Luận án Nghiên cứu hiệu quả hỗ trợ dinh dưỡng chu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa có suy dinh dưỡng nặng

Dinh dưỡng (DD) là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống hàng ngày, nhu

cầu này càng trở nên quan trọng hơn đối với bệnh nhân (BN). Trong khi tỷ lệ suy

dinh dưỡng (SDD) chung của toàn xã hội ngày một giảm đi, tỷ lệ SDD của BN nhập

viện vẫn còn cao và tiếp tục tăng lên trong quá trình nằm viện. Suy dinh dưỡng gây

tác động xấu đến kết quả điều trị của nhiều chuyên khoa. Riêng với ngoại khoa,

SDD làm gia tăng tỷ lệ biến chứng và tử vong sau phẫu thuật (PT), làm giảm chất

lượng cuộc sống của BN, gia tăng chi phí và thời gian nằm viện [1], [8], [9], [11],

[35], [40], [83], [87], [110], [115].

Trong số các BN nằm viện, BN thuộc chuyên khoa tiêu hóa có tỷ lệ SDD cao

hơn hẳn do khả năng tiêu hóa của BN bị tác động trực tiếp bởi chính các bệnh

đường tiêu hóa [8], [35], [51], [87], [110]. Một nghiên cứu ở Anh gần đây về tỷ lệ

SDD ở BN nằm viện cũng chỉ ra rằng tỷ lệ này cao nhất thuộc về các BN phẫu thuật

tiêu hóa [102]. Phẫu thuật trên ống tiêu hóa còn có tỷ lệ nhiễm trùng cao hơn so với

các PT khác vì nguy cơ phơi nhiễm với vi khuẩn trong lòng ruột [2], [6], tỷ lệ biến

chứng hậu phẫu lại gia tăng nếu thực hiện trên BN có SDD nặng trước phẫu thuật.

Đứng trước một BN cần PT đường tiêu hóa có SDD nặng, phẫu thuật viên

thường phải cân nhắc. Các lựa chọn có thể là PT tạm thời mà chưa làm miệng nối,

PT triệt để và làm miệng nối thì đầu với chấp nhận một tỷ lệ biến chứng hậu phẫu

khá cao, hay hỗ trợ DD chu phẫu kết hợp với PT triệt để một thì với hy vọng một

kết cục ngoại khoa tốt hơn. Khi chọn hướng hỗ trợ DD chu phẫu, vấn đề đặt ra là

liệu BN đang mắc các bệnh ngoại khoa hay ung thư đường tiêu hóa tiến triển thì

nuôi dưỡng có làm cải thiện tình trạng SDD, thời gian hỗ trợ dinh dưỡng 7-10 ngày

có đủ để giúp miệng nối tiêu hóa lành tốt hơn và giảm các biến chứng hậu phẫu.

pdf 157 trang dienloan 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiệu quả hỗ trợ dinh dưỡng chu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa có suy dinh dưỡng nặng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả hỗ trợ dinh dưỡng chu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa có suy dinh dưỡng nặng

