Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho phục hồi rừng tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia Nặm pui, tỉnh sayaboury, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Rừng tự nhiên là một hiện tượng tự nhiên trong thiên nhiên (Richards

P.W (1952)[25]. Trên thế giới có khoảng 3,2 tỷ ha rừng tự nhiên,nhưng rừng

thứ sinh nghèo chiếm khoảng 80%(ITTO, 2019)[54]. Việt Nam cũng có

khoảng 10,24 triệu ha rừng tự nhiên, trong đó rừng thứ sinh chiếm trên 90%

(FAO, 2011)[38], (Phạm Văn Điển, 2019) [46]. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

Lào có 9 triệu ha rừng tự nhiên, trong đó rừng thứ sinh chiếm trên 85%

(Ministry of Agriculture and Forestry of Laos (MAF), 2018) [45]. Để đảm

bảo an toàn sinh thái, hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu, duy trì sự sống loài

người trên hành tinh, việc bảo vệ, khôi phục những khu rừng tự nhiên còn lại

là rất cần thiết và có tầm quan trọng lớn.

Thực tế cho thấy, để phục hồi rừng thứ sinh nghèo thành rừng tốt hơn

cả về trữ lượng và chất lượng, cần thiết phải áp dụng các giải pháp kỹ thuật

lâm sinh tác động phù hợp đối với từng đối tượng rừng.Việc tác động vào

rừng tự nhiên không phải là ý nghĩa viển vông (Phạm Xuân Hoàn và Cs,

2004) [14]. Trên thế giới và ở Việt Nam cũng như ở Lào đã có nhiều bài học

tốt về phục hồi rừng thứ sinh nghèo, nhưng cũng có những nơi áp dụng chưa

thành công. Các bài học kinh nghiệm cho thấy rằng, để thành công, các giải

pháp áp dụng phải dựa trên cơ sở khoa học gắn với điều kiện thực tế của rừng.

