Luận án Nghiên cứu mối tương quan giữa mức độ hoạt động của bệnh với một số tự kháng thể trong lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống (LBĐHT) là một trong những bệnh tự miễn dịch
hệ thống thường gặp nhất. Theo những nghiên cứu gần đây, bệnh có độ lưu
hành ước tính trong khoảng 20 - 150 ca/ 100.000 dân, riêng ở phụ nữ là
khoảng 164 - 406 ca/ 100.000 dân, tức là đã tăng xấp xỉ 3 lần so với 4 thập kỷ
trước [1]. LBĐHT đặc trưng bởi sự xuất hiện của các tế bào lympho B và T tự
phản ứng, chịu trách nhiệm sản xuất ra hàng loạt tự kháng thể bệnh lý nhằm
vào các kháng nguyên đích ở trong nhân, bào tương, màng tế bào, các protein
nền hoặc trong huyết tương. Được phát hiện lần đầu tiên từ những năm 50 của
thế kỷ trước, cho đến nay đã có gần 180 loại tự kháng thể liên quan đến bệnh
được xác định [2], trong đó, nhiều loại được chứng minh có vai trò rất quan
trọng đối với sự hình thành và tiến triển của bệnh, là yếu tố khởi phát phản
ứng viêm tự miễn, dẫn đến tổn thương các hệ cơ quan. Bên cạnh đó, ý nghĩa
thực tiễn của nhiều loại tự kháng thể trong LBĐHT cũng được khẳng định
khá rõ rệt trên lâm sàng, đặc biệt, trong vai trò chẩn đoán, đánh giá mức độ
hoạt động và tiên lượng bệnh.
Các tự kháng thể xuất hiện đơn độc thường không có giá trị chẩn đoán
LBĐHT, tuy nhiên, khi chúng xuất hiện đồng thời với các dấu hiệu lâm sàng
gợi ý bệnh sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc chẩn đoán xác định. Bên cạnh 4 loại tự
kháng thể kinh điển đã được đưa vào các tiêu chuẩn phân loại bệnh của Hội
Khớp học Mỹ (ACR-1997) và Nhóm Hợp tác Quốc tế về LBĐHT (SLICC-
2012), một số tự kháng thể mới như kháng thể kháng nucleosome, kháng C1q,
kháng ribosomal P cũng đều cho thấy độ nhạy và độ đặc hiệu khá cao trong
chẩn đoán LBĐHT và các tổn thương nội tạng của bệnh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mối tương quan giữa mức độ hoạt động của bệnh với một số tự kháng thể trong lupus ban đỏ hệ thống
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VỚI MỘT SỐ TỰ KHÁNG THỂ TRONG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VỚI MỘT SỐ TỰ KHÁNG THỂ TRONG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Chuyên ngành: Dị ứng và Miễn dịch Mã số: 62720109 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thúy Hạnh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS. Trần Thúy Hạnh, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới các thầy, cô trong Hội đồng chấm luận án đã dành nhiều thời gian và công sức chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện bản luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy, Cô và toàn thể cán bộ, nhân viên Bộ môn Dị ứng - Miễn dịch Lâm sàng - Trường Đại học Y Hà Nội đã dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, nhân viên Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, nhân viên Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Lãnh đạo Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, PGS.TS. Nguyễn Quang Tùng và tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và tập thể các bác sỹ Khoa Khớp, Bệnh viện Bạch Mai, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới nhóm các bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống là đối tượng nghiên cứu của đề tài đã hợp tác tham gia nghiên cứu để giúp tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Cha, Mẹ, Anh, Chị, Em, Vợ và các Con đã luôn ở bên tôi những lúc khó khăn, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tôi yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Hà nội, ngày 27 tháng 03 năm 2017 Nguyễn Hữu Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Hữu Trường, nghiên cứu sinh khóa 32, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dị