Luận án Nghiên cứu hiệu quả hỗ trợ dinh dưỡng chu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa có suy dinh dưỡng nặng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHẠM VĂN NHÂN 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ 
HỖ TRỢ DINH DƢỠNG CHU PHẪU 
TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIÊU HÓA 
CÓ SUY DINH DƢỠNG NẶNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHẠM VĂN NHÂN 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ 
HỖ TRỢ DINH DƢỠNG CHU PHẪU 
TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIÊU HÓA 
CÓ SUY DINH DƢỠNG NẶNG 
Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa 
Mã số: 62720125 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. NGUYỄN TẤN CƢỜNG 
2. TS. LƢU NGÂN TÂM 
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết 
quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và 
chƣa từng đƣợc công bố ở bất kỳ nơi nào. 
Tác giả 
Phạm Văn Nhân 
ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i 
MỤC LỤC ................................................................................................................... ii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH-VIỆT ............................. iv 
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ............................................................... vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ viii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................... 3 
1.1. Định nghĩa và nguyên nhân của suy dinh dƣỡng ............................................... 3 
1.2. Tác hại của suy dinh dƣỡng và lợi ích của hỗ trợ dinh dƣỡng chu phẫu ........... 4 
1.3. Các phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng .............................................................. 7 
1.4. Lựa chọn bệnh nhân cần thiết can thiệp dinh dƣỡng chu phẫu ........................ 13 
1.5. Nuôi dƣỡng chu phẫu cho bệnh nhân suy dinh dƣỡng ..................................... 14 
1.6. Nuôi dƣỡng sau phẫu thuật tiêu hóa ................................................................. 21 
1.7. Sự lành miệng nối ống tiêu hóa ........................................................................ 31 
1.8. Một số biến chứng hậu phẫu liên quan đến suy dinh dƣỡng ............................ 32 
1.9. Các nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc về suy dinh dƣỡng trong ngoại 
khoa tiêu hóa ............................................................................................................ 34 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 37 
2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 37 
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 37 
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................... 37 
2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu ..................................................................................... 38 
2.5. Biến số nghiên cứu ............................................................................................ 38 
2.6. Quy trình nghiên cứu và thu thập số liệu .......................................................... 46 
2.7. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ......................................................................... 54 
2.8. Đạo đức nghiên cứu .......................................................................................... 55 
iii 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 57 
3.1. Đặc điểm bệnh lý ở bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa có suy dinh dƣỡng nặng . 57 
3.2. Kỹ thuật nuôi dƣỡng và sự thay đổi các chỉ số dinh dƣỡng ở chu phẫu .......... 65 
3.3. Nội dung phẫu thuật, biến chứng hậu phẫu, thời gian và chi phí nằm viện..... 72 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ............................................................................................ 85 
4.1. Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa có suy dinh dƣỡng nặng .... 85 
4.2. Kỹ thuật nuôi dƣỡng và sự thay đổi các chỉ số dinh dƣỡng ở chu phẫu .......... 91 
4.3. Nội dung phẫu thuật, biến chứng hậu phẫu, thời gian và chi phí nằm viện...104 
4.4. Ƣu điểm và hạn chế của công trình nghiên cứu .............................................116 
