Luận án Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương và u lymphô ác tính không hodgkin

Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), hàng năm, toàn thế giới có khoảng 9 triệu người mắc bệnh ung thư và có khoảng 5 triệu người chết vì căn bệnh này. Ở Việt nam, theo tài liệu của Bệnh viện K Hà Nội, mỗi năm có khoảng 100.000 đến 150.000 bệnh nhân ung thư mới và khoảng 50.000 đến 70.000 người tử vong vì căn bệnh này. Năm 2000, tại Mỹ có khoảng 54900 trường hợp U lymphô ác tính không Hodgkin mới và có tới 26.100 bệnh nhân tử vong vì căn bệnh này. Cũng theo các số liệu thống kê của Mỹ, bệnh Đa u tủy xương chiếm khoảng 10% các bệnh máu ác tính với tỷ lệ mắc bệnh hàng năm là 4,3/100.000 dân.

Trước khi phương pháp ghép tủy xương ra đời, khi đề cập đến điều trị bệnh máu ác tính tức là nói tới hoá trị liệu. Việc tăng liều lượng cũng như phối hợp nhiều loại hoá chất đã mang lại những kết quả khả quan về tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn cũng như kéo dài thời gian sống thêm nhưng cũng tăng tỷ lệ tử vong do biến chứng nhiễm trùng và chảy máu. Sự ra đời của phương pháp ghép tủy xương hay ghép tế bào gốc tạo máu đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho các phác đồ đa hoá trị liệu liều cao. Ghép tế bào gốc tạo máu tự thân giúp cho tủy xương của bệnh nhân phục hồi nhanh hơn, rút ngắn một cách đáng kể thời gian “suy tủy” sau đa hoá trị liệu liều cao, giảm tỷ lệ tử vong do các biến chứng. Ghép tự thân hiệu quả thấp hơn so với ghép đồng loại nhưng ghép tự thân lại được ứng dụng rộng rãi hơn do phương pháp này không yêu cầu các tiêu chuẩn chặt chẽ như người cho tủy phù hợp HLA, giới hạn về tuổi Đồng thời, ghép tự thân không gây ra các biến chứng nặng nguy cơ tử vong như bệnh ghép chống chủ, kinh phí lại thấp phù hợp với điều kiện kinh tế của người Việt Nam

docx 179 trang dienloan 8400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương và u lymphô ác tính không hodgkin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương và u lymphô ác tính không hodgkin

Luận án Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương và u lymphô ác tính không hodgkin
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
============
BẠCH QUỐC KHÁNH
NGHIÊN CỨU 
HIỆU QUẢ CỦA GHÉP TẾ BÀO GỐC TỰ THÂN 
ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG VÀ 
U LYMPHÔ ÁC TÍNH KHÔNG HODGKIN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
============
BẠCH QUỐC KHÁNH
NGHIÊN CỨU 
HIỆU QUẢ CỦA GHÉP TẾ BÀO GỐC TỰ THÂN 
ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG VÀ 
U LYMPHÔ ÁC TÍNH KHÔNG HODGKIN
Chuyên ngành: HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU
Mã số: 62720151
Người hướng dẫn khoa học:
GS. TS. NGUYỄN ANH TRÍ 
GS. TS. PHẠM QUANG VINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2014
LỜI CẢM ƠN
	Hoàn thành luận án này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới :
Ban Lãnh đạo Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Huyết học – Truyền máu trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.
	Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- GS TS AHLĐ Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, 
- GS TS Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học – Truyền máu trường ĐHYHN,
những người thầy, những người anh yêu quý đã dành rất nhiều tâm sức đào tạo, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình làm việc, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án, hoàn thành một sự nghiệp mà dang dở trong nhiều năm.
	Tôi xin trân trọng cảm ơn GS. TSKH. Đỗ Trung Phấn, các thầy cô Bộ môn Huyết học – Truyền máu, các thầy cô Viện Huyết học – Truyền máu, các thầy cô trường ĐHYHN đã giúp đỡ tôi hoàn thành thành luận án này.
	Tôi xin vô cùng cảm ơn BS CKII Võ Thị Thanh Bình, TS Trần Ngọc Quế cùng các bác sĩ, cử nhân, điều dưỡng, kỹ thuật viên Trung tâm Tế bào gốc, khoa Ghép TBG đã giúp đỡ tôi rất nhiều nhiều trong quá trình thực hiện đề tài. Không có các bạn tôi không thể hoàn thành bản luận án này.
	Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới toàn thể các cán bộ, nhân viên Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương đã quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong những năm tháng vừa qua. 
	Tôi xin được gửi lời cám ơn đến các bệnh nhân đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu, đã cho tôi cơ hội thực hiện và hoàn thành nghiên cứu.
	Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bố Mẹ và các chị của tôi, đặc biệt là đến cố GS. Bạch Quốc Tuyên, người vừa là người thầy vừa là người cha thân yêu, người đã cho tôi tất cả để tôi có được ngày hôm nay. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến vợ và các con của tôi, động lực trong cuộc sống của tôi, những người đã hy sinh rất nhiều cho sự nghiệp của tôi, đã luôn luôn ở bên cạnh tôi, động viên và giúp đỡ tôi đi đến ngày hôm nay.
Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2015
Bạch Quốc Khánh
Lời cam đoan
Tôi là BẠCH QUỐC KHÁNH nghiên cứu sinh khóa 27 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Huyết học và Truyền máu, xin cam đoan:
Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 
GS.TS Nguyễn Anh Trí và GS.TS. Phạm Quang Vinh.
Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
BẠCH QUỐC KHÁNH
MỤC LỤC
Lời cam đoan	
Mục lục
Bảng chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình vẽ
Danh mục sơ đồ
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
BOĐ
:
bệnh ổn định
CD
:
cụm biệt hóa
Cluster of Differentiation
CLP
:
tế bào tiền thân chung dòng 
Common lymphoid progenitor
lympho
CMP
:
tế bào tiền thân chung dòng tủy
Common myeloid progenitor
CXCR4
:
CX chemokine receptor 4
DLT
:
giới hạn liều độc
dose-limiting toxicity
ĐUTX
:
đa u tủy xương
GMP
:
tế bào tiền thân dòng hạt - mono
Granulocyte-monocyte precusor
HR
:
tỷ suất ngẫu nhiên
Hazard ratio
IGF-1
:
yếu tố tăng trưởng giống insulin 1
Insulin-like growth factor 1
LBGHT
:
lui bệnh gần hoàn toàn
LBHT
:
lui bệnh hoàn toàn
LBMP
:
lui bệnh một phần
LBMPRT
:
lui bệnh một phần rất tốt
MEP
:
Megacaryocyte-erythrocyte precursor
tế bào tiền thân dòng hồng cầu – mẫu tiểu cầu
MTD
:
liều chấp nhận tối đa
maximum-tolerated dose
NF-kB
:
Nuclear Factor kB
NK
:
Tế bào diệt tự nhiên
Natural killer cell
OS
:
Thời gian sống thêm toàn bộ
Overall survival
PFS
:
Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển
Progression free survival
RB
:
retinoblastoma protein
RR
:
tỷ suất nguy cơ
risk ratio
SDF-1a
:
yếu tố của tế bào đệm 1a
stromal cell-derived factor 1a
TCYTTG
:
Tổ chức Y tế Thế giới
TGF-b
transforming growth factor b
:
yếu tố tăng sinh chuyển dạng beta
TNF- a
tumor necrosis factor a
:
yếu tố hoại tử khối u anpha
ULPKH
:
U lymphô ác tính không Hodgkin
VEGF
vascular endothelial growth factor
:
yếu tố tăng sinh nội mạc mạch
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. 	Một số nghiên cứu pha III so sánh ghép với đa hóa trị liệu	24
Bảng 1.2. 	Phân loại ULPKH theo Working Formulation	28
Bảng 1.3. 	Phân loại ULPKH theo TCYTTG 2001	29
Bảng 1.4. 	Kết quả nghiên cứu ngẫu nhiên đối chứng so sánh các phác đồ ± rituximab điều trị u lymphô ác tính không Hodgkin	33
Bảng 3.1. 	Đặc điểm về tuổi và giới	58
Bảng 3.2. 	Đặc điểm về chẩn đoán thể đa u tủy xương	59
Bảng 3.3. 	Chẩn đoán giai đoạn lâm sàng theo ISS	60
Bảng 3.4. 	Các chỉ số huyết học thời điểm chẩn đoán	61
Bảng 3.5. 	Các chỉ số xét nghiệm sinh hóa cơ bản lúc nhập viện	62
Bảng 3.6. 	Các chỉ số xét nghiệm sinh hóa bệnh ĐUTX	63
Bảng 3.7. 	Một số đặc điểm của nhóm U lymphô không Hodgin ghép tế bào gốc tự thân	65
Bảng 3.8. 	Kết quả điều trị tấn công trước ghép bằng phác đồ VAD	66
Bảng 3.9. 	Kết quả điều trị tấn công trước ghép bằng phác đồ có bortezomib	67
Bảng 3.10. 	So sánh hiệu quả của phác đồ VAD với phác đồ có bortezomib	68
Bảng 3.11. 	Kết quả điều trịtấn công trước ghép nhóm U lymphô không Hodgin ghép tế bào gốc tự thân	69
Bảng 3.12. 	Thời gian sử dụng G-CSF để huy động TBG ra máu ngoại vi	70
Bảng 3.13. 	Kết quả huy động tế bào gốc ra máu ngoại vi trước gạn tách	71
Bảng 3.14.	Kết quả huy động tế bào gốc ra máu ngoại vi trước gạn tách	72
Bảng 3.15. 	Mối tương quan của một số yếu tố vớisố lượngtế bào gốc CD34+huy động ra máu ngoại vi	72
Bảng 3.16. 	Mối tương quan giữatuổivớisố lượngtế bào gốc CD34+ huy động ra máu ngoại vi	73
Bảng 3.17. 	Kết quả gạn tách, thu gom TBG máu ngoại vi nhóm ĐUTX	74
Bảng 3.18. 	Kết quả thu gom TBG máu ngoại vi nhóm ULPKH	76
Bảng 3.19. 	Một số đặc điểm của các nhóm gạn 1, 2 và 3 lần	77