ứng và miễn dịch, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Trần Thúy Hạnh, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, nguyên Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Bạch Mai, nguyên Trưởng khoa Dị ứng - Miễn dịch Lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai. 2. Công trình này không trùng lặp với bất cứu nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2017 NCS. Nguyễn Hữu Trường CÁC CHỮ VIẾT TẮT aCL Anti-cardiolipin Antibody (kháng thể kháng cardiolipin) ACR American College of Rheumatology (Hội Khớp học Mỹ) ALA Antilymphocyte Antibodies (Kháng thể kháng tế bào lympho) APS Anti-phospholipid Syndrome (Hội chứng kháng phospholipid) AUC Area under the ROC curve (Diện tích dưới đường cong ROC) BILAG British Isles Lupus Activity Group CI Confidence Interval (khoảng tin cậy) CIE Counterimmunoelectrophoresis (điện di miễn dịch ngược dòng) CLS cận lâm sàng DNA Desoxyribonucleic Acid dsDNA double stranded DNA (chuỗi xoắn kép DNA) ECLAM European Consensus Lupus Activity Measurement ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (Xét nghiệm miễn dịch gắn enzyme) HC hồng cầu Ig Immunoglobulin (Globulin miễn dịch) IIF Indirect Immunofluorescence (Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp) KT kháng thể KTKN kháng thể kháng nhân LAC Lupus Anticoagulant (Chất chống đông lupus) LBĐHT Lupus ban đỏ hệ thống Nucl nucleosome PHMD Phức hợp miễn dịch RNA Ribonucleic acid RNP Ribonucleoprotein ROC Receiver Operating Characteristic SLEDAI Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index SLICC Systemic Lupus International Collaborating Clinics (Nhóm Hợp tác Quốc tế về LBĐHT) Sm Smith (kháng nguyên Smith) VCT viêm cầu thận XN xét nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tóm tắt các bộ tiêu chuẩn ACR 1997 và SLICC 2012...................... 10 Bảng 1.2. So sánh giữa các công cụ đánh giá hoạt tính LBĐHT....................... 16 Bảng 1.3. Liên quan lâm sàng của một số tự kháng thể trong LBĐHT ............. 20 Bảng 1.4. Giá trị của KT kháng dsDNA trong chẩn đoán LBĐHT ................... 23 Bảng 1.5. Tương quan giữa nồng độ KT kháng dsDNA với hoạt tính LBĐHT. 24 Bảng 1.6. Giá trị phân biệt hoạt tính bệnh của KT kháng dsDNA..................... 25 Bảng 1.7. Giá trị của KT kháng C1q trong dự báo tổn thương thận lupus ......... 34 Bảng 1.8. Giá trị dự báo đợt cấp thận lupus của KT kháng C1q........................ 35 Bảng 1.9. Giá trị của KT kháng nucleosome trong chẩn đoán LBĐHT............. 37 Bảng 1.10. Tương quan giữa nồng độ KT kháng nucleosome với hoạt tính bệnh...39 Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới của các đối tượng nghiên cứu.................... 62 Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân LBĐHT theo nhóm tuổi và giới tính .................. 62 Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân LBĐHT theo thời gian mắc bệnh ....................... 63 Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân LBĐHT theo tuổi khởi phát bệnh....................... 63 Bảng 3.5. Một số biểu hiện lâm sàng và CLS ở thời điểm đầu nghiên cứu........ 64 Bảng 3.6. Mức độ hoạt động của LBĐHT ........................................................ 65 Bảng 3.7. Tỷ lệ dương tính của tự kháng thể ở các nhóm nghiên cứu ............... 66 Bảng 3.8. Nồng độ trung bình của các tự kháng thể ở các nhóm nghiên cứu..... 67 Bảng 3.9. Liên quan giữa KT kháng dsDNA và kháng Nucl ở nhóm LBĐHT.. 67 Bảng 3.10. Giá trị chẩn đoán LBĐHT của các tự kháng thể.............................. 68 Bảng 3.11. Giá trị chẩn đoán LBĐHT của các kháng thể với nhóm chứng khỏe mạnh ................................................................................................................ 