Luận án Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk

Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng giữ vai trò quan trọng đối với con người như cung cấp gỗ, củi, là nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc miền núi, là cơ sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo. Rừng chứa đựng trong đó sự đa dạng sinh học phong phú. Tuy nhiên, việc bảo vệ và phát triển rừng luôn đứng trước những thách thức to lớn khi mà phần lớn dân cư vẫn phải sống dựa vào canh tác nông nghiệp. Vào khoảng đầu thế kỷ XX rừng nước ta có khoảng 14,5 triệu ha rừng, đến năm 1981 rừng còn lại 7,8 triệu ha rừng. Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến thời điểm tháng 12 năm 2015 diện tích rừng cả nước là 14,06 triệu ha. Mặc dù diện tích rừng tăng từ 7,8 triệu ha (năm 1981) lên 14,06 triệu ha (năm 2015) nhưng hiện tượng mất rừng vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi như Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ.

Đắk Lắk với diện tích tự nhiên hơn 13.125 km2, diện tích đất có rừng toàn tỉnh năm 2015 là 597.146 ha, trong đó diện tích rừng khộp khoảng 189.600 ha chiếm 32% diện tích rừng tự nhiên toàn tỉnh. Những năm vừa qua, việc khai thác không theo kế hoạch, làm chất lượng rừng khộp bị giảm sút nghiêm trọng. Mặt khác, việc phát rừng làm nương rẫy cũng như tình trạng di dân không hợp lý đã làm cho diện tích rừng khộp ngày càng giảm sút cũng như nhiều loài thực vật và động vật hoang dã quý hiếm giảm dần về số lượng và mất dần những đặc tính di truyền tốt. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang trồng cây nông nghiệp một cách ồ ạt làm cho độ che phủ của rừng khộp giảm dần.

 

docx 158 trang dienloan 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk

Luận án Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk
ÐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NCS. ĐẶNG THÀNH NHÂN
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TUYỂN CHỌN LOÀI,
DÒNG KEO PHÙ HỢP CHO VÙNG ĐẤT RỪNG KHỘP
TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
HUẾ - 2016
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NCS. ĐẶNG THÀNH NHÂN
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TUYỂN CHỌN LOÀI,
DÒNG KEO PHÙ HỢP CHO VÙNG ĐẤT RỪNG KHỘP
TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Chuyên ngành	: Lâm Sinh
Mã số	: 62620205
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. ĐẶNG THÁI DƯƠNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
TS. VÕ HÙNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
HUẾ - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nguyên cứu “Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk” là của bản thân tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố. Nếu có kế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc.
Huế, tháng 09 năm 2016
Tác giả
	Đặng Thành Nhân
LỜI CẢM ƠN
Công trình nghiên cứu “Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk” được hoàn thành theo chương trình nghiên cứu sinh hệ chính quy không tập trung tại trường Đại học Nông Lâm Huế.
Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến PGS. TS. Đặng Thái Dương, TS. Võ Hùng là giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạo sau Đại học của trường Đại học Nông Lâm Huế; khoa Nông Lâm của trường Đại học Tây Nguyên; Ban Nội chính tỉnh ủy Đắk Lắk; Công ty Giấy Tân Mai.
Xin tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo và cán bộ của các sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk.
Tôi xin cảm ơn các bạn Trần Trọng Tứ, Phạm Quang Oánh, Đặng Dung ở Công ty Giấy Tân Mai; sinh viên Võ Văn Lý ở trường Đại học Nông Lâm Huế; Đỗ Thế Cương chuyên viên Ban nội chính tỉnh ủy Đắk Lắk, gia đình em Đặng Như Quang đã tận tình giúp tôi trong việc thực hiện các công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập số liệu ở ngoài hiện trường.
