Luận án Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ

Tôm càng xanh là đối tƣợng nuôi thủy sản quan trọng ở Đồng bằng Sông

Cửu Long (ĐBSCL) và cả nƣớc. Luận án này đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu

cơ sở khoa học, đánh giá hiện trạng, tiềm năng cũng nhƣ đề xuất những giải

pháp cho phát triển nuôi tôm càng xanh trong môi trƣờng nƣớc lợ, góp phần

phát triển bền vững nghề thủy sản ở ĐBSCL. Nội dung của luận án gồm (i)

Khảo sát hiện trạng nuôi tôm càng xanh vùng nƣớc lợ ở ĐBSCL; (ii) Thí

nghiệm so sánh một số chỉ tiêu sinh học, tăng trƣởng và tỷ lệ sống tôm càng

xanh nuôi trong bể với các độ mặn khác nhau; và (iii) Thực nghiệm nuôi tôm

càng xanh qui mô nông hộ ở vùng nƣớc lợ tỉnh Trà Vinh.

Đối với nội dung khảo sát hiện trạng nuôi tôm vùng nƣớc lợ ở ĐBSCL,

đề tài đã chọn và khảo sát 2 mô hình chính, gồm (i) Mô hình tôm càng xanh

xen canh với lúa trên ruộng luân canh với tôm sú (MH1), với 60 hộ nuôi tại

tỉnh Bạc Liêu; và (ii) Mô hình nuôi tôm càng xanh trong ao luân canh với tôm

sú (MH2) với 48 hộ nuôi tại tỉnh Trà Vinh. Phƣơng pháp phỏng vấn theo biểu

mẫu soạn sẵn, thu thập các thông tin chủ yếu về kỹ thuật và khía cạnh tài

chính, cũng nhƣ nhận thức của ngƣời nuôi về các mô hình. Nghiên cứu cũng

chọn 16 hộ áp dụng mô hình (ii) ở Trà Vinh tái khảo sát năm 2013 để đánh giá

những thay đổi kỹ thuật và hiệu quả nuôi qua các năm 2010 và 2013. Ngoài ra,

luận án cũng tìm hiểu, thu thập thông tin thứ cấp về tình hình phát triển diện

tích, sản lƣợng, năng suất tôm càng xanh nuôi ở ĐBSCL nói chung và các tỉnh

vùng nƣớc lợ nói riêng, làm cơ sở cho đánh giá và định hƣớng phát triển. Kết

quả nghiên cứu cho thấy, hiện nay ĐBSCL có 15.270 ha nuôi tôm càng xanh,

đạt sản lƣợng 5.770 tấn, trong đó các tỉnh vùng nƣớc lợ ven biển chiếm 90,1%

tổng diện tích nuôi và 64,8% tổng sản lƣợng tôm nuôi. Đối với MH1, nuôi tôm

càng xanh xen canh với lúa trên ruộng luân canh tôm sú, ruộng nuôi có diện

tích trung bình là 2,15 ha, mật độ 1,05 con/m2, đa số các hộ nuôi không cho ăn

bổ sung, năng suất tôm đạt trung bình 110 kg/ha/vụ và lợi nhuận đạt 11,5 triệu

đồng/ha/vụ. Đối với MH2, nuôi tôm càng xanh luân canh với tôm sú trong ao,

diện tích ao nuôi trung bình là 0,6 ha, mật độ nuôi trung bình 8,97 con/m2, cho

ăn bằng thức ăn công nghiệp hay có kết hợp với thức ăn tự chế hoặc cá tạp,

năng suất, lợi nhuận trung bình 886 kg/ha/vụ và 68 triệu đồng/ha/vụ. Nuôi tôm

càng xanh với chi phí thấp, nhƣng đã góp phần quan trọng vào cơ cấu thu

nhập và tăng thu nhập cho các mô hình

pdf 202 trang dienloan 9120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ

Luận án Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
HUỲNH KIM HƢỜNG 
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ 
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM CÀNG XANH 
(Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) 
NUÔI TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LỢ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 
Cần Thơ, 2016 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
HUỲNH KIM HƢỜNG 
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ 
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM CÀNG XANH 
(Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) 
NUÔI TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LỢ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 
 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 
 PGS. TS. TRẦN NGỌC HẢI 
 PGS. TS. ĐỖ THỊ THANH HƢƠNG 
Cần Thơ, 2016
 i 
LỜI CẢM TẠ 
Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS. TS. Trần 
Ngọc Hải và Cô PGS. TS. Đỗ Thị Thanh Hƣơng, Khoa Thủy sản - Trƣờng Đại 
học Cần Thơ đã tận tình hƣớng dẫn, quan tâm, động viên, giúp đỡ và cho tôi 
những lời khuyên quý báu trong thời gian thực hiện luận án. 
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Lãnh đạo Quý Phòng, Ban và 
Khoa Nông Nghiệp Thủy sản Trƣờng Đại học Trà Vinh, đã tạo điều kiện cho 
tôi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn. 
 Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Bộ môn Kỹ thuật nuôi Hải sản, 