KẾT LUẬN .............................................................................................................119 
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................120 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC: 
1. Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu 
2. Phụ lục 2: Bảng tham chiếu kết quả xét nghiệm 
3. Phụ lục 3: Bản cam kết đồng ý tham gia nghiên cứu của bệnh nhân 
4. Phụ lục 4: Các loại sữa dùng trong nghiên cứu 
5. Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu 
6. Bản chấp thuận nghiên cứu của Hội đồng Y đức 
iv 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH-VIỆT 
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
ASA American Society of Anesthesiologists Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ 
BEE Basal Energy Expenditure tiêu hao năng lƣợng cơ bản 
BMI Body Mass Index chỉ số khối cơ thể 
BN bệnh nhân 
COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
CRP C-reactive Protein 
CT scan Computed Tomography Scan chụp cắt lớp điện toán 
DD dinh dƣỡng 
ESPEN European Society of Parenteral and 
Enteral Nutrition 
Hiệp hội nuôi dƣỡng tiêu hóa 
và tĩnh mạch Châu Âu 
IBW Ideal Body Weight cân nặng lý tƣởng 
MCT Mean Chain Triglyceride triglyceride chuỗi trung bình 
NATH nuôi ăn tiêu hóa 
NDTM nuôi dƣỡng tĩnh mạch 
NRS Nutritional Risk Screening tầm soát nguy cơ dinh dƣỡng 
PT phẫu thuật 
SDD suy dinh dƣỡng 
SGA Subjective Global Assessment đánh giá tổng thể chủ quan 
TEE Total Energy Expenditure tiêu hao năng lƣợng tổng cộng 
TH trƣờng hợp 
v 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1: Tầm soát nguy cơ dinh dƣỡng NRS .......................................................... 10 
Bảng 1.2: Đánh giá dinh dƣỡng SGA ........................................................................ 12 
Bảng 2.1: Đánh giá tình trạng bệnh nhân theo ASA ................................................. 41 
Bảng 3.1: Sự phân bố các tiêu chuẩn chẩn đoán suy dinh dƣỡng nặng .................... 59 
Bảng 3.2: Kết quả các xét nghiệm máu ở bệnh nhân suy dinh dƣỡng nặng ............. 60 
Bảng 3.3: Sự phân bố các bệnh chính ........................................................................ 61 
Bảng 3.4: Sự phân bố các biến chứng ban đầu .......................................................... 62 
Bảng 3.5: Sự phân bố các bệnh kèm .......................................................................... 63 
Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân theo phân loại ASA ................................................... 64 
Bảng 3.7: Kết quả nuôi dƣỡng tiền phẫu về mặt kỹ thuật ......................................... 66 
Bảng 3.8: Biến chứng trong giai đoạn nuôi dƣỡng tiền phẫu .................................... 67 
Bảng 3.9: So sánh các chỉ số dinh dƣỡng giữa trƣớc và sau can thiệp dinh dƣỡng 
tiền phẫu...................................................................................................................... 68 
Bảng 3.10: Kết quả nuôi dƣỡng hậu phẫu về mặt kỹ thuật ....................................... 70 
Bảng 3.11: So sánh các chỉ số dinh dƣỡng giữa trƣớc và sau phẫu thuật ................. 71 
Bảng 3.12: Phƣơng pháp phẫu thuật .......................................................................... 72 
Bảng 3.13: Tỷ lệ phẫu thuật triệt căn ở nhóm bệnh nhân ung thƣ tiêu hóa .............. 74 
Bảng 3.14: Kết quả giải phẫu bệnh tổng hợp sau mổ ................................................ 75 
Bảng 3.15: Thời gian thở máy và lƣu lại phòng hồi sức sau mổ ............................... 75 
Bảng 3.16: Biến chứng hậu phẫu liên quan đến suy dinh dƣỡng .............................. 77 
Bảng 3.17: Biến chứng hậu phẫu không liên quan trực tiếp đến suy dinh dƣỡng .... 79 
Bảng 3.18: Các chỉ số trung bình về chi phí nằm viện và tỷ lệ % tƣơng ứng ........... 84 
Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ biến chứng hậu phẫu liên quan đến dinh dƣỡng với các 
nhóm không hỗ trợ dinh dƣỡng chu phẫu ................................................................110 
vi 
Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ biến chứng chung hậu phẫu với các nhóm không hỗ trợ dinh 
dƣỡng chu phẫu ........................................................................................................111 
