Luận án Nghiên cứu một số chỉ số đầu mặt ở trẻ em Việt Nam 12 tuổi để ứng dụng trong điều trị y học
Nghiên cứu và phân tích các chỉ số trên khuôn mặt của con người vừa là
khoa học, vừa là nghệ thuật. Các phương pháp khác nhau đã và đang được sử
dụng để đánh giá các đặc điểm của khuôn mặt: từ phương pháp đo trực tiếp
vùng đầu mặt đến các phương pháp đo gián tiếp trên phim X quang, trên ảnh
chuẩn hóa và trên mẫu hàm thạch cao 1,2. Tuy nhiên, so với đo trực tiếp và đo
trên ảnh chuẩn hóa, ưu điểm vượt trội của đo trên phim sọ mặt là đánh giá
được cả mô xương và mô mềm (trên phim sọ nghiêng), cũng như đánh giá
chính xác mức độ lệch lạc, mất cân đối giữa hai bên mặt (trên phim sọ thẳng),
còn phương pháp đo trên mẫu hàm thạch cao lại giúp các nhà nhân trắc, các
bác sỹ chỉnh nha hoàn thiện chi tiết về hình dạng, kích thước cung răng và
khớp cắn. Vì vậy, sự kết hợp của 2 phương pháp đo trên phim X quang sọ mặt
từ xa và đo trên mẫu hàm thạch cao sẽ giúp các nhà lâm sàng đánh giá toàn
diện và có hệ thống về 3 yếu tố chính của khuôn mặt (xương, răng và mô
mềm), rất cần thiết để lên một kế hoạch điều trị phù hợp cho bệnh nhân.
Trong quá trình thay đổi hình thái diễn ra trong suốt cuộc đời, giai đoạn
từ 11 đến 15 tuổi được gọi là giai đoạn thiếu niên (tuổi dậy thì), là mốc thời
gian quan trọng vì có sự tăng tiết của hormone tác động lên sự phát triển của
giới tính, đánh dấu sự thay đổi từ một đứa trẻ thành “người lớn”, trẻ giai đoạn
này có sự gia tăng tốc độ tăng trưởng của hệ thống khung xương, mô mềm
vùng đầu mặt, có nhiều thay đổi về cung răng và khớp cắn vì là thời kỳ bộ
răng vĩnh viễn được hình thành tương đối hoàn chỉnh (đây là giai đoạn cuối của
bộ răng hỗn hợp) và theo nhiều tác giả đây là giai đoạn mà nhiều chỉ số cung
răng đã đạt đỉnh tăng trưởng 2, 3, 5. Trẻ 12 tuổi nằm trong giai đoạn này. Do đó,
các chỉ số vùng đầu mặt của trẻ trong độ tuổi này có một vai trò quan trọng, có
tính chất bản lề.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số chỉ số đầu mặt ở trẻ em Việt Nam 12 tuổi để ứng dụng trong điều trị y học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HÙNG HIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐẦU MẶT Ở TRẺ EM VIỆT NAM 12 TUỔI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ Y HỌC LUẬN ÁN TIẾN SỸ RĂNG HÀM MẶT HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HÙNG HIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐẦU MẶT Ở TRẺ EM VIỆT NAM 12 TUỔI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ Y HỌC Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SỸ RĂNG HÀM MẶT Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Mai Đình Hưng 2. PGS.TS. Nguyễn Phú Thắng HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Mai Đình Hưng, PGS.TS. Nguyễn Phú Thắng, hai người thầy đã trực tiếp hướng dẫn đã hết lòng tận tụy dạy bảo góp ý cho tôi những lời khuyên quý báu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Mạnh Dũng, PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc là hai thầy chủ nhiệm và thư ký đề tài nhà nước đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia đề tài này, đồng thời luôn sát cánh động viên và góp ý cho tôi trong suốt quá trình làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt cùng các Trường THCS trên địa bàn Hà Nội và Bình Dương đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện, hoàn thành luận án này. Cuối cùng với tất cả lòng biết tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, đồng hành cùng tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Hùng Hiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Hùng Hiệp, nghiên cứu sinh khóa 35, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng hàm mặt, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Mai Đình Hưng và PGS.TS. Nguyễn Phú Thắng 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được