Đặc biệt, xin cảm ơn Nguyễn Thị Ngọc Uyên, người vợ tận tình, chu đáo, động viên về tinh thần, vật chất đã khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Huế, ngày ... tháng ... năm 2016
Người thực hiện
 Đặng Thành Nhân
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu
 Giải thích
BV10
: Dòng keo lai BV10
BV16
: Dòng keo lai BV16
BV32
: Dòng keo lai BV32
BV33
: Dòng keo lai BV33
BV71
: Dòng keo lai BV71
D1.3
: Đường kính ở vị trí 1,3 mét
Dạng đất 1
: Đất rừng khộp có đặc điểm, đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) có tầng đất dày trên 75cm. 
Dạng đất 2
: Đất rừng khộp có đặc điểm, đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) có dạng đất loang lỗ, tầng đất mỏng dưới 75cm (dạng đất 2).
Dt
: Đường kính tán
DTTN
: Diện tích tự nhiên
Hvn
: Chiều cao vút ngọn
KL2
: Dòng keo lai Tân Mai KL2
KL20
: Dòng keo lai Tân Mai KL20
ÔTC
: Ô tiêu chuẩn
Pk
: Sinh khối khô
Pt
: Sinh khối tươi
QĐ-TCLN-KL
: Quyết định-Tổng cục Lâm nghiệp-Kiểm Lâm
TA3
: Dòng keo lai TA3
UBND
: Ủy ban nhân dân
V
: Thể tích
 QĐ-BNN-TCLN: Quyết định –Bộ Nông nghiêp- Tổng cục lâm nghiệp	
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2. 1: Thang điểm đánh giá về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu	32
Bảng 2. 2: Thống kê diện tích các loại đất huyện Ea Súp	42
Bảng 3. 1: Diện tích rừng trồng 3 loài keo	55
Bảng 3. 2: Đặc điểm lý tính của đất rừng keo lai	61
Bảng 3. 3: Đặc điểm hóa tính của đất dưới rừng trồng keo lai	62
Bảng 3. 4: Đặc điểm lý tính của đất rừng keo lá tràm	63
Bảng 3. 5: Đặc điểm hóa tính của đất dưới rừng trồng keo lá tràm	64
Bảng 3. 6 Đặc điểm lý tính của đất rừng keo tai tượng	65
Bảng 3. 7: Đặc điểm hóa tính của đất dưới rừng trồng keo tai tượng	66
Bảng 3. 8: Đặc điểm lý tính đất rừng trồng keo lai trên dạng đất 1	67
Bảng 3. 9: Đặc điểm hóa tính của đất rừng trồng keo lai trên dạng đất 1	68
Bảng 3. 10: Đặc điểm lý tính đất rừng trồng keo lai trên dạng đất 2	69
Bảng 3. 11: Đặc điểm hóa tính của đất rừng trồng keo lai trên dạng đất 2	70
Bảng 3. 12: Đặc điểm lý tính đất trồng các dòng keo lai trên dạng đất 1	71
Bảng 3. 13: Đặc điểm hóa tính đất trồng các dòng keo lai trên dạng đất 1	72
Bảng 3. 14: Đặc điểm lý tính đất rừng trồng các dòng keo lai trên dạng đất 2	73
Bảng 3. 15: Đặc điểm hóa tính của đất rừng trồng các dòng keo lai thực nghiệm trên dạng đất 2	73
Bảng 3. 16: Đặc điểm phân bố rừng khộp ở Đắk Lắk	76
Bảng 3. 17: Đặc điểm sinh thái rừng khộp ở tỉnh Đắk Lắk	78
Bảng 3. 18: Danh mục các loài thực vật ở rừng khộp tỉnh Đắk Lắk	79
Bảng 3. 19: Danh mục các loài thú ở rừng khộp tỉnh Đắk Lắk	82
Bảng 3. 20: Tỷ lệ sống của 3 loài keo giai đoạn 6 năm tuổi	86
Bảng 3. 21: Sinh trưởng của 3 loài keo giai đoạn 6 năm tuổi	87
Bảng 3. 22: Sinh khối tươi và sinh khối khô 3 loài keo giai đoạn 6 năm tuổi	90
Bảng 3. 23: Trữ lượng Carbon của rừng 3 loài keo	91
Bảng 3. 24: Hàm lượng CO2 của rừng 3 loài keo	91
Bảng 3. 25: Giá trị kinh tế từ lượng CO2 hấp thụ trong cây	92
Bảng 3. 26: Khả năng cải tạo đất của 3 loài keo	92
Bảng 3. 27: Tổng hợp các chỉ tiêu lựa chọn loài keo trồng trên đất rừng khộp	93
Bảng 3. 28: Tỷ lệ sống keo lai trồng trên 2 dạng đất	95
Bảng 3. 29: Sinh trưởng rừng trồng keo lai trên 2 dạng đất	96
Bảng 3. 30: Sinh khối cây tiêu chuẩn keo lai trồng trên 2 dạng đất	99
Bảng 3. 31: Sinh khối keo lai trồng trên 2 dạng đất	100