Bộ môn Dinh dƣỡng và Chế biến Thủy sản đã hỗ trợ cơ sở vật chất thực hiện 
luận án này. 
 Xin chân thành cảm ơn đến TS. Lê Quốc Việt, TS. Dƣơng Thúy Yên, 
TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh, ThS. Nguyễn Thị Kim Hà luôn sẵn lòng giúp đỡ, 
chia sẻ kinh nghiệm cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. 
Xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy, Cô, Anh, Chị nghiên cứu sinh 
Khoa Thủy sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ, động viên tôi trong thời 
gian học tập tại Trƣờng. 
Xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Quý cơ quan: Chi cục Nuôi trồng 
Thủy sản; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh Đồng bằng sông 
Cửu Long đã cung cấp số liệu cho tôi thực hiện luận án này. 
Chân thành cảm ơn ThS. Lai Phƣớc Sơn và các Anh, Chị công tác tại 
Khoa Nông nghiệp Thủy sản Trƣờng Đại học Trà Vinh luôn tận tình giúp đỡ 
và động viên tôi trong suốt thời gian học tập. 
Xin gửi lời cảm ơn đến các em Nguyễn Tuấn Kiệt lớp cao học khóa 17, 
em Võ Thị Thƣ lớp Đại học Thủy sản khóa 34 và tập thể lớp Đại học Nuôi 
trồng Thủy sản khóa 34 đã hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm 
của luận án này. 
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những ngƣời thân và bạn bè 
đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án. 
 Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 
 Tác giả 
 Huỳnh Kim Hƣờng
 ii 
TÓM TẮT 
Tôm càng xanh là đối tƣợng nuôi thủy sản quan trọng ở Đồng bằng Sông 
Cửu Long (ĐBSCL) và cả nƣớc. Luận án này đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu 
cơ sở khoa học, đánh giá hiện trạng, tiềm năng cũng nhƣ đề xuất những giải 
pháp cho phát triển nuôi tôm càng xanh trong môi trƣờng nƣớc lợ, góp phần 
phát triển bền vững nghề thủy sản ở ĐBSCL. Nội dung của luận án gồm (i) 
Khảo sát hiện trạng nuôi tôm càng xanh vùng nƣớc lợ ở ĐBSCL; (ii) Thí 
nghiệm so sánh một số chỉ tiêu sinh học, tăng trƣởng và tỷ lệ sống tôm càng 
xanh nuôi trong bể với các độ mặn khác nhau; và (iii) Thực nghiệm nuôi tôm 
càng xanh qui mô nông hộ ở vùng nƣớc lợ tỉnh Trà Vinh. 
Đối với nội dung khảo sát hiện trạng nuôi tôm vùng nƣớc lợ ở ĐBSCL, 
đề tài đã chọn và khảo sát 2 mô hình chính, gồm (i) Mô hình tôm càng xanh 
xen canh với lúa trên ruộng luân canh với tôm sú (MH1), với 60 hộ nuôi tại 
tỉnh Bạc Liêu; và (ii) Mô hình nuôi tôm càng xanh trong ao luân canh với tôm 
sú (MH2) với 48 hộ nuôi tại tỉnh Trà Vinh. Phƣơng pháp phỏng vấn theo biểu 
mẫu soạn sẵn, thu thập các thông tin chủ yếu về kỹ thuật và khía cạnh tài 
chính, cũng nhƣ nhận thức của ngƣời nuôi về các mô hình. Nghiên cứu cũng 
chọn 16 hộ áp dụng mô hình (ii) ở Trà Vinh tái khảo sát năm 2013 để đánh giá 
những thay đổi kỹ thuật và hiệu quả nuôi qua các năm 2010 và 2013. Ngoài ra, 
luận án cũng tìm hiểu, thu thập thông tin thứ cấp về tình hình phát triển diện 
tích, sản lƣợng, năng suất tôm càng xanh nuôi ở ĐBSCL nói chung và các tỉnh 
vùng nƣớc lợ nói riêng, làm cơ sở cho đánh giá và định hƣớng phát triển. Kết 
quả nghiên cứu cho thấy, hiện nay ĐBSCL có 15.270 ha nuôi tôm càng xanh, 
đạt sản lƣợng 5.770 tấn, trong đó các tỉnh vùng nƣớc lợ ven biển chiếm 90,1% 
tổng diện tích nuôi và 64,8% tổng sản lƣợng tôm nuôi. Đối với MH1, nuôi tôm 
càng xanh xen canh với lúa trên ruộng luân canh tôm sú, ruộng nuôi có diện 
tích trung bình là 2,15 ha, mật độ 1,05 con/m2, đa số các hộ nuôi không cho ăn 
bổ sung, năng suất tôm đạt trung bình 110 kg/ha/vụ và lợi nhuận đạt 11,5 triệu 
đồng/ha/vụ. Đối với MH2, nuôi tôm càng xanh luân canh với tôm sú trong ao, 
diện tích ao nuôi trung bình là 0,6 ha, mật độ nuôi trung bình 8,97 con/m2, cho 
ăn bằng thức ăn công nghiệp hay có kết hợp với thức ăn tự chế hoặc cá tạp, 
năng suất, lợi nhuận trung bình 886 kg/ha/vụ và 68 triệu đồng/ha/vụ. Nuôi tôm 
càng xanh với chi phí thấp, nhƣng đã góp phần quan trọng vào cơ cấu thu 
nhập và tăng thu nhập cho các mô hình. Nghiên cứu đã phân tích chi tiết ảnh 
hƣởng của các yếu tố kỹ thuật (diện tích, mật độ, thức ăn, quản lý nƣớc,...), 
đặc biệt là ảnh hƣởng của độ mặn lên năng suất và hiệu quả tài chính của các 
mô hình. Qua đó, chứng minh đƣợc nuôi tôm ở vùng nƣớc lợ 5 - 10‰ cho 
