Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét và biện pháp phòng chống tăng cường tại vùng sốt rét có dân di biến động ở Bình phước và Gia lai (2016 - 2017)

Sốt rét là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể bùng phát thành dịch và

gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Hiện nay, bệnh sốt rét (BSR) vẫn

còn là vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn trên thế giới cũng như tại Việt Nam [43],

[96]. Theo báo cáo của Tổ chức Di dân thế giới và Tổ chức Y tế thế giới sốt rét

vẫn là bệnh có gánh nặng bệnh tật hàng đầu ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng

đồng và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 5 trên thế giới. Tại châu Phi

sốt rét là nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ 2 cho cộng đồng dân di biến

động [27], [129], [130].

Mối liên quan giữa quần thể dân di cư và lan truyền bệnh không phải là

vấn đề mới, từ 400 năm trước công nguyên Hypocrates đã quan tâm đến sự

lưu hành của bệnh và quần thể dân di cư. Đồng thời nhận thấy có sự liên quan

chặt chẽ giữa không khí, nước và bệnh tật. Sự giao lưu qua lại giữa các Quốc

gia, tốc độ phát triển du lịch nhanh chóng cũng làm thay đổi mô hình bệnh tật.

Hành trình khám phá thế giới, sự giao thương giữa châu Âu và châu Mỹ và

việc buôn bán nô lệ là nguyên nhân chính gây ra các vụ dịch lớn. Thời cổ đại

và trung đại rất nhiều dịch bệnh lớn đã xảy ra do sự lây truyền bệnh từ những

người du lịch và di dân từ châu Âu sang châu Mỹ, châu Úc [27], [35].

pdf 146 trang dienloan 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét và biện pháp phòng chống tăng cường tại vùng sốt rét có dân di biến động ở Bình phước và Gia lai (2016 - 2017)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét và biện pháp phòng chống tăng cường tại vùng sốt rét có dân di biến động ở Bình phước và Gia lai (2016 - 2017)