Bảng 3. 32: Trữ lượng Carbon trong sinh khối của keo lai trồng trên 2 dạng đất	100
Bảng 3. 33: Hàm lượng CO2 của keo lai trồng trên 2 dạng đất	101
Bảng 3. 34: Giá trị kinh tế từ hàm lượng CO2 hấp thụ trong cây	102
Bảng 3. 35: Tổng hợp các chỉ tiêu lựa chọn dạng đất trồng keo lai	103
Bảng 3. 36: Tỷ lệ sống các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	105
Bảng 3. 38: Sinh khối tươi cây tiêu chuẩn của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	110
Bảng 3. 39: Sinh khối của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	111
Bảng 3. 40: Sinh khối khô cây tiêu chuẩn của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	112
Bảng 3. 41: Trữ lượng sinh khối khô của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	113
Bảng 3. 42: Trữ lượng Carbon trong sinh khối của các dòng keo lai trồng trên trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	114
Bảng 3. 43: Trữ lượng CO2 được hấp thụ trong các dòng keo lai lai trồng trên trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	115
Bảng 3. 44: Giá trị kinh tế từ CO2 hấp thụ được của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	116
Bảng 3. 45: Tổng hợp điểm đánh giá để chọn dòng phù hợp	117
Bảng 3. 46: Tổng hợp điểm và nhân hệ số các lựa chọn dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	117
Bảng 3. 47: Tỷ lệ sống các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	119
Bảng 3. 48: Sinh trưởng các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	121
Bảng 3. 49: Sinh khối tươi cây tiêu chuẩn của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	124
Bảng 3. 50: Sinh khối tươi của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	124
Bảng 3. 51: Sinh khối khô cây tiêu chuẩn của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	125
Bảng 3. 52: Sinh khối khô của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	126
Bảng 3. 53: Trữ lượng Carbon trong sinh khối của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	127
Bảng 3. 54: Hàm lượng CO2 hấp thụ trong các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	128
Bảng 3. 55: Giá trị kinh tế do hàm lượng CO2 hấp thụ trong cây của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	129
Bảng 3. 56: Tổng hợp điểm các chỉ tiêu nghiên cứu của dòng	130
Bảng 3. 57: Tổng hợp điểm và nhân hệ số để lựa chọn dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	130
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3. 1: Bản đồ hiện trạng và đất đai huyện Ea Súp	53
Hình 3. 2: Bản đồ hiện trạng trồng rừng keo tại huyện Ea Súp	55
Hình 3. 3: Phẫu diện đất rừng keo lai	61
Hình 3. 4: Phẫu diện đất rừng keo lá tràm	63
Hình 3. 5: Phẫu diện đất rừng keo tai tượng	65
Hình 3. 6: Phẫu diện đất trồng keo lai trên dạng đất 1	67
Hình 3. 7: Phẫu diện đất trồng keo lai thí nghiệm trên dạng đất 2	69
Hình 3. 8: Phẫu diện đất trồng các dòng keo lai trên dạng đất 1	71
Hình 3. 9: Phẫu diện đất rừng trồng các dòng keo lai trên dạng đất 2	73
Hình 3. 10: Bản đồ phân bố rừng khộp tỉnh Đắk Lắk	77
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3. 1: Tỷ lệ sống 3 loài keo trồng trên đất rừng khộp	86
Biểu đồ 3. 2: Đường kính (D1.3) của các loài keo trồng trên đất rừng khộp	88
Biểu đồ 3. 3: Chiều cao vút ngọn của các loài keo trồng trên đất rừng khộp	88
Biểu đồ 3. 4: Đường kính tán của các loài keo trồng trên đất rừng khộp	88
