Luận án Nghiên cứu kiến thức bản địa và một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả chăn nuôi bò hmông

Dân tộc Hmông ở Việt Nam hiện nay có trên một triệu người, còn được biết

đến với các tên gọi khác như Mẹo, Mèo, Miếu, Mán Trắng. Người Hmông gồm các

nhóm địa phương như Hmông Trắng, Hmông Hoa, Hmông Đỏ, Hmông Đen,

Hmông Xanh và Na Miẻo. Người Hmông sống ở các tỉnh miền núi Bắc Bộ và một

số ít ở miền miền núi tỉnh Nghệ An. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của họ chủ

yếu là trồng ngô, lúa trên nương rẫy, ruộng bậc thang, ngoài ra còn trồng lanh,

bông, lúa mạnh. Công cụ chủ yếu là chiếc cày. Người Hmông chăn nuôi chủ yếu là

bò, lợn, gà và ngựa. Họ có một số nghề thủ công như: rèn, đồ gỗ, đan lát và dệt vải

(Nguyễn Văn Huy và cs, 2011).

Người Hmông có nhiều giống cây trồng và vật nuôi quý nay đã trở thành sản

phẩm đặc sản như ngô nếp để nấu mèn mén, nấu rượu ngô men lá; rau cải thường

biết tới với tên cải mèo; gà đen với thịt đen và xương đen thường dùng làm thuốc;

lợn đen bản địa có trọng lượng nhỏ còn có tên gọi là lợn cắp nách và đặc biệt là

giống bò Hmông là giống bò kiêm dụng, thịt thơm ngon. Với người Hmông, con bò

được coi là “ngân hàng sống” và là niềm tự hào của mỗi gia đình (Hoàng Xuân

Trường và cs, 2010). Chăn nuôi bò của người Hmông trên vùng núi cao thường gặp

khó khăn về khí hậu, thời tiết, có những năm mùa đông lạnh dưới 00C và kéo dài

trên 30 ngày (mùa đồng năm 2008), nhiều nơi có băng tuyết, làm cạn kiệt nguồn

thức ăn ngoài tự nhiên. Người Hmông thường sống trên vùng núi cao, nơi đất canh

tác rất hạn chế, thiếu đất để trồng cây thức ăn cho bò. Bên cạnh đó còn có khó khăn

về nguồn nước phục vụ chăn nuôi, vào mùa đông nhiều hộ phải gánh nước xa nhà

3-5km, đường đi lại rất khó khăn. Tuy nhiên, người Hmông rất chịu khó, chịu gian

khổ và đã có tập quán, kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Thành công lớn

nhất của người Hmông đó là vẫn giữ được các giống vật nuôi tốt như bò Hmông,

lợn đen bản địa và gà đen. Ngày nay có nhiều hộ người Hmông đã có kinh tế khá và

giàu, nhiều hộ nuôi bò cho thu nhập cao và ổn định.

pdf 145 trang dienloan 7740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kiến thức bản địa và một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả chăn nuôi bò hmông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kiến thức bản địa và một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả chăn nuôi bò hmông

