Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng ớt cay (capsicum annuum l.) ở tỉnh Bình Định
Xu thế dinh dƣỡng những năm đầu thế kỷ 21 cho thấy, tỷ trọng gia vị
ngày càng gia tăng trong cơ cấu bữa ăn của nhiều nƣớc, nhất là những nƣớc
có tuổi thọ cao nhƣ Nhật Bản và Hàn Quốc. Rau gia vị không chỉ có hàm
lƣợng vitamin, các chất khoáng cao mà còn chứa nhiều dƣợc chất phòng và
chữa nhiều bệnh cho ngƣời. Trong số các gia vị này, đứng đầu về tỷ trọng
dƣợc lý trong thành phần ăn đƣợc là ớt cay (Capsicum annuum L.). Đây cũng
là một trong các loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao đƣợc sử dụng tại Việt Nam
và nhiều nƣớc trên thế giới. Với hình thức sử dụng đa dạng nhƣ ăn tƣơi, phơi
khô xay làm bột ớt, chế biến tƣơng ớt, các loại sốt đặc biệt của một số nƣớc,
ngâm dấm, trái đóng hộp, nên cây ớt có tiềm năng phát triển rất lớn.
Ở Việt Nam, cây ớt đƣợc đƣa vào trồng trọt từ rất lâu đời, do thích hợp
đƣợc nhiều vùng đất khác nhau nên khả năng mở rộng diện tích rất lớn, đặc
biệt những năm gần đây, nhiều địa phƣơng đã triển khai thành công mô hình
trồng ớt xuất khẩu nên đã mở ra hƣớng đi mới cho bà con nông dân trong việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá đem lại thu
nhập cao. Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu khoảng 3.563 tấn ớt khô, ớt bột với
giá trị 4,665 triệu USD (Faostat, 2017).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng ớt cay (capsicum annuum l.) ở tỉnh Bình Định
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ VĂN KHUÊ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ỚT CAY (CAPSICUM ANNUUM L.) Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ VĂN KHUÊ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ỚT CAY (CAPSICUM ANNUUM L.) Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9 62 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Khắc Thi TS. Hoàng Minh Tâm Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng công trình nghiên cứu khoa học của luận án này là của riêng tác giả. Các kết quả, số liệu và hình ảnh trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tác giả luận án Vũ Văn Khuê ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai thầy hƣớng dẫn khoa học là GS.TS. Trần Khắc Thi và TS. Hoàng Minh Tâm. Hai thầy đã chỉ bảo, dìu dắt, giúp đỡ tận tình về nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích kết quả và luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hôm nay bản luận án đã đƣợc hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô của Ban Đào tạo sau Đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập của tôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ - Đơn vị chuyên môn và cũng là nơi công tác của tôi đã luôn dành thời gian tốt nhất và hỗ trợ mọi mặt trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu của luận án đã đóng góp những ý kiến quý báu về chuyên môn và cung cấp tƣ liệu để tôi hoàn thành luận án này. Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã dành cho tôi tình cảm và tinh thần tốt nhất trong suốt quá trình học tập. Tác giả luận án Vũ Văn Khuê iii MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................. v DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................... 3 4. Những đóng góp mới của đề tài. ..................................................................... 3 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4 CHƢƠNG I ................................................................................................................. 6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................. 6 1.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây ớt cay ................................................ 6 1.2. Giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế của cây ớt cay ...................................... 7 1.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây ớt ..................................................... 8 1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định ............................. 13 1.5. Tình hình sản xuất ớt cay trên thế giới và ở Việt Nam ............................... 19 1.6. Tình hình nghiên cứu ớt cay trên thế giới và ở Việt Nam ........................... 