Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị bảo tồn chi ung thư phần mềm giai đoạn T2N0M0

UTPM là khối u ác tính ít gặp phát sinh từ các mô liên kết ngoài xương

và hệ thần kinh ngoại biên. Chúng có thể ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, nhưng

hay gặp ở chi đặc biệt là chi dưới. UTPM là bệnh hiếm gặp chiếm khoảng 1%

các tổn thương ác tính ở người lớn và khoảng 21% các tổn thương ác tính ở

trẻ em,bệnh đa dạng về vị trí, đa dạng về loại mô bệnh học [1], [4], [5].Tỷ lệ

ung thư phần mềm toàn bộ và tỷ lệ hiệu chỉnh theo tuổi là 6.2 và 4.8 trên 100

nghìn dân trong một năm [5]. Theo phân loại của tổ chức y tế thể giới (WHO),

phân nhóm của UTPM bao gồm hơn 50 thể giải phẫu bệnh khác nhau, phân

loại dựa trên nguồn gốc của mô [1]. Bệnh phân bố điều ở 2 giới, theo nghiên

cứu của Nguyễn Đại Bình tỉ lệ nam/nữ 1,07 [32].

Các biểu hiện lâm sàng hay gặp là nổi u, khối u to dần về kích thước,

khối u ban đầu thường ít đau, khi khối u lớn chèn ép mô lân cận gây triệu

chứng đau, khối u có thể nằm ở nông ngay dưới da dễ phát hiện, hoặc có thể

nằm ở sâu trong các bó cơ, khi khối u lớn mới phát hiện ra. Khối u to lên có

thể phá vỡ da, loét, chảy máu [24], [39].

Trong các phương pháp chẩn đoán, chụp MRI có vai trò quan trọng

chẩn đoán kích thước khối u, liên quan của khối u với các bó cơ, thần kinh,

mạch máu. Sinh thiết khối u bằng phương pháp sinh thiết mở hoặc sinh thiết

kim chẩn đoán mô bệnh học là phương pháp có giá trị chẩn đoán xác định.

pdf 170 trang dienloan 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị bảo tồn chi ung thư phần mềm giai đoạn T2N0M0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị bảo tồn chi ung thư phần mềm giai đoạn T2N0M0