Những cơ sở khoa học cho phục hồi rừng tự nhiên bao gồm nhiều nhân

tố cả về kỹ thuật lẫn kinh tế, xã hội, cả ngoại cảnh lẫn nội tại của rừng, cả về

không gian và thời gian. Vì vậy, việc tìm ra cơ sở khoa học cũng như đề xuất

các giải pháp cụ thể là một chủ đề luôn được quan tâm, nhưng cũng rất khó

khăn vì rừng tự nhiên luôn vận động và biến đổi

pdf 163 trang dienloan 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho phục hồi rừng tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia Nặm pui, tỉnh sayaboury, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho phục hồi rừng tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia Nặm pui, tỉnh sayaboury, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho phục hồi rừng tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia Nặm pui, tỉnh sayaboury, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
BOUAPHANH CHANTHAVONG 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHỤC 
HỒI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC 
GIA NẶM PUI, TỈNH SAYABOURY, NƯỚC CỘNG HÒA 
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 
NGÀNH: LÂM SINH 
MÃ SỐ: 9 62 02 05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
GS.TS. PHẠM VĂN ĐIỂN 
Hà Nội - 2020 
i 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Đôc lâp - Tư do - Hạnh phúc 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nghiên cứu khác. 
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên 
cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận 
đánh giá Luận án của Hội đồng khoa học. 
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2020 
Người cam đoan 
BOUAPHANH CHANTHAVONG 
ii 
LỜI CÁM ƠN 
Để hoàn thành Luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của 
cáccơ quan, ban, ngành, đoàn thể và các cá nhân,người thân trong gia đình. 
Tôi xincám ơn các tập thể, cá nhân và người thân trong gia đình, nhất là vợ tôi 
đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS. Phạm Văn Điển, 
người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết đề cương, thu thập 
số liệu, tính toáncũng như hoàn thành Luận án này. 
Xin cám ơn chính phủ Việt Nam và chính phủ Lào, Đại sứ quán Lào tại 
Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu tại Việt Nam. 
Tôi biết ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, phòng Đào tạo 
sau Đại học, các thầy, cô giáo thuộc khoa Lâm học, bộ môn Lâm sinh, những 
người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi trong quá 
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án này. 
Tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo Vườn 
Quốc gia Nặm Pui, UBND tỉnh Sayabouary, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân 
Lào, đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu. 
Bản thân tôi đã rất cố gắng, nhưng do thời gian, kinh nghiệm và trình 
độ bản thân còn hạn chế, nên Luận án không tránh khỏi những sai sót nhất 
định.Tác giả rất mong nhận được ý kiến góp ý của các nhà khoa học và đồng 
nghiệp để Luận án được hoàn thiện hơn. 
Xin chân thành cám ơn! 
 Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2020 
Tác giả 
BOUAPHANH CHANTHAVONG 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i 
LỜI CÁM ƠN .................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... vi 
TÓM TẮT THAM SỐ .................................................................................. vii 
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... ix 
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ xi 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 5 
1.1. Trên thế giới ........................................................................................... 5 
1.1.1. Quan niệm về phục hồi rừng tự nhiên ............................................ 5 
1.1.2. Thành tựu trong nghiên cứu phục hồi rừng ............................. 7 
1.1.3. Ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn phục hồi rừng ............. 10 
1.2. Ở Việt Nam .................................................................................... 12 
1.2.1. Quan niệm về phục hồi rừng tự nhiên ................................... 12 
1.2.2. Thành tựu trong nghiên cứu phục hồi rừng ........................... 13 
1.2.3. Ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn phục hồi rừng ............. 17 
