Luận án Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa dê boer, bách thảo và cỏ tại Ninh bình, Yên bái và Bắc kạn

Trong Luận án đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau đây:

- Đặc điểm ngoại hình: quan sát, theo dõi, phân loại, thống kê trực tiếp; Đặc

điểm sinh lý máu: lấy máu phân tích bằng máy CELL DYN 3700; Đặc điểm sinh hóa

máu: xác định bằng máy Cobas C502; Chỉ tiêu sinh sản: theo dõi, quan sát và sổ sách

ghi chép; Khối lượng: cân dê ở giai đoạn bằng cân đồng hồ hay cân treo; Kích thước

các chiều đo: đo các chiều bằng thước dây, thước gậy được tiến hành vào buổi sáng,

trước khi cho đi chăn thả (sau khi cân);

- Mổ khảo sát: theo TCVN 1280-81 và mẫu thịt được lấy theo TCVN 4833-

2002; Thành phần hoá học của thịt dê: xác định theo: TCVN-4326-2001; TCVN-4328-

1:2007; TCVN-4331-2001; TCVN-4327-2007, AOAC (1997) trên máy sắc ký khối phổ

GC-MS QP5050A; Hàm lượng axit amin trong thịt dê: xác định trên máy sắc ký lỏng

cao áp HPLC 1090M và dựa trên nguyên lý sắc ký lỏng pha ngược theo (Phan Văn Chi

và cs., 1997)

pdf 136 trang dienloan 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa dê boer, bách thảo và cỏ tại Ninh bình, Yên bái và Bắc kạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa dê boer, bách thảo và cỏ tại Ninh bình, Yên bái và Bắc kạn