Biểu đồ 3. 5: Thể tích của các loài keo trồng trên đất rừng khộp	88
Biểu đồ 3. 6: Tỷ lệ sống keo lai trồng trên 2 dạng đất	95
Biểu đồ 3. 7: Đường kính (D1.3) của keo lai trồng trên 2 dạng đất	97
Biểu đồ 3. 8: Chiều cao vút ngọn của keo lai trồng trên 2 dạng đất	97
Biểu đồ 3. 9: Đường kính tán của keo lai trồng trên 2 dạng đất	97
Biểu đồ 3. 10: Thể tích của keo lai trồng trên 2 dạng đất	97
Biểu đồ 3. 11: Trữ lượng Carbon trong sinh khối của keo lai trồng trên 2 dạng đất	101
Biểu đồ 3. 12: Hàm lượng CO2 của keo lai trồng trên 2 dạng đất	102
Biểu đồ 3. 13: Tỷ lệ sống của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	105
Biểu đồ 3. 14: Đường kính (D1,3) của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	108
Biểu đồ 3. 15: Chiều cao vút ngọn của các dòng keo lai trồng trên trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	108
Biểu đồ 3. 16: Đường kính tán của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	108
Biểu đồ 3. 17: Thể tích của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	108
Biểu đồ 3. 18: Trữ lượng sinh khối tươi của các dòng keo lai trồng trên xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	111
Biểu đồ 3. 19: Trữ lượng sinh khối khô của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	113
Biểu đồ 3. 20: Trữ lượng Carbon trong sinh khối của các dòng keo lai trồng trên trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	114
Biểu đồ 3. 21: Hàm lượng CO2 được hấp thụ trong các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm	115
Biểu đồ 3. 22: Tỷ lệ sống các dòng Keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	120
Biểu đồ 3. 23: Đường kính (D1.3) của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	122
Biểu đồ 3. 24: Chiều cao vút ngọn của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	122
Biểu đồ 3. 25: Đường kính tán của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	122
Biểu đồ 3. 26: Thể tích của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	122
Biểu đồ 3. 27: Sinh khối tươi của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	125
Biểu đồ 3. 28: Sinh khối khô của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	126
Biểu đồ 3. 29: Trữ lượng Carbon trong sinh khối của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	127
Biểu đồ 3. 30: Hàm lượng CO2 hấp thụ trong các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm	128
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng giữ vai trò quan trọng đối với con người như cung cấp gỗ, củi, là nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc miền núi, là cơ sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo. Rừng chứa đựng trong đó sự đa dạng sinh học phong phú. Tuy nhiên, việc bảo vệ và phát triển rừng luôn đứng trước những thách thức to lớn khi mà phần lớn dân cư vẫn phải sống dựa vào canh tác nông nghiệp. Vào khoảng đầu thế kỷ XX rừng nước ta có khoảng 14,5 triệu ha rừng, đến năm 1981 rừng còn lại 7,8 triệu ha rừng. Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến thời điểm tháng 12 năm 2015 diện tích rừng cả nước là 14,06 triệu ha. Mặc dù diện tích rừng tăng từ 7,8 triệu ha (năm 1981) lên 14,06 triệu ha (năm 2015) nhưng hiện tượng mất rừng vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi như Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ. 