sự chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Hùng Hiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh FH Mặt phẳng Frankfort Frankfort Horizontal Plane K/c Khoảng cách Mp Mặt phẳng MP Mặt phẳng hàm dưới Mandibular Plane n Số cá thể trong mẫu nghiên cứu NS Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê Non significant p Ý nghĩa thống kê r Hệ số tương quan RCD Răng cửa giữa hàm dưới RCT Răng cửa giữa hàm trên RHL1 Răng hàm lớn thứ nhất SD Độ lệch chuẩn Standard deviation THCS Trung học cơ sở XHD Xương hàm dưới XHT Xương hàm trên XQ X-quang Số trung bình ∆: Mức độ chênh lệch của hai đặc điểm nghiên cứu hoặc của một đặc điểm nghiên cứu giữa hai thời điểm. X MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ........................................ 3 1.1.1. Giải phẫu sọ mặt trẻ 12 tuổi .......................................................... 3 1.1.2. Sinh lý tăng trưởng hệ thống sọ mặt ở trẻ 12 tuổi ........................ 4 1.1.3. Khái niệm về phim X quang sọ mặt thẳng, nghiêng..................... 7 1.1.4. Khái niệm về cung răng và mẫu hàm thạch cao ......................... 10 1.2. Đặc điểm chỉ số đầu mặt trên phim X quang sọ mặt từ xa và trên mẫu hàm thạch cao ........................................................................................ 11 1.2.1. Đặc điểm một số chỉ số đầu mặt trên phim X quang qua các nghiên cứu ................................................................................................... 11 1.2.2. Đặc điểm một số chỉ số cung răng trên mẫu thạch cao qua các nghiên cứu ....................................................................................... 24 1.3. Tương quan giữa các phép đo trên mô cứng và mô mềm của phim sọ mặt nghiêng từ xa .................................................................................. 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 36 2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 36 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .................................................................... 36 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ...................................................................... 36 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 36 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 37 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu..................................................................... 37 2.3.2. Cỡ mẫu ........................................................................................ 37 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu ............................................................... 38 2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 39 2.4.1. Nghiên cứu xác định một số đặc điểm, chỉ số đầu – mặt ở trẻ em dân tộc Kinh độ tuổi 12 trên phim X quang thẳng, nghiêng .......... 39 2.4.2. Xác định một số chỉ số trên mẫu hàm thạch cao ........................ 39 2.4.3. Phân tích mối tương quan giữa mô mềm và mô cứng trên phim X quang KTS từ xa và so sánh với một số chỉ số của trẻ em 12 tuổi người Caucasian .............................................................................. 39 2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................ 39 2.6. Phương tiện nghiên cứu ....................................................................... 40 2.7. Kỹ thuật thu thập số liệu ...................................................................... 41 2.8. Trên phim chụp X quang từ xa ............................................................ 42 2.8.1. Kỹ thuật chụp phim X quang sọ nghiêng từ xa và mặt thẳng từ xa .. 49 2.8.2. Tiêu chuẩn phim được chọn lựa trong nghiên cứu ..................... 49 2.9. Phương pháp đo trên mẫu thạch cao cung răng ................................... 