24 1.7. Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu .............................. 46 CHƢƠNG II .............................................................................................................. 48 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 48 2.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................... 48 2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 50 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 50 CHƢƠNG III ............................................................................................................ 61 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 61 3.1. Đánh giá hiện trạng sản xuất ớt cay ở tỉnh Bình Định .......................................... 61 3.1.1. Hiện trạng về các yếu tố xã hội ....................................................................... 61 iv 3.1.2. Hiện trạng về các yếu tố sinh học ................................................................... 62 3.1.3. Hiện trạng về các yếu tố phi sinh học ............................................................. 68 3.1.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thánh thức trong canh tác ớt ở tỉnh Bình Định (Phân tích SWOT) ............................................................................................ 76 3.2. Xác định giống ớt cay thích nghi với điều kiện đất đai và khí hậu ở tỉnh Bình Định ................................................................................................................. 78 3.2.1. Phân lập tập đoàn các giống ớt cay trong vụ Đông xuân 2012 – 2013 ........... 78 3.2.2. Đánh giá các dòng, giống ớt cay triển vọng trong vụ Đông xuân 2013 – 2014 và Đông xuân 2014 - 2015 ........................................................................................ 92 3.3. Xác định liều lƣợng và tỷ lệ phân đạm, kali và canxi đối với cây ớt cay trên đất xám phù sa cổ ở tỉnh Bình Định .................................................................. 99 3.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng và tỷ lệ phân đạm và kali đến sinh trƣởng và năng suất ớt ............................................................................................... 99 3.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân đạm và canxi đến sinh trƣởng và năng suất ớt ............................................................................................................. 117 3.4. Nghiên cứu thăm dò ảnh hƣởng của gốc ghép khác nhau đến sinh trƣởng, năng suất và khả năng chống chịu bệnh hại của giống ớt solar 135 ................. 134 3.4.1. Tỷ lệ sống sau ghép của giống ớt Solar 135 ghép trên các loại gốc khác nhau ................................................................................................................................. 136 3.4.2. Khả năng sinh trƣởng của giống ớt Solar 135 ghép trên các loại gốc khác nhau ......................................................................................................................... 137 3.4.3. Tình hình nhiễm bệnh hại của giống ớt Solar 135 ghép trên các loại gốc khác nhau ......................................................................................................................... 142 3.4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ớt Solar 135 ghép trên các loại gốc khác nhau ............................................................................................ 143 3.5. Đánh giá việc áp dụng thử nghiệm các kết quả nghiên cứu đến năng suất và phẩm chất ớt trên đất xám phù sa cổ ở Bình Định ........................................... 145 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 149 1. Kết luận ...................................................................................................... 149 2. Đề nghị ....................................................................................................... 