Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng xoan đào (prunus arborea (blume) kalkman) ở các tỉnh phía bắc

Hội nhập quốc tế đã và đang mang đến cho ngành lâm nghiệp của nước ta nhiều

cơ hội để phát triển. Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam chứng kiến sự phát triển về

giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản, tăng mạnh từ 3 tỷ USD năm 2010 lên 11,3 tỷ USD năm

2019 và mục tiêu của ngành lâm nghiệp phấn đấu đến năm 2025 giá trị này sẽ đạt 18 -

20 tỷ USD. Việt Nam hiện đứng thứ 5 trên thế giới và đứng thứ 2 ở Châu Á về giá trị

xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản (Tổng cục Lâm nghiệp, 2020) [101]. Tuy nhiên, bên cạnh

những cơ hội thì ngành lâm nghiệp nước ta cũng đang phải đối mặt với không ít thách

thức. Đó là sự thiếu hụt nghiêm trọng về nguồn nguyên liệu gỗ lớn. Chỉ tính riêng năm

2019, Việt Nam phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu gỗ lớn lên tới 2,52 tỷ USD, chiếm

22,5% tổng giá trị xuất khẩu (Tổng cục Lâm nghiệp, 2020) [101]. Như vậy, để đạt được

mục tiêu giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2025 đạt 18 - 20 tỷ USD theo kỳ vọng

của Chính phủ thì lượng gỗ lớn nguyên liệu thiếu hụt là rất lớn.

Chủ trương sử dụng các loài cây bản địa để phát triển rừng trồng gỗ lớn theo

hướng bền vững đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan tâm, thể hiện

qua Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp (theo QĐ số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày

08/07/2013) [6] và Kế hoạch hành động nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị

rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014–2020 (Kèm theo Quyết định 774/QĐ-BNNTCLN ngày 18 tháng 4 năm 2014) [8]. Tuy nhiên, cho tới nay diện tích và chất lượng

rừng trồng gỗ lớn từ các loài cây bản địa ở nước ta chưa đạt được như mong muốn.

Nguyên nhân chính là do cây bản địa có chu kỳ kinh doanh dài, thiếu chính sách hỗ

trợ phát triển rừng trồng gỗ lớn bằng các loài cây bản địa nên chưa khuyến khích

được người dân và các doanh nghiệp tham gia. Mặt khác, những hiểu biết của chủ

rừng về các đặc điểm sinh lý, sinh thái, kỹ thuật nhân giống và trồng rừng của nhiều

loài cây bản địa còn chưa nhiều; việc nghiên cứu tuyển chọn được những loài cây bản

địa sinh trưởng nhanh và xác định được các biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp

nhằm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, cải thiện năng suất rừng trồng cây bản địa cũng

còn nhiều hạn chế

pdf 185 trang dienloan 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng xoan đào (prunus arborea (blume) kalkman) ở các tỉnh phía bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng xoan đào (prunus arborea (blume) kalkman) ở các tỉnh phía bắc

Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng xoan đào (prunus arborea (blume) kalkman) ở các tỉnh phía bắc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 
o0o. 
NGUYỄN TRỌNG ĐIỂN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG 
XOAN ĐÀO (Prunus arborea (Blume) Kalkman) 
Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 
o0o. 
NGUYỄN TRỌNG ĐIỂN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG 
XOAN ĐÀO (Prunus arborea (Blume) Kalkman) 
Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC 
Chuyên ngành: Lâm sinh 
Mã số: 9 62 02 05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
Hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Thắng 
 PGS.TS. Hà Thị Mừng 
HÀ NỘI - 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân tôi thực 
hiện trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2021. 
Một số nội dung nghiên cứu của luận án có sử dụng các số liệu nghiên cứu của 
Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, trong đó tác giả là cộng tác viên chính, trực 
tiếp tham gia điều tra, bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lý số liệu liên quan đến 
các nội dung nghiên cứu của luận án. Các tài liệu, số liệu thí nghiệm đã được chủ 
nhiệm đề tài và các cộng tác viên chính tham gia thực hiện đề tài đồng ý cho sử dụng 
vào nội dung của luận án. 
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực. Nếu 
sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./. 
 Hà Nội, tháng 3 năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i 
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................................. iv 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................v 
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii 
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................5 
1.1. Trên thế giới .....................................................................................................5 
1.1.1. Nghiên cứu về trồng rừng bằng cây bản địa ............................................5 
1.1.2. Nghiên cứu về cây Xoan đào ..................................................................10 
1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................13 
1.2.1. Nghiên cứu về trồng rừng bằng cây bản địa ..........................................13 
1.2.2. Nghiên cứu về cây Xoan đào ..................................................................17 
1.3. Nhận xét và đánh giá chung ...........................................................................28 
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................30 
2.1. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................30 
2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái và lâm học của loài Xoan đào....30 
2.1.2. Chọn lọc cây trội, khảo nghiệm xuất xứ và hậu thế Xoan đào...............30 
2.1.3. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Xoan đào từ hạt ..................................30 
2.1.4. Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Xoan đào .............................................30 
2.1.5. Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng rừng Xoan đào ở một số tỉnh phía Bắc ....31 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................31 
2.2.1. Quan điểm và cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu .....................................31 
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể .............................................................33 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................52 
3.1. Đặc điểm phân bố, sinh thái và lâm học của loài Xoan đào ..........................52 
3.1.1. Đặc điểm phân bố, khí hậu, đất đai khu vực có Xoan đào phân bố .......52 
3.1.2. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao .............................................................57 
3.1.3. Đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh .................................................... 137 
3.1.4. Mối quan hệ của Xoan đào với các loài trong lâm phần .................... 147 
iii 
3.2. Kết quả nghiên cứu chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế Xoan đào ...... 154 
