Luận án Nghiên cứu kết quả gạn tách từ bào máu bằng máy tách từ bào tự động trong điều trị hỗ trợ một số bệnh máu tại viện huyết học – Truyền máu trung ương

Trong quá trình tạo máu, sự đột biến có thể xảy ra ở bất kỳ dòng tế bào

nào cũng như ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình biệt hóa và dẫn đến các

nhóm bệnh lý tế bào gốc tạo máu như bệnh lơ xê mi và hội chứng tăng sinh

tủy mạn tính. Trong các bệnh lý đó có hiện tượng tăng sinh bất thường số

lượng các tế bào máu ngoại vi như hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Khi số lượng

bạch cầu hoặc tiểu cầu tăng quá cao sẽ dẫn đến biến chứng huyết khối hoặc

tắc mạch, hội chứng tiêu khối u, có nguy cơ đe dọa tính mạng người bệnh

hoặc gây những tổn thương không hồi phục vĩnh viễn [1], [2], [3].

Hội chứng tăng bạch cầu khi số lượng bạch cầu lớn hơn 100 G/l; tăng

tiểu cầu khi số lượng tiểu cầu lớn hơn 1000 G/l. Tuy nhiên, tăng số lượng

bạch cầu/tiểu cầu và triệu chứng của hội chứng tăng bạch cầu, tăng tiểu cầu

có khác nhau ở các thể bệnh lơ xê mi và hội chứng tăng sinh tủy mạn tính.

Mặc dù vẫn còn tranh cãi rằng liệu hội chứng tăng bạch cầu có đặc trưng cho

một thể bệnh lơ xê mi nào đó về sinh học và di truyền học, nhưng cũng thấy

rõ rằng hội chứng tăng bạch cầu phổ biến hơn ở những bệnh nhân lơ xê mi

cấp dòng tủy. Còn tăng tiểu cầu tiên phát là một bệnh thuộc hội chứng tăng

sinh tủy mạn tính, do tăng sinh mạn tính dòng tiểu cầu, biểu hiện tăng mẫu

tiểu cầu trong tuỷ và tăng số lượng tiểu cầu ở máu ngoại vi. Bệnh thường ít có

biểu hiện lâm sàng hoặc có một vài triệu chứng của tắc mạch hay xuất huyết

do số lượng tiểu cầu tăng cao. Mặc dù bệnh diễn biến mạn tính và tiên lượng

tương đối tốt so với các bệnh lý máu khác nhưng biến chứng huyết khối và

chảy máu ở những bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát lại làm ảnh hưởng đến

chức năng của các cơ quan và gây tỷ lệ tử vong cao [4], [5], [6].

pdf 183 trang dienloan 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kết quả gạn tách từ bào máu bằng máy tách từ bào tự động trong điều trị hỗ trợ một số bệnh máu tại viện huyết học – Truyền máu trung ương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kết quả gạn tách từ bào máu bằng máy tách từ bào tự động trong điều trị hỗ trợ một số bệnh máu tại viện huyết học – Truyền máu trung ương