 iii 
tăng trƣởng, năng suất và hiệu quả tài chính tƣơng đƣơng ở vùng nƣớc có độ 
mặn thấp hơn. 
Đối với nội dung nghiên cứu nuôi tôm quần thể và cá thể trên bể ở các 
độ mặn khác nhau nhằm bổ sung thêm cơ sở khoa học cho việc nuôi tôm trong 
môi trƣờng nƣớc lợ. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức độ mặn là 0‰, 5‰, 10‰ 
và 15‰. Mỗi nghiệm thức có 3 bể nuôi tôm theo quần thể (60 con tôm/bể) và 
1 bể nuôi tôm theo cá thể (mỗi bể có 60 lồng, nuôi 1 con tôm/lồng). Bể nuôi 
có thể tích 2 m3, đƣợc cấp khí liên tục và thay nƣớc định kỳ. Hệ thống nuôi 
đƣợc đặt dƣới mái che. Tôm đƣợc cho ăn bằng thức ăn viên có hàm lƣợng 
đạm 35%. Thời gian nuôi là 120 ngày. Các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, tăng trƣởng, 
sinh sản, sinh lý máu, sinh hóa thịt tôm đƣợc nghiên cứu chi tiết. Kết quả cho 
thấy, giữa các nghiệm thức có độ mặn 0 - 15‰, độ mặn càng cao thì số lần lột 
xác ít hơn, chu kỳ lột xác dài hơn, nhƣng tăng trƣởng và sinh khối của tôm 
tƣơng đƣơng hay cao hơn ở nƣớc ngọt. Độ mặn càng cao thì tỷ lệ đẻ trứng của 
tôm cái ít hơn, chu kỳ đẻ trứng dài hơn, số lần đẻ tái phát dục ít hơn và sức 
sinh sản giảm hơn so với tôm ở nƣớc ngọt. Đặc biệt, tôm nuôi ở độ mặn 15‰ 
có tỉ lệ đẻ trứng thấp ở thí nghiệm quần thể hay không đẻ trứng ở thí nghiệm 
cá thể trong 120 ngày nuôi. Các chỉ tiêu sinh hóa của tôm nuôi ở các nghiệm 
thức thì cao tƣơng đƣơng nhau, riêng ở độ mặn 5‰ có hàm lƣợng đạm cao 
hơn ở nƣớc ngọt. Tỷ lệ sống và sinh khối tôm nuôi ở các nghiệm thức khác 
biệt nhau không có ý nghĩa thống kê. 
Đối với nội dung thực nghiệm nuôi tôm bán thâm canh trong ao tại Trà 
Vinh, tổng cộng có 9 ao đƣợc chọn nuôi tại huyện Duyên Hải (3 ao), Trà Cú 
(3 ao) và Cầu Ngang (3 ao). Các ao có diện tích tƣơng tự nhau là 4000 m2/ao, 
độ sâu 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm sú, ao đƣợc cải tạo và thả nuôi tôm càng xanh 
với mật độ 7 con/m2. Tôm đƣợc cho ăn bằng thức ăn công nghiệp có hàm 
lƣợng đạm 35% với tỷ lệ 2 - 15% khối lƣợng tôm theo từng giai đoạn. Thời 
gian nuôi là 6 tháng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở các ao tại huyện Duyên 
Hải (độ mặn trung bình cao nhất là 6,3±2,4‰) và Trà Cú (độ mặn là 
4,1±3,1‰), tôm tăng trƣởng nhanh hơn và đạt khối lƣợng (39,5 và 36,1 g/con) 
cao hơn so với tôm nuôi ở Cầu Ngang (3,4±2,0‰) (26,5 g/con). Tôm nuôi ở 
vùng có độ mặn cao (Duyên Hải, Trà Cú) có tỷ lệ đẻ trứng thấp hơn so với 
vùng có độ mặn thấp (Cầu Ngang). Năng suất và lợi nhuận tôm nuôi ở Duyên 
Hải (1.342 kg/ha/vụ và 199 triệu đồng/ha/vụ) và ở Trà Cú (1.269 kg/ha/vụ, 
156 triệu đồng/ha/vụ) cao hơn có ý nghĩa so với tôm nuôi ở Cầu Ngang (988 
kg/ha/vụ và 74,2 triệu đồng/ha/vụ). 
Tóm lại, với cách tiếp cận nhiều khía cạnh, từ các nghiên cứu nuôi tôm 
trên bể, đến khảo sát, đánh giá hiện trạng các mô hình nuôi thông qua thu thập 
 iv 
ý kiến nông hộ và cán bộ địa phƣơng, đồng thời thực nghiệm nuôi tôm qui mô 
thƣơng phẩm trong điều kiện có tƣ vấn, kiểm soát kỹ thuật, các kết quả đã 
đƣợc phân tích sâu cho thấy rõ đƣợc tính khoa học và thực tiễn, khẳng định 
đƣợc hiệu quả tích cực, ƣu điểm, tính khả thi, tính cần thiết và tiềm năng nuôi 
tôm càng xanh ở vùng nƣớc lợ. Bên cạnh đó, kết quả phân tích cũng cho thấy 
một số trở ngại và đề xuất một số giải pháp cần thiết, góp phần phát triển nuôi 
tôm càng xanh ở vùng nƣớc lợ nói riêng và ngành nuôi trồng thủy sản vùng 
ĐBSCL nói chung. 
Từ khóa: Tôm càng xanh, Macrobrachium rosenbergii, độ mặn, lột xác, 
sinh sản, nƣớc lợ. 
 v 
ABSTRACT 
Giant freshwater prawn is one of important aquaculture species in the 
Mekong Delta and Vietnam, generally. This study was conducted to find out 
more scientific basis, to evaluate the current status, culture potential as well as 
to recommend solutions for further development of prawn culture in the 
brackishwater area, contributing to sustainable development of aquaculture in 
the region. Main contents of the study are (i) Evaluation on the current status 
of giant freshwater prawn culture in the brackish water area of the Mekong 
Delta; (ii) Comparative study on biological characteristics, growth and 
