Luận án Nghiên cứu mối liên quan của đa hình gen cyp2c19, mdr1 với hiệu quả điều trị bằng phác đồ rbtt ở bệnh nhân loét tá tràng có nhiễm helicobacter pylori

Nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori) có liên quan với các bệnh đường

tiêu hóa trên như loét tá tràng, loét dạ dày, ung thư dạ dày trong đó loét tá

tràng là bệnh thường gặp hơn [1]. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở Châu Âu, Bắc Mỹ

và Châu Đại Dương từ năm 1970-1999 là 26,6%-48,8% và từ năm 2000-2016

giảm xuống còn 18,7%-39,8%. Ở các nước Châu Á, Mỹ Latin và Ca-ri-bê, Bắc

Mỹ tỷ lệ nhiễm H. pylori từ năm 2000-2016 là 54,3%-60,2%, không giảm so

với giai đoạn từ năm 1970-1999 là 53,6%-62,8%. Ước tính hơn một nửa dân

số trên thế giới (khoảng 4,4 tỷ người) nhiễm H. pylori năm 2015 [2]. Điều trị

tiệt trừ H. pylori được chỉ định cho các bệnh loét tá tràng, loét dạ dày Thuốc

điều trị H. pylori bao gồm thuốc ức chế bơm proton (PPI), kháng sinh và

bismuth [3]. Thuốc PPI dùng qua đường uống, hấp thu qua niêm mạc đường

tiêu hóa bởi enzyme vận chuyển ở màng tế bào là P-glycoprotein được mã hóa

bởi gen MDR1 [4], [5]. Trong cơ thể, thuốc PPI được chuyển hóa ở gan bởi

enzyme S-mephenytoin hydroxylase được gen CYP2C19 mã hóa [6].

pdf 175 trang dienloan 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu mối liên quan của đa hình gen cyp2c19, mdr1 với hiệu quả điều trị bằng phác đồ rbtt ở bệnh nhân loét tá tràng có nhiễm helicobacter pylori", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mối liên quan của đa hình gen cyp2c19, mdr1 với hiệu quả điều trị bằng phác đồ rbtt ở bệnh nhân loét tá tràng có nhiễm helicobacter pylori