42 2.10. Các điểm mốc, mặt phẳng và các biến số sử dụng trong nghiên cứu 51 2.10.1. Trên phim sọ mặt từ xa ............................................................. 51 2.11. Xử lý số liệu ....................................................................................... 61 2.12. Sai số và cách khắc phục .................................................................... 62 2.12.1. Sai số khi lựa chọn đối tượng nghiên cứu ................................ 62 2.12.2. Sai số khi chụp và khi đo trên phim X quang và mẫu thạch cao ..... 62 2.12.3. Sai số trong quá trình phân tích dữ liệu .................................... 62 2.12.4. Cách khống chế ......................................................................... 62 2.13. Đạo đức nghiên cứu ........................................................................... 63 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 64 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu .................................................. 64 3.1.1. Phân bố giới tính của các đối tượng nghiên cứu ......................... 64 3.1.2. Phân bố tương quan xương theo giới (dựa vào góc ANB) ......... 65 3.2. Đặc điểm, chỉ số đầu mặt trên phim X quang sọ mặt thẳng, nghiêng . 66 3.2.1. Các khoảng cách và tỷ lệ mô cứng trên X quang sọ nghiêng ..... 66 3.2.2. Các góc mô cứng trên phim X quang sọ nghiêng ....................... 69 3.2.3. Các kích thước mô cứng trên phim mặt thẳng ............................ 73 3.2.4. Các góc mô mềm trên phim quang sọ nghiêng ........................... 76 3.3. Các chỉ số cung răng trên mẫu thạch cao ............................................. 80 3.3.1. Hình dạng cung răng ................................................................... 80 3.3.2. Chiều rộng cung hàm .................................................................. 82 3.3.3. Chiều dài cung hàm .................................................................... 83 3.4. Mối tương quan giữa mô mềm và mô cứng trên phim X quang ......... 87 Chương 4: BÀN LUẬN ........................................................................................ 90 4.1 Bàn luận về phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu ................................. 91 4.2. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ............................................................. 91 4.2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ..................................... 91 4.2.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tương quan xương .............. 92 4.3. Bàn luận về các chỉ số trên phim X quang thẳng nghiêng và trên mẫu thạch cao................................................................................................ 93 4.3.1. Các chỉ số trên phim X quang nghiêng ....................................... 93 4.3.2. Các chỉ số trên phim X quang mặt thẳng .................................. 103 4.3.3. Bàn luận về phương pháp đo trên mẫu thạch cao ..................... 105 4.4. Bàn luận về tương quan giữa mô cứng và mô mềm trên phim X quang nghiêng ................................................................................................ 116 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 122 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 124 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................... 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Giá trị kích thước ngang xương hàm bình thường của người Caucassian ..................................................................................... 14 Bảng 2.1. Xác định hình dạng cung răng ....................................................... 44 Bảng 2.2. Các điểm mốc cần xác định trong nghiên cứu .............................. 45 Bảng 2.3. Các chỉ số chiều rộng trong nghiên cứu ........................................ 