Đắk Lắk với diện tích tự nhiên hơn 13.125 km2, diện tích đất có rừng toàn tỉnh năm 2015 là 597.146 ha, trong đó diện tích rừng khộp khoảng 189.600 ha chiếm 32% diện tích rừng tự nhiên toàn tỉnh. Những năm vừa qua, việc khai thác không theo kế hoạch, làm chất lượng rừng khộp bị giảm sút nghiêm trọng. Mặt khác, việc phát rừng làm nương rẫy cũng như tình trạng di dân không hợp lý đã làm cho diện tích rừng khộp ngày càng giảm sút cũng như nhiều loài thực vật và động vật hoang dã quý hiếm giảm dần về số lượng và mất dần những đặc tính di truyền tốt. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang trồng cây nông nghiệp một cách ồ ạt làm cho độ che phủ của rừng khộp giảm dần.
Ở Ea Súp, việc chặt trắng rừng khộp để trồng các cây công nghiệp như cao su, điều đã biểu hiện năng suất thấp, tỷ lệ cây chết cao và tỏ ra không phù hợp với điều kiện lập địa rừng khộp. Điều đó cho thấy rằng các loài cây này không phù hợp với điều kiện lập địa rừng khộp là tầng đất mỏng và biến thiên rất lớn trên diện tích hẹp, lớp đá ong, phiến thạch, lớp sét bí chặt xuất hiện gần mặt đất. Mùa khô nắng hạn, nhiệt độ không khí cao, mùa mưa trên vùng bằng phẳng thường ngập úng. Trên vùng sườn dốc thường xuất hiện đá tảng, đá lẫn gần mặt đất, phiến sét dày đặt trong lớp đất mặt. Vì vậy, việc chuyển đổi rừng khộp sang trồng cây công nghiệp sẽ mang lại nhiều rủi ro về kinh tế và môi trường.
Cho ... 6/2016.
Đặng Thành Nhân (2016), Đánh giá sinh trưởng, sinh khối và cố định Carbon của rừng làm cơ sở chọn dạng đất trồng keo lai thích hợp trên đất rừng khộp huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí rừng và môi trường, số 78/2016.
Đặng Thành Nhân (2016), Nghiên cứu sinh trưởng, sinh khối và khả năng hấp thụ Các Bon của các dòng keo lai (Acacia hybrid) trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm tại huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí khoa học Đại học Huế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mô phỏng quá trình sinh trưởng của ba loài cây thông nhựa, thông đuôi ngựa, mỡ trên cơ sở vận dụng quá trình ngẫu nhiên, Luận án Phó giáo sư tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.
Nguyễn Trọng Bình (2003), Kết quả nghiên cứu sinh trưởng và sản lượng Keo lai trồng thuần loài, Đề tài cấp Nhà nước năm 2003.
Công ty Cổ phần tập đoàn Tân mai (2009), Hồ sơ thiết kế dự toán trồng- chăm sóc- QLBVR khảo nghiệm kết hợp làm vườn giống trồng rừng năm 2009 tại Ea Súp, Đồng Nai.
Trần Văn Chính (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Trần Văn Con (2011), Nghiên cứu hệ sinh thái rừng Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp .
Trần Hữu Dào (1993), Phân tích kinh tế các dự án lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.
Trần Hữu Dào (1997), Quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cơ sở ứng dụng trồng rừng và nuôi dưỡng rừng keo lá tràm điều tra tại một số tỉnh khu vực miền trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
Công ty cổ phần Tân mai (2008), Dự án đầu tư trồng 2000 ha rừng nguyên liệu giấy giai đoạn 2008- 2013 tại khu vực huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.
Công ty cổ phần tập đoàn Đất Việt ( 2011), Dự án điều tra xây dựng bản đồ đất huyện Ea Súp vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp của huyện Ea súp, tỉnh Đắk Lắk.