3.2.1. Chọn lọc cây trội Xoan đào ................................................................. 154 
3.2.2. Khảo nghiệm xuất xứ và hậu thế Xoan đào ......................................... 158 
3.3. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Xoan đào từ hạt ......................... 162 
3.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý hạt giống Xoan đào ................... 162 
3.3.2. Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản hạt Xoan đào ...................................... 166 
3.3.3. Kỹ thuật xử lý hạt tới tỷ lệ nảy mầm của hạt Xoan đào ...................... 168 
3.3.4. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu tới tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây 
con giai đoạn vườn ươm ................................................................................ 170 
3.3.5. Ảnh hưởng của thời điểm cấy cây vào bầu đến tỷ lệ sống và sinh trưởng 
của cây con Xoan đào trong giai đoạn vườn ươm ........................................ 173 
3.3.6. Ảnh hưởng của phun thuốc phòng trừ sâu bệnh đến tỷ lệ sống và sinh 
trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm ............................................. 176 
3.4. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Xoan đào ..................................... 178 
3.4.1. Khả năng tích lũy dinh dưỡng khoáng của Xoan đào ......................... 178 
3.4.2. Ảnh hưởng của bón thúc phân đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của Xoan 
đào ................................................................................................................. 183 
3.4.3. Ảnh hưởng của phương thức trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của 
Xoan đào ........................................................................................................ 187 
3.4.4. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của Xoan đào .. 192 
3.5. Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng rừng Xoan đào cung cấp gỗ lớn ở một số tỉnh 
phía Bắc ............................................................................................................. 194 
3.5.1. Thu hái, chế biến, bảo quản hạt giống ................................................ 194 
3.5.2. Nhân giống .......................................................................................... 195 
3.5.3. Kỹ thuật trồng rừng Xoan đào ............................................................. 196 
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 198 
1. Kết luận .......................................................................................................... 198 
2. Tồn tại ............................................................................................................ 200 
3. Kiến nghị ........................................................................................................ 201 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ....................... 202 
LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN................................................................................ 202 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... Error! Bookmark not defined. 
iv 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT 
TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ 
1 ANOVA Phương pháp phân tích phương sai 
2 Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn 
3 CT Công thức 
4 CTTN Công thức thí nghiệm 
5 Do Đường kính gốc 
6 D1.3 (cm) Đường kính thân cây ở vị trí ngang ngực 
7 Dt (m) Đường kính tán 
8 Hvn (m) Chiều cao cây vút ngọn 
9 KHCN Khoa học Công nghệ 
10 KHLN Khoa học Lâm nghiệp 
11 KHTV Khí hậu thuỷ văn 
12 LSNG Lâm sản ngoài gỗ 
13 LPB Lượng phân bón 
14 n Dung lượng mẫu 
15 N/ha Mật độ cây trên ha (10.000m2) 
16 NPK Đạm, Lân, Kali 
17 ÔDB Ô dạng bản 
18 ÔTC Ô tiêu chuẩn 
19 PC Phẩm chất 
20 SV Vi sinh 
21 TBKT Tiến bộ kỹ thuật 
22 TCN Tiêu chuẩn ngành 
23 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
24 TLS (%) Tỷ lệ sống 
25 XĐ Xoan đào 
v 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1: Điểm đánh giá mức độ sâu, bệnh hại cây con Xoan đào trong các công thức 
thí nghiệm phun thuốc ............................................................................................... 44 