Luận án Nghiên cứu mối liên quan của đa hình gen cyp2c19, mdr1 với hiệu quả điều trị bằng phác đồ rbtt ở bệnh nhân loét tá tràng có nhiễm helicobacter pylori
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN THANH LIÊM 
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN CỦA ĐA HÌNH GEN 
CYP2C19, MDR1 VỚI HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC 
ĐỒ RBTT Ở BỆNH NHÂN LOÉT TÁ TRÀNG CÓ NHIỄM 
HELICOBACTER PYLORI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI-2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN THANH LIÊM 
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN CỦA ĐA HÌNH GEN 
CYP2C19, MDR1 VỚI HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC 
ĐỒ RBTT Ở BỆNH NHÂN LOÉT TÁ TRÀNG CÓ NHIỄM 
HELICOBACTER PYLORI 
Chuyên ngành: Nội Khoa 
Mã số: 9720107 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS TRẦN VIỆT TÚ 
2. PGS.TS NGUYỄN BÁ VƯỢNG 
HÀ NỘI-2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan số liệu trong đề tài luận án có một phần (nhóm 
chứng) số liệu trong đề tài nghiên cứu cấp nhà nước có tên “Nghiên cứu tình 
trạng một số gen liên quan chuyển hóa, sự thay đổi cấu trúc mô gan ở người 
phơi nhiễm chất da cam/Dioxin”, Mã số KHCN- 33.13/11-15. Tôi đã được 
Chủ nhiệm đề tài và toàn bộ các thành viên trong nhóm nghiên cứu đồng ý 
cho phép sử dụng số liệu này vào trong luận án để bảo vệ lấy bằng tiến sĩ. 
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần 
trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì 
sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 
 Tác giả 
 Nguyễn Thanh Liêm 
MỤC LỤC 
 Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt trong luận án 
Danh mục các bảng 
Danh mục các sơ đồ 
Danh mục các hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ. 1 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 
1.1. Đại cương về loét tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori 3 
1.1.1. Bệnh loét tá tràng 3 
1.1.2. Vi khuẩn Helicobacter pylori 8 
1.1.3. Bệnh sinh loét tá tràng do Helicobacter pylori 10 
1.1.4. Điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori 12 
1.2. Đa hình gen CYP2C19 22 
1.2.1. Đại cương về gen CYP2C19 22 
1.2.2. Phân bố allele CYP2C19 24 
1.2.3. Phân bố kiểu hình CYP2C19 26 
1.2.4. Gen CYP2C19 và chuyển hóa thuốc 27 
1.3. Đa hình gen MDR1 C3435T 29 
1.3.1. Đại cương về gen MDR1 C3435T 29 
1.3.2. Phân bố allele MDR1 C3435T 32 
1.3.3. Phân bố kiểu gen MDR1 C3435T 33 
1.4. Tình hình nghiên cứu mối liên quan giữa đa hình gen 
CYP2C19, MDR1 C3435T với hiệu quả điều trị Helicobacter 
pylori trên thế giới và Việt Nam 34 
1.4.1. Nghên cứu mối liên quan giữa đa hình gen CYP2C19, 
MDR1 C3435T với kết quả điều trị Helicobacter pylori 
trên thế giới 34 
1.4.2. Nghiên cứu mối liên quan giữa đa hình gen CYP2C19, 
MDR1 C3435T với kết quả điều trị Helicobacter pylori tại 
Việt Nam 38 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40 
2.1.1. Đối tượng loét tá tràng có nhiễm Helicobacter pylori 40 
2.1.2. Đối tượng khỏe mạnh (nhóm chứng) 41 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 41 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 41 
2.2.2. Tính cỡ mẫu 41 
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 44 
2.2.4. Các bước tiến hành 46 
2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu 61 
2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 66 
2.3. Phân tích và xử lý số liệu 67 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 
3.1. Một số đặc điểm chung ở bệnh nhân loét tá tràng có nhiễm 
Helicobacter pylori 69 
3.1.1. Đặc điểm về tuổi, cân nặng và giới 69 
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 70 
3.1.3. Hình ảnh nội soi 71 
3.1.4. Mật độ nhiễm Helicobacter pylori 73 
3.2. Hiệu quả điều trị bằng phác đồ Rabeprazole-Bismuth- 
Tinidazole-Tetracycline ở bệnh nhân loét tá tràng có nhiễm 
Helicobacter pylori 
73 
3.2.1. Hiệu quả điều trị triệu chứng lâm sàng 73 
3.2.2. Hình ảnh nội soi sau điều trị 75 
3.2.3. Kết quả điều trị ổ loét tá tràng 77 
3.2.4. Kết quả điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori 77 
3.2.5. Tác dụng phụ của phác đồ RBTT 79 
3.3. Phân bố đa hình gen CYP2C19 và MDR1 C3435T 80 
3.3.1. Đặc điểm về giới của nhóm bệnh và nhóm chứng 80 
3.3.2. Phân bố đa hình gen CYP2C19 ở nhóm bệnh và nhóm 
chứng 81 
3.3.3. Phân bố đa hình gen MDR1 C3435T ở nhóm bệnh và nhóm 
chứng 87 