Bảng 4.3: So sánh tỷ lệ biến chứng hậu phẫu giữa các nhóm cùng có hỗ trợ dinh 
dƣỡng chu phẫu ........................................................................................................112 
Bảng 4.4: So sánh thời gian hậu phẫu và chu phẫu với các nhóm không có hỗ trợ 
dinh dƣỡng chu phẫu ................................................................................................114 
Bảng 4.5: So sánh thời gian hậu phẫu và chu phẫu giữa các nhóm cùng có hỗ trợ 
dinh dƣỡng chu phẫu ................................................................................................115 
Bảng 4.6: So sánh tỷ lệ chi phí dinh dƣỡng chu phẫu với tỷ lệ gia tăng chi phí nằm 
viện ở bệnh nhân suy dinh dƣỡng nặng ...................................................................116 
vii 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo điều kiện kinh tế ............................................ 57 
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi ....................................................... 58 
Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo số điểm NRS .................................................. 60 
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo số bệnh kèm ................................................... 64 
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian lƣu lại phòng hồi sức sau mổ .............. 76 
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian tiền phẫu .............................................. 81 
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian hậu phẫu .............................................. 82 
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian chu phẫu .............................................. 83 
Biểu đồ 3.9: Tần suất bệnh nhân theo tỷ lệ % chi phí dinh dƣỡng chu phẫu so với 
tổng chi phí nằm viện ................................................................................................. 84 
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu ..................................................................................... 47 
viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1: Lực kế bóp tay .............................................................................................. 8 
Hình 2.1: Sonde hỗng tràng nuôi ăn sau đƣa hỗng tràng ra da kiểu quai ................. 49 
Hình 3.1: Mổ mở cắt đại tràng trái vì khối u lớn ở bệnh nhân đái tháo đƣờng ........ 78 
Hình 3.2: Vết mổ mở trên dƣới rốn sau cắt đại tràng trái.......................................... 78 
Hình 3.3: Vết mổ nội soi sau mổ rò đại tràng chậu hông-bàng quang ...................... 79 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Dinh dƣỡng (DD) là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống hàng ngày, nhu 
cầu này càng trở nên quan trọng hơn đối với bệnh nhân (BN). Trong khi tỷ lệ suy 
dinh dƣỡng (SDD) chung của toàn xã hội ngày một giảm đi, tỷ lệ SDD của BN nhập 
viện vẫn còn cao và tiếp tục tăng lên trong quá trình nằm viện. Suy dinh dƣỡng gây 
tác động xấu đến kết quả điều trị của nhiều chuyên khoa. Riêng với ngoại khoa, 
SDD làm gia tăng tỷ lệ biến chứng và tử vong sau phẫu thuật (PT), làm giảm chất 
lƣợng cuộc sống của BN, gia tăng chi phí và thời gian nằm viện [1], [8], [9], [11], 
[35], [40], [83], [87], [110], [115]. 
Trong số các BN nằm viện, BN thuộc chuyên khoa tiêu hóa có tỷ lệ SDD cao 
hơn hẳn do khả năng tiêu hóa của BN bị tác động trực tiếp bởi chính các bệnh 
đƣờng tiêu hóa [8], [35], [51], [87], [110]. Một nghiên cứu ở Anh gần đây về tỷ lệ 
SDD ở BN nằm viện cũng chỉ ra rằng tỷ lệ này cao nhất thuộc về các BN phẫu thuật 
tiêu hóa [102]. Phẫu thuật trên ống tiêu hóa còn có tỷ lệ nhiễm trùng cao hơn so với 
các PT khác vì nguy cơ phơi nhiễm với vi khuẩn trong lòng ruột [2], [6], tỷ lệ biến 
chứng hậu phẫu lại gia tăng nếu thực hiện trên BN có SDD nặng trƣớc phẫu thuật. 
Đứng trƣớc một BN cần PT đƣờng tiêu hóa có SDD nặng, phẫu thuật viên 
thƣờng phải cân nhắc. Các lựa chọn có thể là PT tạm thời mà chƣa làm miệng nối, 
PT triệt để và làm miệng nối thì đầu với chấp nhận một tỷ lệ biến chứng hậu phẫu 
khá cao, hay hỗ trợ DD chu phẫu kết hợp với PT triệt để một thì với hy vọng một 
kết cục ngoại khoa tốt hơn. Khi chọn hƣớng hỗ trợ DD chu phẫu, vấn đề đặt ra là 
