Luận án Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên vận động viên

Vận động là một hình thức hoạt động nhằm cải thiện sức khỏe một cách tốt

nhất và mang lại lợi ích rất lớn là làm giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch như rối

loạn lipid máu, tăng huyết áp, tình trạng đề kháng Insulin và thừa cân [127].

Nhiều nghiên cứu dịch t học ghi nhận vận động ở mức độ vừa sức không chỉ

góp phần làm giảm yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành, tử vong và đồng thời vận

động cường độ vừa phải cũng làm giảm rõ các yếu tố nguy cơ tim mạch so

với những người có lối sống tĩnh tại [129].

Ngày nay, những trường hợp đột tử trên vận động viên được báo cáo

nhiều nơi trên thế giới và đột tử do tim là một trong những nguyên nhân gây

tử vong thường gặp nhất trên các đối tượng vận động viên. Trong báo cáo của

Van Camp và cộng sự trong vòng 10 năm (1983-1993), tỷ lệ này dao động từ

1/300.000 đến 1/100.000 [48]. Một nghiên cứu khác trên các vận động viên

các trường trung học tại Mỹ tỷ lệ này là 1:200.000 [68]; theo Hội tim mạch

Châu Âu (2020) tỷ lệ này từ 1/80 000 đến 1/50.000[102]. Mặc dù đột tử do

tim trên vận động viên hiếm gặp nhưng lại thường xảy ra trên các đối tượng

trẻ, khỏe nên ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần của vận động viên và trong toàn

thể cộng đồng. Do vậy, khám và tầm soát bệnh tim mạch trên vận động viên

giúp chúng ta có những chiến lược tối ưu để hạn chế nguy cơ này

pdf 182 trang dienloan 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên vận động viên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên vận động viên