3.4. Mối liên quan giữa đa hình gen CYP2C19, MDR1 C3435T 
với hiệu quả điều trị Helicobacter pylori 92 
3.4.1. Mối liên quan giữa đa hình gen CYP2C19 với hiệu quả điều 
trị Helicobacter pylori 92 
3.4.2. Mối liên quan giữa đa hình gen MDR1 C3435T với hiệu 
quả điều trị Helicobacter pylori 94 
3.4.3. Mối liên quan giữa đa hình gen CYP2C19 + MDR1 C3435T 
với kết quả điều trị Helicobacter pylori 96 
Chương 4. BÀN LUẬN 99 
4.1. Một số đặc điểm chung ở bệnh nhân loét tá tràng có nhiễm 
Helicobacter pylori 99 
4.1.1. Đặc điểm về tuổi, cân nặng và giới 99 
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 100 
4.1.3. Hình ảnh nội soi 101 
4.1.4. Mật độ nhiễm Helicobacter pylori 102 
4.2. Hiệu quả điều trị bằng phác đồ Rabeprazole-Bismuth- 
Tinidazole-Tetracycline ở bệnh nhân loét tá tràng có nhiễm 
Helicobacter pylori 
103 
4.2.1. Hiệu quả điều trị triệu chứng lâm sàng 103 
4.2.2. Kết quả điều trị ổ loét tá tràng 104 
4.2.3. Kết quả điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori bằng phác đồ 
RBTT 105 
4.2.4. Tác dụng phụ của phác đồ RBTT 112 
4.3. Phân bố đa hình gen CYP2C19 và MDR1 C3435T 115 
4.3.1. Phân bố đa hình gen CYP2C19 115 
4.3.2. Phân bố đa hình gen MDR1 C3435T 120 
4.4. Mối liên quan của đa hình gen CYP2C19, MDR1 C3435T với 
hiệu quả điều trị Helicobacter pylori 125 
4.4.1. Mối liên quan giữa đa hình gen CYP2C19 với hiệu quả điều 
trị Helicobacter pylori 125 
4.4.2. Mối liên quan giữa đa hình gen MDR1 C3435T với hiệu 
quả điều trị Helicobacter pylori 127 
4.4.3. Mối liên quan giữa đa hình gen CYP2C19 + MDR1 C3435T 
với kết quả điều trị Helicobacter pylori 128 
KẾT LUẬN 130 
KIẾN NGHỊ 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ 
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1 A Adenine 
2 A1 Active 1 
3 A2 Active 2 
4 ACG American College of Gastroenterology (Đại học 
Tiêu hóa Mỹ) 
5 ARM-PCR Amplification refractory mutation-Polymerase 
Chain Reaction 
6 ARMS Amplification refractory mutation system 
7 ATP Adenosine triphosphate 
8 C Cytosine 
9 CYP2C19 Cytochrome P450, family 2, subfamily C, 
polypeptide 19 
10 CS Cộng sự 
11 DNA Deoxyribonucleic acid 
12 DPO Dual-priming oligonucleotide 
13 ddNTP dideoxynucleotic triphosphate 
14 EAC Esomeprazole-Amoxicillin-Clarithromycin 
15 EAM Esomeprazole-Amoxicillin-Metronidazole 
16 EAL Esomeprazole-amoxicillin-levofloxacin 
17 EBTM Esomeprazole-Bismuth-Tinidazole-Metronidazole 
18 EBTL Esomeprazole-Bismuth-Tinidazole-Leuvofloxacine 
19 EDTA Ethylene diamin tetraacetic acid 
20 EM Extensive metabolizer (Chuyển hóa nhanh) 
21 G Guanine 
22 GSRS Gastrointestinal Symptoms Rating Scale (Thang 
điểm triệu chứng dạ dày ruột) 
23 H1 Healing 1 
24 H2 Healing 2 
25 HE Haematoxylin-Eosin 
26 H. pylori Helicobacter pylori 
27 IM Intermediate metabolizer (Chuyển hóa trung bình) 
28 ITT Intention to treat (Theo ý định điều trị) 
29 IgG Immunoglobulin G (Kháng thể miễn dịch) 
30 LAC Lansoprazole-Amoxicillin-Clarithromycin 
31 MALT Mucosal-Associated Lymphoid Tissue 
32 MDR1 Multidrug Resistant gene 1 
33 NSAID Non-steroidal anti-inflammatory drug (Thuốc kháng 
viêm không steroid) 
34 OAC Omeprazole-Amoxicillin-Clarithromycin 
35 OAM Omeprazole-Amoxicillin-Metronidazole 
36 OAL Omeprazole-Amoxicillin-Leuvofloxacin 
37 PAC Pantoprazole-Amoxicillin-Clarithromycin 
38 PAM Pantoprazole-Amoxicillin-Metronidazole 
39 PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại 
gen) 
40 PM Poor metabolizer (Chuyển hóa kém) 
41 PTMB Pantoprazole - Tetracycline - Metronidazole - 
Bismuth 
42 PP Per protocole (Theo đề cương nghiên cứu) 
43 PPI Proton Pump Inhibitor (ức chế bơm proton) 
44 RAC Rabeprazole-Amoxicillin-Clarithromycin 
45 RBAC Rabeprazole-Bismuth-Amoxicillin-Clarithromycin 
46 RBAD Rabeprazole-Bismuth-Amoxicillin-Doxycylin 
47 RBAL Rabeprazole-Bismuth-Amoxicillin-Levofloxacin 
48 RBAT Rabeprazole-Bismuth-Amoxicillin-Tetracycline 
49 RBCL Rabeprazole-Bismuth-Clarithromycin-Levofloxacin 
50 RBMA Rabeprazole-Bismuth-Metronidazole-Amoxicillin 
51 RBTT Rabeprazole-Bismuth-Tinidazole-Tetracycline 
52 RBTM Rabeprazole-Bismuth-Tinidazole-Metronidazole 
53 RNA Ribonucleic acid 
54 S1 Scarring 1 
55 S2 Scarring 2 
56 T Thymine 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1. Thang điểm đánh giá hiệu quả của một phác đồ điều trị 
H. pylori 12 
1.2. Tần suất allele CYP2C19 ở một số quốc gia trên thế giới 25 
