Luận án Nghiên cứu hiệu quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay liên tục đường nách bằng hỗn hợp levobupivacain - Sufentanil trong phẫu thuật vùng chi trên
Gây tê đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) là phƣơng pháp vô cảm
thƣờng sử dụng cho các phẫu thuật vùng chi trên, tùy vị trí phẫu thuật, có thể
áp dụng các kỹ thuật gây tê ĐRTKCT đƣờng gian cơ bậc thang (interscalene
technique), đƣờng trên xƣơng đòn (supraclavicular technique), đƣờng dƣới
đòn (infraclavicular technique), hay đƣờng nách (axilary technique).
Gây tê ĐRTKCT đƣờng gian cơ bậc thang có ƣu điểm là phạm vi vô
cảm rộng cho cả vùng vai và cánh tay nhƣng có thể gặp các biến chứng nhƣ
đƣa thuốc vào khoang dƣới nhện hoặc khoang ngoài màng cứng, liệt thần
kinh hoành gây suy hô hấp [1], [18].
Gây tê ĐRTKCT đƣờng trên đòn áp dụng tốt cho các phẫu thuật từ 1/3
trên cánh tay trở xuống, đặc biệt là các phẫu thuật vùng cẳng tay, có ƣu điểm
vô cảm tốt, nhƣng cũng có thể có biến chứng gây tràn khí màng phổi, hoặc
chọc vào mạch máu [3], [18].
Gây tê ĐRTKCT đƣờng nách ít biến chứng nhƣng có hạn chế là khó có
thể gây tê đƣợc thần kinh mũ và cơ bì [112]. Ngày nay với sự trợ giúp của các
phƣơng tiện hỗ trợ nhƣ máy kích thích thần kinh ngoại vi [83], hoặc siêu âm
[44], [99], [103], [108], [48], tỷ lệ thành công của kỹ thuật này cao hơn, với
thể tích thuốc tê ít hơn [1], [58], [80], [13]. Tại vị trí nách, việc lƣu catheter
vào bao nách có thể thực hiện một cách dễ dàng và chắc chắn, để vô cảm cho
các phẫu thuật thời gian dài và kết hợp giảm đau sau mổ [72], [77], [113].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay liên tục đường nách bằng hỗn hợp levobupivacain - Sufentanil trong phẫu thuật vùng chi trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 TRẦN QUANG HẢI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY LIÊN TỤC ĐƢỜNG NÁCH BẰNG HỖN HỢP LEVOBUPIVACAIN - SUFENTANIL TRONG PHẪU THUẬT VÙNG CHI TRÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 TRẦN QUANG HẢI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY LIÊN TỤC ĐƢỜNG NÁCH BẰNG HỖN HỢP LEVOBUPIVACAIN - SUFENTANIL TRONG PHẪU THUẬT VÙNG CHI TRÊN C u n n n Gâ m hồi sức M số 62720122 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC N ƣời ƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Ho n Văn C ƣơn 2. PGS.TS. Nguyễn Min Lý HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của tôi, tất cả số liệu tôi thu thập là do tôi làm, kết quả nghiên cứu trong luận án hoàn toàn trung thực và chƣa có ai từng công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin bảo đảm tính khách quan, trung thực của các số liệu và kết quả xử lý số liệu trong nghiên cứu này. Hà Nội, Ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác iả Trần Quang Hải LỜI CẢM ƠN Ho n t n luận án n em xin b tỏ lòn biết ơn sâu sắc tới: Các thầy, cô trong hội đồng đánh giá luận án cấp bộ môn và cấp viện. Cố PGS.TS. Phan Đình Kỷ, ngƣời thầy đã giúp đỡ em rất nhiều từ khi bắt đầu xây dựng đề cƣơng nghiên cứu. GS. Nguyễn Thụ, TS. Hoàng Văn Chƣơng, PGS.TS. Nguyễn Minh Lý, là những ngƣời thầy giàu kiến thức và kinh nghiệm, đã tận tâm dạy bảo và trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận án. GS.TS. Nguyễn Quốc Kính, PGS.TS. Lê Thị Việt Hoa, PGS.TS. Công Quyết Thắng, là những ngƣời thầy, những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực GMHS đã giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ, chuyên ngành GMHS và các chuyên ngành liên quan khác đã nhiệt tình đóng góp cho em những ý kiến khoa học hết sức quý báu, chi tiết, trong quá trình tiến hành nghiên cứu, hoàn thành luận án. Xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc, Bộ môn Gây mê hồi sức, Phòng đào tạo Sau đại học - Viện nghiên cứu khoa học y dƣợc lâm sàng 108, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc, tập