Đặng Dung (2007), Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế, xã hội của việc trồng Keo lai (Acacia Mangium x Acacia Auriculifomis) làm nguyên liệu giấy tại Đăk Lăk và Đăk Nông, Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp.
Nguyễn Văn Đệ, Phạm Xuân Phương, Nguyễn Nghĩa Biên, Nguyễn Văn Tuấn (2005), Kinh tế lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Hoàng Sỹ Động (2002), Rừng lá rộng rụng lá ở Miền nam Việt nam và quản lý bền vững, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Phùng Nhuệ Giang (2003), Nghiên cứu quy luật cấu trúc và sinh trưởng cử Keo lai trồng truần loài, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.
Phạm Ngọc Giao (1995), Mô phỏng động thái một số quy luật kết cấu lâm phần và ứng dụng của chúng trong điều tra kinh doanh rừng Thông Đuôi Ngựa ở khu vực Đông Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp.
Võ Đại Hải (2007), Nghiên cứu sinh khối cây cá thể Keo lai theo phương pháp thiết lập ô tiêu chuẩn cho 4 cấp rừng trồng Keo lai khác nhau, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (4), Hà Nội.
Võ Đại Hải, Đặng Thái Dương và cộng sự (2009), Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon và giá trị thương mại carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
Vũ Tiến Hinh (1990), Phương pháp xác định nhanh phân bố N/D rừng trồng thuần loài đều tuổi, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 12/1990.
Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Bài giảng cho cao học Lâm nghiệp, trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây.
Vũ Tiến Hinh và các cộng sự (2000), Lập biểu sản lượng Sa mộc, thông đuôi ngựa và mỡ ở các tỉnh phía Bắc, Đề tài cấp Bộ.
Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Bài giảng cho cao học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây.
Phạm Xuân Hoàn (2001), Nghiên cứu sinh trưởng và sản lượng làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng quế tại tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Bảo Huy (2013), Làm giàu rừng khộp bằng cây Tếch.
Bảo Huy, (2009), Ước lượng năng lực hấp thụ CO2 của bời lời đỏ (Litsea glutinosa) trong mô hình nông lâm kết hợp Bời lời đỏ - sắn ở huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai – Tây Nguyên, Việt Nam.
Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Lê Đình Khả và các cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây chủ yếu ở Việt Nam.
Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), Tiềm năng bột giấy của Keo lai, Tạp chí Lâm nghiệp số 3/1995.
Nguyễn Viết Khoa (2011), Nghiên cứu đánh giá khả năng hấp thụ carbon của một số loài cây thân gỗ ở rừng ngập mặn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dung trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Ngọc Lung (1987), Mô hình hóa quá trình sinh trưởng các loài cây mọc nhanh để dự đoán sản lượng, Tạp chí Lâm nghiệp 8. 1987.
Nguyễn Ngọc Lung (1999), Nghiên cứu tăng truởng và sản lượng rừng trồng áp dụng cho thông ba lá (Pinus kesiya Roye ex. Gordon) ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (12), Hà Nội.
Viên Ngọc Nam, (2011), Nghiên cứu tích tụ Cacbon của rừng đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) trồng ở khu dự trự sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, (177), tr 78 – 83.
Đặng Thành Nhân (2007), Xác định năng suất và hiệu quả trồng rừng keo lai tại Lâm trường M’đrăk làm cơ sở đề xuất biện pháp kinh doanh, Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp.
Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb ) kinh doanh gỗ mõ rừng Đông Bắc Việt Nam, Luận án phó Tiến Sỹ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp.
Nông Phương Nhung (2005), Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng kinh tế tại lâm trường Phúc Tân tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây.
Phạm Ngọc Mậu (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng công nghiệp bạch đàn “Eucalyptus urophylla S.T.Blake) và Keo tai tượng (Acacia mangimum Wild) đến một số yếu tố môi trường đất tại vùng trung tâm Bắc Bộ. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Phạm Quang Oánh (2009), Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu quả rừng trồng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tại huyện M’ ĐRăk, tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp.