1.3. Tần suất kiểu hình CYP2C19 ở một số quốc gia trên thế giới 26 
1.4. Tần suất allele MDR1 C3435T ở một số quốc gia trên thế 
giới 33 
1.5. Tần suất kiểu gen MDR1 C3435T ở một số quốc gia trên thế 
giới 34 
3.1. Đặc điểm về tuổi và cân nặng 69 
3.2. Đặc điểm về giới tính 69 
3.3. Điểm các triệu chứng lâm sàng theo GSRS 71 
3.4. Vị trí ổ loét tá tràng 71 
3.5. Đặc điểm ổ loét hành tá tràng 72 
3.6. Hiệu quả điều trị triệu chứng lâm sàng 73 
3.7. Điểm GSRS các triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị 74 
3.8. Giai đoạn ổ loét tá tràng trên nội soi trước và sau điều trị 75 
3.9. Kết quả điều trị ổ loét hành tá tràng 77 
3.10. Kết quả điều trị tiệt trừ H. pylori 77 
3.11. Phân bố kết quả điều trị H. pylori theo mật độ nhiễm 
H. pylori 78 
3.12. Phân bố kết quả điều trị H. pylori theo nhóm tuổi 78 
3.13. Phân bố kết quả điều trị H. pylori theo giới tính 79 
3.14. Tác dụng phụ của phác đồ RBTT 79 
3.15. Triệu chứng tác dụng phụ của phác đồ RBTT 80 
3.16. Đặc điểm về giới của nhóm bệnh và nhóm chứng 80 
Bảng Tên bảng Trang 
3.17. Phân bố allele CYP2C19 ở nhóm bệnh và nhóm chứng 81 
3.18. Phân bố allele CYP2C19 ở nhóm bệnh và nhóm chứng theo 
giới 83 
3.19. Phân bố kiểu gen CYP2C19 ở nhóm bệnh và nhóm chứng 84 
3.20. Phân bố kiểu hình CYP2C19 ở nhóm bệnh và nhóm chứng 85 
3.21. Phân bố kiểu hình CYP2C19 ở nhóm bệnh và nhóm chứng 
theo theo giới 86 
3.22 Phân bố allele MDR1 C3435T ở nhóm bệnh và nhóm chứng 87 
3.23. Phân bố allele MDR1 C3435T ở nhóm bệnh và nhóm chứng 
theo giới 88 
3.24. Phân bố kiểu gen MDR1 C3435T ở nhóm bệnh và nhóm 
chứng 89 
3.25. Phân bố kiểu gen MDR1 C3435T ở nhóm bệnh và nhóm 
chứng theo giới 91 
3.26. Mối liên quan giữa các kiểu hình CYP2C19 với kết quả điều 
trị H. pylori 92 
3.27. Mối liên quan giữa các nhóm kiểu hình CYP2C19 với kết 
quả điều trị H. pylori 93 
3.28. Mối liên quan giữa các kiểu gen MDR1 C3435T với kết quả 
điều trị H. pylori 94 
3.29. Mối liên quan giữa các nhóm kiểu gen MDR1 C3435T với 
kết quả điều trị H. pylori 95 
3.30. Mối liên quan giữa kiểu hình CYP2C19 + kiểu gen MDR1 
C3435T với kết quả điều trị H. pylori 96 
Bảng Tên bảng Trang 
3.31. Mối liên quan giữa kiểu hình CYP2C19 EM + kiểu gen 
MDR1 3435C/C, tuổi, giới và mật độ H. pylori với kết quả 
điều trị H. pylori 97 
3.32. Mối liên quan giữa kiểu hình CYP2C19 EM + kiểu gen 
MDR1 3435C/C+T/T, tuổi, giới và mật độ H. pylori với kết 
quả điều trị H. pylori 98 
4.1. Kết quả điều trị tiệt trừ H. pylori bằng phác đồ 4 thuốc có 
bismuth tính theo PP và ITT 106 
4.2. Phân bố kiểu gen CYP2C19 117 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 
Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 
1.1. Sinh bệnh học loét tá tràng do H. pylori 11 
1.2. Hướng dẫn điều trị H. pylori theo đồng thuận Maastricht 
IV 14 
1.3. Các con đường trao đổi chất của các thuốc ức chế bơm 
proton (PPI) và enzyme chuyển hoá Cytcrom P450 
(CYP) 28 
2.1. Nguyên lý kỹ thuật ARM-PCR xác định đa hình gen 
CYP2C19 52 
2.2. Sơ đồ nghiên cứu 68 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Sơ đồ Tên biểu đồ Trang 
3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính 70 
3.2. Triệu chứng lâm sàng 70 
3.3. Mật độ nhiễm H. pylori 73 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình Tên hình Trang 
1.1. Gen CYP2C19 trên nhánh dài nhiễm sắc thể số 10 23 
1.2. Vị trí các biến thể allele CYP2C19 trên các exon 24 
1.3 Gen MDR1 trên nhánh dài nhiễm sắc thể số 7 30 
1.4. Cấu trúc hóa học và cơ chế tác dụng của các thuốc ức chế 
bơm proton (PPI) 31 
2.1. Máy nội soi Olympus GIF 180 44 
2.2. Mẫu làm urease test (Pylori test) 44 
2.3. Máy PCR 9700, Real-time PCR 7500 và CEQ 8800 
sequencer 45 
2.4. Thuốc điều trị H. pylori trong phác đồ RBTT 46 
2.5. Thang nhìn của hệ thống phân loại Sydney cập nhật 48 
2.6. So sánh tính tương đồng giữa ARM-PCR và giải trình tự 
gen trực tiếp trong chẩn đoán kiểu gen CYP2C19*2 54 
2.7. So sánh tính tương đồng giữa ARM-PCR và giải trình tự 
gen trực tiếp trong chẩn đoán kiểu gen CYP2C19*3 54 
2.8. Mô tả cơ sở lý thuyết của phương pháp PCR đặc hiệu 
allele tích hợp công nghệ bắt mồi 2 đoạn (DPO) 56 
2.9. Kết quả giải trình gen MDR1 C3435T từ mẫu DIH1 58 
2.10. Kết quả giải trình gen MDR1 C3435T từ mẫu DIH2 58 
2.11 Kết quả giải trình gen MDR1 C3435T từ mẫu DIH3 58 
3.1. Ổ loét mặt trước hành tá tràng 76 
3.2. Ổ loét mặt sau hành tá tràng 76 
3.3. Kết quả PCR gen CYP2C19*2 82 