Luận án Nghiên cứu kết quả gạn tách từ bào máu bằng máy tách từ bào tự động trong điều trị hỗ trợ một số bệnh máu tại viện huyết học – Truyền máu trung ương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
DƯƠNG DOÃN THIỆN 
NGHI£N CøU KÕT QU¶ G¹N T¸CH TÕ BµO M¸U 
B»NG M¸Y T¸CH TÕ BµO Tù §éNG 
TRONG §IÒU TRÞ Hç TRî MéT Sè BÖNH M¸U 
T¹I VIÖN HUYÕT HäC – TRUYÒN M¸U TRUNG ¦¥NG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
========= 
DƯƠNG DOÃN THIỆN 
ơNGHI£N CøU KÕT QU¶ G¹N T¸CH TÕ BµO M¸U 
B»NG M¸Y T¸CH TÕ BµO Tù §éNG 
TRONG §IÒU TRÞ Hç TRî MéT Sè BÖNH M¸U 
T¹I VIÖN HUYÕT HäC – TRUYÒN M¸U TRUNG ¦¥NG 
Chuyên ngành : Huyết học - Truyền máu 
Mã số : 62720151 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS.TS. Nguyễn Anh Trí 
2. PGS.TS. Lê Xuân Hải 
HÀ NỘI – 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận 
được sự giúp đỡ to lớn, nhiệt tâm, đầy trách nhiệm và tình cảm của các 
Thầy Cô, các bạn đồng nghiệp, bạn bè và gia đình, đặc biệt là những người 
bệnh đã cho tôi những số liệu quý giá. Với tình cảm và sự biết ơn sâu sắc, 
tôi xin kính gửi những lời cảm ơn chân thành nhất tới: 
Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học,Trường Đại học Y Hà 
Nội, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. 
Bộ môn Huyết hoc – Truyền máu trường Đại học Y Hà Nội, những 
Thầy Cô luôn dành cho tôi sự hỗ trợ tuyệt vời, những động viên giúp tôi vượt 
qua khó khăn để hoàn thành luận án. 
Tập thể Viện Huyết hoc - Truyền máu Trung ương: TS. Bạch Quốc 
Khánh, PGS.TS. Nguyễn Hà Thanh, BSCKII. Phạm Tuấn Dương, ThS. Lê 
Lâm, đã động viên, giúp tôi có điều kiện hoàn thành luận án, tôi xin cảm ơn 
các cán bộ Khoa Tế bào tổ chức học, Khoa Sinh hóa, Khoa Đông máu, Khoa 
Bệnh máu tổng hợp II, Khoa Điều trị hóa chất, đã luôn giúp tôi trong việc lựa 
chọn mẫu, chẩn đoán, theo dõi và điều trị các bệnh nhân nghiên cứu. 
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS.AHLĐ. 
Nguyễn Anh Trí - Nguyên Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung 
ương, Thầy hướng dẫn đã dành cho em nhiều tâm sức và điều kiện trong quá 
trình thực hiện và hoàn thành luận án. 
Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Xuân Hải, 
Trưởng Khoa Miễn Dịch, Viện Huyết hoc – Truyền máu Trung ương, Thầy 
luôn đồng hành, chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành 
luận án. 
Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới các Giáo sư, tiến sĩ đã 
giúp em những kiến thức quý báu để sửa chữa, hoàn chỉnh luận án: GS.TS. 
Phạm Quang Vinh, PGS.TS. Nguyễn Hà Thanh, PGS.TS. Lý Tuấn Khải, 
PGS.TS. Thái Danh Tuyên, TS. Trần Thị Kiều My, TS. Nguyễn Tuấn Tùng, 
TS. Ngô Mạnh Quân. 
Xin trân trọng cảm ơn các cán bộ của khoa Hiến máu & Tiếp nhận 
máu, đã động viên, chia xẻ gánh nặng trong công việc và giúp tôi có điều kiện 
hoàn thành luận án. 
Tôi gửi lòng biết ơn sâu sắc tới những bệnh nhân và người nhà bệnh 
nhân đã cho tôi những mẫu bệnh phẩm quý giá để thực hiện đề tài. 
Cuối cùng xin cảm ơn Bố, Mẹ hai bên đã sinh thành, nuôi dưỡng và 
luôn cổ vũ tôi học tập, làm việc, cảm ơn vợ và hai con thân yêu đã giúp đỡ, 
động viên và là nguồn sinh lực quan trọng nhất để giúp tôi vượt mọi khó khăn 
và chuyên tâm nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2021 
Dương Doãn Thiện 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Dương Doãn Thiện, nghiên cứu sinh khóa 33 Trường Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của GS.TS. Nguyễn Anh Trí và PGS.TS. Lê Xuân Hải. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố trong ngoài nước. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2021 
Người viết cam đoan 
Dương Doãn Thiện 
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
ALL : (Acute Lymphoblastic Leukemia) Lơ xê mi cấp dòng lympho; 
AML : (Acute Myelogenous Leukemia) Lơ xê mi cấp dòng tuỷ; 
ATRA : (All - Trans Retinoic Acid) Dẫn xuất của vitamine A;; 
CLL : (Chronic lymphocytic leukemia) Lơ xê mi kinh dòng lympho; 
CML : (Chronic Myelogenous Leukemia) Lơ xê mi kinh dòng hạt; 
ĐHCTP : Đa hồng cầu tiên phát; 
ĐMNMRR : Đông máu nội mạch rải rác; 
FAB : (French - American – British), (Phân loại) Pháp - Mỹ - Anh; 
KTC : Khoảng tin cậy; 
LBHT : Lui bệnh hoàn toàn; 
LBKHT : Lui bệnh không hoàn toàn; 
LXM : Lơ xê mi; 