liệu BN đang mắc các bệnh ngoại khoa hay ung thƣ đƣờng tiêu hóa tiến triển thì 
nuôi dƣỡng có làm cải thiện tình trạng SDD, thời gian hỗ trợ dinh dƣỡng 7-10 ngày 
có đủ để giúp miệng nối tiêu hóa lành tốt hơn và giảm các biến chứng hậu phẫu. 
Đối với BN ung thƣ có SDD nặng, việc đánh giá DD từ lúc mới nhập viện và 
hỗ trợ DD tích cực trong giai đoạn chu phẫu có thể làm giảm tỷ lệ biến chứng và tử 
vong sau PT, góp phần quyết định đáng kể đến kết cục lâu dài cho BN [56], [60]. 
2 
Các nghiên cứu về DD chu phẫu ở BN phẫu thuật tiêu hóa có SDD trên thế giới 
nhìn chung hƣớng đến xác định mối liên quan giữa SDD tiền phẫu và kết cục hạn 
chế sau PT, cũng nhƣ đánh giá hiệu quả của can thiệp DD chu phẫu trên việc giảm 
tỷ lệ biến chứng hậu phẫu, giảm thời gian và chi phí nằm viện. 
Dù đã có các hƣớng dẫn thực hành lâm sàng dành cho BN có SDD cần PT, 
không phải các trung tâm ngoại khoa, kể cả ở các nƣớc phát triển, đều sàng lọc DD 
tiền phẫu hàng loạt và áp dụng hỗ trợ DD chu phẫu một cách hiệu quả. Việc áp 
dụng hỗ trợ DD chu phẫu chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi còn do sự lo ngại gia tăng chi 
phí và thời gian nằm viện kéo dài do can thiệp DD, cũng nhƣ thiếu hụt đội ngũ 
chuyên khoa làm DD. Ở Việt Nam, cho đến nay vẫn chƣa có một nghiên cứu can 
thiệp DD chu phẫu nào trên lâm sàng cho BN phẫu thuật tiêu hóa có SDD nặng. 
Suy dinh dƣỡng tác động lên PT tiêu hóa qua 3 nguy cơ chính: khó lành vết 
thƣơng gây xì rò miệng nối hay bung thành bụng, suy giảm miễn dịch gây nhiễm 
trùng hậu phẫu, suy chức năng tế bào gây biến chứng suy tạng hậu phẫu. Trong đó, 
xì rò miệng nối là biến chứng đáng ngại nhất. Nghiên cứu biến chứng ở bệnh nhân 
SDD sau PT có miệng nối tiêu hóa nhằm chủ yếu khảo sát các biến chứng trên. 
Câu hỏi nghiên cứu là: hỗ trợ DD chu phẫu kết hợp với PT tiêu hóa có miệng 
nối cho bệnh nhân SDD nặng có thật sự khả thi, có cải thiện đƣợc tình trạng DD của 
BN hay không, có tác động nhƣ thế nào trên biến chứng hậu phẫu, thời gian và chi 
phí nằ ...  (1995), “The use and interpretation of 
Anthropometry”, Report of a WHO Expert Committee, WHO – OMS, 
URL: https://www.nzdl.org > gsdlmod, Access on 1/7/2017. 
117. Wu G.H., Liu Z.H., Wu Z.H., Wu Z.G. (2006), “Perioperative artificial 
nutrition in malnourished gastrointestinal cancer patients”, World J 
Gastroenterol, 2006 Apr, 12(15), pp.2441-2444. 
118. Wu G.H., Zhang Y.W., Pan H.T., Zhang B., Liu Z.H., Wu Z.H. (2007), “A 
randomized controlled trial of postoperative artificial nutrition in 
malnourished patients with gastrointestinal cancer”, Chin J Gastrointest 
Surg, 10, pp.546-549. 
119. Wyszynski D.F., Perman M., Crivelli A. (2003), “Prevalence of hospital 
malnutrition in Argentina: Preliminary results of a population-based 
study”, Nutrition 2003, 19, pp. 115-119. 
 120. Yeh D.D., Fuentes E., Quraishi S.A. et al (2016), “Adequate Nutrition May 
Get You Home: Effect of Caloric/Protein Deficits on the Discharge 
Destination of Critically Ill Surgical Patients”, Journal of Parenteral and 
Enteral Nutrition 2016, 40, pp. 37-44. 
121. Zhao X.F., Wu N., Zhao G.Q., Liu J.F., Dai Y.F. (2016), “Enteral nutrition 
versus parenteral nutrition after major abdominal surgery in patients with 
gastrointestinal cancer: a systematic review and meta-analysis”, J 
Investig Med, 2016 Jun, 64(5), pp.1061-1074. 
122. Zhong J.X., Kang K., Shu X.L. (2015), “Effect of nutritional support on 
clinical outcomes in perioperative malnourished patients: a meta-
analysis”, Asia Pac J Clin Nutr, 2015, 24(3), pp.367-378. 
 PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
1. Hành chính 
Số thứ tự BN đƣợc khảo sát: ; Số thứ tự BN đƣợc can thiệp DD: 
Họ và tên BN: ; Số vào viện: 
Tuổi: ;Nam □, Nữ: □ 
Điều kiện kinh tế: ;Điện thoại: 
Địa chỉ: 
Ngày tiếp nhận BN vào nghiên cứu: ; Ngày xuất viện: 
2. Đặc điểm bệnh lý ở BN phẫu thuật tiêu hóa có SDD nặng 
- Bệnh chính: 
- Bệnh kèm: 
- Biến chứng ban đầu: 
- Tổng số bệnh kèm và biến chứng ban đầu: 
- Chiều cao: H = cm; Cân nặng cách 6 tháng: kg 
- Cân nặng hiện tại: P = kg; Sụt cân trong 6 tháng: kg 
- BMI = kg/m2; Tỷ lệ sụt cân/6 tháng: % 
- Albumin huyết thanh: g/l; Phân loại SGA: 
- Tính điểm NRS = điểm 
- Cân nặng lý tƣởng: P(nữ) = 48,67 + 1,65[(H(cm) x 0,39) – 60] = kg 