Thái Phiên, Nguyễn Huệ (1996), Xói mòn đất trong các mối quan hệ với các thảm cây trồng khác nhau, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 2, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây bụi: Cơ sở để xác định đường carbon cơ sở trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (8), Hà Nội.
Vũ Tấn Phương, (2011), Nghiên cứu sinh khối và trữ lượng Carbon của rừng trồng thông ba lá thuần loài ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 175, tr 89 – 93.
Nguyễn Xuân Quát (1994), Sử dụng đất bền vững, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Ngô Đình Quế và CTV (2005), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Ngô Đình Quế, Nguyễn Xuân Quát (2012), Ứng dụng lập địa trong Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Hà Nội.
Phạm Xuân Quý, (2010), Xây dựng mô hình dự đoán sinh khối rừng Tràm (Melaleuca Cajuputi) ở khu vực Tây Nam Bộ, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, (146).
Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2001), Nâng cao năng suất rừng Keo lai, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Hà Nội.
Dương Viết Tình, Nguyễn Thái Dũng (2012), Nghiên cứu khả năng cố định CO2 của một số trạng thái rừng của Vườn quốc gia Bạch Mã tại huyện Nam Đông, tỉnh Thiên Huế, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (71), tr. 291-298.
Nguyễn Hãi Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm năng các dự án CDM trong Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực hiện cơ chế phát triển sạch (CDM) trong lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 – CDM, Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.
Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng keo lá tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây.
Vũ Thị Thùy Trang (2014), Nghiên cứu khả năng hấp thụ Carbon của một số loài cây thân gỗ ở rừng ngập mặn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Nguyễn Hoàng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã Đước Đôi ở Cà Mau - Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.
Đặng Đình Triều, (2008), Khả năng hấp thụ Cacbon của rừng thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) trồng thuần loài trên các cấp đất khác nhau tại vùng Đông Bắc Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (128).
Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả năng cố định carbon của rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) và Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et. de Vriese) làm cơ sở xác định giá trị môi trường rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Đỗ Doãn Triệu (1995), Xác định và đánh giá tính hiệu quả kinh tế trong rừng thâm canh nguyên liệu giấy vùng Trung tâm Bắc Bộ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Đỗ Doãn Triệu (1997), Đánh giá các dự án đầu tư trong trồng rừng trong cơ chế thị trường, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp (2015), Đề án xây dựng nông thôn mới huyện Ea Súp năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ( 2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020.
Nguyễn Công Vinh (2000), Tác động của bón phân hợp lý đến bảo vệ đất và năng suất cây trồng trên một số loại đất vùng đồi núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.
FAO (2012), Chương trình UN-REDD Việt Nam - Hướng dẫn đo đếm sinh khối rừng bằng phương pháp chặt hạ.
Vườn Quốc gia Yok đôn (2012), Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn Quốc gia Yok Đôn giai đoạn 2010-2020, Đắk Lắk.
Tài liệu tiếng Anh
Brown, S. (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical.
Cairns, M. A., S. Brown, E. H., Helmer, G. A. and Baumgardner, (1997), Root biomass allocation in the world’s upland forests, Oecologia 111, page 1-11.
Dalal, R. C. and Carter, J. O., (2000), Soil Organic Matter Dynamics and carbon Sequestration in Australian Tropical Soils, Global Climate Change and Tropical Ecosystems. Lal, R., Kimble, J. M., Stewart, B. A. and Raton, B. (ed.), CRC Press, page 285-314.
Dixon, R. K., Brown, S., Houghton, R. A., M., S. A., Trexler, M. C. and Wisniewski, J., (1994),Carbon pools and flux of global forest ecosystems.
Fisher, F. R., Binkley, D., (2000), Ecology and Management of Forest Soils, John Wiley & Son, Inc.
Gun, B., M.McDonald and C.Gardiner (1988), Seed collection of tropical acacias in Papua New Guinea and North Queesland. Australian Tree Seed Centre Division of Forestry Products, Canberra.