thể khoa Gây mê hồi sức, khoa Ngoại chấn thƣơng, Phòng khám hữu nghị Việt Nam - Hàn quốc, Phòng kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội và Bệnh viện trung ƣơng quân đội 108, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các bệnh nhân những ngƣời đã đồng ý hợp tác và cho tôi có cơ hội đƣợc thực hiện luận án này. Trân trọng biết ơn bố mẹ, vợ, con và những ngƣời thân yêu trong gia đình hai bên nội ngoại, các bạn bè và đồng nghiệp đã luôn bên cạnh, động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Trần Quang Hải GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Phần viết tắt Phần viết đầ đủ 1 ASA Hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologists) 2 BN Bệnh nhân 3 ĐM Động mạch 4 ĐRTKCT Đám rối thần kinh cánh tay 5 GĐSM Giảm đau sau mổ 6 GT Gây tê 7 GT NMC Gây tê ngoài màng cứng 8 HA Huyết áp 9 HAĐM Huyết áp động mạch 10 HAĐMTB Huyết áp động mạch trung bình 11 KTTK Kích thích thần kinh 12 NKQ Nội khí quản 13 NMC Ngoài màng cứng 14 PCA Giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát (Patient - Controlled Analgesia) 15 PT Phẫu thuật 16 SpO2 Bão hòa o xy máu mao mạch (Saturation Pulse Oxygen) 17 TK Thần kinh 18 TM Tĩnh mạch 19 TS Tần số 20 VAS Thang điểm nhìn hình đồng dạng (Visual Analogue Scale) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 3 1.1. Giải phẫu liên quan đám rối thần kinh cánh tay ................................................ 3 1.1.1. Giải phẫu ĐRTKCT ............................................................................ 3 1.1.2. Giải phẫu vùng nách ........................................................................... 4 1.2. Gây tê đám rối thần kinh cánh tay liên tục đƣờng nách.................................. 12 1.2.1. Lịch sử gây tê ĐRTKCT ................................................................... 12 1.2.2. Kỹ thuật gây tê ĐRTKCT đƣờng nách: ............................................ 14 1.2.3. Gây tê ĐRTKCT liên tục đƣờng nách: ............................................. 15 1.2.4. Các phƣơng tiện hỗ trợ gây tê ĐRTKCT .......................................... 16 1.2.5. Các biến chứng của gây tê ĐRTKCT và cách xử trí ........................ 20 1.3. Thuốc sử dụng trong nghiên cứu ...................................................................... 22 1.3.1. Levobupivacain ................................................................................. 22 1.3.2. Sufentanil .......................................................................................... 29 1.4. Các nghiên cứu gây tê ĐRTKCT bằng levobupivacain ................................. 31 1.4.1. Một số nghiên cứu gây tê ĐRTKCT bằng levobupicain đơn thuần: ..... 31 1.4.2. Phối hợp thuốc tê levobupivacain với các opioid trong gây tê ĐRTKCT ........................................................................................... 34 1.4.3. Một số nghiên cứu gây tê ĐRTKCT để giảm đau sau mổ:............... 35 1.5. Giảm đau sau mổ bằng gây tê ĐRTKCT liên tục theo phƣơng thức bệnh nhân tự điều khiển .............................................................................................. 37 1.5.1. Sự cần thiết của việc GĐSM pháp hiệu quả và ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi. .................................................................................... 37 1.5.2. Lịch sử phát triển của PCA: .............................................................. 38 1.5.3. Ƣu, nhƣợc điểm của PCA ................................................................. 38 1.5.4. Cài đặt các thông số theo phƣơng thức PCA .................................... 39 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 41 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 41 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ........................................................ 