Luận án Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên vận động viên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
VĂNG KIẾN ĐƢỢC 
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG 
THẤT TRÁI BẰNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM ĐÁNH 
DẤU MÔ CƠ TIM TRÊN VẬN ĐỘNG VIÊN 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HUẾ - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
VĂNG KIẾN ĐƢỢC 
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG 
THẤT TRÁI BẰNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM ĐÁNH 
DẤU MÔ CƠ TIM TRÊN VẬN ĐỘNG VIÊN 
Chuyên ngành: NỘI KHOA 
Mã số: 9 72 01 07 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
PGS.TS NGUYỄN ANH VŨ 
TS NGUYỄN CỬU LONG 
HUẾ - 2021 
Lời Cám Ơn 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Đại Học Huế, Ban Giám 
Hiệu trường Đại Học Y Dược Huế, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Giám 
Đốc Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, Ban Giám Đốc Sở Y Tế Kiên Giang, 
Ban Giám Đốc Sở Thể Dục Thể Thao Tỉnh Kiên Giang, Trung tâm huấn 
luyện vận động viên tỉnh Kiên Giang, Trường năng khiếu Thể Dục Thể 
Thao tỉnh Kiên Giang, Trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang, Phòng Kế 
Hoạch Tổng Hợp, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện đa khoa Kiên 
Giang, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập 
và hoàn thành luận án. 
Tôi cũng xin được bàytỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới 
GS.TS. Trần Văn Huy, PGS.TS. Hoàng Bùi Bảo đã tạo mọi điều kiện, đôn 
đốc, động viên tôi trong quá trình làm nghiên cứu và xin cám ơn tất cả 
các Thầy, Cô Bộ Môn Nội, trường Đại Học Y Dược Huế đã luôn quan 
tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và tận tình đóng góp cho tôi 
nhiều ý kiến quý báu để luận án được tốt hơn. 
Tôi xin chân thành cám ơn GS.TS. Huỳnh Văn Minh, PGS.TS. Lê 
Thị Bích Thuận, TS.Nguyễn Cửu Lợi, PGS.TS.Nguyễn Thị Thúy Hằng, 
PGS.TS. Nguyễn Phước Bảo Quân, PGS.TS. Nguyễn Tá Đông, PGS.TS. Lê 
Minh Khôi, PGS.TS. Hoàng Anh Tiến, TS. Hồ Anh Bình đã tận tình giúp 
đỡ hướng dẫn, sửa chữa rất nhiều cho các chuyên đề và luận án. 
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Anh Vũ 
và TS. Nguyễn Cửu Long, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp 
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các vận động viên, các bạn tình 
sinh viên nguyện tham gia nghiên cứu. 
Xin chân thành cảm ơn các bạn bè và đồng nghiệp và gia đình đã 
luôn động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng 
tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được 
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
Văng Kiến Đƣợc 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
ACC 
American College 
of Cardiology 
Trường Môn Tim Mạch 
 Hoa Kỳ 
AHA American Heart Association Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ 
ASE 
American Sociaty of 
Echocardiograhy 
Hiệp hội siêu âm tim Hoa Kỳ 
AO Aortic Động mạch chủ 
ARVC 
Arrhythmogenic Right Ventricular 
Cardiomyopathy 
Bênh cơ tim thất phải sinh 
loạn nhịp 
BCTPĐ Bệnh cơ tim phì đại 
BCTD Bệnh cơ tim dãn 
BSA Body Surface Area Diện tích da 
BSE 
British Sociaty of 
Echocardiography 
Hiệp Hội Siêu Âm Tim Anh 
CT Computed Tomography Chụp cắt lớp điện toán 
CRT 
Cardiac Resynchronization 
Therapy 
Điều trị tái đồng bộ tim 
EACVI 
European Association of 
Cardiovascular Imaging 
Hiệp Hội Hình Ảnh Học 
Châu Âu 
EAPC 
European Association of Preventive 
Cardiology 
Hiệp Hội Dự Phòng 
Bệnh Tim Mạch Châu Âu 
ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ 
EF Ejection Fraction Phân suất tống máu 
ESC European Society of Cardiology Hiệp Hội Tim Châu Âu 
FAC Fractional Area Change Phân xuất thay đổi diện tích 
FS Fraction Shortening Phân xuất co rút 
GCS Global circumferential Strain Biến dạng chu vi toàn bộ 
GCSR Global circumferential Strain Rate Tốc độ biến dạng chu vi 
GLS Global Longitudinal Strain Biến dạng trục dọc toàn bộ 
GLSR Global Longitudinal Strain Rate Tốc độ biến dạng trục dọc 
GRS Global Radial Strain Biến dạng trục ngắn 
GRSR Global Radial Strain Rate 
Tốc đô biến dạng theo trục 
ngắn 
HCM Hypertrophiccardiomyopathy Bệnh cơ tim phì đại 
NMCT Nhồi máu cơ tim 
