Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh sa mộc (cunninghamia lanceolata (lamb.) hook) ở vùng đông bắc bộ

Năm 2020 là một năm thành công rực rỡ của ngành Lâm nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu gỗ đã vượt qua rất nhiều ngành hàng xuất khẩu truyền thống khác để thiết lập một kỉ lục mới, thu về hơn 13,2 tỉ USD, tăng gần 16,9% so với năm 2019 (TCLN 2021) [21]. Tuy nhiên, cơ hội này cũng đang gặp phải không ít thách thức, đặc biệt là bài toán xây dựng vùng nguyên liệu. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Lâm nghiệp, về mặt lí thuyết để có thể cung cấp được 2 triệu m3 gỗ lớn cho ngành chế biến sản phẩm đồ gỗ, mỗi năm Việt Nam cần khoảng 30.000 ha rừng trồng gỗ lớn đưa vào khai thác. Như vậy sau chu kỳ 12 năm với cây sinh trưởng nhanh thì phải phát triển và duy trì được 360.000 ha rừng trồng gỗ lớn (TCLN, 2019) [20]. Tuy nhiên, hiện nay 70% diện tích rừng trồng của nước ta là Keo và Bạch đàn với chu kỳ ngắn (từ 5-7 năm), 20% còn lại là Mỡ, Bồ đề, Tràm, chỉ có 10% diện tích rừng trồng các loài cây bản địa (BIFA, 2020) [1]. Theo các chuyên gia lâm nghiệp, việc gây trồng và khai thác sớm các diện tích rừng trồng thuần loài có thể gây những hệ lụy lớn về sinh thái và tính bền vững. Vì vậy, phát triển trồng rừng thâm canh các loài cây bản địa có chu kỳ kinh doanh dài hơn chính là biện pháp khắc phục những tồn tại nêu trên mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế.

docx 199 trang dienloan 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh sa mộc (cunninghamia lanceolata (lamb.) hook) ở vùng đông bắc bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh sa mộc (cunninghamia lanceolata (lamb.) hook) ở vùng đông bắc bộ

Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh sa mộc (cunninghamia lanceolata (lamb.) hook) ở vùng đông bắc bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
	LÊ THỊ NGỌC HÀ	
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG THÂM CANH SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
HÀ NỘI – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ THỊ NGỌC HÀ
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG THÂM CANH SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ
Chuyên ngành: Lâm sinh
Mã số: 9 62 02 05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
 Người hướng dẫn khoa học: 	TS. Đặng Văn Thuyết
	TS. Trần Bình Đà
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, luận án được thực hiện trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2020 dưới sự hướng dẫn của TS Đặng Văn Thuyết và TS Trần Bình Đà. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực.
Nội dung của luận án có sử dụng một phần kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb). Hook cho năng suất cao nhằm cung cấp gỗ lớn ở vùng núi phía Bắc (Đông Bắc Bộ và Tây Bắc Bộ)”, do TS Đặng Văn Thuyết chủ nhiệm. Trong giai đoạn, tác giả là cộng tác viên của đề tài, đã tham gia thu thập số liệu rừng trồng Sa mộc hiện có, thiết kế, thu thập, xử lý số liệu các thí nghiệm và viết báo cáo các nội dung nghiên cứu ở vùng Đông Bắc Bộ. Các thông tin, số liệu và tài liệu liên quan đến luận án đã được chủ trì đề tài cho phép sử dụng và công bố trong luận án.
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021
 Nghiên cứu sinh
 Lê Thị Ngọc Hà
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành theo chương trình đào tạo tiến sỹ khóa 27, của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến TS. Đặng Văn Thuyết và TS. Trần Bình Đà, với tư cách là người hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian và công sức, tận tâm giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cảm ơn GS.TS Vũ Tiến Hinh và TS. Trần Lâm Đồng đã hỗ trợ tác giả trong quá trình xử lý và trình bày kết quả nghiên cứu của luận án.
Xin chân thành cảm ơn cơ quan chủ quản nơi NCS công tác đã tạo mọi điều kiện về thời gian và công việc để tác giả có thể tham gia học tập và hoàn thành luận án. 