Bảng 3.20. 	Mối tương quan giữa số lượng tế bào gốc CD34+ thu gom được với một số chỉ số	77
Bảng 3.21. 	Những thay đổi về chỉ số bạch cầu, tiểu cầu trước và sau gạn tách	79
Bảng 3.22. 	Đặc điểm máu ngoại vi trong giai đoạnsau truyền khối TBG nhóm bệnh nhân Đa u tủy xương	81
Bảng 3.23. 	Đặc điểmmáu ngoại vi trong giai đoạnsau truyền tế bào gốc nhóm bệnh nhân U lympho không Hodgkin	82
Bảng 3.24. 	Kết quả sau ghép của nhóm VAD	85
Bảng 3.25. 	Kết quả sau ghép của nhóm Vel	85
Bảng 3.26. 	Kết quả ghép tế bào gốc tự thân	87
Bảng 3.27. 	Tỷ lệ tái phát/bệnh tiến triển và tử vong của các bệnh nhânđa u ủy xương được ghép tế bào gốc tự thân	88
Bảng 3.28. 	Mối liên quan giữa kết quả điều trị tấn công trước ghép với tỷ lệ tái phát/bệnh tiến triển và với tỷ lệ tử vong	91
Bảng 3.29. 	Mối liên quan giữa kết quả ghép TBG tự thân với tỷ lệ tái phát/bệnh tiến triển và với tỷ lệ tử vong	93
Bảng 4.1. 	So sánh phân loại giai đoạn ISS với một số tác giả	98
Bảng 4.2. 	So sánh kết quả điều trị bằng phác đồ VAD	102
Bảng 4.3. 	So sánh kết quả điều trị bằng phác đồ có bortezomib	104
Bảng 4.4. 	So sánh kết quả huy động và thu gom tế bào gốc ở bệnh nhân Đa u tủy xương bằng các phương pháp khác nhau	111
Bảng 4.5. 	So sánh kết quả huy động và thu gom tế bào gốc ở bệnh nhân u lympho bằng các phương pháp khác nhau	113
Bảng 4.6. 	Thời gian mọc mảnh ghép trong một số nghiên cứu	119
Bảng 4.7. 	So sánh kết quả mọc mảnh ghép giữa nhóm ghép vớisố lượng	121
Bảng 4.8. 	Thời gian mọc mảnh ghép trong một số nghiên cứu ghép TBG tự thân điều trị ULPKH	122
Bảng 4.9. 	So sánh kết quả ghép TBG của những bệnh nhân điều trị tấn công trước ghép bằng phác đồ VAD	125
Bảng 4.10. 	So sánh kết quả ghép tế bào gốc tự thân của những bệnh nhân điều trị tấn công trước ghép bằng phác đồ có bortezomib	127
Bảng 4.11. 	Kết quả nghiên cứu so sánh ghép tế bào gốc tự thân với hóa trị liệu điều trị bệnh Đa u tủy xương	129
Bảng 4.12. 	So sánh hiệu quả ghép TBG tự thân điều trị ULPKH	134
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. 	Phân bố về bệnh	57
Biểu đồ 3.2. 	Phân bố về giới tính	57
Biểu đồ 3.3. 	Phân bố tuổi của nhóm bệnh nhân Đa u tủy xương	58
Biểu đồ 3.4. 	Phân bố thể bệnh ĐUTX của toàn bộ nhóm nghiên cứu	59
Biểu đồ 3.5. 	Đặc điểm giai đoạn lâm sàng ISS của nhóm VAD và nhóm Vel	60
Biểu đồ 3.6. 	So sánh hiệu quả của phác đồ VAD với phác đồ có bortezomib	68
Biểu đồ 3.7. 	Các tác dụng không mong muốn trong quá trình huy động TBG	73
Biểu đồ 3.8. 	So sánh kết quả gạn tách và thu gom tế bào gốc giữa nhóm VAD và nhóm Vel	75
Biểu đồ 3.9. 	Các tác dụng không mong muốn của quá trình gạn tách và thu gom tế bào gốc máu ngoại vi	78
Biểu đồ 3.10. 	Các tác dụng không mong muốn do thuốc điều kiện hóa	80
Biểu đồ 3.11. Đặc điểm biến chứng nhiễm trùng sau ghép của nhóm bệnh nhân Đa u tủy xương	83
Biểu đồ 3.12. Kết quả ghép TBG tự thân nhóm ĐUTX	84
Biểu đồ 3.13. So sánh kết quả điều trị trước ghép và sau ghép của cả 2 nhóm	86
Biểu đồ 3.14. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển (PFS)	89
Biểu đồ 3.15. Thời gian sống thêm toàn bộ (OS)	90
Biểu đồ 3.16. So sánh thời gian sống thêm bệnh không tiến triển (PFS) nhóm bệnh nhân đạt LBHT với các nhóm không đạt LBHT thời điểm trước ghép	92
Biểu đồ 3.17. So sánh thời gian sống thêm toàn bộ (OS) nhóm bệnh nhân đạt LBHT với các nhóm không đạt LBHT thời điểm trước ghép	93
Biểu đồ 3.18. So sánh thời gian sống thêm bệnh không tiến triển (PFS) nhóm bệnh nhân đạt LBHT với các nhóm không đạt LBHT sau ghép	94
Biểu đồ 3.19. So sánh thời gian sống thêm toàn bộ (OS) nhóm bệnh nhân đạt LBHT với các nhóm không đạt LBHT thời điểm sau ghép	95