IOC International Olympic Committee Tổ Chức Olympic quốc tế 
IVS Interventricular Septum Vách liên thất 
LA Left Atrium Nhĩ trái 
LBBB Left Bundle Branch Block Block nhánh trái 
LGE Late Gadolinium Enhancement Dấu ngấm chất cản từ muộn 
LV Left ventricle Thất trái 
LVM Left Ventricular Mass Khối lượng cơ thất trái 
LVMI Left Ventricular Mass Index Chỉ số khối cơ thất trái 
LVIDd 
Left Ventricle Internal Diastolic 
Diameter 
Đường kính thất trái 
cuối tâm trương 
LVWT 
Left Ventricular 
Wall Thickness 
Độ dày thành thất trái 
MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ 
PLAX Parasternal Long Axis Cạnh ức trục dọc 
PSAX Parasternal Short Asix Cạnh ức trục ngang 
PW Posterior Wall Thành sau thất 
RA Right Atrium Nhĩ phải 
RV Right Ventricle Thất phải 
RVD Right Ventricular Diameter Đường kính thất phải 
RVOT 
Right Ventricular 
Outflow Tract 
Buồng tống thất phải 
RWT Relative Wall Thickness Độ dày thành tương đối 
SAT Siêu âm tim 
SCD Sudden Cardiac Death Đột tử do tim 
STE 
Speckle Tracking 
Echocardiography 
Siêu âm tim đánh dấu mô 
TDI Tissue Doppler Imaging Siêu âm Doppler mô 
TEE Transesophageal Echocardiogarphy Siêu âm tim qua thực quản 
TTE Transthoracic Echocardiogarphy Siêu âm tim qua thành ngực 
THA Tăng huyết áp 
VĐV Vận động viên 
VT Ventricular Tachycardia Nhịp nhanh thất 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Danh mục các chữ viết tắt 
Mục lục 
Danh mục các bảng 
Danh mục các biểu đồ 
Danh mục các hình ảnh 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
1 T nh cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1 
2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 3 
3 nghĩa hoa học và thực ti n ................................................................ 3 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 
1.1. Những thay đổi sinh lý của tim ở vận động viên ................................. 4 
1.2. Các biến đổi hình thái và chức năng tim trên vận động viên .............. 9 
1.3. Hội chứng tim vận động viên ............................................................. 14 
1.4. Siêu âm tim trên vận động viên ......................................................... 15 
1.5. Kết hợp các kỹ thuật hình ảnh học tim mạch trong khảo sát tim trên 
vận động viên ............................................................................................ 26 
1.6. Chiến lược dự phòng các biến cố trên tim vận động viên ................ 33 
1.7. Tình hình các nghiên cứu siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên vận động 
viên trong nước và trên thế giới ................................................................ 35 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 39 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 39 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 41 
2.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu ................................................. 58 
2 4 Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................. 59 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 61 
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ....................................... 61 
3.2. Hình thái và chức năng thất trái của vận động viên trên siêu âm đánh 
dấu mô cơ tim có so sánh với siêu âm tim quy ước .................................. 64 
3 3 Xác định sự tương quan giữa một số thông số siêu âm đánh dấu mô 
cơ tim với siêu âm tim quy ước trong mẫu nghiên cứu ............................ 81 
3.4. KẾT quả thay đổi về hình thái và chức năng thất trái qua các phương 
pháp siêu âm trên đối tượng có hội chứng tim vận động viên sau 6 tháng 
giảm cường độ luyện tập ........................................................................... 85 
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 91 
4.1. Một số đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ..................................... 91 
4.2. Hình thái và chức năng thất trái của vận động viên trên siêu âm đánh 
dấu mô cơ tim có so sánh với siêu âm tim quy ước .................................. 94 
4.3. Khảo sát sự tương quan một số giá trị siêu âm tim quy ước và siêu âm 
đánh dấu mô trong mẫu nghiên cứu.......................................................... 118 