Tác giả cũng xin cảm ơn các cán bộ của Viện Nghiên cứu Lâm sinh và Công ty Phát triển bền vững (tại Thanh Sơn, Ba Chẽ, Quảng Ninh) đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu và điều tra hiện trường. Trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả cũng đã nhận được sự hỗ trợ của Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Lâm sinh; lãnh đạo và chuyên viên của Ban Khoa học, Đào tạo và HTQT; lãnh đạo và chuyên viên của Viện Nghiên cứu Lâm sinh; các thầy cô thuộc phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nhân dịp này, tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất về sự hỗ trợ quý báu của các cá nhân, đơn vị kể trên.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất cả người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và động viên tác giả hoàn thành luận án này.
Nghiên cứu sinh
MỤC LỤC
CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Ký hiệu,
từ viết tắt
Giải thích
∆D:
Tăng trưởng đường kính cây (cm/thời gian)
∆Dt:
Tăng trưởng đường kính tán cây (m/thời gian)
∆H:
Tăng trưởng chiều cao cây (m/thời gian)
∆M:
Tăng trưởng trữ lượng lâm phần (m3/ha/thời gian)
CEC:
Khả năng trao đổi cation
Clay:
CTTN:
Hạt sét
Công thức thí nghiệm
D0 (cm):
Đường kính gốc cây 
D1,3 (cm):
Đường kính của cây tại vị trí 1,3m 
ĐC:
Đối chứng
Dt (m):
Đường kính tán cây 
Dtrong:
Dung trọng đất
f:
Hình số thân cây 
Hdc (m):
Chiều cao dưới cành 
Hvn (m):
Chiều cao vút ngọn
K:
Kali 
Limon:
 Đất thịt
M (m3/ha):
Trữ lượng cây đứng 
MF1:
Chế phẩm hữu cơ vi sinh do Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng sản xuất
NPK:
Phân khoáng tổng hợp đạm, lân, kali
OM:
Hàm lượng mùn tổng số (%)
OTC:
Ô tiêu chuẩn
p:
Xác xuất
pH:
Độ chua
TB:
Trung bình
Sandy:
VS:
Hạt cát
Phân hữu cơ vi sinh 
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN
Số hiệu bảng
Tên bảng
 Trang
Bảng 2.1 : Vị trí và đặc điểm của các OTC tại khu vực điều tra	42
Bảng 3.1: Đặc điểm lập địa rừng trồng Sa mộc	54
Bảng 3.2: Tổng hợp số liệu điều tra rừng trồng Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ	61
Bảng 3.3: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng của lâm phần Sa mộc	69
Bảng 3.4: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tăng trưởng trữ lượng của lâm phần Sa mộc	73
Bảng 3.5: Mô hình tương quan giữa ∆M với các nhân tố lập địa	75
Bảng 3.6: Sinh trưởng của Sa mộc ở thí nghiệm làm đất	79
Bảng 3.7: Sinh trưởng của Sa mộc ở thí nghiệm tiêu chuẩn cây con đem trồng	81
Bảng 3.8: Sinh trưởng của Sa mộc ở thí nghiệm mật độ trồng	82
Bảng 3.9: Sinh trưởng của Sa mộc ở thí nghiệm bón phân	85
Bảng 3.10: Sinh trưởng của Sa mộc ở thí nghiệm tỉa cành	87
Bảng 3.11: Các chỉ tiêu của rừng Sa mộc 7 tuổi trước và ngay sau khi	88
Bảng 3.12: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 20 tháng	89
Bảng 3.13: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 20 tháng	90
Bảng 3.14: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 32 tháng	91
Bảng 3.15: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 32 tháng	92
Bảng 3.16: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 42 tháng	93
Bảng 3.17: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 42 tháng	94
Bảng 3.18: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng 11 tuổi trước và ngay sau tỉa thưa	95
Bảng 3.19: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 20 tháng	96
Bảng 3.20: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi	96
Bảng 3.21: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi	98
Bảng 3.22: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi	98
Bảng 3.23: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi	99
Bảng 3.24: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 42 tháng	100
Bảng 3.25: Kết quả tổng hợp sinh trưởng D1,3 theo cấp kính sau tỉa thưa 42 tháng	102
Bảng 3.26: Các chỉ tiêu của rừng Sa mộc 7 tuổi trước và ngay sau khi tỉa thưa ở thí nghiệm bón phân	106
Bảng 3.27: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 20 tháng ở thí nghiệm bón phân	107
Bảng 3.28: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 20 tháng ở thí nghiệm bón phân	108