Luận án Nghiên cứu kiến thức bản địa và một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả chăn nuôi bò hmông
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
HOÀNG XUÂN TRƯỜNG 
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VÀ 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ 
HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ HMÔNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
HÀ NỘI, 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
HOÀNG XUÂN TRƯỜNG 
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VÀ 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ 
HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ HMÔNG 
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI 
MÃ SỐ: 9.62.01.05 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.GS.TS.VŨ CHÍ CƯƠNG 
 2.TS.ĐÀO THẾ ANH 
HÀ NỘI – 2018 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
được bảo vệ để lấy bất cứ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được 
cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2018 
 Tác giả luận án 
Hoàng Xuân Trường 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các 
thầy, cô giáo, tập thể, cá nhân, các dự án cùng bạn bè đồng nghiệp. 
Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới quý thầy hướng dẫn khoa 
học: Cố GS.TS. Vũ Chí Cương và TS. Đào Thế Anh đã tận tâm và nhiệt tình giúp 
đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn, trao đổi phương pháp luận, ý tưởng và nội 
dung nghiên cứu, động viên nghiên cứu sinh để hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo 
và Thông tin; Bộ môn dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi của Viện Chăn nuôi; Ban 
giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống nông nghiệp đã tạo điều 
kiện giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu và tạo điều kiện 
thuận lợi để tôi hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận án. 
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới người dân trong hai nhóm cùng sở 
thích chăn nuôi bò tại xóm Lũng Hoài, đại diện là anh Lý Văn Sầu và xóm Ràng 
Khoen, đại diện là ông Đào Xuân Thính; lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Hạ Thôn, 
Phòng NN và PTNT huyện Hà Quảng, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Cao Bằng đã 
tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh Văn Tuấn; TS. Phạm Kim Cương; 
TS. Hồ Lam Sơn; TS. Đỗ Văn Trường; TS. Mai Thanh Sơn; ThS.Vũ Minh 
Tuấn; ThS. Nguyễn Thị Châu Giang; KS. Nguyễn Thị Phương, KS. Đinh Hoàng 
Nam đã cung cấp tài liệu và có nhiều trao đổi, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên 
cứu để hoàn thành luận án. 
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp cùng các dự án: Superchain/FIDA; dự án 
ADB và dự án DBRP/IFAD Cao Bằng đã có những nghiên cứu trước đó về bò 
Hmông tại Cao Bằng. 
Cuối cùng, tôi xin được dành những tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc nhất tới 
toàn thể người thân trong gia đình, đặc biệt là bố mẹ, vợ và hai con đã luôn khuyến 
khích động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành 
bản luận án này. 
 Nghiên cứu sinh 
 Hoàng Xuân Trường 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................................... I 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................................. II 
MỤC LỤC .................................................................................................................................................. III 
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ................................................................................. VIII 
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................................... X 
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................................... XII 
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................................... 1 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 1 
2. MỤC TIÊU ........................................................................................................................... 2 
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ..................................................................... 2 