4 4 Đánh giá sự thay đổi về hình thái và chức năng tim qua các phương 
pháp siêu âm trên đối tượng có hội chứng tim vận động viên sau 6 tháng 
theo dõi có giảm cường độ luyện tập ...................................................... 119 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 124 
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 126 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 127 
CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1: Tóm tắt những ứng dụng lâm sàng của siêu âm đánh dấu mô ..... 23 
Bảng 1.2: Đặc điểm hình dạng thất trái tim VĐV ........................................ 26 
Bảng 1.3: Chỉ định chụp CT mạch vành trên VĐV ..................................... 30 
Bảng 1.4: Khuyến cáo tầm soát bệnh tim trên VĐV không triệu chứng ..... 34 
Bảng 1.5: Các nghiên cứu siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên VĐV ............. 36 
Bảng 3.1: Một số đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ............................... 61 
Bảng 3.2: Phân nhóm đối tượng nghiên cứu ................................................ 62 
Bảng 3.3: Đặc điểm nhịp tim và điện tim trong mẫu nghiên cứu ................ 63 
Bảng 3.4: Đặc điểm siêu âm tim nhóm vận động viên trên M-Mode/2D ....... 64 
Bảng 3.5: Tỷ lệ phì đại thất trái ở các nhóm VĐV ....................................... 65 
Bảng 3.6: Đặc điểm siêu âm Doppler qui ước/Doppler mô ......................... 66 
Bảng 3.7: Biến dạng cơ tim theo chiều dọc qua 3 mặt cắt 2C, 3C, 4C, trục 
dọc khảo sát thất trái .................................................................... 67 
Bảng 3.8: Các biến dạng cơ tim thất trái theo chu vi qua 3 mặt cắt trục ngắn 
ngang đáy tim, giữa và mỏm tim ................................................. 68 
Bảng 3.9: Các biến dạng theo trục ngắn thất trái theo 3 vị trí đáy tim, giữa 
và mỏm tim .................................................................................. 69 
Bảng 3.10: Các biến dạng xoay đáy tim, xoay mỏm tim và xoắn thất trái .... 69 
Bảng 3.11: Các giá trị siêu âm M-mode, 2D khảo sát thất trái giữa nhóm 
VĐV và nhóm chứng ................................................................... 70 
Bảng 3.12: Các giá trị trên siêu âm Doppler qui ước giữa nhóm VĐV và 
nhóm chứng .................................................................................. 71 
Bảng 3.13: Các giá trị siêu âm tim trên Doppler mô giữa nhóm VĐV và 
nhóm chứng .................................................................................. 71 
Bảng 3.14: Các giá trị biến dạng cơ tim thất trái theo chiều dọc trung bình 
giữa nhóm VĐV và nhóm chứng ................................................. 72 
Bảng 3.15: Các giá trị biến dạng cơ tim theo chu vi thất trái giữa nhóm VĐV 
và nhóm chứng ............................................................................. 72 
Bảng 3.16: Các giá trị biến dạng theo trục ngắn thất trái giữa nhóm VĐV và 
nhóm chứng .................................................................................. 73 
Bảng 3.17: Các giá trị biến dạng xoay đáy tim, xoay mỏm tim và xoắn thất 
trái giữa nhóm VĐV và nhóm chứng ........................................... 73 
Bảng 3.18: Đặc điểm lâm sàng của các nhóm vận động viên ........................ 74 
Bảng 3.19: Các thông số siêu âm tim quy ước của các nhóm VĐV .............. 74 
Bảng 3.20: So sánh trung bình đặc điểm siêu âm tim trên Doppler qui ước 
giữa các nhóm VĐV ..................................................................... 76 
Bảng 3.21: Giá trị siêu âm tim Doppler mô giữa các nhóm VĐV ................. 76 
Bảng 3.22: Giá trị trung bình biến dạng cơ tim thất trái theo chiều dọc giữa 
các nhóm VĐV ............................................................................. 77 
Bảng 3.23: Giá trị trung bình biến dạng theo chu vi thất trái giữa các nhóm 
vận động viên ............................................................................... 78 
Bảng 3.24: Giá trị trung bình biến dạng theo trục ngắn thất trái giữa các nhóm 
vận động viên ............................................................................... 79 
Bảng 3.25: Giá trị trung bình biến dạng xoay đáy, xoay mỏm tim và xoắn thất 
trái giữa các nhóm VĐV .............................................................. 80 