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.	Tỷ lệ sống thêm không bệnh của hai nhóm ghép và không ghép	35
Hình 1.2.	Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm điều trị CHOP so với nhóm điều trị CHOP + ghép tế bào gốc tự thân 	37
Hình 1.3. Kết quả nghiên cứu của nhóm GELA/GOELAMS về ghép tự thân điều trị ULPKH thể nang tái phát.	39
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ nghiên cứu	56
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), hàng năm, toàn thế giới có khoảng 9 triệu người mắc bệnh ung thư và có khoảng 5 triệu người chết vì căn bệnh này. Ở Việt nam, theo tài liệu của Bệnh viện K Hà Nội, mỗi năm có khoảng 100.000 đến 150.000 bệnh nhân ung thư mới và khoảng 50.000 đến 70.000 người tử vong vì căn bệnh này. Năm 2000, tại Mỹ có khoảng 54900 trường hợp U lymphô ác tính không Hodgkin mới và có tới 26.100 bệnh nhân tử vong vì căn bệnh này. Cũng theo các số liệu thống kê của Mỹ, bệnh Đa u tủy xương chiếm khoảng 10% các bệnh máu ác tính với tỷ lệ mắc bệnh hàng năm là 4,3/100.000 dân. 
Trước khi phương pháp ghép tủy xương ra đời, khi đề cập đến điều trị bệnh máu ác tính tức là nói tới hoá trị liệu. Việc tăng liều lượng cũng như phối hợp nhiều loại hoá chất đã mang lại những kết quả khả quan về tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn cũng như kéo dài thời gian sống thêm nhưng cũng tăng tỷ lệ tử vong do biến chứng nhiễm trùng và chảy máu. Sự ra đời của phương pháp ghép tủy xương hay ghép tế bào gốc tạo máu đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho các phác đồ đa hoá trị liệu liều cao. Ghép tế bào gốc tạo máu tự thân giúp cho tủy xương của bệnh nhân phục hồi nhanh hơn, rút ngắn một cách đáng kể thời gian “suy tủy” sau đa hoá trị liệu liều cao, giảm tỷ lệ tử vong do các biến chứng. Ghép tự thân hiệu quả thấp hơn so với ghép đồng loại nhưng ghép tự thân lại được ứng dụng rộng rãi hơn do phương pháp này không yêu cầu các tiêu chuẩn chặt chẽ như người cho tủy phù hợp HLA, giới hạn về tuổi Đồng thời, ghép tự thân không gây ra các biến chứng nặng nguy cơ tử vong như bệnh ghép chống chủ, kinh phí lại thấp phù hợp với điều kiện kinh tế của người Việt Nam.Trước đây, nguồn tế bào gốc tạo máu được sử dụng cho ghép tự thân thường là tuỷ xương của bệnh nhân. Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của các kỹ thuật ly tách tế bào, tế bào gốc máu ngoại vi đã nhanh chóng thay thế tuỷ xương và trở thành nguồn tế bào gốc tạo máu chủ yếu cho phương pháp ghép tự thân. 
Hiện nay, ghép tế bào gốc tạo máu tự thân đã được ứng dụng rộng rãi trong điều trị rất nhiều các bệnh khác nhau thuộc rất nhiều chuyên khoa: 
Các bệnh máu ác tính như đa u tủy xương, u lymphô ác tính...
Các ung thư dạng đặc như ung thư vú, ung thư thận...
Các bệnh tự miễn như viêm khớp dạng thấp, xuất huyết giảm tiểu cầu, lupus ban đỏ...
Tại Việt Nam, ghép tế bào gốc tạo máu điều trị các bệnh máu ác tính đã được thực hiện thành công tại thành phố Hồ Chí Minh, Huế, bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Bộ Công an và bệnh viện Bạch Mai. Tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân đã được thực hiện thành công với chất lượng cao từ năm 2006.
Nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng hiệu quả nhất phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị một số bệnh máu ác tính, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
Đánh giá kết quả của phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh Đa u tủy xương và U lymphô ác tính không Hodgkin.
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân.
