Luận án Nghiên cứu kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền bắc Việt Nam

Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây lấy dầu ngắn ngày, cây cải tạo đất

và cho giá trị kinh tế cao. Theo thống kê của FAO năm 2018, diện tích trồng

lạc toàn thế giới năm 2017 đạt 27,94 triệu ha, sản lượng 47,09 triệu tấn, năng

suất trung bình 1.685 kg/ha. Hiện nay, có trên 100 nước trồng lạc với nhu cầu

tiêu thụ và sử dụng ngày càng tăng (FAOSTAT, 2018).

Ở Việt Nam, lạc là cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao, là mặt hàng

nông sản xuất khẩu quan trọng. Bên cạnh đó, lạc còn là cây trồng có khả năng

thích ứng rộng, không đòi hỏi đầu tư phân bón cao do bộ rễ có khả năng cố

định đạm, tạo ra lượng đạm sinh học cung cấp cho cây và làm tăng độ phì cho

đất. Ngoài ra, lạc còn là cây trồng sử dụng ít nước. Hiện nay, lạc là cây đậu đỗ

chính tham gia vào các công thức luân canh, xen canh cây trồng mang tính

bền vững và thân thiện với môi trường (Trần Đình Long và cộng sự, 2005; Lê

Quốc Thanh và cộng sự, 2008).

Trong vòng 20 năm từ 1988 - 2008, diện tích và năng suất lạc ở trong

nước liên tục tăng. Tuy nhiên, diện tích lạc trong 10 năm trở lại đây có xu

hướng giảm dần: năm 2008 đạt 255.300 ha, đến năm 2017 chỉ còn 195.350

ha, giảm 59.950 ha (Niên giám thống kê, 2017). Trong xu thế diện tích gieo

trồng giảm thì việc đầu tư áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất, ổn

định sản lượng, giảm chí phí đầu vào là việc làm cần thiết nhằm đáp ứng yêu

cầu của thực tiễn sản xuất

pdf 183 trang dienloan 7980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền bắc Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền bắc Việt Nam