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 152 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của từ ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á AVRDC Asian Vegetable Research and Development Center - Trung tâm Rau Nghiên cứu và Phát triển rau màu Châu Á FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức nông lƣơng FTA Free Trade Agreement - Hiệp định thƣơng mại tự do GRDP Gross Regional Domestic Product - Tổng sản phẩm trên địa bàn HXVK Héo xanh vi khuẩn IPM Integrated Pest Management - Quản lý dịch hại tổng hợp KIP Key Information Panel - Phỏng vấn ngƣời am hiểu PRA Participatory Rural Appraisal - Đánh giá nông thôn có sự tham gia PTNT Phát triển nông thôn SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities and Threats - Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức TPP Trans-Pacific Partnership Agreement - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng USD United States Dollar - Đồng đô la Mỹ VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WTO World Trade Organization - Tổ chức thƣơng mại thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) theo giá thực tế của các khu vực kinh tế từ năm 2013 - 2017 ở tỉnh Bình Định ...................................................................................... 18 Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng ớt của Việt Nam trong giai đoạn ....................... 22 từ 2013 - 2017 ....................................................................................................................... 22 Bảng 1.3. Diện tích ớt cay ở một số địa phƣơng của tỉnh Bình Định .................................. 23 giai đoạn 2012 - 2017 .......................................................................................................... 23 Bảng 2.1. Tên và nguồn gốc các dòng/giống ớt cay chỉ địa ................................................ 48 Bảng 2.2. Tên và địa điểm thu thập các giống ớt làm gốc ghép .......................................... 49 Bảng 3.1. Hiện trạng về các yếu tố xã hội trong sản xuất ớt ở .......................................... 61 tỉnh Bình Định năm 2013 ..................................................................................................... 61 Bảng 3.2. Hiện trạng về giống, nguồn cung cấp và năng suất ớt của các hộ điều tra trong sản xuất ớt ở tỉnh Bình Định ................................................................................................ 62 Bảng 3.3. Hiện trạng về loại sâu, bệnh hại và mức độ xuất hiện ở các hộ điều tra trong sản xuất ớt ở tỉnh Bình Định ................................................................................................ 65 Bảng 3.4. Hiện trạng về kỹ thuật canh tác ở các hộ điều tra trong sản xuất ớt ở tỉnh Bình Định ........................................................................................................................... 68 Bảng 3.5. Hiện trạng về sử dụng phân bón ở các hộ điều tra trong sản xuất ớt ở tỉnh Bình Định ........................................................................................................................... 70 Bảng 3.6. Hiện trạng về sử dụng thuốc BVTV ở các hộ điều tra trong sản xuất ớt ở tỉnh Bình Định ........................................................................................................................... 73 Bảng 3.7. Một số đặc điểm hình thái của các giống ớt cay trong vụ Đông xuân 2012 – 2013 tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định .............................................................................. 79 Bảng 3.8. Thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng của các giống ớt trong vụ Đông xuân 2012 – 2013 tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định .................................................................. 82 Bảng 3.9. Khả năng sinh trƣởng của các giống ớt cay trong vụ Đông xuân 2012 – 2013 tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ....................................................................................... 85 Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ớt cay trong vụ Đông xuân 2012 – 2013 tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ............................................... 87 Bảng 3.11. Tình hình sâu, bệnh hại của các giống ớt trong vụ Đông xuân năm 2012 - 2013 tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ....................................................................................... 