69 Bảng 3.12. Giá trị phân biệt LBĐHT với bệnh tự miễn khác của các tự kháng thể.69 Bảng 3.13. So sánh diện tích dưới đường cong giữa các tự kháng thể............... 71 Bảng 3.14. Đường cong ROC của các tự kháng thể với 2 nhóm chứng riêng biệt ..72 Bảng 3.15. Liên quan giữa KTKN với các biểu hiện của LBĐHT .................... 73 Bảng 3.16. Liên quan giữa KT kháng dsDNA với các biểu hiện của LBĐHT... 74 Bảng 3.17. Liên quan giữa KT kháng C1q với các biểu hiện của LBĐHT........ 75 Bảng 3.18. Liên quan giữa KT kháng nucleosome với các biểu hiện của LBĐHT .76 Bảng 3.19. Liên quan giữa các tự kháng thể trong LBĐHT .............................. 77 Bảng 3.20. Giá trị dự báo tổn thương thận lupus của các tự kháng thể.............. 79 Bảng 3.21. Liên quan giữa tự kháng thể với các mức độ hoạt động của bệnh ... 81 Bảng 3.22. Liên quan giữa các kháng thể với sự xuất hiện đợt cấp LBĐHT ..... 83 Bảng 3.23. Liên quan giữa các kháng thể với mức độ đợt cấp LBĐHT ............ 84 Bảng 3.24. So sánh nồng độ các kháng thể trong và sau đợt cấp (n = 48) ......... 85 Bảng 3.25. Giá trị dự báo đợt cấp LBĐHT của các tự kháng thể ...................... 86 Bảng 3.26. So sánh AUC dự báo đợt cấp LBĐHT của các kháng thể ............... 87 Bảng 3.27. Liên quan giữa kháng thể với đợt cấp thận và ngoài thận của LBĐHT.87 Bảng 3.28. So sánh các tự kháng thể trong đợt cấp thận và ngoài thận ............. 88 Bảng 3.29. Giá trị dự báo đợt cấp thận lupus của các tự kháng thể ................... 90 Bảng 3.30. So sánh AUC dự báo đợt cấp thận lupus của các kháng thể ............ 91 Bảng 4.1. Tần xuất các tiêu chuẩn SLICC 2012 trong một số nghiên cứu......... 97 Bảng 4.2. Giá trị chẩn đoán LBĐHT của KTKN ............................................ 102 Bảng 4.3. Tỷ lệ dương tính của KT kháng dsDNA ở bệnh nhân LBĐHT ....... 104 Bảng 4.4. Tỷ lệ dương tính của KT kháng C1q ở bệnh nhân LBĐHT............ 110 Bảng 4.5. Tỷ lệ dương tính của KT kháng Nucl ở bệnh nhân LBĐHT............ 113 Bảng 4.6. Liên quan lâm sàng của KT kháng dsDNA trong một số nghiên cứu .. 119 Bảng 4.7. Liên quan lâm sàng của KT kháng C1q trong một số nghiên cứu ... 127 Bảng 4.8. Liên quan lâm sàng của KT kháng Nucl trong một số nghiên cứu .. 135 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Kháng thể bệnh lý trong cơ chế bệnh sinh của LBĐHT ...................... 3 Hình 1.2: Giả thuyết về vai trò của sự tồn đọng các tế bào tự chết trong cơ chế sinh bệnh học của LBĐHT ................................................................................. 6 Hình 1.3: Lắng đọng nucleosome trên màng đáy do giảm loại bỏ tế bào chết ..... 8 Sơ đồ 1.1. Một phương pháp tiếp cận chẩn đoán LBĐHT .................................. 8 Sơ đồ 2.1. Các bước tiến hành nghiên cứu........................................................ 48 Sơ đồ 2.2. Các bước tiến hành chạy mẫu trên máy Imark® (BIO-RAD)........... 53 Sơ đồ 2.3. Qui trình chạy mẫu ELISA trên máy Alegria ................................... 55 Biểu đồ 3.1. Tiền sử gia đình có người mắc LBĐHT........................................ 64 Biểu đồ 3.2. Các thuốc điều trị trong vòng 30 ngày trước................................. 66 Biểu đồ 3.3. Đường cong ROC chẩn đoán LBĐHT của các kháng thể ............. 70 Biểu đồ 3.4. Tương quan tuyến tính giữa nồng độ của các tự kháng thể ........... 78 Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa nồng độ của các kháng thể và bổ thể C3, C4..... 80 Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa nồng độ các tự kháng thể với điểm SLEDAI..... 