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỰ THÂN
Ngày 12 tháng 09 năm 2007, giới Y học kỷ niệm 50 năm ngày E.Donnall Thomas thông báo về trường hợp bệnh nhân lơ xê mi cấp đầu tiên được điều trị phối hợp xạ trị, đa hóa trị liệu và truyền tủy của người em sinh đôi cùng trứng. Từ năm 1957, hàng loạt các nghiên cứu lâm sàng cũng như cận lâm sàng về ghép tủy đã được thực hiện ở nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên, cũng phải tới thập kỷ 70 của thế kỷ 20, nhóm nghiên cứu của Thomas mới có các báo cáo chính thức về điều trị thành công cho bệnh nhân lơ xê mi cấp giai đoạn cuối bằng ghép tủy đồng loại từ người cho phù hợp sau khi điều kiện hóa bằng tia xạ toàn bộ và cyclophosphamide [1]. Năm 1978, Appelbaum FR và công sự đã thông báo về thành công của các trường hợp ghép tủy tự thân đầu tiên cho các bệnh nhân u lymphô ác tính [2]. Các tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu về ghép tủy như việc sử dụng nguồn tế bào gốc tạo máu ở máu ngoại vi, máu cuống rốn thay cho tủy xương, xây dựng các phác đồ điều kiện hóa mới, cải tiến các phương pháp phòng chống bệnh ghép chống chủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tại nhiều nơi trên thế giới, góp phần gia tăng nhanh chóng số lượng bệnh nhân được ghép. Vào thời điểm 20 năm sau, năm 1998, đã có tới 17000 trường hợp g ... n máu TP HCM. Y học Việt Nam 405: 118-125.
Nguyễn Thị Thu Hà, Lý Tuấn Khải, Nguyễn Trung Chính và cs. (2010) Ghép tế bào gốc máu ngoại vi tự thân trong điều trị u hạch ác tính non-Hodgkin và đa u tủy xương ở bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc trong Y học. Trang 27 – 39.
Durie BGM, Harousseau J-L, Miguel JS, Blade J, Barlogie B, Anderson K, et al. (2006) International uniform response criteria for multiple myeloma. Leukemia 20:1467–1473.
Cheson B, Horning S, Coiffier B et al. (1999) Report of an International Workshop to standardize response criteria for non-Hodgkin's lymphomas. Journal of clinical oncology 17: 244-1253.
National Comprehensive Cancer Network. (2012) Clinical pratice Guidelines in Oncology – Non Hodgkin Lymphoma. Version I.2013. 
Tribalto M, Amadori S, Cudillo L, et al. (2000) Autologous peripheral blood stem cell transplantation as first linetreatment of multiple myeloma: an Italian multicenter study. Haematologica 85:52–58. 
Child AJ, Morgan GJ, Davies FE, et al. (2003)High-Dose Chemotherapy with HematopoieticStem-Cell Rescue for Multiple Myeloma. N Engl J Med 348:1875-83.
Rotta M, Storer BE, Sahebi F, et al. (2009) Long-term outcome of patients with multiple myeloma after autologous hematopoietic cell transplantation and nonmyeloablative allografting. Blood 113:3383-3391.
Howlade N, Noone A, KrapchoM, Neyman N, Aminou R, Altekruse SF, et al. (2012) Seer CancerStatistics Review, 1975–2009 (Vintage 2009 Populations). NationalCancer Institute. Bethesda,MD.
R.S. Stein, J.P. Greer, S. Goodman et al. (2000) Intensified preparative regimens and autologous transplantation in refractory or relapsed intermediate grade non-Hodgkin's lymphoma. Bone Marrow Transplantation  25: 257-262. 
Byoung Yong Shim, Myoung A Lee, et al. (2004) High dose Chemotherapy and Autologous Stem Cell Transplantation for Poor Risk and Recurrent Non-Hodgkin’s Lymphoma: A Single-Center Experience of 50 Patients. Korean J Intern Med. 19(2):114-120.
Prince H.M, M. Crump, K. Imrie et al. (1996) Intensive therapy and autotransplant for patients with an incomplete response to front-line therapy for lymphoma. Annals of Oncology 7: 1043-1049. 
F K Buadi, I N Micallef, S M Ansell et al. (2006) Autologous hematopoietic stem cell transplantation for older patients with relapsed non-Hodgkin's lymphoma. Bone Marrow Transplant 37: 1017-1022. 
Esa Jantunen,Carmen Canals,Alessandro Rambaldi et al. (2008) Autologous stem cell transplantation in elderly patients(>60 years) with diffuse large B-cell lymphoma:an analysis based on data in the European Bloodand Marrow Transplantation registry. Haematologica 93:1837-1842.
Nguyễn Thị Mai. Nghiên cứu hiệu quả điều trị Đa u tủy xương bằng bortezomib kết hợp dexamethasone tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương. Luận văn Thạc sỹ Y học 2011. 
Greipp P.R, San Miguel J, Durie B.G.M, Barlogie B, et al. (2005) International Staging System for Multiple Myeloma. J Clin Oncol 23:3412-3420.
