Luận án Nghiên cứu lâm sàng, nội soi rò xoang lê tái phát và đánh giá hiệu quả phương pháp đóng miệng lỗ rò xoang lê
Rò xoang lê (RXL) là bệnh lý do còn tồn tại lỗ rò ở vùng đáy xoang lê từ
đó gây ra các triệu chứng vùng cổ bên. Ở các nước Âu Mỹ, bệnh tương đối
hiếm gặp với tỷ lệ chỉ khoảng 5% tổng số các nang và rò mang bẩm sinh vùng
cổ bên. Một nghiên cứu tại BV Mayo Clinic từ 1976-2011 trên 421 bệnh nhân
(BN) bị rò cổ bên, tỷ lệ rò có nguồn gốc từ các cung mang I, II, III, IV lần
lượt là 19.7%, 75%, 4.5% và 0.8% [1]. Ngược lại, ở một số nước châu Á như
Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam., bệnh lại có tần suất và tỷ lệ khá cao
[2],[3],[4],[5],[6]. Ở Việt Nam, tỷ lệ RXL trong nhóm bệnh lý nang và rò
mang bẩm sinh vùng cổ bên lên tới 51.92 - 73.68% [6],[7]. Biểu hiện hay gặp
của bệnh là các đợt sưng tấy, áp xe vùng cổ bên, đặc biệt hay gặp ở bên trái,
và thường hay có nhiều đợt tái phát, tái diễn sau 1 thời gian ổn định. Để chẩn
đoán xác định rò xoang lê, bên cạnh các triệu chứng lâm sàng nêu trên, cần
dựa vào tiêu chuẩn vàng là nội soi tìm thấy lỗ rò ở vùng đáy xoang lê.
Điều trị rò xoang lê bao gồm các phương pháp điều trị triệu chứng (còn
gọi là điều trị không triệt để) như điều trị nội khoa, chích rạch dẫn lưu ổ áp xe
và các phương pháp điều trị triệt để như phẫu thuật (PT) lấy bỏ đường rò và
gây xơ hóa lỗ rò. Phương pháp PT lấy bỏ đường rò theo đường ngoài được
thực hiện từ vài thập kỷ nay trên thế giới cũng như ở Việt nam. Mặc dù đã có
nhiều cải tiến, song vẫn còn tồn tại những nhược điểm như thời gian PT kéo
dài, hay gặp các biến chứng do phải can thiệp vào các cấu trúc quan trọng của
vùng cổ và đặc biệt là tỷ lệ tái phát còn tương đối cao [6]. Phương pháp chỉ
thực hiện đóng miệng lỗ rò, cụ thể là chỉ gây xơ hóa đầu trong lỗ rò được
Narcy thực hiện lần đầu tiên vào những năm 80 của thế kỷ trước [8], bước
đầu cho thấy những ưu điểm vượt trội so với phương pháp PT đường ngoài
như giảm thời gian PT, giảm tỷ lệ biến chứng cũng như giảm tỷ lệ tái phát.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu lâm sàng, nội soi rò xoang lê tái phát và đánh giá hiệu quả phương pháp đóng miệng lỗ rò xoang lê
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NHẬT LINH NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, NỘI SOI RÒ XOANG LÊ TÁI PHÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG MIỆNG LỖ RÒ XOANG LÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NHẬT LINH NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, NỘI SOI RÒ XOANG LÊ TÁI PHÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG MIỆNG LỖ RÒ XOANG LÊ Chuyên ngành : Tai - Mũi - Họng Mã số : 62720155 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Tuấn Cảnh HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi tận tình trong thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế Hoạch tổng hợp, Khoa Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ, Khoa Nội soi, Bệnh viện Tai Mũi Họng TW đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn của tôi, PGS.TS. Phạm Tuấn Cảnh, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Đình Phúc, PGS.TS. Lương Thị Minh Hương, PGS.TS. Quách Thị Cần, PGS.TS. Lê Công Định, PGS.TS. Nghiêm Đức Thuận, PGS.TS. Nguyễn Khang Sơn, PGS.TS. Nguyễn Quang Trung là những Thầy, Cô đã giúp đỡ, chỉ bảo và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể Khoa Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ, Khoa Nội soi, BV Tai Mũi Họng Trung ương, các đồng nghiệp của tôi: TS. Trần Thị Thu Hiền, Ths Hoàng Hòa Bình, Ths. Lê Thúy An, Ths. Nguyễn Thanh Minh, Ths. Nguyễn Văn Luận đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới các bệnh nhân đã tin tưởng, hỗ trợ và hợp tác giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình: Bố, Mẹ, Mẹ vợ, Vợ và hai con trai cùng người thân và bạn bè đã luôn sát cánh, dành cho tôi sự yêu thương vô bờ và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2020 Nguyễn Nhật Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Nhật Linh nghiên cứu sinh Trường Đại học Y Hà Nội, Khóa 32, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Phạm Tuấn Cảnh. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2020 Nguyễn Nhật Linh MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG CỔ CÓ LIÊN QUAN ..................... 3 1.1.1. Hạ họng - xoang lê ........................................................................3 1.1.2. Tuyến giáp ....................................................................................5 1.2. PHÔI THAI HỌC VÙNG MANG ...................................................... 5 1.2.1. Sự xuất hiện của vùng mang. .........................................................5 1.2.2. Quá trình phát triển - tiêu biến của vùng mang. .............................7 1.2.3. Nguồn gốc phôi thai học của xoang lê và đường rò xoang lê. ...... 11 1.3. ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC RÒ XOANG LÊ. .......................................12 1.3.1. Đặc điểm dịch tễ học. .................................................................. 12 1.3.2. Đặc điểm lâm sàng. ..................................................................... 13 1.3.3. Đặc điểm nội soi .......................................................................... 15 1.3.4. Chẩn đoán. .................................................................................. 18 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ RÒ XOANG LÊ. .........................20 1.4.1. Điều trị nội khoa .......................................................................... 20 1.4.2. Dẫn lưu ổ áp xe ........................................................................... 22 1.4.3. Điều trị phẫu thuật. ...................................................................... 23 1.5. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RÒ XOANG LÊ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG MIỆNG LỖ RÒ. ........................................32 1.5.1. Trên thế giới. ............................................................................... 32 1.5.2. Tại Việt Nam ............................................................................... 35 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........39 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................39 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. ................................................................... 39 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. ..................................................................... 39 2.1.3. Phương pháp chọn mẫu. .............................................................. 40 2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. ............................................... 40 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .....................................................40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. .................................................................... 40 2.2.2. Phương tiện, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu. ........................... 40 2.2.3. Các nội dung và thông số nghiên cứu. ......................................... 42 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu.................................................... 46 2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu và khống chế sai số. ...................... 54 2.2.6. Xử lý số liệu ................................................................................ 55 2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ..................................55 2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ......................................................................56 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................56 3.