Luận án Nghiên cứu hiệu quả tạo nhịp tim vĩnh viễn tại vị trí vách đường ra thất phải
Rối loạn nhịp tim là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến
tử vong của các bệnh lý tim mạch [12]. Theo thống kê tại Viện Tim mạch
Việt Nam, tỉ lệ nhập viện do rối loạn nhịp tim là 20,2% [5]. Trong rối loạn
nhịp tim, rối loạn nhịp chậm (RLNC) là kiểu loạn nhịp ảnh hưởng rất nhiều
đến tính mạng cũng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. RLNC được
báo cáo lần đầu từ thế kỷ thứ 18 với các tác giả tiên phong như: Derbezius
(1719), Morgagni (1761), Sepens (1793), Adams (1827) và Stokes (1846)
[73]. Đến nay sau 300 năm, RLNC vẫn là vấn đề thời sự, luôn được các
nhà tim mạch học quan tâm và nghiên cứu.
Trong điều trị RLNC, vai trò của thuốc vẫn còn rất hạn chế; thay vào
đó, hiệu quả của máy tạo nhịp tim (MTNT) không ngừng được củng cố và
phát triển. Với những thành tựu khoa học kỹ thuật vượt bậc trong thế kỷ 20,
các thế hệ máy hiện đại, ưu việt, phù hợp với đặc điểm sinh lý hoạt động của
quả tim được cải tiến không ngừng; từ máy tạo nhịp 1 buồng tim đến máy tạo
nhịp 2 buồng tim, tạo nhịp đồng bộ nhĩ - thất và đồng bộ hai tâm thất, tạo nhịp
không và có đáp ứng tần số, máy tạo nhịp chụp được cộng hưởng từ và gần
đây là máy tạo nhịp không dây đã được triển khai tại Việt nam.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả tạo nhịp tim vĩnh viễn tại vị trí vách đường ra thất phải
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y - DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐẶNG VIỆT ĐỨC NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄN TẠI VỊ TRÍ VÁCH ĐƯỜNG RA THẤT PHẢI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y - DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐẶNG VIỆT ĐỨC NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄN TẠI VỊ TRÍ VÁCH ĐƯỜNG RA THẤT PHẢI Chuyên ngành: Nội tim mạch Mã số: 62720141 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Vũ Điện Biên 2. PGS. TS Phạm Nguyên Sơn HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của cá nhân tôi. Các thông số và nguồn gốc của số liệu đều rõ ràng do tôi trực tiếp thu thập trong quá trình nghiên cứu. Kết quả trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trước đây. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những lời cam kết trên. Tác giả luận án Đặng Việt Đức LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu, tôi đã luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của Lãnh đạo chỉ huy các cấp, các Thầy/Cô và các đồng nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cám ơn chân thành tới: Đảng ủy - Ban Giám đốc Bệnh viện TƯQĐ 108, Phòng Sau Đại học đã tạo cơ hội và những điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành đề tài khoa học này. Tập thể và Chỉ huy Viện Tim mạch, Khoa Nội Tim mạch những đồng nghiệp thân yêu đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Các Thầy/Cô trong Bộ môn Nội Tim mạch – Viện NCKHYD lâm sàng 108, đã giúp đỡ tôi trong xác định cụ thể hướng nghiên cứu, luận giải những kết quả thu được để luận án được hoàn thiện tốt nhất. PGS. TS Vũ Điện Biên, người Thầy mà chúng tôi luôn ngưỡng mộ trong nhân cách và lối sống. Vinh dự và tự hào với niềm tin của Thầy, những tư duy trong nghiên cứu khoa học mà Thầy chỉ dạy chính là hành trang giúp chúng tôi luôn vững vàng trên con đường khoa học chông gai.. PGS. TS Phạm Nguyên Sơn, người Thầy đã dạy tôi những động tác cầm kim đầu tiên, từ những ngày đầu đứng phụ cấy máy tạo nhịp cho Thầy đến những nền tảng kiến thức và ước mơ của tôi luôn bị ảnh hưởng rất lớn bởi tài năng và nhân cách của Thầy. PGS.TS Phạm Thái Giang, TS Phạm Trường Sơn những người Anh, người Thầy đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu, học tập và làm việc. Xin chân thành cảm ơn những ý kiến quý báu của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để tôi có thể hoàn thiện luận án theo đúng những mục tiêu đặt ra. Xin cám ơn gia đình, điểm tựa vững chắc nhất của cuộc đời tôi. Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn những bệnh nhân, những người góp phần rất quan trọng để chúng tôi có thể hoàn thành tốt đề tài, đem lại những lợi ích khoa học thiết thực cho chuyên ngành tim mạch và những bệnh nhân không may mắn mắc các bệnh lý tim mạch cần phải cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn. Hà nội, ngày 01 tháng 12 năm 2018 Đặng Việt Đức MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 3 1.1. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP CHẬM ................... 3 1.1.1. Đặc điểm chung ............................................................................... 3 1.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh lý rối loạn nhịp chậm ....................... 4 1.1.3. Điều trị rối loạn nhịp chậm bằng TNT vĩnh viễn ........................... 7 1.2. PHƯƠNG PHÁP TẠO NHỊP VĨNH VIỄN VỚI ĐIỆN CỰC TẠI VỊ TRÍ VÁCH ĐƯỜNG RA THẤT PHẢI .............................................. 15 1.2.1. Tạo nhịp truyền thống tại mỏm thất phải ...................................... 15 1.2.2. Giải phẫu thất phải liên quan tới lựa chọn vị trí tạo nhịp khác ..... 17 1.2.3. Tạo nhịp tim tại vùng vách đường ra thất phải ............................. 19 1.2.4. Các phương pháp đánh giá hiệu quả điều trị của TNT vĩnh viễn . 24 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 33 1.3.1. Các nghiên cứu về kỹ thuật cấy điện cực tại vùng vách RVOT ... 33 1.3.2. Nghiên cứu về kết quả điều trị tạo nhịp tại RVOT so với ở RVA 34 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 37 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 37 2.1.1. Bệnh nhân nghiên cứu ................................................................... 37 2.1.2. Chỉ định cấy máy .......................................................................... 37 2.1.3. Lựa chọn phương thức tạo nhịp .................................................... 37 2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 38 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................ 38 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ...................................................................... 38 2.2.3. Qui trình cấy máy tạo nhịp tim ..................................................... 39 2.2.4. Các tiêu chuẩn liên quan đến kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 47 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................................. 59 2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................................. 59 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 61 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TRƯỚC CẤY MÁY ..... 61 3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu ................................. 61 3.1.2. Đặc điểm triệu chứng và thể bệnh RLNC trong nghiên cứu ........ 63 3.1.3. Kết quả điện tim của bệnh nhân trước khi cấy máy...................... 66 3.1.4. Kết quả siêu âm tim và siêu âm đánh giá RLĐB thất trước cấy máy ... 67 3.2. KẾT QUẢ KỸ THUẬT CẤY MÁY TẠO NHỊP TIM ....................... 69 3.2.1. Đặc điểm kỹ thuật cấy máy trong nghiên cứu .............................. 69 3.2.2. Các thông số điện cực thất trong quá trình cấy máy ..................... 74 3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠO NHỊP TIM SAU 12 THÁNG THEO DÕI ............................................................................ 75 3.3.1. Đánh giá chung về hiệu quả điều trị tạo nhịp tim ở 2 nhóm ......... 75 3.3.2. Kết quả các thông số điện cực thất trong nghiên cứu ................... 