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................................ 3 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................................ 4 
1.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .......... 4 
1.1.1. Tình hình chăn nuôi bò thịt trên thế giới ........................................................... 4 
1.1.1.1. Số lượng và mức tiêu thụ thịt bò .................................................................... 4 
1.1.1.2. Giống bò thịt .................................................................................................. 5 
1.1.2. Tình hình chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam ........................................................... 6 
1.1.2.1. Số lượng bò .................................................................................................... 7 
1.1.2.2. Năng suất và sản lượng thịt bò ...................................................................... 7 
1.1.2.3. Xu hướng chăn nuôi bò thịt ............................................................................ 8 
1.2. BÒ HMÔNG VIỆT NAM ............................................................................................... 9 
1.2.1. Nguồn gốc bò Hmông ở Việt Nam ................................................................... 9 
1.2.2. Các nghiên cứu về bò Hmông tại Việt Nam ................................................... 10 
1.3. KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG CHĂN NUÔI BÒ HMÔNG ............................ 14 
1.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT 
VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ THỊT .......................................................................... 16 
1.4.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của bò thịt ........................................ 16 
1.4.1.1. Giống bò ....................................................................................................... 17 
iv 
1.4.1.2. Nuôi dưỡng ................................................................................................... 17 
1.4.1.3. Tuổi mổ thịt .................................................................................................. 19 
1.4.1.4. Tính biệt và thiến .......................................................................................... 19 
1.4.1.5. Môi trường chăn nuôi .................................................................................. 20 
1.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt bò ............................................ 20 
1.4.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố di truyền ................................................................... 21 
1.4.2.2. Khẩu phần nuôi dưỡng ................................................................................. 23 
1.4.2.3. Ảnh hưởng của cách quản lý tại lò mổ và phương pháp bảo quản sản phẩm 
đến chất lượng thịt .................................................................................................... 26 
1.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuôi bò ....................................... 27 
1.4.3.1. Yếu tố kinh tế - xã hội .................................................................................. 27 
1.4.3.2. Yếu tố kỹ thuật ............................................................................................. 28 
1.5. HỆ THỐNG CHĂN NUÔI VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ .................................................. 30 
1.5.1. Hệ thống chăn nuôi (HTCN) ........................................................................... 30 
1.5.1.1. Khái niệm về hệ thống chăn nuôi ................................................................. 30 
1.5.1.2. Phương pháp nghiên cứu hệ thống chăn nuôi ............................................. 31 
1.5.1.3. Hệ thống chăn nuôi bò thịt ........................................................................... 34 
1.5.2. Chuỗi giá trị nông sản ..................................................................................... 37 
1.5.2.1. Khái niệm về chuỗi giá trị ............................................................................ 37 