82 Biểu đồ 3.7. Sự biến thiên nồng độ của các kháng thể sau đợt cấp.................... 85 Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa nồng độ các tự kháng thể với điểm SLICC thận 89 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................................3 1.1. Vài nét về cơ chế điều hòa và tính chất sinh bệnh học của các tự kháng thể trong LBĐHT ......................................................................................................3 1.1.1. Rối loạn điều hòa tế bào B trong LBĐHT ...............................................4 1.1.2. Tự kháng nguyên và các rối loạn quá trình loại bỏ tế bào chết ...............5 1.2. Tổng quan về chẩn đoán và đánh giá mức độ hoạt động của LBĐHT............8 1.2.1. Chẩn đoán LBĐHT .................................................................................8 1.2.2. Đánh giá mức độ hoạt động của LBĐHT ..............................................11 1.3. Ý nghĩa lâm sàng của một số tự kháng thể trong LBĐHT ...........................19 1.3.1. Kháng thể kháng nhân (KTKN).............................................................19 1.3.2. Kháng thể kháng dsDNA.......................................................................21 1.3.3. Kháng thể kháng Smith .........................................................................27 1.3.4. Kháng thể kháng Ro/SSA và kháng La/SSB...........................................29 1.3.5. Kháng thể kháng histone.......................................................................31 1.3.6. Kháng thể kháng C1q ...........................................................................33 1.3.7. Kháng thể kháng nucleosome ...............................................................36 1.3.8. Kháng thể kháng phospholipid (antiphospholipid) ................................40 1.3.9. Kháng thể kháng tế bào nội mạc mạch máu (AEAC).............................41 1.3.10. Kháng thể kháng ribosomal P.............................................................43 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................45 2.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................45 2.1.1. Nhóm bệnh nhân LBĐHT......................................................................45 2.1.2. Nhóm chứng .........................................................................................45 2.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................46 2.2.1. Phương pháp ........................................................................................46 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................46 2.2.3. Cỡ mẫu .................................................................................................47 2.2.4. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................48 2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................49 2.2.6. Địa điểm và phương pháp tiến hành các xét nghiệm CLS .....................52 2.2.7. Các tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu .....................56 2.2.8. Sai số và cách khắc phục sai số ............................................................59 2.2.9. Xử lý số liệu..........................................................................................59 2.2.10. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu .....................................................60 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................................62 3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu............................................62 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới .......................................................................62 3.1.2. Thời gian mắc bệnh ..............................................................................63 3.1.3. Tuổi khởi phát