78 3.3.3. Đặc điểm phức bộ QRS và RLĐB điện học liên quan đến vị trí tạo nhịp................................................................................................. 82 3.3.4. So sánh kết quả siêu âm tim và siêu âm đánh giá RLĐB cơ học giữa 2 nhóm nghiên cứu ................................................................ 85 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 93 4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TRƯỚC CẤY MÁY ..... 93 4.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu ................................. 93 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng RLNC và chỉ định điều trị cấy máy trong nghiên cứu ..................................................................................... 94 4.1.3. Kết quả điện tim của bệnh nhân trước khi cấy máy...................... 97 4.1.4. Kết quả siêu âm tim và siêu âm đánh giá RLĐB thất trước cấy MTNT ............................................................................. 98 4.2. KẾT QUẢ KỸ THUẬT CẤY MÁY TẠO NHỊP TIM ....................... 99 4.2.1. Đặc điểm kỹ thuật cấy máy trong nghiên cứu .............................. 99 4.2.2. Các thông số điện cực thất trong quá trình cấy máy ................... 105 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠO NHỊP TIM SAU 12 THÁNG THEO DÕI .......................................................................... 107 4.3.1. Đánh giá chung về hiệu quả điều trị tạo nhịp tim ....................... 107 4.3.2. Kết quả các thông số điện cực thất trong nghiên cứu ................. 113 4.3.3. Đặc điểm phức bộ QRS và RLĐB điện học liên quan đến vị trí tạo nhịp............................................................................................... 115 4.3.4. So sánh kết quả siêu âm tim và siêu âm đánh giá RLĐB cơ học ở 2 nhóm nghiên cứu ......................................................................... 119 KẾT LUẬN .................................................................................................. 128 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 130 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 130 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAIR Máy tạo nhịp tim 1 buồng nhĩ có đáp ứng tần số ALĐMPTT Áp lực động mạch phổi thì tâm thu CLCS Chất lượng cuộc sống CTOPP Nghiên cứu đa trung tâm CTOPP The Canadian trial of physiological pacing CRT Máy tạo nhịp tái đồng bộ thất Cardiac resynchronization therapy DDD Máy tạo nhịp tim 2 buồng không có đáp ứng tần số DDDR Máy tạo nhịp tim 2 buồng có đáp ứng tần số Dd Đường kính cuối tâm trương của thất trái Ds Đường kính cuối tâm thu của thất trái DSA Máy chụp mạch số hóa xóa nền Digital Subtraction Angiography ĐMV Động mạch vành ĐMC Động mạch chủ ĐMP Động mạch phổi EGM Điện đồ trong buồng tim Intracardiac Electrograms EF Phân số tống máu thất trái Ejection fraction HCNXBL Hội chứng nút xoang bệnh lý IVMD Chênh lệch giữa thời gian tiền tống máu thất trái và thất phải Interventricular mechanical delay IVSd Bề dày vách liên thất tâm trương IVSs Bề dày vách liên thất tâm thu LA Nhĩ trái Left atrium LBBB Block nhánh trái Left bundle branch block LVMI Chỉ số khối lượng cơ thất trái Left ventricular mass index LV-PEP Thời gian tiền tống máu thất trái Left ventricular pre-ejection period LVPWd Bề dày thành sau thất trái cuối tâm trương LVPWs Bề dày thành sau thất trái cuối tâm thu MTNT Máy tạo nhịp tim MVP Kiểm soát tạo nhịp thất Managed ventricular pacing N-T Nhĩ thất RV-PEP Thời gian tiền tống máu thất phải Right ventricular pre-ejection period RN Rung nhĩ RVA Mỏm thất phải Right ventricular apex RVOT Đường ra thất phải Right ventricular outflow tract RLĐB Rối loạn đồng bộ RLNC Rối loạn nhịp chậm SF-36 Bộ câu hỏi SF-36 Short Form 36 SPWMD Chênh lệch thời gian vận động vào tối đa của vách liên thất và của thành sau thất trái Septal to posterior wall motion delay THA Tăng huyết áp TNT Tạo nhịp tim TSI Tissue Synchronization Imaging TDI Doppler mô cơ tim Tissue Doppler Imaging VVI Máy tạo nhịp tim 1 buồng thất không có đáp ứng tần số VVIR Máy tạo nhịp tim 1 buồng thất có đáp ứng tần số VLT-TS Vách liên thất – thành sau VLT-TB Vách liên thất – thành bên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại rối loạn nhịp chậm ............................................................ 