Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất ngô lai tại Sơn La

Cây ngô (Zea mays L.) là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đứng thứ ba sau lúa mỳ và lúa gạo về diện tích, đứng thứ hai về sản lượng và đứng đầu về năng suất do những thành tựu ứng dụng về ưu thế lai ở ngô và đầu tư thâm canh cao. Ngô có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết vấn đề an ninh lương thực ở mỗi quốc gia trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển, đồng thời là yếu tố đảm bảo sự phát triển bền vững lâu dài và ổn định xã hội. Ngô được sử dụng với ba mục đích chính: làm lương thực cho con người, làm thức ăn cho chăn nuôi và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như là: nguyên liệu chính cho các nhà máy sản xuất rượu, bánh kẹo, tinh bột,. Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ngày càng phát triển thì ngô càng khẳng định vai trò to lớn trong việc sản xuất các sản phẩm phục vụ xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực có vị trí thứ 2 (sau lúa), là cây trồng hàng hóa quan trọng ở các vùng sinh thái. Do cây ngô có khả năng chịu hạn, không kén đất, có thể trồng được nhiều vụ trong năm. Ngoài tác dụng làm lương thực, nhất là tại vùng cao, ngô được dùng chủ yếu làm nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi và nhiên liệu sinh học. Việt Nam có điều kiện phù hợp cho phát triển ngô qui mô lớn tại hầu hết các vùng sinh thái, nhất là tại miền núi phía Bắc, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Trong thời gian gần đây, do nhu cầu của nền kinh tế, sản xuất ngô tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng: năm 2008 tổng diện tích 1.140,2 nghìn ha, đến năm 2015 diện tích ngô toàn quốc đạt 1.179,3 nghìn ha, năng suất đạt 44,8 tạ/ha, tổng sản lượng là 5.283,2 nghìn tấn. Tuy nhiên cho đến nay, lượng ngô sản xuất trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước; hàng năm, nước ta vẫn phải nhập khẩu hàng triệu tấn ngô. Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015b, [4] năm 2015 nuớc ta phải nhập khẩu khoảng 7,6 triệu tấn ngô hạt giá trị nhập khẩu đạt 1,6 tỷ USD, tăng 58,5% về khối lượng và tăng 34,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014.

 

doc 211 trang dienloan 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất ngô lai tại Sơn La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất ngô lai tại Sơn La

Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất ngô lai tại Sơn La
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN ĐỨC THUẬN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NGÔ LAI 
TẠI SƠN LA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN ĐỨC THUẬN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NGÔ LAI 
TẠI SƠN LA
Chuyên Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 62 62 01 10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:	1. PGS.TS. Dương Văn Sơn
2. PGS.TS. Lương Văn Hinh
THÁI NGUYÊN - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Đức Thuận
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Dương Văn Sơn, PGS.TS. Lương Văn Hinh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Viết Hưng, PGS. TS. Luân Thị Đẹp, TS. Phan Thị Vân, TS. Trần Trung Kiên, PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng cùng toàn thể cán bộ khoa Nông học đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đào Thanh Vân, TS. Dương Thị Nguyên cùng tập thể cán bộ Phòng Đào tạo Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận án. 
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của phòng Nông nghiệp huyện Mộc Châu, phòng Nông nghiệp huyện Mai Sơn, phòng Nông nghiệp huyện Thuận Châu và lãnh đạo xã Đông Sang (Mộc Châu), xã Cò Nòi (Mai Sơn), xã Chiềng Ly (Thuận Châu). 
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Sơn La, Ban giám hiệu trường THPT Thuận Châu.
Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện thành công luận án này.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Đức Thuận
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ được viết tắt
BVTV
Bảo vệ thực vật
CCC
Chiều cao cây
CCĐB
Chiều cao đóng bắp
CIMMYT
International Maize and Wheat improvement centre (Trung tâm cải tạo ngô và lúa mỳ quốc tế)
CT
Công thức
CS
Cộng sự
CV
Coefficient of variation (Hệ số biến động)
FAO
Food Agriculture Oganization (Tổ chức Nông Lương thực)
GDD
Tổng mức độ sinh trưởng hàng ngày
KL1000
Khối lượng 1000 hạt
LSD
Leat significant difference (sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa) 
PTNT
Phát triển nông thôn
RCBD
Randomized Complete Block Design (Khối ngẫu nhiên hoàn toàn)
TGST
Thời gian sinh trưởng
USDA
United State Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Mỹ)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. 	Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (2008-2014)	10
Bảng 1.2. 	Diện tích, năng suất và sản lượng ngô tại Việt Nam (2008-2014)	11
Bảng 1.3. 	Diễn biến thời tiết khí hậu trung bình 5 năm (2009 - 2013) tại Sơn La	17
Bảng 1.4. 	Diện tích, năng suất và sản lượng ngô tại Sơn La giai đoạn 2008 - 2014	19
Bảng 1.5. 	Diện tích, năng suất ngô năm 2015 tại một số huyện của Sơn La	20
Bảng 1.6. 	Tỷ lệ dinh dưỡng cây ngô hút trong quá trình sinh trưởng	32
Bảng 1.7. 	Hiện trạng sử dụng phân bón trong trồng ngô của nông dân tại 3 huyện điều tra	38
Bảng 1.8. 	So sánh hiện trạng sử dụng phân bón của nông dân với quy trình hướng dẫn	39
Bảng 1.9. 	Hiệu quả của vật liệu che phủ đến năng suất ngô	44
Bảng 1.10. 	Ưu điểm và nhược điểm của một số loại vật liệu che phủ cho ngô trên đất dốc	45
Bảng 1.11. 	Ưu điểm, nhược điểm của một số loại cây trồng xen với ngô trên đất dốc	46
Bảng 2.1. 	Nguồn gốc và đặc điểm chính của các giống tham gia nghiên cứu tính thích ứng, tính ổn định	53
Bảng 2.2. 	Nội dung, địa điểm và thời gian nghiên cứu	66
Bảng 3.1. 	Thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của các giống trong thí nghiệm	69
Bảng 3.2. 	Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống trong thí nghiệm	70
Bảng 3.3. 	Thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của các giống trong thí nghiệm	72
Bảng 3.4. 	Các yếu tố cấu thành năng suất (số liệu trung bình 2 vụ Xuân Hè 2009 và 2010) và năng suất của các giống trong thí nghiệm	74
Bảng 3.5. 	Thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của các giống trong thí nghiệm	75
Bảng 3.6. 	Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống trong thí nghiệm	77
Bảng 3.7. 	Chỉ số thích nghi và ổn định của các giống thí nghiệm tại 3 điểm, năm 2009	79
Bảng 3.8. 	Chỉ số thích nghi và ổn định của các giống thí nghiệm tại 3 điểm, năm 2010	80
Bảng 3.9. 	Ảnh hưởng của thời vụ đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống ngô NK67	83
Bảng 3.10. 	Ảnh hưởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống NK67	85
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời vụ đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	86
Bảng 3.12. 	Ảnh hưởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống NK67	87
Bảng 3.13. 	Ảnh hưởng của thời vụ đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	88
Bảng 3.14. 	Ảnh hưởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống NK67	89
Bảng 3.15. 	Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất giống NK67	90
Bảng 3.16. 	Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất giống NK67	92
Bảng 3.17. 	Ảnh hưởng của loại phân bón đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	95
Bảng 3.18. 	Ảnh hưởng của loại phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống NK67	96
Bảng 3.19. 	Ảnh hưởng của loại phân bón đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	97
Bảng 3.20. 	Ảnh hưởng của loại phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống NK67	98
Bảng 3.21. 	Ảnh hưởng của loại phân bón đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	99
Bảng 3.22. 	Ảnh hưởng của loại phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống NK67	100
Bảng 3.23. 	Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	102
Bảng 3.24. 	Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống NK67	103
Bảng 3.25. 	Hiệu quả của việc đầu tư phân bón tại huyện Mộc Châu	104
Bảng 3.26. 	Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	105
Bảng 3.27. 	Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống NK67	106
Bảng 3.28. 	Hiệu quả của việc đầu tư phân bón tại huyện Mai Sơn	107
Bảng 3.29. 	Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	108