Bảng 3.26: Giá trị tổng hợp các trung bình biến dạng cơ tim thất trái giữa các 
nhóm vận động viên ..................................................................... 81 
Bảng 3.27: Mối tương quan giữa chức năng tâm thu EF(Teicholz) và một số 
thông số siêu âmđánh dấu mô tâm thu. ........................................ 81 
Bảng 3.28: Mối tương quan giữa chức năng tâm thu EF Simpson và một số 
giá trị siêu âm đánh dấu mô cơ tim .............................................. 82 
Bảng 3.29: Đánh giá tương quan giữa các thông số đánh giá chức năng tâm 
trương giữa siêu âm tim qui ước và siêu âm tim đánh dấu mô .... 84 
Bảng 3.30: Giá trị nhịp tim, huyết áp ở nhóm 28 VĐV lúc đánh giá lần đầu và 
sau 6 tháng .................................................................................... 85 
Bảng 3.31: Đặc điểm tim trên siêu âm M-mode/2D ở nhóm 28 VĐV lúc siêu 
âm lần đầu và sau 6 tháng ............................................................ 86 
Bảng 3.32: Đặc điểm tim trên Doppler qui ước và Doppler mô ở nhóm VĐV 
lúc siêu âm lần đầu và sau 6 tháng ............................................... 87 
Bảng 3.33: Các giá trị biến dạng cơ tim theo chiều dọc ở nhóm lúc siêu âm 
lần đầu và sau 6 tháng .................................................................. 88 
Bảng 3.34: So sánh trung bình biến dạng theo chu vi thất trái ở nhóm VĐV 
lúc siêu âm lần đầu và sau 6 tháng ............................................... 88 
Bảng 3.35: Các biến dạng theo trục ngắn ở nhóm VĐV lúc siêu âm lần đầu và 
sau 6 tháng .................................................................................... 89 
Bảng 3.36: Giá trị các biến dạng xoay và xoắn thất trái ở nhóm VĐV lúc siêu 
âm lần đầu và sau 6 tháng ............................................................ 90 
Bảng 4.1. So sánh ... American College of Cardiology. 7 
(1), pp.190-203. 
73. Maron B.J, et al. (2015), "Eligibility and Disqualification 
Recommendations for Competitive Athletes With Cardiovascular 
Abnormalities: Task Force 2: Preparticipation Screening for 
Cardiovascular Disease in Competitive Athletes: A Scientific Statement 
From the American Heart Association and American College of 
Cardiology", Circulation. 132 (22),pp.e267-272. 
74. Maron B. J. et al. (1993), "Reduction in left ventricular wall thickness 
after deconditioning in highly trained Olympic athletes", British heart 
journal. 69 (2),pp.125-128. 
 75. Matteo Cameli, Partho Sengupta, Thor Edvardsen (2017), "Deformation 
echocardiography", Patrizio Lancellotti et al., The EACVI Textbook of 
Echocardiography, Oxford University Press. 
76. Merghani A, Sharma S. , Mont L. (2015), "Exercise and the heart: the 
good, the bad, and the ugly", Eur Heart J. 36(23),pp.1445-1453. 
77. Mitchell A. R. J., MacLachlan H. I. , Le Page P. (2013), "Deconditioning 
the athletic heart", BMJ Case Reports. 2013,pp.bcr 2013 200556. 
78. Mondillo S. et al. (2011), "Speckle-Tracking Echocardiography", 
Journal of Ultrasound in Medicine. 30(1),pp.71-83. 
79. Moro A. S. et al. (2013), "Doppler echocardiography in athletes from 
different sports", Medical science monitor : international medical 
journal of experimental and clinical research. 19,pp.187-193. 
80. Nagueh S. F. et al. (2001), "Tissue Doppler imaging consistently detects 
myocardial abnormalities in patients with hypertrophic cardiomyopathy 
and provides a novel means for an early diagnosis before and 
independently of hypertrophy", Circulation. 104(2),pp.128-130. 
81. Nanda C Navin , Siddharth Singh (2014), "Speckle Tracking 
Echocardiogarohy: Clinical Usefulness", Comprrhensive Textbook of 
Echocardiography, Jaypee, pp. 360-380. 
82. Naylor L. H. et al. (2008), "The athlete's heart: a contemporary appraisal 
of the 'Morganroth hypothesis'", Sports Med. 38(1),pp.69-90. 
83. Negishi K. et al. (2015), "Practical Guidance in Echocardiographic 
Assessment of Global Longitudinal Strain", JACC: Cardiovascular 
Imaging. 8 (4),pp.489-492. 
84. Notomi Y et al. (2006), "Enhanced Ventricular Untwisting During 
Exercise", Circulation. 113(21),pp.2524-2533. 
 85. Notomi Y. et al. (2005), "Measurement of ventricular torsion by two-