Bảng 2.2: Các thí nghiệm bón phân cho Xoan đào tại Bát Xát, Lào Cai ................. 46 
Bảng 3.1: Một số đặc điểm khí hậu nơi có Xoan đào phân bố ở một số tỉnh phía Bắc
 ................................................................................................................................... 53 
Bảng 3.2: Mật độ và các chỉ tiêu sinh trưởng của các trạng thái rừng tự nhiên có Xoan 
đào phân bố ............................................................................................................... 58 
ở các tỉnh nghiên cứu ................................................................................................ 58 
Bảng 3.3: Mật độ và các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Xoan đào trong các trạng thái 
rừng tự nhiên ở các tỉnh nghiên cứu ........................................................................ 131 
Bảng 3.4. Tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên có Xoan đào phân bố ở các tỉnh nghiên 
cứu ........................................................................................................................... 133 
Bảng 3.5: Phân cấp vị thế tán cây Xoan đào ở các trạng thái rừng tự nhiên tại các khu 
vực nghiên cứu ........................................................................................................ 136 
Bảng 3.6: Mật độ và một số chỉ tiêu sinh trưởng của tầng cây tái sinh trong các trạng 
thái rừng tự nhiên có Xoan đào phân bố ở khu vực nghiên cứu ............................. 138 
Bảng 3.7: Mật độ và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Xoan đào tái sinh trong các 
trạng thái rừng tự nhiên ở khu vực nghiên cứu ....................................................... 140 
Bảng 3.8: Tổ thành tầng cây tái sinh trong các trạng thái rừng tự nhiên có Xoan đào 
phân bố ở khu vực nghiên cứu ................................................................................ 142 
Bảng 3.9: Phân cấp chiều cao cây tái sinh trong các trạng thái rừng tự nhiên có Xoan 
đào phân bố ở 4 tỉnh điều tra ................................................................................... 144 
Bảng 3.10: Phân cấp chiều cao cây Xoan đào tái sinh trong các trạng thái rừng tự 
nhiên ở các khu vực nghiên cứu .............................................................................. 145 
Bảng 3.11: Tổng hợp mối quan hệ của Xoan đào với các loài cây gỗ trong các trạng 
thái rừng ở từng tỉnh điều tra................................................................................... 148 
Bảng 3.12: Tổng hợp mối quan hệ của Xoan đào với các loài cây gỗ .................... 149 
trong từng trạng thái rừng ở cả bốn tỉnh điều tra .................................................... 149 
vi 
Bảng 3.13: Các loài có quan hệ độc lập với Xoan đào trong từng ô tiêu chuẩn theo 
từng trạng thái trong khu vực nghiên cứu ............................................................... 150 
Bảng 3.14: Các loài có quan hệ dương ở mức trung bình với Xoan đào trong từng 
OTC theo các trạng thái trong khu vực nghiên cứu ................................................ 152 
Bảng 3.15: Số lượng cây trội Xoan đào đã chọn lọc được của từng xuất xứ ......... 154 
Bảng 3.16. Tỷ lệ sống và sinh trưởng của 6 xuất xứ Xoan đào sau 17 tháng trồng khảo 
nghiệm tại Bảo Thắng, Lào Cai. ............................................................................. 158 
Bảng 3.17. Tỷ lệ sống và sinh trưởng của các gia đình Xoan đào có triển vọng của 3 
xuất xứ tốt nhất sau 17 tháng trồng khảo nghiệm tại Bảo Thắng, Lào Cai. ........... 160 
Bảng 3.18: Kích thước, khối lượng và số lượng quả, hạt Xoan đào ....................... 162 
(Số liệu tính trung bình theo dõi trong 2 năm 2017, 2018) ..................................... 162 
Bảng 3.19: Độ ẩm ban đầu của hạt Xoan đào ở 2 vùng nghiên cứu ....................... 164 
Bảng 3.20: Tỷ lệ nảy mầm và thế nảy mầm của hạt Xoan đào ở độ ẩm ban đầu ... 165 
Bảng 3.21: Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Xoan 
đào sau các thời gian bảo quản................................................................................ 167 
Bảng 3.22: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống đến tỷ lệ nảy mầm, thế nảy 