Bảng 3.30. 	Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống NK67	109
Bảng 3.31. 	Hiệu quả của các mức phân bón tại huyện Thuận Châu	110
Bảng 3.32. 	Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống ngô NK67	113
Bảng 3.33. 	Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK67	114
Bảng 3.34. 	Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống ngô NK67	115
Bảng 3.35. 	Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK67	116
Bảng 3.36. 	Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống ngô NK67	118
Bảng 3.37. 	Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK67	119
Bảng 3.38.	Ảnh hưởng của che phủ đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	121
Bảng 3.39. 	Ảnh hưởng của che phủ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK67	122
Bảng 3.40. Ảnh hưởng của che phủ đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	123
Bảng 3.41. 	Ảnh hưởng của che phủ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK67	124
Bảng 3.42. 	Ảnh hưởng của che phủ đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu của giống NK67	125
Bảng 3.43. 	Ảnh hưởng của che phủ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK67	126
Bảng 3.44. 	Số hộ, diện tích và năng suất mô hình trình diễn áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật	129
Bảng 3.45. 	Cơ cấu đóng góp của các biện pháp kỹ thuật đến năng suất ngô phân theo nhóm nông dân	132
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. 	Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất giống NK67	91
Hình 3.2. 	Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất giống NK67	93
Hình 3.3. 	Ảnh hưởng của các loại phân bón đến năng suất giống ngô NK67 tại 3 địa điểm thí nghiệm	101
Hình 3.4. 	Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất trung bình 2 năm của giống ngô NK67 ở 3 địa điểm thí nghiệm	111
Hình 3.5. 	Hiệu quả kinh tế của các liều lượng phân bón trong sản xuất ngô tại 3 địa điểm thí nghiệm	111
Hình 3.6. 	Ảnh hưởng của mật độ, khoảng cách trồng đến năng suất trung bình 2 năm của giống ngô NK67 tại 3 địa điểm thí nghiệm	120
Hình 3.7. 	Đồ thị ảnh hưởng của che phủ đến năng suất giống ngô NK67 tại 3 địa điểm thí nghiệm	127
Hình 3.8. 	Năng suất ngô (tạ/ha) của mô hình trình diễn tại 3 địa điểm nghiên cứu	131
Hình 3.9. 	Đóng góp của các biện pháp kỹ thuật đến năng suất ngô phân theo nhóm nông dân	135
Hình 3.10. 	Vai trò đóng góp của các biện pháp kỹ thuật đến năng suất ngô	135
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Cây ngô (Zea mays L.) là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đứng thứ ba sau lúa mỳ và lúa gạo về diện tích, đứng thứ hai về sản lượng và đứng đầu về năng suất do những thành tựu ứng dụng về ưu thế lai ở ngô và đầu tư thâm canh cao. Ngô có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết vấn đề an ninh lương thực ở mỗi quốc gia trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển, đồng thời là yếu tố đảm bảo sự phát triển bền vững lâu dài và ổn định xã hội. Ngô được sử dụng với ba mục đích chính: làm lương thực cho con người, làm thức ăn cho chăn nuôi và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như là: nguyên liệu chính cho các nhà máy sản xuất rượu, bánh kẹo, tinh bột,... Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ngày càng phát triển thì ngô càng khẳng định vai trò to lớn trong việc sản xuất các sản phẩm phục vụ xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực có vị trí thứ 2 (sau lúa), là cây trồng hàng hóa quan trọng ở các vùng sinh thái. Do cây ngô có khả năng chịu hạn, không kén đất, có thể trồng được nhiều vụ trong năm. Ngoài tác dụng làm lương thực, nhất là tại vùng cao, ngô được dùng chủ yếu làm nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi và nhiên liệu sinh học. Việt Nam có điều kiện phù hợp cho phát triển ngô qui mô lớn tại hầu hết các vùng sinh thái, nhất là tại miền núi phía Bắc, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Trong thời gian gần đây, do nhu cầu của nền kinh tế, sản xuất ngô tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng: năm 2008 tổng diện tích 1.140,2 nghìn ha, đến năm 2015 diện tích ngô toàn quốc đạt 1.179,3 nghìn ha, năng suất đạt 44,8 tạ/ha, tổng sản lượng là 5.283,2 nghìn tấn. Tuy nhiên cho đến nay, lượng ngô sản xuất trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước; hàng năm, nước ta vẫn phải nhập khẩu hàng triệu tấn ngô. Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015b, [4] năm 2015 nuớc ta phải nhập khẩu khoảng 7,6 triệu tấn ngô hạt giá trị nhập khẩu đạt 1,6 tỷ USD, tăng 58,5% về khối lượng và tăng 34,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014.