Nguyễn Lan Phương. Nghiên cứu đặc điểm giai đoạn bệnh theo hệ thống phân loại quốc tế ISS trong bệnh Đa u tủy xương. Luận văn Thạc sỹ Y học 2010.
Garban F, Attal M, Michallet M, et al. (2006) Prospective comparison of autologous stem cell transplantation followed by dose-reduced allograft (IFM99-03 trial) with tandem autologous stem cell transplantation (IFM99-04 trial) in high-risk de novo multiple myeloma. Blood 107:3474-3480.
Hyeon-Seok Eom, Chang-Ki Min, Byung-Sik Cho, et al. (2009) Retrospective Comparison of Bortezomib-containing Regimenswith Vincristine–Doxorubicin–Dexamethasone (VAD) as InductionTreatment Prior to Autologous Stem Cell Transplantation forMultiple Myeloma. Jpn J Clin Oncol 39(7)449–455.
Dimopoulos MA, E Kastritis1, L Rosinol et al. (2008) Pathogenesis and treatment of renal failure in multiple myeloma. Leukemia 22, 1485–1493.
Segeren CM , Sonneveld P , van der Holt B , et al.   (1999) Vincristine, doxorubicin and dexamethasone (VAD) administered as rapid intravenous infusion for first-line treatment in untreated multiple myeloma. Br J Haematol105:127–130.
Dimopoulos MA, Pouli A, Zervas K, et al. (2003) Prospective randomized comparison of vincristine, doxorubicinand dexamethasone (VAD) administered as intravenous bolusinjection and VAD with liposomal doxorubicin as first-linetreatment in multiple myeloma. Annals of Oncology14: 1039–1044.
RA Chen, Y Tu, Y Cao, et al. (2011) Bortezomib-Dexamethasone or Vincristine-Doxorubicin-Dexamethasone as Induction Therapy Followed by Thalidomide as Maintenance Therapy in Untreated Multiple Myeloma Patients. Journal of International Medical Research Oct 1, 2011:1975-1984
Sonneveld P, Schmidt-Wolf IG, van der Holt B et al. (2012) Bortezomib induction and maintenance treatment in patients with newly diagnosed multiple myeloma: results of the randomized phase III HOVON-65/ GMMG-HD4 trial. J Clin Oncol. 2012; 30(24):2946-55.
Knudsen LM, Hjorth M, Hippe E. Renal failure in multiple myeloma: reversibility and impact on the prognosis. Nordic Myeloma Study Group. Eur J Haematol 2000; 65: 175–181. 
Dimopoulos MA, Terpos E, Chanan-Khan A, et al. (2010) Renal impairment in patients with multiple myeloma: a consensus statement on behalf of the International Myeloma Working Group. J Clin Oncol 28(33):4976–84.
Christof Scheid, Pieter Sonneveld, Ingo G.H. Schmidt-Wolf, et al. (2014) Bortezomib before and after autologous stem cell transplantation overcomes the negative prognostic impact of renal impairment in newly diagnosed multiple myeloma: a subgroup analysis from the HOVON-65/GMMG-HD4 trial. Haematologica  99(1):148-154. 
C Gisselbrecht, B Glass, N Mounier et al. (2010) Salvage Regimens With Autologous Transplantation for Relapsed Large B-Cell Lymphoma in the Rituximab Era. J Clin Oncol 28:4184-4190.
Roberto M. Lemoli. (2012) New Strategies for Stem Cell Mobilization. Mediterr J Hematol Infect Dis 2012, 4(1): e2012066, DOI 10.4084/MJHID.2012.066. 
Iskra Pusic, Shi Yuan Jiang, Scott Landua, Geoffrey L. Uy, et al. (2008)Impact of Mobilization and Remobilization Strategies on Achieving Sufficient Stem Cell Yields for Autologous Transplantation. Biology of Blood and Marrow Transplantation 14 (9): 1045-1056.
MJ Watts, SJ Ings, D Leverett et al. (2000) ESHAP and G-CSF is a superior blood stem cell mobilizing regimen compared to cyclophosphamide 1.5 g m and G-CSF for pre-treated lymphoma patients: a matched pairs analysis of 78 patients. British Journal of Cancer 82(2): 278–282.
G Milone, S Leotta, F Indelicato et al. (2003) G-CSF Alone vs cyclophosphamide plus G-CSF in PBPC mobilization of patients with lymphoma: results depend on degree of previous pretreatment. Bone Marrow Transplantation 31, 747–754. 
J-L Lee, S Kim, S W Kim et al. (2005) ESHAP plus G-CSF as an effective peripheral blood progenitor cell mobilization regimen in pretreated non-Hodgkin's lymphoma: comparison with high-dose cyclophosphamide plus G-CSF. Bone Marrow Transplantation 35: 449–454. 
Koenigsmann M, Jentsch-Ullrich K, Mohren M, et al. (2004) The role of diagnosis in patients failing peripheral blood progenitor cell mobilization. Transfusion 44(5):777-784.