mầm của hạt giống Xoan đào .................................................................................. 169 
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu tới tỷ lệ sống, sinh trưởng của cây con 
Xoan đào trong vườn ươm giai đoạn 12 tháng tuổi ................................................ 172 
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của thời điểm cấy cây con vào bầu tới tỷ lệ sống, sinh trưởng 
của cây con Xoan đào trong vườn ươm giai đoạn 12 tháng tuổi ............................ 175 
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của phun thuốc phòng trừ sâu bệnh đến tỷ lệ sống và sinh 
trưởng của cây con Xoan đào giai đoạn 12 tháng tuổi ............................................ 177 
Bảng 3.26: Sinh khối tươi và khô cây cá thể Xoan đào giai đoạn 1-5 tuổi ............ 179 
Bảng 3.27: Cấu trúc sinh khối cây cá lẻ Xoan đào tuổi 1 đến 5 ............................. 181 
Bảng 3.28: Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cây cá thể Xoan đào tuổi 1 đến 5
 ................................................................................................................................. 182 
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của bón phân tới tỷ lệ sống và một số chỉ tiêu sinh trưởng
 ................................................................................................................................. 184 
vii 
Xoan đào sau 27 tháng trồng tại Lào Cai ................................................................ 184 
Bảng 3.30. Chất lượng sinh trưởng và sâu, bệnh hại Xoan đào trong các thí nghiệm 
bón phân sau 27 tháng trồng tại Lào Cai ................................................................ 186 
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của phương thức trồng tới tỷ lệ sống và sinh trưởng của .. 187 
Xoan đào sau khi trồng 32 tháng............................................................................. 187 
Bảng 3.32. Ảnh hưởng của phương thức trồng tới chất lượng sinh trưởng và sâu bệnh 
hại rừng trồng Xoan đào sau 32 tháng .................................................................... 191 
Bảng 3.33. Ảnh hưởng của mật độ trồng tới tỷ lệ sống và sinh trưởng Xoan đào sau 
khi trồng 21 tháng tại Bát Xát, Lào Cai .................................................................. 193 
viii 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 2.1 ... 81 XĐBG5 688178 2359306 318 35,0 15,6 10,6 7,5 5 4 5 5 19 67,9 
82 XĐBG6 688234 2359321 298 25,0 14,8 11,4 5,5 3 4 5 5 17 77,0 
83 XĐBG7 688246 2359294 301 25,0 14,5 10,2 5,0 4 3 4 5 16 70,3 
84 XĐBG8 688218 2359268 307 29,6 16,2 11,7 7,5 4 5 4 5 18 72,2 
85 XĐBG9 688227 2359284 312 35,4 18,7 13,5 8,0 5 5 5 5 20 72,2 
86 XĐBG10 661718 2349748 178 40,6 15,6 10,4 7,5 5 4 5 5 19 66,7 
87 XĐBG11 661744 2349702 184 35,9 16,8 12,3 7,2 4 4 4 5 17 73,2 
88 XĐBG14 688242 2359306 312 28,5 17,6 12,8 5,2 4 5 4 4 17 72,7 
89 XĐBG15 688258 2359317 288 35,9 20,4 15,6 7,4 4 5 5 4 18 76,5 
90 XĐBG18 688286 2359334 284 40,8 18,3 14,2 8,6 4 4 4 5 17 77,6 
91 XĐBG19 688295 2359277 296 28,8 16,2 10,8 6,5 4 5 3 4 16 66,7 
92 XĐBG20 688289 2359272 309 20,8 15,4 11,2 4,4 5 4 5 4 18 72,7 
93 XĐBG22 668227 2359254 314 36,5 20,7 14,8 7,6 4 4 5 5 18 71,5 
14 
TT 
Số hiệu 
cây trội 
theo Xuất 
xứ 
Vĩ độ 
Bắc (N) 
Kinh độ 
đông ( E ) 
Độ cao 
so với 
mực 
nước 
biển (m) 
D1.3 
(cm) 
Hvn 
(m) 
Hdc 
(m) 
Dt 
(m) 
Điểm 
độ 
thẳng, 
tròn 
thân 
(điểm) 
Điểm 
độ nhỏ 
cành 
(điểm) 
Điểm 
phát 
triển 
ngọn 
(điểm) 
Điểm 
sức 
khỏe 
(điểm) 
Tổng 
điểm 
Tỷ lệ 
Hdc/Hvn 
(%) 
94 XĐBG24 688248 235258 288 32,6 18,2 13,6 5,2 4 5 5 4 18 74,7 
 TBXX 289,2 32,5 17,0 12,3 6,8 4,3 4,3 4,3 4,7 17,7 72,4 
95 XĐPT 2 521740 2382207 65 25,9 17,5 13,5 5,2 5 4 4 4 17 77,1 
96 XĐPT 3 520393 2381905 68 22,1 17,4 12,8 4,1 4 4 5 5 18 73,6 
97 XĐPT 7 520367 2381077 72 21,3 18,4 12,6 7,0 4 5 4 4 17 68,5 
98 XĐPT 10 521735 2382056 78 31,5 22,0 15,4 9,0 4 4 5 4 17 70,0 
99 XĐPT 21 521451 2382544 84 25,8 18,6 13,4 9,0 4 4 4 4 16 72,0 
100 XĐPT 22 521511 2382535 61 30,9 16,2 11,8 9,5 4 4 4 5 17 72,8 
101 XĐPT 27 521946 2382060 66 31,0 19,5 14,0 6,0 4 5 5 5 19 71,8 
102 XĐPT 28 521931 2382068 75 29,8 19,0 13,5 7,0 4 5 5 5 19 71,1 