Sơn La là một trong những tỉnh miền núi, biên giới ở phía Tây Bắc của Việt Nam với 1.405.500 ha đất tự nhiên: trong đó diện tích đất nông nghiệp là 190.070 ha chiếm 13,52%; đất trồng ngô là khoảng 162.900 ha (Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2016) [5], là tỉnh có diện tích trồng ngô lớn thứ 2 của Việt Nam nhưng năng suất bình quân lại đạt thấp hơn năng suất bình quân chung của cả nước. Hiện nay, một số nơi trong tỉnh diện tích sử dụng giống địa phương và giống thụ phấn tự do còn cao. Các giống ngô lai được trồng nhiều trong tỉnh Sơn La chủ yếu là của các công ty giống nước ngoài như Monsanto, Syngenta, Bioseed... được nhập nội hoặc sản xuất tại Việt Nam và không phải tất cả các giống này đều có khả năng thích ứng tốt với điều kiện sinh thái của Sơn La. Vì vậy, việc chọn ra những giống ngô lai có năng suất cao và thích ứng với điều kiện sinh thái của vùng là yêu cầu thiết thực và cấp bách nhằm phát triển sản xuất ngô. Đồng thời cần nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với sinh thái của tỉnh Sơn La.
Về thời vụ: người dân vùng Tây Bắc trồng ngô theo kinh nghiệm là khi hoa ban bắt đầu tàn kết hợp có mưa tiến hành gieo hạt vì thế năm thời tiết thuận lợi thì được mùa, năm nào chỉ có 1 đợt mưa đầu vụ và sau khi gieo hạt gặp hạn kéo dài thì cây sẽ chết vì thiếu nước đồng nghĩa với năm đó mất mùa.
Về phân bón, để ngô cho năng suất cao đã được các nhà nghiên cứu đưa ra các công thức và liều lượng thích hợp cho từng vùng nhưng do tập quán canh tác, điều kiện kinh tế, người dân trong tỉnh thường không bón lót phân chuồng và lượng phân bón thúc thường ít hơn so với quy trình dẫn đến ngô cho năng suất thấp.
Về mật độ, khoảng cách gieo trồng đã có các công trình nghiên cứu đưa ra khoảng cách, mật độ thích hợp cho từng giống ngô và các vùng sinh thái nhưng tại tỉnh Sơn La người dân thường trồng thưa không đúng khoảng cách dẫn đến năng suất không cao.
Về che phủ: do sức ép dân số ngày càng tăng, tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, năng suất lao động ngày càng thấp. Nhiều nơi trong tỉnh, nông dân vẫn chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy để mở rộng diện tích trồng ngô, đặc biệt là ở vùng đất dốc > 150 đã gây ra những hậu quả xấu như: hạn hán trong mùa khô, lũ quét làm xói mòn đầu vụ khi mới gieo hạt hoặc thời kỳ cây con dẫn đến làm giảm năng suất và không đảm bảo tính bền vững trong sản xuất. 
Vì vậy, việc nghiên cứu xác định thời vụ, loại phân bón, liều lượng phân bón, mật độ, khoảng cách gieo trồng, kỹ thuật che phủ phù hợp với điều kiện đất đai, truyền thống canh tác của vùng là vấn đề cần thiết, có tính khả thi cao vì các biện pháp này đơn giản dễ thực hiện, chi phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế của bà con nông dân miền núi mà vẫn cho năng suất cao nên dễ dàng được họ chấp nhận.
 Xuất phát từ những cơ sở trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất ngô lai tại Sơn La”.
2. Mục tiêu của đề tài
	- Nghiên cứu tính thích nghi, tính ổn định của các giống ngô lai tại các vùng sinh thái ở Sơn La.
- Nghiên cứu được một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suấ ...  