1.5.2.2. Chuỗi giá trị bò thịt ...................................................................................... 38 
1.5.2.3. Vai trò của các tác nhân trong chuỗi giá trị thịt bò .................................... 38 
1.5.2.4. Mối liên kết trong chuỗi giá trị ................................................................... 39 
1.6. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .................................... 41 
1.7. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 42 
1.7.1. Khái quát chung về tỉnh Cao Bằng ................................................................. 42 
1.7.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 42 
1.7.1.2. Địa hình ........................................................................................................ 43 
1.7.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 44 
1.7.2. Định hướng phát triển chăn nuôi bò của tỉnh Cao Bằng ................................. 45 
1.7.3. Vùng phân bố chăn nuôi bò Hmông Cao Bằng .............................................. 45 
v 
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 48 
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ......................................... 48 
2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu .................................................................... 48 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 48 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 48 
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 49 
2.2.1. Phân tích hệ thống chăn nuôi bò Hmông tại Cao Bằng .................................. 49 
2.2.2. Nghiên cứu nguồn thức ăn xanh trong vụ đông dùng để nuôi và vỗ béo bò 
Hmông tại vùng nghiên cứu ...................................................................................... 49 
2.2.3. Nghiên cứu tối ưu hóa một số kiến thức bản địa trong vỗ béo bò Hmông ..... 49 
2.2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi tới tăng khối lượng và chất lượng thịt bò 
Hmông khi được vỗ béo qua các lứa tuổi khác nhau bằng khẩu phần theo kiến thức 
bản địa ....................................................................................................................... 49 
2.2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến tăng khối lượng của bò 
Hmông trong thời gian vỗ béo .................................................................................. 50 
2.2.4. Nghiên cứu một số giải pháp thị trường ......................................................... 50 
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 50 
2.3.1. Phân tích hệ thống chăn nuôi bò Hmông Cao Bằng ....................................... 50 
2.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu: ..................................................................... 50 
2.3.1.2. Phương pháp xử lý số liệu: .......................................................................... 50 
2.3.1.3. Tính toán hiệu quả chăn nuôi bò Hmông ..................................................... 51 
2.3.2. Nghiên cứu nguồn thức ăn xanh trong vụ đông dùng để nuôi và vỗ béo bò 
Hmông tại vùng nghiên cứu ...................................................................................... 52 
2.3.2.1. Phương pháp điều tra thực địa .................................................................... 52 
2.3.2.2. Phân tích, định loại mẫu và xử lý số liệu ..................................................... 53 
2.3.2.3. Kỹ thuật in vitro gas production .................................................................. 55 
2.3.3. Nghiên cứu tối ưu hóa một số kiến thức bản địa trong vỗ béo bò Hmông ..... 56 
2.3.3.1. Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của tuổi tới tăng khối lượng và chất lượng thịt bò 
Hmông khi được vỗ béo qua các lứa tuổi khác nhau bằng khẩu phần theo kiến thức 
bản địa ....................................................................................................................... 56 
vi 
2.3.3.2. Thí nghiệm 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến tăng khối 
lượng của bò Hmông trong thời gian vỗ béo ............................................................ 61 
