plants 
in Nepal: A strategy. A Study Commissioned by IDRC/SARO, Medicinal and 
Aromatic Plants Program in Asia (MAPPA), New Delhi, India. 
71. Kirtikar and Basu (1985), Indian medicinal plants, Dehradun, India: Bishen 
Singh Mahendra Pal Singh. 
72. KK. Bhutani,A.T. Paul, W. Fayad, S. Linder (2010), Apoptosis inducing 
activity of steroidal constituents from Solanum xanthocarpum and Asparagus 
racemosus, Phytomedicine, 17, pp. 789-793. 
73. Vinwar Yadav Bechu Kumar (2008), Cultivation and marketing of Asparagus 
(Asparagus racemosus) in Sarlahi District, Degree of Master of Science in 
Forestry, Institute of Forestry, Tribhuvan University Pokhara, Nepal. 
74. R. M. Kunwar (2006), Non- Timber Forest Products(NTFPs) of Nepal: A 
Sustainable Management Approach, Center for Biological Conservation, Nepal 
and International Tropical Timber Organization, Japan. 
75. Manasa Ranjan Bhatta (2006), Ex-situ and In-situ Conservation of medicinal 
plants, An Experience of West Bengal forest Department. 
76. Manisha Sharan, Chitra Nene and Madhuri Sharon (2011), Regeneration of 
Asparagus racemosus by shoot apex and nodal explants, Asian Journal of Plant 
Science and Research. 1(2), pp. 49-56. 
77. Muhammad Idrees Muhammad Irshad, Anwar Saeed, (2014), Genetic diversity 
among Asparagus species and cultivars of Asparagus officinalis L. using 
random amplified polymorphic DNA (RAPD) markers, International Journal 
of Biodiversity and Conservation, 6(5), pp. 392-399. 
78. Vadivu Thiyagarajan N. Venkatesan, Sathiya Narayanan, Arokya Arul, (2005), 
Anti-diarrhoeal potential of asparagus racemosus wild root extracts in 
laboratory animals, J Pharm Pharmaceut Sci. 8(1), pp. 39-45. 
79. N. Vijay, A.. Kumar, A. Bhoite (2009), Influence of Nitrogen, Phosphorus and 
Potassium Fertilizer on Biochemical Contents of Asparagus racemosus (Willd.) 
Root Tubers, Research Journal of Environmental Sciences. 3, pp. 285-291. 
136 
80. P. Phuwapraisirisan N. Wiboonpun, S. Tip‐pyang (2004), Identification of 
antioxidant compound from Asparagus racemosus, Phytother Res. 18, pp. 771-773. 
81. Natascha Techen và các cộng sự (2014), DNA barcoding of medicinal plant 
material for identification, 25, pp. 103-110. 
82. Nishritha Bopana and Sanjay Saxena (2007), Asparagus racemosus 
Ethnopharmacological evaluation and conservation needs, Journal of 
Ethnopharmacology, 110(1), pp. 1-15. 
83. NMPB (2002), National medicinal plants board. Obermeyer, A.A., 1983. 
Protasparagus Oberm., nom. nov.: New combinations, S. Afr. J. Bot. 2, pp. 243-244. 
84. NPGS/GRIN (2009), Asparagus racemosus information, Germplasm resources 
information network, Department of Agriculture, United States. 
85. VPK Nambiar PK. Warrier, PM Ganapathy (2000), Some Important Medicinal 
Plants of the Western Ghats, India: A Profile, pp. 398. 
86. PV. Sharma and S. Charaka (2001), Chaukhambha orientalis, Varanasi: India. 
87. R. Freeman (2009), Liliaceae-famine foods, Centre for New Crops and Plant 
Products, Department of Horticulture & Landscape Architecture, Purdue 
University. 
88. Misra R. (1968), Ecology Workbook, Oxford and IBH Publishing. New 
Delhi, India. 
89. R. N. Chopra, S. L. Nayar and I. C. Chopra (1986), Glossary of Indian 
Medicinal Plants (Including the Supplement), Council of Scientific and 
Industrial Research, New Delhi. 
