Luận án Nghiên cứu một số biện pháp pháp kỹ thuật phòng chống xâm nhiễm của nấm aspergillus flavus gây độc tố aflatoxin đối với lạc

Cây lạc (Arachis hypogaea L.), Lạc là cây công nghiệp ngăn ngày có

giá trị kinh tế cao, làm thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc và là

cây cải tạo đất rất tốt. Hạt lạc có hàm lượng dầu cao từ 48–50%, hàm lượng

protein từ 25–28% và nguồn cung cấp khoáng chất, vitamin, hoạt chất sinh

học, các chất kháng oxy hóa polyphenol, flavonoid và isoflavone cho con

người. Cải tiến giống lạc có tiềm năng năng suất cao, có thời gian chín khác

nhau, kháng bệnh và chịu hạn đã được phóng thích ở nhiều nước trên thế

giới (Pasupuleti Janila et al., 2013).

Nhìn chung, những thập kỷ gần đây tiêu thụ lạc tăng lên cho tất cả các

mục đích sử dụng và chủ yếu lấy dầu và thực phẩm. Nhập khẩu lạc của thế

giới để chế biến kẹo tăng mạnh đến 83% từ 1979-81 đến 1994- 96 (Freeman

et al. 1999). Nhưng chất lượng sản phẩm yêu cầu cao hơn, đặc biệt yêu cầu

về mức độ nhiễm nấm như Aspergillus (A) tạo ra đốc tố aflatoxin (B R Ntare

et al., 2004).

Sản xuất lạc bị ảnh hưởng bới hai yếu tố quan trọng là những tiêu

chuẩn chất lượng xuất khẩu, nhập khẩu và yêu cầu của người tiêu dùng. Ảnh

hưởng của yêu cầu khắc khe về tiêu chuẩn đến thương mại sản phẩm nông

nghiệp như tiêu chuẩn và độc tố aflatoxin ở sản phẩm lạcj đã làm giảm sản

lượng lạc của các nước châu Âu 11% khi quy định chặt về tiêu chuẩn độc tố

aflatoxin và những quy định mới về tiêu chuẩn này ở lạc, thậm trí có thể

giảm đến 63% ở giai đoạn tiếp theo (Tsunehiro Otsuki et al., 2001)

pdf 175 trang dienloan 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số biện pháp pháp kỹ thuật phòng chống xâm nhiễm của nấm aspergillus flavus gây độc tố aflatoxin đối với lạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số biện pháp pháp kỹ thuật phòng chống xâm nhiễm của nấm aspergillus flavus gây độc tố aflatoxin đối với lạc