1.3. Phục hồi rừng tự nhiên ở Lào .......................................................... 19 
1.3.1. Quan niệm về phục hồi rừng tự nhiên .................................. 19 
 1.3.2. Thành tựu trong nghiên cứu phục hồi rừng..................................20 
1.3.3. Ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn phục hồi rừng ............. 22 
1.4.Thảo luận và xác định hướng nghiên cứu ......................................... 24 
1.4.1. Về quan niệm phục hồi rừng tự nhiên ................................... 24 
1.4.2. Về thành tựu phục hồi rừng tự nhiên ............................................ 24 
1.4.3. Về tồn tại nghiên cứu .................................................................... 25 
1.4.4. Xác định vấn đề nghiên cứu cho đề tài luận án ............................ 25 
iv 
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 26 
2.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 26 
2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm về trữ lượng, phẩm chất của cây cao, cây 
 bụi, thảm tươi và địa hình, thổ nhưỡng .......................................... 26 
2.1.2. Nghiên cứu biến động của tầng cây cao ................................ 26 
2.1.3. Nghiên cứu biến động của cây tái sinh .................................. 26 
2.1.4. Đề xuất một số giải pháp phục hồi rừng ................................ 26 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 26 
2.2.1. Phương pháp luận nghiên cứu ............................................... 26 
2.2.2. Khảo sát lựa chọn khu vực nghiên cứu .................................. 29 
2.2.3. Thiết lập ô tiêu chuẩn nghiên cứu ......................................... 29 
2.2.4. Thu thập số liệu .................................................................... 32 
2.2.5. Thời gian điều tra ................................................................. 35 
2.2.6. Xử lý số liệu ......................................................................... 36 
Chương 3. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU................. 49 
3.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................... 49 
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ............................................................ 49 
3.1.2. Khí hậu ................................................................................ 50 
3.1.3. Thuỷ văn .............................................................................. 50 
3.1.4. Địa chất - Thổ nhưỡng .......................................................... 50 
3.2. Đặc điểm dân số - lao động ............................................................. 50 
3.3. Đặc điểm giáo dục - y tế ................................................................. 51 
3.4. Quy hoạch quản lý vườn quốc gia Nặm Pui ..................................... 51 
3.5. Đặc điểm cụ thể của nơi nghiên cứu ................................................ 51 
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 53 
4.1. Đặc điểm về trữ lượng, cây bụi thảm tươi và địa hình, thổ nhưỡng ..... 53 
4.1.1. Đặc điểm trữ lượng ............................................................... 53 
4.1.2. Phân nhóm OTC theo cấp trữ lượng ...................................... 54 
v 
 4.1.3. Phân nhóm OTC theo sự phân hóa về trữ lượng ...................56 
4.1.4. Cây bụi, thảm tươi ................................................................ 57 
4.1.5. Đặc điểm địa hình - thổ nhưỡng ............................................ 59 
4.2. Biến động của tầng cây cao ......................................................... 61 
4.2.1. Thành phần loài .................................................................... 61 
4.2.2. Các chỉ số đa dạng và chỉ số quan trọng loài ......................... 67 
4.2.3. Các chỉ số cấu trúc và sinh trưởng của rừng .......................... 71 
4.3. Biến động của cây tái sinh ........................................................... 76 
4.3.1. Thành phần loài .................................................................... 76 
4.3.2. Các chỉ số đa dạng loài ......................................................... 83 
4.3.3. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phẩm chất và nguồn gốc cây tái sinh . 85 
4.4. Giải pháp phục hồi rừng .............................................................. 92 