Luận án Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa dê boer, bách thảo và cỏ tại Ninh bình, Yên bái và Bắc kạn
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
BÙI KHẮC HÙNG 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 
CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA DÊ BOER, BÁCH THẢO 
VÀ CỎ TẠI NINH BÌNH, YÊN BÁI VÀ BẮC KẠN 
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
BÙI KHẮC HÙNG 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 
CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA DÊ BOER, BÁCH THẢO 
VÀ CỎ TẠI NINH BÌNH, YÊN BÁI VÀ BẮC KẠN 
CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI 
MÃ SỐ : 62.62.01.05 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. NGUYỄN BÁ MÙI 
2. PGS.TS. ĐẶNG THÁI HẢI 
HÀ NỘI - 2016 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng bảo vệ để 
lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm 
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội. ngày tháng năm 2016 
Tác giả luận án 
Bùi Khắc Hùng 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc 
sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, 
đồng nghiệp và gia đình. 
Nhận dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn 
sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi và PGS.TS. Đặng Thái Hải đã tận 
tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá 
trình học tập và thực hiện đề tài. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, 
Bộ môn Sinh lý - Tập tính động vật và Bộ môn Hóa sinh động vật, Khoa Chăn nuôi - 
Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực 
hiện đề tài và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên chức Trung 
tâm Khảo, kiểm nghiệm và kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, Cục Chăn nuôi 
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi 
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành 
luận án. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2016 
Tác giả luận án 
Bùi Khắc Hùng 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục chữ viết tắt v 
Danh mục bảng vi 
Danh mục sơ đồ, hình, đồ thị và biểu đồ viii 
Trích yếu luận án ix 
Thesis abstract xi 
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
1.2 Mục tiêu của đề tài 3 
1.3 Phạm vi nghiên cứu 3 
1.4 Những đóng góp mới của đề tài 3 
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 
2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 5 
2.1.1 Đặc điểm sinh học của dê 5 
2.1.2 Khả năng sản xuất của dê 9 
2.1.3 Lai giống và ƣu thế lai 13 
2.2 Tình hình nghiên cứu dê boer, bách thảo và dê cỏ 21 
2.2.1 Tình hình nghiên cứu dê Boer 21 
2.2.2 Tình hình nghiên cứu dê Bách Thảo 23 
2.2.3 Tình hình nghiên cứu dê Cỏ 25 
2.3 Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới và trong nƣớc 26 
2.3.1 Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới 26 
2.3.2 Tình hình chăn nuôi dê ở Việt Nam, địa bàn nghiên cứu 30 
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 
3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 37 
3.1.2 Thời gian nghiên cứu 37 
 iv 
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 37 
3.3 Nội dung nghiên cứu 38 
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 
3.4.1 Bố trí thí nghiệm 38 
3.4.2 Xác định đặc điểm sinh học 41 
3.4.3 Đánh giá khả năng sinh sản 41 
3.4.4 Đánh giá khả năng sinh trƣởng 42 
3.4.5 Xác định năng suất và chất lƣợng thịt 43 
3.4.6 Tình hình dịch bệnh của đàn dê theo dõi 44 
3.4.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 44 
PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 
4.1 Đặc điểm sinh học 47 
4.1.1 Đặc điểm ngoại hình 47 
4.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa máu 51 
4.2 Khả năng sản xuất 62 
4.2.1 Khả năng sinh sản 62 
4.2.2 Khả năng sinh trƣởng 72 
4.2.3 Năng suất, chất lƣợng thịt 84 
4.3 Tình hình dịch bệnh 105 
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 
5.1 Kết luận 108 
5.2 Kiến nghị 109 
Danh mục công trình công bố liên quan đến luận án 110 
Tài liệu tham khảo 111 
Phụ lục 118 
 v 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BT Bách Thảo 
Bo Boer 
Cs Cộng sự 
CV Cao vây 
DTC Dài thân chéo 
KL Khối lƣợng 
Nxb Nhà xuất bản 