Bảng 3.29: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 32 tháng ở thí nghiệm bón phân	109
Bảng 3.30: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 32 tháng ở thí nghiệm bón phân	109
Bảng 3.31: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 42 tháng ở thí nghiệm bón phân	110
Bảng 3.32: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 7 tuổi sau tỉa thưa 42 tháng ở thí nghiệm bón phân	111
Bảng 3.33: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng 11 tuổi trước và ngay sau tỉa thưa ở thí nghiệm bón phân	113
Bảng 3.34: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 20 tháng ở thí nghiệm bón phân	114
Bảng 3.35: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 20 tháng ở thí nghiệm bón phân	115
Bảng 3.36: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 32 tháng ở thí nghiệm bón phân	116
Bảng 3.37: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 32 tháng ở thí nghiệm bón phân	116
Bảng 3.38: Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 42 tháng ở thí nghiệm bón phân	117
Bảng 3.39: Các chỉ tiêu tăng trưởng của rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 42 tháng ở thí nghiệm bón phân	118
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN
Số hiệu hình
Tên hình
 Trang
Hình 1.1. Bản đồ khu vực trồng rừng Sa mộc trên thế giới	9
Hình 1.2: Khu vực trồng rừng Sa mộc tại Trung Quốc	10
Hình 1.3: Diện tích Sa mộc có trữ lượng lớn hơn 450 m3/ha ở tuổi 20 ở Trung Quốc 
	23
Hình 2.1: Sơ đồ phương pháp tiếp cận của đề tài nghiên cứu	39
Hình 2.2. Các điểm điều tra nghiên cứu của đề tài ở vùng Đông Bắc Bộ	41
Hình 3.1: Biểu đồ mức độ tương đồng về điều kiện lập địa của các OTC	57
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện mức độ tương đồng giữa các OTC theo kiểu khoanh vùng	58
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện mức độ tương đồng giữa các nhân tố lập địa.	59
Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng đường kính thân cây	63
Hình 3.5: Biểu đồ hiện trạng sinh trưởng chiều cao cây	65
Hình 3.6: Hiện trạng tổng tiết diện ngang của lâm phần Sa mộc điều tra	67
Hình 3.7: Biểu đồ tương quan giữa lập địa với sinh trưởng D1.3 lâm phần	70
Hình 3.8: Biểu đồ tương quan giữa lập địa với sinh trưởng Hvn lâm phần	71
Hình 3.9: Biểu đồ tương quan giữa lập địa với tổng tiết diện ngang của lâm phần	72
Hình 3.10: Biểu đồ tương quan giữa nhân tố lập địa với trữ lượng lâm phần	74
Hình 3.11: Biểu đồ mô hình tương quan giữa ∆M với các nhân tố lập địa	74
Hình 3.12: So sánh chỉ tiêu tăng trưởng ∆D1,3 của rừng Sa mộc tỉa thưa ở tuổi 7 và tuổi 11	101
Hình 3.13: So sánh chỉ tiêu tăng trưởng ∆M của rừng Sa mộc tỉa thưa ở tuổi 7 và tuổi 11	103
PHẦN MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài luận án
Năm 2020 là một năm thành công rực rỡ của ngành Lâm nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu gỗ đã vượt qua rất nhiều ngành hàng xuất khẩu truyền thống khác để thiết lập một kỉ lục mới, thu về hơn 13,2 tỉ USD, tăng gần 16,9% so với năm 2019 (TCLN 2021) [21]. Tuy nhiên, cơ hội này cũng đang gặp phải không ít thách thức, đặc biệt là bài toán xây dựng vùng nguyên liệu. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Lâm nghiệp, về mặt lí thuyết để có thể cung cấp được 2 triệu m3 gỗ lớn cho ngành chế biến sản phẩm đồ gỗ, mỗi năm Việt Nam cần khoảng 30.000 ha rừng trồng gỗ lớn đưa vào khai thác. Như vậy sau chu kỳ 12 năm với cây sinh trưởng nhanh thì phải phát triển và duy trì được 360.000 ha rừng trồng gỗ lớn (TCLN, 2019) [20]. Tuy nhiên, hiện nay 70% diện tích rừng trồng của nước ta là Keo và Bạch đàn với chu kỳ ngắn (từ 5-7 năm), 20% còn lại là Mỡ, Bồ đề, Tràm, chỉ có 10% diện tích rừng trồng các loài cây bản địa (BIFA, 2020) [1]. Theo các chuyên gia lâm nghiệp, việc gây trồng và khai thác sớm các diện tích rừng trồng thuần loài có thể gây những hệ lụy lớn về sinh thái và tính bền vững. Vì vậy, phát triển trồng rừng thâm canh các loài cây bản địa có chu kỳ kinh doanh dài hơn chính là biện pháp khắc phục những tồn tại nêu trên mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế. 