 CT2 3 4.10000 14.1000 42.7000 323.630 
 CT3 3 4.40000 14.6000 46.7000 329.120 
 CT4 3 4.50000 14.7000 47.6000 332.190 
 CT5 (?/c) 3 3.90000 13.9000 39.3000 317.080 
 SE(N= 3) 0.150555 0.198326 0.815883 1.87083 
 5%LSD 8DF 0.901943 1.646722 4.32051 6.20058 
 CT$ NOS NS 
 CT1 3 74.9700 
 CT2 3 78.7267 
 CT3 3 81.9800 
 CT4 3 82.8833 
 CT5 (?/c) 3 71.6867 
 SE(N= 3) 1.32459 
 5%LSD 8DF 8.51937 
 -------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SH12 26/8/ **1:18
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
 thi nghiem lieu luong phan bon tai Mai Son nam 2011 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
 NO. BASED ON BASED ON % | | |
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
 CC 15 225.59 6.1065 3.3949 6.7 0.4700 0.0052
 CB 15 112.67 2.9975 2.5534 7.2 0.5335 0.1274
 SL 15 19.580 0.46782 0.28810 1.2 0.8108 0.0100
 CDB 15 20.493 1.1373 0.30930 3.9 0.9939 0.0000
 DKB 15 4.1800 0.31442 0.26077 1.4 0.7759 0.0897
 SHH 15 14.360 0.37569 0.34351 2.4 0.8610 0.1708
 SHTH 15 44.000 3.3658 1.4132 3.6 0.3630 0.0007
 KL1000H 15 323.40 6.7167 3.2404 7.9 0.6415 0.0018
 NS 15 79.291 6.1377 2.2943 8.4 0.0013 0.0013
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SH13 25/8/ **1:32
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
 thi nghiem xac dinh liều luong phan bon tai Thuan Chau nam 2012 
 MEANS FOR EFFECT CT$ 
 -------------------------------------------------------------------------------
 CT$ NOS CC CB SL CDB 
 CT1 3 225.000 113.000 19.0000 19.3000 
 CT2 3 224.000 114.000 19.2000 19.5000 
 CT3 3 230.000 116.000 19.6000 21.4000 
 CT4 3 233.000 115.000 20.0000 21.2000 
 CT5 (?/c) 3 220.000 112.000 19.2012 18.8000 
 SE(N= 3) 1.44649 1.74614 0.154920 0.185292 
 D.F. 0 8.00000 8.00000 7.00000 8.00000 
 5%LSD 0 8.31686 7.11398 1.417972 2.704220 
 CT$ NOS DKB SHH SHTH KL1000H 
 CT1 3 4.10000 14.0000 40.8333 306.190 
 CT2 3 4.20000 14.2000 42.9000 313.380 
 CT3 3 4.60000 14.4000 45.7000 324.610 
 CT4 3 4.70000 14.5000 46.8000 327.120 
 CT5 (?/c) 3 3.90000 13.8000 39.7000 302.510 
 SE(N= 3) 0.168325 0.198326 1.14049 1.76068 
 D.F. 0 8.00000 8.00000 8.00000 8.00000 
 5%LSD 0 1.448891 2.346722 2.71903 7.54141 
 CT$ NOS NS 
 CT1 3 76.3537 
 CT2 3 79.8627 
 CT3 3 83.2833 
 CT4 3 83.9600 
 CT5 (?/c) 3 72.2733 
 SE(N= 3) 1.44921 
 D.F. 0 8.00000 
5%LSD 0 8.60571 
 -------------------------------------------------------------------------------
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SH13 25/8/ **1:32
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
 thi nghiem xac dinh liều luong phan bon tai Thuan Chau nam 2012 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
 NO. BASED ON BASED ON % | | |
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
 CC 15 227.40 5.2919 2.5054 7.6 0.1853 0.0019
 CB 15 116.00 2.7749 3.0244 6.7 0.7844 0.5485
 SL 14 19.529 0.46481 0.26833 1.4 0.6179 0.0066
 CDB 15 20.140 1.2483 0.32094 2.8 0.4281 0.0000
 DKB 15 4.4800 0.37264 0.29155 1.9 0.5814 0.0653
 SHH 15 14.180 0.37455 0.34351 2.1 0.8610 0.1744
 SHTH 15 43.207 3.1918 1.9754 3.6 0.9642 0.0100
 KL1000H 15 316.40 10.439 3.0496 3.6 0.3941 0.0001
 NS 15 80.874 5.8609 2.5101 6.2 0.0062 0.0022
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SH14 26/8/ **2:27
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
 thi nghiem mat do khoang cach tai Moc Chau nam 2012 
 MEANS FOR EFFECT CT$ 
 -------------------------------------------------------------------------------
 CT$ NOS CC CB SL CDB 