3 Bảng 1.2. Chỉ định cấy MTNT trong HCNXBL ............................................ 13 Bảng 1.3. Chỉ định ở bệnh nhân block N-T .................................................... 14 Bảng 1.4. Đặc điểm phức bộ QRS khi tạo nhịp ở RVOT ............................... 22 Bảng 2.1. Giá trị cho phép các thông số điện cực ........................................... 47 Bảng 2.2. Cách tính điểm trong bảng hỏi SF-36 ............................................. 50 Bảng 2.3. Các tiêu chí đánh giá và cách tính điểm ......................................... 51 Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, giới của bệnh nhân nghiên cứu .............................. 61 Bảng 3.2. Tỉ lệ các bệnh lý tim mạch kèm theo của bệnh nhân nghiên cứu... 62 Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng liên quan đến nhịp chậm ở bệnh nhân block nhĩ thất................................................................................. 63 Bảng 3.4. Tỉ lệ các thể lâm sàng và khả năng gắng sức ở bệnh nhân hội chứng nút xoang bệnh lý .......................................................................... 63 Bảng 3.5. Các thể RLNC được chỉ định cấy MTNT trong nghiên cứu .......... 64 Bảng 3.6. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo thang điểm SF-36 ....... 65 Bảng 3.7. Đặc điểm hình thái phức bộ QRS trước khi cấy máy ..................... 66 Bảng 3.8. Đánh giá thời gian phức bộ QRS ở 2 nhóm nghiên cứu ................ 66 Bảng 3.9. Kết quả siêu âm tim trước khi cấy máy tạo nhịp tim ..................... 67 Bảng 3.10. Kết quả siêu âm tim đánh giá RLĐB thất trước cấy máy ............ 68 Bảng 3.11. Đặc điểm vô cảm và vị trí cấy máy tạo nhịp tim .......................... 69 Bảng 3.12. Đặc điểm chung về loại máy và điện cực tạo nhịp ....................... 69 Bảng 3.13. Đặc điểm kỹ thuật cấy điện cực thất trong nghiên cứu ................ 70 Bảng 3.14. Các rối loạn nhịp trong quá trình cấy máy tạo nhịp tim ............... 71 Bảng 3.15. Các biến chứng xảy ra trong quá trình cấy máy tạo nhịp tim ...... 72 Bảng 3.16. Đặc điểm các biến cố sớm sau cấy máy tạo nhịp ......................... 73 Bảng 3.17. Các thông số điện cực thất thu thập khi cấy máy tạo nhịp tim..... 74 Bảng 3.18. Chất lượng các thông số điện cực thất trong khi cấy MTNT ....... 74 Bảng 3.19. Đặc điểm bệnh nhân sau 12 tháng theo dõi .................................. 75 Bảng 3.20. Đánh giá chất lượng cuộc sống theo thang điểm SF 36 ............... 76 Bảng 3.21. Kết quả khả năng gắng sức theo nghiệm pháp đi bộ 6 phút ......... 77 Bảng 3.22. Đánh giá các biến cố tim mạch mới xuất hiện trong 12 tháng ..... 77 Bảng 3.23. So sánh các thông số điện cực trong tháng đầu tiên sau cấy MTNT .............................................................................. 78 Bảng 3.24. Đánh giá chất lượng điện cực thời điểm 1 tháng sau cấy máy ..... 79 Bảng 3.25. Trở kháng điện cực thất trong 12 tháng theo dõi ......................... 79 Bảng 3.26. Kết quả ngưỡng kích thích điện cực thất trong 12 tháng theo dõi 80 Bảng 3.27. Đánh giá thông số điện cực thất sau 12 tháng theo dõi ................ 81 Bảng 3.28. Trục điện tim phức bộ QRS liên quan đến vị trí tạo nhịp thất ..... 82 Bảng 3.29. Vùng chuyển tiếp phức bộ QRS ở chuyển đạo trước ngực liên quan đến vị trí tạo nhịp ................................................................. 