3.4. Kết quả PCR gen CYP2C19*3 82 
3.5. Kết quả giải trình tự gen MDR1 3435C/C 90 
3.6. Kết quả giải trình tự gen MDR1 3435C/T 90 
3.7. Kết quả giải trình tự gen MDR1 3435T/T 90 
 1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori) có liên quan với các bệnh đường 
tiêu hóa trên như loét tá tràng, loét dạ dày, ung thư dạ dày trong đó loét tá 
tràng là bệnh thường gặp hơn [1]. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở Châu Âu, Bắc Mỹ 
và Châu Đại Dương từ năm 1970-1999 là 26,6%-48,8% và từ năm 2000-2016 
giảm xuống còn 18,7%-39,8%. Ở các nước Châu Á, Mỹ Latin và Ca-ri-bê, Bắc 
Mỹ tỷ lệ nhiễm H. pylori từ năm 2000-2016 là 54,3%-60,2%, không giảm so 
với giai đoạn từ năm 1970-1999 là 53,6%-62,8%. Ước tính hơn một nửa dân 
số trên thế giới (khoảng 4,4 tỷ người) nhiễm H. pylori năm 2015 [2]. Điều trị 
tiệt trừ H. pylori được chỉ định cho các bệnh loét tá tràng, loét dạ dày Thuốc 
điều trị H. pylori bao gồm thuốc ức chế bơm proton (PPI), kháng sinh và 
bismuth [3]. Thuốc PPI dùng qua đường uống, hấp thu qua niêm mạc đường 
tiêu hóa bởi enzyme vận chuyển ở màng tế bào là P-glycoprotein được mã hóa 
bởi gen MDR1 [4], [5]. Trong cơ thể, thuốc PPI được chuyển hóa ở gan bởi 
enzyme S-mephenytoin hydroxylase được gen CYP2C19 mã hóa [6]. 
Kết quả điều trị H. pylori bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố như sự đề kháng 
kháng sinh của vi khuẩn H. pylori, kiểu gen CYP2C19 chuyển hóa nhanh và 
kiểu gen MDR1 3435C/C của người[7]. Một số nghiên cứu trên thế giới cho 
thấy kiểu gen MDR1 C3435T có ảnh hưởng đến kết quả điều trị tiệt trừ H. pylori 
khi sử dụng thuốc PPI là omeprazole, lansoprazole, pantoprazole và 
esomeprazole [8], [9], [10]. Tỷ lệ tiệt trừ H. pylori ở bệnh nhân có kiểu gen 
CYP2C19 chuyển hóa nhanh khi sử dụng thuốc PPI thế hệ mới (esomeprazole, 
rabeprazole) có hiệu quả cao hơn so với thuốc PPI thế hệ đầu [11]. Ở người có 
kiểu hình CYP2C19 chuyển hóa nhanh, tỷ lệ điều trị tiệt trừ H. pylori thành 
công thấp hơn so với kiểu hình chuyển hóa trung bình và chuyển hóa kém khi 
sử dụng thuốc PPI là rabeprazole [12], [13]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho 
thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ tiệt trừ H. pylori giữa các kiểu hình 
CYP2C19 khi sử dụng thuốc PPI là rabeprazole hoặc esomeprazole [14]. 
 2 
Một số nghiên cứu trên  ... ts the eradication rates of Helicobacter 
pylori by triple therapy. Clin Gastroenterol Hepatol., 2(1): 22-30. 
113. Lee Y.W.V., Chau T.S., Chan W.K.A., et al. (2010). Pharmacogenetics 
of esomeprazole or rabeprazole-based triple therapy in Helicobacter 
pylori eradication in Hong Kong non-ulcer dyspepsia Chinese subjects. 
J Clin Pharm Ther., 35(3): 343-350. 
114. Vũ Thị Lừu (2011). Phác đồ esomeprazol (Nexium) + amoxycilin + 
levofloxacin + so với esomeprazol + amoxycilin + metronidazole trong 
điều trị loét tá tràng có Helicobacter pylori dương tính. Y học thực hành., 
771(6): 25-28. 
115. Bùi Hữu Hoàng (2011). Hiệu quả của phác đồ nối tiếp trong điều trị tiệt 
trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày–tá tràng. Y Học 
TP. Hồ Chí Minh., 15(1): 303-307. 
116. Phạm Bá Tuyến, Phạm Thị Hoa, Vũ Văn Khiên và cs (2013). So sánh 
hiệu quả điều trị loét hành tá tràng có nhiễm Helicobacter pylori bằng 
phác đồ hpmax và phác đồ OAC. Y học thực hành., 879(9): 125-128. 
117. Bùi Chí Nam, Vũ Văn Khiên, Phan Quốc Hoàn (2020). Nghiên cứu đặc 
điểm kiểu gen cagA, vacA của vi khuẩn Helicobacter pylori và đặc điểm 
tổn thương mô bệnh học viêm dạ dày mạn tính của người dân tộc thiểu 
số Việt Nam. Tạp chí Y-dược học quân sự., (1): 32-39. 
118. Nguyễn Đô (2017). Khảo sát sự tương quan giữa mức độ tổn thương 
viêm dạ dày theo phân loại Sydney cải tiến với tình trạng nhiễm HP. Y 
học TP. Hồ Chí Minh., 21(3): 142-148. 
119. Selvi K.S., Jiya J.S., Vinoth B. (2019). A study of histopathology of H. 
Pylori gastritis in relation To H. pylori density in gastric biopsies. 
Pathology Update: Tropical Journal of Pathology and Microbiology., 
5(6): 362-365. 
120. Shah K.D., Jain S.S., Mohite A., et al. (2015). Effect of H. pylori density 
by histopathology on its complications and eradication therapy. Trop 
Gastroenterol., 36(2): 101-106. 
121. Sarikaya M., Dogan Z., Ergul B., et al. (2014). Functional dyspepsia 
symptom resolution after Helicobacter pylori eradication with two 