41 2.1.2. Tiêu chuẩn đƣa ra khỏi nhóm nghiên cứu ........................................ 41 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................... 42 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 42 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................... 42 2.2.2. Mẫu nghiên cứu ................................................................................. 42 2.2.3. Thuốc và phƣơng tiện nghiên cứu .................................................... 43 2.2.4. Phƣơng pháp tiến hành ...................................................................... 46 2.3. Các tiêu chí nghiên cứu và phƣơng pháp đánh giá ......................................... 51 2.3.1. Các tiêu chí chung ............................................................................. 51 2.3.2. Các tiêu chí đánh giá tác dụng vô cảm ............................................. 52 2.3.3. Các tiêu chí đánh giá tác dụng ức chế vận động ............................... 54 2.3.4. Đánh giá thể tích thuốc tê sử dụng trong phẫu thuật: là thể tích thuốc tê levobupivacain 0,375% (nhóm 1) và levobupivacain 0,375% - sufentanil (nhóm 2), sử dụng trong phẫu thuật. ................................ 55 2.3.5. Các tiêu chí và thời điểm đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ ......... 55 2.3.6. Các tiêu chí đánh giá biến chứng và tác dụng không mong muốn trong và sau mổ. ................................................................................ 56 2.3.7. Các tiêu chí đánh giá tác dụng không mong muốn ........................... 57 2.4. Xử lý số liệu ........................................................................................................ 59 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 59 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 61 3.1 Đặc điểm bệnh nhân ............................................................................................ 61 3.2. Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật ................................................................... 62 3.2.1. Vị trí, tính chất phẫu thuật ................................................................ 62 3.3. Đánh tác dụng vô cảm và ức chế vận động ..................................................... 63 3.3.1. Thời gian phẫu thuật và thời gian khởi tê ......................................... 63 3.3.2. Mức độ ức chế cảm giác đau theo vùng chi phối của các dây thần kinh ..... 63 3.3.3. Chất lƣợng vô cảm ............................................................................ 66 3.3.4. Thời gian vô cảm .............................................................................. 67 3.3.5. Thời gian tác dụng ức chế cảm giác đau ........................................... 67 3.3.6. Thời gian khởi phát tác dụng ức chế vận động ................................. 68 3.3.7. Mức độ ức chế vận động .................................................................. 68 3.3.8. Thời gian ức chế vận động ................................................................ 69 3.3.9. Số lƣợng thuốc tê dùng trong mổ ...................................................... 69 3.4. Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ ................................................................. 70 3.4.1. Thời gian khởi phát tác dụng giảm đau sau mổ ................................ 70 3.4.2. Điểm VAS khi nghỉ ........................................................................... 70 3.4.3. Điểm VAS khi vận động ................................................................... 72 3.4.4. Đánh giá về nhu cầu thuốc thuốc giảm đau sau mổ .......................... 73 3.4.5. Số lƣợng thuốc tê sử dụng giảm đau sau mổ .................................... 74 3.4.6. Nhu cầu giải cứu đau: ....................................................................... 