dimensional ultrasound speckle tracking imaging", J Am Coll Cardiol. 
45 (12),pp.2034-2041. 
86. Nottin S. et al. (2008), "Alteration in left ventricular normal and shear 
strains evaluated by 2D-strain echocardiography in the athlete's heart", J 
Physiol. 586(19),pp.4721-4733. 
87. O'Hanlon R. et al. (2010), "Prognostic significance of myocardial 
fibrosis in hypertrophic cardiomyopathy", J Am Coll Cardiol. 
56(11),pp.867-874. 
88. Okada M. et al. (2012), "Subclinical myocardial dysfunction in patients 
with reverse-remodeled dilated cardiomyopathy", Journal of the 
American Society of Echocardiography. 25(7),pp.726-732. 
89. Opthof T. (2000), "The normal range and determinants of the intrinsic 
heart rate in man*", Cardiovascular Research. 45 (1),pp.177-184. 
90. Otto A Smiseth, Thor Edvardsen , Hans Torp (2017), "Myocardial 
Mechanics: Velocities, Strain, Strain Rate, Cardiac Synchrony, and 
Twist", Catherine M Otto, The practice of clinical echocardiography, 
Elsevier, pp. 128-146. 
91. Otto C. M. (2013), "Advanced Echocardiographic Modalities", Textbook 
of clinical echocardiography, Elsevier, pp. 89-111. 
92. Oxborough D. (2017), "Effective Echocardiographic Assessment 
of the Athlete: Basic Examination to Advanced Imaging Techniques", 
IOC Manual Cardiology, pp. 128-146. 
93. Oxborough D. et al. (2018), "A guideline update for the practice of 
echocardiography in the cardiac screening of sports participants: a joint 
policy statement from the British Society of Echocardiography and 
Cardiac Risk in the Young", Echo Res Pract. 5(1),pp.G1-g10. 
 94. Pacileo G. et al. (2011), "Prolonged left ventricular twist in cardiomyopathies: 
a potential link between systolic and diastolic dysfunction", European Journal 
of Echocardiography. 12 (11),pp.841-849. 
95. Pedlar C. R. et al. (2018), "Cardiovascular response to prescribed 
detraining among recreational athletes", J Appl Physiol (1985). 
124(4),pp.813-820. 
96. Pelliccia A. et al. (2018), "European Association of Preventive 
Cardiology (EAPC) and European Association of Cardiovascular 
Imaging (EACVI) joint position statement: recommendations for the 
indication and interpretation of cardiovascular imaging in the evaluation 
of the athlete's heart", Eur Heart J. 39(21),pp.1949-1969. 
97. Pelliccia A.,CorradoD. (2017), "Cardiovascular Screening 
for the Prevention of Sudden Cardiac Death in Athletes", Mathew G. 
Wilson, Jonathan A. Drezner và Sanjay Sharma, IOC Manual of Sports 
Cardiology, John Wiley & Sons, pp. 74-81. 
98. Pelliccia A. et al. (2010), "Prevalence and clinical significance of aortic 
root dilation in highly trained competitive athletes", Circulation. 122 
(7),pp.698-706, 693 p following 706. 
99. Pelliccia A. et al. (2002), "Remodeling of left ventricular hypertrophy in 
elite athletes after long-term deconditioning", Circulation. 105(8), 
pp.944-949. 
100. Pelliccia A. et al. (2005), "Prevalence and clinical significance of left 
atrial remodeling in competitive athletes", J Am Coll Cardiol. 
46(4),pp.690-696. 
101. Pelliccia A. et al. (1991), "The upper limit of physiologic cardiac 
hypertrophy in highly trained elite athletes", N Engl J Med. 
324(5),pp.295-301. 
 102. Pelliccia A. et al. (2020), "2020 ESC Guidelines on sports cardiology 
and exercise in patients with cardiovascular disease: The Task Force on 
sports cardiology and exercise in patients with cardiovascular disease of 
the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J. 
103. Pelliccia A., Zipes D. P. , Maron B. J. (2008), "Bethesda Conference 36 
and the European Society of Cardiology Consensus Recommendations 
revisited a comparison of U.S. and European criteria for eligibility and 
disqualification of competitive athletes with cardiovascular 
abnormalities", J Am Coll Cardiol. 52 (24),pp.1990-1996. 
104. Pluim B. M. et al. (2000), "The athlete's heart. A meta-analysis of 
cardiac structure and function", Circulation. 101(3),pp.336-344. 
105. Prior. D , Brosnan. M (2017), "Echocardiography in Athletes", Catherine 
M. Otto, The Practice Clinical echocardiography, Elsevier, pp. 762-744. 
106. Rizzello.V , Fioranell. M (2012), "Echocardiography in Athletes", Sport 
Cardiology, Springer-Verlag, pp. 31-69. 