survivals of prawn cultured in tanks at different salinities; and (iii) Trials on 
prawn culture at household scales in brackish water area of Tra Vinh province. 
For the survey and evaluation on current status of prawn farming in 
brackishwater area of the Mekong Delta, two farming systems were selected 
for study, including (i) Prawn cum rice farming on field alternatively with 
tiger shrimp culture in Bac Lieu province with a total of 60 households; and 
(ii) Prawn culture in ponds alternatively with tiger shrimp culture in Tra Vinh 
province, with a total of 48 households. The survey was conducted with 
prepared questionnaires for information on technological, economical aspects 
as well as farmer perception on the farming systems. A total of 16 farms 
applying the system (ii) in Tra Vinh province were also selected for interview 
and interview again to evaluate the changes in technical and economical 
aspects between 2010 and 2013. In addition, secondary information on 
development of prawn culture in the Mekong Delta generally and in the 
brackishwater particularly were also collected for evaluation. Results of the 
studies showed that there are currently 15,270 ha of prawn culture in the 
Mekong Delta with total production of 5,770 tons, of which coastal provinces 
cover for 90.1% of total culture area and 64.8% of total production. For the 
system (i) culturing prawn cum rice on rice field alternatively with tiger 
shrimp, the fields were 2.15 ha in area; prawn culture density was 1.05 
inds/m
2
; prawn were mostly not fed; and average yields 110 kg/ha/crop and 
net income of 11.5 millions VND/ha/crop were achieved. For the system (ii) 
on culturing prawn in ponds alternatively with tiger shrimps, the ponds were 
in average of 0.6 ha; stocking density was at 8.97 inds/m
2
; prawns were fed 
with pellet feed or combined with homemade feed and trashfish; and yield and 
net income of 886 kg/ha/crop and 68 million VND/ha/crop were obtained. 
Prawn culture share low production cost rates but contribute large ratio and 
improve significantly the total income of the farming systems. The results 
were also analyzed to evaluate the effects of different technical factors (culture 
 vi 
area, stocking densities, feed, water management.), especially the effects of 
water salinities on yields and income of the prawn farming systems through 
which to indicate that prawn culture in water salinities of 5 - 10‰ have growth 
performance, yields and income similarly those stocked in the lower salinities. 
For the study on group and individual culture of prawn in tanks at 
different salinities, an experiment was conducted with 4 treatments of 
salinities of 0‰, 5‰, 10‰ and 15‰. Each treatment has 3 tanks for group 
culture (60 prawn/tank) and 1 tank for individual culture (60 net cages/tank, 1 
prawn/cage). The 2 m
3
 culture tanks were placed under roof, aerated 
continuously and exchanged monthly with new water. Prawns were fed daily 
with pellet feed of 35% protein. The experiment lasted for 120 days. 
Characteristics of survivals, growth rates, spawning, physiological 
characteristics of blood, biochemical composition of flesh were analyzed. 
Results showed that among the treatments of salinities of 0 - 15‰, the higher 
water salinities resulted in fewer molting times, longer molting cycles, but 
growth rates and biomass was not significantly different or even higher than 
those in freshwater. Higher salinities also resulted in lower spawning rates, 
longer spawning cycles, lower re-spawning rates and lower fecundities 
compared to those in the freshwater. Especially, prawns in salinity of 15‰ 
did not spawn and just spawned scarely within 120 days of culture. 
Biochemical composition of prawn flesh were not significantly different 
among the treatments, accept for protein content of prawn in 5‰ which was 
the significantly highest. Survival rates and biomass of prawn among the 
treatments were not significantly different from one another. 
For the trials on pond culture of prawns in Tra Vinh province, a total of 