Trên cơ sở đó, các ngành chức năng đã ban hành các chính sách như: quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2013, phê duyệt "Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp" với mục tiêu trọng tâm là phát triển nâng cao chất lượng rừng để đạt sản lượng gỗ thương phẩm bằng 80% trữ lượng, trong đó 40% gỗ lớn và 60% gỗ nhỏ. Về loài cây lâm nghiệp được chọn để tập trung phát triển rừng sản xuất, ngoài 2 loài cây phổ biến hiện nay là cây Keo và Bạch đàn, quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 của Bộ NN&PTNT đã đưa ra danh mục 14 loài cây lâm nghiệp chủ lực cho trồng rừng sản xuất tại các vùng sinh thái lâm nghiệp. Trong số 14 loài đó, cây Sa mộc vừa là loài cây chủ lực cho trồng rừng sản xuất vừa là loài cây chủ yếu cho trồng rừng ở các tỉnh vùng Tây Bắc Bộ, Trung tâm Bắc Bộ và Đông Bắc Bộ. Tiếp theo đó, thông tư số 30 năm 2018 của Bộ NN&PTNT về việc Quy định danh mục loài cây lâm nghiệp chính thì cây Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) được chọn là một trong 6 loài cây chủ lực của trồng rừng sản xuất. 
Thực tế, cây Sa mộc tuy đã được trồng khá phổ biến ở các tỉnh vùng núi phía Bắc như Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái nhưng những nghiên cứu về loài cây này ở nước ta chưa thực sự có chiều sâu. Riêng đối với nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng Sa mộc ở nước ta hiện nay còn có một số khoảng trống như: Chưa có hệ thống kỹ thuật trồng rừng Sa mộc thâm canh từ khâu xác định lập địa trồng thích hợp, tiêu chuẩn cây con, phương thức trồng, làm đất, mật độ trồng, bón phân, tỉa cành, tỉa thưa nuôi dưỡng rừng theo hướng cung cấp gỗ lớn. Trong khi đó, trên thế giới, các nước như Trung Quốc, Newzealand, Brazil đã nghiên cứu và đạt được rất nhiều thành tựu trong việc phát triển hệ thống kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sa mộc, tạo ra được rừng trồng Sa mộc năng suất, chất lượng cao. Các thành tựu này chính là cơ sở vận dụng trong nghiên cứu của luận án này. 
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, đề tài luận án “Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) ở vùng Đông Bắc Bộ” được đặt ra là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án
Về lý luận: 
Xác định được một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ.
Về thực tiễn: 
Đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ.
Ý nghĩa của đề tài luận án
3.1. Ý nghĩa khoa học
Góp phần xây dựng luận cứ khoa học trong việc trồng rừng thâm canh Sa mộc tại vùng Đông Bắc Bộ.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Phát triển các biện pháp trồng rừng thâm canh Sa mộc theo hướng kinh doanh gỗ lớn.
Những đóng góp mới của đề tài luận án
- Xác định được tương quan giữa một số nhân tố lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Sa mộc, trên cơ sở đó đề xuất vùng trồng và điều kiện lập địa trồng rừng Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ.
- Xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc về tiêu chuẩn cây con đem trồng, kỹ thuật làm đất trồng rừng, mật độ trồng, lượng phân bón, kỹ thuật tỉa cành và một số biện pháp tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ.
Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook).
5.2. Địa điểm nghiên cứu
- Điều tra, đánh giá sinh trưởng và xác định lập địa trồng rừng Sa mộc ở 8 xã, thuộc 6 huyện (huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng; huyện Tràng Định, Văn Lãng, Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn và huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh). Qua khảo sát thực tế cho thấy đây là những địa điểm có rừng trồng Sa mộc thành lâm phần đảm bảo lập ô tiêu chuẩn để tiến hành đo đếm được. 
- Thiết lập thí nghiệm trồng rừng và tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, nơi có diện tích rừng trồng Sa mộc lớn và cây Sa mộc sinh trưởng tốt.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án 
6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
- Đề tài luận án giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố lập địa chủ đạo gồm: khí hậu (nhiệt độ trung bình năm, độ ẩm trung bình năm, lượng mưa trung bình năm); địa hình (độ cao so với mực nước biển và độ dốc); thổ nhưỡng (loại đất; tính chất vật lý đất như thành phần cơ giới đất, dung trọng đất; thành phần hóa học đất như hàm lượng đạm, lân, kali tổng số, hàm lượng mùn, khả năng trao đổi Cation; độ dày tầng đất) đến sinh trưởng, tăng trưởng của rừng trồng Sa mộc.