Luận án Nghiên cứu kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền bắc Việt Nam
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
 -------------  ------------- 
HOÀNG TUYỂN PHƢƠNG 
 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHE PHỦ RƠM RẠ 
 TRONG TRỒNG LẠC TẠI MỘT SỐ TỈNH 
 MIỀN BẮC VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
HÀ NỘI - 2020 
2 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
 -------------  ------------- 
HOÀNG TUYỂN PHƢƠNG 
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHE PHỦ RƠM RẠ 
 TRONG TRỒNG LẠC TẠI MỘT SỐ TỈNH 
 MIỀN BẮC VIỆT NAM 
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
MÃ SỐ: 9 62 01 10 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS. TS. Nguyễn Huy Hoàng 
 2. PGS. TS. Lê Quốc Thanh 
HÀ NỘI - 2020 
3 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa từng 
đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn đều 
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2019 
 Tác giả luận án 
 Hoàng Tuyển Phƣơng 
4 
LỜI CẢM ƠN 
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy hướng 
dẫn: PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng, PGS.TS. Lê Quốc Thanh, các thầy đã luôn 
sát cánh, dìu dắt, hướng dẫn, động viên Nghiên cứu sinh trong quá trình học 
tập và để hôm nay bản luận án được hình thành. 
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các 
cán bộ của Ban Đào tạo Sau đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 
Ban Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện 
cho việc học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Chuyển giao công nghệ và 
Khuyến nông, Tập thể cán bộ Phòng Tư vấn, Chuyển giao công nghệ và 
Khuyến nông đã ủng hộ và tạo điều kiện về mọi mặt cho Nghiên cứu sinh 
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và bà con nông dân các địa phương 
đề tài triển khai thực hiện đã tạo điều kiện về đất đai, nhân lực để thực hiện 
các nội dung nghiên cứu đảm bảo đúng yêu cầu. 
Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong lĩnh 
vực nghiên cứu của luận án đã đóng góp những ý kiến quý báu về chuyên 
môn và cung cấp tư liệu để tôi hoàn thành luận án này. 
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, người thân 
và bạn bè luôn dành cho tôi những tình cảm và tinh thần tốt nhất trong suốt 
quá trình học tập. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2019 
 Tác giả 
Hoàng Tuyển Phƣơng 
5 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................... ii 
MỤC LỤC .............................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................... xi 
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................... xii 
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................ xvii 
MỞ ĐẦU.................................................................................................. 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................... 1 
2. Mục tiêu của đề tài............................................................................... 3 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................ 3 
4. Phạm vi và giới hạn của đề tài............................................................. 4 
5. Những đóng góp mới của luận án........................................................ 4 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA 
ĐỀ TÀI..................................................................................................... 
6 
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu............................................... 6 
1.1.1. Cơ sở của việc sử dụng rơm rạ che phủ trong trồng lạc................ 6 
1.1.1.1. Khái quát về rơm rạ và quản lý rơm rạ....................................... 6 
1.1.1.2. Lợi ích của việc che phủ rơm rạ trong trồng trọt.................... 8 
6 
1.1.1.3. Các phƣơng thức xử lý và tận dụng nguồn rơm rạ trong sản 
xuất nông nghiệp................................................................................... 
10 
1.1.2. Vai trò và vị trí của cây lạc........................................................... 13 
1.1.2.1. Đối với đời sống con ngƣời....................................................... 13 
1.1.2.2. Trong hệ thống trồng trọt.......................................................... 14 
1.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây lạc......................................................... 14 
1.1.3.1. Khí hậu........................................................................................ 14 
1.1.3.2. Yêu cầu về đất đai....................................................................... 17 
1.1.3.3. Yêu cầu về dinh dƣỡng............................................................... 17 
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................ 18 
1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam...................... 18 
1.2.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới........................................... 18 
1.2.1.2. Sản xuất lạc ở Việt Nam........................................................... 19 