bệnh ..............................................................................63 3.1.4. Tiền sử gia đình có người mắc LBĐHT.................................................64 3.1.5. Một số đặc điểm lâm sàng và CLS ở thời điểm đầu nghiên cứu.............64 3.1.6. Mức độ hoạt động của LBĐHT .............................................................65 3.1.7. Các thuốc điều trị trong vòng 30 ngày trước....................................... ... tween Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index, C3, C4 and Anti-dsDNA Antibodies. MJAFI 66, 102-107. 175. Radic M, Herrmann M, Van Der Vlag J, Rekvig O.P (2011). Regulatory DNA pathogenetic mechanisms of autoantibodies in SLE. Autoimmunity 44(5), 349–356. 176. López YP, González LA, Restrepo M, et al (2013). Anti-C1q antibodies as markers of renal compromise in patients with systemic lupus erythematosus. Rev Colomb Reumatol 20(4), 195-201. 177. Bock M, Heijnen I, Trendelenburg M (2015). Anti-C1q antibodies as a follow-up marker in SLE patients. PLoS One. 10(4), e0123572. 178. Schejbel L, Skattum L, Hagelberg S, et al (2011). Molecular basis of hereditary C1q deficiency--revisited: identification of several novel disease-causing mutations. Genes Immun 12(8), 626- 34. 179. Lood C, Gullstrand B, Truedsson L, et al (2009). C1q inhibits immune complex-induced interferon-alpha production in plasmacytoid dendritic cells: a novel link between C1q deficiency and systemic lupus erythematosus pathogenesis. Arthritis Rheum 60(10), 3081-90. 180. Mannik M, Wener MH (1997). Deposition of antibodies to the collagenlike region of C1q in renalglomeruli of patients with prolife rative lupus glomerulonephritis. Arthritis Rheum 40(8), 1504-11. 181. Sjöwall C, Olin AI, Skogh T, et al (2013). C-reactive protein, immunoglobulin G and complement co-localize in renal immune deposits of proliferative lupus nephritis. Autoimmunity 46(3), 205-14. 182. Moroni G, Radice A, Giammarresi G, et al (2009). Are laboratory tests useful for monitoring the activity of lupus nephritis? A 6-year prospective study in a cohort of 228 patients with lupusnephritis. Ann Rheum Dis 68(2), 234-7. 183. Akhter, RW Burlingame, AL Seaman, et al (2011). Anti-C1q antibodies have higher correlation with flares of lupus nephritis than other serum markers. Lupus 20, 1267–1274. 184. Mahmoudi M, Rastin M, Sahebari M, et al (2016). Autoantibody Profile, Disease Activity and Organ Involvement in Iranian Systemic Lupus Erythematosus Patients. Rheu Res J 1(2), e6969. 185. Souza A, da Silva LM, Oliveira FR, et al (2009). Anti-nucleosome and anti-chromatin antibodies are present in active systemic lupus erythematosus but not in the cutaneous form of the disease. Lupus 18, 223–229. 186. Hung WT, Chen YM, Lan JL, et al (2011). Antinucleosome antibodies as a potential biomarker for the evaluation of renal pathological activity in patients with proliferative lupus nephritis. Lupus 20(13), 1404-10. 187. Abdel Gawad ER, Mansour AI, Abdel Aziz YA, et al (2014). Role of anti-nucleosome antibodies in the diagnosis of systemic lupus erythematosus and as a marker for lupus nephropathy. Egypt J Immunol 21(1), 57-65. 188. El Desouky SM, El-Gazzar II, Rashed LA (2015). Correlation between various clinical parameters of systemic lupus erythematosus and levels of anti-histone and anti-chromatin antibodies. The Egyptian Rheumatologist 37, 97–104. 189. Grootscholten C1, van Bruggen MC, van der Pijl JW, et al (2003). Deposition of Nucleosomal Antigens (Histones and DNA) in the Epidermal Basement Membrane in Human Lupus Nephritis. Arthritis Rheum 48(5), 1355-62. 190. Koutouzov S, Jeronimo AL, Campos H, Amoura Z (2004). Nucleosomes in the pathogenesis of systemic lupus erythematosus. Rheum Dis Clin N Am 30, 529–58. 