4.4.1. Loài cây mục đích kinh doanh .............................................. 92 
4.4.2. Mật độ cây mục đích ............................................................ 97 
4.4.3. Phân chia đối tượng để áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh 
tác động ......................................................................................... 99 
4.4.4. Giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng .......................... 105 
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ ...................................... 121 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ..126 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 127 
PHỤ LỤC 
vi 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
TT Viết tắt Viết đầy đủ 
1 CHDCND Lào Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 
2 MAF 
Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông Lâm Lào (Deparment of 
forestry - Ministry of Agriculture and Forestry of Laos) 
3 FAO 
Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (Food and 
Agriculture Organization of the United Nations) 
4 CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
5 ITIO 
Tổ chức gỗ nhiệt đới thế giới (International Tropical 
Timber Organization) 
6 ODB Ô dạng bản (25m2/ODB) 
7 OTC Ô tiêu chuẩn (1000m2/OTC) 
8 VĐVQGNP Vùng đệm Vườn Quốc gia Nặm Pui 
9 VQG Vườn Quốc gia 
10 Hvn Chiều cao vút ngọn của cây điều tra (m) 
11 Doo Đường kính gốc của cây điều tra (cm) 
12 D1.3 Đường kính ngang ngực của cây điều tra (cm) 
13 Hdc Chiều cao dưới cành của cây điều tra (m) 
14 Ncmđ Mật độ của cây mục đích (cây/ha) 
15 Nccmđ Cây cao mục đích (cây/ha) 
16 Ntsmđ Cây tái sinh mục đích (cây/ha) 
17 NDR Nuôi dưỡng rừng 
18 CND Chặt nuôi dưỡng 
19 KCND Không chặt nuôi dưỡng 
20 LGR Làm giàu rừng 
21 KNXTTSTN Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 
22 TR Trồng rừng 
23 TCC Tầng cây cao 
24 CTS Cây tái sinh 
vii 
TÓM TẮT THAM SỐ 
TT Ký hiệu 
Đơn vị 
tính 
Ý nghĩa của tham số 
1 Mo, Ml, M2, ...Mk m
3/ha 
Trữ lượng của rừng trước khi chặt nuôi dưỡng 
tại các năm thứ 0, 1, 2,... k 
2 Mot, Mox m
3/h 
Trữ lượng của bộ phận cây tốt và cây xấu 
trong lâm phần. 
3 Momđt, Momđx m
3/ha 
Trữ lượng của bộ phận cây mục đích tốt và 
cây mục đích xấu trong lâm phần. 
4 M’o, M’1,M’k m3/ha 
Trữ lượng của rừng sau khi chặt nuôi dưỡng 
tại các năm thứ 0,1,2,... k 
5 tl, t2, ... tk, tn năm Số năm tính từ năm xác định trử lượng M0 
 6 Mn m
3/ha Trữ lượng rừng đạt tiêu chuẩn khai thác 
7 Mn’ m3/ha Trữ lượng rừng thực tế tại năm thứ n 
8 M’nmđt, M’nmđx m3/ha 
Trữ lượng thực tế của bộ phận cây tốt và cây 
xấu tại năm thứ n 
9 MQĐ m
3/ha Trữ lượng rừng quy đổi tại năm thứ tn 
10 PMO, PM1 % 
Tốc độ tăng trưởng tương đối của rừng khi 
không có tác động CND và khi có tác động 
CND 
11 PMT, PMX % 
Tốc độ tăng trưởng tương đối trong khoảng 
thời gian tn của bộ phận cây tốt và cây xấu 
12 I1,I2,Ik % 
Cường độ chặt nuôi dưỡng tính theo tỷ lệ 
phần trăm về trữ lượng tại các năm thứ t1 
t2,...tk. 13 I
’ % Cường độ khai thác về trữ lượng. 
14 t’ năm 
Thời gian cần thiết để nuôi dưỡng rừng sau 
khai thác 
viii 
TT Ký hiệu 
Đơn vị 
tính 
Ý nghĩa của tham số 
15 t" năm Thời gian cần thiết để bảo vệ rừng sau khai 
thác 
16 T năm 
Kỳ giãn cách giữa hai lần chặt nuôi dưỡng 
liên tiếp trên cùng một lô rừng 
17 K Số lần chặt nuôi dưỡng 
18 a0,ao(i) % Tỷ lệ cây tốt lúc ban đầu (về trữ lượng) 
19 AnAn(i) % Tỷ lệ cây tốt lúc cuối (về trữ lượng) 
20 A’n % Tỷ lệ cây tốt của mô hình rừng mong muốn 
21 
MCND(i), MCND(1-
K) 
m3/ha 
Trữ lượng của bộ phận chặt nuôi dưỡng trong 
lần chặt thứ i và tổng trữ lượng của các lần 
chặt 
22 ß, ßi Hệ số so sánh trữ lượng rừng quy đổi 
\ 
ix 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1. Điều tra tầng cây cao ...................................................................... 33 
Bảng 2.2. Điều tra cây tái sinh ........................................................................ 34 
Bảng 2.3. Điều tra tầng cây bụi, thảm tươi........................................................ 35 
Bảng 2.4. Tiêu chí xác định các phương án .................................................... 45 
Bảng 4.1. Đặc điểm trữ lượng tầng cây cao .................................................... 53 
Bảng 4.2. Phân nhóm rừng tự nhiên theo cấp trữ lượng ................................. 54 