1.2.2. Kết quả nghiên cứu và áp dụng kỹ thuật che phủ ni lông trong 
trồng lại tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam................................................ 
21 
1.2.2.1. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật che phủ ni lông cho sản xuất 
lạc...................................................................................................... 
21 
1.2.2.2. Tồn tại và hạn chế của kỹ thuật che phủ ni lông trong trồng lạc 22 
1.2.3. Thực trạng sử dụng rơm rạ trong trồng trọt ở Việt Nam ............... 24 
1.2.3.1. Tiềm năng sử dụng rơm rạ tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam ...... 24 
1.2.3.2. Ảnh hƣởng của việc đốt rơm rạ tới môi trƣờng ......................... 25 
7 
1.2.3.3. Phát triển nông nghiệp bền vững và các yếu tố cần quan tâm ... 25 
1.3. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến đề 
tài ............................................................................................................. 
26 
1.3.1. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc......................................... 26 
1.3.2. Kết quả nghiên cứu về phân hữu cơ (có nguồn gốc từ phế phụ 
phẩm trồng trọt) bón cho cây lạc............................................................. 
27 
1.3.3. Kết quả nghiên cứu xử lý hạt giống lạc trƣớc khi gieo................. 29 
1.3.4. Kết quả nghiên cứu, sử dụng chế phẩm vi sinh vật trong trồng 
lạc .......................................................................................................... 
31 
1.3.5. Kết quả nghiên cứu xử lý rơm rạ bằng chế phẩm vi sinh vật ...... 32 
1.3.6. Một số kết quả nghiên cứu về sử dụng vật liệu che phủ cho cây 
trồng ........................................................................................................ 
34 
1.3.6.1. Kết quả nghiên cứu ngoài nƣớc................................................... 34 
1.3.6.2. Kết quả nghiên cứu trong nƣớc .................................................. 37 
1.4. Nhận xét rút ra từ tổng quan tài liệu ................................................. 39 
Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN 
CỨU ........................................................................................................ 
41 
2.1. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................... 41 
2.1.1. Giống lạc ...................................................................................... 41 
2.1.2. Vật liệu che phủ ........................................................................... 41 
2.1.3. Các loại phân bón, vật tƣ .............................................................. 41 
8 
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..................................................... 42 
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu..................................................................... 42 
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................... 42 
2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 42 
2.3.1. Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông 
nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam............................................. 
42 
2.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sinh 
trƣởng, phát triển, năng suất lạc và một số tính chất hóa học đất trồng 
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam................................................... 
42 
2.3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trong 
trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam .......................................... 
42 
2.3.4. Xây dựng mô hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trong trồng 
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam................................................... 
43 
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 43 
2.4.1. Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông 
nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam............................................. 
43 
2.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sinh 
trƣởng, phát triển, năng suất lạc và một số tính chất đất trồng lạc tại 
một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.............................................................. 
44 
2.4.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trong 
trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam........................................... 
45 
2.4.4. Xây dựng mô hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trong trồng 
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam................................................... 
50 
2.5. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu, thu thập, xử lý và phân tích số 51 
9 
liệu........................................................................................................... 
2.5.1. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu về cây trồng và sâu bệnh hại .. 51 
2.5.2. Phƣơng đo các chỉ tiêu về nhiệt độ, độ ẩm đất .............................. 52 