90. Ramit Singla and Vikas Jaitak (2014), Shatavari (Asparagus racemosus Wild): 
A review on its cultivation, morphology, phytochemistry and pharmacological 
importance, IJPSR. 5(3), pp. 742-757. 
91. R.B Rawal (1995), Constraints in the Development of NTFPs in Nepal: Voices 
from the Field, Paper presented during the writing workshop organized by East 
West Center, Hawaii, USA. 
92. RK. Goyal, J. Singh and Harbans Lal (2003), Asparagus racemosus an update, 
Indian J Med Sci. 57(9), pp. 408-414. 
93. RK. Sharma and B. Dash (2003), Charaka samhita-text with English translation 
and critical exposition based on Chakrapani Datta’s Ayurveda dipika, India: 
Chowkhamba Varanasi. 
137 
94. S. Velvan, KR. Nagulendran, R. Mahesh, V. Hazeena Begum (2007), The 
Chemistry, Pharmacology and Therapeutical applications of Asparagus 
racemosus A Rev, Pharm. Rev. 1(2), pp. 350- 360. 
95. Sanjay Kumar Jain, Shashi Alok, Amita Verma, Monika Sabharwal (2013), lant 
profile, phytochemistry and pharmacology of Asparagus racemosus (Shatavari): A 
review, Asian Pacific Journal of Tropical Disease. 3(3), pp. 242-251. 
96. M.K.R. Srikantha (1997), Appendix and indices, Varanasi: Krishnadas 
Academy. 
97. T. J. White, T. Bruns, S. Lee, J. Taylor (1990), Amplification and direct 
sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics, pp. 315- 322. 
98. T. Murashige (1974), Plant propagation through tissue culture, Annu. Rev. 
Plant Phys. 25, pp. 135-166. 
99. T. Murashige và F. Skoog (1962), " A revised medium for rapid growth and 
bioassays with tobacco tissue cultures, Physiol Plant. 15, pp. 473-497. 
100. T. N. Maraseni, J. Maroulis, G. Cockfield (2008), An estimation of willingness 
to pay for asparagus (Asparagus racemosus Willd.) collectors in Makawanpur 
District, Nepal, Journal of forest science, 54 (3), pp. 131-137. 
101. T.A. Thorpe (2006), Plant Cell Culture Protocols, Second Edition Edited by: V. 
M. Loyola-Vargas and F. Vázquez-Flota © Humana Press Inc., Totowa, New 
Jersey. 
102. T.Okamoto, O, Kitani,T. Torii (2002), Robotic transplanting of orchid 
protocorm in mericlone culture, Journal of the Japanese Society of Agricultural 
Machinery, pp. 103-110. 
103. The Plant list Species in Asparagus, access 02/9/2017, at the web 
104. V.M. Loyola-Vargas và F. Vázquez-Flota (2006), Plant Cell Culture Protocols, 
Humana Press Inc., USA. 
105. V.V.M. Gogte (2000), Ayurvedic pharmacology and therapeutic uses of 
medicinal plants, Mumbai: SPARC. 
106. Wattana Tanming and Pranom Chantaranothai (2012), An account of the 
Asparagaceae in Thailand, Chulalongkorn University, Tropical Natural History 
12(1), pp. 43-53. 
107. Takuro Maruyama, Yukie Kumeta, Daigo Wakana, Hiroyuki Kamakura, 
Yukihiro Goda (2013), Chemical analysis reveals the botanical origin of 
138 
shatavari products and confirms the absence of alkaloid asparagamine A in 
Asparagus racemosus, Journal of Natural Medicines. 67(1), pp. 168-173. 
108. M.J.M.Christenhusz and J. W.Byng (2016), The number of known plants 
species in the world and its annual increase, Phytotaxa. Magnolia Press. 261(3), 
tr. 201-217. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hien_trang_phan_bo_va_giai_phap_bao_ton_p.pdf