different regimens. Prz Gastroenterol., 9(1): 49-52. 
122. Buckley M., Lacey S., Doolan A., et al. (2018). The effect of 
Lactobacillus reuteri supplementation in Helicobacter pylori infection: a 
placebo-controlled, single-blind study. BMC Nutrition., 4(48): 1-8. 
123. Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy, Nguyễn Thanh Hải (2016). Viêm 
dạ dày mạn do Helicobacter pylori: Hiệu quả tiệt trừ của phác đồ bốn 
thuốc có Bismuth (EBTM). Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam., 9(45): 
2862-2870. 
124. Trần Văn Huy (2019). Nghiên cứu kết quả điều trị tiệt trừ Helicobacter 
pylori bằng phác đồ bốn thuốc có bismuth cải tiến RBMA 14 ngày ở 
bệnh nhân viêm dạ dày mạn. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y 
Dược Huế., 9(2): 28-32. 
125. Trần Thị Khánh Tường (2020). Tỷ lệ tiệt trừ của phác đồ 4 thuốc chứa 
levofloxacin trong điều trị nhiễm Helicobacter pylori lần đầu. Tạp chí Y 
học Việt Nam., 488(3): 23-26. 
126. Wu M.C., Wang Y.K., Liu C.J., et al (2017). Adding Bismuth to 
Rabeprazole-Based First-Line Triple Therapy Does Not Improve the 
Eradication of Helicobacter pylori. Gastroenterology Research and 
Practics., 2017: 1-6. 
127. Xie Y., Zhu Z., Wang J., et al. (2018). Ten-Day Quadruple Therapy 
Comprising Low-Dose Rabeprazole, Bismuth, Amoxicillin, and 
Tetracycline Is an Effective and Safe First-Line Treatment for 
Helicobacter pylori Infection in a Population with High Antibiotic 
Resistance: a Prospective, Multicenter, Randomized, Parallel-Controlled 
Clinical Trial in China. Antimicrob Agents Chemother., 62(9): 1-9. 
128. Gu L., Li S., He Y., et al. (2019). Bismuth, rabeprazole, amoxicillin, and 
doxycycline as first-line Helicobacter pylori therapy in clinical practice: 
A pilot study. Helicobacter.,24(4): 1-5. 
129. Bang S.C., Lim H., Jeong M.H., et al. (2020). Amoxicillin or tetracycline 
in bismuth-containing quadruple therapy as first-line treatment for 
Helicobacter pylori infection. Gut Microbes., 11(5): 1314-1323. 
130. Nguyễn Thị Nhã Đoan (2018). Hiệu quả của phác đồ bộ ba có 
Levofloxacin kết hợp Bismuth trong tiệt trừ Helicobacter pylori. Tap chí 
khoa học tiêu hóa Việt Nam., 9(53): 3294-3299. 
131. Kuo C.H., Hsu P.I., Kuo F.C., et al. (2013). Comparison of 10 day 
bismuth quadruple therapy with high-dose metronidazole or 
levofloxacin for second-line Helicobacter pylori therapy: a randomized 
controlled trial. J Antimicrob Chemother., 68(1): 222-228. 
132. Zhang Y.W., Hu W.L., Cai Y., et al (2018). Outcomes of furazolidone - 
and amoxicillin - based quadruple therapy for Helicobacter pylori 
infection and predictors of failed eradication. World G 
Gastroenterology., 24(40): 4596-4605. 
133. Yan T.L., Gao J.H., Chen D., et al (2020). Current status of Helicobacter 
pylori eradication and risk factors for eradication failure. World G 
Gastroenterology., 26(32): 4846-4856. 
134. Oh J.H, Dong M.S., Choi M.G., et al. (2009). Effects of CYP2C19 and 
MDR1 genotype on the eradication rate of Helicobacter pylori infection 
by triple therapy with pantoprazole, amoxycillin and clarithromycin. J 
Gastroenterol Hepatol., 24(2): 294-298. 
135. Trần Thị Khánh Tường (2019). Hiệu quả của liệu pháp kép liều cao trong 
tiệt trừ Helicobacter pylori trên bệnh nhân đã thất bại phác đồ 3 thuốc 
chuẩn. Y học TP. Hồ Chí Minh., 23(2): 254-258. 
136. Hashemizadeh Z., Malek-Hosseini A.S., Badiee P. (2018). Prevalence of 
CYP2C19 Genetic Polymorphism among Normal People and Patients 
with Hepatic Diseases. Int J Organ Transplant Med., 9(1): 27-33. 
137. Chen L., Qin S., Xie J., et al. (2008). Genetic polymorphism analysis of 
CYP2C19 in Chinese Han populations from different geographic areas 
of mainland China. Pharmacogenomics., 9(6): 691-702. 
138. Kim K.A., Song W.K., Kim K.R., et al. (2010). Assessment of CYP2C19 
genetic polymorphisms in a Korean population using a simultaneous 
multiplex pyrosequencing method to simultaneously detect the 
CYP2C19*2, CYP2C19*3, and CYP2C19*17 alleles. J Clin Pharm 
Ther., 35(6): 697-703. 
139. Denisenko P.N., Sychev A.D., Sizova M.Z., et al. (2017). Urine 
metabolic ratio of omeprazole in relation to CYP2C19 polymorphisms in 
Russian peptic ulcer patients. Pharmgenomics Pers Med., 10: 253-259. 
140. Carano F., Sarno S., Fanti D.S., et al. (2018). Genetic variability of 
CYP2D6, CYP2B6, CYP2C9 and CYP2C19 genes across the Italian 