TB Trung bình 
VN Vòng ngực 
 SS Sinh sản 
 et al Viết tắt từ tiếng anh nghĩa là cộng sự 
 g/L Gam/lít 
 vi 
DANH MỤC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
2.1 Kết quả mổ khảo sát dê Bách Thảo 24 
2.2 Thành phần hóa học của thịt dê Bách Thảo 24 
2.3 Số lƣợng dê trên thế giới và các khu vực (2003 - 2013) 26 
2.4 Sản lƣợng thịt, sữa dê trên thế giới (2002 - 2012) 27 
2.5 Số lƣợng và tỷ lệ tăng đàn dê của một số nƣớc châu Á (2003 - 2013) 28 
2.6 Số lƣợng và phân bố dê trong 3 năm (2011 - 2013) tại các vùng 31 
2.7 Số lƣợng dê nuôi tại tỉnh nghiên cứu giai đoạn 2011-2013 33 
2.8 Số hộ chăn nuôi dê ở các quy mô khác nhau 33 
2.9 Cơ cấu đàn dê của các hộ chăn nuôi 34 
2.10 Các loại thức ăn đƣợc bổ sung cho dê tại chuồng 35 
2.11 Các kiểu chuồng nuôi dê nông hộ 35 
4.1 Màu sắc lông của dê Cỏ 47 
4.2 Màu sắc lông của dê lai BT x Cỏ 49 
4.3 Màu sắc lông của dê lai Bo x (BT x Cỏ) 50 
4.4 Màu sắc lông của dê lai (Bo x BT) x Cỏ 50 
4.5 Màu sắc lông của dê lai (Bo x (Bo x BT)) x Cỏ 51 
4.6 Đặc điểm sinh lý máu của dê nuôi tại Ninh Bình 52 
4.7 Đặc điểm sinh lý máu của dê nuôi tại Yên Bái 53 
4.8 Đặc điểm sinh lý máu của dê nuôi tại Bắc Kạn 54 
4.9 Đặc điểm sinh lý máu của dê nuôi tại các tỉnh nghiên cứu 55 
4.10 Một số chỉ tiêu sinh hóa máu của dê nuôi tại Ninh Bình 57 
4.11 Một số chỉ tiêu sinh hóa máu dê nuôi tại Yên Bái 58 
4.12 Một số chỉ tiêu sinh hóa máu dê nuôi tại Bắc Kạn 59 
4.13 Một số chỉ tiêu sinh hóa chung máu dê nuôi tại các tỉnh nghiên cứu 60 
4.14 Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của dê cái nuôi tại Ninh Bình 63 
4.15 Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của dê cái nuôi tại Yên Bái 65 
4.16 Khả năng sinh sản của dê cái nuôi tại Bắc Kạn 67 
4.17 Khả năng sinh sản chung của dê cái nuôi tại các tỉnh nghiên cứu 68 
 vii 
4.18 Số con đẻ ra mỗi lứa 71 
4.19 Tỷ lệ nuôi sống 71 
4.20 Khối lƣợng qua các tháng tuổi của dê nuôi tại Ninh Bình 73 
4.21 Khối lƣợng qua các tháng tuổi của dê nuôi tại Yên Bái 74 
4.22 Khối lƣợng qua các tháng tuổi của dê nuôi tại Bắc Kạn 75 
4.23 Khối lƣợng qua các tháng tuổi chung của dê tại các tỉnh nghiên cứu 77 
4.24 Sinh trƣởng tuyệt đối của dê nuôi tại Ninh Bình 78 
4.25 Sinh trƣởng tuyệt đối của dê nuôi tại Yên Bái 80 
4.26 Sinh trƣởng tuyệt đối của dê nuôi tại Bắc Kạn 81 
4.27 Sinh trƣởng tuyệt đối chung của dê tại các tỉnh nghiên cứu 83 
4.28 Kết quả mổ khảo sát dê nuôi tại Ninh Bình 85 
4.29 Kết quả mổ khảo sát dê nuôi tại Yên Bái 87 
4.30 Kết quả mổ khảo sát dê nuôi tại Bắc Kạn 90 
4.31 Kết quả mổ khảo sát chung của dê nuôi tại các tỉnh nghiên cứu 94 
4.32 Kết quả phân tích thành phần hóa học của thịt dê nuôi tại Ninh Bình 95 
4.33 Kết quả phân tích thành phần hóa học của thịt dê nuôi tại Yên Bái 96 
4.34 Kết quả phân tích thành phần hóa học của thịt dê nuôi tại Bắc Kạn 97 
4.35 Thành phần hóa học chung của thịt dê nuôi tại các tỉnh nghiên cứu 98 
4.36 Hàm lƣợng axit amin trong thịt dê nuôi tại Ninh Bình 100 
4.37 Hàm lƣợng axit amin trong thịt dê nuôi tại Yên Bái 101 
4.38 Hàm lƣợng axit amin trong thịt dê nuôi tại Bắc Kạn 102 
4.39 Hàm lƣợng axit amin trong thịt chung của dê nuôi tại ba tỉnh nghiên cứu 104 
4.40 Tình hình dịch bệnh chung của đàn dê nuôi tại các tỉnh nghiên cứu 106 
 viii 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ 
TT Sơ đồ Trang 
3.1 Đực Cỏ x cái Cỏ tạo dê Cỏ thuần 39 
3.2 (Lai 2 máu): Đực BT x cái Cỏ con lai BT x Cỏ 40 
3.3 (Lai 3 máu): Đực Bo x cái lai (BT x Cỏ) con lai Bo x (BT x Cỏ) 40 
3.4 (Lai 3 máu): Đực lai (Bo x BT) x cái Cỏ con lai (Bo x BT) x Cỏ 40 
3.5 (Lai 3 máu): Đực lai Bo x (Bo x BT) x cái Cỏ con lai (Bo x (Bo x 
BT)) x Cỏ 40 
TT Các hình Trang 
2.1 Chuồng nuôi dê 36 
3.1 Các thành phần thân thịt của dê 43 
3.2 Mổ khảo sát đánh giá năng suất thịt dê 43 
4.1 Giống dê Cỏ 48 
4.2 Dê lai (BT x Cỏ) 48 
4.3 Dê lai Bo x (BT x Cỏ) 49 
4.4 Dê lai (Bo x BT) x Cỏ 49 
4.5 Dê lai (Bo x (Bo x BT)) x Cỏ 51 
TT Tên biểu đồ Trang 
 4.1 Thành phần sinh lý máu dê 57 
 ix 
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN 
Tên tác giả: Bùi Khắc Hùng 
Tên Luận án: Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa dê Boer, Bách 
Thảo và Cỏ tại Ninh Bình, Yên Bái và Bắc Kạn 
Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 62.62.01.05 
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
Mục đích nghiên cứu 
Xác định đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất, tình hình dịch bệnh của một số 
tổ hợp lai giữa dê Boer, Bách Thảo và Cỏ để có cơ sở khoa học lựa chọn tổ hợp lai phù 
hợp trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại vùng nghiên cứu. 
Phƣơng pháp nghiên cứu 
Trong Luận án đã áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chính sau đây: 
- Đặc điểm ngoại hình: quan sát, theo dõi, phân loại, thống kê trực tiếp; Đặc 
điểm sinh lý máu: lấy máu phân tích bằng máy CELL DYN 3700; Đặc điểm sinh hóa 
máu: xác định bằng máy Cobas C502; Chỉ tiêu sinh sản: theo dõi, quan sát và sổ sách 
ghi chép; Khối lƣợng: cân dê ở giai đoạn bằng cân đồng hồ hay cân treo; Kích thƣớc 
các chiều đo: đo các chiều bằng thƣớc dây, thƣớc gậy đƣợc tiến hành vào buổi sáng, 
trƣớc khi cho đi chăn thả (sau khi cân); 
- Mổ khảo sát: theo TCVN 1280-81 và mẫu thịt đƣợc lấy theo TCVN 4833-
2002; Thành phần hoá học của thịt dê: xác định theo: TCVN-4326-2001; TCVN-4328-
1:2007; TCVN-4331-2001; TCVN-4327-2007, AOAC (1997) trên máy sắc ký khối phổ 
GC-MS QP5050A; Hàm lƣợng axit amin trong thịt dê: xác định trên máy sắc ký lỏng 
cao áp HPLC 1090M và dựa trên nguyên lý sắc ký lỏng pha ngƣợc theo (Phan Văn Chi 
và cs., 1997). 
Kết quả chính và kết luận 
- Đặc điểm sinh học: Số lƣợng hồng cầu, bạch cầu trên 1 mm3 máu cao nhất ở 
dê Cỏ, sau đến dê lai 2 máu và thấp nhất ở dê lai 3 máu. Hàm lƣợng albumin trong 
huyết tƣơng của máu lại cao nhất ở dê lai 3 máu, sau đến dê lai 2 máu và thấp nhất ở dê 
Cỏ. Trái lại, hàm lƣợng IgG lại cao nhất ở dê Cỏ, sau đến dê lai 2 máu và thấp nhất ở dê 
lai 3 máu. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của dê: trong phạm vi bình thƣờng. Một số 
tổ hợp dê lai đƣợc nghiên cứu có khả năng thích nghi tốt với môi trƣờng sống tại địa 
bàn nghiên cứu. 
- Khả năng sinh sản: Dê Cỏ có tuổi phối giống lần đầu sớm nhất (178,97 ngày), 
dê F1 (BT x Cỏ) có tuổi phối giống lần đầu muộn hơn (295,20 ngày). Dê cái Cỏ và F1 
 x 
(BT x Cỏ) có khoảng cách lứa đẻ trung bình (200,67 - 221,30) ngày; số con đẻ ra trên 
lứa (1,56 - 1,73 con/lứa). 
- Khả năng sinh trƣởng: 
 + Thời điểm 9 tháng tuổi, khối lƣợng cơ thể dê lai Bo x (BT x Cỏ) là lớn nhất 
(26,13 kg/con), tiếp đến là dê lai (Bo x (Bo x BT)) x Cỏ (24,87 kg/con), dê lai (Bo x 
BT) x Cỏ (22,57 kg/con), dê lai (BT x Cỏ) (21,25 kg/con) và thấp nhất là dê Cỏ (15,07 
kg/con). Khối lƣợng của dê đực luôn cao hơn dê cái. Nhƣ vậy, việc sử dụng dê đực lai 
Bo x (Bo x BT) cho phối với dê cái Cỏ cho khối lƣợng của đàn con không thua kém so 
với dùng đực Boer cho phối với cái (BT x Cỏ). Dê đực lai Bo x (Bo x BT) lại dễ theo 
đàn khi chăn thả và tận dụng đƣợc nguồn dê cái Cỏ nền ở các hộ chăn nuôi. 
+ Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối của dê lai Bo x (BT x Cỏ) và dê lai (Bo x (Bo x 
BT)) x Cỏ là cao nhất, sau đến dê lai (Bo x BT) x Cỏ; dê lai (BT x Cỏ) và thấp nhất ở dê 
Cỏ. 
- Năng suất, chất lƣợng thịt: 
+ Năng suất thịt của dê tăng theo tỷ lệ máu Boer trong các tổ hợp lai và cao hơn 
dê Cỏ. Cụ thể, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ thịt tinh cao nhất ở dê lai Bo x (BT x Cỏ), sau đến dê 
lai (Bo x (Bo x BT)) x Cỏ, dê lai (Bo x BT) x Cỏ, dê lai (BT × Cỏ) và thấp nhất ở dê 
Cỏ. 
 + Giới tính có ảnh hƣởng đến năng suất thịt của dê, các chỉ tiêu khối lƣợng giết 
mổ, tỷ lệ thịt xẻ của dê lai Bo x (BT x Cỏ), (Bo x (Bo x BT)) x Cỏ, (Bo x BT) x Cỏ, (BT 
x Cỏ) ở con đực cao hơn ở con cái. Hai chỉ tiêu này ở dê Cỏ giữa con đực với con cái lại 
không có sự sai khác thống kê. Tỷ lệ thịt tinh của các loại dê ở con đực đều cao hơn ở 
con cái. 
+ Thịt dê có hàm lƣợng protein thô cao hơn ở dê Cỏ, thấp hơn ở dê lai (Bo x 
BT) x Cỏ và dê lai (BT x Cỏ), thấp nhất ở dê lai Bo x (BT x Cỏ) và dê lai (Bo x (Bo x 
BT)) x Cỏ. Hàm lƣợng cholesteron trong thịt dê lai hai, ba máu lại thấp hơn dê Cỏ. Tỷ 
lệ các axit amin thiết yếu trên tổng axit amin trong thịt dê cao nhất ở dê Cỏ, tiếp đến dê 
lai hai máu rồi đến dê lai ba máu. 
- Tình hình bệnh tật: Đàn dê theo dõi nhìn chung khỏe mạnh, không có dịch 