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI CỦA RXL TÁI PHÁT 57 3.1.1. Một số đặc điểm chung................................................................ 57 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng. ..................................................................... 62 3.1.3. Đặc điểm nội soi xác định lỗ rò ................................................... 69 3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG MIỆNG LỖ RÒ XOANG LÊ.................................................................................71 3.2.1. Số lần đã thực hiện đóng miệng lỗ rò (bằng gây xơ hóa) ............. 71 3.2.2. Thời gian thực hiện phẫu thuật. ................................................... 72 3.2.3. Triệu chứng khó chịu sau mổ, biến chứng. .................................. 72 3.2.4. Đánh giá sẹo vùng cổ .................................................................. 73 3.2.5. Số ngày và số lần nằm viện. ........................................................ 74 3.2.6. Thời gian theo dõi. ...................................................................... 75 3.2.7. Đánh giá tỷ lệ thất bại, tái phát .................................................... 76 3.2.8. Đánh giá một số yếu tố (có thể) ảnh hưởng đến kết quả PT ......... 77 3.2.9. Phân tích đặc điểm các trường hợp thất bại, tái phát. ................... 80 3.2.10. Đánh giá kết quả chung phương pháp đóng miệng lỗ rò (bằng biện pháp gây xơ hóa). ................................................................ 81 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ...........................................................................82 4.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI CỦA RÒ XOANG LÊ TÁI PHÁT .........................................................................................82 4.1.1. Một số đặc điểm chung................................................................ 82 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng ...................................................................... 91 4.1.3. Đặc điểm nội soi xác định lỗ rò. ................................................ 101 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG MIỆNG LỖ RÒ XOANG LÊ .............................................................................. 106 4.2.1. Số lần đã thực hiện PT gây xơ hóa đóng miệng lỗ rò. ................ 106 4.2.2. Thời gian phẫu thuật .................................................................. 109 4.2.3. Triệu chứng khó chịu sau mổ, biến chứng ................................. 110 4.2.4. Đánh giá sẹo vùng cổ ................................................................ 112 4.2.5. Số ngày và số lần nằm viện. ...................................................... 113 4.2.6. Thời gian theo dõi. .................................................................... 114 4.2.7. Đánh giá tỷ lệ thất bại, tỷ lệ tái phát .......................................... 115 4.2.8. Đánh giá một số yếu tố (có thể) ảnh hưởng đến kết quả PT ....... 116 4.2.9. Phân tích đặc điểm các trường hợp thất bại, tái phát. ................. 122 4.2.10. Đánh giá kết quả chung phương pháp gây xơ hóa lỗ rò đóng miệng lỗ rò. ............................................................................... 123 KẾT LUẬN ............................................................................................... 126 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ......................................................... 128 KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................... 129 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BS : Bác sĩ BV : Bệnh viện ĐM : Động mạch PP : Phương pháp PT : Phẫu thuật RXL : Rò xoang lê TCA : Trichloroacetic acid TK : Thần kinh TMH : Tai Mũi Họng TW : Trung ương XN : Xét nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tóm tắt sự phát triển hình thành cơ quan của các cung mang ..... 