 P(nam) = 51,65 + 1,85 [(H(cm) x 0,39) – 60] = kg 
- Cân nặng chuyển đổi: PA = ½ [ P(thực tế) + P(lí tƣởng)] = kg 
- Đánh giá nguy cơ hội chứng nuôi ăn lại: có □, không □ 
- Điểm ASA trƣớc phẫu thuật: 
- Một số xét nghiệm máu ban đầu: Protein (g/l): Prealbumin (mg/dl): 
CRP (mg/l): Hemoglobin (g/l): Sắt huyết thanh (µmol/l): 
Cholesterol (mmol/l): Triglyceride (mmol/l): 
 3. Nuôi dƣỡng chu phẫu 
3.1. Nuôi dƣỡng tiền phẫu 
- Năng lƣợng mục tiêu tiền phẫu: E = PA x 30 = (Kcal/ ngày) 
- Các đƣờng nuôi dƣỡng: tĩnh mạch ngoại biên □, tĩnh mạch trung tâm □, 
đƣờng miệng □, sonde mũi – dạ dày □, sonde hỗng tràng □ 
- Năng lƣợng dự kiến bắt đầu ngày thứ nhất: (Kcal) 
- Bổ sung sinh tố, vi lƣợng đƣờng tĩnh mạch: có □, không □ 
- Truyền Albumin tiền phẫu: có □, không □ 
- Nuôi ăn tiêu hóa đến trƣớc mổ 6 giờ: có □, không □ 
- Nuôi dƣỡng tĩnh mạch đến trƣớc mổ 2 giờ: có □, không □ 
- Bảng theo dõi dinh dƣỡng hàng ngày tiền phẫu (7-14 ngày, E là năng lƣợng): 
- N
G 
- À
Y 
Nuôi ăn tiêu hóa Nuôi dƣỡng tĩnh mạch Tổng cộng 
Loại 
DD 
E dự 
kiến 
(kcal) 
E thực 
tế 
(kcal) 
Chi phí 
(nghìn) 
Loại 
DD 
E dự 
kiến 
(kcal) 
E Thực 
tế 
(kcal) 
Chi phí 
(nghìn) 
E 
(kcal) 
Chi phí 
(nghìn) 
1 
2 
T
C 
- Năng lƣợng đạt đƣợc trung bình mỗi ngày: Kcal/ngày 
- Tỷ lệ: % (so với năng lƣợng mục tiêu) 
- Lý do không đạt đƣợc năng lƣợng mục tiêu: 
- Tỷ lệ % năng lƣợng từ nuôi ăn tiêu hóa: % 
- Tỷ lệ % năng lƣợng từ nuôi dƣỡng tĩnh mạch: % 
- Biến chứng nội khoa, ngoại khoa ở giai đoạn tiền phẫu: 
- Biến chứng nuôi ăn tiêu hóa: 
- Biến chứng nuôi ăn tĩnh mạch: 
- Biến chứng của hội chứng nuôi ăn lại: 
 3.2. Nuôi dƣỡng hậu phẫu 
- Năng lƣợng mục tiêu hậu phẫu: E = PA x 25 = Kcal/ngày 
- Các đƣờng nuôi dƣỡng: tĩnh mạch ngoại biên □, tĩnh mạch trung tâm □, 
đƣờng miệng □, sonde mũi – dạ dày □, sonde hỗng tràng □ 
- Nuôi ăn sớm trong vòng 24 giờ: có □, không □; Dung nạp: có □, không □ 
- Thời điểm rút sonde dạ dày sau mổ: giờ 
- Nuôi ăn đƣờng tiêu hóa thực sự dung nạp đƣợc sau mổ: giờ. 
- Thời điểm trung tiện sau mổ: giờ. 
- Truyền Albumin tiền phẫu: có □, không □ 
- Lập bảng theo dõi dinh dƣỡng hàng ngày hậu phẫu (ít nhất 7 ngày, E là năng 
lƣợng): 
- N
G 
- À
Y 
Nuôi ăn tiêu hóa Nuôi dƣỡng tĩnh mạch Tổng cộng 
Loại 
DD 
E dự 
kiến 
(kcal) 
E thực 
tế 
(kcal) 
Chi phí 
(nghìn) 
Loại 
DD 
E dự 
kiến 
(kcal) 
E Thực 
tế 
(kcal) 
Chi phí 
(nghìn) 
E 
(kcal) 
Chi phí 
(nghìn) 
1 
2 
T
C 
- Năng lƣợng đạt đƣợc trung bình mỗi ngày: Kcal/ngày 
- Tỷ lệ: % (so với năng lƣợng mục tiêu ) 
- Lý do không đạt đƣợc năng lƣợng mục tiêu: 
- Tỷ lệ % năng lƣợng từ nuôi ăn tiêu hóa: % 
- Tỷ lệ % năng lƣợng từ nuôi dƣỡng tĩnh mạch: % 
- Biến chứng của nuôi ăn tiêu hóa: 
- Biến chứng của nuôi ăn tĩnh mạch: 
 3.3. Sự biến thiên các chỉ số DD trong quá trình nuôi dƣỡng chu phẫu 
Chỉ số 
Trƣớc can 
thiệp DD tiền 
phẫu 
Sau can thiệp 
DD tiền phẫu 
Sau PT và can 
thiệp DD hậu 
phẫu 
Prealbumin (mg/dl) 
Albumin (g/l) 
CRP (mg/l) 
Số bạch cầu Lympho / mm3 
CRP/Prealbumin mg/g 
Lực bóp tay (kg) 
Cân nặng (kg) 
Các thời điểm đánh giá DD cụ thể nhƣ sau: 
- Trƣớc can thiệp DD tiền phẫu: buối sáng của ngày tiếp nhận nghiên cứu 
- Sau can thiệp DD tiền phẫu: sáng sớm của ngày dự kiến mổ theo kế hoạch 
- Sau PT và can thiệp DD hậu phẫu: buổi sáng của ngày xuất viện 
4. Nội dung phẫu thuật, biến chứng hậu phẫu, thời gian, chi phí nằm viện 
- Chẩn đoán sau mổ: 
- Phẫu thuật triệt để: có □ ,không □, Lý do: 
- Phẫu thuật nội soi □, mổ mở □ 
- Phƣơng pháp mổ: 
- Kết quả giải phẫu bệnh sau mổ: 
- Biến chứng giai đoạn phẫu thuật – gây mê hồi sức : 
- Tăng đƣờng huyết sau mổ (>180mg%): có □, không □ 
- Thở máy sau mổ: có □, không □ 
- Thời gian thở máy sau mổ: (giờ) 
- Thời gian nằm phòng hồi sức ngoại sau mổ: (giờ) 
 - Các biến chứng hậu phẫu liên quan đến DD: Nhiễm trùng vết mổ □, Áp-xe 
tồn lƣu □, Bung thành bụng □, Xì rò miệng nối □, Viêm phổi □, Nhiễm trùng 
đƣờng tiểu, loét tì đè □, Suy tạng □, Các biến chứng khác □, Tử vong □ 
- Các biến chứng hậu phẫu không liên quan trực tiếp đến suy dinh dƣỡng: 
- Cách xử trí biến chứng: 
- Kết quả xử trí biến chứng: 
- Tình trạng BN khi xuất viện: 
- Thời gian hậu phẫu: (ngày); thời gian chu phẫu: (ngày) 
- Tổng cộng chi phí nằm viện: (VND) 
- Tỷ lệ chi phí dinh dƣỡng chu phẫu / chi phí nằm viện: (%) 