LXMKDH : Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt; 
NST : Nhiễm sắc thể; 
RLĐM : Rối loạn đông máu; 
SLBC : Số lượng bạch cầu; 
SLHC : Số lượng hồng cầu; 
SLTC : Số lượng tiểu cầu; 
TTCTP : Tăng tiểu cầu tiên phát (Essential Thrombocytomia- ET) 
WHO : World Health Organization: Tổ chức y tế thế giới. 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ GẠN TÁCH TẾ BÀO MÁU .............................. 3 
1.1.1. Trên thế giới .................................................................................... 3 
1.1.2. Ở Việt Nam ..................................................................................... 5 
1.2. PHƯƠNG PHÁP GẠN TÁCH TẾ BÀO MÁU .................................... 6 
1.2.1. Nguyên lý gạn tách tế bào máu ....................................................... 6 
1.2.2. Gạn tách bằng kỹ thuật ly tâm ........................................................ 6 
1.3. GẠN TÁCH TẾ BÀO MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ .............................. 10 
1.3.1. Các phương pháp gạn tách thành phần máu trong điều trị ........... 10 
1.3.2. Nguyên tắc chỉ định gạn tách bạch cầu và tiểu cầu ...................... 11 
1.3.3. Thời điểm gạn tách và điều kiện lâm sàng.................................... 13 
1.3.4. Chống chỉ định gạn tách ................................................................ 13 
1.4. HỘI CHỨNG TĂNG BẠCH CẦU TRONG BỆNH LƠ XÊ MI ........ 14 
1.4.1. Dịch tễ học hội chứng tăng bạch cầu trong bệnh lơ xê mi ........... 15 
1.4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng tăng bạch cầu 
trong bệnh lơ xê mi ....................................................................... 17 
1.4.3. Đặc điểm giải phẫu bệnh và cơ chế bệnh sinh của hội chứng tăng 
bạch cầu trong bệnh lơ xê mi ........................................................ 21 
1.4.4. Điều trị hội chứng tăng bạch cầu trong bệnh lơ xê mi .................. 27 
1.5. BỆNH TĂNG TIÊU CẦU TIÊN PHÁT ............................................. 32 
1.5.1. Dịch tễ học bệnh tăng tiểu cầu tiên phát ....................................... 32 
1.5.2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh tăng tiểu cầu tiên phát ....................... 32 
1.5.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh tăng tiểu cầu tiên phát .... 34 
1.5.4. Điều trị bệnh tăng tiểu cầu tiên phát ............................................. 35 
1.6. CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI VÀ TỬ VONG TRONG GẠN TÁCH TẾ 
BÀO MÁU .................................................................................................. 37 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 40 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 40 
2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán.................................................................... 40 
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ bệnh nhân ................................... 42 
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ..................................... 43 
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................ 43 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu ..................................................... 43 
2.3.2. Các chỉ số nghiên cứu ................................................................... 43 
2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng điều trị ............................................ 45 
2.3.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại một số hội chứng trong nghiên cứu ... 48 
2.3.5. Phương pháp xác định các chỉ số cận lâm sàng ............................ 51 
2.3.6. Quy trình gạn tách tế bào máu ...................................................... 54 
2.3.7. Phương pháp điều trị ..................................................................... 55 
2.3.8. Đánh giá hiệu quả lâm sàng gạn tế bào máu ................................. 56 
2.3.9. Mô hình nghiên cứu tổng quát ...................................................... 57 
2.2.10. Xử lý số liệu ................................................................................ 57 
2.3.11. Đạo đức y học ............................................................................. 59 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 60 