bệnh lớn xảy ra, khả năng mắc bệnh và tỷ lệ chết ở dê Cỏ có tỷ lệ thấp hơn so với các tổ 
hợp lai 2 và 3 máu. 
- Tại Ninh Bình, Yên Bái sử dụng tổ hợp dê lai Bo x (BT x Cỏ) phù hợp hơn cả, 
trong điều kiện nông hộ cùng thời gian nuôi đã cho năng suất cao hơn dê BT x Cỏ và dê 
Cỏ. Còn ở Bắc Kạn, sử dụng dê đực lai Bo x (Bo x BT) cho phối với dê cái Cỏ cho đàn 
con phát triển tốt nhất, dê đực lai Bo x (Bo x BT) lại dễ theo đàn khi chăn thả, đặc biệt 
tận dụng đƣợc nguồn dê cái Cỏ nền sẵn có ở các hộ chăn nuôi. 
 xi 
THESIS ABSTRACT 
PhD candidate: Bui Khac Hung 
Thesis title: Study on the productive performance of Boer Goat, Bach Thao and Co 
Goat crossbred goats raised in Ninh Binh, Yen Bai and Bac Kan Provinces 
Major: Animal Science Code: 62.62.01.05 
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) 
Research Objectives 
The study was carried out to evaluate the biological characteristics, productive 
performance and disease resistance of some hybrid combinations between Boer Goat, 
Bach Thao and Co Goat under smallholder farming conditions in Ninh Binh, Yen Bai 
and Bac Kan provinces. 
Materials and Methods 
The following methods have been applied in this research: 
- Physical characteristics: obtained through one-off observations and longitudinal 
monitoring, using standard classifications and statistics. 
- Haematology values: obtained by CELL DYN 3700 analyser. 
- Blood biochemistry values: obtained by COBAS C502 analyser. 
- Reproductive performance: obtained through monitoring, one-off observations 
and record keeping. 
- Weight performance: determined at various ages and times of the day using a 
hanging scale or chute weigh system. 
- Body measurements: taken using a measuring tape and a measuring rod in the 
morning before grazing. 
- Carcass performance: obtained following the TCVN 1280-81 guidelines; meat 
samples were taken according to ISO 4833-2002. 
- Meat chemical composition: determined according to ISO - 4326-2001, ISO-
4328-1:2007, TCVN-4331-2001, ISO-4327-2007 and AOAC (1997) on 
chromatography mass spectrometry GC-MS QP5050A. 
- Amino-acid composition: determined by high-pressure liquid chromatography 
and HPLC 1090M, based on the principle of reverse phase liquid chromatography under 
(Phan Van Chi et al., 1997). 
Main findings and conclusions 
- Haematology and blood biochemistry: the blood concentration of erythrocytes 
and leukocytes as well as th ... anean climate of Western Autralia, Proceedings of 7 th 
International Conference on goat 15-21 May tour Fance, pp. 219. 
95. Ken N., T. Kenji, A. Takashi, N. Takao, T. Kazuaki, H. Hiroshi, Y. Yamamoto, V. B. 
Dang, X. H. Phan, H. N. Phan, D. M. Nguyen and B. L.Chau (1998). Gen 
constitution of the Native Goats of Vietnam, Society for Researchs on Native 
Livestock (16), pp. 91-104. 
96. Koyuncu M. and E. Tuncel (2000). Effect of sex and phenotyic correlations among 
five trains in crossbred goats, Proceedings of 7th International Conference on 
Goats, 15-18 May, Tour, France, pp. 641-642. 
97. Kumar S and P. R. Deoghare (2000). Goat rearing and rural poor: a case study from 
India, Prodeeding of 7
th
 International Conference on Goats 15-18
th
 May Tour, 
France. 
98. Mishra R. R., D. S. Bhatnagar and D. Sundaresan (1976). Herterosis of vaious 
economic traits in Alpine × Beetal crossbred goats, Indian Journal of Dairy Sience 
29 (3) 235-237. 
99. Mittal J. P. (1988). Breed characterization of Marwari goat of arid western Rajasthan, 
Indian Journal Animal Science, (58), pp. 357-361. 
100. Mohamed H. F and J. N. Shrestha (2000). Gennetics for the improvement of goat 
117 
meat production, Proceedings of 7 th International Conference on Goats 15 - 21 
May Tour, Fance, pp. 187-190. 
101. Moore R. W., B. W. Dow and L. D. Staples (1989). Artificial insemination of farmed 
feral goats with frozen-thrawed semen, Proceedings of an International Seminar, 
28-31 May 1991, Hat Yai, Thailand, pp. 7-15. 
102. Morand F. P. and J. Boyazoglu (1990). Present state and future outlook of small 
ruminant sector, Small Ruminant Research, 34 (11), pp. 175-188. 
103. Mukhejee T. K. (1991). Crossbreeding for genetic improvenment of local goats 