- Giới hạn nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng rừng chủ yếu gồm: Tuổi cây con đem trồng, làm đất trồng rừng, mật độ trồng rừng, bón phân, tỉa cành.
- Giới hạn nghiên cứu xác định mật độ để lại, bón phân cho r ... 773
X
d4
90
32.4023
X
d3
90
33.0013
X
d2
90
33.2519
X
Phân tích chỉ tiêu Hvn của các CTTN tuổi cây con
Summary Statistics
Count
Average
Standard deviation
Coeff. of variation
Minimum
Maximum
Range
Stnd. skewness
Stnd. kurtosis
h1
90
2.14933
0.637695
29.6694%
1.2
3.7
2.5
2.05468
-1.12087
h2
90
2.00988
0.563883
28.0556%
1.1
4.0
2.9
3.32954
3.19979
h3
90
2.0
0.520863
26.0432%
1.2
4.1
2.9
4.46773
4.76971
h4
90
2.0814
0.457747
21.9923%
1.3
2.95
1.65
0.711316
-1.98367
Total
360
2.05938
0.546725
26.5481%
1.1
4.1
3.0
5.63788
2.34948
ANOVA Table
Source
Sum of Squares
Df
Mean Square
F-Ratio
P-Value
Between groups
1.12208
3
0.374026
1.25
0.2902
Within groups
94.2298
316
0.298196
Total (Corr.)
95.3519
319
Multiple Range Tests
Method: 95.0 percent LSD
Count
Mean
Homogeneous Groups
h3
90
2.0
X
h2
90
2.00988
X
h4
90
2.0814
X
h1
90
2.14933
X
Contrast
Sig.
Difference
+/- Limits
h1 - h2
0.139457
0.172169
h1 - h3
0.149333
0.173754
h1 - h4
0.067938
0.169746
h2 - h3
0.00987654
0.170441
h2 - h4
-0.0715188
0.166354
h3 - h4
-0.0813953
0.167993
Thí nghiệm mật độ trồng ở Quảng Ninh
Phân tích chỉ tiêu Do của các CTTN mật độ trồng
Summary Statistics
Count
Average
Standard deviation
Coeff. of variation
Minimum
Maximum
Range
Stnd. Skewness
Stnd. kurtosis
d1
90
35.715
13.6004
38.0805%
11.4
72.2
60.8
1.90129
-0.0894022
d2
90
38.3924
16.311
42.4848%
13.5
85.8
72.3
1.85535
-0.513533
d3
90
41.5026
17.643
42.5106%
11.2
84.3
73.1
1.04432
-0.478172
d4
90
33.158
14.8826
44.8841%
11.0
65.8
54.8
1.07127
-1.69445
d5
90
50.1023
15.2776
30.4929%
14.5
85.0
70.5
-0.484296
-0.964501
Total
448
39.8369
16.6204
41.7212%
11.0
85.8
74.8
2.55277
-2.09521
ANOVA Table
Source
Sum of Squares
Df
Mean Square
F-Ratio
P-Value
Between groups
14936.5
4
3734.12
15.41
0.0000
Within groups
98597.7
407
242.255
Total (Corr.)
113534.
411
Multiple Range Tests
Method: 95.0 percent LSD
Count
Mean
Homogeneous Groups
d4
90
33.158
X
d1
90
35.715
XX
d2
90
38.3924
XX
d3
90
41.5026
 X
d5
90
50.1023
 X
Phân tích chỉ tiêu Hvn của các CTTN mật độ trồng
Summary Statistics
Count
Average
Standard deviation
Coeff. of variation
Minimum
Maximum
Range
Stnd. Skewness
Stnd. kurtosis
h1
90
2.30437
0.654691
28.4108%
1.05
4.0
2.95
0.690359
-0.772753
h2
90
2.47785
0.847952
34.2213%
1.0
4.8
3.8
1.79176
-0.024898
h3
90
2.70974
0.873816
32.2472%
1.3
4.8
3.5
0.00448724
-1.36394
h4
90
2.34773
0.85096
36.2461%
1.2
4.2
3.0
1.73121
-2.13118
h5
90
3.10966
0.75414
24.2515%
1.5
4.5
3.0
-0.696205
-1.21832
Total
448
2.59466
0.851503
32.8175%
1.0
4.8
3.8
1.75528
-3.15478
ANOVA Table
Source
Sum of Squares
Df
Mean Square
F-Ratio
P-Value
Between groups
37.5445
4
9.38613
14.67
0.0000
Within groups
260.454
407
0.639935
Total (Corr.)