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ......................... 60 
3.1.1. Thông tin chung ............................................................................ 60 
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân trước khi gạn tách tế bào máu .... 62 
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân trước khi gạn tách tế 
bào máu ......................................................................................... 63 
3.2. KẾT QUẢ GẠN TÁCH TẾ BÀO MÁU BẰNG MÁY TÁCH TẾ 
BÀO TỰ ĐỘNG TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH MÁU .. 65 
3.2.1. Các thông số của quá trình gạn tách tế bào máu ........................... 65 
3.2.2. Kết quả gạn tách tế bào máu bằng máy tách tế bào tự động trong 
hỗ trợ điều trị một số bệnh máu .................................................... 66 
3.2.3. Biến đổi một số chỉ số huyết học trước và sau gạn tách tế bào máu .... 71 
3.2.4. Biến đổi một số chỉ số đông máu trước và sau gạn tách tế bào máu .... 74 
3.2.5. Biến đổi một số chỉ số hóa sinh máu trước và sau gạn tách tế bào máu... 75 
3.2.6. Một số biến cố bất lợi trong quá trình gạn tách tế bào máu ......... 78 
3.2.7. Phương pháp điều trị ..................................................................... 80 
3.2.8. Đáp ứng điều trị và tỷ lệ tử vong sớm của bệnh nhân mắc một số 
bệnh máu ....................................................................................... 81 
3.2.9. Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân mắc một số bệnh máu... 82 
3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ GẠN TÁCH TẾ 
BÀO MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ BỆNH LƠ XÊ MI KINH DÒNG 
BẠCH CẦU HẠT VÀ TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT ........................... 90 
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả gạn tách tế bào máu trong 
điều trị hỗ trợ bệnh LXMKDH và TTCTP ................................... 90 
3.3.2. Liên quan hiệu quả gạn tách với kết quả điều trị hỗ trợ bệnh lơ xê 
mi kinh dòng bạch cầu hạt và tăng tiểu cầu tiên phát ................... 97 
Chương 4: BÀN LUẬN ............................................................................... 104 
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ....................... 104 
4.1.1. Tuổi và giới nhóm gạn tách bạch cầu ......................................... 105 
4.1.2. Tuổi và giới nhóm gạn tách tiểu cầu ........................................... 106 
4.1.3 Đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân gạn tách bạch cầu ........... 106 
4.1.4. Đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân gạn tách tiểu cầu ........... 109 
4.1.5. Chỉ định điều trị gạn tách tế bào máu ......................................... 110 
4.2. KẾT QUẢ GẠN TÁCH TẾ BÀO MÁU BẰNG MÁY TÁCH TẾ 
BÀO TỰ ĐỘNG TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH MÁU 111 
4.2.1. Các thông số trong quá trình gạn tách tế bào máu ...................... 111 
4.2.2. Thành phần tế bào trong túi máu gạn .......................................... 112 
4.2.3. Hiệu suất và hiệu quả gạn tách bạch cầu .................................... 113 
4.2.4. Hiệu quả gạn tách tiểu cầu .......................................................... 120 
4.2.5. Đáp ứng điều trị .......................................................................... 122 
4.2.6. Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân mắc một số bệnh máu .. 125 
4.2.7. Một số tác dụng khác của gạn tách tế bào máu........................... 131 
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ GẠN TÁCH TẾ 
BÀO MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ BỆNH LƠ XÊ MI KINH DÒNG 
BẠCH CẦU HẠT VÀ TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT ......................... 137 
4.3.1. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả gạn tách tế bào máu trong 
điều trị hỗ trợ bệnh LXMKDH và TTCTP ................................. 137 
4.3.2. Liên quan hiệu quả gạn tách với kết quả điều trị hỗ trợ bệnh lơ xê 
mi kinh dòng bạch cầu hạt và tăng tiểu cầu tiên phát ................. 139 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 142 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 144 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN 