103 XĐPT 29 521957 2382024 78 41,9 22,0 15,0 9,5 5 4 5 5 19 68,2 
104 XĐPT 30 521926 2382057 67 48,0 16,5 12,4 8,0 4 4 4 4 16 75,2 
105 XĐPT 32 521911 2382079 88 32,0 17,5 13,6 6,5 5 5 4 5 19 77,7 
106 XĐPT 35 521894 2382077 65 20,8 16,2 11,7 3,2 4 4 5 4 17 72,2 
15 
TT 
Số hiệu 
cây trội 
theo Xuất 
xứ 
Vĩ độ 
Bắc (N) 
Kinh độ 
đông ( E ) 
Độ cao 
so với 
mực 
nước 
biển (m) 
D1.3 
(cm) 
Hvn 
(m) 
Hdc 
(m) 
Dt 
(m) 
Điểm 
độ 
thẳng, 
tròn 
thân 
(điểm) 
Điểm 
độ nhỏ 
cành 
(điểm) 
Điểm 
phát 
triển 
ngọn 
(điểm) 
Điểm 
sức 
khỏe 
(điểm) 
Tổng 
điểm 
Tỷ lệ 
Hdc/Hvn 
(%) 
107 XĐPT 36 521876 2382064 68 21,4 16,5 11,0 5,2 5 5 4 4 18 66,7 
108 XĐPT 37 521880 2382071 74 22,0 16,4 12,8 3,8 4 5 4 4 17 78,0 
 TBXX 72,1 28,4 18,1 13,1 6,6 4,3 4,4 4,4 4,4 17,6 72,5 
16 
Phụ lục 10: Tổng hợp tỷ lệ sống và sinh trưởng của 55 gia đình xoan đào 
sau 17 tháng trồng khảo nghiệm 
Mã 
gia 
đình 
Tên gia 
đình 
Tỷ lệ 
sống 
(%) 
Do Hvn Dt (m) 
Xtb 
(cm) 
S% 
Xtb 
 (m) 
S% 
Xtb 
 (m) 
S% 
5 LC24 87,5 2,3 21,0 1,9 18,3 1,3 23,6 
45 TQ19 96,9 2,3 25,2 2,0 20,8 1,6 20,0 
27 LC1 93,8 2,3 17,7 2,2 22,5 1,3 24,5 
4 LC6 81,3 2,2 22,8 1,8 23,1 1,2 17,9 
25 LC17 84,4 2,1 19,9 1,8 20,1 1,0 23,5 
11 TQ18 87,5 2,1 20,9 1,8 33,9 1,2 18,9 
29 LC7 90,6 2,1 18,4 2,0 23,6 1,2 19,5 
30 TQ11 96,9 2,1 22,3 1,9 24,3 1,1 23,5 
31 TQ14 75,0 2,1 27,9 1,8 28,9 1,2 16,0 
22 PT36 78,1 2,1 25,0 1,7 29,7 1,4 30,0 
36 PT27 84,4 2,1 22,8 1,8 20,9 0,9 19,4 
53 HB5 87,5 2,0 26,6 1,2 26,4 1,0 17,9 
15 BG4 81,3 2,0 24,1 1,8 21,0 1,0 24,7 
21 BG11 75,0 1,9 19,7 1,7 28,6 1,1 22,6 
7 PT32 81,3 1,9 19,2 1,6 21,3 1,0 23,6 
26 LC18 87,5 1,9 21,2 1,3 14,5 0,9 21,9 
19 BG9 93,8 1,9 22,3 1,7 18,2 1,0 24,3 
6 PT21 84,4 1,9 20,4 1,0 26,5 1,1 27,7 
8 HB4 68,8 1,9 25,6 1,2 19,2 0,9 36,2 
14 BG3 81,3 1,8 23,8 1,2 18,7 1,6 27,6 
2 LC4 96,9 1,8 23,9 1,2 22,7 0,9 19,8 
51 BG19 75,0 1,7 27,8 1,5 18,0 0,8 21,9 
3 LC5 81,3 1,7 18,3 1,5 26,4 0,9 22,2 
41 SL6 65,6 1,7 27,0 1,6 25,3 0,8 23,9 
44 TQ27 81,3 1,7 21,9 1,6 16,4 0,8 20,5 
1 LC3 90,6 1,7 15,1 1,5 21,4 0,8 15,5 
13 BG2 68,8 1,6 26,8 1,5 21,0 0,8 21,5 
32 TQ16 75,0 1,6 15,6 1,1 25,9 0,7 25,5 
54 HB17 87,5 1,5 22,1 1,6 19,0 0,7 16,7 
34 TQ17 93,8 1,4 26,1 1,2 21,3 0,7 26,5 
47 BG20 90,6 1,4 30,0 1,3 26,5 0,7 33,7 
16 BG6 81,3 1,4 24,4 1,3 22,5 0,7 17,3 
17 
Mã 
gia 
đình 
Tên gia 
đình 
Tỷ lệ 
sống 
(%) 
Do Hvn Dt (m) 
Xtb 
(cm) 
S% 
Xtb 
 (m) 
S% 
Xtb 
 (m) 
S% 
55 Đại trà 81,3 1,4 23,0 1,2 27,0 0,6 21,2 
38 PT29 81,3 1,4 19,1 1,3 28,2 0,8 23,6 
46 TQ28 84,4 1,4 23,6 1,3 16,6 0,7 27,9 
35 PT2 71,9 1,4 27,7 1,3 15,3 0,7 22,8 
49 BG18 87,5 1,3 29,1 1,1 27,2 0,7 20,4 
33 TQ25 90,6 1,3 21,2 1,2 29,7 0,6 17,3 
20 BG10 81,3 1,3 25,1 1,1 19,4 0,8 29,6 
50 BG22 78,1 1,3 27,8 1,3 35,0 0,7 20,0 
18 BG8 90,6 1,3 27,7 1,1 27,1 0,6 25,5 
28 LC2 84,4 1,2 24,0 1,1 21,5 0,8 17,6 
39 PT30 87,5 1,2 23,3 1,4 27,4 0,7 19,5 
42 SL22 75,0 1,2 27,5 0,9 24,4 0,5 32,3 
48 BG14 84,4 1,2 34,2 1,0 18,9 0,5 19,3 
24 SL5 75,0 1,2 18,3 1,1 25,1 0,6 36,7 
9 HB16 68,8 1,2 23,8 1,1 29,1 0,6 27,8 
23 SL4 84,4 1,1 21,4 1,1 21,1 0,5 17,1 
10 HB19 78,1 1,1 19,5 1,1 22,5 0,7 17,1 
52 HB18 84,4 1,0 23,6 1,0 27,0 0,5 23,3 
37 PT28 84,4 1,0 32,3 0,9 32,4 0,5 12,7 
17 BG7 71,9 1,0 20,0 1,0 34,2 0,5 24,2 
43 SL2 65,6 1,0 21,3 1,0 23,5 0,6 22,8 
12 BG1 81,3 1,0 26,9 1,1 18,5 0,4 20,5 
40 SL7 75,0 0,8 22,7 0,8 23,8 0,4 27,3 
 Sig =0,006 Sig =0,016 Sig = 0,040 
 Min 65,6 0,8 15,1 0,8 14,5 0,4 12,7 
 Max 96,9 2,3 34,2 2,2 35,0 1,6 36,7 
 TB 82,4 1,6 23,4 1,4 23,7 0,8 22,8 
18 
Phụ lục 11: Kết quả phân tích thống kê mô hình khảo nghiệm giống 
Xoan đào 
ANOVA 
Tylesong 
Sum of 
Squares df 
Mean 
Square F Sig. 
Between 
Groups 
1033,598 6 172,266 3,544 ,006 
Within Groups 2333,261 48 48,610 
Total 3366,859 54 
ANOVA 
Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
Do Between Groups 290,421 5 58,084 4,479 ,002 
Within Groups 622,489 48 12,969 
Total 912,909 53 
Hvn Between Groups 1,740 5 ,348 3,681 ,007 
Within Groups 4,539 48 ,095 
Total 6,279 53 
Dt Between Groups 1,052 5 ,210 2,975 ,020 
Within Groups 3,396 48 ,071 
Total 4,449 53 
19 
Do 
Duncan 
Xuatxu N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
Sơn La 6 11,7233 
Hòa Bình 6 14,4017 14,4017 
Bắc Giang 15 14,7647 14,7647 
Phú Thọ 8 16,1175 16,1175 
Tuyên Quang 9 17,7956 17,7956 