46 Bảng 2.4. Các chỉ số chiều dài trong nghiên cứu ........................................... 47 Bảng 2.5. Các cặp điểm mốc cần xác định ..................................................... 52 Bảng 2.6. Các khoảng cách theo chiều ngang ................................................ 53 Bảng 2.7. Các điểm mốc mô cứng trong nghiên cứu trên phim mặt nghiêng .. 54 Bảng 2.8: Các điểm mốc mô mềm trong nghiên cứu trên phim mặt nghiêng .. 56 Bảng 2.9. Các chỉ số góc mô cứng cần đo trên phim sọ mặt nghiêng từ xa 58 Bảng 2.10. Các chỉ số khoảng cách mô cứng cần đo ....................................... 59 Bảng 2.11. Các chỉ số mô mềm cần đo trên phim sọ mặt nghiêng từ xa ....... 60 Bảng 3.1. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo giới ........................ 64 Bảng 3.2. Phân bố tương quan xương theo giới............................................. 65 Bảng 3.3. Giá trị trung bình các khoảng cách mô cứng (mm) trên phim sọ nghiêng theo giới ............................................................................ 66 Bảng 3.4. Giá trị trung bình các khoảng cách mô cứng trên phim sọ nghiêng theo phân loại khớp cắn .................................................................. 67 Bảng 3.5. Giá trị trung bình các tỷ lệ trên phim sọ nghiêng .......................... 68 Bảng 3.6. Giá trị trung bình các tỷ lệ trên phim sọ nghiêng theo khớp cắn . 68 Bảng 3.7. Giá trị trung bình một số góc tương quan xương trên phim theo giới tính ............................................................................................ 69 Bảng 3.8. Giá trị trung bình một số góc tương quan xương trên phim theo khớp cắn .......................................................................................... 70 Bảng 3.9. Giá trị trung bình một số góc tương quan xương- răng, răng -răng trên phim theo giới .......................................................................... 71 Bảng 3.10. Giá trị trung bình một số góc tương quan xương- răng, răng -răng trên phim theo khớp cắn ................................................................. 72 Bảng 3.11. Các kích thước ngang theo giới .................................................... 73 Bảng 3.12. Các kích thước ngang theo khớp cắn ............................................. 74 Bảng 3.13. Các kích thước ngang theo giới so sánh hai bên .......................... 75 Bảng 3.14. Các góc mô mềm theo giới ............................................................ 76 Bảng 3.15. Giá trị trung bình các góc mô mềm theo khớp cắn ....................... 77 Bảng 3.16. Giá trị trung bình các khoảng cách mô mềm theo giới ................ 78 Bảng 3.17. Giá trị trung bình các khoảng cách mô mềm theo khớp cắn ........ 79 Bảng 3.18. Phân bố hình dạng cung răng hàm trên theo giới tính .................. 81 Bảng 3.19. Phân bố hình dạng cung răng hàm dưới theo giới tính ................. 81 Bảng 3.20. Chiều rộng cung răng hàm trên theo giới tính .............................. 82 Bảng 3.21. Chiều rộng cung răng hàm dưới theo giới tính ............................. 82 Bảng 3.22. Chiều dài cung răng hàm trên theo giới tính ................................. 83 Bảng 3.23. Chiều dài cung răng hàm dưới theo giới tính ................................ 83 Bảng 3.24. Độ dài cung răng hàm trên theo các dạng cung răng hàm trên .... 84 Bảng 3.25. Độ dài cung răng hàm dưới theo các dạng cung răng hàm dưới . 84 Bảng 3.26. Độ rộng cung răng hàm trên theo các dạng cung răng hàm trên . 85 Bảng 3.27. Độ rộng cung răng hàm dưới theo các dạng cung răng dưới ....... 86 Bảng 3.28. Tương quan các góc giữa mô mềm và mô xương ........................ 87 Bảng 3.29. Tương quan các góc giữa mô mềm và mô xương ........................ 88 Bảng 3.30. Tương quan các khoảng cách giữa mô mềm và mô xương ......... 89 Bảng 4.1. So sánh phân loại tương quan xương với các nghiên cứu khác ... 