Luận án Nghiên cứu một số biện pháp pháp kỹ thuật phòng chống xâm nhiễm của nấm aspergillus flavus gây độc tố aflatoxin đối với lạc
i 
Phần I: MỞ ĐẦU 
Chương I: Mở đầu 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
--------- 
NGUYỄN VĂN THẮNG 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁP KỸ 
THUẬT PHÒNG CHỐNG XÂM NHIỄM CỦA 
NẤM ASPERGILLUS FLAVUS GÂY ĐỘC TỐ 
AFLATOXIN ĐỐI VỚI LẠC 
Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng 
 Mã số: 62 62 01 10 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS.TSKH. Trần Đình Long 
2. TS. Nguyễn Văn Liễu 
Hà Nội – 2017 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử dụng để 
bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự 
giúp đỡ đã được cảm ơn. 
 Hà nội, ngày tháng 11 năm 2017 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Văn Thắng 
iii 
LỜI CẢM ƠN 
 Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập 
thể thầy hướng dẫn: GS.TSKH. Trần Đình Long, TS. Nguyễn Văn Liễu, các 
thầy đã luôn sát cánh bên tôi, hướng dẫn, động viên, thúc đẩy tôi trong quá 
trình học tập và nghiên cứu của mình. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các cán bộ của Ban Đào 
tạo Sau đại học thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Ban Giám đốc 
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận 
án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Cây lương thực và Cây thực 
phẩm. Lãnh đạo và cán bộ viên chức Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển 
Đậu đỗ đã ủng hộ và tạo điều kiện về mọi mặt trong suốt thời gian tôi thực 
hiện luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên ủng 
hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
 Hà nội, ngày tháng 11 năm 2017 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Văn Thắng 
iv 
MỤC LỤC 
TT Nội dung Trang 
 Lời cam đoan 
 Lời cảm ơn 
 Mục lục 
 Danh mục các chữ viết tắt trong luận án 
 Danh mục các bảng 
 Danh mục các hình 
 MỞ ĐẦU 
1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
2 Mục tiêu của đề tài 4 
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 
3.1 Ý nghĩa khoa học 4 
3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
4.1 Đối tượng nghiên cứu 5 
4.2 Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài 5 
5 Những đóng góp mới của luận án 5 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ 
KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 
1.1 Sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam 7 
1.1.1 Sản xuất lạc trên thế giới 7 
1.1.2 Sản xuất lạc ở Việt Nam 8 
1.2 Nghiên cứu chọn tạo giống lạc 10 
1.3 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm lạc 15 
1.4 Những nghiên cứu về nấm và độc tố aflatoxin ở lạc 17 
1.5 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác lạc 19 
1.5.1 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác lạc trên thế giới 19 
1.5.1.1 Chọn đất và vùng trồng lạc 19 
1.5.1.2 Thời vụ trồng lạc 20 
v 
1.5.1.3 Nghiên cứu phân bón cho lạc 22 
1.5.2 
Nghiên cứu kỹ thuật giảm nấm mốc vàng và độc tố 
aflatoxin ở lạc 
24 
1.6 
Nghiên cứu kỹ thuật giảm nấm mốc vàng và độc tố 
aflatoxin ở Việt Nam 
27 
1.6.1 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác lạc ở Việt Nam 27 
1.6.2 
Những nghiên cứu về nấm mốc vàng và độc tố 
aflatoxin ở Việt Nam 
29 
1.6.3 
Những nghiên cứu về chọn giống kháng bệnh mốc 
vàng và aflatoxin ở Việt Nam 
35 
1.7 Nhận xét rút ra từ tổng quan tài liệu 35 
Chương II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG 
PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1 Vật liệu và thời gian nghiên cứu 38 
2.2 Nội dung nghiên cứu 39 
2.2.1 
Nội dung 1: Nghiên cứu thực trạng sản xuất, mức 
độ nhiễm nấm mốc vàng và độc tố aflatoxin ở lạc tại 
một số tỉnh trồng lạc chính 
39 
2.2.2 
Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng các biện pháp 
kỹ thuật canh tác tới sự xâm nhiễm nấm mốc vàng 
và độc tố aflatoxin 
39 
2.2.3 
Nội dung 3: Nghieen cứu xác định và chọn lọc giống 
lạc kháng nấm mốc vàng và năng suất 
40 
2.2.4 
Nội dung 4: Xây dựng mô hình tổng hợp giảm thiểu 
nhiễm nấm mốc vàng và độc tố aflatoxin 
40 
2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 
2.3.1 
Phương pháp điều tra, thu thập và phân tích mẫu 
lạc, mẫu đất 
40 
2.3.2 
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng các biện pháp 
kỹ thuật canh tác tới sự xâm nhiễm nấm mốc vàng 
42 
vi 
và độc tố aflatoxin 
2.3.2.1 
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ 