89 Bảng 3.12. Thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng của các giống ớt cay trong vụ Đông xuân 2013 – 2014 và Đông xuân 2014 – 2015 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ............. 92 vii Bảng 3.13. Khả năng sinh trƣởng của các giống ớt cay trong vụ Đông xuân 2013 – 2014 và Đông xuân 2014 – 2015 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ............................................... 93 Bảng 3.14. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ớt cay trong vụ Đông xuân 2013 – 2014 và Đông xuân 2014 – 2015 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ... 95 Bảng 3.15. Tình hình sâu, bệnh hại của các giống ớt cay trong vụ Đông xuân 2013 – 2014 và Đông xuân 2014 – 2015 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định .......................................... 98 Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của các nền phân đạm và kali đến các giai đoạn sinh trƣởng của giống ớt Solar 135 trong vụ Đông xuân 2015-2016 và 2016-2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ......................................................................................................................... 101 Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của các nền phân đạm và kali đến khả năng sinh trƣởng của giống ớt Solar 135 trong vụ Đông xuân 2015-2016 và 2016-2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ......................................................................................................................... 103 Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của các nền phân đạm và kali đến khả năng sinh trƣởng của giống ớt Solar 135 trong vụ Đông xuân 2015-2016 và 2016-2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ......................................................................................................................... 104 Bảng 3.19. Tình hình sâu, bệnh hại của giống ớt Solar 135 trên các nền phân bón đạm và kali khác nhau trong vụ Đông xuân 2015-2016 và 2016-2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 106 Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của các nền phân đạm và kali đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ớt Solar 135 trong vụ Đông xuân 2015-2016 và 2016-2017 tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ................................................................................................................... 108 Bảng 3.21. ... c độ chính xác là 95%) Vụ 1: Statistix 8.2 3/30/2018, 9:22:39 AM Analysis of Variance Table for NSVU1 Source DF SS MS F P Rep 2 1.556 0.7778 N 2 48.222 24.1111 8.35 0.0374 Error Rep*N 4 11.556 2.8889 C 2 24.889 12.4444 6.72 0.0110 N*C 4 2.222 0.5556 0.30 0.8724 Error Rep*N*C 12 22.222 1.8519 Total 26 110.667 Grand Mean 32.222 CV(Rep*N) 5.27 CV(Rep*N*C) 4.22 Statistix 8.2 3/30/2018, 9:27:29 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSVU1 for Rep Rep Mean Homogeneous Groups 2 32.444 A 3 32.333 A 1 31.889 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.8012 Critical T Value 2,776 Critical Value for Comparison 2.2246 Error term used: Rep*N, 4 DF There are no significant pairwise differences among the means. LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSVU1 for N N Mean Homogeneous Groups 200 33.222 A 150 33.111 A 360 30.333 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.8012 Critical T Value 2,776 Critical Value for Comparison 2.2246 Error term used: Rep*N, 4 DF There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSVU1 for C C Mean Homogeneous Groups 800 33.111 A 500 32.667 A 350 30.889 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.6415 Critical T Value 2,179 Critical Value for Comparison 1.3977 Error term used: Rep*N*C, 12 DF There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSVU1 for N*C N C Mean Homogeneous Groups 150 800 34.000 A 200 500 34.000 A 200 800 33.667 A 150 500 33.333 AB 150 350 32.000 AB 200 350 32.000 AB 360 800 31.667 AB 360 500 30.667 BC 360 350 28.667 C Comparisons of means for the same level of N Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.1111 Critical T Value 2,179 Critical Value for Comparison 2.4209 Error term used: Rep*N*C, 12 DF Comparisons of means