2.5.3. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu về mẫu đất ............................ 53 
2.5.4. Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật đất ......................................... 53 
2.5.5. Phƣơng pháp hạch toán hiệu quả kinh tế ..................................... 54 
2.5.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................... 54 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 56 
3.1. Hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp ở một số 
tỉnh miền Bắc Việt Nam........................................................................... 
56 
3.1.1. Hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại các 
tỉnh điều tra .............................................................................................. 
56 
3.1.1.1. Lƣợng rơm rạ và phế phụ phẩm từ sản xuất lúa tại các tỉnh 
điều tra................................................................................................... 
56 
3.1.1.2. Các hình thức sử dụng rơm rạ của ngƣời dân tại các tỉnh điều 
tra ............................................................................................................ 
57 
3.1.1.3. Các hình thức xử lý rơm rạ che phủ cho cây trồng tại các tỉnh 
điều tra ................................................................................................... 
61 
3.1.1.4. Tác dụng, hiệu quả sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp 
tại các tỉnh điều tra .............................................................................. 
61 
3.1.1.5. Nhu cầu và khuynh hƣớng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông 
nghiệp của ngƣời dân tại các tỉnh điều tra ............................................ 
63 
3.1.2. Hiện trạng sử dụng rơm rạ làm vật liệu che phủ trong sản xuất 64 
10 
lạc tại các tỉnh điều tra.............................................................................. 
3.2. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ trong trồng lạc tại một số 
tỉnh phía Bắc......................................................................................... 
69 
3.2.1. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến thời gian sinh trƣởng 
của cây lạc........................................................................................... 
69 
3.2.2. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến nhiệt độ lớp đất 
canh tác .. ................................................................................................ 
70 
3.2.3. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến độ ẩm lớp đất canh 
tác lạc...................................................................................................... 
72 
3.2.4. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến một số tính chất hóa 
học đất trồng lạc..................................................................................... 
74 
3.2.5. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sự đa dạng hệ vi 
sinh vật trong đất trồng lạc....................................................................... 
78 
3.2.6. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến khả năng hình thành 
nốt sần của cây lạc................................................................................... 
79 
3.2.7. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến khả năng chống chịu 
một số bệnh hại chính trên cây lạc........................................................... 
82 
3.2.8. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến yếu tố cấu thành 
năng suất và năng suất lạc....................................................................... 
84 
3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng 
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.............................................. 
87 
3.3.1. Nghiên cứu xác định giống lạc thích hợp trong điều kiện che phủ 
rơm rạ tại một số tỉnh miền Bắc .............................................................. 
87 
3.3.1.1. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống lạc thí nghiệm 
................................................................................................................. 
87 
11 
3.1.3.2. Tình hình sâu bệnh hại chính trên các giống lạc thí nghiệm 89 
3.1.3.3. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc thí 
nghiệm ................................................................................................... 
91 
3.3.3.4. Đánh giá tính thích ứng và độ ổn định năng suất các giống lạc . 94 
3.3.2. Nghiên cứu xác định khối lƣợng rơm rạ thích hợp che phủ cho 
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.................................................... 
101 
3.3.2.1. Ảnh hƣởng của  ... và năng suất lúa 
tại Châu Thành, Hậu Giang", Tạp chí Khoa học 2012: 22a 253-260, Đại học 
Cần Thơ. 
45. Hồ Khắc Minh (2014), Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng 
suất và hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình, Luận án Tiến 
sĩ Nông nghiệp, Huế. 
46. Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Nhƣ, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ 