gieo tới năng suấ, sự xâm nhiễm của nấm mốc vàng 
và hàm lượng aflatoxin 
42 
2.3.2.2 
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón 
vôi tới năng suất, sự xâm nhiễm của nấm mốc vàng 
và hàm lượng aflatoxin 
43 
2.3.2.3 
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế 
phẩm sinh học tới năng suất, xâm nhiễm nấm mốc 
vàng và hàm lượng aflatoxin 
43 
2.3.2.4 
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đất, 
tưới nước tới năng suất, sự xâm nhiễm của nấm 
mốc vàng và hàm lượng aflatoxin 
45 
2.3.2.5 
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý hạt 
bằng thuốc trừ nấm tới năng suất, sự xâm nhiễm của 
nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin 
45 
2.3.2.6 
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của tổn thương 
quả lạc do sùng và biện pháp phòng trừ sùng tới năng 
suất và sự xâm nhiễm của nấm mốc vàng 
46 
2.3.2.7 
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm 
thu hoạch đến năng suất và sự xâm nhiễm của nấm 
mốc vàng 
47 
2.3.2.8 
Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của phương 
thức thu hoạch đến năng suất và sự xâm nhiễm của 
nấm mốc vàng 
48 
2.3.3 
Phương pháp xác định và chọn lọc giống lạc năng 
suất và kháng bệnh mốc vàng 
48 
2.3.3.1 Phương pháp đánh giá tính kháng nấm mốc vàng 48 
2.3.3.2 
Phương pháp định lượng hàm lượng aflatoxin trong 
hạt lạc 
49 
2.3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm giống ở các vùng sinh 49 
vii 
thái 
2.3.4 
Phương pháp xây dựng mô hình tổng hợp giảm 
thiểu nhiễm nấm mốc vàng và độc tố aflatoxin 
50 
2.3.4.1 Phương pháp xây dựng mô hình trình diến sản xuất 50 
2.3.4.2 Phương pháp tính hiệu quảkinh tế mô hình 51 
2.3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 52 
2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu 53 
Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO 
LUẬN 
3.1 
Kết quả nghiên cứu thực trạng sản xuất, mức độ 
nhiễm nấm mốc vàng và độc tố aflatoxin ở lạc tại 
một số tỉnh trồng lạc chính 
54 
3.1.1 
Năng suất và cơ cấu giống lạc tại các địa phương 
điều tra 
54 
3.1.2 Cơ cấu luân canh giữa lạc với cây trồng khác 56 
3.1.3 Kỹ thuật canh tác lạc 57 
3.1.4 
Nhận thức của người sản xuất về bệnh mốc vàng 
(Aspergillus flavus) trên lạc 
61 
3.1.5 Kết quả thu thập và phân tích mâu lạc, mẫu đất 62 
3.1.6 
Kết quả đánh giá tỷ lệ nhiễm Apergillus flavus trên 
hạt 
63 
3.1.7 Kết quả phân tích hàm lượng aflatoxin trong hạt lạc 65 
3.2 
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng các biện pháp kỹ 
thuật canh tác tới tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng và 
hàm lượng aflatoxin 
67 
3.2.1 
Ảnh hưởng của thời vụ gieo tới sự xâm nhiễm của 
nấm mốc vàng, hàm lượng aflatoxin và năng suất 
lac 
67 
3.2.1.1 Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến năng suất lạc 67 
3.2.1.2 
Ảnh hưởng của thời vụ gieo tới sự xâm nhiễm của nấm 
mốc vàng, hàm lượng aflatoxin 
69 
viii 
3.2.2 
Ảnh hưởng của bón vôi tới mức độ nhiễm nấm mốc 
vàng, độc tố aflatoxin và năng suất lạc 
70 
3.2.2.1 
Ảnh hưởng của các phương pháp bón vôi đến tỷ lệ hạt 
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin 
71 
3.2.2.2 Ảnh hưởng của bón vôi đến năng suất lạc 72 
3.2.3 
Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học tới năng suất, sự 
xâm nhiễm của nấm mốc vàng (Aspergillus flavus), 
hàm lượng aflatoxin ở lạc 
74 
3.2.3.1 
Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học tới sự phát 
triển của nấm mốc vàng trong đất 
74 
3.2.3.2 
Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học tới tỷ lệ hạt 
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin 
76 
3.2.3.3 
Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến năng suất 
lạc 
77 
3.2.4 
Ảnh hưởng của độ ẩm đất và chế độ tưới tới năng 
suất, sự xâm nhiễm của nấm mốc vàng (Aspergillus 
flavus) và hàm lượng độ tố aflatoxin 
78 
3.2.4.1 Ảnh hưởng của độ ẩm đất 78 
3.2.4.2 Ảnh hưởng của chế độ tưới tới năng suất lạc 79 
3.2.4.3 
Ảnh hưởng của chế độ tưới đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc 
vàng và hàm lượng aflatoxin 
87 
3.2.5 
Ảnh hưởng của việc xử lý hạt giống bằng thuốc trừ 
nấm đến năng suất, tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng và 
độc tố aflatoxin trên lạc 
83 
3.2.6 
Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch tới tỷ lệ nhiễm 
nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin và năng suất 
lạc 
86 
3.2.7 