2.3.4. Nghiên cứu một số giải pháp thị trường ......................................................... 64 
2.3.4.1. Bố trí thí nghiệm ........................................................................................... 64 
2.3.4.2. Chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: ...................................................................... 66 
2.3.4.3. Tính giá trị gia tăng của thịt bò Hmông trong thí nghiệm: ......................... 66 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................. 68 
3.1. HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ HMÔNG TẠI CAO BẰNG ................................. 68 
3.1.1. Một số thông tin chung các hộ điều tra ........................................................... 68 
3.1.1.1. Phân loại kinh tế của hộ............................................................................... 69 
3.1.1.2. Nhân khẩu và lao động trong hộ .................................................................. 69 
3.1.1.3. Số lượng bò theo từng nhóm hộ ................................................................... 69 
3.1.1.5. Trình độ của chủ hộ ..................................................................................... 70 
3.1.2. Quy mô chăn nuôi bò Hmông ......................................................................... 71 
3.1.3. Đặc điểm HTCN bò của người Hmông tại Hà Quảng, Cao Bằng .................. 71 
3.1.4. Khả năng sinh sản của bò Hmông tại xã Hạ thôn, Hà Quảng, Cao Bằng ....... 75 
3.1.5. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò Hmông .................................................. 77 
3.2. ĐÁNH GIÁ NGUỒN THỨC ĂN NUÔI BÒ HMÔNG TẠI VÙNG .................... 80 
NGHIÊN CỨU ....................................................................................................................... 80 
3.2.1. Phân loại các cây thức ăn nuôi bò Hmông ......................................... ... size and carcass characteristics of young bulls of fifteen European breeds. 
Livestock Science, v. 114, n. 1, p. 19-30, 2008. 
Albertí, P.; Sañudo, C.; Lahoz, F. (1987). Calidad de la canal y de la carne de 
terneros alimentados con paja de cebada tratada con amoniaco y acabado en 
pastoreo. Información Técnica Económica Agraria, v. 68, p. 53-60, 1987. 
(Abtracts: English) 
Albertí, P.; Sañudo, C.; Lahoz, F.; Jaime, J.; Tena, T. (1988). Características de la 
canal y de la calidad de la carne de los terneros cebados con dietas forrajeras y 
suplementados con distintas cantidades de pienso. Información Técnica 
Económica Agraria, v. 76, p. 3-4, 1988. (Abtracts: English) 
Albertí, P.; Sañudo, C.; Santolaria, P.; Lahoz, F.; Jaime, J.; Tena, R. (1992). Efecto 
del empleo de alfalfa deshidratada en dietas de cebo de terneros sobre la calidad 
de la canal y de la carne. Información Técnica Económica Agraria, v. 88, n. 2, p. 
158-168, 1992. (Abtracts: English) 
Abdulrazak SA, Fujihara T, Ondilek JK, Orskov ER. 2000. Nutritive evaluation of 
some Acacia tree leaves from Kenya. Anim Feed Sci Technol. 2000;85:89–98. 
Aiple, K.P., Steingass, H., Drochner, W., 1996. Prediction of net energy content of 
raw materials and compound feeds for ruminants by different laboratory 
methods. Arch anim Nutr 49, 213-220. 
AFRC. 1993. Energy and Protein Requirements for Ruminants, University Press, 
Cambridge, UK. 
ARC. 1980. The Nutrient Requirements for Ruminant Livestock. Suppl.1. 
Commonwealth Agicultural Bureau, Slough. 
Blummel M and Orskov E R. 1993. Comparison of in vitro gas production and 
nylon bag degradability of roughages in predicting feed intake in cattle. 
125 
Animal Feed Science and Technology. 40: 109–19. doi: 10.1016/0377–
8401(93)90150–1 
Blummel, M., Bullerdick, P., 1997. The need to comlement in vitro gas 
measurements with residue determination from in sacco degradbilitues to 
improve the prediction of volantary intake of hays. Anim Sci 64, 71-75. 
Blummel, M., Mgomezule, R., Chen, X.B., Makkar, H.P.S., Becker, K., Orskov, 
E.R., 1999. The modification of an in vitro gas production test to detect 
roughage related differences in in vitro microbial protein synthesis as 
estimated by excretion of purine derivatives. J Agric Sci Cambridge 133, 335-