92 Bảng 4.2. So sánh khoảng cách I-NA và i-NB với các nghiên cứu khác ..... 94 Bảng 4.3. So sánh chỉ số Witts với các tác giả khác ...................................... 95 Bảng 4.4. Các chỉ số phản ánh tương quan xương trong nghiên cứu ........... 96 Bảng 4.5. So sánh góc mặt giữa trẻ em Việt Nam với các nghiên cứu ........ 98 Bảng 4.6. So sánh với người Caucasian của Tweed ...................................... 99 Bảng 4.7. So sánh kết quả với tác giả khác .................................................. 102 Bảng 4.8. Bảng so sánh một ... ớc sọ mặt trên phim sọ nghiêng từ xa ở học sinh 12 tuổi dân tộc Kinh tại Hà nội và Bình Dương năm 2017- 2018. Luận văn chuyên khoa 2, 2018. 73. Stephen F. Snodell. A longitudinal cephalometric study of transverse and vertical craniofacial growth. Am j orthod dentofac orthop; 1993, 104:471-83. 74. Masaki Yamaki et al. "Craniofacial cephalometric analysis of Bangladeshi and Japanese adults with normal occlusion and balanced faces: A comparative study", Journal of Orthodontic Science, 2013, 2(1), 7-15. 75. Trần Tuấn Anh. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái , chỉ số đầu- mặt ở một nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hòa. Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2017, (95-105). 76. Fangmei Chen, David Zhang. Combining a causal effect criterion for evaluation of facial attractiveness models. Elsevier, 2016, 77, 98-109. 77. Saxby PJ, Freer TJ. Dentoskeletal determinants of soft tissue morphology. Angle Orthod; 1985, 55(2):147–154. 78. Barrow G.V.White J.D. Developmental changes of the maxillary and mandibular dental arches. The Angle Orthod, 1952, 22(1), 41-46 79. Celebi A.A., Keklik H., Tan E. et al. Comparison of arch forms between Turkish and North American. Dental Press Journal of Orthodontics, 2016, 21(2), 51-58. 80. Abu-Hussein Muhamad et al. The curve of dental arch in normal occlusion. Journal of Clinical Medicine Research, 2015. 81. Aluko IA et al. Dental arch withs in the early and late permanent dentitions of Nigerian population. Nig Dent J, Vol 17 No. 1, 2009. 82. Cortella et al. Transverse development of the jaws: norms for the posteroanterior cephalometric analysis. Am J Orthod Dentofacial Orthop; 1997, 112(5):519-22. 83. Oliver Ploder. Skeletal-versus soft-tissue-based cephalometric analyses: is the correlation reproducible? Acta Odontologica Scandinavica, 2018. 84. Richard M. Hesby. Transverse skeletal and dentoalveolar changes during growth. Am J Orthod Dentofacial Orthop.2006, 130:721-31. 85. Ricketts, R. The new dimension in clinical. Orthodontics. Jakarta: RMO-USA & Fondaco. 2008, 42-3,129. 86. Burris BG, Harris EF. Maxillary arch size and shape in American blacks and whites. Angle Orthod; 2000, 70:297-302. 87. Kazutaka Kasai. Soft tissue adaptability to hard tissues in facial profiles; American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 1998, V.113, No.6. 88. Hassanali J, Odhiambo JW. Analysis of dental cast of 6-8 and 12-year- old Kenyan children. EU J Orthod; 2000, 22(2):135-142. 89. Sillman JH. Dimensional changes of the dental arches: longitudinal study from birth to 25 years. Am J Orthod; 1964, 50:824-842. 90. Ross-Powell RE, Harris EF. Growth of the anterior dental arch in black American children: A longitudinal study from 3 to 18 years of age. Am J Orthod Dentofacial Orthop; 2000, 118(6): 649-657. 91. Phạm Thị Hương Loan và Hoàng Tử Hùng. "Nghiên cứu đặc điểm hình thái cung răng người Việt", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 1999, 95 – 106. 92. Sarhan OA, Diwan RR. Maxillary arch dimensions in Egyptian and British children. Odontostomatol Trop; 1987, 10:101-106. 93. Fadil Abdulla Kareem et al. Longitudinal study of dental arch width, length and palatal measurement changes occurring in the transitional period from mixed to permanent dentition in Sulaimani. Submitted January 14, accepted 21st, 2013. 