for different levels of N Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.2104 Critical T Value 2,441 Critical Value for Comparison 2.9542 Error terms used: Rep*N and Rep*N*C There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. Vụ 2: Statistix 8.2 2/22/2018, 4:09:52 PM Analysis of Variance Table for NSVU2 Source DF SS MS F P Rep 2 0.074 0.0370 N 2 56.519 28.2593 14.67 0.0144 Error Rep*N 4 7.704 1.9259 C 2 34.741 17.3704 20.39 0.0001 N*C 4 2.370 0.5926 0.70 0.6093 Error Rep*N*C 12 10.222 0.8519 Total 26 111.630 Grand Mean 31.704 CV(Rep*N) 4.38 CV(Rep*N*C) 2.91 Statistix 8.2 2/22/2018, 4:14:31 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSVU2 for C C Mean Homogeneous Groups 800 32.667 A 500 32.333 A 350 30.111 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4351 Critical T Value 2,179 Critical Value for Comparison 0.9480 Error term used: Rep*N*C, 12 DF There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSVU2 for N N Mean Homogeneous Groups 200 32.889 A 150 32.556 A 360 29.667 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.6542 Critical T Value 2,776 Critical Value for Comparison 1.8164 Error term used: Rep*N, 4 DF There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSVU2 for N*C N C Mean Homogeneous Groups 200 500 34.000 A 150 800 33.667 A 200 800 33.333 A 150 500 33.000 AB 200 350 31.333 BC 360 800 31.000 BC 150 350 31.000 C 360 500 30.000 C 360 350 28.000 D Comparisons of means for the same level of N Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.7536 Critical T Value 2,179 Critical Value for Comparison 1.6419 Error term used: Rep*N*C, 12 DF Comparisons of means for different levels of N Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.8981 Critical T Value 2,496 Critical Value for Comparison 2.2416 Error terms used: Rep*N and Rep*N*C There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSVU2 for Rep Rep Mean Homogeneous Groups 1 31.778 A 2 31.667 A 3 31.667 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.6542 Critical T Value 2,776 Critical Value for Comparison 1.8164 Error term used: Rep*N, 4 DF There are no significant pairwise differences among the means. PHỤ LỤC 6.4: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM GHÉP ỚT Statistix 8.0 2/25/2018, 9:39:08 AM Randomized Complete Block AOV Table for NS Source DF SS MS F P REP 2 0.111 0.0556 GIONG 5 472.444 94.4889 54.86 0.0000 Error 10 17.222 1.7222 Total 17 489.778 Grand Mean 25.889 CV 5.07 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.0134 0.01338 0.01 0.9352 Remainder 9 17.2088 1.91209 Relative Efficiency, RCB 0.87 Means of NS for GIONG GIONG Mean BOM HUE 22.000 CATU N. AN 20.000 SOLAR 135 32.667 TIM B.DINH 25.000 TRANG K. H 33.000 XIEM LAI N 22.667 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.7577 Std Error (Diff of 2 Means) 1.0715 Statistix 8.0 2/25/2018, 9:39:25 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of NS for GIONG GIONG Mean Homogeneous Groups TRANG K. H 33.000 A SOLAR 135 32.667 A TIM B.DINH 25.000 B XIEM LAI N 22.667 BC BOM HUE 22.000 CD CATU N. AN 20.000 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.0715 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 2.3875 Error term used: REP*GIONG, 10 DF There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. PHỤ LỤC 7 QUY TRÌNH THÂM CANH GIỐNG ỚT SOLAR 135 I. GIỚI THIỆU GIỐNG ỚT SOLAR 135 Giống ớt Solar 135 có nguồn gốc Thái Lan, phân phối bởi Công ty Hai mũi tên đỏ. Giống có dạng quả hình tam giác hẹp, chiều dài quả từ 14 - 15 cm, đường kính từ 16 - 17 mm, thịt quả dày >2,0 mm, khối lượng trung bình quả đạt 15 gam, quả khi xanh màu xanh đậm, khi chín màu đỏ đậm, cay nhẹ nên đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu. Số quả/cây đạt từ 65 - 67 quả, năng suất bình quân đạt 33,5 tấn/ha, khả năng chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại chính như bọ trĩ, sâu đục quả, bệnh thán thư, bệnh thối rễ/gốc, và bệnh héo xanh vi khuẩn. II. KỸ THUẬT TRỒNG 2.1. Chọn đất và làm đất - Chọn đất bằng phẳng, không bị ngập lụt, độ pH thích hợp từ 6,0 – 6,5. Đất cần được dọn sạch cỏ dại, cày cho đất tơi xốp và phơi ải ít nhất từ 10 – 15 ngày trước khi trồng. - Không trồng liên tục nhiều vụ ớt trên cùng một chân đất và không được trồng ớt trên đất đã trồng các loại cây họ cà như cà chua, cà tím, thuốc lá... 2.2. Thời vụ trồng: - Vụ Đông xuân: Gieo hạt đầu tháng 10, trồng tháng 11, thu hoạch tháng 1, 2 năm sau. - Vụ Xuân hè: Gieo hạt cuối tháng 11, đầu tháng 12, trồng cuối tháng 1 đầu tháng 2, thu hoạch quả từ tháng 3 đến tháng 5. 