74 3.5. Biến chứng, tác dụng không mong muốn trong và sau mổ ........................... 75 3.5.1. Biến chứng xảy ra trong và sau mổ .................................................. 75 3.5.2. Các tác dụng không mong muốn trong mổ ....................................... 75 3.5.3. Các tác dụng không mong muốn trong giai đoạn giảm đau sau mổ . 78 3.5.4. Sự hài lòng của bệnh nhân ................................................................ 82 Chƣơng 4: BÀN LUẬN .................................................................................. 83 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân ........................................................................ 83 4.1.1. Độ tuổi của bệnh nhân ...................................................................... 83 4.1.2. Cân nặng ............................................................................................ 83 4.1.3. Chiều cao ........................................................................................... 83 4.1.4. Chỉ số BMI ........................................................................................ 84 4.1.5. Giới .................................................................................................... 84 4.1.6. Phân loại ASA ................................................................................... 84 4.2. Đặc điểm phẫu thuật ........................................................................................... 85 4.2.1. Vị trí và đặc điểm phẫu thuật ............................................................ 85 4.2.2. Thời gian phẫu thuật ......................................................................... 85 4.3. Kỹ thuật gây tê ĐRTKCT liên tục đƣờng nách ............................................... 86 4.3.1. Tác dụng của liều tiền tê ................................................................... 86 4.3.2. Tƣ thế bệnh nhân trong gây tê .......................................................... 86 4.3.3. Sử dụng thiết bị hỗ trợ trong gây tê .................................................. 87 4.3.4. Lƣu catheter trong bao nách .............................................................. 88 4.4. Tác dụng vô cảm và ức chế vận động ............................................................. 89 4.4.1. Thời gian khởi tê ............................................................................... 89 4.4.2. Đánh giá mức độ ức chế cảm giác đau theo vùng chi phối của các dây thần kinh ..................................................................................... 91 4.4.3. Chất lƣợng vô cảm ............................................................................ 93 4.4.4 Thời gian vô cảm ............................................................................... 93 4.4.5. Thời gian tác dụng ức chế cảm giác đau ........................................... 94 4.4.6. Tác dụng ức chế vận động ................................................................ 96 4.4.7. Thể tích thuốc tê sử dụng trong mổ ................................................ 101 4.5. Tác dụng giảm đau sau mổ ..............................................................................102 4.5.1. Thời gian khởi phát tác dụng giảm đau sau mổ .............................. 102 4.5.2. Điểm VAS khi nghỉ ở các thời điểm ............................................... 102 4.5.3. Điểm VAS khi vận động ở các thời điểm ....................................... 103 4.5.4. Đánh giá về nhƣ cầu thuốc PCA ..................................................... 105 4.5.5. Số lƣợng thuốc tê sử dụng giảm đau sau mổ .................................. 106 4.5.6. Nhu cầu giải cứu đau....................................................................... 107 4.6. Biến chứng, tác dụng không mong muốn trong và sau mổ .........................108 4.6.1. Biến chứng xảy ra trong và sau mổ ................................................ 