Ảnh hưởng của mức độ tổn thương quả hạt do sùng 
gây hại đến sự xâm nhiễm nấm mốc vàng 
(Aspergillus flavus) trên hạt lạc 
89 
3.2.8 Ảnh hưởng của phương thức thu hoạch tới tỷ lệ 91 
ix 
nhiễm nấm mốc vàng, hàm lượng aflatoxin và năng 
suất lạc 
3.3 
Kết quả nghiên cứu đánh giá và chọn lọc giống 
kháng bệnh mốc vàng và năng suất 
94 
3.3.1 
Đánh giá, xác định giống lạc kháng bệnh nấm mốc 
vàng 
95 
3.3.2 
Chọn lọc giống lạc kháng nấm mốc vàng, năng suất 
cao 
99 
3.3.2.1 
Năng suất của các dòng giống lạc tại hai địa phương 
nghiên cứu Bắc Giang và Nghệ An 
99 
3.3.2.2 
Mức độ nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin 
trong hạt của các dòng/giống lạc 
101 
3.3.2.3 
Kết quả khảo nghiệm giống lạc L17 trong năm 2009 
và 2010 
102 
3.4 
Kết quả xây dựng mô hình tổng hợp giảm thiểu 
nhiễm nấm mốc vàng, độc tố aflatoxin tại Bắc 
Giang và Nghệ An 
105 
3.4.1 Một số đặc điểm sinh trưởng của lạc trong mô hình 106 
3.4.2 Một số đặc điểm nông học của lạc mô hình 106 
3.4.3 Mức độ chống chịu bệnh hại của lạc trong mô hình 107 
3.4.4 Các yếu tố cấu thành năng suất lạc mô hình 109 
3.4.5 Năng suất lạc trong mô hình 110 
3.4.6 
Sự tồn tại của nấm mốc vàng trong đất trước gieo 
trồng và sau thu hoạch 
112 
3.4.7 
Tỷ lệ hạt nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng độc tố 
aflatoxin trong hạt lạc 
114 
3.4.8 
Hiệu quảkinh tế các mô hình tại Bắc Giang và Nghệ 
An 
115 
3.5 
Kết quả nghiên cứu mở rộng mô hình tổng hợp 
giảm thiểu xâm nhiễm nấm mốc vàng và độc tố 
aflatoxin tại các tỉnh trồng lạc chính phía bắc 
117 
x 
3.5.1 Sản xuất thử tại Nghệ An 118 
3.5.2 Sản xuất thử tại Nam Định 120 
3.5.3 Sản xuất thử tại Ninh Bình 122 
 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 125 
1 Kết luận 125 
2 Đề nghị 126 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
127 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 
 PHỤ LỤC 154 
xi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
Chữ viết tắt Diễn giải 
AF Aflatoxin 
NN-PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
CS Cộng sự 
CT Công thức 
Đ/c Đối chứng 
et al Cộng sự 
ELISA Enzyme linked immunosorbent assay 
ELIFA Enzyme linked immunofiltration assay 
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc 
HPLC Phương pháp phân tích vô sắc lỏng áp suất cao 
HPTLC Phương pháp phân tích vô sắc tầng mỏng hiệu suất cao 
HQKT Hiệu quảkinh tế 
ICRISAT Viện Quốc tế Nghiên cứu các cây trồng cho vùng nhiệt đới 
bán khô hạn. 
IPM Quản lý dịch hại tổng hợp 
KHKTNNVN Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 
KHCN Khoa học Công nghệ 
KL Khối lượng 
KTM Kỹ thuật mới 
MBCR Marginal benefit Cost Ratio (Tỷ suất lợi nhuận cận biên) 
MH Mô hình 
NRCG Trung tâm Nghiên cứu lạc Quốc gia Ấn Độ 
NS Năng suất 
NSTT Năng suất thực thu 
NXB Nhà xuất bản 
xii 
PTNT Phát triển nông thôn 
PT Phương thức 
QCVN Qui chuẩn Việt Nam 
STPT Sinh trưởng phát triển 
TB Trung bình 
TGST Thời gian sinh trưởng 
TCN Tiêu chuẩn Ngành 
TLC Phương pháp phân tích vô sắc tầng mỏng 
TV Thời vụ 
xiii 
DANH MỤC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
Bảng 1.1 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng lạc toàn 
cầu từ 2010-2014 
7 
Bảng 1.2 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng lạc Việt 
Nam từ 2010-2014 
9 
Bảng 1.3 Hàm lượng aflatoxin cho phép tại một số nước trên 
thế giới 
17 
Bảng 1.4 Một số đặc tính lý hóa của các loại aflatoxin 19 
Bảng 3.1 Năng suất lạc của 3 miền Bắc - Trung – Nam 2009 54 
Bảng 3.2 Cơ cấu luân canh giữa lạc với các cây trồng khác ở 
các vùng năm 2009 
56 
Bảng 3.3 Số lượng mẫu lạc và mẫu đất thu thập tại các địa 
phương 
62 
Bảng 3.4 Mức độ xuất hiện của nấm mốc vàng trong đất trồng 
lạc ở một số tỉnh điều tra 
63 
Bảng 3.5 Mức độ nhiễm nấm Apergillus flavus của các mẫu 
lạc thu thập 
65 
Bảng 3.6 Kết quả phân tích hàm lượng aflatoxin trong mẫu 
hạt lạc thu thập 
66 
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của các thời vụ gieo đến các yếu tố cấu 
thành năng suất và năng suất lạc tại Việt Yên, Bắc 
Giang, vụ xuân 2008-2010 
67 
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của các thời vụ gieo đến các yếu tố cấu 
thành năng suất và năng suất lạc tại Diễn Châu, 
Nghệ An, vụ xuân 2008-2010 
68 
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của các thời vụ gieo đến tỷ lệ hạt nhiễm 
nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại Việt Yên, 
Bắc Giang, vụ xuân 2008-2010 
69 