297.998
411
Multiple Range Tests
Method: 95.0 percent LSD
Count
Mean
Homogeneous Groups
h1
90
2.30437
X
h4
	90
2.34773
X
h2
90
2.47785
XX
h3
90
2.70974
 X
h5
90
3.10966
 X
Thí nghiệm bón phân ở Quảng Ninh
Phân tích chỉ tiêu Do của các CTTN bón phân
Summary Statistics
Count
Average
Standard deviation
Coeff. of variation
Minimum
Maximum
Range
Stnd. skewness
Stnd. kurtosis
d1
90
31.2554
14.9418
47.8053%
10.3
69.6
59.3
1.97723
-0.441688
d2
90
26.8
16.0831
60.0117%
10.7
68.4
57.7
4.28098
0.798833
d3
90
30.2253
12.5604
41.5558%
11.7
68.1
56.4
1.50536
-0.668211
d4
90
37.107
15.1854
40.9232%
13.1
76.4
63.3
2.20117
0.0781552
d5
90
32.1193
13.8741
43.1955%
14.4
64.4
50.0
2.29704
-1.36224
d6
90
29.9652
12.3567
41.2369%
10.0
66.9
56.9
2.09521
0.988885
Total
540
31.2653
14.4643
46.2633%
10.0
76.4
66.4
5.92599
-0.466914
ANOVA Table
Source
Sum of Squares
Df
Mean Square
F-Ratio
P-Value
Between groups
4120.47
5
824.095
4.07
0.0013
Within groups
89608.7
443
202.277
Total (Corr.)
93729.2
448
Multiple Range Tests
Method: 95.0 percent LSD
Count
Mean
Homogeneous Groups
d2
90
26.8
X
d6
90
29.9652
XX
d3
90
30.2253
XX
d1
90
31.2554
XX
d5
90
32.1193
 X
d4
90
37.107
 X
Phân tích chỉ tiêu Hvn của các CTTN bón phân
Summary Statistics
Count
Average
Standard deviation
Coeff. of variation
Minimum
Maximum
Range
Stnd. skewness
Stnd. kurtosis
h1
90
1.89595
0.67244
35.4672%
0.95
4.2
3.25
4.53244
4.19862
h2
90
1.70139
0.838635
49.2912%
1.0
4.1
3.1
5.6599
3.19495
h3
90
1.85867
0.46712
25.132%
1.0
3.2
2.2
0.894436
-0.701319
h4
90
2.10845
0.689357
32.695%
1.1
4.5
3.4
4.42372
4.40654
h5
90
2.02159
0.561136
27.7571%
1.25
3.6
2.35
3.27704
0.355795
h6
90
1.82101
0.57063
31.3358%
0.9
4.1
3.2
6.01702
9.99995
Total
540
1.90523
0.650661
34.1512%
0.9
4.5
3.6
10.5719
9.03363
ANOVA Table
Source
Sum of Squares
Df
Mean Square
F-Ratio
P-Value
Between groups
7.77375
5
1.55475
3.79
0.0023
Within groups
181.891
443
0.41059
Total (Corr.)
189.665
448
Multiple Range Tests
Method: 95.0 percent LSD
Count
Mean
Homogeneous Groups
h2
90
1.70139
X
h6
90
1.82101
XX
h3
90
1.85867
XX
h1
90
1.89595
XX
h5
90
2.02159
XX
h4
90
2.10845
 X
Thí nghiệm tỉa cành ở Quảng Ninh
Phân tích chỉ tiêu Do của các CTTN tỉa cành
Summary Statistics
Count
Average
Standard deviation
Coeff. of variation
Minimum
Maximum
Range
Stnd. Skewness
Stnd. kurtosis
d1
90
24.2614
7.86154
32.4035%
11.6
52.2
40.6
5.20412
4.82321
d2
90
25.3313
8.48436
33.4936%
12.2
54.5
42.3
2.10646
0.914818
d3
90
28.6191
8.96766
31.3345%
12.2
48.3
36.1
0.352634
-0.646101
d4
90
27.6146
7.91003
28.6444%
12.2
54.5
42.3
1.76846
1.69368
Total
358
26.3454
8.41148
31.9277%
11.6
54.5
42.9
4.37745
1.47305
ANOVA Table
Source
Sum of Squares
Df
Mean Square
F-Ratio
P-Value
Between groups
962.47
3
320.823
4.69
0.0032
Within groups
22173.7
324
68.4375
Total (Corr.)