108 4.6.2. Các tác dụng không mong muốn trong mổ ..................................... 109 4.6.3. Các tác dụng không mong muốn trong giai đoạn giảm đau sau mổ .... 111 4.7. Tác dụng giảm đau sau mổ của phƣơng pháp gây tê ĐRTKCT liên tục, bệnh nhân tự điều khiển .............................................................................................114 4.8. Mức độ hài lòng của bệnh nhân ......................... ... erican Association of Nurse Anesthetists 56(3), pp. 229-233. 66. Halsted W.S. (1984), "Practical comments on the use and abuse of cocaine; suggested by its invariably successful emplogyment in more than a thousand minor surgical operations", Survey of Anesthesiology. 28(2), pp. 156. 67. Hopkins P.M. (2007), "Ultrasound guidance as a gold standard in regional anaesthesia", British Journal of Anaesthesia. 98(3), pp. 299- 301. 68. Ilfeld B.M., Morey T.E., Enneking F.K. ( 2002), "Continuous infraclavicular brachial plexus block for postoperative pain control at home", Anesthesiology. 96, pp. 1297-1304. 69. Jensen M.P., Chen C., Brugger A.M. (2003), "Interpretation of Visual Analog Scale Ratings and Change Scores: A Reanalysis of Two Clinical Trials of Postoperative Pain", The Journal of Pain. 4(7), pp. 407-414. 70. Kapral S., Gollmann G., Waltl B., et al. (1999), "Tramadol added to mepivacaine prolongs the duration of an axillary brachial plexus blockade", Anesthesia & Analgesia. 88(4), pp.853-856. 71. Karakaya D., Fazl B., Sibel B., Fuat G. (2001), "Addition of fentanyl to bupivacaine prolongs anesthesia and analgesia in axillary brachial plexus block", Regional Anesthesia & Pain Medicine. 26(5), pp. 434- 438. 72. Kataoka H., Notake M., Iwasa T. (1993), "Brachial plexus block with a nerve stimulator and "around the needle" catheter technique", Masui. 42(5), pp. 761-764. 73. Kaygusuz K., Kol I.O., Duger C. (2012), "Effects of adding dexmedetomidine to levobupivacaine in axillary brachial plexus block", Curr Ther Res Clin Exp. 73(3), pp. 103-111. 74. Kean J., Wigderowitz C.A., Coventry D.M. (2006), "Continuous interscalene infusion and single injection using levobupivacaine for analgesia after surgery of the shoulder", The journal of bone and joint surgery 88(9), pp. 1173-1177. 75. Kim W., Kim Y.J. (2012), "Clinical comparisons of 0.5% and 0.375% levobupivacaine for ultrasound-guided axillary brachial plexus block with nerve stimulation", Korean J Anesthesiol. 62(1), pp. 24-29. 76. Kim Y.J., Lee G.Y., Kim D.Y., et al. (2012), "Dexamathasone added to levobupivacaine improves postoperative analgesia in ultrasound guided interscalene brachial plexus blockade for arthroscopic shoulder surgery", Korean J Anesthesiol 62(2), pp. 130-134. 77. Klein S. M., Grant S. A., Greengrass R. A., et al. (2000), "Interscalene brachial plexus block with a continuous catheter insertion system and a disposable infusion pump", Anesthesia & Analgesia. 91(6), pp. 1473-1478. 78. Kothari D. (2003), "Supraclavicular brachial plexus block: a new approach", Indian. J. Anaesth. 47(4), pp. 287-288. 79. Kramer T.H., Cork R.C., Gandolfi A.J. (1989), "Pharmacokinetics of sufentanil", Canadian Journal of Anaesthesia. 36(4), pp. 485-486. 80. Kulenkampff D., Persky M.A. (1928), "Brachial plexus anaesthesia: its indications, technique, and dangers", Annals of Surgery. 87(6), pp. 883-891. 81. Lanz E., Theiss D., Jankovic D. (1983), "The extent of blockade following various techniques of brachial plexus block", Anesth Analg 62 pp. 55-58. 82. Lara A.M.I., Dolz C., Rodrí uez-Baeza A. (2001), "Anatomy of the brachial plexus", Brachial plexus Injuries, Published in association with the Federation of European Societies for Surgery of the Hand, pp. 1-15. 