CỦA LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Ngưỡng tăng SLBC gây triệu chứng ứ trệ bạch cầu ở một số thể 
bệnh lơ xê mi. ................................................................................. 18 
Bảng 2.1. Mức độ ứ trệ tế bào máu. ................................................................ 51 
Bảng 3.1. Tỷ lệ các thể bệnh máu theo WHO (2016) được điều trị gạn tách tế 
bào máu. .......................................................................................... 60 
Bảng 3.2. Phân bố tuổi của các bệnh nhân gạn tách tế bào máu. ................... 61 
Bảng 3.3. Phân bố giới tính của các bệnh nhân gạn tách tế bào máu. ............ 61 
Bảng 3.4. Một số hội chứng trước khi gạn tách tế bào máu. .......................... 62 
Bảng 3.5. Phân bố số lượng bạch cầu, tiểu cầu trước khi gạn tách. ............... 63 
Bảng 3.6. Liên quan mức độ ứ trệ tế bào máu và số lượng tế bào máu trước 
khi gạn tách. .................................................................................... 64 
Bảng 3.7. Các thông số trong quá trình gạn tách tế bào máu. ........................ 65 
Bảng 3.8. Thành phần tế bào trong túi máu gạn. ............................................ 65 
Bảng 3.9. Hiệu suất gạn tách tế bào máu. ....................................................... 66 
Bảng 3.10. Liên quan thể bệnh và hiệu suất gạn tách bạch cầu ...................... 67 
Bảng 3.11. Liên quan mức độ tăng tế bào máu và hiệu suất gạn tách tế bào máu .... 68 
Bảng 3.12. Biến đổi các triệu chứng lâm sàng trước và sau 24 giờ gạn tách tế 
bào máu. .......................................................................................... 69 
Bảng 3.13. Mức độ ứ trệ tế bào máu trước và sau 24 giờ gạn tách tế bào ...  hyperleukocytotic AML, PLoS One, 9(4):e95062. 
87. Swapna Y., Narmada B. (2017). Emergency leukapheresis in chronic 
myeloid leukemia presenting with Priapism, Asian J. Pharm. Hea. Sci. 
Apr - Jun 2017, Vol-7, Issue-2. 1701- 1704. 
 88. Novotny J. R., Müller-Beissenhirtz H., Herget-Rosenthal S. et al. (2005). 
Grading of symptoms in hyperleukocytic leukaemia: a clinical model for 
the role of different blast types and promyelocytes in the development of 
leukostasis syndrome. Eur J Haematol., 74(6): 501–510. 
89. Piccirillo N., Laurenti L., Chiusolo P. et al. (2009). Reliability of 
leukostasis grading score to identify patients with high-risk 
hyperleukocytosis, Am J Hematol., 2009;84(6): 381–382. 
90. Hsu W. H., Chu S. J., Tsai W. C. et al. (2008). Acute myeloid leukemia 
presenting as one-and-a-half syndrome, Am J Emerg Med., 26(4):513.e1-2. 
91. Kiratli H., Demiroğlu H., Emeç S. (2009). Ocular relapse in acute 
myeloid leukemia (M4) with normal bone marrow, Int Ophthalmol., 
29(4):243-5. 
92. Fritz R. D, et al. (1959). The association of fatal intracranial hemorrhage 
and blastic crisis in patient with acute leukemia, The New England 
Journal of Medicine, 261. 59-64. 
93. Abla O., Angelini P., Di Giuseppe G. et al. (2016). Early Complications 
of Hyperleukocytosis and Leukapheresis in Childhood Acute Leukemias, 
J Pediatr Hematol Oncol., 38(2):111-7. 
94. Baer M. R, Stein R. S, Dessypris E. N. (1985). Chronic lymphocytic 
leukemia with hyperleukocytosis. The hyperviscosity syndrome, Cancer, 
56(12):2865-9. 
95. Chang M. C., Chen T. Y., Tang J. L. et al. (2007). Leukapheresis and 
cranial irradiation in patients with hyperleukocytic acute myeloid 
leukemia: no impact on early mortality and intracranial hemorrhage, Am 
J Hematol. 2007 Nov;82(11):976-80. 
96. Chen B., Yan X., Zhang X. et al. (2018). Leukostasis retinopathy: An 
uncommon visual threatening complication of chronic myeloid leukemia 
with severe hyperleukocytosis - A case report and review of the 
literature, Indian J Ophthalmol.,66(12):1871-1874. 
 97. Alcalay D., Deleplanque P., Maubras M. A. et al. (1988). Therapeutic 
leukapheresis in a leukostasis syndrome complicating chronic lymphoid 
leukemia, Ann Med Interne (Paris), 139 Suppl 1:53-4. 
98. Bubała H., Sońta-Jakimczyk D., Janik-Moszant A. et al. (2004). 
Leukapheresis in children with chronic myeloid leukemia and pulmonary 
leukostasis, Pol Merkur Lekarski, 17(101):500-2. 