82 Bảng 3.30. Đặc điểm phức bộ QRS ở chuyển đạo DI liên quan đến vị trí tạo nhịp .......................................................................................... 83 Bảng 3.31. Độ nhạy và độ đặc hiệu của một số hình ảnh trên điện tim trong xác định vị trí điện cực tại RVOT ....................................... 84 Bảng 3.32. So sánh rối loạn đồng bộ điện học giữa 2 nhóm .......................... 84 Bảng 3.33. Kết quả siêu âm tim của nhóm RVA trước và sau cấy máy 12 tháng 85 Bảng 3.34. Kết quả siêu âm tim của ... uted tomography", Indian Heart Journal; 681; 74-180. 55. Gerald C. Kaye, Nicholas J. Linker (2015), "Effect of right ventricular pacing lead site on left ventricular function in patients with high-grade atrioventricular block: results of the Protect-Pace study", European Heart Journal 36, 856-862. 56. Giudici MC, Thornburg GA, Buck DL (1997), "Comparison of right ventricular outflow tract and apical lead permanent pacing on cardiac output", Am J Cardiol; 79: pp. 209 - 212. 57. Gorcsan J III, Kanzaki H, Bazaz R, Dohi K, Schwartzman D (2004), "Usefulness of echocardiographic tissue synchronization imaging to predict acute response to cardiac synchronization therapy", Am J Cardiol ; 93:1178-1181. 58. Graeme Tucker, Robert Adams (2010), "New Australian population scoring coefficients for the old version of the SF-36 and SF-12 health status questionnaires", Qual Life Res; 19:1069-1076. 59. Guidelines, ESC (2013), "Guidelines on cardiac pacing and cardiac resynchronization therapy", European Heart Journal 34, 2281-2329. 60. Haran Burri, Chan-il Park (2011), "Utility of the surface electrocardiogram for confirming right ventricular septal pacing: validation using electroanatomical mapping", Europace 13, 82–86. 61. Haran Burri, Henri Sunthorn (2007), "Thresholds and complications with right ventricular septal pacing compared to apical pacing", " PACE; 30: S75–S78. 62. Hillock RJ, Stevenson IH, Mond HG (2007), "The right ventricular outflow tract: a comparative study of septal, anterior wall, and free wall pacing", Pacing Clin Electrophysiol;30:942-7. 63. Hisao Yoshikawa, Makoto Suzuki (2010), "Differences in left ventricular dyssynchrony between high septal pacing and apical pacing in patients with normal left ventricular systolic function", Journal of Cardiology; 56, 44-50. 64. HJ, Wellens (2007), "Atrioventricular nodal and subnodal ventricular disturbances", Cardiovascular medicine, New York, , Springer, pp 1991-1998. 65. Jadonath RL, Schwartzman DS, Preminger MW, Gottlieb CD (1995), "Utility of the 12-lead electrocardiogram in localizing the origin of right ventricular outflow tract tachycardia", Am Heart J ;130:1107-13. 66. Jippe C. Balt, Norbert (2010), "Radiological and electrocardiographic characterization of right ventricular outflow tract pacing", Europace; 12, pp. 1739 - 1744. 67. John Gorcsan III, Theodore Abraham (2008), "Echocardiography for cardiac resynchronization therapy: Recommendations for performance and reporting - A report from the American Society of Echocardiography Dyssynchrony Writing Group Endorsed by the Heart Rhythm Society", Journal of the American Society of Echocardiography. 68. Kachboura (2008), "Assessment of heart failure and left ventricular systolic dysfunction after cardiac pacing in patients with preserved left ventricular systolic function", Annales de Cardiologie et d’Angéiologie, 57, 29–36. 69. Karim Serri, Stéphane Lafitte ( 2007), "Echocardiographic evaluation of cardiac dyssynchrony", Can J Cardiol Vol 23 No 4 March 15. 70. KE, Fleischmann (2006), "Pacemaker implantation and quality of life in the Mode Selection Trial (MOST)", Heart Rhythm; 3: 653-659. 71. Laurens F. Tops, Martin J. Schalij (2009), "The effects of right ventricular apical pacing on ventricular function and dyssynchrony", J Am Coll Cardiol; 54: 764–76. 