Bảng 4.3. Cấp trữ lượng rừng tại khu vực nghiên cứu (năm 2015) ................ 56 
Bảng 4.4. Chiều cao, tỷ lệ che phủ của cây bụi, thảm tươi ............................. 58 
Bảng 4.5. Đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng ................................................... 59 
Bảng 4.6. Thành phần loài cây cao..................................................................63 
Bảng 4.7. Thành phần loài cây cao ................................................................. 63 
Bảng 4.8. Hệ số tương đồng thành phần loài cây cao trên hai cấp trữ lượng (%)64 
Bảng 4.9. Chỉ số đa dạng loài trên hai cấp trữ lượng...................................... 67 
Bảng 4.10. Biến động các đại lượng sinh trưởng trên 2 cấp trữ lượng ........... 72 
Bảng 4.11. Loài và hệ số tổ thành loài Ki (%) ............................................ 76 
Bảng 4.12. Loài và hệ số tổ thành loài Ki (%) ................................................ 78 
Bảng 4.13. Hệ số tương đồng loài cây tái sinh trên các cấp trữ lượng ........... 80 
Bảng 4.14. Chỉ số đa dạng loài cây tái sinh trên 2 cấp trữ lượng ................... 83 
Bảng 4.15. Sinh trưởng và biến động chiều cao cây tái sinh .......................... 85 
Bảng 4.16. Kết quả chuẩn hóa các tiêu chuẩn theo phương pháp đối lập ...... 94 
Bảng 4.17. Mật độ loài cây cao mục đích ....................................................... 97 
Bảng 4.18. Mật độ loài cây tái sinh triển vọng ............................................... 98 
Bảng 4.19. Giải pháp lâm sinh theo số lượng cây cao mục đích(theo 
phương án 1) ............................................................................................ 99 
Bảng 4.20. Giải pháp lâm sinh theo số lượng cây tái sinh mục đích(theo 
phương án 2) ................................................................................................. 100 
x 
Bảng 4.21. Giải pháp lâm sinh theo số lượng cây cao và cây tái sinh 
(theo phương án 3) ........................................................................................ 100 
Bảng 4.22. Giải pháp lâm sinh tác động theo nhóm OTC(phương án 4, 5 chỉ số)105 
Bảng 4.23. Xếp hạng danh mục loài cây bản địa trồng làm giàu rừng ......... 106 
Bảng 4.24. P ... 5 0,28 
53 Đỏm lông 0,35 0,25 0,30 Bằng lăng nước 0,22 0,33 0,28 
54 Thích lá thuôn 0,35 0,23 0,29 Sảng nhung 0,22 0,31 0,27 
55 Thôi Chanh 0,17 0,40 0,28 Cà lồ 0,22 0,28 0,25 
56 Mắc khén 0,17 0,33 0,25 Quếch 0,22 0,26 0,24 
57 Vàng tâm 0,17 0,33 0,25 Re 0,22 0,21 0,21 
58 Bằng lăng nước 0,17 0,30 0,24 Thích lá thuôn 0,22 0,17 0,19 
59 Trường vải 0,35 0,12 0,23 Chắp xanh 0,22 0,12 0,17 
60 Chay rừng 0,35 0,12 0,23 Lá nến 0,22 0,12 0,17 
61 Sảng nhung 0,17 0,28 0,23 Táu mật 0,22 0,12 0,17 
62 Cà lồ 0,17 0,27 0,22 Thị rừng 0,22 0,12 0,17 
63 Quếch 0,17 0,24 0,21 Chay rừng 0,22 0,09 0,15 
64 Chắp xanh 0,17 0,13 0,15 Đái bò 0,22 0,09 0,15 
65 Thị rừng 0,17 0,13 0,15 Mần tang 0,22 0,09 0,15 
66 Hồi 0,17 0,12 0,15 Phay 0,22 0,09 0,15 
67 Đái bò 0,17 0,09 0,13 Trường vải 0,22 0,06 0,14 
68 Mần tang 0,17 0,09 0,13 
69 Phay 0,17 0,08 0,13 
70 Mạ sưa 0,17 0,07 0,12 
71 Nhãn rừng 0,17 0,04 0,11 
 Phụ biểu 4.2. Loài và hệ số quan trọng loài trên cấp trữ lượng II 
TT 
Năm điều tra 2015 Năm điều tra 2013 
Loài cây Ni(%) Gi(%) VI(%) Loài cây Ni(%) Gi(%) VI(%) 
1 Dẻ 10,90 10,80 10,85 Dẻ 10,93 10,74 10,84 
2 Sau Sau 9,50 9,18 9,34 Sau Sau 9,87 9,27 9,57 
3 Vối thuốc 6,24 6,39 6,31 Vối thuốc 6,43 6,41 6,42 
4 Lim Xẹt 4,31 5,74 5,03 Lim Xẹt 4,31 5,76 5,03 
5 Phân Mã 3,73 5,26 4,50 Phân Mã 3,94 5,38 4,66 
6 Trâm 5,36 3,46 4,41 Kháo 4,06 4,46 4,26 
7 Mán đỉa 4,26 4,28 4,27 Trâm 5,18 3,28 4,23 
8 Kháo 3,85 4,38 4,11 Mán đỉa 4,18 4,26 4,22 
9 Giổi 3,44 4,74 4,09 Giổi 3,56 4,87 4,21 
10 Trám 4,37 3,74 4,06 Trám 4,43 3,71 4,07 
11 mỡ 3,56 3,72 3,64 Mỡ 3,56 3,75 3,66 
12 Bứa 3,97 2,49 3,23 Bứa 3,87 2,34 3,11 
13 Thành Ngạnh 3,03 2,53 2,78 Sâng 2,31 3,37 2,84 
14 Sâng 2,22 3,32 2,77 Kè đuôi giông 2,94 2,67 2,80 
15 Kè đuôi giông 2,86 2,66 2,76 Sui 2,94 2,32 2,63 
16 Sui 2,97 2,36 2,66 Thành Ngạnh 2,81 2,45 2,63 
17 Đẻn 5 lá 2,68 2,27 2,47 Đẻn 5 lá 2,69 2,24 2,47 
18 Quếch 2,22 2,29 2,25 Quếch 2,19 2,31 2,25 
19 Sung 2,51 1,81 2,16 Bồ đề 2,06 2,32 2,19 
20 Bồ đề 1,98 2,26 2,12 Sung 2,31 1,74 2,03 
21 Re 1,98 1,99 1,98 Ngát 1,75 2,07 1,91 