107. Santoro A. et al. (2014), "Endurance and Strength Athlete's Heart: Analysis 
of Myocardial Deformation by Speckle Tracking Echocardiography", 
Journal of cardiovascular ultrasound. 22(4),pp.196-204. 
108. Scharf M. et al. (2010), "Cardiac magnetic resonance assessment of left and 
right ventricular morphologic and functional adaptations in professional 
soccer players", American Heart Journal. 159(5),pp.911-918. 
109. Sengupta P. P. et al. (2008), "Twist Mechanics of the Left Ventricle: 
Principles and Application", JACC: Cardiovascular Imaging. 1(3), 
pp.366-376. 
110. Sharma S. et al. (2018), "International recommendations for 
electrocardiographic interpretation in athletes", Eur Heart J. 
39(16),pp.1466-1480. 
 111. Sharma S. et al. (2002), "Physiologic limits of left ventricular 
hypertrophy in elite junior athletes: relevance to differential diagnosis of 
athlete's heart and hypertrophic cardiomyopathy", J Am Coll Cardiol. 
40(8),pp.1431-1436. 
112. Sharma S., Merghani A. , Mont L. (2015), "Exercise and the heart: the 
good, the bad, and the ugly", Eur Heart J. 36(23),pp.1445-1453. 
113. Simsek Z. et al. (2013), "Speckle tracking echocardiographic analysis of 
left ventricular systolic and diastolic functions of young elite athletes 
with eccentric and concentric type of cardiac remodeling", 
Echocardiography. 30(10),pp.1202-1208. 
114. Solomon S. D. , Bulwer E.B (2019), "Assessment of Left Ventricular 
Systolic Function", Essential Echocardiography, Elservier, pp. 153-170. 
115. Soullier C. et al. (2012), "Exercise response in hypertrophic 
cardiomyopathy: blunted left ventricular deformational and twisting 
reserve with altered systolic-diastolic coupling", Circ Cardiovasc 
Imaging. 5(3),pp.324-332. 
116. Spence A. L. et al. (2011), "A prospective randomised longitudinal MRI 
study of left ventricular adaptation to endurance and resistance exercise 
training in humans", J Physiol. 589,pp.5443-5452. 
117. Stokke T. M. et al. (2017), "Geometry as a Confounder When Assessing 
Ventricular Systolic Function: Comparison Between Ejection Fraction 
and Strain", Journal of the American College of Cardiology. 70(8), 
pp.942-954. 
118. Sugimoto T. et al. (2018), "Echocardiographic reference ranges for 
normal left atrial function parameters: results from the EACVI NORRE 
study", Eur Heart J Cardiovasc Imaging. 19(6),pp.630-638. 
 119. Swoboda P. P. et al. (2018), "12 Cardiac effects of complete enforced 
detraining assessed by cardiovascular magnetic resonance", Heart. 
104(Suppl 5),pp.A10-A10. 
120. Szauder I., Kovacs A. , Pavlik G. (2015), "Comparison of left ventricular 
mechanics in runners versus bodybuilders using speckle tracking 
echocardiography", Cardiovascular ultrasound. 13,pp.7. 
121. Teske A. J. et al. (2009), "Echocardiographic tissue deformation imaging 
of right ventricular systolic function in endurance athletes", Eur Heart J. 
30 (8), pp.969-977. 
122. Torrent-Guasp F. et al. (2005), "Towards new understanding of the heart 
structure and function", European journal of cardio-thoracic surgery. 27 
(2),pp.191-201. 
123. Utomi V. et al. (2013), "Systematic review and meta-analysis of training 
mode, imaging modality and body size influences on the morphology 
and function of the male athlete's heart", Heart. 99(23),pp.1727-1733. 
124. Vinereanu D. et al. (2001), "Differentiation between pathologic and 
physiologic left ventricular hypertrophy by tissue Doppler assessment of 
long-axis function in patients with hypertrophic cardiomyopathy or 
systemic hypertension and in athletes", Am J Cardiol. 88(1),pp.53-58. 
125. Vitarelli A. et al. (2013), "Comprehensive assessment of biventricular 
function and aortic stiffness in athletes with different forms of training 
by three-dimensional echocardiography and strain imaging", Eur Heart J 
Cardiovasc Imaging. 14(10),pp.1010-1020. 
126. Voigt J. U. et al. (2015), "Definitions for a common standard for 2D 
speckle tracking echocardiography: consensus document of the 
EACVI/ASE/Industry Task Force to standardize deformation imaging", 
Eur Heart J Cardiovasc Imaging. 16(1),pp.1-11. 
 127. Wasfy M. M., Hutter A. M. , Weiner R. B. (2016), "Sudden Cardiac 
Death in Athletes", Methodist DeBakey cardiovascular journal. 12(2), 
pp.76-80. 
128. Weiner R B et al (2012), "Regression of “Gray Zone” Exercise-
Induced Concentric Left Ventricular Hypertrophy During Prescribed 
Detraining", Journal of the American College of Cardiology. 59(22), 
pp.1992-1994. 
129. Wen C. P. et al. (2011), "Minimum amount of physical activity for 
reduced mortality and extended life expectancy: a prospective cohort 
study", Lancet. 378(9798),pp.1244-1253. 
130. Yingchoncharoen T. et al. (2013), "Normal Ranges of Left Ventricular 
Strain: A Meta-Analysis", Journal of the American Society of 
Echocardiography. 26(2),pp.185-191. 
131. Zoncu. S, Pelliccia. A , Mercuro G. (2002), "Assessment of regional 
systolic and diastolic wall motion velocities in highly trained athletes by 
pulsed wave Doppler tissue imaging", J Am Soc Echocardiogr. 
15(9),pp.900-905. 
PHỤ LỤC
 PHỤ LỤC 1 
ĐẠI HỌC HUẾ Mã số 
TRƢỜNG ĐHYD 
PHIẾU NGHIÊN CỨU 
I- Hành chánh 
Họ và tên:Tuổi Giới 
Địa chỉ: 
Nghề nghiệp Điện Thoại 
Ngày vào siêu âmMôn thể thao 
Cân nặng Kg, chiều cao:cm BSAm2. 
II- Tiền sử: 
Gia đình có bệnh tim mạch sớm: có không 
Tiền căn gia đình đột tử: có không 
III- Lâm sàng: 
Huyết áp: /(mmHg) 
Âm thổi khám tim: có.. hông 
IV- Cận lâm sàng: 
1. Điện tim: bất thường kiểu tim VĐV: có không 
2. Nhịp tim:Nhịp/phút 
3. Siêu âm tim 
3.1. M-mode/2D 
AO (mm) LA (mm) LA/AO ratio: 
IVSd (mm) LVIDd (mm): PWd (mm): 
IVSs (mm) LVIDs (mm): PWs(mm): 
EF%: FS%: LVM(g); LVMI(g/m2) 
RWT: EF Simpson (%) 
Bình thường: ; Tái cấu trúc đồng tâm: ; Dày đồng tâm: ; Dày lệch tâm: 
 3.2. Siêu âm Doppler xung, Doppler mô: 
Siêu âm Doppler (m/s) (m/s) Doppler mô (m/s) (m/s) 
E S’ L 
A E’ L 
E/A(số) A’ L 
DT (ms) S’S 
 E’ S 
 A’ S 
 E/E’ L(số) 
 E/E’ S (số) 
3.3. Speckle Tracking: 
 2C 3C 4C Basal Mid Apex Global 
GLSavg (%) 
 Epi 
 Mid 
 Endo 
SRS(1/s) 
SRE(1/s) 
SRA (1/s) 
GCSavg (%) 
 Epi 
 Mid 
 Endo 
SRS(1/s) 
SRE(1/s) 
 SRA(1/s) 
GRSavg (%) 
SRS (1/s) 
SRE(1/s) 
SRA (1/s) 
Basal Rot (◦) 
Apex Rot(◦) 
Twist (◦) 
Twist Rate (◦/s) 
Untwist rate (◦/s) 
Rạch giá: ././201 BS: Văng Kiến Đƣợc 
 PHỤ LỤC 2 
Cân đo chiều cao và cân năng AKIDO TZ 
Máy đo huyết áp cánh tay OMRON 
MÁY ĐO ĐIỆN TIM NIHON KOHDEN CARDIOFAX 
MÁY SIÊU ÂM TIM VIVID T8 (GE HEALTHCARE) 
Phần mềm EchoPAC phân tích trực tiếp trên máy 
Phần Mềm EchoPAC PC (Offline) 
PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG TRỤC DỌC 4 BUỒNG (4C) EchoPAC 
USB DONGLE BẢN QUYỀN CHO PHẦN MỀM EchoPAC 
 TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU 
Vận động viên thể hình: Huỳnh Đức. T; nam 22 tuổi, luyện tập 
thể hình thường xuyên trên 3 năm, có tham gia các giải thi đấu địa 
phương, quốc gia. Cân nặng 85kg cao 174cm, BSA:2,01 m2. 
ECG lần 1: Nhịp xoang chậm 57 lần phút, dày thất trái. 
Siêu âm tim lần 1 có các thông số sau: IVSd: 12,5mm, LVIDd: 49mm, PWd: 
12mm, IVSs=14mm, LVIDs=35mm, PWs=14mm, LVMI 
146g/m
2
, RWT 0,49, EF 55%, FS:28%. Dày thất trái đồng tâm 
Biến dạng cơ tim theo trục dọc lớp thượng tâm mạc trung bình GLSepi avg 
Biến dạng cơ tim theo trục dọc lớp giữa trung bình GLS (mid) avg 
Biến dạng cơ tim theo trục dọc lớp nội mạc trung bình GLS (endo) avg 
GLS trung bình 3 buồng (GLS-LAX)-18,9%; 4 buồng (GLS-4C) -16,1%; 2 
buồng (GLS-A2C) -19,5% và GLSavg -18,1% 
 ECG lần 2 sau 6 tháng: 
Nhịp xoang 66l/phút, dày thất trái, có giảm cường độ tập luyện. 
Siêu âm tim lần 2: 
 Sau 6 tháng: IVSd=12mm, LVIDd=47mm, PWd 13mm; IVSs 14mm, 
LVID 33mm, PWs 14mm, LVMI 140g/m
2
,RWT:0,55; EF=56%, 
FS=29%. Dày thất trái đồng tâm 
 Siêu âm đánh dấu mô cơ tim ghi nhận: GLS-3C=-19%, GLS-4C=-
14,5%, GLS-2C=-20,6 và GLS avg=-18,1%. 
Nhịp tim 63l/p, Frame rates 57;Trung bình GLS epi avg=-15,9%, trung 
bìnhGLS endo avg=-20,7%. GLS-3C=-19%, GLS-4C=-14,5%, 
GLS-2C=-20,6 và GLS avg=-18,1% 
 BẢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC BIẾN DẠNG CƠ TIM THẤT TRÁI 
(The EACVI Echo Handbook 2016, trang 66) 
BẢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH BIẾN DẠNG CƠ TIM THEO TRỤC 
DOC THẤT TRÁI THEO HẢNG SẢN XUẤT VÀ THEO PHẦN MỀM 
(The EACVI Echo Handbook 2016, trang 66) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hinh_thai_va_chuc_nang_that_trai_bang_ky.pdf
  • pdf1. Đóng góp mới-VKĐược.pdf
  • pdf3. Tóm tắt LA VI-ENG VKĐược.pdf
  • pdf4. Quyết định ĐHH-VKĐược.pdf