Inovative results, Goat Husbandry and Breeding in the Tropics, Druckerei 
Schrotter. 8123 PeiBenberg Berlin, Germany. pp 34 
104. Murray P. J., J. S. Dhanda and D. G. Taylor (1997). Goats meat production and its 
consequences for human nutrition, Proceedings of the Nutrition Society of 
Austrtalia (21) 28-36. 
105. Niekerk W., A. Van and N. K. Casey (1988). The Boer goat, Growth, nutrient 
requirements, carcass and meat quality, Small ruminant research, ref, pp. 37, 355-
368. 
106. Nimbkar C., P. Ghalsasi and B. Nimbkar (2000). Crossbreeding with the Boer goat 
to improve economic returns from smallholders goats in India, Proceedings of 7th 
International Conference on Goats, 15-18 May, Tour, France, pp. 551-553. 
107. Panandam J. M., T. K. Mukherjee, S. Sivaraj and P. Host (1991). Individual and 
Maternal Heterosis from crossbreeding the local goats of Malaysia with the 
Improved German, Fawn, Goat production in the Asian Humid Tropics, Hat 
Yai, Thailand, pp. 114-119. 
108. Ritar A. J. and S. Slamon (1983). Fertility of fresh and frozen-thawed semen of 
Angora goats, Australian Journal of Biological Sciences, pp. 35. 
109. Sharma K. (1993). Silvi-Pastoral System in Relation to goat Farming, Asian 
Livestock, FAO rigional Office, Bangkok 18 (10), pp. 111. 
110. Saithanoo S. (1998). Goat production in Thailan, Proceedings of an International 
Seminar on Goat Production in the Asian Humid Tropics, Thailand, pp. 236. 
111. Will R. G. (1998). Why Crossbreds May Be Superior to Purebreds Breeding A Better Goat, 
retrieved 15/08/2014 ( 
112. Yalcin B. C., M. Orkiz and S. Muftuoglu (1983). Systems of Angora goat raising in 
Turkey, Production of sheep and goat in Mediterranean Area Ankara, Turkey. 
Ankara University, pp. 317-326. 
118 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Luân chuyển dê đực giống 
Để khắc phục sự không đồng đều ở các bãi chăn thả và đàn cái nền của các hộ 
theo dõi, chúng tôi tiến hành luân chuyển dê đực giống giữa các hộ, để trong một hộ 
đều có đủ 3 loại dê con. 
Vì dê thƣờng động dục tập trung vào 2 đợt: đợt 1 tháng 5 và tháng 6, đợt 2 
tháng 10 và tháng 11, nên một năm sẽ luân chuyển dê đực 2 lần/hộ (đợt 1 vào đầu 
tháng 1, đợt 2 vào đầu tháng 7 hàng năm). 
Ví dụ: Cách luân chuyển dê đực giống ở tỉnh Bắc Kạn đƣợc bố trí nhƣ sau: 
Phụ lục 1.1. Luân chuyển dê đực giống 
Năm thứ Đợt 1 Đợt 2 
Năm thứ 1 
Hộ 1: đực Cỏ (số 7) 
Hộ 2: đực Cỏ (số 8) 
Hộ 1: đực F2 (Bo x BT) (số 11) 
Hộ 2: đực F2 (Bo x BT) (số 12) 
Hộ 3: đực F1 (Bo xBT) (số 9) 
Hộ 4: đực F1 (Bo x BT) (số10) 
Hộ 3: đực Cỏ (số 7) 
Hộ 4: đực Cỏ (số 8) 
Hộ 5: đực F2 (Bo x BT) (số11) 
Hộ 6: đực F2 (Bo x BT) (số 12) 
Hộ 5: đực F1 (Bo x BT) (số 9) 
Hộ 6: đực F1 (Bo x BT) (số 10) 
Năm thứ 2 
Hộ 1: đực F1 (Bo x BT) (số 9) 
Hộ 2: đực F1 (Bo x BT) (số 10) 
Hộ 1: đực Cỏ (số 8) 
Hộ 2: đực Cỏ (số 7) 
Hộ 3: đực F2 (Bo x BT) (số 11) 
Hộ 4: đực F2 (Bo x BT) (số 12) 
Hộ 3: đực F1 (Bo xBT) (số 10 
Hộ 4: đực F1 (Bo x BT) (số 9) 
Hộ 5: đực Cỏ (số 7) 
Hộ 6: đực Cỏ (số 8) 
Hộ 5: đực F2 (Bo x BT) (số 12) 
Hộ 6: đực F2 (Bo x BT) (số 11) 
Năm thứ 3 
Hộ 1: đực F2 (Bo x BT) (số 12) 
Hộ 2: đực F2 (Bo x BT) (số 11) 
Hộ 1: F1 (Bo x BT) (số 10) 
Hộ 2: F1 (Bo x BT) (số 9) 
Hộ 3: đực F2 (Bo x BT) (số 12) 
Hộ 4: đực F2 (Bo x BT) (số 11) 
Hộ 3: đực Cỏ (số 8) 
Hộ 4: đực Cỏ (số 7) 
Hộ 5: đực Cỏ (số 8) 
Hộ 6: đực Cỏ (số7) 
Hộ 5: đực F1 (Bo x BT) (số 10) 
Hộ 6: đực F1 (Bo x BT) (số 9) 
Trong một hộ có 2 lần quay vòng cùng một loại dê đực giống, nhƣng ở lần 
quay vòng thứ 2 đã hoán vị con đực giống khác. 
Kết quả luận án quá dài nên một số nội dung trong nghiên cứu chúng tôi đã 
đƣa vào phần phụ lục này. 
Phụ lục 2: Kích thƣớc một số chiều đo của dê nghiên cứu 
Phụ lục 2.1: Kích thƣớc một số chiều đo của dê nuôi tại Ninh Bình (cm) 
Tháng 
tuổi 
Chỉ 
tiêu 
Dê Cỏ Dê lai BT x Cỏ Dê lai Bo x (BT x Cỏ) 
Đực Cái TB Đực Cái TB Đực Cái TB 
n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m 
1 
tháng 
CV 
58 
29,70b±0,25 
54 
29,03c±0,24 
112 
29,37c±0,18 
51 
33,70a±0,63 
51 
32,40b±0,37 
102 
33,05b±0,37 
54 
34,53a±0,21 
50 
33,47a±0,28 
104 
34,00a±0,19 
VN 32,30c±0,22 31,27c±0,21 31,78c±0,16 36,03b±0,65 34,33b±0,39 35,18b±0,39 37,23a±0,22 36,20a±0,34 36,72a±0,21 