340. 
Burns, B.M, C. Gazzola, G.T. Bell, K. J. Murphy. 2001. Defining the market in 
tropical Northern Australia. Enhancing tropical beef cattle genetics, 
reproduction and animal breeding skill. Department of primary industries, 
Queensland. 
Cabaraux J.-F., Hornick J.-L., Dufransne I., Clinquart A., Istasse L. Enggraissement 
de la femell de resforme Blanc-Bleu cularde : performences zootechniques, 
caractéristiques de la carcasse et qualité de la viande. Ann. Mesd. Vet., 2003. 
Campo, M. M.; Brito, G.; Lima, J. M. S.; Martins, D. V.; Sañudo, C.; Julián, R. 
SAN; Hernández, P.; Montossi, F. (2008). Effects of feeding strategies 
including different proportion of pasture and concentrate, on carcass and meat 
quality traits in Uruguayan steers. Meat Science, v. 80, n. 3, p. 753-760, 2008. 
Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Huu Tao, Pham Van Thin and Preston, T.R. 
(1992). Ammoniated rice straw or untreated straw supplemented with 
molasses-urea block for growing Sindhi x Local cattle in Vietnam. Livestock 
Research for Rural Development. Vol 4, Num 3, 12/1992. 
Cundiff L.V., Gregory K.E., Wheeler T.L., Shacklford S.D., Koohmaraie M., 
Freetly H.C and Lunstra D.D., 1997. Preliminary Results from Cycle V of 
cattle Germ Plasm Evalution programe at the ronal L. Hruska report N 16, 
Cley Center, Nebraska, USA. 
Clarke, J.V, Le Ba Lich and Do Kim Tuyen. 1996. The results of transferring to use 
126 
cassava meal basal diet with 3% urea supplement for fattening culling cow in 
Vetnam. The animal production and veterinary conference 1996. Hanoi 
Agriculture Publishing House 1997, pages 41 - 48. 
Cole, N. A and D. P. Hutcheson. 1990. Influence of dietary protein concentrations 
on performance and nitrogen reple tion in stressed calves. J. Anim. Sci. 
68:3488. 
Doane, P.H., Schofield, P., Pell, A.N., 1997. Neutral detergent fiber disappearance 
and gas and volatile fatty acid production during the in vitro fermentation of 
six forages. J Anim Sci 75, 3342-3352. 
Filho, A.L., Macedo, R.P., Perera, A.S.C., Silva, S.L., Leme, P.R., Feitosa., 2005. 
Hanging the beef carcass by the forequater to improve terderness of the 
Longissimus dorsi and Biceps femoris muscles. Agricultural Sciences, 62 (5), 
483.486. 
Flora of China. Volume 1 to volume 25, available from 
Flora Reipublicae Popularis Sinicae. Tomus 6 (2), 13(2), 16 (2), 23 (1, 2), 28, 43 
(1), 44, 47 (1), 48 (2), 49, 52 (1), 54, 60 (1), 67 (2), 69, 70, 73 (1), 74. 
Science press, Beijing. 
Getachew, G., Makkar, H.P.S., 2002. Tropical browses: contents of phenolic 
compounds, estimation of energenic value and stoichiometrical relationship 
between short chain fatty acid and in vitro gas production. J Agric Sci 
Cambridge 139, 341-352. 
Goering, H. K. and P. J. Van Soest. 1970. Forage Fiber Analysis (apparatus, 
reagents, prosedures and some applications). USDA, Agricultural Handbook 
No. 379. 
Gohl, B., 1998. Tropical feeds: information summaries and nutritive values FAO, 
Rome.  
127 
Guerrero, A.; Campo, M.M.; Cilla, I.; Olleta, J. L.; Alcalde, M. J.; Horcada, A.; 
Sañudo, C. (2013a). A comparison of laboratory-based and home-based test 
of consumer preferences using kid and lamb meat. Journal of Sensory 
Studies, v. 1, n. 1, p. 1-8, 2013a. 
Guerrero, A.; Sañudo, C.; Albertí, P.; Ripoll, G.; Campo, M.M.; Olleta, J. L.; 
Panea, B.; Khiji, S.; Santolaria, P. (2013b). Effect of production system 
before finishing period on carcass, meat and fat quality of beef. Animal an 
International Journal of Animal Bioscience, v.1, n. 1, p. 1-8, 2013b. 
Hocquette J-F, Graulet B, Castiglia – Delavaud, Bornes F, Lepetit n and Ferre P, 
1996. Insulin – sentitive glucose transporter transcript levels in caft muscles 
assessed with a bovine GLUT4cDNA fragment; Int. J. Biochem. Cell. Biol. 
28. 
Honikel K. O. 1997. Reference methods supported by OECD and their use in 
Mediterranean meat products. Food Chemistry, Vol, 59 (1997). 
Huyen, Le Thi Thanh, Trinh Van Tuan, Vu Chi Cuong and Nguyen Thi Phuong. 
2013. Current smallholder cattle production and beef market in Son la - a 
northern mountainous province of Vietnam. Report was presented in Aciar 
review workshop in Australia. 