9 ponds were selected for culture in Duyen Hai district (3 ponds), Tra Cu 
district (3 ponds) and Cau Ngang District (3 ponds). The ponds were 4.000 m
2
each in area and 1,5 m in depth. After the tiger shrimp culture crop, pond were 
prepared for prawn stocking at density of 7 inds/m
2
. Prawn were fed with 
pellet feed of 35% protein and at feeding rates of 2 - 15% body weight. 
Culture duration was 6 months. Results showed that prawns in Duyen Hai 
with highest salinities (average of 6.3±2.4‰) and in Tra Cu (average of 
4.1±3.1‰) had fastest growth and reached body weight of 39.5 and 36.1 g, 
respectively, compared to those in Cau Ngang districts where with average 
salinity of 3.4±2.0‰, and prawn body weight of 26.5 g. Prawns cultured in 
higher water salinities (Duyen Hai and Tra Cu) have lower spawning rates 
compared to those in lower salinities (Cau Ngang). Prawn yields and net 
income in Duyen Hai ((1,342 kg/ha/crop and 199 millions VND/ha/crop) and 
 vii 
in Tra Cu (1,269 kg/ha/crop, 156 million VND/ha/crop) were significantly 
higher than those in Cau Ngang (988 kg/ha/crop and 74,2 millions 
VND/ha/crop). 
 In conclusion, with approaching methods from controlled tank 
experiments, survey and evaluation on current status of prawn culture, to field 
trials on commercial culture of prawn in different areas under technical control 
and consultation, the results were deeply analyzed which indicate the scientific 
and practical basis; prove the positive efficiency, advantage ... 8 1.966 -.019 .395 .228 
 168 
Phụ lục H: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ảnh hƣởng đến lợi nhuận 
mô hình Tôm càng xanh MH1 
Regression 
Correlations 
Lợi nhuận 
TCX(1000đ/ha
) 
Số năm nuôi 
TCX 
Mật độ 
(con/m2) 
Có bổ 
sung thức 
ăn cho 
tôm 
Pearson Correlation Lợi nhuận TCX 
(1000đ/ha) 
1.000 .263 .391 .280 
Số năm nuôi TCX .263 1.000 .261 .335 
Mật độ (con/m2) .391 .261 1.000 .316 
Có bổ sung thức ăn 
cho tôm 
.280 .335 .316 1.000 
Thời gian nuôi 
(tháng) 
.079 .567 .331 .258 
Giá bán(1000đ/kg) .374 .054 -.061 .145 
Sig. (1-tailed) Lợi nhuận TCX 
(1000đ/ha) 
. .021 .001 .015 
Số năm nuôi TCX .021 . .022 .004 
Mật độ (con/m2) .001 .022 . .007 
Có bổ sung thức ăn 
cho tôm 
.015 .004 .007 . 
Thời gian nuôi 
(tháng) 
.274 .000 .005 .023 
Giá bán(1000đ/kg) .002 .341 .323 .134 
N Lợi nhuận TCX 
(1000đ/ha) 
60 60 60 60 
Số năm nuôi TCX 60 60 60 60 
Mật độ (con/m2) 60 60 60 60 
Có bổ sung thức ăn 
cho tôm 
60 60 60 60 
Thời gian nuôi 
(tháng) 
60 60 60 60 
Giá bán(1000đ/kg) 60 60 60 60 
 169 
Correlations 
 Thời gian nuôi (tháng) Gía bán(1000đ/kg) 
Pearson Correlation Lợi nhuận TCX 
(1000đ/ha) 
.079 .374 
Số năm nuôi TCX .567 .054 
Mật độ (con/m2) .331 -.061 
Có bổ sung thức ăn 
cho tôm 
.258 .145 
Thời gian nuôi (tháng) 1.000 .135 
Giá bán(1000đ/kg) .135 1.000 
Sig. (1-tailed) Lợi nhuận TCX 
(1000đ/ha) 
.274 .002 
Số năm nuôi TCX .000 .341 
Mật độ (con/m2) .005 .323 
Có bổ sung thức ăn 
cho tôm 
.023 .134 
Thời gian nuôi (tháng) . .152 
Giá bán(1000đ/kg) .152 . 
N Lợi nhuận TCX 
(1000đ/ha) 
60 60 
Số năm nuôi TCX 60 60 
Mật độ (con/m2) 60 60 
Có bổ sung thức ăn 
cho tôm 
60 60 
Thời gian nuôi (tháng) 60 60 
Giá bán(1000đ/kg) 60 60 
 170 
Variables Entered/Removeda 
Model Variables Entered 
Variables 
Removed Method 
1 Giá bán 
(1000đ/kg), Số 
năm nuôi TCX, 
Mật độ (con/m2), 
Có bổ sung thức 
ăn cho tôm, Thời 
gian nuôi (tháng)b 
. Enter 
a. Dependent Variable: Lợi nhuận TCX (1000đ/ha) 
b. All requested variables entered. 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square 
Change F Change df1 
1 .622a .387 .330 5542.89949 .387 6.816 5 
Model Summary 
Model 
Change Statistics 
df2 Sig. F Change 
1 54 .000 
a. Predictors: (Constant), Gia(1000d/kg), So Nam NuoiTCX, matdo(con/m2), Choan(1), Thoigiannuoi(thang) 
ANOVAa 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 1047088462.653 5 209417692.531 6.816 .000b 
Residual 1659081675.565 54 30723734.733 
Total 2706170138.217 59 
a. Dependent Variable: Lợi nhuận TCX (1000đ/ha) 
b. Predictors: (Constant), Giá bán (1000đ/kg), Số năm nuôi TCX, Mật độ (con/m2), Có bổ sung thức ăn cho 
tôm, Thời gian nuôi (tháng) 