 CT1 3 223.410 111.600 19.4000 21.0000 
 CT2 3 221.310 108.700 20.1000 20.8000 
 CT3 3 219.620 107.600 20.3000 19.5000 
 CT4 3 209.830 105.400 19.5000 19.6000 
 CT5 (?/c) 3 215.710 108.500 19.6667 20.4000 
 SE(N= 3) 0.554878 1.65005 0.968963E-01 0.189737 
 5%LSD 8DF 8.60940 6.48065 1.315969 2.518712 
 CT$ NOS DKB SHH SHTH KL1000H 
 CT1 3 4.30000 14.3000 44.7000 327.380 
 CT2 3 4.20000 14.3000 44.1000 325.630 
 CT3 3 4.00000 14.0333 43.7000 312.210 
 CT4 3 4.10000 14.1000 44.4667 323.190 
 CT5 (?/c) 3 4.20000 14.2000 44.5000 321.120 
 SE(N= 3) 0.108012 0.145105 0.156169 1.70294 
 5%LSD 8DF 0.932217 1.723174 2.409251 4.82311 
 CT$ NOS NS 
 CT1 3 70.6610 
 CT2 3 73.1930 
 CT3 3 79.2800 
 CT4 3 75.3620 
 CT5 (?/c) 3 73.1533 
 SE(N= 3) 0.225630 
 5%LSD 8DF 4.435756 
 -------------------------------------------------------------------------------
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SH14 26/8/ **2:27
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
 thi nghiem mat do khoang cach tai Moc Chau nam 2012 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
 NO. BASED ON BASED ON % | | |
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
 CC 15 219.89 5.4309 0.96108 7.6 0.0001 0.0000
 CB 15 110.44 2.8327 2.8580 5.8 0.7745 0.3460
 SL 15 20.030 0.37315 0.16783 1.1 0.0219 0.0021
 CDB 15 19.760 0.77901 0.32863 2.7 0.8496 0.0007
 DKB 15 4.2600 0.17647 0.18708 1.1 1.0000 0.4140
 SHH 15 14.227 0.25765 0.25133 2.1 0.8479 0.2659
 SHTH 15 44.193 0.40614 0.27049 2.8 0.9919 0.0169
 KL1000H 15 321.80 6.0380 2.9496 7.9 0.9782 0.0018
 NS 15 75.493 2.9786 0.39080 3.8 0.8630 0.0000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SH15 26/8/ **2:25
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
 thi nghiem mat do khoang cach tai Mai Son nam 2012 
MEANS FOR EFFECT CT$ 
 -------------------------------------------------------------------------------
 CT$ NOS CC CB SL CDB 
 CT1 3 225.100 111.200 19.6000 21.7000 
 CT2 3 218.333 108.200 19.6667 21.8667 
 CT3 3 220.500 107.800 20.1000 22.0333 
 CT4 3 217.300 106.300 19.4000 20.5000 
 CT5 (?/c) 3 221.200 110.400 19.5667 20.8000 
 SE(N= 3) 2.89849 2.57724 0.692339 0.682805 
 5%LSD 8DF 8.75167 7.60412 2.43765 2.52656 
 CT$ NOS DKB SHH SHTH KL1000H 
 CT1 3 4.30000 14.4000 44.7000 330.100 
 CT2 3 4.10000 14.2000 44.2000 327.390 
 CT3 3 4.56667 13.5000 43.3000 313.330 
 CT4 3 3.90000 13.8000 43.7667 318.420 
 CT5 (?/c) 3 4.00000 14.1000 44.3667 322.210 
 SE(N= 3) 0.187676 0.155991 0.894431E-01 1.87083 
 5%LSD 8DF 1.811992 2.608672 2.191665 7.50058 
 CT$ NOS NS 
 CT1 3 69.6600 
 CT2 3 73.4200 
 CT3 3 80.8910 
 CT4 3 77.2620 
 CT5 (?/c) 3 72.1537 
 SE(N= 3) 2.09008 
 5%LSD 8DF 5.81552 
 -------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SH15 26/8/ **2:25
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
 thi nghiem mat do khoang cach tai Mai Son nam 2012 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
 NO. BASED ON BASED ON % | | |
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
 CC 15 224.29 6.7756 5.0203 6.4 0.1287 0.0845
 CB 15 110.18 5.3151 4.4639 5.3 0.0908 0.3396
 SL 15 19.567 1.9754 1.1992 1.6 0.1420 0.0144
 CDB 15 21.540 1.4187 1.1827 2.9 0.3227 0.1375
 DKB 15 4.2533 0.33352 0.32506 2.1 0.6959 0.2913
 SHH 15 14.160 0.41196 0.27018 3.4 0.8970 0.0155
 SHTH 15 43.647 0.50124 0.15492 3.1 0.1401 0.0001
 KL1000H 15 322.20 6.6569 3.2404 8.4 1.0000 0.0018
 NS 15 77.209 7.0898 3.6201 5.5 0.4125 0.0028
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SH16 26/8/ **2:29