72. Leighton G Kearney, Bryan Wai (2011), "Validation of rapid automated tissue synchronization imaging for the assessment of cardiac dyssynchrony in sinus and non-sinus rhythm", Europace 13, 270–276. 73. LEONARD DREIFUS, ERIC L. MICHELSON (1983), "Bradyarrhythmias: Clinical Significance and Management", J Am Coll Cardiol 1:1227-1238. 74. Lieberman R, Grenz D, Mond HG, Gammage ( 2004), "Selective site pacing: defining and reaching the selected site", Pacing Clin Electrophysiol;27:883-6. 75. Lieberman Randy, MD, Padeletti Luigi (2006), "Ventricular pacing lead location alters systemic hemodynamics and left ventricular function in patients with and without reduced ejection fraction", Journal of the American college of Cardiology, Vol 48, pp.1637. 76. Lieberman Randy, Padeletti Luigi (2006), "Ventricular pacing lead Location Alters Systemic Hemodynamics and Left Ventricular Function in Patients with and without Reduced Ejection Fraction", Journal of the American college of Cardiology, Vol 48, pp.1637. 77. Liliane Lins, Fernando Martins Carvalho (2016), "SF-36 total score as a single measure of health-related quality of life: Scoping review", SAGE Open Medicine Volume 4: 1–12. 78. Line D, Callans D (2004), "Sinus rhythm abnormalities", in bedside, Cardiac electrophysiology: from cell to, Editor, In Zipes DP, Jalife J, editors: , Philadelphia, Saunders, pp 479-484. 79. Lister JW, Klotz DH, Jomain S (1964), "Effect of pacemaker site on cardiac output and ventricular activation in dogs with complete heart block", Am J Cardiol 14:494-503. 80. Luis Molina, Richard Sutton (2014), "Medium-term effects of septal and apical pacing in pacemaker-dependent patients: A double-blind prospective randomized study", PACE; 37: 207-214. 81. Makoto Saito, Gerry Kaye (2015), "Dyssynchrony, contraction efficiency and regional function with apical and non-apical RV pacing", Heart; 101: 600-608. 82. Martijn van Eck, Norbert M. van Hemel (2008), "Predictors of improved quality of life 1 year after pacemaker implantation", Am Heart J;156:491-7. 83. McCullough PA, Hassan SA, Pallekonda V, Sandberg KR, Nori DB (2005), " Bundle branch block patterns, age, renal dysfunction, and heart failure mortality", Int J Cardiol ;102: 303-308. 84. MCGAVIGAN, ANDREW D. (2006), "Right Ventricular Outflow Tract Pacing: Radiographic and Electrocardiographic Correlates of Lead Position", PACE; 29:1063–1068. 85. Mcgavigan, Andrew D. (2006), "Right ventricular outflow tract pacing: Radiographic and electrocardiographic correlates of lead position", PACE; 29:1063-1068. 86. ME, Josephson (2008), "Atrioventricular conduction", Clinical cardiac electrophysiology Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp. 93-113. 87. Medtronic (2014), "Announces FDA Approval of Pacing Lead for Full-Body MRI Scans". 88. Michael O. Sweeney, Frits W. Prinzen (2006), "A New Paradigm for Physiologic Ventricular Pacing", J Am Coll Cardiol; 47:282-8. 89. Minnesota, University of (2017), "Atlas of human cardiac anatomy", 90. Miwa Kikuchi, Kaoru Tanno (2012), "Long-term effectiveness of right septal pacing vs right apical pacing in patients with atrioventricular block", Journal of Arrhythmia; 28; 214–218. 91. Mond, Harry G. (2007), "The right ventricular outflow tract: The road to septal pacing", PACE; 30: 482-491. 92. MOND, HARRY G. (2010), "The Road to Right Ventricular Septal Pacing: Techniques and Tools", PACE; 33:888–898. 93. Nathaniel M. Hawkins, Mark C. Petrie (2006), "Selecting patients for cardiac resynchronization therapy: electrical or mechanical dyssynchrony?", European Heart Journal 27, 1270-1281. 94. Nelson, Glen D. (1993), "Brief History of Cardiac Pacing", Texas Heart Institutejournal, Volume 20, Number 1. 95. Oscar Cano, Joaquín Osca (2010), "Comparison of effectiveness of right ventricular septal pacing versus right ventricular apical pacin", Am J Cardiol; 105: 1426-1432. 