Lào Cai 10 19,3690 
Sig. ,113 ,088 ,091 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
20 
Hvn 
Duncan 
Xuatxu N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
Sơn La 6 1,0783 
Hòa Bình 6 1,1883 
Bắc Giang 15 1,3000 1,3000 
Phú Thọ 8 1,3638 1,3638 1,3638 
Tuyên Quang 9 1,5389 1,5389 
Lào Cai 10 1,6350 
Sig. ,093 ,145 ,098 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
21 
Phụ lục 12. Tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây con Xoan đào ở các CT ruột bầu trong giai đoạn vườn ươm 
CTTN 
Tỷ lệ sống (%) Hvn (cm) D0 (cm) Dt (cm) 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
CT1 93,3 84,4 74,1 59,6 12,9 21,3 36,4 35,9 0,22 0,26 0,36 0,41 1,7 4,7 13,5 15,2 
CT2 82,7 77,2 66,3 60,2 11,3 20,5 29,7 49,8 0,20 0,24 0,35 0,50 1,8 4,6 13,2 19,9 
CT3 89,3 80,3 72,2 65,8 12,8 20,7 35,9 57,0 0,23 0,26 0,37 0,57 1,8 4,3 14,2 21,4 
CT4 76,3 48,1 30,4 12,0 14,2 21,8 27,5 36,5 0,22 0,27 0,30 0,48 2,0 4,4 13,3 15,2 
CT5 50,4 15,7 11,0 4,4 9,3 19,3 27,3 27,5 0,23 0,25 0,30 0,38 1,5 4,7 12,4 14,7 
CT6 31,9 5,2 4,4 2,3 9,9 8,4 12,7 50,8 0,22 0,16 0,18 0,53 1,6 2,5 8,4 16,2 
CT7 73,3 55,6 45,2 27,4 12,7 23,2 32,2 36,8 0,23 0,28 0,40 0,44 1,8 4,5 13,4 14,6 
CT8 34,8 11,9 8,9 6,7 8,5 13,2 15,3 45,0 0,21 0,22 0,25 0,55 1,5 2,9 5,8 15,3 
CT9 65,9 57,8 46,7 28,2 12,8 18,8 35,6 42,5 0,23 0,27 0,37 0,52 1,8 4,9 12,8 14,8 
CT10 
(ĐC) 
81,3 68,1 56,2 40,3 15,3 26,3 32,8 42,7 0,26 0,30 0,36 0,41 2,3 6,7 14,3 14,6 
Ghi chú: 
 Số liệu từng công thức thí nghiệm được tính trung bình cho 3 lần lặp; thời gian thể hiện trong bảng là số tháng thí nghiệm 
CT1: 97% đất + 3% phân vi sinh AM; CT2: 95% đất + 5% vi sinh Sông gianh; CT3: 93% đất + 7% vi sinh Sông gianh; 
CT4: 99% đất + 1% Lân nung chảy; CT5: 97% đất + 3% Lân nung chảy; CT6: 95% đất + 5% Lân nung chảy; 
CT7: 99% đất + 1% Supe lân; CT8: 98% đất + 2% NPK (5:10:3); CT9: 99% đất + 1% Kali; CT10 - ĐC: 100% đất. 
22 
Phụ lục 13. Tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây con Xoan đào ở các CT thời điểm cấy cây vào bầu 
Thí 
nghiệm 
Lặp 
Tỷ lệ sống (%) Hvn (cm) D0(cm) Dt (cm) 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
Cấy 
hạt 
mới 
nứt 
nanh 
1 48,9 40,0 35,6 33,3 6,2 13,2 22,3 47,0 0,24 0,25 0,26 0,56 1,2 3,2 10,2 11,6 
2 44,4 33,3 31,1 28,9 7,5 15,2 20,0 54,2 0,20 0,28 0,28 0,57 1,5 3,8 12,1 12,6 
3 55,6 37,8 35,6 33,3 8,1 14,0 22,5 49,3 0,26 0,27 0,28 0,63 1,5 3,6 12,0 13,2 
Trung bình 49,6 37,0 34,1 31,9 7,3 14,1 21,6 50,2 0,23 0,27 0,27 0,58 1,4 3,5 11,4 12,5 
Cấy 
hạt nảy 
mầm 
dài 1-
2cm 
1 84,4 68,9 55,6 46,7 9,2 18,2 28,6 30,6 0,21 0,25 0,29 0,45 1,8 4,2 13,5 14,2 
2 75,6 64,4 62,2 55,6 10,6 20,0 29,0 48,8 0,25 0,26 0,35 0,50 1,7 4,6 16,0 15,6 
3 82,2 68,9 55,6 51,1 11,1 22,0 31,0 33,3 0,26 0,28 0,34 0,51 1,6 5,0 14,0 13,1 
Trung bình 80,7 67,4 57,8 51,1 10,3 20,1 29,5 37,5 0,24 0,26 0,33 0,48 1,7 4,6 14,5 14,3 
Cấy 
cây 
con ra 
2 lá 
mầm 
1 97,8 91,1 86,7 80,0 12,3 22,3 30,4 59,2 0,20 0,28 0,30 0,58 1,6 5,2 12,3 20,6 
2 95,6 82,2 82,2 77,8 13,0 22,0 29,0 56,2 0,25 0,26 0,29 0,62 1,8 5,0 15,6 21,2 
3 97,8 86,7 80,0 75,6 10,6 24,6 28,6 53,0 0,21 0,26 0,28 0,55 2,0 5,6 16,7 19,2 
Trung bình 97,1 86,7 83,0 77,8 12,0 23,0 29,3 56,1 0,22 0,27 0,29 0,58 1,8 5,3 14,9 20,3 
23 
Phụ lục 14. Ảnh hưởng của phun thuốc phòng trừ sâu bệnh đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây con Xoan đào trong 
giai đoạn vườn ươm 
Công thức 
thí nghiệm 
Tỷ lệ sống (%) Hvn (cm) D0(cm) Dt (cm) 
Tỷ lệ 
cây bị 
sâu 
bệnh 
(%) 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
3 
tháng 
6 
tháng 
9 
tháng 
12 
tháng 
12 
tháng 
Phun thuốc 
trừ bệnh siêu 
khuẩn 
TB 92,60 87,43 77,07 65,93 14,23 24,07 35,73 40,70 0,22 0,28 0,33 0,48 2,43 6,50 14,13 14,63 
28,9 
SE 4,15 5,19 5,79 7,29 0,43 0,58 0,94 2,59 0,01 0,01 0,02 0,02 0,09 0,55 0,58 0,27 
Phun Agri-fos 
398 
TB 93,33 86,67 76,30 64,40 14,47 23,57 37,90 44,57 0,23 0,28 0,33 0,51 2,33 6,50 15,20 16,33 25,6 
SE 1,30 1,30 2,68 - 0,47 1,33 0,79 2,05 0,02 0,00 0,01 0,04 0,12 0,40 0,55 0,15 
Phun 
Mancozeb 
TB 97,07 93,33 88,13 82,23 13,63 23,33 35,03 52,67 0,20 0,25 0,32 0,54 2,77 6,63 14,67 23,83 18,9 
SE 0,73 1,30 1,97 2,57 0,66 0,73 0,48 1,98 0,00 0,00 0,01 0,02 0,15 0,43 1,21 2,64 
Đối chứng 
(không phun 