8 Bảng 1.2. Tóm tắt sự phát triển, tạo cơ quan của các khe mang và túi mang .. 9 Bảng 1.3. Kinh nghiệm sử dụng kháng sinh đối với từng loại vi khuẩn .....21 Bảng 2.1. Các thông số nghiên cứu cho mục tiêu 1....................................42 Bảng 2.2. Các thông số nghiên cứu cho mục tiêu 2....................................44 Bảng 2.3. Các mức độ thành công của phương pháp gây xơ hóa lỗ rò .......45 Bảng 3.1. Phân bố tuổi (vào viện) và giới ..................................................57 Bảng 3.2. Tuổi khởi phát bệnh ...................................................................58 Bảng 3.3. Thời gian mang bệnh. ................................................................59 Bảng 3.4. Chẩn đoán của tuyến trước. .......................................................61 Bảng 3.5. Lý do vào viện. ..........................................................................62 Bảng 3.6. Thân nhiệt khi vào viện. ............................................................62 Bảng 3.7. Triệu chứng cơ năng. .................................................................63 Bảng 3.8. Triệu chứng thực thể. ................................................................64 Bảng 3.9. Số lần viêm nhiễm trước khi vào viện. ......................................65 Bảng 3.10. Số lần tái phát sau các điều trị triệt để .......................................65 Bảng 3.11. Tính chất mủ trong ổ áp xe vùng cổ. ..........................................66 Bảng 3.12. Số lần tự vỡ mủ. ........................................................................66 Bảng 3.13. Số lần được chích áp xe vùng cổ. ..............................................67 Bảng 3.14. Vị trí khối viêm/áp xe vùng cổ. .................................................67 Bảng 3.15. Triệu chứng vùng cổ ngoài giai đoạn viêm nhiễm. ....................68 Bảng 3.16. Số lần được nội soi đến khi chẩn đoán xác định. .......................69 Bảng 3.17. Vị trí lỗ rò ..................................................................................70 Bảng 3.18. Đặc điểm lỗ rò ...........................................................................71 Bảng 3.19. Số lần đã thực hiện gây xơ hóa ..................................................71 Bảng 3.20. Thời gian phẫu thuật (97 lượt) ...................................................72 Bảng 3.21. Triệu chứng sau mổ, biến chứng. ...............................................72 Bảng 3.22. Đánh giá sẹo vùng cổ ................................................................73 Bảng 3.23. Số ngày nằm viện ......................................................................74 Bảng 3.24. Số lần nằm viện .........................................................................74 Bảng 3.25. Thời gian theo dõi qua nội soi xoang lê .....................................75 Bảng 3.26. Thời gian theo dõi biểu hiện tái phát trên lâm sàng ....................75 Bảng 3.27. Đánh giá tỷ lệ thất bại, tái phát ..................................................76 Bảng 3.28. Đánh giá về thời gian ổn định trước phẫu thuật .........................77 Bảng 3.29. Đánh giá việc giải quyết ổ viêm trong PT gây xơ hoá ................77 Bảng 3.30. Đánh giá việc điều trị nội khoa trước phẫu thuật .......................78 Bảng 3.31. Nhận xét về cấu trúc giải phẫu trong phẫu thuật. .......................78 Bảng 3.32. Đánh giá về số ngày đặt xông mũi dạ dày. .................................79 Bảng 3.33. Đánh giá về số ngày băng ép vùng cổ. .......................................79 Bảng 3.34. Phân tích đặc điểm 7 trường hợp thất bại, tái phát. ....................80 Bảng 3.35. Đánh giá kết quả chung phương pháp gây xơ hóa lỗ rò .............81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tuổi khởi phát nhóm 0-120 tháng (0-10 tuổi). ..........................58 Biểu đồ 3.2. Tháng có đợt bệnh trong năm....................................................60 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hạ họng - xoang lê nhìn từ phía sau ............................................. 