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
 thi nghiem mat do khoang cach tai Thuan Chau nam 2012 
 MEANS FOR EFFECT CT$ 
 -------------------------------------------------------------------------------
 CT$ NOS CC CB SL CDB 
 CT1 3 226.500 117.500 21.9000 21.7000 
 CT2 3 219.300 110.733 22.2333 21.5000 
 CT3 3 216.800 109.100 21.9333 20.1000 
 CT4 3 210.100 111.700 20.6000 20.8000 
 CT5 (?/c) 3 221.200 110.500 20.8000 21.3000 
 SE(N= 3) 2.72513 2.76204 0.739144 0.791307 
 5%LSD 8DF 6.18638 4.80675 0.91027 4.58037 
 CT$ NOS DKB SHH SHTH KL1000H 
 CT1 3 4.40000 14.5000 44.8000 326.380 
 CT2 3 4.20000 14.2000 44.7667 322.330 
 CT3 3 4.0333 13.3000 43.4333 311.390 
 CT4 3 4.0000 13.7000 43.5000 316.310 
 CT5 (?/c) 3 4.10000 14.2000 43.8000 320.080 
 SE(N= 3) 0.173365 0.362399 0.438242 1.80893 
 5%LSD 8DF 1.735327 1.58175 1.92906 7.93873 
 CT$ NOS NS 
 CT1 3 67.5200 
 CT2 3 70.5330 
 CT3 3 80.8800 
 CT4 3 78.5800 
 CT5 (?/c) 3 74.2733 
 SE(N= 3) 0.607538 
 5%LSD 8DF 5.03112 
 -------------------------------------------------------------------------------
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SH16 26/8/ **2:29
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
 thi nghiem mat do khoang cach tai Thuan Chau nam 2012 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
 NO. BASED ON BASED ON % | | |
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
 CC 15 218.38 6.8886 4.7201 6.6 0.0618 0.0641
 CB 15 111.11 4.6057 4.7840 5.4 0.7772 0.4147
 SL 15 21.693 1.6082 1.2802 1.2 0.2024 0.1214
 CDB 15 20.880 1.4939 1.3706 3.4 0.2410 0.3461
 DKB 15 4.3067 0.34323 0.30028 1.3 0.3380 0.1954
 SHH 15 13.840 0.65115 0.62769 2.6 0.4201 0.3544
 SHTH 15 43.680 0.90570 0.75906 2.7 0.5137 0.1148
 KL1000H 15 322.07 4.4315 3.1332 8.2 0.9941 0.0261
 NS 15 75.855 5.4877 1.0523 4.6 0.4227 0.0000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SH17 28/8/ **20: 4
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
 thi nghiem che phu tai Moc Chau nam 2013 
 MEANS FOR EFFECT CT$ 
 -------------------------------------------------------------------------------
 CT$ NOS CC CB SL CDB 
 CT1 3 242.167 122.300 21.2000 22.7000 
 CT2 (?/c) 3 225.133 114.800 20.6000 20.5000 
 SE(N= 3) 3.02251 2.12289 0.285773 0.122474 
 5%LSD 2DF 6.7372 6.2389 1.51485 3.534934 
 CT$ NOS DKB SHH SHTH KL1000H 
 CT1 3 4.60000 14.7000 44.8000 339.380 
 CT2 (?/c) 3 4.20000 14.2000 42.2000 314.310 
 SE(N= 3) 1.408250E-01 0.816496E-01 0.816512E-01 0.408271 
 5%LSD 2DF 1.144980 1.039957 2.129966 6.84992 
 CT$ NOS NS 
 CT1 3 82.5900 
 CT2 (?/c) 3 75.7800 
 SE(N= 3) 3.142886 
 5%LSD 2DF 6.337422 
 -------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SH17 28/8/ **20: 4
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
 thi nghiem che phu tai Moc Chau nam 2013 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
 (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | |
 NO. BASED ON BASED ON % | | |
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
 CC 6 233.65 9.9045 5.2351 7.8 0.9930 0.0554
 CB 6 118.55 4.7416 3.6770 6.5 0.9659 0.1300
 SL 6 20.800 0.45607 0.49497 1.1 0.9820 0.2768
 CDB 6 21.400 1.2522 0.21213 3.2 0.1561 0.0041
 DKB 6 4.4000 0.31623 0.70711E-01 1.4 0.0370 0.0168
 SHH 6 14.550 0.39370 0.14142 1.2 0.1006 0.0468
 SHTH 6 43.150 1.3982 0.14142 2.6 0.1006 0.0013
 KL1000H 6 324.50 13.882 0.70715 8.3 0.0370 0.0004
 NS 6 78.020 3.6732 0.24749 5.6 0.9630 0.0006