22 Muồng trắng 1,28 1,53 1,40 Re 1,81 1,96 1,88 
23 Thôi chanh 1,40 1,37 1,39 Muồng trắng 1,37 1,57 1,47 
24 Roi rừng 1,34 1,36 1,35 Thôi chanh 1,44 1,39 1,41 
25 Vàng Anh 0,99 1,11 1,05 Roi rừng 1,37 1,40 1,39 
26 Sơn 0,99 0,64 0,82 Vàng Anh 1,00 1,13 1,06 
 27 Giác ngựa 0,76 0,76 0,76 Giác ngựa 0,81 0,78 0,80 
28 Ràng ràng 0,47 0,94 0,71 Ràng ràng 0,50 0,95 0,73 
29 Hà nu 0,87 0,47 0,67 Bằng lăng nước 0,56 0,81 0,69 
30 Bằng lăng nước 0,52 0,78 0,65 Sơn 0,75 0,58 0,66 
31 Lim Xanh 0,52 0,60 0,56 Lim Xanh 0,50 0,62 0,56 
32 Bưởi bung 0,41 0,57 0,49 Hà nu 0,69 0,40 0,54 
33 Vạng trứng 0,35 0,41 0,38 Bưởi bung 0,44 0,59 0,51 
34 Chân Chim 0,41 0,35 0,38 Vạng trứng 0,37 0,43 0,40 
35 Sồi 0,23 0,36 0,30 Sồi 0,25 0,37 0,31 
36 Hồi 0,35 0,19 0,27 Hồi 0,37 0,19 0,28 
37 Thôi ba 0,29 0,23 0,26 Chân Chim 0,25 0,31 0,28 
38 Đu Đủ rừng 0,29 0,13 0,21 Thôi ba 0,31 0,24 0,27 
39 Nhãn rừng 0,17 0,14 0,16 Đu Đủ rừng 0,31 0,13 0,22 
40 Mại Sui 0,17 0,14 0,16 Mại Sui 0,19 0,14 0,16 
41 Lọng Bàng 0,12 0,12 0,12 Nhãn rừng 0,19 0,14 0,16 
42 Mé cò ke 0,12 0,04 0,08 Lọng Bàng 0,12 0,12 0,12 
43 Mé cò ke 0,06 0,02 0,04 
 Phụ biểu 4.3. Loài và hệ số tổ thành loài Ki (%) trên cấp trữ lượng I 
TT 
Năm điều tra 2015 Năm điều tra 2013 
Loài cây Ni Ki(%) Loài cây Ni Ki(%) 
1 Táu 58 8,68 Táu 55 15,30 
2 Dẻ 46 6,89 Dẻ 43 12,14 
3 Ngát 45 6,74 Ngát 42 11,87 
4 trám 44 6,59 trám 41 11,61 
5 Trâm 40 5,99 Trâm 37 10,55 
6 Re 35 5,24 Re 32 9,23 
7 Gội 29 4,34 Gội 26 7,65 
8 sến 27 4,04 sến 24 7,12 
9 Sồi phảng 25 3,74 Sồi 22 6,60 
10 Lim xanh 16 2,40 Vạng trứng 13 4,22 
11 Vạng trứng 16 2,40 Bứa 12 3,96 
12 Bứa 15 2,25 Lim xanh 12 3,96 
13 Ba bét 13 1,95 Ba bét 10 3,43 
14 côm 13 1,95 côm 10 3,43 
15 Máu chó 13 1,95 Máu chó 10 3,43 
16 Sau Sau 12 1,80 Sau Sau 9 3,17 
17 Mò 11 1,65 Vai 9 3,17 
18 Phân mã 9 1,35 Mò 8 2,90 
19 Thẩu tấu 9 1,35 Phân mã 6 2,37 
20 trường 9 1,35 Thẩu tấu 6 2,37 
21 Bưởi bung 8 1,20 trường 6 2,37 
22 Chân chim 8 1,20 Bưởi bung 5 2,11 
23 lim xẹt 7 1,05 Chân chim 5 2,11 
24 Sung 7 1,05 lim xẹt 4 1,85 
25 Thôi ba 7 1,05 Sung 4 1,85 
26 Vai 7 1,05 Thôi ba 4 1,85 
27 Giổi 6 0,90 Giổi 3 1,58 
28 Kè đuôi giông 6 0,90 Kè đuôi giông 3 1,58 
29 Mắn Đỉa 6 0,90 Mắn Đỉa 3 1,58 
30 Na hồng 6 0,90 Na hồng 3 1,58 
31 Trẩu 6 0,90 Trẩu 3 1,58 
32 duối 5 0,75 Đẻn 5 lá 2 1,32 
33 Đẻn 5 lá 5 0,75 Gù 2 1,32 
34 Gù 5 0,75 Lọng bàng 2 1,32 
35 Lọng bàng 5 0,75 Mỡ 2 1,32 
36 Mỡ 5 0,75 Muồng hoa trắng 2 1,32 
 37 Muồng hoa vàng 5 0,75 Răng cá 2 1,32 
38 Răng cá 5 0,75 Trúc tiết 2 1,32 
39 Trúc tiết 5 0,75 Vàng Anh 2 1,32 
40 Vàng Anh 5 0,75 Vàng tâm 2 1,32 
41 Vàng tâm 5 0,75 Bồ Đề 1 1,06 
42 Bồ Đề 4 0,60 bời lời 1 1,06 
43 bời lời 4 0,60 Chè rừng 1 1,06 
44 Chè rừng 4 0,60 Roi rừng 1 1,06 
45 Roi rừng 4 0,60 Ruối 1 1,06 
46 Ruối 4 0,60 Sui 1 1,06 
47 Sui 4 0,60 Đuôi chồn 3 0,79 
48 Đuôi chồn 3 0,45 Thành ngạnh 3 0,79 
49 Thành ngạnh 3 0,45 Cánh kiến 2 0,53 
50 Vải guốc 3 0,45 Chẹo tía 2 0,53 
51 Cánh kiến 2 0,30 Dây mặt 2 0,53 
52 Cây xanh 2 0,30 Giác ngựa 2 0,53 
53 Chẹo tía 2 0,30 Nhãn rừng 2 0,53 
54 Chổi cọ 2 0,30 Dung giấy 1 0,26 
55 Dây mặt 2 0,30 Gáo 1 0,26 
56 Giác ngựa 2 0,30 Kháo 1 0,26 
57 Nhãn rừng 2 0,30 Mán đỉa 1 0,26 
58 Vạng 2 0,30 Mạy tèo 1 0,26 
59 Dung giấy 1 0,15 Nhọ nhồi 1 0,26 
60 Gáo 1 0,15 Sâng 1 0,26 
61 Kháo 1 0,15 Xoan đào 1 0,26 
62 Mán đỉa 1 0,15 Thàn mát 1 0,26 
63 Mạy tèo 1 0,15 
64 Nhọ nhồi 1 0,15 
65 Sâng 1 0,15 
66 Thàn mát 1 0,15 
67 Trùm 1 0,15 
68 Xoan đào 1 0,15 
 Phụ biểu 4.4. Loài và hệ số tổ thành loài Ki (%) cấp trữ lượng II 
TT 
Năm điều tra 2015 Năm điều tra 2013 
Loài cây Ni Ki(%) Loài cây Ni Ki(%) 
1 Dẻ 95 9,08 Dẻ 93 9,95 
2 Trúc tiết 87 8,32 Trâm 85 9,09 
3 Trâm 63 6,02 Trám 61 6,52 
4 Côm 56 5,35 Côm 54 5,78 
5 Bứa 54 5,16 Bứa 52 5,56 
6 Mé cò ke 52 4,97 Mán đỉa 50 5,35 
7 Roi 50 4,78 Re 48 5,13 
8 Sầm 46 4,40 Sau Sau 44 4,71 
9 Muồng trắng 36 3,44 Mỡ 34 3,64 
10 Lim xanh 33 3,15 Lim xanh 31 3,32 
11 Mán Đỉa 28 2,68 Lọng bàng 26 2,78 
12 Ngát 28 2,68 Na hồng 26 2,78 
13 Quếch 27 2,58 Phân Mã 25 2,67 
14 Nghiến 26 2,49 Ngát 24 2,57 
15 Sau Sau 25 2,39 Roi rừng 23 2,46 
16 Vạng 25 2,39 Vải guốc 23 2,46 
17 Bưởi bung 23 2,20 Bưởi bung 21 2,25 
18 Lọng bàng 22 2,10 lim xẹt 20 2,14 
19 Thị rừng 22 2,10 Thẩu tấu 20 2,14 
20 Sui 18 1,72 Sơn 16 1,71 
21 Giổi 16 1,53 Giổi 14 1,50 
22 Thẩu tấu 16 1,53 Thành ngạnh 14 1,50 