99. Veljković D., Kuzmanović M., Mićić D. et al. (2012). Leukapheresis in 
management hyperleucocytosis induced complications in two pediatric 
patients with chronic myelogenous leukemia, Transfus Apher Sci., 
46(3):263-7. 
100. Kafetzakis A., Foundoulakis A., Ioannou C. V. et al. (2007). Acute lower 
limb ischemia as the initial symptom of acute myeloid leukemia, Vasc 
Med., 12(3):199-202. 
101. Ressel A., Trümper L., Bäsecke J. (2007). Occlusion of the femoral 
arteries in de novo AML, Med Klin (Munich), 102(5):388-92. 
102. Cohen Y., Amir G., Da'as N. et al. (2002). Acute myocardial infarction 
as the presenting symptom of acute myeloblastic leukemia with extreme 
hyperleukocytosis, Am J Hematol., 71(1):47-9. 
103. Nguyen X. D., La Rosée P., Nebe T. et al. (2011). Rapid treatment of 
leukostasis in leukemic mantle cell lymphoma using therapeutic 
leukapheresis: a case report, Scientific World Journal. 2011;11:1554-9. 
104. Murray J. C., Dorfman S. R., Brandt M. L. et al. (1996). Renal venous 
thrombosis complicating acute myeloid leukemia with 
hyperleukocytosis, J Pediatr Hematol Oncol., 18(3):327-30. 
105. Bunin N. J., Pui C. (1985). Differing complications of hyperleukocytosis 
in children with acute lymphoblastic or acute non lymphoblastic, Journal 
of Clinical Oncology 3. 1590-1595. 
 106. Lester T. J. et al. (1985). Pulmonary leukostasis as the single worst 
prognostic factor in patients with acute myelocytic leukemia and 
hyperleukocytosis, Americal Journal of Medicine, 79. 43-48. 
107. Dutcher J. P., Schiffer C. A., Wiernik P. H. (1987). Hyperleukocytosis in 
adult acute nonlymphocytic leukemia: impact on remission rate and 
duration, and survival, Journal of Clinical Oncology 7. 1364-1372. 
108. Oliveira L. C. O. et al. (2010). Outcome of acute myeloid leukemia 
patients with hyperleukocytosis in Brazil, Med Oncol., 27:1254–1259. 
109. Kuo K. H., Callum J. L. et al. (2015). A retrospective observational 
study of leucoreductive strategies to manage patients with acute myeloid 
leukaemia presenting with hyperleucocytosis, Br J Haematol., 
168(3):384-94. 
110. Creutzig U., Rössig C., Dworzak M. et al. (2016). Exchange Transfusion 
and Leukapheresis in Pediatric Patients with AML With High Risk of 
Early Death by Bleeding and Leukostasis, Pediatr Blood Cancer. 2016 
Apr;63(4):640-5. 
111. Majhail N. S., Lichtin A. E. (2004). Acute leukemia with a very high 
leukocyte count: confronting a medical emergency, Cleve Clin J Med. 
2004 Aug;71(8):633-7. 
112. Tendulkar Anita A., Jain Puneet A. et al. (2017). Therapeutic leukocyte 
reduction for acute and chronic myeloid leukemias: A 4‑year experience 
from an oncology center in India, Asian Journal of Transfusion Science, 
Volume 11, Issue 2. 156- 161. 
113. Freireich E., Thomas L., Ri E., et al. (1960). A distinctive type of 
intracerebral hemorrhage associated with blastic crisis in patients with 
leukemia., Cancer 13.146-154. 
 114. Thornton K. A., Lewis M (2007). Images in clinical medicine. FLT3 
Mutation and acute myelogenous leukemia with leukostasis, The New 
England Journal of Medicine. 357. 1639. 
115. Lichtman M. A. (1973). Rheology of leukocytes, leukocyte suspension, 
and blood in leukemia: possible relationship to clinical manifestation, 
Journal of Clinical Investigation, 52. 350-358. 
116. Stucki A., Rivier A. (2001). Endothelial cell activation by myeloblasts: 
molecular of mechanisms leukostasis and leukemic cell dissemination, 
Blood. 97(7). 2121-2129. 
117. Van de Louw A., Desai R. J., Schneider C. W. et al. (2016). Hypoxemia 
During Extreme Hyperleukocytosis: How Spurious?, Respir Care. 2016 
Jan;61(1):8-14. 
118. Basade M., Dhar A. K., Kulkarni S. S. et al. (1995). Rapid cytoreduction 
in childhood leukemic hyperleukocytosis by onservative therapy, Med 
Pediatr Oncol. 1995 Sep;25(3):204-7. 
119. Chen K. H., Liu H. C., Liang D. C. et al. (2014). Minimally early 
morbidity in children with acute myeloid leukemia and 
hyperleukocytosis treated with prompt chemotherapy without 
leukapheresis, J Formos Med Assoc., 113(11):833-8. 
120. Nguyễn Thị Thảo (2013). Nghiên cứu mức độ lui bệnh và phát hiện bệnh 
tồn dư tối thiểu ở bệnh nhân lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt được điều 