3 Hình 1.2. Các thành của xoang lê ................................................................ 4 Hình 1.3. Túi rò xoang lê giữa 2 phần cơ xiết họng dưới. ............................ 5 Hình 1.4. Thiết đồ cắt ngang qua vùng mang ............................................... 6 Hình 1.5. Sự phát triển các thành phần sụn của các cung mang. .................. 7 Hình 1.6. Sự phát triển và biến đổi của các túi ... Science), 15(3). 97. Lin J.-N.Wang K.-L. (1991), Persistent third branchial apparatus, Journal of pediatric surgery, 26(6), 663-665. 98. Teo N. W. Y., Ibrahim S. I.Tan K. K. H. (2015), Distribution of branchial anomalies in a paediatric Asian population, Singapore medical journal, 56(4), 203. 99. Võ Lâm Phước, Trần Phương Nam, Nguyễn Quốc Dũng (2011), Đánh giá kết quả điều trị rò xoang lê tại BV trung ương Huế, Nội san HNKHKT toàn quốc-Khánh Hoà, 5-2011, 214-219. 100. Miyauchi A., Matsuzuka F., Takai S.-i. et al. (1981), Piriform sinus fistula: A route of infection in acute suppurative thyroiditis, Archives of Surgery, 116(1), 66-69. 101. Park J. H., Jung Y. H., Sung M. W. et al. (2013), Temporary vocal fold immobility after chemocauterization of the pyriform sinus fistula opening with trichloroacetic acid, The Laryngoscope, 123(2), 410-413. 102. Chen E. Y., Inglis A. F., Ou H. et al. (2009), Endoscopic electrocauterization of pyriform fossa sinus tracts as definitive treatment, International journal of pediatric otorhinolaryngology, 73(8), 1151-1156. 142 103. Leboulanger N., Ruellan K., Nevoux J. et al. (2010), Neonatal vs delayed-onset fourth branchial pouch anomalies: therapeutic implications, Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 136(9), 885-890. 104. Sheng Q., Lv Z., Xiao X. et al. (2014), Diagnosis and management of pyriform sinus fistula: experience in 48 cases, Journal of pediatric surgery, 49(3), 455-459. 105. Seok J. H., Ahn D., Sohn J. H. et al. (2013), Pyriform sinus fistula: a single center experience, Korean J Otorhinolaryngol-Head Neck Surg, 56(3), 154-8. 106. DiNARDO L. J.Wohl D. L. (1995), Partial DiGeorge anomaly presenting as an enlarging third pharyngeal pouch cyst, Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 113(6), 785-787. 107. Kim H., Shon H., Kim J. et al. (2009), Actinomycosis of the thyroid with pyriform sinus fistula in an adult, Thyroid, 19(7), 795-797. 108. Heyes R., Aulakh A., Lingam R. et al. (2017), Endoscopic electrocautery and fibrin obliteration of an acutely complicated pyriform fossa sinus tract in a septuagenarian, The Journal of Laryngology & Otology, 131(10), 933-936. 109. Shimazaki T., Yoshida Y., Umeno H. et al. (1999), Two cases of piriform sinus fistula which required a long time for diagnosis, Auris Nasus Larynx, 26(4), 501-507. 110. Cha W., Cho S. W., Hah J. H. et al. (2013), Chemocauterization of the internal opening with trichloroacetic acid as first‐line treatment for pyriform sinus fistula, Head & neck, 35(3), 431-435. 111. Yamashita H., Noguchi T.Takahashi M. (1995), Recurrent cervical abscess due to piriform sinus fistula, The Journal of Laryngology & Otology, 109(9), 886-888. 143 112. Koo B. S., Lee G. H., Seo S. T. et al. (2010), A case of perithyroidal actinomycosis in a child with pyriform sinus fistula, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology Extra, 5(4), 149-151. 113. Miller D., Hill J. L., Sun C.-C. et al. (1983), The diagnosis and management of pyriform sinus fistulae in infants and young children, Journal of pediatric surgery, 18(4), 377-381. 114. Miyauchi A. (2010), Thyroid gland: A new management algorithm for acute suppurative thyroiditis?, Nature Reviews Endocrinology, 6(8), 424. 