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các thời vụ gieo đến tỷ lệ hạt nhiễm 
nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại Diễn 
Châu, Nghệ An, vụ xuân 2008-2010 
70 
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của bón vôi đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc 71 
xiv 
vàng và hàm lượng aflatoxin tại Việt Yên, Bắc 
Giang, vụ xuân 2008-2010 
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của các phương pháp bón vôi đến tỷ lệ 
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại 
Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2008-2010 
72 
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của bón vôi đến năng suất lạc tại các 
điểm nghiên cứu, vụ xuân 2008-2010 
73 
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học tới sự phát 
triển của nấm mốc vàng trong đất tại Việt Yên, Bắc 
Giang, vụ xuân 2008-2010 
75 
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học tới sự phát 
triển của nấm mốc vàng trong đất tại Diễn Châu, 
Nghệ An, vụ xuân 2008-2010 
75 
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ 
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại 
Việt Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2008-2010 
76 
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ 
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại 
Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2008-2010 
77 
Bảng 3.18 Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến năng suất 
lạc 
78 
Bảng 3.19 Lượng mưa tại Thanh Trì- Hà Nội từ tháng 2 đến 
tháng 6 
79 
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến năng suất lạc tại Việt 
Yên, Bắc Giang và Diễn Châu, Nghệ An năm 2009 và 
2010 
80 
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc 
vàng (Aspergillus flavus) và hàm lượng aflatoxin, vụ 
Xuân 2008 tại Thanh Trì, Hà Nội 
81 
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc 
vàng và hàm lượng độc tố aflatoxin tại Việt Yên, 
Bắc Giang, vụ xuân 2009-2010 
82 
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc 
vàng và hàm lượng độc tố aflatoxin tại Diễn Châu, 
Nghệ An, vụ xuân 2009-2010 
82 
xv 
Bảng 3.24 Ảnh hưởng của xử lý hạt giống bằng thuốc trừ nấm 
đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng(Aspergillus flavus) 
trên cây lạc,Vụ Xuân 2008 
83 
Bảng 3.25 Ảnh hưởng của xử lý hạt giống bằng thuốc trừ nấm 
đến tỷ lệ nhiễm nấm mốc vàng, Vụ Xuân 2009 
84 
Bảng 3.26 Ảnh hưởng của thuốc xử lý hạt giống đến tỷ lệ 
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại 
Việt Yên, Bắc Giang, vụ xuân 2009-2010 
85 
Bảng 3.27 Ảnh hưởng của thuốc xử lý hạt giống đến tỷ lệ 
nhiễm nấm mốc vàng và hàm lượng aflatoxin tại 
Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 2009-2010 
85 
Bảng 3.28 Ảnh hưởng của việc xử lý hạt giống đến năng suất lạc ở 
Việt Yên, Bắc Giang và Diễn Châu, Nghệ An, vụ xuân 
2009-2010 
86 
 ... ch Institute for the Semi-Arid Tropics. Pages 81–85. 
125. Upadhyaya, H.D., Nigam, S.N., Mehan, V.K., Reddy, A.G.S., and 
Yellaiah, N (2001), Registration of Aspergillus flavus seed infection 
resistant peanut germplasm ICGV 91278, ICGV 91283, and ICGV 
91284. Crop Science 41:Pages 559–600. 
126. Upadhyaya H.D., M. E. Ferguson, and P. J. Bramel (2001), Status of 
the Arachis Germplasm Collection at ICRISAT, Peanut Science: July 
2001, Vol. 28, No. 2, pp. 89-96. 
127. Utomo, S.D., Anderson, W.F., Wynne, J.C., Beute, M.K., Hagler, 
W.M. Jr., and Payne, G.A, (1990), Estimates of heritability and 
correlation among three mechanisms of resistance to Aspergillus 
parasiticus in peanut, Proceedings of the American Peanut Research 
and Education Society 22:26, (Abstract). 
141 
128. Veeramani P. and K. Subrahmaniyan (2011), Nutrient management for 
sustainable groundnut Productivity in India – a review, International 
Journal of Engineering Science and Technology (IJEST), Vol. 3 No. 11 
129. Waliyar, F., Reddy, S, V,. Subramanyam, K,. Reddy, T, Y,. Rama 
Devi, K,. Craufurd, P, Q,. and Wheeler, T, R, (2003), Importance of 
mycotoxins in food and feed in India. Aspects of Applied Biology 
68:Pp 147. 
130. Waliyar, F,. Traore, A,. Fatondji, D,. and Ntare B, R, (2003), Effect of 
irrigation, planting date and cultivar on Aspergillus flavus and aflatoxin 
contamination of peanut in a sandy soil of Niger. Peanut Science 30:Pp 
79. 
131. Waliyar, F., Reddy,S.V. và Kumar, P. L (2005), Estimation of 
Aspergillus flavus infection and aflatoxin contamination in seeds: 