83. Lavoie J., Martin R. (1992), "Axillary plexus block using a peripheral nerve stimulator: single or multiple injections", Canadian Journal of Anaesthesia. 39(6), pp. 583-586. 84. Lehtipalo S., Koskinen L.O., Johansson G. (1999), "Continuous interscalene brachial plexus block for postoperative analgesia following shoulder surgery", Acta Anaesthesiol Scand. 43(3), pp. 258-264. 85. Leod G.A., Burke D. (2001), "Levobupivacaine", Anaesthesia. 56(4), pp. 331–341. 86. Liisanantti O., Luukkonen J., Rosenberg P.H. (2004), "High-dose bupivacaine, levobupivacaine and ropivacaine in axillary brachial plexus block", Acta Anaesthesiol Scand. 48(5), pp.601-606. 87. Liu X., Zhao X., Lou J., et al. (2013), "Parecoxib added to ropivacaine prolongs duration of axillary brachial plexus blockade and relieves postoperative pain", Clin Orthop Relat Res 471, pp. 562-568. 88. Maciejewski D. (2012), "Sufentanil in anaesthesiology and intensive therapy", Anaesthesiology Intensive Therapy 44, pp. 35-41. 89. Mageswaran R., Choy Y.C. (2010), "Comparison of 0.5% ropivacaine and 0.5% levobupivacaine for infraclavicular brachial plexus block", Med J Malaysia. 65(4), pp. 303. 90. Mahmoodpoor A., Abedini N., Parish M., et al. (2011), "Efficacy of low dose interscalene brachial plexus block on post anesthesia recovery parameters after shoulder surgery", Pak J Med Sci. 27(2), pp. 265-268. 91. Mankad P.P., Makwana J.C., Shah B.J. (2016), "A comparative study of 0.5% ropivacaine and 0.5% levobupivacaine in supraclavicular brachial plexus block ", International Journal of Medical Science and Public Health 5(1), pp. 74-79. 92. Margaret M., Coleman F., Vincent W.S. (1999), "Continuous interscalene brachial plexus block ", Can. J. Anesth. 46(3), pp. 209- 214. 93. Martin R., Beauregard L., Lamarche Y., et al. (1987 ), "Comparison of lidocaine hydrocarbonate, lidocaine hydrochloride and mepivacaine in the axillary block", Canadian journal of anaesthesia. 34(6), pp. 576- 578. 94. Neal J.M., Gerancher J.C., Hebl J.R. (2009), "Upper extremity regional anesthesia: essentials of our current understanding, 2008", Reg Anesth pain Med. 34(2), pp. 134-170. 95. Netter F.H. (2010), "Atlas of human anatomy", Elsevier Health Sciences, pp. 185-186. 96. Nishikawa K., Kanaya N. (2000), "Fentanyl improves analgesia but prolongs the onset of axillary brachial plexus block by peripheral mechanism", Anesthesia & Analgesia. 91(2), pp. 384-387. 97. Nunez Aguado D., Lopez Alvarez S., Salamanca Montana M.E., et al. (2005 ), "Brachial plexus block with levobupivacaine at the humeral canal: comparison of a small volume at high concentration with a large volume at low concentration", Rev Esp Anestesiol Reanim 52, pp. 529- 535. 98. Oates J.D.L., Snowdon S.L., Jayson D.W.H. (1994), "Failure of pain relief after surgery", Anaesthesia. 49, pp. 755-758. 99. Orebaugh S.L., Williams B.A. (2009), "Brachial plexus anatomy: normal and variant", The Scientific World(9), pp. 300-312. 100. Ozcane E., Izdes S., Ozturk L., et al. (2014), "Comparison of the efficacy of different concentrations and volumes of levobupivacaine in axillary brachial plexus blockade", Minerva anestesiologica. 80(3), pp. 330-336. 101. Parrin ton S.J., O’Donnell D., C an V.W.S., et al. (2010), "Dexamethasone added to mepivacaine prolongs the duration of analgesia after supraclavicular brachial plexus blockade", Regional Anesthesia and Pain Medicine 35(5), pp. 422-426. 102. Pedro J.R.P., Mathias L.A., Gozzani J.L., et al. (2009), "Supraclavicular brachial plexus block: A comparative clinical study between bupivacaine and levobupivacaine", Revista Brasileira de Anestesiologia 59(6), pp. 669-673. 103. Perlas A., Chan V.W. (2004), "Ultrasound-guided interscalene brachial plexus block", Techniques in Regional Anesthesia and Pain Management. 8(4), pp. 143-148. 