 171 
Coefficientsa 
Model 
Unstandardized Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) 1923.758 7979.036 .241 .810 
Số năm nuôi TCX 545.236 268.739 .271 2.029 .047 
Mật độ (con/m2), 4706.609 1327.804 .418 3.545 .001 
Có bổ sung thức ăn 
cho tôm 
958.516 1589.827 .071 .603 .549 
Thời gian nuôi (tháng) -2301.409 1076.928 -.287 -2.137 .037 
Giá bán (1000đ/kg), 132.094 35.019 .413 3.772 .000 
Coefficientsa 
Model 
Correlations Collinearity Statistics 
Zero-order Partial Part Tolerance VIF 
1 (Constant) 
Số năm nuôi TCX .263 .266 .216 .638 1.568 
Mật độ (con/m2), .391 .434 .378 .815 1.228 
Có bổ sung thức ăn cho 
tôm 
.280 .082 .064 .810 1.234 
Thời gian nuôi (tháng) .079 -.279 -.228 .628 1.592 
Giá bán (1000đ/kg), .374 .457 .402 .945 1.058 
a. Dependent Variable: Lợi nhuận TCX (1000đ/ha) 
 172 
Phụ lục I: Kết quả xử lý hồi quy đa biến các yếu tố ảnh hƣởng đến năng 
suất nuôi tôm càng xanh trong mô hình TCX MH2 
Correlations 
Năng suất 
(kg/ha) 
Số năm nuôi 
TCX Mật độ (con/m2) 
Pearson Correlation Năng suất (kg/ha) 1.000 -.072 .442 
Số năm nuôi TCX -.072 1.000 -.227 
Mật độ (con/m2) .442 -.227 1.000 
Thời gian nuôi (tháng) .050 -.016 -.239 
Tỉ lệ sống (%) .622 .022 -.146 
Cỡ tôm thu hoạch 
(g/con) 
.359 -.006 -.145 
Sig. (1-tailed) Năng suất (kg/ha) . .313 .001 
Số năm nuôi TCX .313 . .060 
Mật độ (con/m2) .001 .060 . 
Thời gian nuôi (tháng) .368 .458 .051 
Tỉ lệ sống (%) .000 .441 .161 
Cỡ tôm thu hoạch 
(g/con) 
.006 .483 .162 
N Năng suất (kg/ha) 48 48 48 
Số năm nuôi TCX 48 48 48 
Mật độ (con/m2) 48 48 48 
Thời gian nuôi (tháng) 48 48 48 
Tỉ lệ sống (%) 48 48 48 
Cỡ tôm thu hoạch 
(g/con) 
48 48 48 
 173 
Correlations 
Thời gian nuôi 
(tháng) Tỉ lệ sống (%) 
Cỡ tôm thu hoạch 
(g/con) 
Pearson Correlation Năng suất (kg/ha) .050 .622 .359 
Số năm nuôi TCX -.016 .022 -.006 
Mật độ (con/m2) -.239 -.146 -.145 
Thời gian nuôi 
(tháng) 
1.000 .160 .184 
Tỉ lệ sống (%) .160 1.000 -.005 
Cỡ tôm thu hoạch 
(g/con) 
.184 -.005 1.000 
Sig. (1-tailed) Năng suất (kg/ha) .368 .000 .006 
Số năm nuôi TCX .458 .441 .483 
Mật độ (con/m2) .051 .161 .162 
Thời gian nuôi 
(tháng) 
. .138 .106 
Tỉ lệ sống (%) .138 . .487 
Cỡ tôm thu hoạch 
(g/con) 
.106 .487 . 
N Năng suất (kg/ha) 48 48 48 
Số năm nuôi TCX 48 48 48 
Mật độ (con/m2) 48 48 48 
Thời gian nuôi 
(tháng) 
48 48 48 
Tỉ lệ sống (%) 48 48 48 
Cỡ tôm thu hoạch 
(g/con) 
48 48 48 
Variables Entered/Removeda 
Model Variables Entered 
Variables 
Removed Method 
1 Cỡ tôm thu hoạch 
(g/con), Tỉ lệ sống 
(%),Số năm nuôi 
TCX, Thời gian 
nuôi (tháng), Mật 
độ (con/m2)b 
. Enter 
a. Dependent Variable: Năng suất (kg/ha) 
b. All requested variables entered. 
 174 
Model Summaryb 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square 
Change F Change df1 
1 .938a .879 .865 238.163 .879 61.100 5 
Model Summaryb 
Model 
Change Statistics 
df2 Sig. F Change 
1 42 .000 
a. Predictors: (Constant), Cỡ tôm thu hoạch (g/con), Tỉ lệ sống (%),Số năm nuôi TCX, Thời gian nuôi (tháng), 
Mật độ (con/m2)b 
b. Dependent Variable: Năng suất (kg/ha) 
ANOVAa 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 17328579.867 5 3465715.973 61.100 .000b 
Residual 2382316.430 42 56721.820 
Total 19710896.297 47 
a. Dependent Variable: Năng suất (kg/ha) 
b. Predictors: (Constant), Cỡ tôm thu hoạch (g/con), Tỉ lệ sống (%), Số năm nuôi TCX, Thời gian 
nuôi (tháng), Mật độ (con/m2)b 
Coefficientsa 
Model 
Unstandardized Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) -2151.502 351.467 -6.121 .000 
Số năm nuôi TCX 24.848 24.066 .057 1.032 .308 
Mật độ (con/m2) 103.712 9.548 .626 10.862 .000 
Thời gian nuôi (tháng), 2.747 51.827 .003 .053 .958 
Tỉ lệ sống (%), 31.389 2.408 .714 13.035 .000 
Cỡ tôm thu hoạch 
(g/con), 
31.531 3.827 .453 8.239 .000 
 175 
Model 
95.0% Confidence Interval for B Correlations 
Lower Bound Upper Bound Zero-order Partial Part 
1 (Constant) -2860.792 -1442.213 
Số năm nuôi TCX -23.720 73.416 -.072 .157 .055 
Mật độ (con/m2) 84.444 122.980 .442 .859 .583 
Thời gian nuôi (tháng), -101.844 107.339 .050 .008 .003 
Tỉ lệ sống (%), 26.530 36.249 .622 .895 .699 
Cỡ tôm thu hoạch 
(g/con), 
23.808 39.254 .359 .786 .442 