Griffin, A.R., (1988), Producing and propagating tropical acacia hybrid Forestry Newsletter, No.6, ACIAR, 1990.
IPCC (2000). Land Use, Land Use Change, and forestry, Cambridge University Press.
IPCC (2003). Good Practice Guidance for Land Use, Land-Use Change and Forestry, Intergovernmental Panel on Climate Change.
Kijkar, S (1992), Handbook vegetative propagation of Acacia mangium x A. auriculiformis SAEAN - Canada Forestry Tree Seed Centre Saraburi, Thailand, page 19.
Kiang Tao, Jeng Chuan et al., (1989), Feroxidase isozyme evidence for natural hybridization between A.mangium and A.auriculiformis. Breeding Tropical Trees: Population struture and genetic improvemet strategies in clonal and seedling forestry. Proceeding of Conference Pattaya, Thailand, page 392 – 393.
McColl, J. G. and Gressel, N., (1995), Forest Soil Organic Matter: Characterization and Modern Methods of Analysis, Carbon Forms and Functions in Forest Soils. MCFee, W. W. and Kelly, J. M. (ed.), Soil Scienc Society of America, Inc.
McKenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P. and Wood, J. (2000). Sampling Measurement and Analytical Protocols for Carbon Estimation in Soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Greenhouse Office.
Peter E. and Bao Huy, 2003. Dipterocarps Forest rehabilitation in Yok Don National Park. IUCN.
Pinso Cyrly and R. Nasi (1991), The potential use of Acacia mangium and A.auriculiformis hybrid in Sabah. Breeding Technologies for Tropical Acacias. ACIAR. Proceeding. No.37, Ed. By Carron and K.Aken, Canberra, page 17-21.
Pinyopusarerk, K. (1990), Acacia auriculiformis: an annotated bibliography. Winrock International Institute of Agricultural Development and ACIAR, Canberra, page 153.
Ponce-Hernandez, R. (2004), Assessing carbon stocks and modelling win-win scenarios of carbon sequestration through land use changes, FAO.
Ritson, P. and Sochacki, S., (2003), “Measurement and prediction of biomass and carbon content of Pinus pinaster treesin farm forestry plantations, south-western Australia”, Forest Ecology and Management 175, page 103-117.
Robert, M., (2001), Soil carbon sequestration for improved land management. FAO.
Rufelds, C.W (1987), Quantitative comparison of Acacia mangium Willd. Versus hibrid A.auriculiformis. Forest Research Centre Publicition No.40, Sabah, Malaysia, page 22.
Simmathiri et. Al. (1998). A review of Dipterocarps Forest, taxonomy, ecology and silviculture.
Snowdon, P., Derek Eamus, Philip Gibbons, Partap Khanna, Heather Keith, John Raison and Miko Kirschbaum, (2000), Synthesis of Allometrics, Review of Root Biomass and Design of Future woody Biomass Sampling Strategies, Australian Greenhouse Office.
Turnbull, J. W., P.N Marensz and N.Hall (1986), Notes on lesser – known Australian trees and shrubs with potential for fuelwood and agroforestry. Miltipurpose Austrlian tree and shrubs: Lesser - known species for fuelwool and agroforestry ed J.W. Turbull, Canberra, ACIAR, page 81 – 113.
Zianis, D. and Mencuccini, M. (2004), On simplifying allometric analyses of forest biomass, Forest Ecology and Management 187, page 311-332.

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_hien_trang_va_tuyen_chon_loai_dong_keo_ph.docx
  • docxTom tat luan an NCS Dang Thanh Nhan (tieng Anh).docx
  • docxTom tat luan an NCS Dang Thanh Nhan (tieng Viet).docx
  • docxTrang thong tin luan an NCS Dang Thanh Nhan (tieng Anh).docx
  • docxTrang thong tin luan an NCS Dang Thanh Nhan (tieng Viet).docx