2.3. Gieo ươm cây con - Gieo trên vườn ươm: Làm vườn ươm trên đất giàu mùn, dễ thoát nước, làm đất nhỏ, lên luống rộng 1m; cao 0,2-0,25 m; bón phân chuồng hoai mục từ 3-4 kg/m 2 . Hạt ớt nhỏ nên gieo xong dùng tay khoả nhẹ trên mặt luống để hạt xuống kẽ đất, nếu lấp sâu hạt chậm nẩy mầm. Sau khi gieo xong dùng rơm, rạ phủ lên trên luống và tưới ẩm. Thường xuyên kiểm tra vườn ươm, khi thấy hạt nẩy mầm rỡ dần rơm, rạ ra để cây không bị vống. - Gieo trong khay hoặc túi bầu PE: Dùng giá thể đất phù sa + phân chuồng hoai mục + xơ dừa với tỷ lệ 2:1:2, gieo mỗi bầu 1-2 hạt. Gieo xong phủ kín hạt, tưới nước đủ ẩm cho hạt nảy mầm. Cả hai phương thức gieo trên đều phải được che đậy bằng giàn có khung đỡ, phủ bằng nilon, rơm rạ hoặc các vật liệu che đậy khác để tránh mưa và ánh sáng trực tiếp ở giai đoạn đầu. Trước khi trồng từ 5-7 ngày cần cho cây tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng để huấn luyện cây con. Cây con cần được tưới nước hàng ngày khi cần thiết. Trong giai đoạn vườn ươm cần tưới phân loãng từ 2-3 lần (có thể sử dụng phân chuồng ngâm lấy nước rồi tưới hoặc sử dụng phân NPK 16:16:8). Ngoài ra, cần phát hiện sớm sâu bệnh hại để có biện pháp phòng trừ hiệu quả ở giai đoạn vườn ươm. Sau gieo từ 25 – 30 ngày (khi cây có 6-7 lá thật) thì chuyển cây ra trồng ngoài ruộng sản xuất. 2.4. Lên luống và phủ bạt: - Trồng hàng đơn: Lên luống rộng 60cm, cao 20 – 30cm, rãnh 25cm, trồng cây cách cây 40cm. - Trồng hàng đôi: Lên luống rộng 1,2-1,4 m, cao 20 -30 cm, rãnh 25cm, trên luống trồng 2 hàng với khoảng cách hàng cách hàng 70cm x cây cách cây 40cm. - Mùa mưa nên làm mương sâu xung quanh ruộng, lên luống cao để thoát nước dễ dàng sau mỗi cơn mưa. - Phủ bạt: Sau khi lên luống và bón lót phân xong tiến hành phủ bạt đen có màu ánh bạc ở trên và màu đen ở mặt dưới. 2.5. Bón phân: - Lượng phân bón cho 1ha: 20 tấn phân chuồng hoai mục + 150 kg N (325 kg đạm urea ) + 100 kg P2O5 (590 kg super lân) + 150 kg K2O (250 kg kali clorua) + 500 kg vôi bột. TT Loại phân bón Tổng số Bón lót Bón thúc Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 1 Phân chuồng hoai mục (tấn) 20 20 - - - - 2 Đạm Urea (kg/ha) 325 70 40 65 90 60 3 Phân Super lân (kg/ha) 590 590 - - - - 4 Phân Kali clorua (kg/ha) 250 70 - 50 80 50 5 Vôi bột (kg/ha) nếu pHkcl<6,0 500 500 - - - - Ghi chú: + Bón thúc đợt 1: Khi cây hồi xanh + Bón thúc đợt 2: Khi cây ra nụ + Bón thúc đợt 3: Khi cây ra quả rộ + Bón thúc đợt 4: Sau khi thu hoạch đợt 1 - Do luống trồng ớt phủ bạt nên cần ngâm phân bón để tưới thúc sẽ tăng được hiệu quả sử dụng phân bón. - Bên cạnh các loại phân trên, có thể sử dụng một số loại phân khác để bổ sung hoặc thay thế như: Phân hữu cơ được ủ từ phế phụ phẩm nông nghiệp (thay thế một phần hoặc toàn bộ phân chuồng), phân NPK (thay thế cho phân Ure, Super lân và Kali clorua nhưng cần đảm đủ và cân đối giữa N, P2O5 và K2O), bổ sung một số nguyên tố trung và vi lượng (Ca, Mg, Bo, Zn) thông qua một số loại phân bón qua lá như Seaweed (Rong biển), Đầu trâu 007 2.6. Tưới nước: - Cần tưới nước ngay sau khi trồng để đảm bảo độ ẩm cho cây bén rễ hồi xanh, sau đó tưới định kỳ, đặc biệt không để thiếu nước trong giai đoạn cây ra hoa và cho quả. - Tưới nhỏ giọt là phương pháp tưới thích hợp nhất cho ớt, có thể tiết kiệm được 80-85% lượng nước tưới so với phương pháp tưới rãnh, tiết kiệm phân bón thông qua việc đưa phân vào hệ thống tưới nhỏ giọt, từ đó tiết kiệm được công tưới nước và bón phân. Tùy thuộc vào diện tích trồng ớt mà thiết kế công suất máy và đường kính ống nhựa cho phù hợp, ngoài ra nguồn nước tưới cần phải sạch và không bị nhiễm phèn để tránh hiện tượng tắc nghẽn khi tưới. 2.7. Chăm sóc: - Tỉa bỏ toàn bộ chồi ở nách lá bên dưới điểm phân cành đầu tiên khi chồi còn nhỏ, tỉa bỏ các cây bị bệnh để cách ly, nên tỉa vào lúc trời nắng ráo. - Nếu ớt ra hoa, kết quả gần gốc thì hái bỏ hết quả non, chỉ để quả