Khazaal, K., Dentinho, M.T., Ribeiro, J.M., Orakov, E.R., 1993. A comparison of 
gas production during incubation with rumen contents and nylon bag 
degradability as predictors of the appearent digestibility in vivo and voluntary 
intake of hays. Anim Prod 57, 105-112. 
INRA. 1989. Ruminant Nutrition recommended allowance and Feed Tables. INRA, 
Paris, France. 
INTERBEW, 2006. Le point sur la couleur de la viande bovine. 
Jaturasitha S, Norkeaw R, Vearasilp T, Wicke M. and Kreuzer M. 2009. “Carcass 
and meat quality of Thai native cattle fattened on Guinea grass (Panicum 
maxima) or Guinea grass - Legume (Stylosanthes guianensis) pastures”, Meat 
Science, 81, p. 155 - 162. 
128 
Jeremiah, L. E., A. K. W. Tong, and L. L. Gibson, 1991. The usefulness of muscle 
color and pH for segregating beef carcasses into tenderness groups. Meat Sci. 
30. 
Kaplinsky R. and Morris M. 2000. A handbook for value chain research 
Kearl, L. C. 1982. Nutrient requirements of ruminants in development countries. 
International feedstuffs institude, Utah Agricultural experiment station, Utah 
State University, Loga, Utah, USA. 
Makkar, H.P.S., Blummel, M., Becker, K., 1995. Formation of complexes between 
polyvinyl pyrrolidones or polyethylene glycols and tannins, and their 
implication in gas production and true digestibility in in vitro techniques. Br J 
Nitr 73, 897-913. 
Menke K.H. and H. Steingass. 1988. “Estimation of the energetic feed value from 
chemical analysis and in vitro gas production using rumen fluid”, Anim. Res. 
Dev. 28, p. 7 - 55. 
Menke K H, Raab L,Salewski A, Steingass H, Fritz D and Schneider W. 1979. The 
estimation of the digestibility and metabolizable energy contents of ruminant 
feedstuffs from the gas production when they are incubated with rumen liquor 
in vitro. Journal of Agricultural Science 92 : 217–22. DOI: 10.1017/ 
S0021859600086305. 
Monso’n, F., Sanudo, C and Sierra, I., 2004. Influence of cattle breed and ageing 
time on textural meat quality. Meat Science, 68, 595-602 
Monso’n, F., Sanudo, C and Sierra, I., 2005. Influence of breed and ageing time on 
the sensory meat quality and consumer acceptability in intensively reared beef. 
Meat Science, 71, 471-479 
NRC. 1984. Nutrient requirement of beef cattle: 6th Revised Edition. National 
Academy Press Washington D.C. 
NRC. 1989. Nutrient Requirements of Dairy Cattle. 6th edn.National Research 
Council. National Academy Press, Washington, D C 
NRC. Nutrient Requirements of Goats. National Academy Press; Washington, DC, 
USA: 1981. Nutrient Requiremets of Domestic Animals N015. 
129 
NRC. Nutrient Requiremets of Beef Cattle Ruminants. National Academy Press; 
Washington, DC, USA: 1985. 
Orskov. E. R. and I. McDonald. 1979. The estimation of protein degradability in the 
rumen from incubation measurements weighted according to rate of passage. 
J. Agric. Sci. Camb. 90:499 - 503. 
Partida, J. A.; Olleta, J. L.; Campo, M. M.; Sañudo, C.; María, G. A. (2007). Effect 
of social dominance on the meat quality of young Friesian bulls. Meat 
Science, v. 76, n. 2, p. 266-273, 2007a. 
Partida, J. A.; Olleta, J. L.; Sañudo, C.; Albertí, P.; Campo, M. M. (2007b). Fatty 
acid composition and sensory traits of beef fed palm oil supplements. Meat 
Science, v. 76, n. 3, p. 444-454, 2007b. 
Prado, I. N.; Campo, M. M.; Muela, E.; Valero, M. V.; Catalan, O.; Olleta, J. L.; 
Sañudo, C. (2013). Effect of castration age, protein level and 
lysine/methionine ratio in the feed on animal performance, carcass and meat 
quality of Frisian steers intensively reared. Meat Science, 2013. (In press) 
Page, J.K., Wulf D.M., and Schwotzer (2001). A servey of beef muscle color and 
pH. J.Anim.Sci. 2001. 
Pell, A.N., Schofield, P., 1993. Computerised monitoring of gas production to 
measure forage digestion. J Dairy Sci 76, 1063-1073. 
Perry, T.W. 1990. Dietary nutrient allowance for beef cattle. Feedstuffs- Reference 
issue, 62, 31: 46 - 56. 
Porter, M. E. 1985. The Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior 
Performance. NY: Free Press, (Republished with a new introduction, 1998.) 
Porter, M.E. 2008. The five Competitive Forces that Shape Strategy. 