Peninsula. Ann Hum Biol., 45(1): 66-71. 
141. Bertrand-Thiebault C., Berrahmoune H., Thompson A., et al. (2008). 
Genetic Polymorphism of CYP2C19 gene in the Stanislas cohort. A link 
with inflammation. Ann Hum Genet., 72: 178-183. 
142. Fudio S., Borobia M.A., Pinana E., et al. (2010). Evaluation of the 
influence of sex and CYP2C19 and CYP2D6 polymorphisms in the 
disposition of citalopram. Eur J Pharmacol., 626(2-3): 200-204. 
143. Okimoto T., Mizukami K., Ogawa R., et al. (2016). Esomeprazole- or 
rabeprazole-based triple therapy eradicated Helicobacter pylori 
comparably regardless of clarithromycin susceptibility and CYP2C19 
genotypes. J Clin Biochem Nutr., 59(2): 149-153. 
144. Akasaka T., Hokimoto S., Sueta D., et al. (2016). Sex differences in the 
impact of CYP2C19 polymorphisms and low-grade inflammation on 
coronary microvascular disorder. Am J Physiol Heart Circ Physiol., 
310(11): 494-500. 
145. Sugimoto M., Furuta T., Shirai N., et al. (2008). MDR1 C3435T 
polymorphism has no influence on developing Helicobacter pylori 
infection-related gastric cancer and peptic ulcer in Japanese. Life Sci., 
83(7-8): 301-304. 
146. Salagacka A., Bartczak M., Zebrowska M., et al. (2011). C3435T 
polymorphism of the ABCB1 gene: impact on genetic susceptibility to 
peptic ulcers. Pharmacol Rep., 63(4): 992-998. 
147. BaniHani N.M., Khabour F.O., Alzoubi H.K., et al. (2020). The 
Association between ABCB1 C1236T/C3435T SNPs and H. pylori 
Infection among Jordanians. 11(63): 1-8. 
148. Amjadi O., Hedayatizadeh-Omran A., Alizadeh-Navaei R. (2018). 
Association between MDR1 (C3435T) gene polymorphism and risk of 
breast cancer: an iranian case-control study. Gastrointestinal Cancer 
Research Center., 5(3): 1-6. 
149. Li Y., Wanga Y., Sun J., et al. (2006). Distribution of the functional 
MDR1 C3435T polymorphism in the Han population of China. Swiss 
Med Wkly., 136(23-24): 377-382. 
150. Drozdzik M., Stefankiewicz J., Kurzawa R., et al. (2009). Association of 
the MDR1 (ABCB1) gene 3435C>T polymorphism with male infertility. 
Pharmacol Rep., 61(4): 690-696. 
151. Omar S.M., Crowe A., Hughes J. (2013). Distribution of the single 
nucleotide polymorphism C3435T of MDR1 gene among people in 
western Australia, Australia. International Journal of Pharmacy and 
Pharmaceutical Sciences., 5(4): 470-473. 
152. Tahara T., Shibata T., Yamashita H., et al. (2011). Influence of MDR1 
polymorphism on H. pylori-related chronic gastritis. Dig Dis Sci., 56(1): 
103-108. 
153. Lin T.J., Lee H.C., Lin C.L., et al. (2018). CYP2C19 polymorphism has 
no influence on rabeprazole-based hybrid therapy for Helicobacter 
pylori eradication. World J Clin Cases,, 6(12): 514-520. 
154. Auttajaroon J., Vilaichone R.K., Chotivitayatarakorn P., et al. (2019). 
Once-daily rabeprazole, levofloxacin, clarithromycin-MR, and bismuth 
for Helicobacter pylori eradication: A randomized study of 7 or 14 days 
(ONCE study). Helicobacter., 24(5): 1-5. 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
BỘ MÔN NỘI TIÊU HÓA 
-----o0o----- 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
HỌ VÀ TÊN BỆNH NHÂN: 
SỐ NGHIÊN CỨU: 
NGHIÊN CỨU SINH: NGUYỄN THANH LIÊM 
1 
PHIẾU NGHIÊN CỨU SỐ 
I. PHẦN HÀNH CHÍNH 
Họ và tên: 
Ngày Khám bệnh: / / 
1. Tuổi (năm) 
2. Giới 0: nữ; 1: nam 
3. Cân nặng (Kg) 
II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 
A. Triệu chứng lâm sàng 
4. Đau thượng vị 0: không; 1: có 
4.1 Điểm GSRS đau thượng vị (0, 1, 2, 3 điểm) 
5. Nóng rát thượng vị 0: không; 1: có 
5.1 Điểm GSRS nóng rát thượng vị (0, 1, 2, 3 điểm) 
6. Ợ chua 0: không; 1: có 
6.1 Điểm GSRS độ ợ chua (0, 1, 2, 3 điểm) 
7. Đau lúc đói 0: không; 1: có 
7.1 Điểm GSRS đau lúc đói (0, 1, 2, 3 điểm) 
8. Buồn nôn và nôn 0: không; 1: có 
8.1 Điểm GSRS buồn nôn và nôn (0, 1, 2, 3 điểm) 
B. Nội soi 
9. Loét hành tá tràng 0: không; 1: có 
9.1. Vị trí ổ loét 
1: mặt trước; 2: mặt sau; 
3: đối nhau 
9.2. Số lượng ổ loét 1: 1 ổ; 2: 2 ổ; 3: ≥ 3 ổ 
9.3. Kích thước ổ loét lớn nhất 
1: 5-9mm; 2: 10-14mm; 
3: ≥ 15mm 
9.4. Giai đoạn ổ loét 
1: A1, 2: A2; 3: H1; 
4: H2; 5: S1; 6: S2 
2 
10. Loét D2 tá tràng 0: không; 1: có 
10.1. Vị trí ổ loét 
1: mặt trước; 2: mặt sau; 
3: đối nhau 
10.2. Số lượng ổ loét 1: 1 ổ; 2: 2 ổ; 3: ≥ 3 ổ 
10.3. Kích thước ổ loét lớn nhất 
1: 5-9mm; 2: 10-14mm; 
3: ≥ 15mm 
10.4. Giai đoạn ổ loét 
1: A1, 2: A2; 3: H1; 
4: H2; 5: S1; 6: S2 