94. Hashim K Saeed. Dental Arch Dimensions and Form in a Sudanese Sample. The Journal of Contemporary Dental Practice, 2018, 19(10): 1235-1241. 95. Nojima K, McLaughlin R.P, Isshiki Y, Sinclair P.M. A comparative study of Caucasian and Japanese mandibular clinical arch forms. Angle Orthod; 2001, 71:195-200. 96. Leung C. S., Yang Y., Wong R. W. et al. Angular photogrammetric analysis of the soft tissue profile in 12-year-old southern Chinese. Head Face Medicine, 2014, 10, 56. 97. F. Garino, MD, Ortho Sp1/G. B Garino, MD, DDS, Ortho Sp1. Comparison of Dental arch measurements between stone and digital casts. Private Practice of Orthodontics, Torino, Italy 98. Ngô Thị Quỳnh Lan. Nghiên cứu dọc sự phát triển của đầu mặt và cung răng ở trẻ từ 3 đến 5,5 tuổi, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, 164-167. 99. Trịnh Hồng Hương. Nhận xét một số đặc điểm khớp cắn, kích thước răng hàm sữa và cung răng ở trẻ 6-8 tuổi tại trường tiểu học thành công B Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2007, 20-48. 100. Moorrees C.F.A. and Chadha J.M. Available space for the incisors during during dental development - A growth study based on physiologic age. The Angle Orthodontist, 1965, 35(1), 12-22. 101. Hoàng Văn Minh. Thống kê ứng dụng và phân tích số liệu. Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản y học, 2014, 24-42. 102. Lưu Ngọc Hoạt. Nghiên cứu khoa học trong y học, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2014, tr. 108-124, 124-125, 161-172 103. Marina Lapter Varga. Soft Tissue Facial Profile of Normal Dental and Skeletal Subjects in Croatian Population Aged 12 to 15 Years; Coll. Antropol. 32 (2008) 2: 523–528. 104. Christian G. Zylinski. Analysis of soft tissue facial profile in white males; Am. J. Orthod. Dentofac. Orthop; 1992, 514-518. 105. Neger. A Quantitative Method for the Evaluation of the Soft Tissue profile Am. J. OrTHodontic 1959, 45: 738-751. 106. Bishara S. E., Jakobsen J. R., Trederc J. et al. Arch width changes from 6 weeks to 45 years of age. Am J Orthod Dentofacial Orthop 1997, 111, 401–409. 107. M.Ashfaq Ahmed et al. Dental Arch Measurements, 2016, Vol. 8(10), 1199-1201. 108. DeKock WH. Dental arch depth and width studied longitudinally from 12 years of age to adulthood. Am J Orthod. 1972;62:56-66. 109. Trịnh Hồng Hương. "Nghiên cứu sự thay đổi cung răng và khớp cắn từ hệ răng hỗn hợp sang hệ răng vĩnh viễn ở học sinh từ 9 đến 12 tuổi", Luận văn tiến sỹ y học, 2012, 60-62. 110. Fabiane LOULY. Dental arch dimensions in the mixed dentition: a study of Brazilian children from 9 to 12 years of age; J Appl Oral Sci; 2011, 19(2):169-74. 111. Thilander B. Dentoalveolar development in subjects with normal occlusion. A longitudinal study between the ages of 5 and 31 years. eur J Orthod. 2009, 31:109-20. 112. John Y.K. Ling. Dental Arch Widths of Southern Chinese. Angle Orthod; 2009, 79:54–63. 113. Lê Hồ Phương Trang, Trần Ngọc Khánh Vân và Lê Võ Yến Nhi. Hình dạng cung răng hàm trên ở người trưởng thành từ 18 đến 24 tuổi. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 2013, 17(1), 214-222. 114. Hoàng Tử Hùng và Trần Mỹ Thuý. Hình thái cung xương ổ răng người Việt - Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 1996, 5-14. 115. Nojima K., Mc Laughlin R.P., Isshiki Y. et al. Acomperative study of Caucasian and Japanese mandibular Clinical arch form. Angle Orthod, 2001, 71, 195-200. 116. Gimlen A.A. Comparative study of Caucasian and Hispanic mandibular clinical arch forms Cranio-Facial Biology, Los Angeles: University of Southern California, 2007, 1-20. 117. Subtelny. A longitudinal study of soft tissue facial structures and their profile characteristics, defined in relation to underlying skeletal structures; Vol 45, Issue 1959, 7, 481–507. 