Laboratory Manual. International Crops Research Institute for the 
Semi-Arid Tropics, Patancheru 502 324, India. 26 pp. 
132. Waliyar, F., S. N. Nigam, p. Q. Craufurd, T. R. Weeler, S. V. Reddy, 
K. Subramanyam, T. Yellamanda Reddy, K. Rama Devi, H. D. 
Upadhyaya and P. Lava Kumar, (2006), Evaluation of new Aspergillus 
flavus resistant groundnut varieties for agronomic performance in 
multi-location trials in Andhra Pradesh, India. In International 
Conference on Groundnut Aflatoxin Management and Genomics, 5 – 
10 November 2006, Guangzhou, China. Pp 40. 
133. Weidenborner, M. (2001), Encyclopedia of food mycotoxins."Spronger 
Publisher Berlin, New York, London. 
134. WHO, World Health Organization (1979), Environmental Health 
Criteria, Safety evaluation of certain food additives. pp. 1-127 
135. Williams, D.E (2001), New directions for collecting and conserving 
cultivated peanut diversity. Peanut Sci. 28:136-141. 
136. Zambettakis, C (1975), Study of the contamination of several varieties 
of groundnut by Aspergillus flavus, Etude de la contamination de 
quelques variétés d’arachide par Aspergillus flavus, Oléagineux 30: 
161-167. 
137. Zuza, E.Jnr., Muitia, A., Amane, I.V.M., Brandenburg, R.L. and 
Mondjana, A.M. 2017. Effect of harvesting time on groundnut yield 
and yield components in Northern Mozambique. Journal of Postharvest 
Technology, 5 (2): 55-63. 
142 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA 
 t×nh h×nh s¶n suÊt lạc vµ bÖnh 
mèc vµng 
Hä tªn ng­êi pháng vÊn(PV) chøc vô 
Hä tªn ng­êi ®­îc PV .. chøc vô 
. 
Thuéc x·.HuyÖn. TØnh
 T×nh h×nh SX l¹c 
T×nh h×nh bÖnh mèc vµng 
Cã trång hay kh«ng? Cã, 
Kh«ng 
NÕu kh«ng 
Lý do.. 
NÕu cã, tõ bao 
giê 
Môc ®Ých SX: lµm gièng, 
th­¬ng phÈm, 
Kh¸c 
Tªn gièng 
DiÖn tÝch SX hµng 
n¨m(huyÖn, x·, gia 
®×nh)...ha, m2. 
N¨ng 
suÊt..kg/sµo(360,500m2), 
.. .t¹/ha 
Trong c¬ cÊu lu©n 
canh 
T×nh h×nh tiªu thô s¶n 
phÈm:  
C¸c biÖn ph¸p kü thuËt ¸p 
dông: 
Thêi vô.. 
Ph©n bãn 
Thêi gian bãn. 
MËt ®é 
Xíi vun 
S©u bÖnh 
T­íi n­íc: 
CãKh«ng. 
Thu ho¹ch 
B¶o qu¶n 
C¸c biÖn ph¸p kü thuËt 
kh¸c 
Thu nhËp/ha 
L·i.®/sµo,®/ha 
Kh¶ n¨ng më réng diÖn 
tÝch 
Nh÷ng th«ng tin kh¸c(vèn 
®Çu t­ cho SX. 
v.v.v.). 
Ng­êi ®­îc pháng vÊn 
Cã biÕt bÖnh MV kh«ng? 
 Cã, Kh«ng 
NÕu cã, Tõ bao giê 
M« t¶ bÖnh.. 
T¸c h¹i cña bÖnh.. 
BÖnh th­êng xuÊt hiÖn ë: 
C©y/ Qu¶ / H¹t 
Thêi ®iÓm nhiÔm: tr­íc thu 
ho¹ch/ chÕ biÕn/ b¶o quản 
Møc ®é bÖnh: nhÑ / TB 
/ nÆng 
S¶n phÈm nhiÔm: Bá ®i / 
sö dông / b¸n 
CÇn sö lý bÖnh kh«ng: RÊt 
cÇn / TB / kh«ng 
C¸c biÖn ph¸p kü thuËt sö 
lý bÖnh ®· ¸p dông: 
143 
Canh t¸c: 
Thêi vô..  
Ph©n bãn (lo¹i & liÌu 
l­îng)... 
T­íi n­íc: Cã / Kh«ng; 
Thêi kú t­íi:... 
Gièng kh¸ng. 
Ho¸ häc: 
PP thu ho¹ch 
PP Lµm kh«:  
PP B¶o qu¶n 
. 
C¸c biÖn ph¸p kh¸c 
...
.
.
Ngµyth¸ng.n¨m 20 
 Ng­êi pháng vÊn
1 
Phụ lục 2: Phương pháp xét nghiệm ELISA cạnh tranh gián tiếp 
(Indirect competitive ELISA) của Waliyar, F., Reddy, S.V. và Kumar, P. 
L (ICRISAT 2005 – 06) 
Theo phương pháp kết hợp aflatoxin – protein được phủ lên đĩa chuẩn. 
Mẫu hay aflatoxin chuẩn được thêm vào các giếng bằng một ước số của 
kháng thể kháng aflatoxin. Số lượng kháng thể giới hạn trong đĩa được phát 
hiện ra bằng cách thêm tổ hợp kháng thể của thỏ đã kết hợp với enzim 
alkaline phosphatase (ALP) theo đó tạo phản ứng với p-nitrophenyl phosphate 
để tạo sản phẩm màu. Màu sắc kết quả được đo bằng máy đo quang phổ 
(spectrophotometer) (Chi tiết xin xem ở phụ lục). 
Nguyên liệu: 
- Aflatoxin B1 (Sigma A6636) 
- Huyết thanh bò (BSA)- Bovine Serum Albumin (Sigma A6793) 
- Đĩa ELISA (Nunc Maxisorp) 
- Chất kết hợp AflatoxinB1-BSA (Sigma A6655) 
- Kháng thể chuỗi vô tính phù hợp (Polyclonal Antibodies available in 
MDVL.) 
- Anti Rabbit ALP Conjugate Sigma (Cat.No.A3687) 
- Chất đệm Cacbonat (Carbonate Buffer): gồm Na2CO3-1,59g + NaHCO3- 
2,93 g + nước cất 1 lít và pH điều chỉnh đến 9,6. 
- Chất đệm Photphat kiềm (Phosphate Buffer Saline - PBS): gồm Na2HPO4 – 
2,8 g + KH2PO4- 0,4 g + KCL- 0,4 g + NaCL – 16 g + 2 lít nước cất và điều 
chỉnh pH đến 7,4 
- Nước đệm rửa đĩa (PBS-Tween)): hòa 1 ml Tween-20 trong 2 lít PBS. 
- Nước cất Tween: hòa 1 ml of Tween 20 với 2 lít nước cất. 
2 
Các bước xét nghiệm: 
Bước 1: Chuẩn bị chất kết hợp AFB1-BSA trong chất đệm Cacbonat nồng độ 
100 ng/ml. Hút 150ul chất kết hợp AFB1-BSA đã được pha loãng vào mỗi 
giếng của đĩa ELISA. Ủ đĩa ELISA vào tủ lạnh qua đêm hoặc ở 370C trong 1 