- Kết quả tái khám sau ra viện 1 tuần (đánh giá các biến chứng ngoại khoa, 
biến chứng nội khoa, tình trạng dinh dƣỡng): 
- Kết quả tái khám sau mổ 30 ngày (đánh giá các biến chứng ngoại khoa, biến 
chứng nội khoa, tình trạng dinh dƣỡng): 
- Tuyền máu chu phẫu: có □, không □, Lý do: 
- Ghi chú: 
 Các dữ liệu trong bệnh án nghiên cứu được thu thập từ lúc tiếp nhận bệnh 
nhân vào nghiên cứu cho đến thời điểm 30 ngày sau mổ hay xử lý biến chứng 
(lần tái khám sau cùng). 
 Phụ lục 2: BẢNG THAM CHIẾU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM 
Nơi thực hiện: Khoa Xét nghiệm, Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng 
1. Máy huyết học: Máy huyết học tự động CELL-DYN RUBY (Hãng Abbott, 
Mỹ) và máy huyết học tự động XN2000 (Hãng Sysmex, Nhật Bản) có khoảng 
tham chiếu tƣơng đƣơng nhau nhƣ sau: 
STT Tên xét nghiệm Khoảng tham chiếu 
1 Hông cầu 3.8 – 5.5 T/L 
2 Bạch cầu 4.0 – 10.0 G/L 
3 Tiểu cầu 150 – 400 G/L 
4 Hemoglobin 120 – 150 g/L 
5 Bạch cầu lympho (trong huyết đồ) 
20 – 35 % 
0.8 – 3.5 G/L 
2. Máy sinh hóa tự động AU680 (Beckman Coulter, Mỹ) 
STT Tên xét nghiệm Khoảng tham chiếu 
1 Sắt huyết thanh 10.7 – 32.2 µmol/l 
2 Protein máu 66 – 83 g/l 
3 Albumin máu 35 – 52 g/l 
4 CRP 0.0 – 5.0 mg/l 
5 Glucose máu lúc đói 4.0 – 5.9 mmol/ 
6 Cholesterol 3.9 – 5.1 mmol/l 
7 Triglyceride 0.46 – 1.7 mmol/l 
 3. Máy sinh hóa và miễn dịch tự động Architect CI8200 
STT Tên xét nghiệm 
Khoảng tham chiếu 
Tuổi Nam Nữ 
1 Prealbumin máu 
0 – 1 0.07 - 0.25 g/L 0.08 - 0.25 g/L 
2 – 12 0.11 - 0.34 g/L 0.12 - 0.30 g/L 
13 – 60 0.18 - 0.45 g/L 0.16 - 0.38 g/L 
61 – 130 0.16 - 0.42 g/L 0.14 - 0.37 g/L 
2 Glucose máu lúc đói 
0 - 18 2.78 - 5.55 mmol/L 
19 - 59 3.89 - 5.83 mmol/L 
60 - 69 4.44 - 6.38 mmol/L 
69– 130 4.61 - 6.10 mmol/L 
3 Cholesterol 
0 – 18 4,40 - 5,15 mmol/L 
19 -130 5,18 - 6,19 mmol/L 
4 Triglyceride 0 - 130 0 - 1.7 mmol/L 
5 SGOT 19 -130 5 – 34 U/L 
6 SGPT 19 -130 0 - 55 U/L 
7 Creatinin máu 19 -130 
63,6 - 110,5 
μmol/L 
50,4 - 98,1 
μmol/L 
 Phụ lục 3: BẢN CAM KẾT ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN 
CỨU CỦA BỆNH NHÂN 
1. Họ và tên Bệnh nhân: Tuổi: Giới: 
2. Địa chỉ : Số điện thoại: 
3. Ngày nhập viện: Số nhập viện: 
4. Họ và tên thân nhân hoặc ngƣời đại diện : 
5. Chẩn đoán bệnh: 
6. Tình trạng dinh dƣỡng: 
7. Kế hoạch điều trị: Can thiệp dinh dƣỡng trƣớc và sau mổ tích cực kết hợp với 
phẫu thuật một thì. 
8. Bệnh nhân đã thỏa các điều kiện chọn bệnh cho can thiệp dinh dƣỡng trƣớc và 
sau mổ theo cả đƣờng tiêu hóa và đƣờng tĩnh mạch trong đề tài “Nghiên cứu 
hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng chu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật tiêu 
hóa có suy dinh dưỡng nặng”. Đề tài đã đƣợc thông qua Hội đồng khoa học 
Bộ môn Ngoại khoa Trƣờng Đại học Y Dƣợc TPHCM, Hội đồng Y đức, Hội 
đồng Khoa học và Ban giám đốc Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng. 
9. Sau khi nghe Bác sĩ thực hiện nghiên cứu giải thích đầy đủ các thông tin về lợi 
ích cũng nhƣ các ảnh hƣởng không mong muốn, chi phí, thời gian điều trị đối 
với Bệnh nhân khi tham gia nghiên cứu, Bệnh nhân đồng ý cam kết tham gia 
trong nghiên cứu, hợp tác và tuân thủ đầy đủ các bƣớc tiến hành trong nghiên 
cứu, không có khiếu nại gì về sau. 
 Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 
BS thực hiện nghiên cứu Bệnh nhân hay ngƣời đại diện tham gia nghiên cứu 
ThS.BS Phạm Văn Nhân 
 Phụ lục 4: CÁC LOẠI SỮA DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 
1. THỰC PHẨM DINH DƢỠNG Y HỌC NUTRICOMP DRINK PLUS 
- Nutricomp Drink Plus có 3 hƣơng vị: vani, dâu, sô cô la. 
- Thành phần: Nƣớc, Maltodextrin, Đƣờng, Dầu hạt cải, Protein sữa, Whey 
protein, Protein đậu nành, Dầu hƣớng dƣơng, Các triglyceride chuỗi trung 
bình (MCT dầu), Calci citrate, Kali citrate, Chất tạo hƣơng vị, Dầu cá, 
Lecithin đậu nành, Natri clorid, Kali clorid, Magnesi carbonat, Kali 
hydrogenphosphat, Magnesi citrate, Cholin, Các monoglyceride và 
diglyceride của các acid béo, Vitamin C, Chất gôm, Sắt sulphat, Kẽm 
sulphat, Niacin, Vitamin E, Mangan clorid, Acid pantothenic, Đồng sulphat, 
Natri flourid, Vitmin B6, Beta-caroten, Vitamin B1, Vitamin B2, Vitamin A, 
Acid folic, Crôm clorid, Kali iodid, Natri selenit, Natri molybdat, Vitamin K, 
Biotin, Vitamin D, Vitamin B12. 