191. El Bakry SA, El Din AB, El Dakrony AHM, et al (2014). Anti- nucleosome antibodies: A potential surrogate marker for renal affection in lupus patients with insignificant proteinuria. The Egyptian Rheumatologist 36, 79–84. PHỤ LỤC 1 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN LBĐHT CỦA SLICC 2012 Tiêu chuẩn lâm sàng 1. Các tổn thương da lupus cấp tính: + Ban cánh bướm (không tính nếu là ban cánh bướm dạng đĩa) + Bọng nước lupus + Các thể tiêu thượng bì hoại tử lupus + Ban lupus dạng sẩn + Ban lupus do nhạy cảm ánh sáng Với điều kiện loại trừ viêm da cơ HOẶC các tổn thương da lupus bán cấp (tổn thương dạng vảy nến không có dày da và /hoặc các tổn thương hình vòng hoặc đa vòng không tạo sẹo, có thể có giãn mạch hoặc mất sắc tố sau viêm) 2. Các tổn thương da lupus mạn tính: + Ban dạng đĩa kinh điển: khu trú (trên cổ) hoặc lan tỏa (trên và dưới cổ) + Mụn cơm lupus + Viêm niêm mạc lupus + Cục mỡ dưới da do lupus + Lupus ban đỏ thể cục + Cước do lupus + Lupus đĩa/lichen phẳng phối hợp 3. Loét niêm mạc: + Vòm miệng + Má + Lưỡi + HOẶC loét niêm mạc mũi Với điều kiện loại trừ các nguyên nhân khác như viêm mạch, bệnh Behçet, nhiễm trùng (herpesvirus), bệnh lý viêm ruột, viêm khớp phản ứng và đồ ăn có acid. 4. Rụng tóc không có sẹo (tóc thưa rải rác hoặc yếu, gãy có thể quan sát được) Với điều kiện loại trừ rụng tóc từng mảng, do thuốc, thiếu sắt hoặc nội tiết tố nam 5. Biểu hiện khớp: Viêm bao hoạt dịch ở ≥ 2 khớp, đặc trưng bởi sưng nề hoặc tràn dịch khớp HOẶC đau ở ≥ 2 khớp kèm theo cứng khớp buổi sáng ≥ 30 phút 6. Viêm thanh mạc: + Viêm màng phổi điển hình trong > 1 ngày HOẶC tràn dịch màng phổi HOẶC tiếng cọ màng phổi + Đau kiểu viêm màng ngoài tim điển hình (đau khi nằm ngửa và cải thiện khi cúi ra trước) trong > 1 ngày HOẶC tràn dịch màng tim HOẶC có tiếng cọ màng tim HOẶC viêm màng ngoài tim trên điện tâm đồ. Với điều kiện loại trừ các nguyên nhân khác như nhiễm trùng, tăng urê máu và dịch thấm do hội chứng thận hư 7. Tổn thương thận: Protein niệu ≥ 500 mg /24 giờ HOẶC trụ hồng cầu niệu 8. Tổn thương thần kinh: + Co giật + Loạn thần + Viêm đơn dây thần kinh đa ổ Với điều kiện loại trừ các nguyên nhân khác như viêm mạch tiên phát + Viêm tủy + Bệnh lý thần kinh ngoại biên hoặc sọ não Với điều kiện loại trừ các nguyên nhân khác: viêm mạch, nhiễm trùng, tiểu đường. + Lú lẫn cấp tính Với điều kiện loại trừ các nguyên nhân do nhiễm độc/chuyển hóa, suy thận, thuốc 9. Thiếu máu tan máu 10. Giảm bạch cầu (< 4.000/mm3 ít nhất 1 lần) Với điều kiện loại trừ các nguyên nhân khác như hội chứng Felty, do thuốc HOẶC Giảm bạch cầu lympho (< 1.000/mm3 ít nhất 1 lần) Với điều kiện loại trừ các nguyên nhân khác như do thuốc, nhiễm trùng 11. Giảm tiểu cầu (< 100.000/mm3) ít nhất 1 lần Với điều kiện loại trừ các nguyên nhân do thuốc, xơ gan, giảm tiểu cầu vô căn Tiêu chuẩn miễn dịch 1. KTKN dương tính 2. Nồng độ kháng thể kháng dsDNA > giá trị tham chiếu (hoặc gấp ≥ 2 lần dải tham chiếu nếu xét nghiệm bằng kỹ thuật ELISA) 3. Kháng thể kháng Sm dương tính 4. Kháng thể antiphospholipid dương tính được xác định bởi 1 trong các kỹ thuật: + Chất chống đông lupus dương tính + Test giang mai (RPR) dương tính giả + Kháng thể anticardiolipin dương tính hiệu giá trung bình - cao (IgA, IgG, IgM) + Kháng thể anti β2-glycoprotein I dương tính (IgA, IgG, IgM) 5. Giảm bổ thể: Giảm ít nhất 1 trong 3 thông số: C3 hoặc C4 hoặc CH50 6. Test Coombs trực tiếp dương tính nhưng không có thiếu máu tan máu PHỤ LỤC 2 BẢNG ĐIỂM SELENA- SLEDAI STT Dấu hiệu Định nghĩa Điểm 1 Co giật Mới xuất hiện, loại trừ nguyên nhân do thuốc, chuyển hoá hoặc nhiễm trùng. 