118. E. Contini. Profile changes following lower incisor repositioning: a comparison between patients with different growth pattern; Minera stomatol; 2015, 64: 75-85. 119. P. Bhattarai, RM. Shrestha. "Tweeds analysis of Nepalese people", Nepal Med Coll J, 2011, 13(2), 103-106. 120. Iwasawa T, Moro T, Nakamura K. Tweed triangle and soft-tissue consideration of Japanese with normal occlusion and good facial profile. Am J Orthod. 1977, 72(2):119-27. 121. Katherine, Ahmed Ghoneima. Cephalometry in orthodontic: 2D and 3D; Quintessence Publishing Co., Inc.; USA, 2018. 122. Pradip Sangroula et al. Comparison of Reliability and Validity of Posteroanterior Cephalometric Measurements Obtained from AutoCEPH© and Dolphin® Cephalometric Software Programs with Manual Tracing. Journal of Indian Orthodontic Society. Published by Wolters Kluwer – Medknow, 2018. PHỤ LỤC 1 Số bệnh án:........................ Ngày khám:....................... MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A. Hành chính 1. Họ và tên:............................................... 2. Giới:..................... 3. Dân tộc:................................ 4. Địa chỉ:......................................................................................... 5. Điện thoại liên lạc:....................................................................... 6. Trường:........................................................................................ B. Các chỉ số đo đạc trên mẫu thạch cao 1. Các khoảng cách Kích thước Kết quả (mm) Ghi chú RTT (R33T) RTD (R33D) RST (R66T) RSD (R66D) DTT (D13T) DTD (D13D) DST (D16T) DSD (D16D) 2. Hình dạng cung răng: • Cung răng hình vuông • Cung răng hình ô van • Cung răng hình thuôn dài C. Các kích thước trên phim sọ thẳng nghiêng từ xa: *Các kích thước của mô cứng Chỉ số Kích thước (mm) Ghi ch N-ANS ANS-Me N-Me I-NA i-NB Li-S Ls-S Li-E Ls-E *Các góc của mô cứng Chỉ số Kích thước (độ) Ghi chú SNA SNB ANB FH/N-Pg FMIA FMA IMPA I/NA i/MP I/i *Các góc mô mềm Chỉ số Kích thước (độ) Ghi chú Sn-Ls/Li-Pg’0 Pn-N’-Pg’0 Sn-Pn-N’0 Li-B’-Pg’0 Cm-Sn-Ls 0 Pn-N’-Sn0 N’-Sn-Pg’0 N’-Pn-Pg’0 Góc Z 0 Li-S Ls-S Li-E Ls-E Bác sỹ khám (Ký tên và ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐẦU MẶT Ở TRẺ EM VIỆT NAM 12 TUỔI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ Y HỌC ”. Nghiên cứu viên: Nguyễn Hùng Hiệp, chuyên ngành Răng Hàm Mặt. THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU I. MỤC ĐÍCH VÀ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 1. Mục đích của nghiên cứu: - Xác định các chỉ số trên phim xquang chụp từ xa và trên mẫu thạch cao ở học sinh 12 tuổi dân tộc Kinh tại Hà Nội và Bình Dương - Tìm mối tương quan giữa mô mềm và mô cứng trên phim X quang nghiêng chụp từ xa; so sánh các chỉ số thu thập được với chỉ số của người Caucasian 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang. 2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 1. Nghiên cứu được thực hiện ở trẻ ở độ tuổi 12 tuổi tại Hà Nội và Bình Dương. 2. Có bố mẹ, ông bà nội ngoại là người Kinh. 3. Không có dị dạng hàm mặt, không có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt. 4. Chưa điều trị nắn chỉnh răng và các phẫu thuật tạo hình khác. 5. Không có các biến dạng xương hàm. 6. Đã mọc hoàn chỉnh 24 răng vĩnh viễn trên cung hàm, các răng không có tổn thương tổ chức cứng gây mất chiều dài cung răng. 7. Hợp tác nghiên cứu. 8. Đối tượng nghiên cứu thuộc đối tượng của đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu nhân trắc đầu mặt của người Việt Nam để ứng dụng trong Y học” của Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội năm 2016-2017. Tiêu chuẩn loại trừ: - Các đối tượng không đạt được tiêu chuẩn lựa chọn. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: - Địa điểm nghiên cứu: Tại thành phố Hà Nội và tỉnh Bình Dương - Thời gian nghiên cứu: tháng 25/9/2017 đến 31/12/2018. 2.3. Số người tham gia vào nghiên cứu: 1400 người. 2.4. Việc tiến hành nghiên cứu: Sau khi đối tượng nghiên cứu đã tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu thì việc nghiên cứu được tiến hành với nội dung sau: - Chụp phim sọ thẳng, nghiêng kỹ thuật số - Lấy dấu, đổ mẫu hàm thạch cao - Đo các giá trị trung bình khoảng cách, góc, chỉ số bằng máy tính. - Đo các chỉ số trên mẫu bằng thước đo điện tử chuyên dụng II. CÁC LỢI ÍCH, NGUY CƠ VÀ BẤT LỢI 1. Các lợi ích đối với người tham gia nghiên cứu - Được tư vấn, giải đáp miễn phí về các bệnh răng miệng và dịch vụ chăm sóc răng miệng. 2. Nguy cơ đối với người tham gia nghiên cứu: Không có. 3. Bất lợi đối với người tham gia nghiên cứu: Không có. III. NGƯỜI LIÊN HỆ - Họ và tên: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: - Số điện thoại: IV. SỰ TỰ NGUYỆN THAM GIA - Người tham gia được quyền tự quyết định, không hề bị ép buộc tham gia. - Người tham gia có thể rút lui ở bất kỳ thời điểm nào mà không bị ảnh hưởng gì đến việc đảm bảo giữ bí mật thông tin điều tra. - Khi đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu thì ký tên xác nhận vào “bản chấp thuận tham gia nghiên cứu”./. Nghiên cứu viên (ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Hùng Hiệp PHỤ LỤC 3 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGUYÊN CỨU Họ tên tôi: ....................................................................................................... Năm sinh: .............. Giới:....................... Dân tộc: ..................... Trình độ học vấn: ............................................................................................ Là:....................................... của cháu:............................................................... Học lớp:...........................Trường...................................................................... Xác nhận rằng: • Tôi đã đọc và hiểu các thông tin đưa ra bên trên. • Tôi đã được các nghiên cứu viên giải thích về nghiên cứu và các thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu. • Tôi có thời gian và cơ hội được cân nhắc cho cháu tham gia vào nghiên cứu. • Tôi hiểu rằng tôi có quyền cho cháu rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời điểm nào vì bất cứ lý do gì. • Tôi đã nhận một bản sao của bản thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận cho cháu tham gia nghiên cứu. • Hiện cháu có sức khỏe tốt, tinh thần hoàn toàn tỉnh táo khi tham gia vào nghiên cứu. ..., ngày...... tháng....... năm 201........... Người giám hộ (Ký và ghi rõ họ tên) MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC BƯỚC ĐO TRÊN PHẦN MỀN VN CEPH Bước 1: Mở phần mềm VNCEPH với biểu tượng Giao diện chính của phần mềm VNCEPH Bước 2: Chọn “Thêm BN” trên thanh Menu của màn hình chính, giao diện “Tạo bệnh nhân mới” sẽ được hiển thị, điền đầy đủ thông tin đối tượng vào bảng. Điền thông tin của đối tượng nghiên cứu Bước 3: Mở file dữ liệu, chọn phim chụp của đối tượng tương ứng, chọn mục “Chuẩn hóa” để xác lập tỷ lệ chiều rộng/chiều dài theo thước đo trên phim. Chuẩn hóa thước của phim X quang Bước 4: Vào mục “Đo đạc” xác định và đánh dấu lần lượt vị trí các điểm mốc trên phim theo thứ tự có sẵn trong phần mềm, sau đó ấn vào mục “Xem kết quả”. Đo đạc bằng phần mềm VNCEPH Bước 5: Trong mục “Phân tích dữ liệu” lưu và trích kết quả ra Excel dưới dạng file.xlsx Trích xuất dữ liệu qua Excel Lấy dấu Đổ mẫu hàm thạch cao Xác định các điểm mốc, đo chiều dài, chiều rộng cung răng
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_mot_so_chi_so_dau_mat_o_tre_em_viet_nam_1.pdf
- Quyết định.jpg
- Thông tin kết luận mới của luận án.docx
- Tóm tắt luận án tiếng Anh.pdf
- Tóm tắt luận án tiếng Việt.pdf
- Trích yếu Luận án.docx