giờ. 
Bước 2: Thu chất độc vào bình thủy tinh to để tiêu hủy 
Bước 3: Rửa đĩa bằng PBS-Tween 3 lần, mỗi lần 3 phút. 
Bước 4: Thêm 0,2% BSA trong PBS-tween đã được chuẩn bị vào mỗi giếng 
150 ul rồi ủ ở 370C trong 1 giờ. 
Bước 5: Rửa đĩa bằng PBS-Tween 3 lần, mỗi lần 3 phút. 
Bước 6: Chuẩn bị dịch chiết hạt lạc 
Đầu tiên xay nhỏ hạt lạc thành bột bằng máy nghiền. Rồi nghiền bột 
cùng với 70% methanol (70ml methanol nguyên chất + 30 ml nước cất) có 
thêm 0,5 % KCl (tỷ lệ dùng 10 ml cho 20g hạt lạc) cho mỗi lần nghiền, đến 
khi nhỏ min hoàn toàn. Chuyển dịch bột sang bình tam giác cổ to lắc bằng 
máy với tốc độ 300 vòng/phút trong 30 phút. Dùng giấy lọc Whatman No. 41 
để lọc dịch chiết ra bình tam giác khác sau đó rót ra ống nhựa 15 ml có nắp 
3 
vặn giữ ở 40C để phân tích bằng ELISA. (Chuẩn bị trước khi bắt đầu các bước 
phân tích) Khi phân tích thì pha loãng tỷ lệ 1:10 trong PBS-Tween (1ml dịch 
chiết và 9 ml PBS-Tween) 
Bước 7: Chuẩn bị Aflatoxin B1 chuẩn: 
Chuẩn bị dich chiết hạt lạc sạch aflatoxin (HGN) cũng giống dịch chiết 
hạt lạc mẫu ở trên. (Chuẩn bị trước khi bắt đầu các bước phân tích) 
Pha aflatoxin B1 chuẩn (dùng tỷ lệ 1:10 dịch lạc sạch) cho các dãy 
nồng độ từ 100 ng đến 10picogram mỗi giếng 100 ml các giếng từ B2 C2 đến 
B10C10 còn B11C11 là HGN 
Bước 8: Thêm huyết thanh miễn dich vô tính được chuẩn bị cho chất kết hợp 
aflatoxin B1-BSA: Chuẩn bị tỷ lệ pha loãng 1:60.000 của huyết thanh miễn 
dịch trong PBS-Tween chứa 0.2% BSA. Thêm 50 ml huyết thanh miễn dịch 
vòa mỗi giếng để pha loãng aflatoxin chuẩn (150 ml) và dịch chiết hạt mẫu 
lạc (đã pha loãng 100ml) để phân tích. Ủ trong 30 phút ở nhiệt độ phòng 
nhằm trộn aflatoxin trong mẫu dịch lạc (100ml) với huyết thanh miễn dịch 
(50ml) tạo phản ứng giữa độc tố với kháng thể. Toàn bộ chu trình được thực 
hiện trong đĩa ELISA và không cần ủ trước để trộn độc tố và kháng thể trong 
ống nghiệm riêng biệt. Tiếp ủ đĩa ở 370C trong 1 giờ. 
Bước 9: Rửa đĩa bằng PBS-Tween 3 lần, mỗi lần 3 phút. 
Bước 10: Chuẩn bị tỷ lệ pha loãng 1:6000 của goat anti-rabbit IgG với enzim 
alkaline phosphatase trong PBS-tween chứa 0,2% BSA. Hút cho vào mỗi 
giếng 150 µl và ủ đĩa ở 370C trong 1 giờ. 
Bước 11: Rửa đĩa bằng PBS-Tween 3 lần, mỗi lần 3 phút. 
Bước 12: Thêm 150 µl dung dich chất nền (p-nitrophenyl phosphate trong 
10% chất đệm diethanolamine pH 9,8) và ủ ở nhiệt độ phòng trong 1 giờ hoặc 
khoảng thời gian ngắn hơn tùy sự tạo màu vàng. 
Bước 13: Đo độ hấp thu màu bằng máy đọc ELISA ở bước sóng 405nm 
4 
Bước 14: Sử dụng giá trị thu được của AfB1 chuẩn để vẽ dồ thị đường cong 
trên Excel, cho giá trị nồng độ aflatoxin trên trục X và giá trị mật độ quang 
học (màu sắc) trên trục Y. 
Bước 15: Hàm lượng aflatoxin tính theo công thức: 
AFB1 (µg/kg) = (AxDxE)/G 
Trong đó 
A = nồng độ AFB1 trong dịch chiết mẫu lạc (ng/ml) 
D = Số lần pha loãng với chất đệm: 10 
E = Thể tích dung môi được dùng (ml): 100 
G = Khối lượng mẫu (g): 20 
5 
Phụ lục 3: QUI TRÌNH KỸ THUẬT TỔNG HỢP PHÒNG CHỐNG 
XÂM NHIỄM CỦA NẤM MỐC VÀNG (ASPERGILLUS FLAVUS) GÂY 
ĐỘC TỐ AFLATOXIN TRÊN LẠC 
Chọn giống: 
 Sử dụng các giống vừa có năng suất cao vừa kháng nấm mốc vàng như 
L17, MD7,... 
Chọn đất: 
Chọn nơi đất tốt, có thành phần cơ giới thích hợp là cát pha, thịt nhẹ 
chủ động tưới và dễ thoát nước, pH trung tính từ 6,0 – 6,5, đủ ánh sáng, ít 
nguồn bệnh. 
Làm đất: 
Yêu cầu cày sâu, bừa nhỏ làm cho đất tơi xốp và nhặt sạch cỏ dại trước 
khi lên luống, rạch hàng. 
Lên luống rộng 1,3 m (cả rãnh), luống cao 15-20 cm, đảm bảo mặt luống 
rộng 1,0 m sau đó sẽ trồng 4 hàng dọc theo chiều dài luống với khoảng cách 
hàng cách hàng 25 cm. 
Chú ý: Nếu che phủ nilon, kích thước luống phải tuân theo kích cỡ nilon, độ 
dày nilon từ 0,007- 0,01mm (Đảm bảo 1kg nilon có thể che phủ được 100 – 
120 m2 đất) 
Thời vụ gieo: 
 Vùng Vụ xuân Vụ thu đông 
Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng 05 - 20/02 15/8 -10/9 
Các tỉnh thuộc Thanh Hoá và Bắc Trung Bộ 15 - 30/01 15/8 -10/9 
Phân bón:(Tính tổng số cho 1 ha) 
+Lượng bón - Đạm Urê 60 -100 kg 
 - Lân super 550 - 650 kg 
 - Kali 160 - 180 kg 
6 
 - Phân chuồng 
hoặc có thể thay thế bằng 
phân vi sinh 
15-20 tấn 
1,5-2,0 tấn 
 - Vôi bột 500 kg 
 - Chế phẩm Tricoderma 1000 kg 
+Cách bón: 
 - Vôi bột bón lót 1/2 trước khi rạch hàng, 1/2 còn lại bón vào lúc lạc 
đâm tia hoặc bón thúc toàn bộ lượng vôi khi lạc bắt đầu đâm tia. 
- Toàn bộ lượng phân hoá học được trộn đều và bón vào hàng đã rạch 