DTC 30,70c±0,26 30,17c±0,19 30,43c±0,16 35,10b±0,59 33,47b±0,41 34,28b±0,37 37,13a±0,29 36,13a±0,32 36,63a±0,22 
3 
tháng 
CV 
54 
37,27b±0,57 
51 
35,80b±0,32 
105 
36,53b±0,34 
49 
44,17a±0,28 
48 
41,97a±0,59 
97 
43,07a±0,35 
53 
44,27a±0,45 
47 
43,27a±0,47 
100 
43,77a±0,33 
VN 42,97b±0,53 41,03b±0,34 42,00b±0,34 48,73a±0,47 46,17a±0,54 47,45a±0,39 48,87a±0,46 47,20a±0,46 48,03a±0,34 
DTC 40,20b±0,47 39,63b±0,32 39,92b±0,28 46,07a±0,49 44,37a±0,49 45,22a±0,36 46,20a±0,45 45,60a±0,49 45,90a±0,33 
6 
tháng 
CV 
46 
40,87c±0,45 
48 
38,87c±0,33 
94 
39,87c±0,30 
40 
49,07b±0,38 
43 
47,57b±0,34 
83 
48,32b±0,27 
44 
51,77a±0,39 
48 
50,00a±0,40 
92 
50,88a±0,30 
VN 49,10b±0,48 46,87c±0,39 47,98c±0,34 55,30a±0,45 53,77b±0,41 54,53b±0,32 56,47a±0,37 55,30a±0,31 55,88a±0,25 
DTC 45,83c±0,42 44,47c±0,38 45,15c±0,29 51,73b±0,58 50,63b±0,58 51,18b±0,41 54,30a±0,37 52,63a±0,47 53,47a±0,32 
9 
tháng 
CV 
35 
44,47c±0,43 
39 
41,53c±0,43 
74 
43,00c±0,36 
33 
54,77b±0,47 
34 
53,73b±0,41 
67 
54,25b±0,32 
36 
57,03a±0,33 
38 
55,04a±0,41 
74 
56,04a±0,29 
VN 54,33b±0,57 51,90b±0,61 53,12b±0,44 61,27a±0,51 58,93a±0,62 60,10a±0,42 62,53a±0,51 59,88a±0,49 61,21a±0,39 
DTC 50,23c±0,52 48,43b±0,46 49,33c±0,36 57,47b±0,60 56,30a±0,70 56,88b±0,47 59,87a±0,37 57,58a±0,47 58,72a±0,33 
12 
tháng 
CV 
23 
48,10c±0,52 
26 
44,40c±0,47 
49 
46,25c±0,42 
21 
58,07b±0,33 
27 
55,00b±0,53 
48 
56,53b±0,37 
20 
60,93a±0,32 
23 
58,31a±0,38 
43 
59,62a±0,30 
VN 57,00c±0,77 54,93b±0,72 55,97c±0,54 63,70b±0,53 60,90a±0,63 62,30b±0,45 66,10a±0,40 62,04a±0,53 64,07a±0,42 
DTC 52,92c±0,65 51,27c±0,51 52,09c±0,42 60,07b±0,52 57,10b±0,61 58,58b±0,44 62,67a±0,36 60,66a±0,48 61,66a±0,32 
Ghi chú: Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một chữ cái khác nhau là có ý nghĩa (P<0,05). 
1
1
9
Phụ lục 2.2: Kích thƣớc một số chiều đo của dê nuôi tại Yên Bái (cm) 
Tháng 
tuổi 
Chỉ 
tiêu 
Dê Cỏ Dê lai BT x Cỏ Dê lai Bo x (BT x Cỏ) 
Đực Cái TB Đực Cái TB Đực Cái TB 
n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m 
1 
tháng 
CV 
30 
27,68b±0,26 
30 
27,37b±0,23 
60 
27,53b±0,17 
30 
34,48a±0,32 
30 
34,02a±0,34 
60 
34,25a±0,23 
30 
34,95a±0,27 
30 
34,06a±0,30 
60 
34,50a±0,21 
VN 32,53c±0,30 30,64c±0,21 31,59c±0,22 35,92b±0,29 35,23b±0,30 35,58b±0,21 37,04a±0,32 36,11a±0,35 36,57a±0,24 
DTC 32,04b±0,23 31,60b±0,19 31,82b±0,15 35,98a±0,28 35,62a±0,32 35,80a±0,21 36,31a±0,35 35,52a±0,30 35,92a±0,24 
3 
tháng 
CV 
30 
33,86b±0,58 
30 
31,89b±0,44 
60 
32,88b±0,38 
30 
40,84a±0,41 
30 
40,62a±0,43 
60 
40,73a±0,30 
30 
41,93a±0,42 
30 
40,31a±0,39 
60 
41,12a±0,30 
VN 38,38b±0,58 37,56c±0,53 37,97c±0,39 45,10a±0,54 43,61b±0,47 44,36b±0,37 46,12a±0,59 46,69a±0,55 46,41a±0,40 
DTC 38,46b±0,54 37,65b±0,53 38,06c±0,38 41,90a±0,54 42,04a±0,45 41,97b±0,35 42,78a±0,42 43,28a±0,59 43,03a±0,36 
6 
tháng 
CV 
30 
40,50b±0,57 
30 
39,14b±0,41 
60 
39,82b±0,36 
30 
47,68a±0,49 
30 
45,85a±0,61 
60 
46,77a±0,41 
30 
48,44a±0,60 
30 
46,25a±0,63 
60 
47,35a±0,45 
VN 44,33c±0,67 42,36b±0,60 43,34c±0,46 51,76b±0,61 51,45a±0,88 51,61b±0,53 54,23a±0,88 53,19a±0,90 53,71a±0,63 
DTC 44,70b±0,59 43,65b±0,55 44,18b±0,41 50,19a±0,52 47,66a±0,77 48,93a±0,49 51,09a±0,81 47,97a±0,67 49,53a±0,56 
9 
tháng 
CV 
30 
43,85c±0,55 
30 
41,24c±0,63 
60 
42,55c±0,45 
30 
51,35b±0,62 
30 
49,34b±0,53 
60 
50,35b±0,42 
30 
53,06a±0,63 
30 
51,37a±0,64 
60 
52,21a±0,46 
VN 50,92b±0,94 47,94c±0,85 49,43c±0,66 56,70a±0,53 54,14b±0,77 55,42b±0,49 58,80a±0,72 56,78a±0,86 57,79a±0,57 
DTC 48,64b±0,61 48,57b±0,76 48,61b±0,48 54,22a±0,67 53,36a±0,67 53,79a±0,47 55,75a±0,79 54,25a±0,80 55,00a±0,57 
12 
tháng 
CV 
30 
47,42c±0,74 
30 
43,44b±0,72 
60 
45,43c±0,57 
30 
55,63b±0,65 
30 
51,90a±0,61 
60 
53,77b±0,51 
30 
58,44a±0,60 
30 
53,71a±0,64 
60 
56,08a±0,53 
VN 54,90c±0,87 50,48c±0,96 52,69c±0,70 63,44b±0,87 58,27b±0,78 60,86b±0,67 67,43a±0,67 63,21a±0,86 65,32a±0,61 
DTC 51,26c±0,68 50,03c±0,62 50,65c±0,46 57,29b±0,60 54,85b±0,82 56,07b±0,53 60,17a±0,68 57,43a±0,70 58,80a±0,52 
Ghi chú: Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một chữ cái khác nhau là có ý nghĩa (P<0,05). 
1
2
0