96. Parsonnet V, Myers GH, Kresh YM (1980), "Characteristics of intracardiac electrograms II: Atrial endocardial electrograms", PACE 3:406-417. 97. Pekka Raatikainen, David O. Arnar (2015), "Statistics on the use of cardiac electronic devices and electrophysiological procedures in the European Society of Cardiology countries: 2014 report from the European Heart Rhythm Association", Europace 17, i1–i75. 98. Pitzalis MV, Iacoviello M, Romito R (2002), "Cardiac resynchronization therapy tailored by echocardiographic evaluation of ventricular asynchrony", J Am Coll Cardiol ;40:1615-22. 99. Pitzalis MV, Iacoviello M, Romito R (2005), "Ventricular asynchrony predicts a better outcome in patients with chronic heart failure receiving cardiac resynchronization therapy", J Am Coll Cardiol ;45:65-9. 100. Rajappan, Kim (2009), "Permanent pacemaker implantation technique: part II", Heart; 95: 334-342. 101. Randy Lieberman, David Grenz, Harry G. Mond (2004), "Selective site pacing: Defining and reaching the selected site", PACE; 27: 883- 886. 102. Richard J. Hillock, Harry G. Mond (2011), "Pacing the right ventricular outflow tract septum: time to embrace the future", Europace, 1093, pp. 251. 103. ROSSO, RAPHAEL (2010), "Right Ventricular Septal Pacing: The Success of Stylet - Driven Active - Fixation Leads", PACE; 33:49–53. 104. Rubens Tofano de Barros, Sebastião Marcos Ribeiro de Carvalho (2014), "Evaluation of patients' quality of life aspects after cardiac pacemaker implantation", Rev Bras Cir Cardiovasc; 29(1):37-44. 105. Saxonhouse SJ, Conti JB, Curtis AB (2005), "Current of injury predicts adequate active lead fixation in permanent pacemaker/defibrillation leads", J Am Coll Cardiol; 45:412-417. 106. Serge Barold, Bengt Herweg (2005), "Right ventricular outflow tract pacing: Not ready for prime-time", Journal of interventional cardiac electrophysiology; 13, 39-46. 107. Sevil Hemayat, Akbar Shafie (2014), "Development of mitral and tricuspid regurgitation in right ventricular apex versus right ventricular outflow tract pacing", J Interv Card Electrophysiol, 40:81–86. 108. Seymour Furman, John B. Schwedel (1959), "An Intracardiac Pacemaker for Stokes-Adams Seizures", N Engl J Med; 261:943-948. 109. Shenkman HJ, Pampati V, Khandelwal (2002), "Congestive heart failure and QRS duration: establishing prognosis study", Chest ;122:528-534. 110. Silvet H, Amin J, Padmanabhan S, Pai RG (2001), "Prognostic implications of increased QRS duration in patients with moderate and severe left ventricular systolic dysfunction", Am J Cardiol ;88:182-185. 111. Society, American Thoracic (2002), "ATS Statement: Guidelines for the Six-Minute Walk Test", Am J Respir Crit Care Med Vol 166. pp 111–117. 112. Sogaard P, Egeblad H, Kim WY (2002), "Tissue Doppler imaging predicts improved systolic performance and reversed left ventricular remodeling during long-term cardiac resynchronization therapy", J Am Coll Cardiol ;40:723-30 113. Spach MS, Miller WT, Geselowitz DB (1981), "The discontinuous nature of propagation in normal canine cardiac muscle: Evidence for recurrent discontinuities of intracellular resistance that affect the membrane currents", Circ Res 48:39-54. 114. Stephen J, Susan GF, Pamela EK (2002), "QRS duration and mortality in patients with congrestive heart failure", Am Heart J, Vol 143: pp. 1085 - 91. 115. Stockburger M, Boveda S, Moreno J (2015), "Long-term clinical effects of ventricular pacing reduction with a changeover mode to minimize ventricular pacing in a general pacemaker population", Eur Heart J;36:151-157. 116. Stockburger M, Defaye P, Boveda S (2016), "Safety and efficiency of ventricular pacing prevention with an AAI-DDD changeover mode in patients with sinus node disease or atrioventricular block: impact on battery longevity-a substudy of the ANSWER trial", Europace;18:739- 746. 