từ tầng lá thứ tư trở lên khi tán đã xòe rộng. - Cần cắm mỗi cây 1 cọc rồi cột cố định hoặc giăng dây giữ cho cây không bị đổ ngả. 2.8. Phòng trừ sâu bệnh hại: Để việc phòng trừ sâu bệnh hiệu quả, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp gồm: Biện pháp canh tác, sử dụng giống chống chịu, biện pháp sinh học và công nghệ sinh học, biện pháp dùng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng nồng độ liều lượng, đúng lúc và đúng cách v.v 2.8.1. Bệnh hại: * Bệnh chết cây con (Lở cổ rễ) - Nguyên nhân: Do nấm Rhizoctonia solani, Pythium, Fusarium, Phytophthora spp gây ra. - Triệu chứng: Phần thân ngang mặt đất bị thối khô, có màu nâu sẫm đến đen. Cây nhiễm bệnh lá bị rũ, có thể bị gãy, cây chậm phát triển và bị chết. - Biện pháp phòng trừ: Nhổ bỏ cách ly những cây bị bệnh, ườn ươm cần thoát nước tốt, không bị che bóng. Sử dụng phân hữu cơ hoai mục, không bón nhiều đạm. Khi bệnh xuất hiện có thể sử dụng thuốc Carbendazim 50WP, Propineb 70WP để phòng trị. * Bệnh đốm lá (đốm mắt cua): - Nguyên nhân: Do nấm Cercospora capsici gây ra. - Triệu chứng: Vêt bệnh trên lá hình tròn, màu nâu, chính giữa vết bệnh màu xám nhạt, xung quanh viền lá màu xanh đậm. Lá bị bệnh nặng dần, khô vàng và rụng. - Biện pháp phòng trừ: Dọn sạch tàn dư cây trồng sau khi thu hoạch, cày lật đất sớm. Chú ý bón phân lân và kali, ngắt bỏ lá bị bệnh nặng. Khi bệnh phát sinh dùng thuốc Mancozeb (80%WP) để phòng trị. * Bệnh thán thư: - Nguyên nhân: Do nấm Colletotrichum nigrum hoặc Colletotrichum capsici gây ra. - Triệu chứng: Trên quả khi bị nhiễm bệnh xuất hiện những vết lõm xuống, hình vòng tròn, hơi ướt, vết bệnh có màu nâu nhạt đến đậm. - Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống khỏe sạch bệnh, không dùng hạt ở những trái bị bệnh để làm giống, xử lý hạt bằng nước ấm hoặc thuốc diệt nấm trước khi gieo. Khi quả bị bệnh cần loại bỏ để cách ly, phun luân phiên thuốc Antracol 70WP và thuốc Navito 750 WG hoặc dùng Melody DUO 66,75WP. * Bệnh héo xanh vi khuẩn: - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra. - Triệu chứng: Cây héo đột ngột nhưng lá vẫn còn xanh, rễ và thân cây phần trong bị sũng nước, sau đó chuyển màu nâu. Cây non bị nhiễm bệnh thì lá trên héo trước, đối với cây già thì lá dưới héo trước. - Biện pháp phòng trừ: + Luân canh cây trồng: Luân canh với cây khác họ cà hoặc với lúa nước + Xử lý hạt giống bằng nước ấm 2 sôi 3 lạnh trong 25 phút. + Nhổ bỏ cây bị bệnh gom lại đem đi đốt. + Cần phát hiện sớm, khi phát hiện bệnh có thể dùng các loại thuốc như Kasuran 50WP, Kanamin 47WP, để hạn chế bệnh. 2.8.2. Sâu hại: * Sâu đục quả (Helicoverpa zea): - Triệu chứng: Con trưởng thành thường đẻ trứng (từng trứng đơn) trên những phần non của cây như: Lá, gân lá, chồi non. Sau khi nở sâu non đục quả làm ảnh hưởng đến sản lượng và mẫu mã quả. - Biện pháp phòng trừ: Nếu sâu phát triển nhiều sử dụng Nuclear Polyhedrosis để phòng trị. * Rệp muội/Rầy mềm (Myzus persicae sulzer): - Triệu chứng: Rệp chích hút nhựa làm cho cây ớt bị chùn đọt, lá cong và xoăn, cây sinh trưởng kém, mật độ rệp cao có thể làm vàng và khô lá. - Biện pháp phòng trừ: Ngắt bỏ các lá bị rệp gây hại, khi mật độ rệp cao dùng Lamdacyhalotrin (2,5% EC) hoặc Actara để phun trừ. * Sâu khoang (Spodoptera litura): - Triệu chứng: Khi mới nở sâu gây hại tại chỗ, ăn lá, gân, quả; khi lớn sâu sẽ phân tán, ăn mọi bộ phận của cây, tàn phá cây nhanh chóng. Sâu phá hại mạnh vào ban đêm, ban ngày ẩn trong đám lá, bụi cỏ hoặc trong đất. - Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra trứng và sâu, nếu có trung bình 1 ổ trứng hoặc 1-2 con/cây thì phải phun thuốc phòng trị. Có thể dùng thuốc Tribon, Pegasus, các chế phẩm vi sinh như NPV, Vi-BT hoặc thảo mộc như Rotenone, Neem. 2.9. Thu hoạch: Thu hoạch cần đảm bảo đúng thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học. Thu khi ớt chuyển màu đỏ ở đỉnh (dùng ăn tươi) và đỏ đều trên quả (dùng để chế biến), thu hoạch vào buổi sáng hoặc chiều mát. PHỤ LỤC 8
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_mot_so_bien_phap_ky_thuat_nang_cao_nang_s.pdf
- TOM TAT L.A_VU VAN KHUE (T. ANH).pdf
- TOM TAT L.A_VU VAN KHUE (T. VIET).pdf
- TRANG THON TIN L.A_VU VAN KHUE.pdf
- TRANG TIN MOI CUA L.A_V.V. KHUE.doc