115. Broadney M., Senguttuvan R.Patel P. G. (2015), Case 3: Anterior Neck Swelling, Fever, and Hypertension in a 3-Year-Old Boy, Pediatrics in review, 36(4), 178. 116. Yu E. H., Ko W.-C., Chuang Y.-C. et al. (1998), Suppurative Acinetobacter baumanii thyroiditis with bacteremic pneumonia: case report and review, Clinical infectious diseases, 27(5), 1286-1290. 117. De Sousa R. F., Amonkar D.Mervyn C. (2008), Thyroid abscess with cutaneous fistula: case report and review of the literature, Thyroid Science, 3(11), 1-4. 118. Anand T., Anand C.Chaurasia B. (1979), Seven cases of branchial cyst and sinuses in four generations, Human heredity, 29(4), 213-216. 119. Garrel R., Jouzdani E., Gardiner Q. et al. (2006), Fourth branchial pouch sinus: from diagnosis to treatment, Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 134(1), 157-163. 120. Amano H., Uchida H., Sato K. et al. (2012), Differences in the characteristics and management of pyriform sinus fistula between neonates and young children, Pediatric surgery international, 28(1), 15-20. 144 121. Mankekar G., Nayak S. R., Kirtane M. et al. (1993), Fourth branchial arch fistula: a case report, The Journal of Laryngology & Otology, 107(5), 458-459. 122. Pereira K. D., Losh G. G., Oliver D. et al. (2004), Management of anomalies of the third and fourth branchial pouches, International journal of pediatric otorhinolaryngology, 68(1), 43-50. 123. Evans S. H., Marinello M.Dodson K. M. (2010), Novel presentation of a fourth branchial cleft anomaly in a male infant, American journal of otolaryngology, 31(2), 120-122. 124. Ruggeri C., Wasniewska M., Carcione L. et al. (2004), Fistulectomy may not be the first choice treatment in a child with recurrent suppurative thyroiditis, Journal of endocrinological investigation, 27(2), 207. 125. Gibbs C. M., Nichols F. C., Kasperbauer J. L. et al. (2002), Meal- induced dysphagia and otalgia secondary to a pyriform sinus fistula, The American Journal of Gastroenterology, 9(97), S188. 126. James A., Stewart C., Warrick P. et al. (2007), Branchial sinus of the piriform fossa: reappraisal of third and fourth branchial anomalies, The Laryngoscope, 117(11), 1920-1924. 127. Kageyama K., Watanuki Y., Terui K. et al. (2016), A Case of Acute Suppurative Thyroiditis Accompanied by Transient Abducens Nerve Palsy, AACE Clinical Case Reports, 2(2), e110-e112. 128. Yamakawa Y., Masaoka A., Kataoka M. et al. (1993), Mediastinal abscess caused by a pyriform sinus fistula: report of a case, Surgery today, 23(5), 462-464. 129. Murdoch M. J., Culham J.Stringer D. A. (1995), Pediatric case of the day. Infected fourth branchial pouch sinus with an extensive complicating cervical and mediastinal abscess and left-sided empyema, Radiographics, 15(4), 1027-1030. 145 130. Liberman M., Kay S., Emil S. et al. (2002), Ten years of experience with third and fourth branchial remnants, Journal of pediatric surgery, 37(5), 685-690. 131. Blanks D. A.Shores C. G. (2010), Patent Piriform Sinus Fistula in a Third Branchial Cleft Cyst, The Laryngoscope, 120(S3 S3), S3-S3. 132. Dutt S. N., John H., Nayar R. C. et al. (1994), Surgical management of a case of third branchial pouch fistula, The Journal of Laryngology & Otology, 108(12), 1095-1096. 133. Lachance S.Chadha N. K. (2016), Systematic review of endoscopic obliteration techniques for managing congenital piriform fossa sinus tracts in children, Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 154(2), 241-246. 134. Chow T., Lam S., Lo A. et al. (2013), Right-sided pyriform sinus fistula in an adult, Hong Kong Med J, 19(4), 349-51. 135. Zhang J., Huang S., Li H. et al. (2012), Relapsing suppurative neck abscess after chemocauterization of pyriform sinus fistula, Clinical imaging, 36(6), 826-828. 