Hosing C, Saliba RM, Ahlawat S, et al. (2009) Poor hematopoietic stem cell mobilizers: a single institution study of incidence and risk factors in patients with recurrent or relapsed lymphoma. Am J Hematol 84(6):335-337.  
Calado RT, Young NS. (2008) Telomere maintenance and human bone marrow failure. Blood 111(9):4446-4455.
Mayack SR, Shadrach JL, Kim FS, Wagers AJ. (2010)Systemic signals regulate ageing and rejuvenation of blood stem cell niches. Nature463(7280):495-500.
Trần Ngọc Quế, Hoàng Thị Huế, Nguyễn Anh Trí và cs. (2013) Nghiên cứu kết quả thu thập khối tế bào gốc máu ngoại vi dung điều trị một số bệnh máu.  Y học Việt Nam số 405: 138 – 144.
Schots R, Van Riet I, Damiaens S et al. (1996) The absolute number of circulating CD34+ cells predicts the number of hematopoietic stem cells thatcan be collected by apheresis. Bone Marrow Transplant17(4):509-15.
Armitage S, Hargreaves R, Samson D, et al. (1997) CD34 counts to predict the adequate collection of peripheral blood progenitor cells. Bone Marrow Transplant 20(7):587-591.
Moncada V, Bolan C, Yau YY, Leitman SF et al. (2003) Analysis of PBPC cell yields during large-volume leukapheresis of subjects with a poor mobilization response to filgrastim. Transfusion 43(4):495-501. 
Vera-Llonch M, Oster G, Ford CM, Lu J, Sonis S. (2007) Oral mucositis and outcomes of autologous hematopoietic stem-cell transplantation following high-dose melphalan conditioning for multiple myeloma.J Support Oncol. 5(5):231-235. 
Blijlevens N, Schwenkglenks M, Bacon P, et al. (2008) Prospective oral mucositis audit: oral mucositis in patients receiving high-dose melphalan or BEAM conditioning chemotherapy—European Blood and Marrow Transplantation Mucositis Advisory Group. J Clin Oncol 26: 1519–1525.
L Kumar, J Ghosh, P Ganessan, et al. (2009) High-dose chemotherapy with autologous stem cell transplantation for multiple myeloma: what predicts the outcome? Experience from a developing country. Bone Marrow Transplant 43: 481-489. 
M L Grazziutti, L Dong, M H Miceli, et al. (2006) Oral mucositis in myeloma patients undergoing melphalan-based autologous stem cell transplantation: incidence, risk factors and a severity predictive model. Bone Marrow Transplant 38: 501-506.
Gorschluter M, Mey U, Strehl J, et al. Neutropenic enterocolitis in adults: systematic analysis of evidence quality. Eur J Haematol.2005; 75: 1-13.
Somashekar G. Krishna, Weizhi Zhao, et al. (2011) Incidence and risk factors for lower alimentary tract mucositis after 1529 courses of chemotherapy in a homogenous population of oncology patients : Clinical and research implications. Cancer 117(3): 3648–655). 
Bhat GM. (2011) Early gastrointestinal complications of stem cell transplant - results of prospective study at IRCH, AIIMS, India. Gulf J Oncolog 10:40-44.
Wasserheit C, Acaba L, Gulati S. (1995). Abnormal liver function in patients undergoing autologous bone marrow transplantation for hematological malignancies”. Cancer Invest. 13(4):347-54.
D O'Shea, C Giles, E Terpos, et al. (2006) Predictive factors for survival in myeloma patients who undergo autologous stem cell transplantation: a single-centre experience in 211 patients. Bone Marrow Transplant 37: 731-737.
M Krejci, T Buchler, R Hajeket al. (2005) Prognostic factors for survival after autologous transplantation: a single centre experience in 133 multiple myeloma patients. Bone Marrow Transplantation (2005) 35, 159–164.
Hanneke C., Kluin-Nelemans, Vittorina Zagonel et al. (2001) Standard Chemotherapy With or Without High-Dose Chemotherapy for Aggressive Non-Hodgkin's Lymphoma: Randomized Phase III EORTC Study. J Natl Cancer Inst 93(1): 22-30. 
CI Chen, D Roitman, R Tsang et al. (2002) 'Relative' chemotherapy sensitivity: the impact of number of salvage regimens prior to autologous stem cell transplant for relapsed and refractory aggressive non-Hodgkin's lymphoma. Bone Marrow Transplantation 30: 885-891. 
R Kanteti, K B Miller, J C McCann et al. (1999) Randomized trial of peripheral blood progenitor cell vsbone marrow as hematopoietic support for high-dose chemotherapy in patients with non-Hodgkin's lymphoma and Hodgkin's disease: a clinical and molecular analysis. Bone Marrow Transplantation 24:473-481. 
Harouseau JL, Avet-Loiseau H, Attal M. (2009) The role of complete remission in Multiple Myeloma. Blood. 2009;114: 3139-3146.