Phụ lục 2.3: Kích thƣớc một số chiều đo của dê nuôi tại Bắc Kạn (cm) 
Tháng 
tuổi 
Chỉ 
tiêu 
Dê Cỏ Dê lai (Bo x BT) x Cỏ Dê lai (Bo x (Bo x BT)) x Cỏ 
Đực Cái TB Đực Cái TB Đực Cái TB 
n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m 
1 
tháng 
CV 
51 
29,70b±0,25 
50 
29,03c±0,24 
101 
29,37c±0,18 
61 
33,70a±0,63 
62 
32,40b±0,37 
123 
33,05b±0,37 
56 
34,53a±0,21 
54 
33,47a±0,28 
110 
34,00a±0,19 
VN 32,30c±0,22 31,27c±0,21 31,78c±0,16 36,03b±0,65 34,33b±0,39 35,18b±0,39 37,23a±0,22 36,20a±0,34 36,72a±0,21 
DTC 30,70c±0,26 30,17c±0,19 30,43c±0,16 35,10b±0,59 33,47b±0,41 34,28b±0,37 37,13a±0,29 36,13a±0,32 36,63a±0,22 
3 
tháng 
CV 
45 
35,95c±0,26 
43 
33,80b±0,39 
88 
34,87b±0,27 
55 
45,07b±0,34 
53 
43,43a±0,55 
108 
44,25a±0,34 
48 
46,97a±0,59 
45 
43,30a±0,47 
93 
45,13a±0,44 
VN 41,05b±0,27 39,39b±0,37 40,22b±0,25 50,57a±0,68 48,47a±0,72 49,52a±0,51 52,07a±0,61 47,23a±0,46 49,65a±0,49 
DTC 38,61c±0,31 37,86b±0,39 38,23c±0,25 47,17b±0,59 45,80a±0,54 46,48b±0,41 49,63a±0,55 45,57a±0,49 47,60a±0,45 
6 
tháng 
CV 
36 
40,87c±0,45 
38 
38,90b±0,33 
74 
39,88c±0,30 
41 
49,07b±0,38 
46 
47,57b±0,34 
87 
48,32b±0,27 
37 
51,77a±0,39 
38 
50,00a±0,40 
75 
50,88a±0,30 
VN 49,10b±0,48 46,87c±0,39 47,98c±0,34 55,30a±0,45 53,77b±0,41 54,53b±0,32 56,47a±0,37 55,30a±0,31 55,88a±0,25 
DTC 45,83c±0,42 44,47c±0,38 45,15c±0,29 51,73b±0,58 50,63b±0,58 51,18b±0,41 54,30a±0,37 52,63a±0,47 53,47a±0,32 
9 
tháng 
CV 
25 
44,47c±0,43 
28 
41,53c±0,43 
53 
43,00c±0,36 
37 
54,77b±0,47 
39 
53,73b±0,41 
76 
54,25b±0,32 
23 
57,03a±0,33 
25 
55,07a±0,41 
48 
56,05a±0,29 
VN 54,33b±0,57 51,90b±0,61 53,12b±0,44 61,27a±0,51 58,93a±0,62 60,10a±0,42 62,53a±0,51 59,90a±0,49 61,22a±0,39 
DTC 50,23c±0,52 48,43b±0,46 49,33c±0,36 57,47b±0,60 56,30a±0,70 56,88b±0,47 59,87a±0,37 57,60a±0,48 58,73a±0,33 
12 
tháng 
CV 
19 
48,10c±0,52 
23 
44,40c±0,47 
42 
46,25c±0,42 
18 
58,07b±0,33 
20 
55,00b±0,53 
38 
56,53b±0,37 
17 
60,93a±0,32 
19 
58,33a±0,38 
36 
59,63a±0,30 
VN 57,00c±0,77 54,93c±0,72 55,97c±0,54 63,70b±0,53 60,90a±0,63 62,30b±0,45 66,10a±0,40 61,97a±0,53 64,03a±0,43 
DTC 52,92c±0,65 51,27c±0,51 52,09c±0,42 60,07b±0,52 57,10b±0,61 58,58b±0,44 62,67a±0,36 60,43a±0,44 61,55a±0,32 
Ghi chú: Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một chữ cái khác nhau là có ý nghĩa (P<0,05) 
1
2
1
Phụ lục 2.4: Kích thƣớc một số chiều đo chung của dê tại các tỉnh nghiên cứu (cm) 
Tháng 
tuổi 
Chỉ 
tiêu 
n 
Dê Cỏ Dê lai BT x Cỏ Dê lai Bo x (BT x Cỏ) Dê lai (Bo x BT) x Cỏ 
Dê lai (Bo x (Bo x 
BT)) x Cỏ) 
X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m n X + 
x
m 
1 tháng 
CV 
273 
28,75
c
±0,12 
162 
33,65
a
±0,23 
164 
34,25
a
±0,14 
123 
33,05
b
±0,37 
110 
34,00
a
±0,19 
VN 31,72
c
±0,11 35,38
b
±0,22 36,64
a
±0,16 35,18
b
±0,39 36,72
a
±0,21 
DTC 30,90
d
±0,10 35,04
b
±0,22 36,27
a
±0,16 34,28
c
±0,37 36,63
a
±0,22 
3 tháng 
CV 
253 
34,76
d
±0,22 
157 
41,90
c
±0,25 
160 
42,44
c
±0,25 
108 
44,25
b
±0,34 
93 
45,13
a
±0,44 
VN 40,06
d
±0,23 45,90
c
±0,30 47,22
b
±0,27 49,52
a
±0,51 49,65
a
±0,49 
DTC 38,74
e
±0,19 43,59
d
±0,29 44,47
c
±0,28 46,48
b
±0,41 47,60
a
±0,45 
6 tháng 
CV 
228 
39,86
d
±0,19 
143 
47,54
c
±0,25 
152 
49,11
b
±0,32 
87 
48,32
bc
±0,27 
75 
50,88
a
±0,30 
VN 46,44
d
±0,27 53,07
c
±0,34 54,80
b
±0,35 54,53
b
±0,32 55,88
a
±0,25 
DTC 44,83
d
±0,20 50,06
c
±0,33 51,50
b
±0,37 51,18
b
±0,41 53,47
a
±0,32 
9 tháng 
CV 
187 
42,85
d
±0,22 
127 
52,30
c
±0,32 
134 
54,13
b
±0,32 
76 
54,25
b
±0,32 
48 
56,05
a
±0,29 
VN 51,89
c
±0,33 57,76
c
±0,39 59,50
b
±0,38 60,10
ab
±0,42 61,22
a
±0,39 
DTC 49,09
d
±0,24 55,34
c
±0,36 56,86
b
±0,37 56,88
b
±0,47 58,73
a
±0,33 
12 
tháng 
CV 
151 
45,98
e
±0,28 
108 
55,15
d
±0,34 
103 
57,85
b
±0,35 
38 
56,53
c
±0,37 
36 
59,63
a
±0,30 
VN 54,88
c
±0,36 61,58
b
±0,41 64,69
a
±0,37 62,30
b
±0,45 64,03
a
±0,43 
DTC 51,61
e
±0,26 57,33
d
±0,36 60,23
b
±0,33 58,58
c
±0,44 61,55
a
±0,32 
Ghi chú: Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một chữ cái khác nhau là có ý nghĩa (P<0,05). 
1
2
2

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_kha_nang_san_xuat_cua_mot_so_to_hop_lai_g.pdf
  • pdfCN - TTLA - Bui Khac Hung.pdf
  • docTTT - Bui Khac Hung.doc