trị bằng Imatinib, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
121. Mamez A. C. et al. (2016). Pre-treatment with oral hydroxyurea prior to 
intensive chemotherapy improves early survival of patients with high 
hyperleukocytosis in acute myeloid leukemia, LEUKEMIA & 
LYMPHOMA. 1- 8. 
122. Vũ Minh Phương (2009). Nghiên cứu một số biến đổi gen đặc trưng và 
đáp ứng điều trị tấn công ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy, Luận án 
Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
 123. Ferro A., Jabbour S. K., Taunk N. K. et al. (2014). Cranial irradiation in 
adults diagnosed with acute myelogenous leukemia presenting with 
hyperleukocytosis and neurologic dysfunction, Leuk Lym-phoma, 55(1): 
105–109. 
124. Azoulay É., Canet E., Raffoux E. et al. (2012). Dexamethasone in 
patients with acute lung injury from acute monocytic leukaemia, Eur. 
Respir J., 2012; 39(3): 648–653. 
125. Nguyễn Ngọc Dũng (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, 
xếp loại và điều trị lơ xê mi cấp chuyển từ lơ xê mi kinh dòng hạt, Luận 
án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
126. Aqui N., O'Doherty U. (2014). Leukocytapheresis for the treatment of 
hyperleukocytosis secondary to acute leukemia, Hematology Am Soc 
Hematol Educ Program. 2014 Dec 5;2014(1):457-60. 
127. Phạm Liên Hương (2014). Nghiên cứu các thay đổi tế bào và đông máu 
huyết tương sau điều trị gạn tách tế bào bằng máy Cobe Spectra ở khoa 
huyết học bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học 
Y Hà Nội. 
128. Berber I., Kuku I., Erkurt M. A. et al. (2015). Leukapheresis in acute 
myeloid leukemia patients with hyperleukocytosis: A single center 
experience, Transfus Apher Sci., 53(2): 185- 190. 
129. Galera P., Haynes S., Sulmasy P. et al. (2016). Physiological 
measurements corroborate symptomatic improvement after therapeutic 
leukapheresis in a pregnant woman with chronic myelogenous leukemia, 
J. Clin Apher. 2016 Aug;31(4):393-7. 
130. Nowacki P., Zdziarska B, Fryze C. et al. (2002). Co-existence of 
thrombocytopenia and hyperleukocytosis ('critical period') as a risk 
factor of haemorrhage into the central nervous system in patients with 
acute leukaemias, Haematologia (Budap). 2002;31(4):347-55. 
 131. Prajs I., Kuliczkowski K. (2017). Predictive factors of thrombosis for 
patients with essential thrombocythaemia: A single center study, Adv 
Clin Exp Med. 2017 Jan-Feb;26(1):115-121. 
132. Falchi L., Kantarjian H. M., Verstovsek S. (2017). Assessing the 
thrombotic risk of patients with essential thrombocythemia in the 
genomic era, Leukemia. 2017 Sep;31(9):1845-1854. 
133. Pósfai É., Marton I., Borbényi Z. et al. (2016). Myocardial infarction as a 
thrombotic complication of essential thrombocythemia and polycythemia 
vera, Anatol J Cardiol. 2016 Jun;16(6):397-402. 
134. Trần Quý Phương Linh, Nguyễn Trường Sơn (2012). Nghiên cứu 
nguyên nhân tăng số lượng tiểu cầu trên bệnh nhân nội trú tại bệnh viện 
Chợ Rẫy, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ bản của Số 2, 2012, Hội 
Nghị Khoa Học Kỹ thuật Bệnh viện Chợ Rẫy Năm 2012, tr. 32- 35. 
135. Bùi Lê Cường, Tô Phước Hải, Bùi Phạm Xuân Đào và cs. (2014). Khảo 
sát đột biến JAK2V617F trên bệnh nhân tăng tiểu cầu nguyên phát tại 
bệnh viện Chợ Rẫy, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản của Số 2, 
2014, Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013, 103- 106. 
136. Đinh Thị Thúy Hồng (2015). Nghiên cứu một số chỉ số đông máu và ngưng 
tập tiểu cầu trên bệnh nhân tăng tiểu cầu tiến phát tại Bệnh viện Bạch Mai, 
Khóa luận Tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 
137. Montanaro M., Latagliata R., Cedrone M. et al. (2014). "Thrombosis and 
survival in essential thrombocythemia: a regional study of 1.144 patients, 
Am J Hematol. 2014 May;89(5):542-6. 
138. Tefferi A., Betti S., Barraco D. et al. (2017). Gender and survival in 
essential thrombocythemia: A two-center study of 1,494 patients, Am J 
Hematol. 2017 Nov;92(11):1193-1197. 
 139. Birgegård G., Besses C., Griesshammer M. et al. (2018). Treatment of 
essential thrombocythemia in Europe: a prospective long-term 
observational study of 3649 high-risk patients in the Evaluation of 