104. Persec J., Persec Z., Kopljar M., et al. (2014), "Low-dose dexamethasone with levobupivacaine improves analgesia after supraclavicular brachial plexus blockade", International Orthopaedics (SICOT) 38, pp. 101-105. 105. Piangatelli C., De Angelis C., Pecora L., et al. (2006), "Levobupivacaine and ropivacaine in the infraclavicular brachial plexus block", Minerva anestesiologica. 72(4), pp. 217-221. 106. Pirotta D., Sprigge J. (2002), "Convulsions following axillary brachial plexus blockade with levobupivacaine", Anaesthesia. 57(12), pp. 1187- 1189. 107. Pham Dang., Jean Francois., Pierre M.D. (1995), "A new axillary approach for continuous brachial plexus block. A clinical and anatomic study", Anesthesia & Analgesia. 81(4), pp. 686-693. 108. Raj P.P., Montgom S.J., Nettles D., et al. (1973), "lnfraclavicular brachial plexus block-a new approach", Anesthesia and Analgesia. 52(6), pp. 897-903. 109. Rawal N., Allvin R., Axelsson K., et al. (2002), "Patient-controlled regional analgesia (PCRA) at home controlled comparison between bupivacaine and ropivacaine brachial plexus analgesia", Anesthesiology 96, pp. 1290-1296. 110. Renehan E.M., Enneking K.F., Varshney M., et al. (2005), "Scavenging nanoparticles: an emerging treatment for local anesthetic toxicity", Regional Anesthesia & Pain Medicine. 30(4), pp. 380-384. 111. Saritas A., Sabuncu C. (2014), "Comparison of clinical effects of prilocaine, dexamethasone added to prilocaine and levobupivacaine on brachial plexus block", J Pak Med Assoc. 64(4), pp. 433-436. 112. Satapathy A.R., Coventry D.M. (2011), "Axillary brachial plexus block", Anesthesiology Research and Practice, pp. 1-5. 113. Selander D. (1977), "Catheter technique in axillary plexus block: presentation of a new method", Acta Anaesthesiologica Scandinavica. 21(4), pp. 324-329. 114. Sessler C.N., Grap M.J., Ramsay M.A.E. (2008), "Evaluating and monitoring analgesia and sedation in the intensive care unit", Critical Care 12(3), pp. 1-13. 115. Shafer S.L., Varvel J.R. (1991), "Pharmacokinetics, pharmacodynamics, and rational opioid selection", Anethesiolosy. 74(1), pp. 53-63. 116. Sia S, Lepri A, Ponzecchi P. (2001), "Axillary brachial plexus block using peripheral nerve stimulator: a comparison between double- and triple-injection techniques", Reg Anesth pain Med. 26(6), pp. 499-503. 117. Sia S., Lepri A. (2002), "Four-injection brachial plexus block using peripheral nerve stimulator: a comparison between axillary and humeral approaches", Anesthesia & Analgesia. 95(4), pp. 1075-1079. 118. Singam A., Chaudhari A., Nagrale M. (2012), (2012), "Buprenorphine as an adjuvant in supraclavicular brachial plexus block ", IJBAR. 3(7), pp. 571-575. 119. Singelyn F.J., Seguy S., Gouverneur J.M. (1999), "Interscalene brachial plexus analgesia after open shoulder surgery: continuous versus patient-controlled infusion", Anesth Analg. 89, pp. 1216-1220. 120. Soetens F.M., Soetens M.A., Vercauteren M.P. (2006), "Levobupivacaine-sufentanil with or without epinephrine during epidural labor analgesia", Anesth Analg 103, pp. 182-186. 121. Stein C. (1993), "Peripheral mechanisms of opioid analgesia ", Anesth Analg. 76, pp. 182-191. 122. Stewart J., Kellett N., Castro D. (2003), " The central nervous system and cardiovascular effects of levobupivacaine and ropivacaine in healthy volunteers ", Anesth Analg 97, pp. 412-416. 123. Tandoc M.N., Fan L., Kolesnikov S., et al. (2011), "Adjuvant dexamethasone with bupivacaine prolongs the duration of interscalene block: a prospective randomized trial", J Anesth 25, pp. 704–709. 124. Thompson G.E, Rorie D.K. (1983), "Functional anatomy of the brachial plexus sheaths", Anesthesiology. 59(2), pp. 117-122. 125. Vercauteren P., Coppejans H.C. (1995), "Epidural sufentanil for postoperative patient-controlled analgesia (PCA) with or without background infusion: a double-blind comparison", Anesthesia & Analgesia. 