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SH18 28/8/ **20: 30
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
 thi nghiem che phu tai Mai Son nam 2013 
 MEANS FOR EFFECT CT$ 
 -------------------------------------------------------------------------------
 CT$ NOS CC CB SL CDB 
 CT1 3 235.800 130.400 21.3000 21.9000 
 CT2 (?/c) 3 222.500 121.200 20.4000 19.7000 
 SE(N= 3) 2.77609 0.160526E-02 0.163299 0.163300 
 5%LSD 2DF 6.2386 5.723273E-02 1.029913 1.839919 
 CT$ NOS DKB SHH SHTH KL1000H 
 CT1 3 4.50000 14.9000 44.9000 337.120 
 CT2 (?/c) 3 4.10000 14.6000 40.6000 318.610 
 SE(N= 3) 1.211067E-04 1.104124 0.122477 0.408243 
 5%LSD 2DF 1.226656E-03 2.32489 6.334950 6.94976 
 CT$ NOS NS 
 CT1 3 84.8700 
 CT2 (?/c) 3 76.7800 
 SE(N= 3) 0.151054 
 5%LSD 2DF 5.416436 
 -------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SH18 28/8/ **20: 30
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
 thi nghiem che phu tai Mai Son nam 2013 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
 (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | |
 NO. BASED ON BASED ON % | | |
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
 CC 6 226.95 7.9066 4.8083 7.9 0.9809 0.0759
 CB 6 123.80 5.3777 0.27804E-02 6.9 0.0000 0.0000
 SL 6 20.650 0.52440 0.28284 1.2 1.0000 0.0579
 CDB 6 20.600 1.2182 0.28284 2.4 1.0000 0.0080
 DKB 6 4.2000 0.28284 0.36558E-04 2.1 0.0000 0.0000
 SHH 6 14.200 0.40000 0.35355 2.9 0.9630 0.1739
 SHTH 6 42.800 2.4141 0.21214 6.3 0.8994 0.0010
 KL1000H 6 327.50 10.654 0.70710 8.1 0.0370 0.0006
 NS 6 80.020 3.6832 0.36749 5.2 0.9630 0.0006
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SH19 28/8/ **22:10
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
 thi nghiem che phu tai Thuan Chau nam 2013 
MEANS FOR EFFECT CT$ 
 -------------------------------------------------------------------------------
 CT$ NOS CC CB SL CDB 
 CT1 3 238.800 128.100 21.2000 21.8000 
 CT2 (?/c) 3 229.267 119.200 20.5000 18.6000 
 SE(N= 3) 0.736362 2.81691 0.204125 0.408280E-01
 5%LSD 2DF 7.21871 8.1035 1.62490 4.244998 
 CT$ NOS DKB SHH SHTH KL1000H 
 CT1 3 4.50000 14.8000 44.9000 334.180 
 CT2 (?/c) 3 4.20000 13.6000 40.5000 313.390 
 SE(N= 3) 0.163299 0.230152E-03 0.163303 1.63300 
 5%LSD 2DF 2.939915 2.138108E-02 2.129934 7.59917 
 CT$ NOS NS 
 CT1 3 81.8800 
 CT2 (?/c) 3 74.3533 
 SE(N= 3) 3.543706E-01
 5%LSD 2DF 5.26263 
 -------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SH19 28/8/ **20:10
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
 thi nghiem che phu tai Thuan Chau nam 2013 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
 (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | |
 NO. BASED ON BASED ON % | | |
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
 CC 6 232.03 6.9223 1.2754 6.9 0.0298 0.0088
 CB 6 124.65 5.9133 4.8790 7.3 0.8489 0.1556
 SL 6 20.850 0.44609 0.35355 1.3 0.9630 0.1365
 CDB 6 19.800 1.7675 0.70716E-01 4.4 0.0370 0.0003
 DKB 6 4.3500 0.24290 0.28284 2.6 1.0000 0.3244
 SHH 6 14.200 0.68118 0.39863E-03 2.5 0.0000 0.0000
 SHTH 6 42.300 2.4166 0.28285 2.7 1.0000 0.0017
 KL1000H 6 323.50 11.640 2.8284 8.6 1.0000 0.0089
 NS 6 77.917 4.4124 0.94173E-01 5.1 0.0010 0.000

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_mot_so_bien_phap_ky_thuat_nang_cao_hieu_q.doc
  • docxTóm tắt tiếng anh.docx
  • docTóm tắt tiếng việt.doc
  • docTRANG THONG TIN LUAN AN CUA NCS NGUYEN DUC THUAN.doc
  • docxTRICH YEU LUAN AN NCS NGUYEN DUC THUAN.docx
  • docTRICH YEU LUAN AN NCS THUAN.doc