Châu Ngân, Lê Việt Hoàng, Kjeld Ingvorsen (2014), Ước tính lượng và các 
biện pháp xử lý rơm rạ ở mốt số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa 
học Trƣờng đại học Cần Thơ, số 32 (2014) trang 87 - 93 
47. Niên giám thống kê 2017, NXB thống kê, Hà Nội - 2018. 
48. Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, 
Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp, Nxb Nông 
nghiệp, Hà Nội. 
49. Lê Tuấn Phú (2016), "Nghiên cứu xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp thành 
phân hữu cơ sử dụng chế phẩm vi sinh tại xã Phúc Thuận - Phổ Yên - Thái 
Nguyên", Tạp chí KH và CN lâm nghiệp, số 6/2016. 
177 
50. Nguyễn Thanh Phƣơng (2011), "Kết quả nghiên cứu kỹ thuật xen cây đậu đỗ 
với sắn trên vùng đất cát tỉnh Bình Định", Tạp chí Khoa học và Công nghệ 
Nông nghiệp Việt Nam (ISSN - 1859 - 1558). Số 4 (25) 2011, trang 97 - 102. 
51. Nguyễn Văn Phƣờng, Hà Thị Hồng, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Hoàng Tuyển 
Phƣơng (2017), "Nghiên cứu xác định cây trồng thích hợp trồng xen canh với 
mía trên chân đất bãi huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An", Tạp chí Khoa học Công 
nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Số 11 (84)/2017, p 59 - 63. 
52. Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2009), Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông 
nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn – Thành phố 
Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế và quản trị kinh 
doanh, Đại học Thái Nguyên. 
53. Lê Đình Sơn (2010), Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen lạc trên ruộng mía ở vùng 
trung du miền núi tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. 
54. Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thƣ, Nguyễn Ngọc Nam, Lƣu Hồng Mẫn 
(2011), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của rơm rạ xử lý bằng chế phẩm Trichoderma 
đến năng suất lúa và hiệu quả kinh tế trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long”, 
Hội thảo Khoa học Quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ nhất, NXB Nông 
nghiệp, p 521 - 533. 
55. Lê Quốc Thanh, Hoàng Tuyển Phƣơng, Vũ Văn Khuê, Nguyễn Ngọc Quất, 
Nguyễn Văn Cƣờng (2008), Che phủ xác hữu cơ cho lạc - Hướng đi mới trong 
sản xuất nông nghiệp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt 
Nam, Số 6 năm 2008, trang 92 - 99. 
56. Lê Quốc Thanh, Hoàng Tuyển Phƣơng, Nguyễn Văn Cƣờng, Vũ Văn Khuê, 
Nguyễn Ngọc Quất, Đàm Quang Minh, Trịnh Đức Toàn (2014), Kết quả 
nghiên cứu và mở rộng kỹ thuật che phủ rơm rạ cho sản xuất lạc ở miền Bắc 
Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Số 1 năm 
2014, trang 105 - 112. 
57. Lê Quốc Thanh, Phạm Văn Dân, Hoàng Tuyển Phƣơng (2016), "Đánh giá tiềm 
năng và hiện trạng sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt tại một số tỉnh phía Bắc 
Việt Nam", Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 7 
(68)/2016, trang 103 - 108. 
178 
58. Nguyễn Văn Thắng và cộng sự (2016), Báo cáo kết quả sản xuất thử giống lạc 
L27 tại các tỉnh phía Bắc, Hồ sơ công nhận chính thức giống cây trồng mới. 
59. Nguyễn Hữu Thành (2006), Giáo trình thực tập thổ nhƣỡng, NXB Nông 
nghiệp, Hà Nội. 
60. Mai Văn Trịnh (2011), "Nghiên cứu sản xuất than sinh học từ rơm rạ và trấu 
để phục vụ nâng cao độ phì, năng suất cây trồng và giảm phát thải khí nhà 
kính". Tạp chí KH và CN nông nghiệp Việt Nam. 
61. Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợi (2006), Cây đậu phụng kỹ thuật trồng và thâm 
canh, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (p74). 
62. Trần Thị Ánh Tuyết, Hoàng Thị Thái Hòa, Thái Thị Huyền, Trần Thanh Đức 
(2016), "Nghiên cứu ảnh hƣởng của các dạng phân hữu cơ đến cây lạc trên đất 
xám bạc màu tại tỉnh Thừa Thiên - Huế", Hội thảo Khoa học Quốc gia về khoa 
học cây trồng lần thứ hai, NXB Nông nghiệp, trang 1067 - 1703. 
63. Thông tƣ 43/2009/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 07 năm 2009 của Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn về Danh mục bổ sung Phân bón đƣợc phép sản 
xuất kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam. 
64. Thông tƣ 21/2013/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 4 năm 2013 của Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn về Ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật 
đƣợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng và danh mục bổ sung giống 
cây trồng đƣợc phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam. 
65. Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê 2014, NXB thống kê, Hà Nội - 
2014. 
66. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2012), Giới thiệu giống cây trồng và 
quy trình kỹ thuật mới, Quyển 2, NXB Nông nghiệp Hà Nội - 2012. 
67. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2015), Giới thiệu giống cây trồng và 
quy trình kỹ thuật mới, Quyển 5, NXB Nông nghiệp Hà Nội - 2015. 
68. Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Vân, Lê Thị Bích Thủy, 
Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Xuân Thu, Ngô Thị Thùy Linh, Ngọ Văn Ngôn, 