Model 
Collinearity Statistics 
Tolerance VIF 
1 (Constant) 
Số năm nuôi TCX .942 1.061 
Mật độ (con/m2) .867 1.153 
Thời gian nuôi (tháng), .899 1.113 
Tỉ lệ sống (%), .960 1.042 
Cỡ tôm thu hoạch (g/con), .952 1.050 
a. Dependent Variable: Năng suất (kg/ha) 
 176 
Phụ lục J: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ảnh hƣởng đến lợi nhuận 
mô hình TCX MH2 
Correlations 
Lợi 
nhuận(1000đ
/ha 
Số năm nuôi 
TCX 
Mật độ 
(con/m2) 
Pearson Correlation Lợi nhuận(1000đ/ha) 1.000 .134 .146 
Số năm nuôi TCX .134 1.000 -.113 
Mật độ (con/m2) .146 -.113 1.000 
Giá con giống (đồng/con) -.333 .015 .293 
Lƣợng vôi sử dụng (kg/ha/lần) .147 -.081 .365 
Thời hian nuôi (tháng) .308 -.112 -.209 
Giá bán (1000đ/kg) .376 .142 -.161 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) .508 .080 -.260 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ) 
-.099 -.011 -.177 
Sig. (1-tailed) Lợi nhuận(1000đ/ha) . .222 .201 
Số năm nuôi TCX .222 . .258 
Mật độ (con/m2) .201 .258 . 
Giá con giống (đồng/con) .025 .466 .044 
Lƣợng vôi sử dụng (kg/ha/lần) .200 .321 .016 
Thời hian nuôi (tháng) .036 .261 .114 
Giá bán (1000đ/kg) .013 .207 .178 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) .001 .325 .065 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ) 
.286 .476 .155 
N Lợi nhuận(1000đ/ha) 35 35 35 
Số năm nuôi TCX 35 35 35 
Mật độ (con/m2) 35 35 35 
Giá con giống (đồng/con) 35 35 35 
Lƣợng vôi sử dụng (kg/ha/lần) 35 35 35 
Thời hian nuôi (tháng) 35 35 35 
Giá bán (1000đ/kg) 35 35 35 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) 35 35 35 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ) 
35 35 35 
 177 
Correlations 
Giá con giống 
(đồng/con) 
Lƣợng vôi sử 
dụng (kg/ha/lần) 
Thời hian nuôi 
(tháng) 
Pearson 
Correlation 
Lợi nhuận(1000đ/ha) -.333 .147 .308 
Số năm nuôi TCX .015 -.081 -.112 
Mật độ (con/m2) .293 .365 -.209 
Giá con giống (đồng/con) 1.000 -.036 -.104 
Lƣợng vôi sử dụng (kg/ha/lần) -.036 1.000 .173 
Thời hian nuôi (tháng) -.104 .173 1.000 
Giá bán (1000đ/kg) -.102 -.072 -.072 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) -.119 -.027 .286 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ) 
-.103 -.417 -.083 
Sig. (1-tailed) Lợi nhuận(1000đ/ha) .025 .200 .036 
Số năm nuôi TCX .466 .321 .261 
Mật độ (con/m2) .044 .016 .114 
Giá con giống (đồng/con) . .420 .275 
Lƣợng vôi sử dụng (kg/ha/lần) .420 . .160 
Thời hian nuôi (tháng) .275 .160 . 
Giá bán (1000đ/kg) .280 .341 .341 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) .248 .438 .048 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ) 
.278 .006 .318 
N Lợi nhuận(1000đ/ha) 35 35 35 
Số năm nuôi TCX 35 35 35 
Mật độ (con/m2) 35 35 35 
Giá con giống (đồng/con) 35 35 35 
Lƣợng vôi sử dụng (kg/ha/lần) 35 35 35 
Thời hian nuôi (tháng) 35 35 35 
Giá bán (1000đ/kg) 35 35 35 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) 35 35 35 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ) 
35 35 35 
 178 
Correlations 
Giá con giống 
(đồng/con) 
Cỡ thôm thu 
hoạch (g/con) 
Chi phí sử dụng 
hóa chất (1000đ) 
Pearson Correlation Lợi nhuận(1000đ/ha) .376 .508 -.099 
Số năm nuôi TCX .142 .080 -.011 
Mật độ (con/m2) -.161 -.260 -.177 
Giá con giống (đồng/con) -.102 -.119 -.103 
Lƣợng vôi sử dụng 
(kg/ha/lần) 
-.072 -.027 -.417 
Thời hian nuôi (tháng) -.072 .286 -.083 
Giá bán (1000đ/kg) 1.000 .697 -.168 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) .697 1.000 -.014 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ) 
-.168 -.014 1.000 
Sig. (1-tailed) Lợi nhuận(1000đ/ha) .013 .001 .286 
Số năm nuôi TCX .207 .325 .476 
Mật độ (con/m2) .178 .065 .155 
Giá con giống (đồng/con) .280 .248 .278 
Lƣợng vôi sử dụng 
(kg/ha/lần) 
.341 .438 .006 
Thời hian nuôi (tháng) .341 .048 .318 
Giá bán (1000đ/kg) . .000 .168 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) .000 . .468 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ) 
.168 .468 . 
N Lợi nhuận(1000đ/ha) 35 35 35 
Số năm nuôi TCX 35 35 35 
Mật độ (con/m2) 35 35 35 
Giá con giống (đồng/con) 35 35 35 
Lƣợng vôi sử dụng 
(kg/ha/lần) 
35 35 35 
Thời hian nuôi (tháng) 35 35 35 