Preston, T. R and Willis, M.B. 1967. Intensive Beef Production from Sugar Cane. 
Rajan, S. K. 1990. Nutritional Value of Animal Feeds and Feeding of Animals, 
ICAR, New Dehli. 
Realini C. E, Duckett S. K, Hill N. S., Hoveland C. S, Lyon B. G, Sackmann J. R. 
and Gillis M. H. 2009. “Effect of endophyte type on carcarss traits, meat 
130 
quality, and fatty acid composition of beef cattle grazinh tall fescue”. J. Anim. 
Sci, 83, p. 430 - 439. 
Resconi, V. C.; Campo, M. M.; Fonti Furnols, M.; Montossi, F.; Sañudo, C. 
(2010a). Sensory quality of beef from different finishing diets. Meat Science, 
v. 86, n. 3, p. 865-869, 2010a. 
Resconi, V. C.; Campo, M. M.; Montossi, F.; Ferreira, V.; Sañudo, C.; Escudero, A. 
(2010b). Relationship between odour-active compounds and flavour 
perception in meat from lambs fed different diets. Meat Science, v. 85, n. 4, p. 
700-706, 2010b. 
Rodriguez-Voigt, A. Noguera, E. Rodriguez, N.O. Huerta-Leidenz, N.O. Moro’n-
Fuenmayor, O and Rinco’n-Urdaneta, E. 1997. Crossbreeding dual-purpose 
cattle for beef production in tropical regions. Meat Science, 47, 177 - 185. 
Rossi, J.E., Loerch, S.C., and Fluharty, F.L. 2000. Effects of crude protein 
concentration in diets of feedlot steers fed to achieve stepwise increases in 
rate ò gain. Journal ò Animal Science, 78, 3036-3044. 
Rossi, J.E., Loerch, S.C., Keller, H.L and Willet, L.B. 2001. Effects of dietary 
crude protein concentration during periods of feed restriction on 
performance, carcass characteristics, and skeletal muscle protein turnover 
in feedlot steers. Journal of Animal Science, 79, 3148-3157. 
Setthakul J., Opatpatanakit Y., Sivapirunhep P. and Intrapornudom P., 2008. Beef 
quality under production systems in Thailand. Preliminary remarks. 
Smith A. R., Pryer K. M., Schuettpelz E., Korall P., Schneider H. & Wolf P. G, . 
2006. A classification for extant ferns. Taxonomy 55 (3): 705-731. 
Stolowski, G.D., Baird, B.E., Miller, R.K., Savell, J.W., Sams, A.R., Taylor, J.F., 
Sanders, J.O, Smith, S.B., 2006. Factors influencing the variation in 
tenderness of seven major beef muscles from three Agus and Brahman breed 
crosses. Meat Science, 73, 475-483. 
Sañudo, C.; Nute, G. R.; Campo, M. M.; María, G.; Baker, A.; Sierra, I.; Enser, M. 
E.; Wood, J. D. (1998a). Assessment of commercial lamb meat quality by 
British and Spanish taste panels. Meat Science, v. 48, n. 1-2, p. 91-100, 1998a. 
131 
Sañudo, C.; Sanchez, A.; Alfonso, M. (1998b). Small ruminant production systems 
and factors affecting lamb meat quality. Meat Science, v. 49, Suppl. 1, p. 
S29-S64, 1998b. 
Serra, X.; Guerrero, L.; Guàrdia, M. D.; Gil, M.; Sañudo, C.; Panea, B.; Campo, M. 
M.; Olleta, J. L.; García-Cachán, M. D.; Piedrafita, J.; Oliver, M. A. (2008). 
Eating quality of young bulls from three Spanish beef breed-production 
systems and its relationships with chemical and instrumental meat quality. 
Meat Science, v.79, n. 1, p. 98-104, 2008. 
USDA – United States Departetment of Agriculture. 1997. Official United States 
standards for grades of carcrass beef. AMS, USDA, Washington, DC. 
USDA – United States Departetment of Agriculture. 2016. Statistics & 
Information.https://www.ers.usda.gov/topics/animal-products/cattle-
beef/statistics-information/. 
UNESCO, Background paper prepared for the 2016 Global Education Monitoring 
Report.Education for people and planet: Creating sustainable futures for all 
2016,  
Ward R. [Accesed January 20, 2014];Relative feed value (RFV) vs. relative forage quality 
(RFQ) 2008 
CVAS%20Perspective.pdf 
Watanable, A., C. C. Daly, and C. E. Devine, 1996. The effects of the ultimate pH 
of meat on tenderness changes during ageing. Meat Sci. 42. 
Wulf, D. M., S. F. O’Connor, J. D. Tatum, and G. C. Smith, 1997. Using ojective 
measures of muscle color to predict beef longissimus tenderness. JAnim.Sci. 
75. 
https://www.planetoscope.com/elevage-viande/1587-consommation-de-viande-en-
france.html 
Zhou, G.H, Liu, L, Xiu, X.L, Wang, L.Z, Sun, B.Z and Tong, B.S. 2001. 
Productivity and carcass characteristics of pure and crossbred Chinese Yellow 
Cattle. Meat Science, 58, 359 – 362 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_kien_thuc_ban_dia_va_mot_so_giai_phap_nan.pdf