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị bảo tồn chi ung thư phần mềm giai đoạn T2N0M0
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐOÀN TRỌNG TÚ 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
BẢO TỒN CHI UNG THƯ PHẦN MỀM 
GIAI ĐOẠN T2N0M0 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐOÀN TRỌNG TÚ 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
BẢO TỒN CHI UNG THƯ PHẦN MỀM 
GIAI ĐOẠN T2N0M0 
Chuyên ngành: Ung thư 
Mã số : 62720149 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS NGUYỄN ĐẠI BÌNH 
HÀ NỘI 2020 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tên tôi làĐoàn Trọng Tú, nghiên cứu sinh khóa33 Trường Đại học Y 
Hà Nội chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của thầy PGS.TS Nguyễn Đại Bình 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực 
và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày thángnăm 2020 
Người viết cam đoan 
Đoàn Trọng Tú 
 CHỮ VIẾT TẮT 
2D 2-Dimensional 
3D 3-Dimensional 
AJCC(American Joint 
Committee on Cancer) 
Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ 
BN Bệnh nhân 
BT Bình thường 
CLVT Chụp cắt lớp vi tính 
CS Cộng sự 
CXR Chest X ray 
PET – CT Chụp cắt lớp phát bức xạ Positron 
ĐƯ Đáp ứng 
FAP Đa polyp di truyền gia đình 
FNCLCC Hiệp hội chống ung thư Pháp 
GPBL Giải phẫu bệnh lý 
Gy Gray (Đơn vị tính liều xạ) 
HC Hóa chất 
HST Huyết sắc tố 
HXT Hóa xạ trị 
IGRT (Image Guided Radiation 
Therapy) 
Xạ trị dưới hướng dẫn của hình ảnh 
IMRT (Intensity Modulated 
Radiation Therapy) 
Xạ trị điều biến liều 
KPS (Karnofsky) Chỉ số toàn trạng 
LFS Hội chứng Li-Fraumeni 
M (Metastasis) Di căn 
MBH Mô bệnh học 
MRI Chụp cộng hưởng từ 
Gd-DTPA Gadolinium-Diethylenetriamine penta-
acetic acid 
MFH U mô bào xơ ác tính 
MPNSTs U bao thần kinh ngoại vi ác tính 
N (Lymph nodes) Hạch 
NF Đa u xơ thần kinh 
 NS Nội soi 
PT Phẫu thuật 
T (Tumor) Khối u 
TB Tế bào 
TK Thần kinh 
TNM Phân loại giai đoạn TNM 
UICC Hiệp hội Quốc tế phòng chống Ung thư 
UT Ung thư 
UTPM Ung thư phần mềm 
WHO (World Health 
Organization) 
Tổ chức Y tế thế giới 
XQ Chụp X Quang 
XT Xạ trị 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 
1.1. Dịch tễ học, các yếu tố nguy ung thư phần mềm ....................................... 3 
1.2. Di truyền học và sinh bệnh học phân tử ung thư phần mềm ..................... 4 
1.3. Các phương pháp chẩn đoán ...................................................................... 7 
1.3.1. Khám lâm sàng ........................................................................................ 7 
* Khối u nguyên phát: ................................................................................. 7 
* Di căn hạch vùng ..................................................................................... 8 
* Di căn xa .................................................................................................. 8 
* Triệu chứng toàn thân .............................................................................. 9 
1.3.2. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh .................................................... 9 
1.3.2.1. Hình ảnh về khối u nguyên phát .................................................... 9 
1.3.2.2 Đánh giá về di căn xa .................................................................... 13 
1.3.3. Chẩn đoán mô bệnh học ........................................................................ 14 
* Sinh thiết ................................................................................................ 14 
* Nguyên lý đánh giá mô bệnh học .......................................................... 15 
* Phân loại thể GPB ung thư phần mềm theo WHO 2013 [1] ................. 15 
* Độ mô học của ung thư phần mềm ...................................................... 17 
1.3.4. Chẩn đoán giai đoạn .............................................................................. 18 
1.4. Điều trị bảo tồn ung thư phần mềm chi ................................................... 21 
1.4.1. Điều trị phẫu thuật bảo tồn ung thư phần mềm chi ............................... 21 
* Nguyên tắc phẫu thuật ........................................................................... 21 
* Phương pháp cắt rộng khối u ................................................................. 21 
Phẫu thuật cắt rộng khối u ........................................................................ 21 
* Phương pháp cắt u tiếp cận .................................................................... 25 
* Phương pháp cắt khoang cơ tận gốc ........................................................ 26 
* Phương pháp cắt u trong bao .................................................................. 27 
1.4.2. Điều trị tia xạ ......................................................................................... 27 
1.4.2.1. Vai trò của điều trị tia xạ đối với ung thư phần mềm chi. ................. 27 
 1.4.2.2. Các kỹ thuật xạ trị .............................................................................. 28 
1.4.2.3. Kế hoạch xạ trọ bổ trợ ung thư phần mềm chi ................................... 30 
1.4.2.4. Thể tích bia lâm sàng: ........................................................................ 31 
1.4.2.5. Các bước tiến hành xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật bảo tồn chi UTPM. 32 
1.4.3. Các phương pháp điều trị khác ............................................................. 34 
* Điều trị hóa chất ..................................................................................... 34 
* Điều trị đích ........................................................................................... 36 
1.5. Một số nghiên cứu trong về ung thư phần mềm ở Việt Nam .................. 36 
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 38 
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 38 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: ............................................................................. 38 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................ 38 
2.2 Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................... 39 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ...................................................................................39 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ............................................................................... 39 
2.2.4. Cách thức tiến hành ............................................................................... 40 
2.2.4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước điều trị ............................ 40 
2.2.4.2. Tiến hành điều trị ............................................................................... 43 
2.2.4.3. Tìm hiểu một số yếu tố tiên lượng ..................................................... 51 
2.3. Xử lý số liệu ............................................................................................. 52 
2.4. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu .......................................................... 53 
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 56 
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ........................................................ 56 
3.1.1. Tuổi, giới tính ........................................................................................ 56 
3.1.2. Thời gian diễn biến bệnh ....................................................................... 57 
3.1.3. Các triệu chứng lâm sàng ...................................................................... 58 
3.1.4. Vị trí khối u ........................................................................................... 59 
3.1.5. Kích thước khối u .................................................................................. 60 
3.1.6. Đặc tính khối u trên chụp MRI ............................................................. 61 
3.1.7. Mức độ hoại tử u trên đại thể ................................................................ 62 
3.1.8. Thể lâm sàng khối u .............................................................................. 62 
 3.1.9. Thể mô bệnh học và độ mô học ............................................................ 63 
3.1.10. Độ mô học ........................................................................................... 64 
3.1.11. Liên quan một số đặc tính của khối u ................................................. 64 
3.2. Đặc điểm điều trị ...................................................................................... 66 
3.2.1. Đặc điểm phẫu thuật và diện cắt phẫu thuật ......................................... 66 
3.2.2. Đặc điểm xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật ................................................... 69 
3.2.3. Đặc điểm sống thêm và tái phát ............................................................ 74 
3.2.3.1. Thời gian sống thêm và tái phát.........................................................74 
3.2.3.2. Các yếu tố liên quan đến sống thêm và tỷ lệ tái phát ........................77 
3.2.3.2.1. Sống thêm và tái phát theo kích thước u ......................................... 77 
3.2.3.2.2. Sống thêm và tái phát liên quan với độ sâu của u ........................... 79 
3.2.3.2.3. Sống thêm và tái phát liên quan với độ mô học .............................. 81 
3.2.3.2.4. Sống thêm và tái phát liên quan với phương pháp phẫu thuật ........ 83 
3.2.3.2.5. Sống thêm và tái phát liên quan với liều xạ .................................... 85 
3.2.3.3.6. Một số yếu tố khác khác liên quan đến sống thêm và tái phát ....... 87 
3.2.3.2.7. Sống thêm liên quan đến các yếu tố tiên lượng qua phân tích đa biến. ... 88 
3.2.3.2.8. Tái phát liên quan đến các yếu tố tiên lượng qua phân tích đa biến ........ 89 
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN............................................................................ 90 
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ........................................................ 90 
4.1.1. Tuổi , giới .............................................................................................. 90 
4.1.2. Thời gian diễn biến bệnh ....................................................................... 91 
4.1.3. Các triệu chứng lâm sàng khối u ........................................................... 91 
4.1.4. Vị trí khối u ........................................................................................... 92 
4.1.5. Kích thước khối u .................................................................................. 93 
4.1.6. Đặc tính khôi u trên phim chụp MRI .................................................... 95 
4.1.7. Mức độ hoại tử u ................................................................................... 96 
4.1.8. Thể lâm sàng khối u .............................................................................. 96 
4.1.9. Thể mô bệnh học ................................................................................... 97 
4.1.10. Phân độ mô học ................................................................................... 99 
4.1.11. Liên quan của một số đặc tính khối u ............................................... 100 
 4.2. Đặc điểm điều trị .................................................................................... 103 
4.2.1. Đặc điểm phẫu thuật ............................................................................ 103 
4.2.2. Đặc điểm điều trị tia xạ bổ trợ sau phẫu thuật .................................... 108 
4.2.3. Đặc điểm sống thêm ............................................................................ 114 
4.2.3.1. Thời gian sống thêm và tái phát ....................................................... 114 
4.2.3.2. Các yếu tố liên quan đến sống thêm ................................................ 118 
4.2.3.2.1. Sống thêm và tái phát theo kích thước u. ...................................... 118 
4.2.3.2.2. Tái phát và sống thêm theo độ sâu của u ...................................... 120 
4.2.3.2.3. Tái phát và sống thêm theo độ mô học ......................................... 122 
4.2.3.2.4. Tái phát và sống thêm theo phương pháp phẫu thuật ................... 124 
4.2.3.2.5. Sống thêm và tái phát liên quan với liều xạ trị ............................. 127 
4.2.3.2.6. Một số yếu tố khác khác liên quan đến sống thêm và tái phát ..... 129 
4.2.3.2.7. Các yếu tố tiên lượng theo phân tích đa biến ................................ 130 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 133 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 135 
CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................ 136 
 DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1. Phân bố vị trí theo nhóm tuổi của ung thư phần mềm ..................... 3 
Hình 1.2. Sarcom mỡ nhầy ............................................................................. 11 
Hình 1.3. Khối u bao thần kinh ngoại vi ác tính gối phải .............................. 12 
Hình 1.4. Khối UTPM đùi phải trên FDG-PET scan . .................................... 13 
Hình 1.5. Một số thể giải phẫu bệnh UTPM .................................................. 18 
Hình 1.6. Lập lế hoạch xạ trị bổ trợ UTPM chi .............................................. 34 
Hình 2.1. Khối UTPM đùi kích thước lớn, nằm sâu sát thần kinh hông to, cắt 
u diện cắt dưới 1cm ......................................................................................... 44 
Hình 2.2. Phương pháp phẫu thuật cắt u bảo tồn chi . ................................... 45 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể và kiểu gen của một số thể sarcom ..... 6 
Bảng 2.1. Thang điểm đánh giá mức độ phù bạch huyết Stern ...................... 49 
Bảng 2.2.Tiêu chuẩn ghi nhận biến chứng cấp tính do xạ trị (RTOG). .......... 49 
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn ghi nhận biến chứng mạn tính do xạ trị (RTOG) . ...... 50 
Bảng 3.1. Thời gian từ lúc phát hiện có u đến khi vào viện ........................... 57 
Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng ..................................................................... 58 
Bảng 3.3. Vị trí khối u ..................................................................................... 59 
Bảng 3.4. Kích thước khối u ........................................................................... 60 
Bảng 3.5. Đặc tính khối u trên phim MRI ...................................................... 61 
Bảng 3.6. Mức độ hoại tử u ..................................... ... e thigh. Cancer 2010; 116:1553. 
75. Delman KA, Johnstone PA (2007).Vacuum-assisted closure for 
surgical wounds in sarcoma. J Surg Oncol 2007; 96:545. 
76. Siegel HJ, Long JL, Watson KM, Fiveash JB (2007).Vacuum-assisted 
closure for radiation-associated wound complications. J Surg Oncol 2007; 96:575. 
77. WhiteLM, Wunder JS, Bell RS, et al (2005).Histologic assessment of 
peritumoral edema in soft tissue sarcoma. Int J Radiat Oncol Biol 
Phys2005;61(5): 1439–1445. 
78. Funovics PT, Vaselic S, Panotopoulos J, et al (2010).The impact of 
re-excision of inadequately resected soft tissue sarcomas on surgical therapy, 
results, and prognosis: A single institution experience with 682 patients. J 
Surg Oncol 2010; 102:626. 
79. Ghert MA, Davis AM, Griffin AM, et al (2005). The surgical and 
functional outcome of limb-salvage surgery with vascular reconstruction for 
soft tissue sarcoma of the extremity. Ann Surg Oncol 2005; 12:1102. 
80. Gronchi A, Lo Vullo S, Colombo C, et al (2010). Extremity soft 
tissue sarcoma in a series of patients treated at a single institution: local 
control directly impacts survival. Ann Surg 2010; 251:506. 
81. Al-AbsiE,FarrokhyarF,SharmaR,etal 
(2010).Asystematicreviewandmeta-analysisofoncologicoutcomesofpre-
versuspostoperativeradiationinlocalizedresectablesoft-
tissuesarcoma.AnnSurgOncol2010;17:1367-1374. 
82. Davidge KM, Wunder J, Tomlinson G, et al (2010).Function and 
health status outcomes following soft tissue reconstruction for limb 
preservation in extremity soft tissue sarcoma. Ann Surg Oncol 2010; 17:1052. 
83. Pan E, Goldberg SI, Chen YL, et al (2014). Role of post-operative 
radiation boost for soft tissue sarcomas with positive margins following pre-
operative radiation and surgery. J Surg Oncol 2014; 110:817. 
84. O'Sullivan B, Griffin AM, Dickie CI, et al (2013). Phase 2 study of 
preoperative image-guided intensity-modulated radiation therapy to reduce 
wound and combined modality morbidities in lower extremity soft tissue 
sarcoma. Cancer 2013; 119:1878. 
85. Jianyang Wang, Shulian Wang, Yongwen Song, Xinfan Liu, Jing 
Jin, Weihu Wang, Zihao Yu, Yueping Liu(2015). Postoperative intensity-
modulated radiation therapy provides favorable local control and low 
toxicities in patients with soft tissue sarcomas in the extremities and trunk 
wall. Onco Targets Ther. 2015; 8: 2843–2847. 
86. Roi Dagan MD, Daniel J. Indelicato MD, Lisa McGee MD et al 
(2013):The significance of a marginal excision afterpreoperative radiation 
therapy for soft tissue sarcoma of the extremity.Cancer. 2012 Jun 
15;118(12):3199-207. 
87. Kim B, Chen YL, Kirsch DG, et al (2010).An effective preoperative 
three-dimensional radiotherapy target volume for extremity soft tissue 
sarcoma and the effect of margin width on local control. Int J Radiat Oncol 
Biol Phys 2010; 77:843. 
88. A. Gronchi, P.G. Casali, L. Mariani, R. Miceli, M. Fiore, S. Lo Vullo, 
R. Bertulli, P. Collini, L. Lozza,P. Olmi, and J. Rosai (2005). Status of Surgical 
Margins and Prognosis in Adult SoftTissue Sarcomas of the Extremities: A 
Series of Patients Treated at a Single Institution.Clin Oncol 23:96-104. 
89. Jeffrey S. Kneisl, Chad Ferguson, Myra Robinson, Anthony 
Crimaldi, Will Ahrens, James Symanowski (2017). The effect of radiation 
therapy in the treatment of adult soft tissue sarcomas of the extremities: a 
long‐term community‐based cancer center experience.Cancer Med. 2017 
Mar; 6(3): 516–525. 
90. W J Chung, MD, H W Chung, MD, M J Shin, MD et al (2012). MRI 
to differentiate benign from malignant soft-tissue tumours of the extremities: 
a simplified systematic imaging approach using depth, size and heterogeneity 
of signal intensity.Br J Radiol. 2012 Oct; 85(1018): e831–e836. 
91. Wang D, Zhang Q, Eisenberg BL, Kane JM et al (2015). Significant 
Reduction of Late Toxicities in Patients With Extremity Sarcoma Treated 
With Image-Guided Radiation Therapy to a Reduced Target Volume: Results 
of Radiation Therapy Oncology Group RTOG-0630 Trial.J Clin Oncol. 2015 
Jul 10;33(20):2231-8 
92. M. H. Robinson, P. Gaunt, R. Grimer et al (2016). Vortex Trial: A 
Randomized Controlled Multicenter Phase 3 Trial of Volume of Postoperative 
Radiation Therapy Given to Adult Patients With Extremity Soft Tissue 
Sarcoma (STS). International Journal of Radiation Oncology October 1, 
2016Volume 96, Issue 2, Supplement, Page S1 
93. PervaizN,ColterjohnN,FarrokhyarFetal (2008).Asystematicmeta-
analysisofrandomizedcontrolledtrialsofadjuvantchemotherapyforlocalizedresec
talesoft-tissuesarcoma.Cancer2008;113:573-581. 
94. Jong Woong Park, Han-Soo Kim, Cheol Lee et al (2017). 
Preoperative Factors Associated with Infiltrative Histologic Growth Patterns 
in Extremity Soft Tissue Sarcoma. Sarcoma. 2017; 2017: 5419394. 
95. Jonathan J. Lewis, MD, PhD,Denis Leung, PhD, Joseph Espat, MD 
et al (2000). Effect of Reresection in Extremity Soft Tissue Sarcoma. Ann 
Surg. 2000 May; 231(5): 655–663. 
96. Davis AM, O'Sullivan B, Turcotte R, Bell R, Catton C, Chabot 
P, Wunder J (2005). Late radiation morbidity following randomization to 
preoperative versus postoperative radiotherapy in extremity soft tissue 
sarcoma. Radiother Oncol. 2005 Apr;75(1):48-53. 
97. Anders Rydholmand Pelle Gustafson (2003). Should tumor depth be 
included in prognostication of soft tissue sarcoma?. BMC Cancer. 2003; 3: 
17.Published online 2003 May 26. 
98. Joeke M. Felderhof, Carien L. Creutzberg, Hein Putter et al (2013). 
Long-term clinical outcome of patients with soft tissue sarcomastreated with 
limb-sparing surgery and postoperative radiotherapy. Acta Oncologica, 2013; 
52: 745–752. 
99. Cancer Pathology Registry2003-2004And Time Trend Analysis. Soft 
tissue sarcoma. Nadia Mokhtar. 
100. Ira. J. Spiro and Herman D. Suit (2000). Soft tissue sarcomas. In: 
Clinical radiation oncology, indication, techniques and results. 2nd Ed. Wiley-
Liss, Inc. 2000, 565-582. 
101. Murray F Brennan, MD,Cristina R Antonescu, MD, Nicole 
Moraco, MA,and Samuel Singer, MD (2015). Lessons learned from the 
study of 10,000 patients with soft tissue sarcoma. Ann Surg. 2014 Sep; 
260(3): 416–422. 
102. Craig H. Gerrand,Robert S. Bell, Jay S. Wunder et al (2003). The 
Influence of Anatomic Location on Outcome in Patients with Soft Tissue 
Sarcoma of the Extremity. Cancer, Volume 97, Issue 2. 
103. Liu QY, Li HG, Chen JY, Liang BL (2008). Correlation of MRI 
features to histopathologic grade of soft tissue sarcoma. Ai Zheng. 2008 
Aug;27(8):856-60. 
104. Fang Zhao, Shivani Ahlawat, Sahar J. Farahani et al (2014). Can 
MR Imaging Be Used to Predict Tumor Grade in Soft-Tissue 
Sarcoma?.Radiology: Volume 272: Number 1—July 2014. 
105. Slump J, Hofer SOP, Ferguson PC, Wunder JS, Griffin 
AM, Hoekstra HJ (2018). Flap choice does not affect complication rates or 
functional outcomes following extremity soft tissue sarcoma reconstruction. 
Send toJ Plast Reconstr Aesthet Surg. 2018 Jul;71(7):989-996. 
106. Eduardo N. Novais, Bahtiyar Demiralp,Joseph Alderete, Melissa C. 
Larson, Peter S. Rose, and Franklin H. Sim (2010). Do Surgical Margin and 
Local Recurrence Influence Survival in Soft Tissue Sarcomas?. Clin Orthop 
Relat Res. 2010 Nov; 468(11): 3003–3011. 
107. Dagan R, Indelicato DJ, McGee L, Morris CG, Kirwan JM, Knapik 
J, Reith J, Scarborough MT, Gibbs CP, Marcus RB Jr, Zlotecki RA (2012). The 
significance of a marginal excision after preoperative radiation therapy for soft 
tissue sarcoma of the extremity. Cancer. 2012 Jun 15;118(12):3199-207. 
108. David M. King,Donald A. Hackbarth, and Andrew Kirkpatrick 
(2011). Extremity Soft Tissue Sarcoma Resections: How Wide Do You Need 
to Be?. Clin Orthop Relat Res. 2012 Mar; 470(3): 692–699. 
109. Ahmad R, Jacobson A, Hornicek Fet al (2016). The Width of the 
Surgical Margin Does Not Influence Outcomes in Extremity and Truncal Soft 
Tissue Sarcoma Treated With Radiotherapy. Oncologist. 2016 
Oct;21(10):1269-1276 
110. Kamran Harati, Ole Goertz, Andreas Pieper et al (2017). Soft 
Tissue Sarcomas of the Extremities: Surgical Margins Can Be Close as Long 
as the Resected Tumor Has No Ink on It. TheOncologist 2017;22:1–11 
111. Karakousis CP, Zografos GC (2002). Radiation therapy for high 
grade soft tissue sarcomas of the extremities treated with limb-preserving 
surgery. Eur J Surg Oncol. 2002 Jun;28(4):431-6. 
112. Thacker MM, Potter BK, Pitcher JD, Temple HT (2008). Soft tissue 
sarcomas of the foot and ankle: impact of unplanned excision, limb salvage, 
and multimodality therapy.Foot Ankle Int. 2008 Jul;29(7):690-698. 
113. Daniel Friedmann, Jay S. Wunder, Peter Ferguson (2011). 
Incidence and Severity of Lymphoedema following Limb Salvage of 
Extremity Soft Tissue Sarcom. Sarcoma Volume 2011, Article ID 289673, 6 
pages. 
114. Ru-Ping Zhao, Xiao-Li Yu, Zhen Zhang, Li-Juan Jia (2016). The 
efficacy of postoperative radiotherapy in localized primary soft tissue 
sarcoma treated with conservative surgery.Radiat Oncol. 2016; 11: 25. 
115. Yosuke Takakusagi, Jun-ichi Saitoh, hiroki kiyohara et al (2017). 
Predictive factors of acute skin reactions to carbon ion radiotherapy for the 
treatment of malignant bone and soft tissue tumors. Radiat Oncol. 2017; 12: 185. 
116. Karakousis CP, Zografos GC(2002). Radiation therapy for high 
grade soft tissue sarcomas of the extremities treated with limb-preserving 
surgery. Eur J Surg Oncol. 2002 Jun;28(4):431-6. 
117. McGee L, Indelicato DJ, Dagan R et al (2013). Long-term results 
following postoperative radiotherapy for soft tissue sarcomas of the 
extremity.Int J Radiat Oncol Biol Phys. 2012 Nov 15;84(4):1003-9. 
118. Fritz C. Eilber, MD,* Gerald Rosen, MD,† Scott D. Nelson, MD et 
al (2003). High-Grade Extremity Soft Tissue Sarcomas. Factors Predictive of 
Local Recurrence and its Effect on Morbidity and Mortality. Ann Surg. 2003 
Feb; 237(2): 218–226. 
119. Schreiber D, Rineer J, Katsoulakis E et al (2012). Impact of 
postoperative radiation on survival for high-grade soft tissue sarcoma of the 
extremities after limb sparing radical resection. Am J Clin Oncol 2012 Feb; 
35(1): 13-17. 
120. Hou CH, Lazarides AL, Speicher PJ, et al (2015). The use of 
radiation therapy in localized high‐grade soft tissue sarcoma and potential 
impact on survival. Ann Surg Oncol. 2015;22:2831‐2838. 
121. Andrew J. Jacobs, Ryan Michels, Joanna Stein, and Adam S. Levin 
(2015). Improvement in Overall Survival from Extremity Soft Tissue 
Sarcoma over TwentyYears. SarcomaVolume 2015, Article ID 279601, 9 
pages 
122. Jugen Weitz, Christina R. Antonescu, and Murray F. Brennan 
(2003). Localized Extremity Soft Tissue Sarcoma: Improved KnowledgeWith 
Unchanged Survival Over Time.Journal of Clinical Oncology, Vol 21, No 14 
(July 15), 2003: 2719-2725. 
123. Pradhan A, Cheung YC, Grimer RJ, Abudu A, Peake D, Ferguson 
PC (2006). Does the method of treatment affect the outcome in soft-tissue 
sarcomas of the adductor compartment?.J Bone Joint Surg Br. 2006 
Nov;88(11):1480-1486. 
124. Zagars GK, Ballo MT, Pisters PW, Pollock RE, Patel SR, Benjamin 
RS, Evans HL. (2003). Prognostic factors for patients with localized soft-
tissue sarcoma treated with conservation surgery and radiation therapy: an 
analysis of 1225 patients. Cancer. 2003 May 15;97(10):2530-2543. 
125. Wikibooks (2019). Radiation Oncology/Toxicity grading/RTOG. 
https://en.wikibooks.org/wiki/Radiation_Oncology/Toxicity_grading/RTOG 
126. Eyal M. Ramu,Matthew T. Houdek, Christian E. Isaac et al (2017). 
Management of soft-tissue sarcomas; treatment strategies, staging, and 
outcomes. SICOT J. 2017; 3: 20.Published online 2017 Mar 
10. doi: 10.1051/sicotj/2017010 
127. Vraa S, Keller J, Nielsen OS, et al (2001). Soft-tissue sarcoma of 
the thigh: surgical margin influences local recurrence but not survival in 152 
patients”. Acta Orthop Scand 2001;72:72-7. 
128. Rima Ahmad, Alex Jacobson, Francis Hornicek et al (2016). The 
Width of the Surgical Margin Does Not Influence Outcomes in Extremity and 
Truncal Soft Tissue Sarcoma Treated With Radiotherapy.Oncologist. 2016 
Oct; 21(10): 1269–1276. 
129. Tang YW, Lai CS et al (2012). The significance of close but 
negative excision margin for treatment of soft-tissue sarcoma. Ann Plast Surg 
2012;69:633-6. 
130. Kainhofer V, Smolle MA, Szkandera J, et al (2016). The width of 
resection margins influences local recurrence in soft tissue sarcoma patients. 
Eur J Surg Oncol 2016;42:899-906. 
131. Rodriguez-Galindo C, Shah N, McCarville MB, et al (2018). 
Outcome after local recurrence of osteosarcoma: the St. Jude Children's 
Research Hospital experience (1970-2000). Cancer 2004;100:1928-35. 
132. Kenneth R. Gundle, Lisa Kafchinski, Sanjay Gupta et al (2018). 
Analysis of Margin Classification Systems for Assessing theRisk of Local 
Recurrence After Soft Tissue Sarcoma Resection.JOURNAL OF CLINICAL 
ONCOLOGY, VOLUME 36 • NUMBER 7 • MARCH 1, 2018. 
133. Masaya Sekimizu, Koichi Ogura, Hideo Yasunaga, et al 
(2019):Development of nomograms for prognostication of patients with primary 
soft tissue sarcomas of the trunk and extremity: report from the Bone and Soft 
Tissue Tumor Registry in Japan.BMC Cancervolume 19, 
Article number: 657 (2019 
134. National Comprehensive Cancer Network (NCCN) guidelines 
www.nccn.org(Accessed on May 18, 2013). 
135. PoharS,HaqR,LiuL,etal (2007).Adjuvanthigh-dose-rateandlow-
doseratebrachytherapywithexternalbeamradiationinsofttissuesarcoma:acom
parisonofoutcomes.Brachytherapy2007;6:53-57. 
136. Masaya Sekimizu, Koichi Ogura, Hideo Yasunaga et al (2019). 
Development of nomograms forprognostication of patients with primarysoft 
tissue sarcomas of the trunk andextremity: report from the Bone and Soft 
Tissue Tumor Registry in Japan. BMC Cancer (2019) 19:657 
MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA 
1. Hình ảnh MRI khối ung thư phần mềm 
Hình ảnh MRI ung thư phần mềm đùi T 
BN: Lò Thị Ph , SHS: 13-20-5788 
Hình ảnh MRI Ung thư phần mềm 
P 
BN Nang Sải K , SHS:13-20-5312 
2. Hình ảnh phẫu thuật cắt khối u 
Ung thư phần mềm đùi phải 
BN Nang Sải K , SHS:13-20-5312 
Ung thư phần mềm đùi phải 
BN Nang Sải K , SHS:13-20-5312 
3. Phẫu thuật căt rộng u kèm tạo hình chuyển vạt da cơ 
Ung thư phần mềm 
cẳng chân phải 
Đặng Thị Nh 
SHS 173112180 
Cắt rộng u 
Tạo hình vạt 
cơ bụng chân 
trong 
Kết hợp ghép da 
4. Phẫu thuật cắt rộng u kèm chuyển vạt da cơ rời vi phẫu 
Ung thư phần mềm 
gối p 
Hồ Thị H , 
SHS 173043106 
Tạo vạt da cơ 
Tạo vạt da cơ 
cuống rời 
Tạo hình vi phẫu 
5. Các biến chứng cấp tính do tia xạ 
Biến chứng da cấp tính độ 1 
BN Lê Thị N , SHS 173109887 
Biến chứng phù bạch huyết cấp độ 2 
BN Nguyễn Thị T , SHS 163043015 
6. Biến chứng muộn do tia xạ 
Biến chứng loét da do tia xạ 
BN Bùi Thị K , SHS 173087679 
Biến chứng hở vết thương do tia xạ 
BN Lý Văn H , SHS 173080441 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ket_qua_dieu_tri_bao_ton_chi_ung_thu_phan.pdf
  • pdfTóm tắt luận án.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng Anh UTPM.pdf