23136.2
327
Multiple Range Tests 
Count
Mean
Homogeneous Groups
d1
90
24.2614
X
d2
90
25.3313
XX
d4
90
27.6146
XX
d3
90
28.6191
 X
Phân tích chỉ tiêu Hvn của các CTTN tỉa cành
Summary Statistics
Count
Average
Standard deviation
Coeff. of variation
Minimum
Maximum
Range
Stnd. skewness
Stnd. kurtosis
h1
90
1.63864
0.304726
18.5963%
1.1
2.5
1.4
3.28803
1.14639
h2
90
1.64217
0.288021
17.5391%
1.2
2.8
1.6
4.11994
4.55269
h3
90
1.82426
0.31368
17.1949%
1.2
2.6
1.4
-0.266252
-0.953679
h4
90
1.72809
0.310787
17.9844%
1.2
2.6
1.4
1.84535
0.298549
Total
358
1.70229
0.311359
18.2906%
1.1
2.8
1.7
4.25615
0.490068
ANOVA Table
Source
Sum of Squares
Df
Mean Square
F-Ratio
P-Value
Between groups
1.7275
3
0.575834
6.22
0.0004
Within groups
29.9733
324
0.0925101
Total (Corr.)
31.7008
327
Multiple Range Tests
Count
Mean
Homogeneous Groups
h1
90
1.63864
X
h2
90
1.64217
X
h4
90
1.72809
XX
h3
90
1.82426
 X
Phụ lục 6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc 7 tuổi 
Ghi chú: M: mật độ; 	P: bón phân
	 	M1: không tỉa;	M2: 1100 cây/ha;	M3: 1600 cây/ha
P1: không bón;	P2: 55g urê + 700g supelân + 50g kali;	P3: 110g urê + 350g supelân + 50g kali;
P4: 400g chế phẩm vi sinh MF1
1, 2, 3: thứ tự các OTC
Ký hiệu CTTN gồm lần lặp và CTTN, ví dụ: I-P1; II-M1
Phụ lục 7: Sơ đồ thí nghiệm tỉa thưa nuôi dưỡng rừng Sa mộc 11 tuổi
ở Thanh Sơn - Ba Chẽ - Quảng Ninh
Ghi chú: M: mật độ; 	P: bón phân
	 	M1: không tỉa;	M2: 1100 cây/ha;	M3: 1600 cây/ha
P1: không bón;	P2: 55g urê + 700g supelân + 50g kali;	P3: 110g urê + 350g supelân + 50g kali;
P4: 400g chế phẩm vi sinh MF1
1, 2, 3: thứ tự các OTC
Ký hiệu CTTN gồm lần lặp và CTTN, ví dụ: I-P1; II-M1
Phụ lục 8: Phân tích tương quan phi tham số các chỉ tiêu tăng trưởng của thí nghiệm tỉa thưa nuôi dưỡng rừng Sa mộc tuổi 7 và tuổi 11
1.Kiểm định sự sai khác của các chỉ tiêu tăng trưởng tại thí nghiệm tỉa thưa tuổi 7
a.Tại thời điểm 20 tháng sau tỉa thưa:
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d1.3
hvn
Chi-Square
6.489
Chi-Square
6.359
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.039
Asymp. Sig.
.042
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt
M
Chi-Square
6.058
Chi-Square
1.067
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.048
Asymp. Sig.
.587
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
b.Thời điểm 32 tháng sau tỉa thưa
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d1.3
hvn
Chi-Square
6.489
Chi-Square
6.056
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.039
Asymp. Sig.
.048
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt
M
Chi-Square
6.305
Chi-Square
2.489
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.043
Asymp. Sig.
.288
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
c.Thời điểm 42 tháng sau tỉa thưa
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d1.3
Hvn
Chi-Square
7.200
Chi-Square
7.200
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.027
Asymp. Sig.
.027
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt
M42th
Chi-Square
6.489
Chi-Square
4.356
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.039
Asymp. Sig.
.113
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
2.Kiểm định sự sai khác của các chỉ tiêu tăng trưởng tại thí nghiệm tỉa thưa tuổi 11
a.Thời điểm sau tỉa thưa 20 tháng.
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d1.3
hvn
Chi-Square
7.261
Chi-Square
7.057
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.027
Asymp. Sig.
.029
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt
M
Chi-Square
5.684
Chi-Square
4.908
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.058
Asymp. Sig.