23 Bồ đề 15 1,43 Bồ đề 13 1,39 
24 Kháo 14 1,34 Kháo 12 1,28 
25 Sồi phảng 13 1,24 Sến 11 1,18 
26 Sung 13 1,24 Sui 11 1,18 
27 Táu duối 10 0,96 Sung 8 0,86 
28 Gù hương 9 0,86 Gù 7 0,75 
29 Vai 8 0,76 Trúc tiết 6 0,64 
30 Đẻn 5 lá 7 0,67 Đẻn 5 0,53 
31 Giác ngựa 7 0,67 Giác ngựa 5 0,53 
32 Thừng Mực 7 0,67 Thôi Chanh 5 0,53 
33 Hà nu 6 0,57 Hà nu 4 0,43 
34 Vạng trứng 6 0,57 Vàng Anh 4 0,43 
35 Dung dấy 5 0,48 Dung dấy 3 0,32 
36 Kè đuôi giông 5 0,48 Kè đuôi giông 3 0,32 
37 Na hồng 5 0,48 Muồng trắng 3 0,32 
 TT 
Năm điều tra 2015 Năm điều tra 2013 
Loài cây Ni Ki(%) Loài cây Ni Ki(%) 
38 Hồi 4 0,38 Hồi 2 0,21 
39 Sến 4 0,38 Sâng 2 0,21 
40 Bời lời lá tròn 3 0,29 Bời lời 1 0,11 
41 Chân chim 3 0,29 Châm tía 1 0,11 
42 Dàng dàng xanh 3 0,29 Dàng dàng 1 0,11 
43 Gội 3 0,29 Gội 1 0,11 
44 Nhãn rừng 3 0,29 Nghiến 1 0,11 
45 Nhọ lồi 3 0,29 Nhãn rừng 1 0,11 
46 Sâng 3 0,29 Sầm 1 0,11 
47 Xoan ta 3 0,29 Vẩy ốc 1 0,11 
48 Xương cá 3 0,29 Xương cá 1 0,11 
49 Bằng lăng nước 2 0,19 Bằng lăng nước 1 0,11 
50 Cánh kiến 2 0,19 Cánh kiến 1 0,11 
51 Chay rừng 2 0,19 Chay rừng 1 0,11 
52 Mít ma 2 0,19 Mé cò ke 1 0,11 
53 Mỡ 2 0,19 Nhọ lồi 1 0,11 
54 ớt sừng lá nhỏ 2 0,19 Sồi phảng 1 0,11 
55 Sơn 2 0,19 Thàn mát 1 0,11 
56 Thành Ngạnh 2 0,19 Ba Soi 1 0,11 
57 Xương cá 2 0,19 Cẩm xe 1 0,11 
58 Ba Soi 1 0,10 Cơm nếp 1 0,11 
59 Cẩm xe 1 0,10 Cu vẽ 1 0,11 
60 Cọc dào 1 0,10 Chẹo tía 1 0,11 
61 Cơm nếp 1 0,10 Quếch 1 0,11 
62 Cu vẽ 1 0,10 Táu duối 1 0,11 
63 Chẹo tía 1 0,10 Tếch 1 0,11 
64 Đấng chân chim 1 0,10 Thị rừng 1 0,11 
65 Phân Mã 1 0,10 Thừng Mực 1 0,11 
66 Re 1 0,10 Vạng trứng 1 0,11 
67 Tếch 1 0,10 
68 Thàn mát 1 0,10 
69 Thôi Chanh 1 0,10 
70 Trám 1 0,10 
71 Vàng Anh 1 0,10 
72 Vảy ốc 1 0,10 
 Phụ biểu 4.24: Bảng lượng hóa tiêu chuẩn lựa chọn cây mục đích và cây 
trồng làm giàu rừng khu vực vùng đệm VQGNP 
TT Tiêu chuẩn 
1 
Khả năng thích nghi với điều kiện lập địa tại vùng đệm 
Thích nghi với nhiều loại đất, đặc biệt là vùng ven bờ (vùng bán ngập, địa 
hình phức tạp,...) (3 điểm) 
Loài cây ưa đất tơi xốp, ẩm, nhiều mùn, còn tính chất đất rừng (1 điểm) 
Các trường hợp khác (2 điểm) 
2 
Đặc tính Sinh trưởng 
Loài cây ổn định, sống lâu năm; sinh trưởng nhanh, mau khép tán (3 
điểm) 
Loài cây sinh trưởng chậm, lâu khép tán (1 điểm) 
3 
Kết cấu tán lá 
Tán lá sinh trưởng rộng, cành dẻo, dày và thường xanh (3 điểm), Tán lá 
thưa, hẹp, nửa rụng lá (1 điểm); Các trường hợp khác (2 điểm) 
4 
Khả năng trồng hỗn giao: Loài cây có khả năng sống hỗn giao, có khả 
năng kết hợp với các loài cây khác để hình thành rừng đa tầng tán 
Tốt (3 điểm), Khá (2 điểm), Trung bình (1 điểm) 
5 
Khả năng gây trồng 
Loài cây có sẵn nguồn giống, phương thức trồng đơn giản (3 điểm) 
Loài cây dễ tìm nguồn giống, phương thức trồng khá đơn giản (2 điểm) 
Loài cây dễ tìm nguồn giống, phương thức trồng phức tạp và ngược lại 
(1 điểm) 
Loài cây có nguồn giống khan hiếm, phương thức trồng phức tạp (0 
điểm) 
6 
Khả năng tái sinh 
Loài cây có khả năng tái sinh chồi và hạt tốt (3 điểm); khá (2 điểm), trung 
bình (1 điểm); kém (0 điểm) 
 TT Tiêu chuẩn 
Loài cây có khả năng tái sinh chồi tốt, hạt trung bình và ngược lại (2.5 
điểm) 
Loài cây có khả năng tái sinh hạt tốt, tái sinh chồi kém và ngược lại 
(1.5 điểm) 
7 
Giá trị kinh tế 
Khả năng cung cấp gỗ, củi: Tốt (3 điểm), khá (2 điểm), trung bình (1 
điểm) 
Khả năng cung cấp các sản phẩm phụ ngoài gỗ (như hoa, quả, nhựa,...): 
Tốt (3 điểm), khá (2 điểm), trung bình (1 điểm) 
8 
Khả năng ủng hộ của người dân 
Tốt (3 điểm), Khá (2 điểm), Trung bình (1 điểm) 
 Phụ biểu 4.25. Mật độ cay cao, cây tái sinh mục đích 
Số hiệu 
ÔTC 
Mật độ cây cao mục đích 
đạt phẩm chất/ ha 
Mật độ cây tái sinh mục đích triển 
vọng có chiều cao > 1m/ ha 
1 670 2800 
2 680 1920 
3 470 1920 
4 700 1760 
5 630 2400 
6 740 1760 
7 590 2950 
8 510 1440 
9 630 2560 
10 640 2800 
11 650 2900 
12 790 1920 
13 830 2240 
14 780 2240 
15 680 2028 
16 740 2240 
17 630 2480 
18 620 2080 
19 590 2000 
20 710 1200 
21 700 1600 
22 720 1920 
23 700 1120 
24 660 1920 
25 670 1520 
26 670 2240 
27 690 2240 
28 170 1200 
29 310 880 
30 230 1230 
31 210 1100 
32 330 1280 
33 230 1010 
34 330 1360 
35 230 980 
36 390 1600 
 Số hiệu 
ÔTC 
Mật độ cây cao mục đích 
đạt phẩm chất/ ha 
Mật độ cây tái sinh mục đích triển 
vọng có chiều cao > 1m/ ha 
37 200 980 
38 250 998 
39 300 1120 