J Mehta and S Singhal. (2007)High-dose chemotherapy and autologous hematopoietic stem cell transplantation in myeloma patients under the age of 65 years. Bone Marrow Transplantation 40, 1101–1114.
Lee CK, Zangari M, Barlogie B, et al. (2004) Dialysis-dependent renal failure in patients with myeloma can be reversed by high-dose myeloablative therapy and autotransplant. Bone Marrow Transplant 33:823–828.
Knudsen LM, Nielsen B, Gimsing P, Geisler C. (2005) Autologous stem cell transplantation in multiple myeloma: outcome in patients with renal failure. Eur J Haematol.75:27–33.
Parikh GC, Amjad AI, Saliba RM, et al. (2009) Autologous hematopoietic stem cell transplantation may reverse renal failure in patients with multiple myeloma. Biol Blood Marrow Transplant 15:812–816.
E Terpos, J F Apperley, D Samson et al. (2003) Autologous stem cell transplantation in multiple myeloma: improved survival in nonsecretory multiple myeloma but lack of influence of age, status at transplant, previous treatment and conditioning regimen. A single-centre experience in 127 patients.Bone Marrow Transplantation 31, 163–170. 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN
STT
Họ tên bệnh nhân
Chẩn đoán 
Ngày vào viện
Đinh Thị Hồng Ph.
Đa u tủy xương
01-04-2012
Đỗ Bảo T.
Đa u tủy xương
25-02-2011
Đỗ Văn T.
Đa u tủy xương
05-11-2012
Đoàn Đình H.
Đa u tủy xương
19-05-2009
Đoàn Thị M.
Đa u tủy xương
01-10-2012
Đới Sỹ Th.
Đa u tủy xương
03-08-2012
Dư Văn L.
Đa u tủy xương
01-04-2009
Dương Đức T.
Đa u tủy xương
31-10-2012
Hồ Đức D.
Đa u tủy xương
01-07-2006
Hoàng Việt H.
Đa u tủy xương
15-02-2012
Lê Tế L.
Đa u tủy xương
01-08-2006
Lại Thị H.
Đa u tủy xương
29-06-2011
Lê Văn Đ.
Đa u tủy xương
28-06-2011
Lê Văn Ơ.
Đa u tủy xương
26-07-2011
Mai Thị Th.
Đa u tủy xương
01-03-2009
Ngô Như M.
Đa u tủy xương
12-03-2012
Nguyễn Đăng H.
Đa u tủy xương
01-05-2010
Nguyễn Đình Th.
Đa u tủy xương
13-04-2010
Nguyễn Đức Ch.
Đa u tủy xương
01-08-2004
Nguyễn Hoàng A.
Đa u tủy xương
01-09-2006
Nguyễn Hồng Th.
Đa u tủy xương
01-05-2007
Nguyễn Quang H.
Đa u tủy xương
01-06-2008
Nguyễn Thanh Th.
Đa u tủy xương
01-09-2009
Nguyễn Thanh V.
Đa u tủy xương
01-10-2005
Nguyễn Thị B.
Đa u tủy xương
01-12-2011
Nguyễn Thị D.
Đa u tủy xương
25-11-2011
Nguyễn Thị M.
Đa u tủy xương
01-08-2006
Nguyễn Thị T.
Đa u tủy xương
01-11-2005
Nguyễn Văn C.
Đa u tủy xương
10-12-2010
Nguyễn Văn M.
Đa u tủy xương
10-02-2012
Phạm Thị Th.
Đa u tủy xương
20-12-2011
Phùng Đình K.
Đa u tủy xương
01-07-2006
Tạ Hoàng Đ.
Đa u tủy xương
29-05-2008
Trần Đức T.
Đa u tủy xương
29-08-2011
Trần Thế Th.
Đa u tủy xương
01-03-2007
Trần Thị H.
Đa u tủy xương
29-11-2012
Trần Xuân Tr.
Đa u tủy xương
01-08-2011
Trương Kim H.
Đa u tủy xương
03-06-2010
Vũ Hiếu Tr.
Đa u tủy xương
01-04-2009
Vũ Hoàng Y.
Đa u tủy xương
03-07-2012
Vũ Hồng V.
Đa u tủy xương
07-01-2013
Vũ Thị Tuyết M.
Đa u tủy xương
08-10-2011
Đào Xuân Q.
U lympho không Hodgkin
22.12.2007
Đỗ Văn H.
U lympho không Hodgkin
08.06.2010
Đoàn Thị M.
U lympho không Hodgkin
01.02.2009
Hồ Ngọc H.
U lympho không Hodgkin
03.01.2012
Lê H.
U lympho không Hodgkin
05.12.2011
Ngô Minh Ngh.
U lympho không Hodgkin
19.10.2010
Nguyễn Trường Ch.
U lympho không Hodgkin
01.12.2012
Nguyễn Văn T.
U lympho không Hodgkin
27.10.2009
Xác nhận
của Giáo viên hướng dẫn
Xác nhận
của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_hieu_qua_cua_ghep_te_bao_goc_tu_than_dieu.docx