Giá bán (1000đ/kg) 35 35 35 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) 35 35 35 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ) 
35 35 35 
 179 
Variables Entered/Removeda 
Model Variables Entered Variables Removed Method 
1 
Chi phí sử dụng hóa chất (1000đ),Số 
năm nuôi TCX, Cỡ thôm thu hoạch 
(g/con) , Giá con giống 
(đồng/con)Thời hian nuôi 
(tháng),Lƣợng vôi sử dụng 
(kg/ha/lần) Mật độ (con/m2), Giá 
bán (1000đ/kg)b 
 Enter 
a. Dependent Variable: Lợi nhuận (1000đ/ha) 
b. All requested variables entered. 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square 
Change F Change df1 
1 .747a .558 .422 72153.843 .558 4.108 8 
Model Summary 
Model 
Change Statistics 
df2 Sig. F Change 
1 26 .003 
a. Predictors: (Constant), Chi phí sử dụng hóa chất (1000đ),Số năm nuôi TCX, Cỡ thôm thu hoạch (g/con) , 
Giá con giống (đồng/con)Thời hian nuôi (tháng),Lƣợng vôi sử dụng (kg/ha/lần) Mật độ (con/m2), Giá bán 
(1000đ/kg)b 
ANOVAa 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 171089969378.261 8 21386246172.283 4.108 .003b 
Residual 135360602046.795 26 5206177001.800 
Total 306450571425.056 34 
a. Dependent Variable: Lợi nhuận TCX(1000đ/ha) 
 180 
b. Predictors: (Constant), Chi phí sử dụng hóa chất (1000đ),Số năm nuôi TCX, Cỡ thôm thu hoạch (g/con) , 
Giá con giống (đồng/con)Thời hian nuôi (tháng),Lƣợng vôi sử dụng (kg/ha/lần) Mật độ (con/m2), Giá bán 
(1000đ/kg)b 
Coefficientsa 
Model 
Unstandardized Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) 120186.432 249595.704 .482 .634 
Số năm nuôi TCX 11489.805 8903.788 .172 1.290 .208 
Mật độ (con/m2 10967.216 3546.078 .489 3.093 .005 
Giá con giống (đồng/con) -2627.374 934.404 -.394 -2.812 .009 
Lƣợng vôi sử dụng 
(kg/ha/lần) 
-247.938 522.893 -.076 -.474 .639 
Thời hian nuôi (tháng) 36052.786 19543.517 .290 1.845 .076 
Giá bán (1000đ/kg 332.003 610.754 .114 .544 .591 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) 3751.468 1941.955 .410 1.932 .064 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ 
-9.147 41.026 -.034 -.223 .825 
Coefficientsa 
Model 
95.0% Confidence Interval for B Correlations 
Lower Bound Upper Bound Zero-order Partial Part 
1 (Constant) -392864.886 633237.749 
Số năm nuôi TCX -6812.192 29791.803 .134 .245 .168 
Mật độ (con/m2 3678.148 18256.283 .146 .519 .403 
Giá con giống (đồng/con) -4548.069 -706.678 -.333 -.483 -.366 
Lƣợng vôi sử dụng 
(kg/ha/lần) 
-1322.760 826.885 .147 -.093 -.062 
Thời hian nuôi (tháng) -4119.488 76225.060 .308 .340 .240 
Giá bán (1000đ/kg -923.420 1587.426 .376 .106 .071 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) -240.278 7743.214 .508 .354 .252 
Chi phí sử dụng hóa chất 
(1000đ 
-93.477 75.183 -.099 -.044 -.029 
 181 
Coefficientsa 
Model 
Collinearity Statistics 
Tolerance VIF 
1 (Constant) 
Số năm nuôi TCX .952 1.050 
Mật độ (con/m2 .680 1.470 
Giá con giống (đồng/con) .865 1.157 
Lƣợng vôi sử dụng (kg/ha/lần) .659 1.517 
Thời hian nuôi (tháng) .689 1.452 
Giá bán (1000đ/kg .389 2.572 
Cỡ thôm thu hoạch (g/con) .377 2.652 
Chi phí sử dụng hóa chất (1000đ .730 1.370 
a. Dependent Variable: Lợi nhuận TCX(1000đ/ha) 
 182 
Phụ lục K: Một số hình ảnh thí trong thí nghiệm và ao nuôi tôm càng xanh 
K1: Đánh giá ảnh hƣởng của độ mặn lên một số chỉ tiêu sinh học, tăng trƣởng 
và tỷ lệ sống tôm càng xanh nuôi trong bể 
Hình 1: Hệ thống bố trí thí nghiệm Hình 2: Bể nuôi tôm từng cá thể 
Hình 3: Lồng lƣới dùng để nuôi cá thể Hình 4: Thức ăn viên sử dụng cho tôm 
Hình 5: Thu mẫu tôm sau 30 ngày nuôi Hình 6 : Xác định sức sinh sản của tôm 
 183 
K2. Thử nghiệm nuôi tôm càng xanh trong ao nƣớc lợ vào mùa mƣa (luân 
canh nuôi tôm sú mùa nắng) trên các nông hộ ở tỉnh Trà Vinh 
Hình 1: Ao nuôi Tôm càng xanh tại Trà Vinh Hình 2: Cống cấp nƣớc vào ao nuôi 
Hình 3: Thu mẫu tôm càng xanh trong ao Hình 4: Tôm càng xanh sau 3,5 tháng nuôi 
Hình 5: Chuẩn bị giai thu hoạch 
tôm càng xanh 
Hình 6: Thu hoạch tôm càng xanh 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hien_trang_va_mot_so_dac_diem_sinh_hoc_to.pdf
  • docThongtinluanan-en.doc
  • docThongtinluanan-vi.doc
  • pdfTomtatluanan-en.pdf
  • pdfTomtatluanan-vi.pdf