.086
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
b.Thời điểm sau tỉa thưa 32 tháng.
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
D1.3
hvn32
Chi-Square
7.322
Chi-Square
6.438
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.026
Asymp. Sig.
.040
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt
M32th
Chi-Square
.673
Chi-Square
6.489
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.714
Asymp. Sig.
.039
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
c.Thời điểm sau tỉa thưa 42 tháng.
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d1.3
hvn
Chi-Square
7.322
Chi-Square
6.269
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.026
Asymp. Sig.
.044
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt
m42
Chi-Square
5.778
Chi-Square
5.600
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.056
Asymp. Sig.
.061
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
3.Kiểm định sai khác ở thí nghiệm bón phân tuổi 7
a. Sau 20 tháng
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d1.3
hvn20th
Chi-Square
1.636
Chi-Square
.778
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.441
Asymp. Sig.
.678
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt
M20th
Chi-Square
1.333
Chi-Square
1.156
df
2
df
2
Asymp. Sig.
.513
Asymp. Sig.
.561
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
b. Sau 32 tháng
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d1.3.32th
hvn32
Chi-Square
2.067
Chi-Square
1.850
df
3
df
3
Asymp. Sig.
.559
Asymp. Sig.
.604
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt
M
Chi-Square
1.202
Chi-Square
2.354
df
3
df
3
Asymp. Sig.
.752
Asymp. Sig.
.502
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
c. Sau 42 tháng
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d1.3.42th
hvn42th
Chi-Square
.816
Chi-Square
1.344
df
3
df
3
Asymp. Sig.
.846
Asymp. Sig.
.719
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt
M
Chi-Square
1.793
Chi-Square
1.667
df
3
df
3
Asymp. Sig.
.617
Asymp. Sig.
.644
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
4.Kiểm định sai khác ở thí nghiệm bón phân tuổi 11
a. Sau 20 tháng
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d20th
dt20th
Chi-Square
.604
Chi-Square
.125
df
3
df
3
Asymp. Sig.
.895
Asymp. Sig.
.989
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
hvn20th
M20th
Chi-Square
2.802
Chi-Square
1.154
df
3
df
3
Asymp. Sig.
.423
Asymp. Sig.
.764
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
b. Sau 32 tháng
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d32
h32
Chi-Square
5.750
Chi-Square
1.963
df
3
df
3
Asymp. Sig.
.124
Asymp. Sig.
.580
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt
m32
Chi-Square
1.424
Chi-Square
1.051
df
3
df
3
Asymp. Sig.
.700
Asymp. Sig.
.789
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
c. Sau 42 tháng
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
d32
hvn
Chi-Square
5.410
Chi-Square
2.587
df
3
df
3
Asymp. Sig.
.144
Asymp. Sig.
.460
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Test Statisticsa,b
Test Statisticsa,b
dt32
m32th
Chi-Square
.750
Chi-Square
.862
df
3
df
3
Asymp. Sig.
.861
Asymp. Sig.
.835
a. Kruskal Wallis Test
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: ct
b. Grouping Variable: ct
Phụ lục 9: Một số hình ảnh thí nghiệm trồng rừng Sa mộc
 Ảnh 1: Cây giống thí nghiệm tuổi cây con Ảnh 2: Bón phân cho cây trồng
Ảnh 3: Rừng trồng thí nghiệm 35 tháng tuổi
anht
Ảnh 4, 5: Đo đếm sinh trưởng thí nghiệm trồng rừng Sa mộc
Phụ lục 10: Một số hình ảnh rừng thí nghiệm tỉa thưa nuôi dưỡng rừng Sa mộc
Ảnh 1: Rừng Sa mộc 7 tuổi ngay 
sau tỉa thưa ở Ba Chẽ
Ảnh 2: Bón phân cho rừng sau tỉa thưa 
Ảnh 3: Chăm sóc rừng sau tỉa thưa 
Ảnh 4: Bón phân cho rừng sau tỉa thưa
Ảnh 5, 6: Rừng Sa mộc sau tỉa thưa nuôi dưỡng 2 năm

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_mot_so_co_so_khoa_hoc_trong_rung_tham_can.docx
  • doc1.Tom tat LA Samoc.NgocHa_VN (8.6)2222.doc
  • docThong tin luan an.Samoc.NgocHa _ENG (8.6).doc
  • docThong tin luan an.Samoc.NgocHa _VN (8.6).doc
  • docTrich yeu LA.Samoc.NgocHa (8.6).doc