117. Sung-Hwan Kim, Yong-Seog Oh, Gi-Byoung Nam (2014), "Paced QRS axis as a predictor of pacing-induced left ventricular dysfunction", J Interv Card Electrophysiol 41:223–229. 118. Sung-Hwan Kim, Yong Seog Oh, Gi-Byoung Nam (2014), "Paced QRS axis as a predictor of pacing-induced left ventricular dysfunction", J Interv Card Electrophysiol; 41: 223-229. 119. Sweeney MO, Bank AJ, Nsah E (2007), "Minimizing ventricular pacing to reduce atrial firillation in sinus-node disease", N Engl J Med 357:1000-1008. 120. T Szili-Torok, Thornton (2003), "The Effects of Right Ventricular Function. Stimulation of the Right Ventricular Apex. Should It still Be The Gold Standard ?", Indian Pacing and Electrophysiology Journal, 3(2): pp. 74 - 80. 121. Thambo JB, Bordachar P, Garrigue S, Lafitte S (2004), "Detrimental ventricular remodeling in patients with congenital complete heart block and chronic right ventricular apical pacing", Circulation, 110:3766–3772. 122. Thibault B, Ducharme A, Baranchuk A, Dubuc M, Dyrda K (2015), "Very low ventricular pacing rates can be achieved safely in a heterogeneous pacemaker population and provide clinical benefits: The Canadian multi-centre randomised study-spontaneous atrio -ventricular conduction reservation (CAN-SAVE R) Trial", J Am Heart Assoc, 4: doi: 10.1161/JAHA.115.001983. 123. Udo EO, Van Hemel, Zuithoff NP (2015), "Risk of heart failure- and cardiac death gradually increases with more right ventricular pacing", Int J Cardiol Apr 15;185:95-100. 124. Valentin Fuster, Richard A. Walsh (2008), Bradyarrhythmias, Hurst's The Heart, 12th Edition, The McGraw-Hill Companies. 125. Vassallo JA, Cassidy DM, Miller JM (1986), "Left ventricular endocardial activation during right ventricular pacing: effect of underlying heart disease", J Am Coll Cardiol 7:1228-1233. 126. Vijaya Bharat, Binayendu Prakash (2009), "RVOT Pacing versus RV Apical Pacing: Implantation Experience and ECG Characteristics", archive.cme.mcgill.ca/html200904bharat/200904Bharat.html. 127. Vlay, Stephen C (2006), "Right Ventricular Outflow Tract Pacing: Practical and Beneficial. A 9-Year Experience of 460 Consecutive Implants", PACE, 29:1055–1062. 128. Wolbrette D, Naccarelli G (2002), "Bradycardias: sinus nodal dysfunction and atrioventricular conduction disturbances", Textbook of cardiovascular medicine, ed 2, Philadelphia, ed, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 1385-1402. 129. Wung, Shu-Fen (2016), "Bradyarrhythmias Clinical Presentation, Diagnosis, and Management", Crit Care Nurs Clin N Am 28; 297–308. 130. Yaseen, Rehab (2014), "Assessment of left ventricular dyssynchrony in hypertensive patients with normal systolic function by tissue synchronization imaging", International Journal Cardiovasc Res, 3:5. 131. Yu CM, Zhang Q, Fung JWH (2005), "A novel tool to assess systolic asynchrony and identify responders of cardiac resynchronization therapy by tissue synchronization imaging", J Am Coll Cardiol; Vol 45, pp. 677-684. 132. Yusu, Satoru (2012), "Selective site pacing from right ventricular mid- septum", Int Heart J; 53; 113-116. 133. Zhang (2008), "New-onset heart failure after permanent right ventricular apical pacing in patients with acquired high-grade atrioventricular block and normal left ventricular function", J Cardiovasc Electrophysiol, Nov 12 Feb, pp. 136 - 41. 134. Ziad F Issa, John Miller, Douglas (2012), "CLINICAL ARRHYTHMOLOGY AND ELECTROPHYSIOLOGY", Saunders, an imprint of Elsevier Inc.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_hieu_qua_tao_nhip_tim_vinh_vien_tai_vi_tr.pdf
- Luan an tom tat (Eng).pdf
- Luan an tom tat (Viet).pdf
- TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx