Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị can thiệp bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp bằng stent phủ thuốc có polymer tự tiêu

Hội chứng động mạch vành cấp bao gồm cơn đau thắt ngực không ổn

định, Nhồi máu cơ tim ST không chênh và Nhồi máu cơ tim ST chênh [8].

Can thiệp động mạch vành qua da ngày nay đã trở thành một biện pháp

điều trị hiệu quả bệnh nhân bị Hội chứng động mạch vành cấp.

Stent động mạch vành bằng kim loại đối diện với nguy cơ tái hẹp sau

can thiệp khá cao, ƣớc tính theo các nghiên cứu từ 20-25% [89]. Nguyên nhân

chính gây tái hẹp là do hiện tƣợng tăng sinh quá mức lớp nội mạc và tế bào cơ

trơn thành mạch.

Stent động mạch vành phủ thuốc đƣợc phủ lên bề mặt stent một lớp

polymer có mang thuốc ức chế tăng sinh nội mạc và tế bào cơ trơn thành

mạch, nhờ đó mà hạn chế đƣợc nguy cơ tái hẹp [107]. Tuy nhiên nguy cơ

xuất hiện huyết khối lại cao hơn so với stent kim loại thƣờng [62]. Tỷ lệ huyết

khối trong stent nói chung từ 0,5-3,1%. Tỷ lệ tử vong và nhồi máu cơ tim do

huyết khối trong stent tƣơng ứng là 45-75% và 25-65% [62], [128].

Các thế hệ stent phủ thuốc liên tục đƣợc nghiên cứu cải tiến, từ thiết kế

khung kim loại, lớp polymer mang thuốc tƣơng thích sinh học cho đến loại

thuốc phủ. Thế hệ stent phủ thuốc thứ hai với khung kim loại mỏng hơn, lớp

polymer tƣơng thích sinh học hơn, phủ thuốc Everolimus (stent Xience V,

Xience Prime, Abbort Vascular, USA và stent Promus Element, Boston

Scientific USA) đã đƣợc chứng minh tốt hơn stent kim loại thƣờng và stent

phủ thuốc thế hệ 1 qua nhiều nghiên cứu lớn ở nƣớc ngoài và cho đến nay vẫn

đƣợc coi là stent tiêu chuẩn trong can thiệp động mạch vành

pdf 136 trang dienloan 10420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị can thiệp bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp bằng stent phủ thuốc có polymer tự tiêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị can thiệp bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp bằng stent phủ thuốc có polymer tự tiêu

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị can thiệp bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp bằng stent phủ thuốc có polymer tự tiêu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
BÙI LONG 
NGHI£N CøU KÕT QU¶ §IÒU TRÞ CAN THIÖP BÖNH NH¢N 
HéI CHøNG §éNG M¹CH VµNH CÊP B»NG STENT 
PHñ THUèC Cã POLYMER Tù TI£U 
 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
BÙI LONG 
NGHI£N CøU KÕT QU¶ §IÒU TRÞ CAN THIÖP BÖNH NH¢N 
HéI CHøNG §éNG M¹CH VµNH CÊP B»NG STENT 
PHñ THUèC Cã POLYMER Tù TI£U 
Chuyên ngành: Nội tim mạch 
Mã số: 62 72 01 41 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS.TS. NGUYỄN QUANG TUẤN PGS.TS. LÊ VĂN THẠCH 
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN 
PGS.TS. NGUYỄN OANH OANH 
HÀ NỘI – 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. 
Các số liệu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong 
bất kỳ công trình nghiên cứu khác. 
 Nghiên cứu sinh 
LỜI CẢM ƠN 
 Trƣớc tiên, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn 
chân thành tới PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn, PGS.TS Lê Văn Thạch, những 
ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong 
suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
 Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Ban giám hiệu, các thầy cô ở Bộ 
môn Tim Thận Khớp - Nội tiết và Phòng Đào tạo sau đại học Học viện Quân y 
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. 
 Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bác sỹ, điều dƣỡng ở các phòng 
ban của Bệnh viện Hữu nghị đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá 
trình nghiên cứu. 
 Xin trân trọng cám ơn các bệnh nhân là đối tƣợng cũng nhƣ là động lực 
giúp tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này. 
 Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè luôn là nguồn 
động viên, khích lệ tôi cố gắng học tập, hoàn thành tốt luận án tốt nghiệp 
tiến sĩ này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2018 
Bùi Long 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục biểu đồ 
Danh mục hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................... 3 
1.1. ĐẠI CƢƠNG HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP ...................... 3 
1.1.1. Định nghĩa Hội chứng động mạch vành cấp ................................... 3 
1.1.2. Cơ sở sinh lý bệnh Hội chứng động mạch vành cấp ...................... 3 
1.1.3. Chẩn đoán và điều trị Hội chứng mạch vành cấp không có ST chênh 9 
1.1.4. Chẩn đoán và điều trị Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh ............ 14 
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA STENT ĐỘNG MẠCH VÀNH ............ 21 
1.2.1. Stent kim loại thƣờng .................................................................... 22 
1.2.2. Stent phủ thuốc thế hệ 1 ................................................................ 23 
1.2.3. Stent phủ thuốc thế hệ thứ 2 .......................................................... 26 
1.2.4. Stent phủ thuốc có polymer mang thuốc tự tiêu theo thời gian .... 28 
1.2.5. Stent động mạch vành tự tiêu sinh học ......................................... 30 
1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN STENT PHỦ THUỐC 
BIOLIMUS A9 CÓ POLYMER TỰ TIÊU TRONG ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP 
BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP ........................... 32 
1.3.1. Stent phủ thuốc Biolimus A9 có polymer tự tiêu trong điều trị can 
thiệp động mạch vành qua da nói chung ...................................... 33 
1.3.2. Stent phủ thuốc Biolimus A9 có polymer tự tiêu trong điều trị can 
thiệp bệnh nhân Hội chứng mạch vành cấp .................................. 36 
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 39 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 39 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .................................................... 39 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 39 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 40 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 40 
2.2.2. Phƣơng pháp lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu ............................... 40 
2.2.3. Quy trình chụp và can thiệp động mạch vành qua da ................... 41 
2.2.4. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu ..................................... 45 
2.2.5. Địa điểm và phƣơng tiện nghiên cứu ............................................ 56 
2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ..................................................... 60 
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU ..................................................................................... 60 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 62 
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TỔN THƢƠNG 
ĐỘNG MẠCH VÀNH CỦA CÁC BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG ĐỘNG 
MẠCH VÀNH CẤP ĐƢỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA . 62 
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 62 
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................. 66 
3.1.3. Đặc điểm tổn thƣơng động mạch vành ......................................... 69 
3.2. KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA BẰNG 
STENT PHỦ THUỐC BIOLIMUS A9 CÓ POLYMER TỰ TIÊU ............... 73 
3.2.1. Kết quả về thủ thuật can thiệp ....................................................... 73 
3.2.2. Kết quả điều trị bệnh nhân ............................................................ 76 
3.2.3. Biến chứng của can thiệp động mạch vành qua da ....................... 76 
3.3. KẾT QUẢ THEO DÕI THEO THỜI GIAN BỆNH NHÂN HỘI 
CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP ĐƢỢC ĐẶT STENT PHỦ THUỐC 
BIOLIMUS A9 CÓ POLYMER TỰ TIÊU .................................................... 77 
3.3.1. Kết quả theo dõi lâm sàng ............................................................. 77 
3.3.2. Kết quả theo dõi men tim .............................................................. 79 
3.3.3. Kết quả theo dõi tuân thủ điều trị thuốc chống kết tập tiểu cầu ........ 80 
3.3.4. Theo dõi các biến cố tim mạch chính sau đặt stent phủ thuốc có 
polymer tự tiêu .............................................................................. 81 
3.3.5. Huyết khối trong Stent .................................................................. 82 
3.3.6. Tái hẹp trong Stent sau can thiệp động mạch vành bằng stent phủ 
thuốc có polymer tự tiêu ............................................................... 83 
3.3.7. Nhận xét một số yếu tố nguy cơ của tái hẹp sau can thiệp ĐMV 
qua da ở bệnh nhân Hội chứng động mạch vành cấp bằng stent 
phủ thuốc có polymer tự tiêu ........................................................ 85 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 87 
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN 
HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP ĐỘNG 
MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ................................ 87 
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ............................................................... 87 
4.1.2. Đặc điểm về các yếu tố nguy cơ tim mạch ................................... 87 
4.1.3. Đặc điểm về thể bệnh Hội chứng mạch vành cấp ......................... 88 
4.1.4. Đặc điểm suy tim trên lâm sàng .................................................... 88 
4.1.5. Đặc điểm xét nghiệm .................................................................... 89 
4.1.6. Đặc điểm điện tim ......................................................................... 89 
4.2. KẾT QUẢ TỔN THƢƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CỦA BỆNH NHÂN 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH 
VÀNH QUA DA ............................................................................................. 90 
4.2.1. Vị trí và số tổn thƣơng động mạch vành ....................................... 90 
4.2.2. Đặc điểm tổn thƣơng động mạch vành ......................................... 91 
4.2.3. Dòng chảy động mạch vành trƣớc can thiệp ................................. 92 
4.3. KẾT QUẢ SỚM CỦA PHƢƠNG PHÁP CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH 
BẰNG STENT PHỦ THUỐC BIOLIMUS A9 CÓ POLYMER TỰ TIÊU ............... 92 
4.3.1. Kết quả thành công về mặt thủ thuật ............................................ 92 
4.3.2. Kết quả thành công về lâm sàng ................................................... 94 
4.1. KẾT QUẢ THEO DÕI DỌC TRONG 12 THÁNG SAU ĐẶT STENT 
PHỦ THUỐC BIOLIMUS A9 CÓ POLYMER TỰ TIÊU ............................ 95 
4.4.1. Biến cố tim mạch chính trong quá trình theo dõi ......................... 95 
4.4.2. Huyết khối trong Stent .................................................................. 98 
4.4.3. Tỷ lệ tái hẹp trong Stent .............................................................. 100 
4.4.4. Hình thái và vị trí tái hẹp trong Stent .......................................... 101 
4.4.5. Bƣớc đầu nhận xét một số yếu tố nguy cơ của bệnh nhân tái hẹp 
sau can thiệp động mạch vành qua da bằng stent phủ thuốc 
Biolimus A9 có polymer tự tiêu ................................................. 103 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 112 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 114 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
1. TIẾNG VIỆT 
BN : Bệnh nhân 
ĐM : Động mạch 
ĐMC : Động mạch chủ 
ĐMLTS : Động mạch liên thất sau 
ĐMLTT : Động mạch liên thất trƣớc 
ĐMV : Động mạch vành 
ĐTĐ : Điện tâm đồ 
ĐTNKÔĐ : Đau thắt ngực không ổn định 
LVEF : Phân số tống máu thất trái 
NMCT : Nhồi máu cơ tim 
PBV : Polymer bền vững 
PTT : Polymer tự tiêu 
TBMN : Tai biến mạch não 
THA : Tăng huyết áp 
THBH : Tuần hoàn bàng hệ 
TM : Tĩnh mạch 
2. TIẾNG ANH 
ACC : American College of Cardiology 
(Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ) 
AHA : American Heart Association (Hội Tim mạch Hoa Kỳ) 
ARC : Academic Research Consortium (Liên đoàn nghiên cứu hàn lâm) 
BMS : Bare Metal Stent (Stent kim loại trần) 
BES : Biolimus Eluting Stent (Stent phủ thuốc Biolimus) 
DES : Drug Eluting Stent (Stent phủ thuốc) 
IVUS : Intravascular Ultrasound (Siêu âm trong lòng mạch) 
NYHA : New York Heart Association 
 (Phân độ suy tim theo Hội Tim mạch New York) 
MACE : Major Adverse Cardiac Events (Các biến cố tim mạch chính) 
PES : Paclitaxel Eluting Stent (Stent phủ thuốc Paclitaxel) 
SES : Sirolimus Eluting Stent (Stent phủ thuốc Sirolimus) 
TIMI : Thrombolysis In acute Myocardioal Infarction 
(Cách đánh giá mức độ dòng chảy trong động mạch vành 
dựa trên nghiên cứu TIMI) 
TMP : TIMI myocardial perfusion (Mức độ tưới máu cơ tim) 
TLR : Target lesion revascularization (Tái can thiệp tổn thương đích) 
TVF : Target vessel failure (Can thiệp mạch máu đích thất bại) 
CRP : C-reaction prorein (Protein C phản ứng) 
MSCT : Multi Slides Computed Tomography 
 (Chụp cắt lớp điện toán đa dãy đầu dò) 
FDA : Food and Drug Administration 
 (Hiệp hội quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ) 
HDL-C : High Density Lipoprotein – Cholesterol 
 (Cholesterol trọng lượng phân tử cao) 
LDL-C : Low Density Lipoprotein – Cholesterol 
 (Cholesterol trọng lượng phân tử thấp) 
OCT : Optical Coherence Tomography (Chụp cắt lớp điện toán 
quang học) 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1. Phân tầng nguy cơ Hội chứng mạch vành cấp không có ST 
chênh theo thang điểm TIMI .......................................................... 11 
2.1. Nguyên nhân và cơ chế làm tăng troponin không do huyết khối 
động mạch vành .............................................................................. 48 
2.2. Vị trí định khu vùng Nhồi máu cơ tim trên điện tâm đồ ................ 49 
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu ................................... 62 
3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu .............................. 63 
3.3. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành .............................. 64 
3.4. Đặc điểm giờ can thiệp ĐMV ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim có 
đoạn ST chênh ................................................................................. 65 
3.5. Đặc điểm xét nghiệm một số chỉ số sinh hoá ................................. 66 
3.6. Đặc điểm xét nghiệm một số chỉ số huyết học ............................... 67 
3.7. Phân bố vùng thiếu máu cơ tim trên điện tim ................................ 67 
3.8. Đặc điểm rối loạn nhịp và dẫn truyền tim ...................................... 68 
3.9. Tần suất xuất hiện các nhánh ĐMV thủ phạm gây HCMV cấp...... 69 
3.10. Kết quả chụp ĐMV theo số lƣợng tổn thƣơng/bệnh nhân ............. 70 
3.11. Đặc điểm type tổn thƣơng ĐMV theo ACC/AHA ......................... 71 
3.12. Đặc điểm tổn thƣơng khác của ĐMV ............................................. 72 
3.13. Đặc điểm can thiệp ĐMV qua da của bệnh nhân nghiên cứu ........ 73 
3.14. Kết quả can thiệp ĐMV qua da ...................................................... 74 
3.15. Biến chứng can thiệp ĐMV qua da ................................................ 76 
3.16. Kết quả thay đổi mức độ suy tim theo NYHA sau can thiệp và 
sau 12 tháng .................................................................................... 77 
3.17. Kết quả thay đổi cƣờng độ cơn đau thắt ngực theo phân độ CCS 
sau can thiệp và sau 12 tháng ......................................................... 78 
3.18. Thay đổi nồng độ TnT (ng/ml) trƣớc và khi ra viện ...................... 79 
3.19. Tỷ lệ dừng thuốc kháng kết tập tiểu cầu ........................................ 80 
3.20. Tỷ lệ biến chứng xuất huyết do dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu kép .... 80 
3.21. Biến cố tim mạch chính trong quá trình theo dõi ........................... 81 
3.22. Phân loại huyết khối trong Stent .................................................... 82 
3.23. Kết quả chụp lại ĐMV qua da ........................................................ 83 
3.24. Vị trí tổn thƣơng tái hẹp trên chụp ĐMV ....................................... 84 
3.25. Hình thái tái hẹp trong Stent ĐMV ................................................ 84 
3.26. Nhận xét các yếu tố nguy cơ liên quan đến lâm sàng .................... 85 
3.27. Nhận xét các yếu tố nguy cơ liên quan đến đặc điểm tổn thƣơng 
động mạch vành .............................................................................. 86 
3.28. Nhận xét các yếu tố nguy cơ liên quan đến thủ thuật can thiệp 
ĐMV qua da ................................................................................... 86 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 
3.1. Phân bố các đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi ....................... 64 
3.2. Phân bố thể bệnh Hội chứng mạch vành cấp ................................. 65 
3.3. Phân loại mức độ suy tim theo  ... ta, M. A., Abizaid, A., Abizaid A. S., et al. (2001), "Lack of neointimal proliferation after implantation of sirolimus-coated stents in human coronary arteries: a quantitative coronary angiography and three-dimensional intravascular ultrasound study", Circulation, 103(2), pp. 192-5. 
113. Stary H. C., Chandler A. B., et al. (1995), "A definition of advanced types of atherosclerotic lesions and a histological classification of atherosclerosis. A report from the Committee on Vascular Lesions of the Council on Arteriosclerosis, American Heart Association", Circulation, 92(5), pp. 1355-74. 
114. Stefanini G. G., Byrne R. A., et al. (2012), "Biodegradable polymer drug-eluting stents reduce the risk of stent thrombosis at 4 years in patients undergoing percutaneous coronary intervention: a pooled analysis of individual patient data from the ISAR-TEST 3, ISAR-TEST 4, and LEADERS randomized trials", Eur Heart J, 33(10), pp. 1214-22. 
115. Stefanini G. G., Kalesan B., et al. (2012), "Impact of sex on clinical and angiographic outcomes among patients undergoing revascularization with drug-eluting stents", JACC Cardiovasc Interv, 5(3), pp. 301-10. 
116. Stone G. W., Brodie, B. R., Griffin, J. J., Morice M. C., et al. (1998), "Prospective, multicenter study of the safety and feasibility of primary stenting in acute myocardial infarction: in-hospital and 30-day results of the PAMI stent pilot trial. Primary Angioplasty in Myocardial Infarction Stent Pilot Trial Investigators", J Am Coll Cardiol, 31(1), pp. 23-30. 
117. Stone G. W., Midei, M., Newman, W., Sanz M., et al. (2009), "Randomized comparison of everolimus-eluting and paclitaxel-eluting stents: two-year clinical follow-up from the Clinical Evaluation of the Xience V Everolimus Eluting Coronary Stent System in the Treatment of Patients with de novo Native Coronary Artery Lesions (SPIRIT) III trial", Circulation, 119(5), pp. 680-6. 
118. Stone Gregg W., Grines , Cindy L., Cox , David A., Garcia Eulogio, et al. (2002), "Comparison of Angioplasty with Stenting, with or without Abciximab, in Acute Myocardial Infarction", New England Journal of Medicine, 346(13), pp. 957-966. 
119. Stone GW Teirstein P, Meredith I, et al (2013), "Three-Year Results of the PLATINUM Randomized Trial Comparing Platinum Chromium 
PROMUS Element and Cobalt Chromium PROMUS/XIENCE V Everolimus-Eluting Stents", J Am Coll Cardiol, pp. 4. 
120. Tada T., Byrne, R. A., Cassese, S., King L., et al. (2013), "Comparative efficacy of 2 zotarolimus-eluting stent generations: resolute versus endeavor stents in patients with coronary artery disease", Am Heart J, 165(1), pp. 80-6. 
121. Tamai H., Igaki K., et al. (2000), "Initial and 6-month results of biodegradable poly-l-lactic acid coronary stents in humans", Circulation, 102(4), pp. 399-404. 
122. Thach NG Shigeru S, Graeme S et al (2001), Management for ST-Segment Elevation Myocardial Infarction, pp. 25-67. 
123. Tsuchida K., Piek, J. J., Neumann, F. J., van der Giessen W. J., et al. (2005), "One-year results of a durable polymer everolimus-eluting stent in de novo coronary narrowings (The SPIRIT FIRST Trial)", EuroIntervention, 1(3), pp. 266-72. 
124. Van de Werf Frans, Baim Donald S. (2002), "Reperfusion for ST-Segment Elevation Myocardial Infarction", An Overview of Current Treatment Options, 105(24), pp. 2813-2816. 
125. Vasquez E. M. (2000), "Sirolimus: a new agent for prevention of renal allograft rejection", Am J Health Syst Pharm, 57(5), pp. 437-48; quiz 449-51. 
126. Veen G., de Boer, M. J., Zijlstra, F., Verheugt F. W. (1999), "Improvement in three-month angiographic outcome suggested after primary angioplasty for acute myocardial infarction (Zwolle trial) compared with successful thrombolysis (APRICOT trial). Antithrombotics in the Prevention of Reocclusion In COronary Thrombolysis", Am J Cardiol, 84(7), pp. 763-7. 
127. Virmani R., Farb A. (1999), "Pathology of in-stent restenosis", Curr Opin Lipidol, 10(6), pp. 499-506. 
128. Virmani R., Farb A., et al. (2004), "Drug-eluting stents: caution and concerns for long-term outcome", Coron Artery Dis, 15(6), pp. 313-8. 
129. Vorpahl M., Finn A. V., et al. (2009), "The bioabsorption process: tissue and cellular mechanisms and outcomes", EuroIntervention, 5 Suppl F, pp. F28-35. 
130. Vorpahl M., Virmani, R., Ladich, E., Finn A. V. (2009), "Vascular remodeling after coronary stent implantation", Minerva Cardioangiol, 57(5), pp. 621-8. 
131. W Baim D.S and Grossman (2006), "Grossman’s cardiac catheterization, angiography and intervension", Coronary angiography, Wilkins Lipincott Williams &, Philadelphia, pp. 188-221. 
132. Waksman R., Erbel R., et al. (2009), "Early- and long-term intravascular ultrasound and angiographic findings after bioabsorbable magnesium stent implantation in human coronary arteries", JACC Cardiovasc Interv, 2(4), pp. 312-20. 
133. Waseda K., Miyazawa, A., Ako, J., Hasegawa T., et al. (2009), "Intravascular ultrasound results from the ENDEAVOR IV trial: randomized comparison between zotarolimus- and paclitaxel-eluting stents in patients with coronary artery disease", JACC Cardiovasc Interv, 2(8), pp. 779-84. 
134. Weintraub W. S., Kosinski A. S., et al. (1993), "Can restenosis after coronary angioplasty be predicted from clinical variables?", J Am Coll Cardiol, 21(1), pp. 6-14. 
135. Weisz G. Leon, M. B., Holmes, D. R., Jr., Kereiakes D. J., et al. (2009), "Five-year follow-up after sirolimus-eluting stent implantation results of the SIRIUS (Sirolimus-Eluting Stent in De-Novo Native Coronary Lesions) Trial", J Am Coll Cardiol, 53(17), pp. 1488-97. 
136. Windecker S., Serruys P. W., et al. (2008), "Biolimus-eluting stent with biodegradable polymer versus sirolimus-eluting stent with durable polymer for coronary revascularisation (LEADERS): a randomised non-inferiority trial", Lancet, 372(9644), pp. 1163-73. 
137. Wright R. S., Anderson J. L., et al. (2011), "2011 ACCF/AHA Focused Update of the Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/ Non-ST-Elevation Myocardial Infarction (Updating the 2007 Guideline): a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation, 123(18), pp. 2022-60. 
138. Wu Kevin, Leighton Jonathan A. (2001), "Paclitaxel and Cell Division", New England Journal of Medicine, 344(11), pp. 815-815. 
PHỤ LỤC 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Họ tên bệnh nhân: .......................................................... Mã bệnh án: .................... 
Địa chỉ: ...................................................................................................................... 
Ngày sinh : ............................... Giới:  (1- nam, 2- nữ ) Số ĐT:........................... 
Ngày, giờ vào viện:.........................Điều trị:............ Ngày ra viện/tử vong:................. 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 
Chiều cao: ............ cm Cân nặng: ............. kg BMI: ............................ 
Tần số tim (ck/ph): .......... T1, T2 : rõ/ mờ Huyết áp: ..................... mmHg 
Tiếng thổi: ..........cƣờng độ ....../6, độ NYHA: .......... độ Killip : ................. 
Đau ngực (1- ổn định, 2-Không ổn định) NMCT (1- ST chênh, 2- Không ST chênh) 
Giờ thứ:....... 
TIỀN SỬ BỆNH TIM MẠCH 
Đau thắt ngực:  (1- Không đau , 2- Không điển hình, 3-Điển hình) Từ ../..... 
NMCT  (1- Có, 2- Không) Từ .../. TBMN  (1- Có, 2- Không ) Từ ../.... 
PTCA  (1. Có, 2. Không ) Từ ./.. CABG  (1. Có,2. Không ) Từ /.. 
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 
1. Hút thuốc lá:  ( 1-Không , 2-đã ngừng, 3-đang hút ) 
Số lƣợng điếu/ ngày Thời gian hút  năm 
2. Tăng HA: ( 1-Không , 2-Có ) Thời gian phát hiện........năm (< 6 tháng= 0,5 năm) 
Điều trị  (1- đều,2- Không đều,3- Không điều trị ) Số HA thƣờng ngày: ..................... 
3. Tiểu đƣờng: ( 1-Không , 2-Có ) Thời gian phát hiện .......năm (< 6 tháng=0,5 năm) 
Điều trị  (1- đều 2- Không đều, 3- Không điều trị ) Đƣờng huyết hiện suy trì ............ 
4. RLMM: ( 1-Không , 2-Có ) Thời gian phát hiện...... năm ( < 6 tháng= 0,5 năm ) 
Điều trị  (1- đều 2- Không đều, 3- Không điều trị ) Thuốc  (1- Statin 2- Fibrat ) 
5. TS gia đình: Bệnh THA  NMCT  (1-không; 2-bố; 3-mẹ; 4-anh chị em ruột) 
6. Đã mãn kinh:  (1- Có, 2-Không) Số năm  
7. Loét dạ dày – tá tràng:  (1-Không, 2- Đã ổn định, 3- Đang tiến triển) 
CẬN LÂM SÀNG 
1. Sinh hoá: 
Ure: ........... Creatinine: ............. A. Uric: ............ Glucose(lúc đói ): ......................... 
CT:.................. TG:..................... HDL-C: ................. DL-C: ........................ 
CPK: .............. CK-MB: ............. LDH:............... (cao nhất) HbA1C .............. 
2. Công thức máu: HC: ............... 
BC: ............... %TT: ............... 
TC: ............... ML: ................. 
3. Điện tim lúc nhập viện: 
Nhịp:.................%NTT/T: ..................%NTT/N: .................. Tần số: .................... 
Bloc: ...... (nhánh phải, trái, AV độ 1, 2, 3) Vùng nhồi máu mới :  (1-Sau;2-Dưới; 
3-Trước vách;4-Trước bên;5-Trước rộng; 6-Trước bên cao;7-Mỏm;8-Chữ H;9-Thất phải) 
ST  6% giây sau điểm J (mm) ST chênh xuống :  Chuyển đạo:.................................. 
Sóng T âm :  Chuyển đạo:.......................................................................................... 
4. Điện tim sau can thiệp 1 giờ: 
Nhịp:..................%NTT/T: ................%NTT/N: ........................Tần số: ..................... 
Bloc: ......................................................................... (nhánh phải, trái, AV độ 1, 2, 3) 
ST  6% giây sau điểm J (mm):................................................................................. 
Số chuyển đạo có ST  > 1 mm 6% giây sau điểm J: ................................................. 
ST  (0-không đổi/đỡ chênh lên < 30%, 1-đỡ chênh lên một phần/đỡ chênh lên 30-70%, 2 
trở về bình thƣờng/đỡ chênh >70%, 3-không đánh giá đƣợc) 
Biến đổi đoạn ST:.......................................................................................................... 
Biến đổi sóng T:.............................................................................................................. 
Nhận xét khác: .................................................................................................... 
........ 
KẾT QUẢ CHỤP ĐMV 
Ngày, giờ chụp -----/------/-----/------ NMCT cấp giờ thứ: ............................................ 
Đƣờng vào :  (1-ĐM đùi;2- quay) Hệ ĐMV:  (1-Cân bằng;2-ưu năng P;3-ưu năng T) 
Số nhánh bị tổn thƣơng ≥ 75% :  Vị trí theo CASS ........................................................... 
Số tổn thƣơng trên 1 bệnh nhân:. ............................................................................................. 
Động mạch thủ phạm: .................................................................................................... 
Tuần hoàn bàng hệ: ...................................... Cầu cơ: ............................................................ 
Tổn thƣơng huyết khối:..................................Vôi hoá:. ........................................................... 
Tổn thƣơng mới:.............................................Tổn thƣơng tái hẹp: ......................................... 
Đƣờng kính mạch tham khảo:.........................Mức độ hẹp (%):................................. 
Tổn thƣơng ngắn, đơn giản (type A/B1):..........................Độ dài (mm)....................... 
Tổn thƣơng dài, phức tạp (type B2/C):..............................Độ dài (mm)...................... 
Tổn thƣơng tắc mạn tính:............................................................................................. 
KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐMV 
Số nhánh can thiệp :  Vị trí theo CASS: ......................................... 
Đặc điểm các tổn thƣơng can thiệp 
Vị 
trí 
Tại 
lỗ 
Tắc mạn 
tính 
Tại chỗ 
chia đôi 
Viền tổn 
thƣơng 
Vào can 
thiệp 
Gập 
góc 
Lệch 
tâm 
Vôi 
hoá 
Huyết 
khối 
Loại 
Đặc điểm thủ thuật 
Vị 
trí 
ĐK 
mạch 
so 
sánh 
Chiều 
dài tổn 
thƣơng 
Tổn 
thƣơng 
tái hẹp 
Chiều 
dài 
bóng 
Đƣờng 
kính 
bóng 
Áp lực 
bóng 
max 
Loại 
stent 
Chiều 
dài 
stent 
Đƣờng 
kính 
stent 
Áp 
lực 
stent 
max 
ĐK 
stent 
max 
Đặt 
stent 
trực 
tiếp 
Stent 
nối 
nhau 
Đánh giá kết quả can thiệp 
Vị 
trí 
Đạt 
yêu 
cầu 
Nong thêm sau khi đặt stent 
ĐK lòng 
mạch tối thiểu 
% ĐK hẹp TIMI 
Nở không 
hoàn toàn 
Tại chỗ 
chia 
Dòng 
chảy chậm 
Bóc 
tách 
Trƣớc Sau Trƣớc Sau Trƣớc Sau 
TMP sau thủ thuật: .............CTFC: ............... (khung hình) Chiếu tia: ........... (phút) 
BIẾN CHỨNG THỦ THUẬT 
Co thắt  Vỡ ĐMV  Tắc nhánh bên  
Bóc tách thành ĐMV  Suy thận  Không có dòng chảy  
Tắc cấp  Chảy máu  CABG cấp  
Tắc mạch đoạn xa  Tụ máu chỗ chọc  Tử vong  
Thất bại đƣờng vào quay/đùi  Huyết khối tại chỗ ngay sau đặt stent  
Hội chứng tái tƣới máu:.......................................................................................... 
KẾT QUẢ CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH 
KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH 
THEO DÕI LÂM SÀNG 
Tháng M.0 M.3 M.6 M.9 M.12 
Đau ngực 
Nhịp tim 
TTT mới 
HA 
NYHA 
Tai biến do điều trị thuốc 
sau can thiệp 
NMCT không tử vong 
Can thiệp lại tổn thƣơng đích 
Can thiệp lại mạch đích 
TBMN 
CABG 
Tử vong 
Ghi chú:................................................................................................................... 
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ THUỐC 
Thuốc M.0 M.3 M.6 M.9 M.12 
Heparin 
Aspirine 
Plavix 
ƢCMC 
Chẹn bêta 
Chẹn canxi 
Nitrates 
Digoxin 
Lợi tiểu 
Fibrat 
Statin 
Tiểu đƣờng 
Thuốc khác 
KẾT QUẢ CHỤP LẠI ĐMV 
Vị trí can thiệp: 
Tái hẹp (1- <50 %, 2- 50- 70 %, 70- <100%, 4- 100%) 
Tái can thiệp  (1- có, 2- không) 
Hẹp mới  (1- có, 2- không), can thiệp nhánh mới theo CASS:.. 
Tháng chụp lại  
Nhận xét khác: 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ket_qua_dieu_tri_can_thiep_benh_nhan_hoi.pdf
  • docbia tom tat tieng viet (chuan).doc
  • docxĐóng góp mới của luận án bản tiếng Anh.docx
  • docxĐóng góp mới của luận án.docx
  • pdfTóm tắt luận án Long (chuan) 123.pdf