- Chai 200ml cung cấp 300kcal, 12g đạm, với tỷ lệ năng lƣợng đạm : béo : bột 
đƣờng là 16 : 30 : 54. 
- Hƣớng dẫn sử dụng: sử dụng cho ngƣời bệnh dƣới sự giám sát của nhân viên 
y tế, bổ sung dinh dƣỡng với nguồn năng lƣợng cao (1,5kcal/ml), thích hợp 
cho ngƣời bệnh suy dinh dƣỡng, ngƣời có nhu cầu năng lƣợng cao, không 
nên dùng cho trẻ em dƣới 4 tuổi, dùng bằng đƣờng uống, lắc đều trƣớc khi 
uống. Liều lƣợng tùy theo nhu cầu của ngƣời bệnh: 
o Trƣờng hợp thay thế bữa ăn: 5-7 chai/ ngày. 
o Trƣờng hợp bổ sung dinh dƣỡng: 1-3 chai/ngày. 
- Các khuyến cáo và cảnh báo an toàn: chỉ sử dụng qua đƣờng tiêu hóa, sản 
phẩm có chứa carbohydrates dễ tiêu hóa nên cần có sự kiểm soát chặt chẽ về 
chuyển hóa đối với bệnh nhân đái tháo đƣờng. 
- Bảo quản ở nhiệt độ từ 5-25 độ, sau khi mở nắp phải bảo quản trong tủ lạnh 
và sử dụng trong vòng 24 giờ. 
- Xuất xứ: Đức 
 2. THỰC PHẨM DINH DƢỠNG Y HỌC GLUCERNA 
- Thành phần: Nƣớc, Maltodextrin, Sucromalt, Natri caseinat, Canci caseinat, 
Dầu thực vật, Glycerin, Đạm đậu nành, Khoáng chất (kali citrate, kali clorid, 
canxi citrate, magie hydrophosphat, canxi carbonat, natri citrate, natri clorid, 
tricanxi phosphate, magie clorid, sắt sulfat, kali iodid, natri molybdat, crôm 
clorid, natri selenat), Fructo-oligosaccarid, Hƣơng vani tổng hợp, Lecithin đậu 
nành, Vitamin (cholin clorid, acid ascorbic, dl-alpha tocopheryl acetat, 
niacinamid, canxi pantothenate, pyridoxin hydroclorid, thiamin hydroclorid, 
riboflavin, vitamin A palmitat, acid folic, biotin, phylloquinone, vitamin D3, 
cyanocobalamin), Cellulose, Carrageenan, Natri carboxymethyl cellulose, Chất 
tạo ngọt tổng hợp, Màu nghệ tự nhiên. 
- Chai 220ml cung cấp 205kcal, khoảng 9g đạm, với tỷ lệ năng lƣợng giữa đạm : 
béo : carbohydrates khoảng 18 : 33 : 49. 
- Hƣớng dẫn sử dụng: dùng cho bệnh nhân đái tháo đƣờng, sử dụng cho ngƣời 
bệnh dƣới sự giám sát của nhân viên y tế, không nên dùng cho trẻ em dƣới 13 
tuổi, không dùng cho bệnh nhân galactosemia, không dùng qua đƣờng tĩnh 
mạch, có rất ít lactose nên phù hợp cho ngƣời bất dung nạp lactose, dùng qua 
đƣờng uống hoặc ống thông, lắc kỹ trƣớc khi dùng. Liều lƣợng: 
o Trƣờng hợp bổ sung dinh dƣỡng: 1-3 chai/ngày. 
o Trƣờng hợp thay thế hoàn toàn bữa ăn cần phải theo hƣớng dẫn 
của nhân viên y tế. 
- Các khuyến cáo và cảnh báo an toàn: chỉ dùng qua đƣờng tiêu hóa, có thể sử 
dụng thay thế hoàn toàn bữa ăn với sự giám sát của nhân viên y tế. 
- Bảo quản: chai chƣa mở để ở nhiệt độ phòng, chai đã mở phải đậy nắp kín, để 
tủ lạnh và dùng trong vòng 24 giờ, đổ bỏ phần chƣa dùng hết. 
- Xuất xứ: Hoa Kỳ. 
 3. THỰC PHẨM DINH DƢỠNG Y HỌC ENSURE 
- Thành phần: Nƣớc, Đƣờng sucrose, Maltodextrin bắp, Đạm sữa, Dầu thực 
vật, Đạm đậu nành, Fructo-oligosaccharid, Khoáng chất (magiê phosphate, 
kali citrate, natri clorid, canxi carbonat, canxi phosphate, kali clorid, natri 
citrat, kali hydroxid, sắt sulfat, kẽm sulfat, mangan sulfat, đồng sulfat, crôm 
clorid, natri molybdat, kali iodid, natri selenat), Hƣơng vani tự nhiên và tổng 
hợp, Gel cellolose, Vitamin (cholin clorid, acid ascorbic, dl-alpha-tocopheryl 
acetat, niacinamid, canxi pantothenat, thiamin hydroclorid, pyridoxin 
hydroclorid, vitamin A palmitat, riboflavin, acid folic, biotin, phylloqinon, 
vitamin D3, cyanocobalamin), Gôm cellulose, Monoglycerid, Lecithin đậu 
nành, Carrageenan. 
- Chai 237ml cung cấp 250kcal, 9g đạm, với tỷ lệ năng lƣợng đạm : béo : bột 
đƣờng là 14,4 : 21,6 : 64. 
- Hƣớng dẫn sử dụng: dùng uống hoặc nuôi ăn qua ống thông. 
- Công dụng: Ensure dạng lỏng là sản phẩm dinh dƣỡng đầy đủ và cân đối cho 
ngƣời lớn, hỗ trợ tiêu hóa, thích hợp để thay thế hoàn toàn bữa ăn hoặc dùng 
ăn bổ sung cho ngƣời cần cải thiện tình trạng suy dinh dƣỡng, ngƣời bệnh 
cần phục hồi nhanh. Không chứa gluten. Rất ít lactose nên phù hợp cho 
ngƣời bất dung nạp lactose. Không dùng cho ngƣời bệnh galatosemia. 
- Các khuyến cáo và cảnh báo an toàn: không dùng qua đƣờng tĩnh mạch, sử 
dụng cho ngƣời bệnh dƣới sự giám sát của nhân viên y tế. 
- Bảo quản: nơi mát, tránh ánh nắng, chai đã mở phải để trong tủ lạnh và dùng 
trong 24 giờ. 
- Xuất xứ: Hoa Kỳ. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hieu_qua_ho_tro_dinh_duong_chu_phau_tren.pdf
  • docxTTLADDLM-PHẠM VĂN NHÂN.docx
  • pdfTTLADDLM-PHẠM VĂN NHÂN.pdf
  • pdfTTLA-PHẠM VĂN NHÂN.pdf