8 2 Rối loạn tâm thần Thay đổi khả năng thực hiện các chức năng hoạt động bình thường do rối loạn trầm trọng năng lực nhận thức thực tế. Bao gồm : ảo giác, ngôn ngữ lộn xộn, nói lạc đề, ý nghĩ kì dị không logic, biểu hiện căng trương lực, loại trừ do tăng urê máu và thuốc. 8 3 Hội chứng não thực tổn Mất khả năng định hướng, trí nhớ hoặc tư duy với sự thay đổi nhanh những dấu hiệu lâm sàng. Bao gồm ý thức mù mờ, giảm khả năng tập trung, mất khả năng duy trì sự chú ý đến môi trường cộng với ít nhất 2 trong số các tiêu chuẩn sau: rối loạn nhận thức, lời nói lộn xộn, mất ngủ hoặc ngủ gà về ban ngày hoặc tăng hoặc giảm hoạt động tâm thần vận động. Loại trừ nguyên nhân chuyển hoá, nhiễm trùng hoặc thuốc. 8 4 Rối loạn thị giác Những thay đổi võng mạc của LBĐHT gồm: các thể dạng tế bào, xuất huyết võng mạc, viêm xuất tiết nặng hoặc xuất huyết màng mạch, viêm thần kinh thị giác, viêm củng mạc và trên củng mạc. Loại trừ nguyên nhân thuốc, nhiễm trùng và chuyển hoá. 8 5 Rối loạn thần kinh sọ não Rối loạn thần kinh vận động hoặc cảm giác của các dây thần kinh sọ não mới xuất hiện. 8 6 Đau đầu lupus Đau đầu nặng, dai dẳng: có thể là đau nửa đầu, nhưng phải không đáp ứng với thuốc giảm đau gây nghiện. 8 7 Tai biến mạch não Tai biến mạch não mới xuất hiện loại trừ do xơ vữa động mạch và các NN gây tăng huyết áp. 8 8 Viêm mạch Loét, hoại tử, xuất hiện các cục căng nề ở ngón tay, 8 nhồi máu rìa móng tay, xuất huyết rải rác trên da, hoặc chụp mạch/sinh thiết chứng minh có viêm mạch. 9 Viêm khớp Đau và các biểu hiện viêm ở nhiều hơn 2 khớp (sưng nề, nóng đỏ hoặc tràn dịch khớp). 4 10 Viêm cơ Đau/yếu cơ gốc chi kết hợp với tăng nồng độ creatine phosphokinase/aldolase hoặc các thay đổi trên điện cơ hoặc sinh thiết cho thấy có viêm cơ. 4 11 Trụ niệu Trụ hồng cầu hoặc hạt chứa heme. 4 12 Đái máu >5 HC/vi trường, loại trừ do nhiễm khuẩn, sỏi hoặc nguyên nhân khác. 4 13 Protein niệu > 0,5g/24 giờ, mới xuất hiện hoặc tăng gần đây. 4 14 Đái mủ >5 BC/vi trường, loại trừ nhiễm khuẩn 4 15 Ban đỏ mới xuất hiện Ban dạng viêm mới xuất hiện hoặc tái diễn. 2 16 Loét niêm mạc Viêm loét niêm mạc miệng hoặc mũi mới xuất hiện hoặc tái diễn. 2 17 Rụng tóc Rụng tóc bất thường dạng mảng hoặc lan tỏa mới hoặc tái phát. 2 18 Viêm màng phổi Đau ngực với tiếng cọ màng phổi hoặc tràn dịch màng phổi hoặc dày màng phổi. 2 19 Viêm màng ngoài tim Đau ngực vùng tim với ít nhất một trong những biểu hiện sau: tiếng cọ hoặc tràn dịch màng tim hoặc bất thường trên điện tim hoặc siêu âm tim. 2 20 Giảm bổ thể Giảm CH50, C3 hoặc C4 dưới mức bình thường 2 21 Tăng gắn DNA Tăng hiệu giá kháng thể kháng dsDNA trên mức bình thường 2 22 Sốt > 38 độ, loại trừ do nhiễm khuẩn 1 23 Giảm tiểu cầu < 100 G/l, loại trừ do thuốc 1 24 Giảm bạch cầu < 3 G/l, loại trừ do thuốc 1 PHỤ LỤC 3 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Người liên lạc: Số điện thoại: Nhà riêng:.Di động.......................... Số HSBA quản lý bệnh LBĐHT: Ngày tham gia nghiên cứu: Ngày kết thúc nghiên cứu: Số lần thăm khám: MÃ NGHIÊN CỨU: LẦN KHÁM 1 (Ngày: ) NGOẠI TRÚ NỘI TRÚ Mã hồ sơ: Ngày vào: Ngày ra: . Giường số: Lý do vào viện: 1. Tiền sử. Thời gian mắc bệnh: năm Nơi chẩn đoán: Bệnh lý khác: Người thân bị SLE: Có Không Diễn biến 1 tháng gần đây: 2. Biểu hiện lâm sàng Biểu hiện Có Không Biểu hiện Có Không Sốt Viêm/ đau khớp Ban cánh bướm Đau cơ Ban dạng đĩa Đau đầu Ban đỏ khác Co giật Loét miệng Rối loạn tâm thần Nhạy cảm ánh sáng Hội chứng não thực tổn Xuất huyết da, niêm mạc Viêm màng phổi Da xanh, niêm mạc nhợt Viêm màng tim Rụng tóc Raynaud Phù Rối loạn kinh nguyệt Viêm mạch da Buồn nôn, nôn Ho ra máu RL thị giác 3. Cận lâm sàng Xét nghiệm KQ Tăng Giảm Xét nghiệm KQ Tăng Giảm Hồng cầu (T/ L) CHO TP (µmol/L) Hemoglobin (g/L) TRI (µmol/L) Bạch cầu (G/L) AST (IU/L) Tiểu cầu (G/ L) ALT (IU/L) BC trung tính C3 (g/L) BC lympho C4 (g/L) Máu lắng (mm) CK (IU/L) Ure (mmol/L) Pr niệu 24h (g) Creatinin (µmol/L) HC niệu (TB/VT) Albumin máu (g/L) BC niệu (TB/VT) K máu (mmol/l) Trụ niệu Na máu (mmol/l) Cl máu (mmol/l) 4. Xét nghiệm tự kháng thể Kháng thể Đơn vị Kết quả Âm tính Dương tính KTKN OD Kháng dsDNA IU/ml Kháng C1q IU/ml Kháng nucleosome IU/ml 5. Điểm SELENA-SLEDAI: TT Dấu hiệu Max Điểm TT Dấu hiệu Max Điểm 1 Co giật 8 13 Protein niệu 4 2 Rối loạn tâm thần 8 14 Đái mủ 4 3 HC não thực tổn 8 15 Ban đỏ mới xuất hiện 2 4 Rối loạn thị giác 8 16 Loét niêm mạc 2 5 Rối loạn TK sọ não 8 17 Rụng tóc 2 6 Đau đầu lupus 8 18 Viêm màng phổi 2 7 Tai biến mạch não 8 19 Viêm màng ngoài tim 2 8 Viêm mạch 8 20 Giảm bổ thể 2 9 Viêm khớp 4 21 Tăng gắn DNA 2 10 Viêm cơ 4 22 Sốt 1 11 Trụ niệu 4 23 Giảm tiểu cầu 1 12 Đái máu 4 24 Giảm bạch cầu 1 Tổng điểm 6. Độ hoạt động của LBĐHT: Mạnh Trung bình Nhẹ/ ổn định 7. Đợt cấp LBĐHT: Nặng Trung bình/ Nhẹ Không 8. Đợt cấp LBĐHT ngoài thận: Có Không 9. Điểm SLICC thận: Pr niệu: HC niệu: BC niệu: Tổng điểm: 10. Đợt cấp thận lupus: Pr niệu Viêm thận Viêm thận nặng Không 11. Thuốc điều trị trong 1 tháng trước đó: Thuốc Đường dùng Liều dùng Hydroxy(cloroquin) Methylprednisolon Cyclophosphamide Mycophenolate mofetil Cyclosporin Azathioprin Tacrolimus Methotrexate Thuốc đông dược 12. Hẹn khám lại ngày.(hoặc khi có biểu hiện bất thường) LẦN KHÁM (Ngày: ) NGOẠI TRÚ NỘI TRÚ Mã hồ sơ: Ngày vào: Ngày ra: Giường số: Lý do vào viện: 1. Diễn biến bệnh từ lần khám trước: 2. Biểu hiện lâm sàng Biểu hiện Có Không Biểu hiện Có Không Sốt Viêm/ đau khớp Ban cánh bướm Đau cơ Ban dạng đĩa Đau đầu Ban đỏ khác Co giật Loét miệng Rối loạn tâm thần Nhạy cảm ánh sáng Hội chứng não thực tổn Xuất huyết da, niêm mạc Viêm màng phổi Da xanh, niêm mạc nhợt Viêm màng tim Rụng tóc Raynaud Phù Rối loạn kinh nguyệt Viêm mạch da Buồn nôn, nôn Ho ra máu RL thị giác 3. Cận lâm sàng Xét nghiệm KQ Tăng Giảm Xét nghiệm KQ Tăng Giảm Hồng cầu (T/ L) CHO TP (µmol/L) Hemoglobin (g/L) TRI (µmol/L) Bạch cầu (G/L) AST (IU/L) Tiểu cầu (G/ L) ALT (IU/L) BC trung tính C3 (g/L) BC lympho C4 (g/L) Máu lắng (mm) CK (IU/L) Ure (mmol/L) Pr niệu 24h (g) Creatinin (µmol/L) HC niệu (TB/VT) Albumin máu (g/L) BC niệu (TB/VT) K máu (mmol/l) Trụ niệu Na máu (mmol/l) Cl máu (mmol/l) 4. Xét nghiệm tự kháng thể Kháng thể Đơn vị Kết quả Âm tính Dương tính KTKN OD Kháng dsDNA IU/ml Kháng C1q IU/ml Kháng nucleosome IU/ml 5. Điểm SELENA-SLEDAI: TT Dấu hiệu Max Điểm TT Dấu hiệu Max Điểm 1 Co giật 8 13 Protein niệu 4 2 Rối loạn tâm thần 8 14 Đái mủ 4 3 HC não thực tổn 8 15 Ban đỏ mới xuất hiện 2 4 Rối loạn thị giác 8 16 Loét niêm mạc 2 5 Rối loạn TK sọ não 8 17 Rụng tóc 2 6 Đau đầu lupus 8 18 Viêm màng phổi 2 7 Tai biến mạch não 8 19 Viêm màng ngoài tim 2 8 Viêm mạch 8 20 Giảm bổ thể 2 9 Viêm khớp 4 21 Tăng gắn DNA 2 10 Viêm cơ 4 22 Sốt 1 11 Trụ niệu 4 23 Giảm tiểu cầu 1 12 Đái máu 4 24 Giảm bạch cầu 1 Tổng điểm 6. Độ hoạt động của LBĐHT: Mạnh Trung bình Nhẹ/ ổn định 7. Đợt cấp LBĐHT: Nặng Trung bình/ Nhẹ Không 8. Đợt cấp LBĐHT ngoài thận: Có Không 9. Điểm SLICC thận: Pr niệu: HC niệu: BC niệu: Tổng điểm: 10. Đợt cấp thận lupus: Pr niệu Viêm thận Viêm thận nặng Không 11. Thuốc điều trị trong 1 tháng trước đó: Thuốc Đường dùng Liều dùng Hydroxy(cloroquin) Methylprednisolon Cyclophosphamide Mycophenolate mofetil Cyclosporin Azathioprin Tacrolimus Methotrexate Thuốc đông dược 12. Hẹn khám lại ngày.(hoặc khi có biểu hiện bất thường)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_moi_tuong_quan_giua_muc_do_hoat_dong_cua.pdf
- THÔNG TIN TÓM TT NHNG KT LUN MI.pdf
- TOM TAT LUAN VAN TIEN SY - ENGLISH.pdf
- TOM TAT LUAN VAN TIEN SY.pdf