gì) 
TB 81,27 68,13 57,77 52,57 15,27 26,30 32,83 42,29 0,26 0,30 0,36 0,41 2,30 6,67 14,27 14,57 41,1 
SE 4,31 3,76 3,84 6,45 0,41 0,47 0,60 1,43 0,02 0,01 0,02 0,01 0,06 0,42 0,48 0,50 
Sig. (=0,05) 0,039 0,01 0,012 0,039 0,309 0,171 0,028 0,025 0,077 0,01 0,469 0,068 0,086 0,814 0,816 0,007 0,030 
Ghi chú: TB là giá trị trung bình của 3 lần lặp của mỗi công thức. SE là sai số chuẩn của giá trị trung bình. Sử dụng ANOVA 
để phân tích ảnh hưởng của các công thức phun thuốc phòng trừ sâu bệnh đến các chỉ tiêu sinh trưởng cây con Xoan đào. Khi 
có sự sai khác giữa các công thức, tiêu chuẩn Duncan (α=0,05) được sử dụng để so sánh và tìm ra công thức ảnh hưởng tốt 
nhất. 
24 
Phụ lục 15: Kết quả phân tích phương sai thí nghiệm bón thúc phân cho rừng 
trồng xoan đào 
ANOVA 
 Sum of 
Squares df 
Mean 
Square F Sig. 
D1.3 Between 
Groups 
5195.006 4 1298.752 7.341 .000 
Within Groups 25651.856 145 176.909 
Total 30846.862 149 
Hvn Between 
Groups 
29.708 4 7.427 12.233 .000 
Within Groups 88.031 145 .607 
Total 117.739 149 
Dt Between 
Groups 
8.139 4 2.035 8.976 .000 
Within Groups 32.870 145 .227 
Total 41.008 149 
D1.3 
Duncan 
CTTTN N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 4 
1 3 38.199 
5 3 39.878 39.878 
2 3 46.026 46.026 
4 3 50.777 50.777 
3 3 53.260 
Sig. .626 .076 .169 .471 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
25 
Hvn 
Duncan 
CTTTN N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
5 3 3.290 
1 3 3.383 
2 3 3.883 
4 3 4.077 
3 3 4.490 
Sig. .643 .338 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
Dt 
Duncan 
CTTTN N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 
5 3 2.040 
1 3 2.087 
4 3 2.473 
2 3 2.513 
3 3 2.603 
Sig. .705 .323 
Means for groups in homogeneous subsets are 
displayed. 
26 
Phụ lục 16: Kết quả phân tích phương sai thí nghiệm phương thức trồng rừng 
xoan đào 
ANOVA 
 Sum of 
Squares df 
Mean 
Square F Sig. 
D1.3 Between 
Groups 
180.619 3 60.206 46.042 .000 
Within Groups 151.686 116 1.308 
Total 332.305 119 
Hvn Between 
Groups 
5.775 3 1.925 3.286 .023 
Within Groups 67.945 116 .586 
Total 73.720 119 
Dt Between 
Groups 
4.540 3 1.513 7.305 .000 
Within Groups 24.033 116 .207 
Total 28.573 119 
D1.3 
Duncan 
CTTN N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
Xoan dao lam giau rung 
3 3.372 
Xoan dao hon giao Keo TT 
3 
5.490 
Xoan dao thuan loai 3 6.306 
Xoan dao hon giao Soi 
phang 
3 
6.438 
Sig. 1.000 1.000 .656 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
27 
Hvn 
Duncan 
CTTN N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 
Xoan dao lam giau rung 
3 4.407 
Xoan dao hon giao Keo TT 
3 4.537 
Xoan dao thuan loai 3 4.667 4.667 
Xoan dao hon giao Soi phang 
3 
4.997 
Sig. .219 .098 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
Dt 
Duncan 
CTTN N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 
Xoan dao lam giau rung 
3 2.333 
Xoan dao hon giao Soi phang 
3 
2.727 
Xoan dao hon giao Keo TT 
3 
2.777 
Xoan dao thuan loai 3 2.823 
Sig. 1.000 .443 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
28 
Phụ lục 17: Kết quả phân tích phương sai thí nghiệm mật độ trồng rừng 
Xoan đào 
ANOVA 
Sum of 
Squares df Mean Square F Sig. 
D1.3 Between Groups 
2.070 2 1.035 1.363 .263 
Within Groups 47.829 63 .759 
Total 49.899 65 
Hvn Between Groups 
.236 2 .118 .186 .831 
Within Groups 39.849 63 .633 
Total 40.084 65 
Dt Between Groups 
.057 2 .028 .147 .863 
Within Groups 12.186 63 .193 
Total 12.243 65 
D1.3 
Duncan 
CTTN N 
Subset for alpha = 0.05 
1 
830 cay/ha 
3 4.427 
625 cay/ha 
3 4.446 
400 cay/ha 
3 4.802 
Sig. .188 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
29 
Hvn 
Duncan 
CTTN N 
Subset for alpha = 0.05 
1 
830 cay/ha 
3 4.183 
625 cay/ha 
3 4.309 
400 cay/ha 
3 4.324 
Sig. .589 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
Dt 
Duncan 
CTTN N 
Subset for alpha = 0.05 
1 
830 cay/ha 
3 2.517 
400 cay/ha 
3 2.552 
625 cay/ha 
3 2.591 
Sig. .604 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_co_so_khoa_hoc_trong_rung_xoan_dao.pdf
  • docxThesis Summary of P.arborea.docx
  • docxTHÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐƯA LÊN MẠNG docx.docx
  • docxTóm tắt luận án 24 trang TV-Final.docx