Tạ Hồng Lĩnh (2016), "Kết quả chọn tạo giống lạc kháng bệnh héo xanh vi 
khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith) bằng chỉ thị phân tử, Hội thảo Khoa 
học Quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ hai, NXB Nông nghiệp, p 509 - 516. 
179 
69. Nguyễn Xuân Vũ, Lê Nhƣ Cƣơng, Phan Thị Phƣơng Nhi, Lê Đức Lâm 
(2018), "Hiệu quả kích thích sinh trƣởng và nâng cao năng suất lạc của chế 
phẩm Bacillus cho cây lạc trồng tại Quảng Nam", Tạp chí Khoa học Đại học 
Huế, Tập 127, số 1C, trang 149 - 157. 
70. Vũ Hữu Yêm (1998), Giáo trình bón phân và cách bón phân, NXB Nông 
nghiệp Hà Nội. 
TIẾNG ANH 
71. AK Chakravarti, PK Chakraborty, A Chakraborty (2006), Study on the 
efficacy of some bio resources as mulch for soil moisture conservation and 
yield of rain fed groundnut ( Arachis hypogaea ), Archives of Agronomy and 
Soil Science, page 247 - 252. 
72. Anderson S., Nilsson S.I. (2001), "Influence of pH and temperature on 
microbial activity, substrate availability of soil - solution bacteria and 
leaching of dissolved organic carbon in a mor humus", Soil Biology and 
Biochemistry, 33: 1181-1191. 
73. A. Ramakrishna, Hoang Minh Tam, Suhas P. Wani, Tran Dinh Long (2006), 
“Effect of mulch on soil temperature, moisture, weed infestation and yield of 
groundnut in northern Vietnam”, Field Crops Research,Volume 95, Issues 2–
3, pp. 115-125. 
74. Birthal, P. S., Rao, P. P., Nigam, S. N., Bantilan, C. S., Bhagavatulu, S. (2010), 
Groundnut and Soybean Economies in Asia: Facts, Trendsand Outlook. 
Patancheru: International Crops Research Institute for the SemiArid Tropic 
75. Bell L.C, Edwar ds D.G. (1989), The role of aluminum in acid soil infertility, 
Soil management under humid conditions in Asia and Pacific, IBSRAM 
proceedings, No5 
76. Chen Jian-hong, Chen Yong-shui, Zhuang Ming-chuan (2003), “A Study on 
the Characteristics of Growth and Development for Spring Peanut with Film 
Mulching Cultivation in Fujian”, Peanut Science and Technology, Quanzhou 
Institute of Agricultural Sciences, Jinjiang 362212, China. 
180 
77. Chen Ming-zhou, Huang Yao-zhu, Yang You-jun, Pan Dong-ying (2008), 
“Studies on preventing and killing weeds in peanut fields by herbicidal plastic 
film”, Guangdong Agricultural Sciences, Sugarcane Industry Research 
Institute, Guangzhou 510316, China. 
78. Chen, X., Tian, Y., Guo, X.F., Chen, G.K., He, H.Z., Li, H.S. (2017), "The 
effect of monoculture peanut and cassava/peanut intercropping on physical 
and chemical properties in peanut rhizosphere soil under the biochar 
application and straw mulching". In IOP Conference Series: Earth and 
Environmental Science (Vol. 59, No. 1, p. 012021). IOP Publishing. 
79. Choi, BH, Chung, KY (1997), Effect of polythene mulching on flowering and 
yield of groundnut in Korea. International Arachis Newsletter,17:49–51 
80. Dieko W. (2005), Tea somaclones with high yield and quality potential, 
International symposium on innovation in tea science and sustainable 
development in tea industry, pp.317 
81. Duan Shufen (1998), Groundnut in China - a success story, Bangkok, pp. 10-15. 
82. Eberhart S. A, Russell W. A.(1966), "Stability parameters for comparing 
varieties". Crop Sci. 6 : 36 - 40, 1996 (Iowa State University, Ames IA). 
83. El Deeb A. A., Abdel Momen S. H., Hanafi A. A. (2002) “Effect of aome 
fungicides and alternative compound on root and pod rots in peanut”, 
Egyptian Journal of Agricultural research, 80 (1), pp.71-82. 
84. Fehmi J.S., Kong T.M., (2012), Effects of soil type, rainfall, straw mulch, and 
fertilizer on semi-arid vegetation establishment, growth and diversity, 
Ecological Engineering, 44: 70-77. 
85. Frimpong A., Nyarko G., Bayor H., Apeliga J.A. (2004), Effect of different 
seed treatment methods on the percent germination, seedling vigor, and 
Biomass production of groundnuts in Ghana, Pakistan Journal of Biological 
Sciences 7 (6): 1024-1028 
86. Goitom Teame, Alemtsahay Tsegay, Berhanu Abrha (2017), Effect of Organic 
Mulching on Soil Moisture, Yield, and Yield Contributing Components of 
Sesame (Sesamum indicum L.), International Journal of Agronomy. 
181 
87. Harahagazwe, D., Ledent, J.F., Rusuku, G. (2010), Effects of rice straw mulch 
and planting density on potato growth and performance in lowlands of 
Burundi. Experimental Agriculture, vol. 46, no.4, pp.501-518. 
88. Hassuba, M. M. M., R. M. A. El-Kholy., A. M. El-Samadisy, A. A. R. Helalia 
(2016), Evaluation of Seed Treatments with Fungicides and Bioagents in 
Controlling of Peanut Diseases, J. Plant Prot. and Path., Mansoura Univ., 
Vol. 7 (11): 695 - 700, 2016. 
89. Herman, Singh G. (1992), The role of integrated plant nutrition systems in 
sustainable and environmentally sound agriculturl development in India. Report 
of the expert consultation of the ASIA network on bio-organic fertilizers. 
90. IPCC (2007), "The Physical Science Basis", Contribution of Working Group I 
to the Fourth Assessment Report, eds., Solomon S, Qin D, Manning M, Chen 
Z, Marquis M, Averyt K-B, Tignor M, Miller H-L (Cambridge Univ. Press, 
Cambridge, UK and New York, NY, USA). 