136. Rossiter J. L.Topf P. (1991), Acute suppurative thyroiditis with bilateral piriform sinus fistulae, Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 105(4), 625-628. 137. Lammers D., Campbell R., Davila J. et al. (2018), Bilateral Piriform sinus fistulas: a case study and review of management options, Journal of Otolaryngology-Head & Neck Surgery, 47(1), 16. 138. Arunachalam P., Vaidyanathan V.Sengottan P. (2015), Open and endoscopic management of fourth branchial pouch sinus-our experience, International archives of otorhinolaryngology, 19(4), 309- 313. 146 139. Kano M., Murono S., Yamamoto T. et al. (2016), Preoperative identification of the internal opening with the modified Killian’s method in a case of pyriform sinus fistula, American journal of otolaryngology, 37(1), 38-40. 140. Nicoucar K., Giger R., Jaecklin T. et al. (2010), Management of congenital third branchial arch anomalies: a systematic review, Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 142(1), 21-28. e2. 141. Carta F., Sionis S., Mascia L. et al. (2014), Fourth branchial cleft anomaly: Management strategy in acute presentation, International journal of pediatric otorhinolaryngology, 78(9), 1480-1484. 142. Osman M. A. (2012), Histoacryl injection in the management of fourth branchial fistula, Annals of Pediatric Surgery, 8(3), 74-76. 143. Franciosi J. P., Sell L. L., Conley S. F. et al. (2002), Pyriform sinus malformations: a cadaveric representation, Journal of pediatric surgery, 37(3), 533-538. 144. Wang S., He Y., Zhang Y. et al. (2017), CO2 laser cauterization approach to congenital pyriform sinus fistula, Journal of pediatric surgery. 145. Abbas P. I., Roehm C. E., Friedman E. M. et al. (2016), Successful endoscopic ablation of a pyriform sinus fistula in a child: case report and literature review, Pediatric surgery international, 32(6), 623-627. 146. Ahmed J., De S., Hore I. et al. (2008), Treatment of piriform fossa sinuses with monopolar diathermy, The Journal of Laryngology & Otology, 122(8), 840-844. 147. Pereira K. D.Smith S. L. (2008), Endoscopic chemical cautery of piriform sinus tracts: a safe new technique, International journal of pediatric otorhinolaryngology, 72(2), 185-188. 147 148. Nguyễn Nhật Linh (2013), Đánh giá kết quả điều trị rò xoang lê qua 32 ca phẫu thuật tại khoa Phẫu thuật chỉnh hình, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 2007-2012, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 58(16(4)), 106-112. 149. Shugar M. A.Healy G. B. (1980), The fourth branchial cleft anomaly, Head & neck surgery, 3(1), 72-75. 150. Watson G., Nichani J., Rothera M. et al. (2013), Case series: endoscopic management of fourth branchial arch anomalies, International journal of pediatric otorhinolaryngology, 77(5), 766- 769. 151. Shino M., Yasuoka Y., Nakajima K. et al. (2014), A case of pyriform sinus fistula infection with double tracts, Case reports in otolaryngology, 2014. 148 PHỤ LỤC 1 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU RÒ XOANG LÊ I - Hành chính. - Họ và tên BN: - Năm sinh: Tuổi: Giới: 1 Nam / 2 Nữ - Nghề nghiệp: 1. Trẻ em 2. HS,SV 3. Cán bộ (BS, giáo viên, kế toán...) 4. Công nhân 5. Nghề khác (Làm ruộng, bán hàng, nội trợ, tự do...) - Địa chỉ: - Email: - Điện thoại liên lạc: - Ngày vào: - Ngày ra: - Số bệnh án: Mã lưu trữ: BHYT: 1. Đúng tuyến 2. Vượt tuyến 3. Không có 4. Khác: II - Lý do vào viện. 1. Sưng đau cổ bên 2. Có lỗ rò 3. Vào mổ theo hẹn 4. Khác: III - Tiền sử và Bệnh sử. + Gia đình có người bị rò xoang lê: 1. Không 2. Có, mối quan hệ: + Bản thân: có bệnh lý rò vùng cổ khác: 1. Không 2. Có, loại rò: + Tuổi khởi phát: + Thời gian mang bệnh: + Thời gian mang bệnh sau khi chẩn đoán xác định: + Triệu chứng: Sốt: 1. Có: 1.1 Nhẹ (37o - <38o) 1.2 Vừa (38o- <39o) 1.3 Cao (≥ 39o) 2. Không 3. Không rõ. Đau họng, đau cổ (nuốt đau...): 1. Có 2. Không 3. Không rõ Khạc mủ: 1. Có 2. Không 3. Không rõ Khó thở: 1. Có 2. Không 