80(1), pp. 76-80. 126. Vester- Andersen T., Christiansen C., Sorensen M., et al. (1983), "Perivascular axillary block II: influence of injected volume of local anaesthetic on neural blockade", Acta anaesthesiologica scandinavica. 27(2), pp. 95-98. 127. Vester- Andersen T., Christiansen C., Sorensen M., et al. (1982), "Perivascular axillary block I: blockade follwing 40ml 1% mepivacaine with adrenaline", Acta anaesthesiologica scandinavica. 26(5), pp. 519- 523. 128. Vester-Andersen T., Husum B., Lindeburg T., et al. (1984), "Perivascular axillary block IV: blockade following 40, 50 or 60 ml of mepivacaine 1% with adrenaline", Acta anaesthesiologica scandinavica. 28(1), pp. 99-105. 129. Vester - Andersen T., Eriksen C., Christiansen C. (1984), "Perivascular axillary block III: blockade following 40ml of 0,5%, 1%,or 1,5% mepivacaine with adrenaline", Acta anaesthesiologica scandinavica. 28(1), pp. 95-98. 130. Vieira P.A., Pulai I., Tsao G.C., et al. (2010), "Dexamethasone with bupivacaine increases duration of analgesia in ultrasound-guided interscalene brachial plexus blockade", Eur J Anaesthesiol 27, pp. 285- 288. 131. Weinberg G. (2006), "Lipid infusion resuscitation for local anesthetic toxicity - proof of clinical efficacy", Anesthesiology. 195- pp. 7-8. 132. Weinberg G.L. (2010), "Treatment of local anesthetic systemic toxicity (LAST)", Regional Anesthesia and Pain Medicine 35(2), pp. 188-193. 133. Welchek C.M., Mastrangelo L., Sinatra R.S., et al. (2009), "Qualitative and quantitative assessment of pain", in Acute Pain Management, Cambridge University Press. Editors, pp. 147-170. 134. Winnie A.P, Collins V.J. (1964), "The subclavian perivascular technique of brachial plexus anesthesia", The Journal of the American Society of Anesthesiologists. 25(3), pp. 335-363. 135. Winnie A.P. (1970), "Interscalene brachial plexus block", Anesthesia & Analgesia. 49(3), pp. 455-466. 136. Yanli Y., Ozdemir M., Bakan N. (2014), "Our experiences with a single injection axillary block technique", North Clin Istanbul. 1(1), pp. 39-44. 137. Yang C.W., Jung S.M., Kang P.S., et al. (2013), "A randomized comparison of ropivacaine 0.1% and 0.2% for continuous interscalene block after shoulder surgery", Regional Anesthesia. 116(3), pp. 730- 733. 138. Yang C.W., Jung S.M., Kwon H.U., et al. (2010), "A clinical comparison of continuous interscalene brachial plexus block with different basal infusion rates of 0.2% ropivacaine for shoulder surgery", Korean J Anesthesiol 59(1), pp. 27-33. 139. Youssef M.S., Desgrand D.A. (1998), "Comparison of two methods of axillary brachial plexus anaesthesia", Br. J. Anaesth. 60, pp. 841-844. 140. Zhao X., Wang Y.W., Chen H., et al. (2008), "Efficacy of low dose levobupivacaine (0.1%) for axillary plexus block using multiple nerve stimulation", Anaesthesia and Intensive Care. 36(6), pp. 850-854. Tiếng P áp 141. Bazin J.E., Massoni C., Groslier D., et al. (1997), "Bloc du plexus brachial: effet de l’addition de sufentanil au melange d’anesthesiques loaux sur la duree de analgesie postoperatoire", Annales Françaises d'Anesthésie et de Réanimation. 16(1), pp. 9-13. 142. Dupré L.J. (1997), "Bloc interscalenique, axillaire, humeral, alriv: quechoisir?", Anesthésie en orthopédie. 143. Iskandar H., Rakotondriamihary S., Dixmerias F., et al. (1998), "Analgésie par bloc axillaire continu après chirurgie des traumatismes graves de la main: auto-administration versus injection continue", In Annales francaises d'anesthesie et de reanimation. 17(9), pp. 1099- 1103.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_hieu_qua_gay_te_dam_roi_than_kinh_canh_ta.pdf
- Dong gop moi cua luan an.docx
- Luan an tom tat (Anh).pdf
- Luan an tom tat (Viet).pdf