40 180 890 
41 220 1120 
42 220 1200 
43 280 1110 
44 200 1200 
45 280 1210 
 Phụ biểu 4.26. Damh mục loài cây mục đích, loài cây trồng làm giàu rừng 
TT 
Têncây 
Họ 
Nhóm 
gỗ Việt Nam Local Lao name khoahọc 
1 Cà lồ bắc Mai mi nu Caryodaphnopsistonkinensis Nguyệtquế Lauraceae VII 
2 Chân chim 
Mai tin noc 
Scheffleraheptaphylla (L.) Frodin Ngũgiabì Araliaceae VII 
3 Giẻ gai Mai co ta cay Fagus Sylvatia Giẻ Fagaceae VII 
4 Lọng bằng Mai san kheng DilleniaheterosepalaFinet et Gagnep Sổ Dilleniaceae VII 
5 Ngát Mai kham leui Gironnierasubaequalis Planch Du Ulmaceae VII 
6 Sui Mai nong AntiaristoxIaria Dâutằm Moraceae VII 
7 Trám đen Mai som ho đam Canariumtramdenum Dai &Ykovl Trám Burseraceace VII 
8 Trámtrắng Mai som ho khao Canarium album Raeusch Trám Burseraceace VII 
9 Táu muối Mai xi Vatiaodorata (Griff.) Sym Dầu Dipterocarpaceae VII 
10 Thường mực 
Mai moc 
Holarrhenapubescens La bố ma Apocynaceae VII 
11 Vạngtrứng Mai va EndospermumchinenseBenth Thầudầu Euphorbiaceae VII 
12 Vàng anh Mai kham pha ma Saraca dVies Đậu Fabaceae VII 
13 Bứa núi Mai mang khut pa Garcinia OlVieri Pierre Bứa Clusiaceae VI 
14 Chẹo tía Mai phao EngelhardtiachrysolepisHance Hồđào Juglamdaceae VI 
15 Kháo xanh Mai en a CinnadeniapanIulata Long lão Lauraceae VI 
16 Lòng mang 
Mai ham ao 
PterospermumheterophyllumHance Trôm Sterculiaceae VI 
17 Máu chó Mai leut ma KnemacortIosaLour Nhụcđậukhấu MyristIaceae VI 
18 Nhội Mai khom phat BischofiajavanIa Blume Thầudầu Euphorbiaceae VI 
19 Phay 
May ten Duabanga grandiflora (Roxb. ex 
DC.) Walp 
Bần Sonneratiaceae VI 
 TT 
Têncây 
Họ 
Nhóm 
gỗ Việt Nam Local Lao name khoahọc 
20 Quế Mai khe nang CinnamomumloureiriiNees Long não Lauraceae VI 
21 Ràngràng Mai khi mu Ormosiapinnata Đậu Fabaceae VI 
22 Re hương Mai khe hom Cinnamomumparthenoxylon Long não Lauraceae VI 
23 Sâng Mai deng nam ZanthoxylumnitidumRoxb Cam qúy Rutaceae VI 
24 Sồi phảng May co mak yao Lithocarpusfissus Champ ex Benth Dẻ Fagaceae VI 
25 Thôi ba 
Mai phi seua 
Alangiumchinense (Lour.) Harms Thôitrang Alangiaceae VI 
26 Thôi trang Mai xac TetradiumrutIarpum Thôitrang C VI 
27 Thị rừng Mai ca bo DiospyrosdecandraLour Thị Ebenaceae VI 
28 Vối thuốc Mai tha lo SchimawallIhiiChoisy Chè Theaceae VI 
29 Xoan đào Mai hien Melia azedarach Hoahồng Rosaseae VI 
30 Dẻ Mai co Castanea satVia Dẻ Fagaceae V 
31 KháoVàng Mai can leung Machilus bonii Lecomte. Long não Lauraceae V 
32 
Kè đuôi 
dông 
Mai khe pa Markhamiastipulata (Wall.) Seem. ex 
Schum. 
Cau Arecaceae V 
33 Muồng đen Mai khi lake pà Cassia siamea Lamarck Đậu Fabaceae V 
34 Mạ sưa Mai meut HelIiacochinchinensisLour Chẹothui Proteaceae V 
35 Nhãn rừng Mai lam yai pa LepisanthesRubiginosa(Roxb.) Leenh Bồhòn Sapindiaceae V 
36 Sau sau Mai phai pa Liquidambar formosanaHance Sausau Hamamelidaceae V 
37 Thành ngạnh Mai tew khon Cratoxylumcochinchinense Măngcụt Clusiaceae V 
38 Bời lời Mai leung lau LitseaglusinosaC.B.Rob. Long não Lauraceae VI 
39 Gội nếp Mai ta seua Aglaia spectabilis Xoan Meliaceae VI 
40 Giổi Ham xai MIheliamediocris Dandy Ngọclan Magnoliaceae VI 
41 Hà nu Mai khi bea Ixonantheschinensis Hà nu Ixonanthaceae VI 
42 Mỡ Mai man pa Manglietiaconifera Dandy Long não Lauraceae VI 
 TT 
Têncây 
Họ 
Nhóm 
gỗ Việt Nam Local Lao name khoahọc 
43 Vàng tâm Mai can leung Manglietiaconifera Ngọclan Magnoliaceae VI 
44 Bàng lăng Mai peui Lagertroemiaspeciosa Tử VI Lythraceae III 
45 Chua khét Mai yom Chukrasiasp Láthoa Chukrasia III 
46 Trường sâng 
Mai deang 
Amesiodendronchinense Bồhòn Sapindaceae III 
47 Trườngvải Mai kho len Paranepheliumchinense Merr Bồhòn Sapindaceae III 
48 Lim xanh Mai cạ cha Erythrophleumfordii Vang Caesalpiniaceae II 
49 Táu mật Mai xi đông Vatiaodorata Dầu Dipterocarpaceae II 
50 Muồng đen Mai khi lec pa Senna siamea Đậu Fabaceae I 
51 Sơn Mai en Rhus succedaneum Đàolộnhột Anacardiaceae I 
52 Côm tầng 
Mai som mu 
Elaeocarpusgriffithii (Wight) A.Gra Côm Elaeocarpaceae VI 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_co_so_khoa_hoc_cho_phuc_hoi_rung_t.pdf
  • pdfCong Van De Nghi.pdf
  • pdfTomTatLuanAn (tiengAnh) - ncs.BouaphanhChanthavong_DHLN.pdf
  • pdfTomTatLuanAn (tiengViet) ncs.BouaphanhChanthavong_DHLN.pdf
  • docxTranThongTinDiemMoi (Viet-Anh) - ncs.BouaphanhChanthavong_DHLN.docx
  • docxTrichYeuLuanAn (Viet-Anh) - ncs.BouaphanhChanthavong_DHLN.docx