3. Không rõ Có lỗ rò bẩm sinh vùng cổ: 1. Có 2. Không Rò thức ăn, nước uống: 1. Có 2. Không 149 + Bên tổn thương: 1. Trái 2. Phải 3. Cả hai bên + Tháng xuất hiện bệnh: Khởi phát: Tái phát: + Triệu chứng ngoài giai đoạn viêm nhiễm: 1. Bình thường 2. Sẹo xơ xấu 3. Lỗ rò chảy dịch + Số lần tái phát: lần, trong đó có lần sau điều trị PT/xơ hóa. + Điều trị: 1. Kháng sinh 2. Chích rạch: lần Thời gian ổn định: 3. PT/gây xơ hóa: lần Thời gian ổn định: + Chẩn đoán của tuyến trước: 1. Đúng 2. Sai: + Tuyến đưa ra chẩn đoán: 1. Quận, Huyện 2. Tỉnh, TP 3. Trung ương. IV- Khám bệnh. - Sốt: 1. Có: 1.1 Nhẹ (37o - <38o) 1.2 Vừa (38o - <39o) 1.3 Cao (≥ 39o) 2. Không 3. Không rõ. - Viêm tấy cổ bên: 1. Có 2. Không - Áp xe cổ bên: 1. Có 2. Không Ranh giới: 1. Rõ 2. Không rõ Mật độ: 1. Cứng, chắc 2. Mềm Kích thước: cm - Có lỗ rò ngoài da: 1. Có 2. Không - Có rò thức ăn, nước uống: 1. Có 2. Không V - Nội soi. + Thực hiện: 1. Trước mổ 2. Trong mổ + Loại ống soi: 1. ống cứng 2. ống mềm + Vô cảm: 1. gây tê 2. gây mê Kích thước lỗ rò: 1. nhỏ 2. trung bình 3. to + Số lần đã soi trước mổ: lần + Bên tổn thương: 1. Trái 2. Phải 3. Cả hai bên + Vị trí lỗ rò ở xoang lê: 1. Đáy xoang lê 2. Thành bên + Nơi soi: 1. BV TMH TW 2. BV Nhi TW 150 VI - Điều trị gây xơ hóa miệng lỗ rò và hậu phẫu Ngày thực hiện: + Thủ thuật đi kèm: 0. Không 1. Nạo vét ổ viêm 2. Chích rạch ổ áp xe 3. Chọc hút kim to + Thời gian từ khi bệnh ổn định đến khi được điều trị gây xơ hóa lỗ rò: 0: ( 2 tháng) + Sử dụng thuốc (KS, corticoid...) trước phẫu thuật: 1. Không dùng 2. Có dùng: 2.1 < 7 ngày 2.2 ≥ 7 ngày + Nhận xét về các cấu trúc giải phẫu trong phẫu thuật: 1. Cấu trúc xoang lê: 1.1. nông, dễ bộc lộ đáy 1.2. sâu, khó bộc lộ đáy 2. Lỗ rò xoang lê ở: 2.1. Đáy xoang lê 2.2. Thành bên + Thời gian thực hiện: Từ : đến : Tổng số phút: + Số ngày đặt dẫn lưu áp lực: ngày + Số ngày đặt sonde mũi dạ dày: ngày + Số ngày băng ép vùng cổ: ngày + Sử dụng thuốc sau phẫu thuật: 1. KS 2. Corticoid 3. Giảm đau 4. Chống trào ngược 5. Thuốc khác: + Triệu chứng khó chịu sau mổ: 1. Đau 2. Nôn, buồn nôn 3. Ho 4. Triệu chứng khó chịu khác: + Tai biến, biến chứng: 0. Không có 1. Chảy máu xoang lê 2. Tụ máu hốc mổ 3. Khàn tiếng: 3.1 ( 4 tuần) 4. Biến chứng khác: + Xử trí tai biến, biến chứng: 1. Có phải xử trí 2. Không phải xử trí Tổng số ngày đã nằm viện: ngày Số ngày nằm viện sau phẫu thuật: ngày 151 VII. Theo dõi sau khi ra viện. Ngày khám lại: + Thời gian từ khi PT đến khi khám lại: tháng + Lý do khám lại: 1. Theo hẹn (không tái phát) 2. Có bất thường: 2.1. Viêm tấy, áp xe vùng cổ 2.2. Có lỗ rò 2.3 Có khối ở cổ không đau + Phương pháp nội soi kiểm tra xoang lê: 1. Ống soi TQ 2. Ống soi mềm + Biện pháp vô cảm: 1. Gây tê 2. Gây mê + Kết quả: 1. Lỗ rò đóng kín 2. Còn lỗ rò 3. Khác : Ngày khám lại: + Thời gian từ khi PT đến khi khám lại: tháng + Lý do khám lại: 1. Theo hẹn (không tái phát) 2. Tái phát + Biểu hiện tái phát: 1. Sưng đau/áp xe vùng cổ 2. Có lỗ rò vùng cổ + Phương pháp nội soi kiểm tra xoang lê: 1. Ống soi TQ 2. Ống soi mềm + Biện pháp vô cảm: 1. Gây tê 2. Gây mê + Kết quả: 1. Lỗ rò đóng kín 2. Còn lỗ rò 3. Khác : * Theo dõi qua điện thoại: Ngày giờ gọi điện: Số tháng tính từ lần điều trị đóng miệng lỗ rò gần nhất: tháng Tình trạng BN: 1. Ổn định, không tái phát 2. Khác: Sẹo mổ tại chỗ (BN/người nhà tự đánh giá và chụp ảnh gửi cho BS): 1. Sẹo nhỏ đẹp 2. Sẹo bình thường 3. Sẹo xấu Đánh giá kết quả: 1. Tốt (không tái phát, sẹo đẹp) 2. Khá (không tái phát, có sẹo lồi, sẹo xấu) 3. Kém (đã bị tái phát) Hà nội, ngày tháng năm 20... Bác sĩ điều trị 152 PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 153 154 155
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_lam_sang_noi_soi_ro_xoang_le_tai_phat_va.pdf
- 2. TTLA Tieng Viet 24 trang.pdf
- 3. TTLA Tieng Anh 24 trang.pdf
- 4. Thong tin ket luan moi cua luan an (tieng Viet va tieng Anh).docx
- 5. Trich yeu luan an.docx