C. Xét nghiệm urease test 
11. Urease test 0: âm tính; 1: dương tính 
D. Mô bệnh học H. pylori 
12. H. pylory 0: âm tính; 1: dương tính 
12.1 Mức độ nhiễm H. pylory 
1: nhẹ (+); 2: vừa (++) 
3: nặng (+++) 
E. Xét nghiệm gen CYP2C19 
13. Sợi 1: alleles CYP2C19 
1: alleles *1; 2: alleles *2; 
3: allles *3 
14. Sợi 2: alleles CYP2C19 
1: alleles *1; 2: alleles *2; 
3: allles *3 
15. Kiểu gen CYP2C19 
1: *1/*1; 2: *1/*2; 3: *1/*3; 
4: *2/*2; 5: *2/*3; 6: *3/*3 
E. Xét nghiệm gen MDR1 C3435T 
16. Sợi 1: alleles MDR1 C3435T 1: alleles C; 2: alleles T 
17. Sợi 2: alleles MDR1 C3435T 1: alleles C; 2: alleles T 
18. Kiểu gen MDR1 C3435T 1: C/C; 2: C/T; 3: T/T 
III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG SAU ĐIỀU TRỊ 
Ngày Khám bệnh: / / 
19. Tái khám bệnh 0: không; 1: có 
3 
A. Triệu chứng lâm sàng 
20. Đau thượng vị 0: không; 1: có 
20.1 Điểm GSRS đau thượng vị (0, 1, 2, 3 điểm) 
21. Nóng rát thượng vị 0: không; 1: có 
21.1 Điểm GSRS nóng rát thượng vị (0, 1, 2, 3 điểm) 
22. Ợ chua 0: không; 1: có 
22.1 Điểm GSRS độ ợ chua (0, 1, 2, 3 điểm) 
23. Đau lúc đói 0: không; 1: có 
23.1 Điểm GSRS đau lúc đói (0, 1, 2, 3 điểm) 
24. Buồn nôn và nôn 0: không; 1: có 
24.1. Điểm GSRS buồn nôn và nôn (0, 1, 2, 3 điểm) 
25. Tác dụng phụ của thuốc điều trị 0: không; 1: có 
25.1. Loại tác dụng phụ 
1: buồn nôn; 2: nôn 
3: tiêu chảy; 4: táo bón 
5: nhức đầu 
B. Nội soi 
26. Loét hành tá tràng 0: không; 1: có; 2: sẹo loét 
26.1. Vị trí 
1: mặt trước; 2: mặt sau; 
3: đối nhau 
26.2. Số lượng 1: 1 ổ; 2: 2 ổ; 3: ≥ 3 ổ 
26.3. Kích thước ổ loét lớn nhất 
1: 5-9mm; 2: 10-14mm; 
3: ≥ 15mm 
26.4. Giai đoạn ổ loét 
1: A1, 2: A2; 3: H1; 
4: H2; 5: S1; 6: S2 
27. Loét D2 tá tràng 0: không; 1: có; 2: sẹo loét 
27.1. Vị trí 
1: mặt trước; 2: mặt sau; 
3: đối nhau 
27.2. Số lượng 1: 1 ổ; 2: 2 ổ; 3: ≥ 3 ổ 
4 
27.3. Kích thước ổ loét lớn nhất 
1: 5-9mm; 2: 10-14mm; 
3: ≥ 15mm 
27.4. Giai đoạn ổ loét 
1: A1, 2: A2; 3: H1; 
4: H2; 5: S1; 6: S2 
C. Xét nghiệm urease test 
28. Urease test 0: âm tính; 1: dương tính 
D. Mô bệnh học H. pylori 
29. H. pylory 0: âm tính; 1: dương tính 
29.1 Mức độ nhiễm H. pylory 
1: nhẹ (+); 2: vừa (++); 
3: nặng (+++) 
 TIÊU CHÍ LỰA CHỌN NHÓM CHỨNG KHỎE MẠNH 
Thuộc đề tài nghiên cứu cấp nhà nước có tên “Nghiên cứu tình trạng 
một số gen liên quan chuyển hóa, sự thay đổi cấu trúc mô gan ở người phơi 
nhiễm chất da cam/Dioxin”, Mã số KHCN- 33.13/11-15. 
- Sinh ra và lớn lên ở Miền bắc, hoàn toàn khỏe mạnh, không có tiền sử 
tiếp xúc với chất độc da cam/ dioxin và các hóa chất sử dụng trong nông 
nghiệp, công nghiệp có chứa dioxin. 
- Không tham gia bộ đội giải phóng Miền nam, Việt Nam. 
- Không có tiếp xúc với các hóa chất sử dụng trong nông nghiệp, công 
nghiệp có chứa chất độc da cam/ dioxin. 
- Độ tuổi: 18-50 tuổi. 
- Gia đình không có ai mắc các dị tật bẩm sinh, bệnh di truyền. 
- Các đối tượng được tuyển trong các đợt hiến máu, khám sức khỏe 
định kỳ tại Bệnh viện quân y 103 lựa chọn những người đủ tiêu chuẩn tham 
gia nghiên cứu. 
PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 
ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN CỦA ĐA HÌNH GEN 
CYP2C19, MDR1 VỚI HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ RBTT Ở 
BỆNH NHÂN LOÉT TÁ TRÀNG CÓ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI” 
Người thực hiện: NGUYỄN THANH LIÊM 
Nơi thực hiện: Bệnh viện Trường đại học Y dược Cần Thơ. Phường An 
Khánh - Quận Ninh Kiều - Thành phố Cần Thơ 
Tôi đã đọc và hiểu những thông tin ghi trên giấy và mục đích của 
nghiên cứu này. Tôi hiểu rằng: 
- Tôi tham gia nghiên cứu này bằng chính sự tự nguyện của chính tôi. 
- Tôi có thể từ chối trả lời bất kỳ câu hỏi nào mà tôi không muốn. 
- Tôi hiểu rằng tất cả những thông tin về tôi trong nghiên cứu này được 
giữ bí mật hoàn toàn và chỉ được dùng duy nhất vào mục đích nghiên cứu. 
Tôi đã được giải thích rõ ràng các khó chịu cũng như mục đích của việc 
thăm khám và lấy máu làm xét nghiệm. 
Tôi hoàn toàn không phải chi trả bất kỳ chi phí nào về xét nghiệm gen 
CYP2C19, MDR1 khi tham gia nghiên cứu này. 
Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này sau khi đã đọc kỹ các phần trên. 
Ngày tham gia nghiên cứu:// 201 
Người tham gia nghiên cứu 
 (Ký tên, ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_moi_lien_quan_cua_da_hinh_gen_cyp2c19_mdr.pdf
  • docThong tin luan an.doc
  • docTT VIỆT.doc
  • docTT ANH.doc