sẵn (hàng rạch sâu 10-15 cm), phân chuồng hoặc phân hữu cơ vi sinh được 
trộn với chế phẩm (Trycoderma) bón sau cùng. Sau khi bón phân lấp một lớp 
đất dày 2-3 cm lên trên phân để khi gieo, hạt không bị tiếp xúc vào phân. 
Lượng giống cho 1 ha: 
 Trước khi gieo, nên thử sức nảy mầm. Nếu hạt có tỷ lệ nảy mầm đạt trên 
85% thì lượng giống cần là: 240 kg/ha (giống vụ xuân) và 200 - 220 kg (giống vụ 
thu hoặc thu - đông). 
Mật độ khoảng cách 
Khoảng cách hàng cách hàng 25 cm, hốc cách hốc 10-12 cm gieo 1 
hạt/hốc, đảm bảo mật độ 35 - 40 cây/m2. Khi gieo hạt, đất phải đủ ẩm, phải 
phủ lớp đất mỏng lên phân bón lót không để phân tiếp xúc với hạt. Hạt được 
lấp sâu 3-4 cm. 
 Chăm sóc : 
+ Áp dụng cho không phủ nilon 
 - Xới lần 1 (phá váng): Khi cây có 2-3 lá thật (sau mọc 10-12 ngày) 
- Xới cỏ lần 2: Khi cây có 6-7 lá thật (trước khi ra hoa), xới sâu 5-6 cm 
sát gốc, không vun gốc. 
7 
- Xới cỏ lần 3 kết hợp vun gốc sau khi hoa rộ 7-10 ngày. 
- Bón bổ sung bằng cách phun lên lá chế phẩm sinh học TRS 108 vào 4 
giai đoạn sau: (i) giai đoạn cây con (3-4 lá), (ii) giai đoạn bắt đầu ra hoa (6-7 
lá), (iii) giai đoạn lạc đâm tia (sau hoa rộ 10 ngày), (iv) giai đoạn hình thành 
hạt. 
+ Áp dụng cho phủ nilon 
Khi lạc mọc phải thường xuyên kiểm tra đục nilon tạo điều kiện giúp 
lạc phân cành thuận lợi. 
 Tưới nước: 
+ Áp dụng chung cho cả phủ và không phủ nilon 
Chủ động tưới nước cho lạc vào 2-3 giai đoạn chính sau: (i) giai đoạn 
trước khi cây ra hoa (cây có 6 - 7 lá), (ii) giai đoạn hình thành quả hạt (sau 
hoa rộ 30 ngày), (iii) giai đoạn quả vào chắc (sau hoa rộ 50 ngày). Tưới vào 
rãnh ngập 2/3 luống, để nước ngấm đều rồi tháo cạn. 
Phòng trừ bệnh hại chết cây con 
 Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ nấm Thiram 80WP và 
Carbenzim 50WP 2kg/1 tấn hạt. 
Phòng trừ bệnh lá 
- Dùng Daconil; Anvil; Bayleton 0,1- 0,3% hoặc zinhep 0,2% phun lần 
1 sau mọc 40-50 ngày, lần 2 cách lần một 15-20 ngày để ngăn ngừa bệnh hại 
lá làm rụng lá sớm 
Phòng trừ sâu hại chủ yếu: 
 - Nên sử dụng cây hướng dương làm cây dẫn dụ để thu hút các loài sâu 
khoang, sâu xanh đến đẻ trứng. Định kỳ kiểm tra để tiêu diệt các ổ trứng và sâu 
non trên lá hướng dương. 
8 
- Cũng có thể phòng trừ sâu bằng Sumidicin 0,2% hoặc Sumianpha 
...v,v (hoặc có thể dùng các loại thuốc khác trên cơ sở được phép sử dụng của 
Bộ Nông nghiệp và PTNT). 
 Thu hoạch và bảo quản: 
Chọn thời điểm nắng ráo để thu hoạch. Thu hoạch khi quả già chiếm 
khoảng 85% số quả trên cây. Sau khi nhổ nên vặt quả, rửa sạch, phơi ngay d-
ưới nắng hoặc sấy đến khi độ ẩm hạt đạt tới 10-12% (vỏ lụa tróc ra là được). 
 - Khi phơi hoặc sấy khô phải để nguội rồi sau đó với cho lạc vào bao 
tải 1 lớp hoặc dùng cót quây (hoặc chum vại đậy kín), bảo quản nơi khô mát 
tránh tiếp xúc trực riếp với ánh sáng bên ngoài. 
9 
Phụ lục 4 : Chi phí sản xuất của mô hình (tính cho 1 ha) 
Mục chi Kỹ thuật mới Kỹ thuật cũ 
Số 
lượng 
(kg) 
Đơn 
giá (đ) 
Thành tiền 
(đ) 
Số 
lượng 
(kg) 
Đơn 
giá (đ) 
Thành tiền 
(đ) 
Giống 220 20.000 4.400.000 220 40.000 4.400.000 
Phân chuồng 5.000 1.000 5.000.000 5.000 1000 5.000.000 
Đạm Urê 90 7.000 630.000 90 7.000 630.000 
Lân 650 3.500 2.275.000 650 3.500 2.275.000 
Kali 160 13.000 2.080.000 160 13.000 2.080.000 
Basuzin 10H 27 27.000 729.000 - - - 
Thiram 80WP 1.320.000 - - - 
Chế phẩm 
TRS108 
 500.000 - - - 
Tricoderma 300.000 - - - 
Vôi bột 500 1000 500.000 500 1000 500.000 
Tổng cộng - - 17.734.000 - - 14.885.000 
 Hình 3: Diễn biến nhiệt độ trung bình các tháng từ 2009-2013 tại Nghệ 
An 
10 
Hình 4: Diễn biến độ ẩm không khí trung bình các tháng từ 2009-2013 
tại Nghệ An 
Hình 5: Diễn biến lượng mưa trung bình các tháng từ 2009-2013 tại 
Nghệ An 
11 
Hình 6: Diễn biến nhiệt độ trung bình các tháng từ 2009-2013 tại Bắc 
Giang 
Hình 7: Diễn biến độ ẩm không khí trung bình các tháng từ 2009-2013 
tại Bắc Giang 
12 
Hình 8: Diễn biến lượng mưa trung bình các tháng từ 2009-2013 tại 
Bắc Giang 
13 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐIỀU TRA 
14 
Bào tử nấm Aspergillus flavus Đánh giá nguồn gen lạc ngoài 
đồng 
 Nguồn gen kháng/nhiễm 
Tuyển chọn giống triển vọng 
kháng bệnh 
Phương pháp thu hoạch Mô hình trình diễn giống 
lạc L17 tại Nghệ An 
Mô hình trình diễn giống lạc 
L17 tại Bắc Giang 
Quyết định công nhận giống 
L17 (tr.1) 
Giống lạc L17 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_bien_phap_phap_ky_thuat_phong_chon.pdf