Anagrelide Efficacy and Long-term Safety study, Haematologica, 
103(1):51-60. 
140. Adami R. (1993). Therapeutic thrombocytapheresis: a review of 132 
patients, Int J Artif Organs., 16 Suppl 5:183-4. 
141. Thakral B., Saluja K., Malhotra P. et al. (2004). Therapeutic 
Plateletpheresis in a Case of Symptomatic Thrombocytosis in Chronic 
Myeloid Leukemia, Therapeutic Apheresis and Dialysis, 8(6), 497-49. 
142. Singh A., Chaudhary R., Nityanand S. (2014). Successful management 
of acute bleeding in essential thrombocythemia using automated cell 
separator, Transfusion and Apheresis Science, 50(1), 56-58. 
143. Oñoro G., Salido A. G., Martínez I. M. et al. (2012). Leukoreduction in 
patients with severe pertussis with hyperleukocytosis, Pediatr Infect Dis 
J. 2012 Aug;31(8):873-6. 
144. Grèze V., Chambon F., Merlin E. et al. (2014). Leukapheresis in 
management of hyperleukocytosis in children's leukemias, J Pediatr 
Hematol Oncol., 36(8):e513-7. 
145. Stemmler J., Wittmann G. W., Hacker U. et al. (2002). Leukapheresis in 
chronic myelomonocytic leukemia with leukostasis syndrome: elevated 
serum lactate levels as an early sign of microcirculation failure, Leuk 
Lymphoma. 2002 Jul;43(7):1427-30. 
146. Yavasoglu I., Kadikoylu G., Akyol A. et al. (2007). Therapeutic 
apheresis: results from a single center in Turkey, Transfus Apher Sci. 
2007 Jun;36(3):249-53. 
 147. Van de Louw A., Schneider C. W., Desai R. J. et al. (2016). Initial 
respiratory status in hyperleukocytic acute myeloid leukemia: prognostic 
significance and effect of leukapheresis, Leuk Lymphoma. 
2016;57(6):1319-26. 
148. Van de Louw A. (2017). Effect of leukapheresis on blood coagulation in 
patients with hyperleukocytic acute myeloid leukemia, Transfus Apher 
Sci., 56(2):214-219. 
149. Arber Daniel A. et al. (2016). The 2016 revision to the World Health 
Organization classification of myeloid neoplasms and acute leukemia, 
Blood, 127 (20). 2391- 2404. 
150. Swerdlow Steven H. et al. (2016). The 2016 revision of the World 
Health Organization classification of lymphoid neoplasms, Blood, 127 
(20), 2375- 2390. 
 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
 Mã bệnh án: 
 Mã lưu trữ: 
Hành chính: 
Họ và tên: Tuổi: Giới: 
Ngày vào viện: 
Địa chỉ: 
2. Chẩn đoán: 
2.1. Lâm sàng 
Lý do vào viện: 
Tiền sử: 
Bệnh sử: 
1. Hội chứng nhiễm trùng: 
1.1. Nhiệt độ : 
1.2. Vị trí ổ nhiễm trùng: Hô hấp Tiêu hoá Tiết niệu 
 Da  Cơ 
2. Hội chứng thiếu máu: 
Mức độ thiếu máu: Nặng  Vừa  Nhẹ 
3. Hội chứng xuất huyết: 
 Vị trí xuất huyết: Dưới da  Tiêu hoá Tiết niệu 
 Não(CT)  Soi đáy mắt có xuất huyết . 
4.Hội chứng thâm nhiễm: 
Thâm nhiễm răng lợi: 
 Gan to: cm DBS Lách to (độ)  
Vị trí hạch to(cm ) Cổ  Nách  
 Tạng Bẹn 
 5. Biểu hiện tắc mạch : 
5.1.Tắc mạch dương vật: Sưng Đau 
5.2.Tắc mạch mắt: Mất thị lực Soi đáy mắt có tắc mạch 
5.3. Tắc mạch não: 
 Liệt khu trú  
 Hội chứng tăng ALNS(đau đầu + chóng mặt + nôn vọt) 
 5.4. Tắc mạch chi: Tím  Sưng 
 Đau  Nóng Tê bì đầu chi  
6. Một số tác dụng phụ: 
7. Một số yếu tố liên quan: 
8.Bệnh lý khác kèm theo: 
2.2. Cận lâm sàng: 
Xét nghiệm tế bào 
tế bào/ TG Trước gạn Ngay sau gạn Sau gạn 12h Sau gạn 24h 
SL Bạch cầu 
SL Hồng cầu 
Hb 
Hct 
SL tiểu cầu 
Nhận xét 
  Xét nghiệm đông máu 
Đông máu Trước gạn Sau 24 h 
PT % INR % INR 
APTTr 
Fibrinogen 
TTr 
Rượu: Rượu: 
 D- Dimer: D- Dimer: 
 Voll- kaulla Voll- kaulla 
 Xét nghiệm hóa sinh 
Sinh hoá Trước gạn Sau gạn 24h 
SGOT 
SGPT 
Acid uric 
Protein 
Albumin 
Ure 
Creatinin 
LDH 
Ca 
Na 
K 
Cl 
  Các thông số của quá trình gạn: 
Thứ tự Thời gian 
gạn 
Thể tích 
máu được 
gạn 
Thể tích túi 
máu 
Thành phần tế bào 
trong túi máu gạn 
 bạch cầu 
HC 
Hb 
tiểu cầu 
 Các triệu chứng trong quá trình gạn: 
3. Phác đồ điều trị: 
4.Đáp ứng với điều trị: 
5.Thời gian nằm viện: 
6. Lui bệnh hoặc không lui bệnh: 
7. Thời gian sống thêm: 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ket_qua_gan_tach_tu_bao_mau_bang_may_tach.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án ( tiếng Việt, 24 trang).pdf
  • doc3. Thông tin kết luận mới của luận án ( tiếng Anh).doc
  • pdf3. Tóm tắt luận án ( tiếng Anh, 24 trang).pdf
  • doc3.Thông tin kết luận mới của luận án ( tiếng Việt).doc
  • doc4. Trich yếu LA.doc