91. Lal R. (1977), Soil management systems and erosion control. In: Soil 
Conservation and Management in the Humid Tropics. Ed. by D.J.Greenland 
and R.Lal. PP: 93-97. International Book Distributors, Dehra Dun, India. First 
Indian Reprint 1989. 
92. Li, Q., Li, H., Zhang, L., Zhang, S., Chen, Y. (2018), "Mulching improves 
yield and water-use efficiency of potato cropping in China: A meta-
analysis". Field Crops Research, vol. 221, pp.50-60. 
93. Majumder, D.A.N., Nath, S.C., Kabir, M.A., Majumder, S. (2016), "Effect of 
mulching materials on mini tuber production of potato from in vitro 
plantlets". Nusantara Bioscience, vol. 8, no. 1, pp.123-127 
94. Muchtar and Soelaeman (2010), Effects of green manure and clay on the soil 
characterisrics, growth and yield of peanut at the coastal sandy soil, Journal 
Trop Soils, 15(2), pp.139-146 
95. Muhammed U.P, Sindhu P.V., Gopal K.S., George Thomas C. (2015), 
Influence of mulches on rhizosphere microflora, yield and weed competition in 
okra [Abelmoschus esculentus (L.) Moench], Journal of Tropical Agriculture, 
53 (1) : 70-74. 
182 
96. Nofal K. G., El Nasr H. I. S., Diab M. M., El Nagar M. A. A., El Said S. A. I. 
(1990), “Effect of the systemic fungicides Benlate and Vitavax Captan on 
Aspergillus crown rot incidence of peanut plant”. Annals of Agricultural 
Science Cairo, 1990, vol. 35 (1), pp. 407-415. 
97. Pasupuleti Janila, S. N. Nigam, Manish K. Pandey, P. Nagesh, Rajeev K. 
Varshney (2013), Groundnut improvement: use of genetic and genomic 
tools, Frontier in Plant Science, pp 1:16, published: 25 February 2013 
98. P. Janila and MG. Mula (2015), Cultural Management Practices of Groundnut, 
ICRISAT, Government of Odisha Supported by RKVY subscheme IMOD. 
99. P.K. Ghosh, K.K. Bandyopadhyay, Devi Dayal, M. Mohanty (2006), 
“Evaluation of straw and polythene mulch for enhancing productivity of 
irrigated summer groundnut”, Field Crops Research, Vol. 99, Issues 23, pp. 
76-86 
100. Prasad, T.N.V.K.V., Sudhakar, P.Sreenivasulu, Latha, P., Munaswamy, 
V.Reddy, K.R., Sreeprasad, T.S., Sajanlal, P.R. and Pradeep, T. (2012). Effect 
of nanoscale zinc oxide particles on the germination, growth and yield of 
peanut. Journal of plant nutrition, vol. 35, no. 6, pp.905-927. 
101. Rao V. V. R., Rao K. C., Shantaram M. V., Reddy M. S. (1998), 
“Management of seed and seedling diseases of groundnut (Arachis hypogaea 
L.) through seed treatment 
102. Ruihong Zhang, Xiujin Li, J.G. Fadel (2002), "Oyster mushroom cultivation 
with rice and wheat straw". Bioresource Technology 82 (2002) 277-284. 
Elsevier. 
103. Surya, J.N., Puranik, J.B., Zadode, S.D., Deshmukh, S.D. (2000), Effect of 
wheat straw incorporation on yield of green gram and wheat, soil fertility and 
microbiota. J. Maharashtra Agric.25, 158 - 160. 
104. Upadhyaya H.D., M. E. Ferguson, P. J. Bramel (2001), Status of the Arachis 
Germplasm Collecti. 
105. William M. J. R., (1994), “Growth characteristics of rhizoma peanut and nitrogen 
- fertilized bahiagrass swards”, Agronomy Journal, 86 (5), USDA - ARS. 
183 
106. Wright G. C., Hammer G. L. (1994), “Distribution of nitrogen and radiation 
use efficiency in peanut canopies”, Australian Journal of Agricultural 
Research, 45 (3), Australia. 
107. Wright G. C., (2002), Peanut harvest and processing. Queensland of Dept. of 
Primery industries, Kinggaroy, Queensland, Australia. 
108. Wu, X.H., Wang, W., Xie, X.L., Yin, C.M., Hou, H.J., (2018), Effects of rice 
straw mulching on N 2 O emissions and maize productivity in a rain-fed 
upland. Environmental Science and Pollution Research, vol. 25, no. 7, 
pp.6407-6413. 
109. Yadav A, Aggarwal A, (2015), The associative effect of arbuscular 
mycorrhizae with Trichoderma viride and Pseudomonas fluorescens in 
promoting growth, nutrient uptake and yield of Arachis hypogaea L. New 
York Science Journal 8:1 
110. Yadav (2013), Preparation and characterization of stable adducts of 
pentafluorophenylantimony(III) chloride, (Rf) nSbCl3-n. Nep.J. of Integrated 
Sciences. 3(1), pp.5-12 
111. Yakubu H., Buji I. B., Sandabe M. K. (2011), “Effects of Seed-Dressing 
Fungicides on Germination, Nodulation, N2-Fixation and Yields of Two 
Groundnut Varieties in Semi-Arid Region of Nigeria", International Journal of 
Applied Agricultural Research, Volume 6 Number 2 (2011) pp. 121-129. 
112. Zheng Hai-hui (2005), A primary report of experiment on sowing date of 
spring peanut under plastic mulching, Hui′an Agro-technology Station, 
Hui′an, Fujian 362100, China. 
113. Zhuang Wei-jian, Guan De-yi, Cai Lai-long, Zhao Chao-wu, Shan Shihua, Liu 
Si-heng (2004), “Growth Characters and Cultivation Technologies of 
Polythene Mulched Spring Peanut in Fujian”, Peanut Science and 
Technology, Crop Science Institute of Fujian Agricultural and Forestry 
University, Fuzhou 350002, China. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ky_thuat_che_phu_rom_ra_trong_trong_lac_t.pdf
  • pdf2. Luận án tom tat.pdf
  • pdf3. Bao cao tom tat English (nộp VAAS).pdf
  • pdf4. Trang thong tin tiếng Việt + Anh.pdf
  • doc5. Trang thong tin tiếng Việt + Anh.doc