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét và biện pháp phòng chống tăng cường tại vùng sốt rét có dân di biến động ở Bình phước và Gia lai (2016 - 2017)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÔ Y TẾ 
VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 
NGUYỄN VĂN QUÂN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 
 BỆNH SỐT RÉT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TĂNG 
CƯỜNG TẠI VÙNG SỐT RÉT CÓ DÂN DI BIẾN ĐỘNG 
Ở BÌNH PHƯỚC VÀ GIA LAI (2016 -2017) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hà Nội, 2020 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÔ Y TẾ 
VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 
NGUYỄN VĂN QUÂN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 
 BỆNH SỐT RÉT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TĂNG 
CƯỜNG TẠI VÙNG SỐT RÉT CÓ DÂN DI BIẾN ĐỘNG 
Ở BÌNH PHƯỚC VÀ GIA LAI (2016 -2017) 
Chuyên ngành: Dịch tễ học 
Mã số: 972 01 17 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Cán bộ hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS. Trần Thanh Dương 
2. TS. Ngô Đức Thắng 
Hà Nội, 2020 
LỜI CẢM ƠN 
Với lòng kính trọng! tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới: PGS. TS 
Trần Thanh Dương và TS. Ngô Đức Thắng là những người thầy đã tận tình 
hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu 
hoàn thành luận án. 
Tôi cũng xin cảm ơn tới tập thể Lãnh đạo Viện Sốt rét – Ký sinh trùng 
– Côn trùng Trung ương. PGS. TS. Cao Bá Lợi cùng toàn thể cán bộ phòng 
Khoa học và Đào tạo; Tập thể lãnh đạo và cán bộ khoa Dịch tễ Sốt rét; PGS. 
TS Nguyễn Thị Hương Bình Trưởng khoa Sinh học phân tử, TS Trương Văn 
Hạnh Phó trưởng Khoa Sinh học phân tử đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện các 
kỹ thuật tại phòng thí nghiệm hoàn thành luận án 
Tôi xin cảm ơn Sở Y tế các tỉnh Bình Phước, tỉnh Gia Lai; Trung tâm y 
tế huyện Bù Gia Mập – tỉnh Bình Phước, Trung tâm Y tế huyện KrongPa tỉnh 
Gia Lai đã giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu tại thực địa. 
Cuối cùng tôi muốn dành sự biết ơn và tình cảm sâu sắc nhất cho vợ và 
các con tôi những người luôn là động lực mạnh mẽ cho tôi trong suốt thời 
gian học tập và nghiên cứu hoàn thành luận án, cảm ơn các bạn bè đồng 
nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận án! 
 NGUYỄN VĂN QUÂN 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất 
kỳ một công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Văn Quân 
i 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ACTs : Artemisinin-base Combination Therapy – Thuốc sốt rét 
phối hợp artemisinin 
BNSR : Bệnh nhân sốt rét 
BSR : Bệnh sốt rét 
BĐTĐ : Bẫy đèn trong nhà đêm 
DHA-PPQ : Dihydroartemisinine-piperaquine phophate 
Dhfr : Dihydrofolate reductase gene 
dhps : Dihydropteroate synthase gene 
dNTPs : Deoxyribonucletide triphosphate 
EDTA : Ethyleneediaminetetraacetic acide 
GMS : Greater Mekong Subregion – Khu vực tiểu vùng Sông 
Mêkong 
KHV : Kính hiển vi 
KST : Ký sinh trùng 
MNTN : Mồi người trong nhà 
MNNNĐ : Mồi người ngoài nhà đêm 
MNTR : Mồi người trong rừng 
NBCI : National Center for Biotechology Information – Trung tâm 
thông tin quốc gia về công nghệ sinh học 
PCR : Polemerase Chain Reaction – Phản ứng chuỗi Polymerasa 
Pfcrt : Plasmodium falciparum chloroquin resistance transporter 
- Gen kháng ngăn chặn quá trình chuyển hóa choloroquin 
ở Plasmodium falciparum 
PCSR : Phòng chống sốt rét 
RDT : Rapid Diagnotic Test- Test chẩn đoán nhanh 
SCGSĐ : Soi chuồng gia súc đêm 
SL : Số lượng 
SRLH : Sốt rét lưu hành 
UNDP : United Nations Development Programe 
WHO : World heath Organization- Tổ chức Y tế thế giới 
ii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... i 
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. v 
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... vii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 
1.1. Dịch tễ học của bệnh sốt rét ....................................................................... 3 
1.1.1. Nguồn truyền nhiễm, tác nhân gây bệnh sốt rét...................................... 3 
1.1.2. Khối cảm thu sốt rét ................................................................................ 6 
1.1.3. Véc tơ truyền bệnh sốt rét ....................................................................... 7 
1.2. Các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét ....................................................... 11 
1.2.1. Sốt rét biên giới ..................................................................................... 11 
1.2.2. Di biến động dân cư .............................................................................. 12 
1.3. Thực trạng sốt rét ở nhóm dân di biến động tại Việt Nam ...................... 16 
1.4. Tình hình sốt rét ....................................................................................... 17 
1.4.1. Tình hình sốt rét trên thế giới ................................................................ 17 
1.4.2. Tình hình sốt rét tại Việt Nam và hai tỉnh Gia Lai và Bình Phước ...... 19 
1.4.3. Một số đặc điểm kinh tế xã hội tại hai huyện KrongPa tỉnh Gia Lai 
và Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước ..................................................................... 20 
1.5. Ký sinh trùng sốt rét P. falciparum kháng artemisinin và ACTs ............ 22 
1.5.1. Một số khái niệm về kháng thuốc ......................................................... 22 
1.5.2. Tình hình ký sinh trùng P. falciparum kháng artemisinin và ACTs 
trên thế giới và Việt Nam ................................................................................ 23 
1.5.3. Đặc điểm cấu trúc gen K13 của P. falciparum và một số kết quả 
nghiên cứu khảo sát các vị trí đột biến ............................................................ 26 
1.6. Các nghiên cứu về hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng chống bệnh 
sốt rét tại Việt Nam ......................................................................................... 28 
1.6.1. Các nghiên cứu về can thiệp phòng chống sốt rét ................................ 28 
1.6.2. Các biện pháp can thiệp cộng đồng tăng cường ................................... 29 
iii 
1.6.3. Điều trị ................................................................................................... 32 
1.6.4. Phòng bệnh ............................................................................................ 33 
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 34 
2.1. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1: Mô tả thực trạng sốt rét và yếu 
tố liên quan ở vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động tại huyện Bù Gia 
Mập tỉnh Bình Phước và huyện KrongPa tỉnh Gia Lai, năm 2016 ................. 34 
2.1.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ........................................... 34 
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 34 
2.2. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2: Xác định một số đặc điểm đột 
biến gen K13 kháng artermisinin trên bệnh nhân nhiễm P. falciparum. ........ 41 
2.2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ........................................... 41 
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 41 
2.3. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả một số biện 
pháp tăng cường phòng chống sốt rét tại vùng có dân di biến động .............. 46 
2.3.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ........................................... 46 
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 46 
2.4. Sai số và phương pháp loại trừ sai số....................................................... 50 
2.5. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu ............................................. 51 
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................................ 51 
2.7. Mô hình thiết kế nghiên cứu .................................................................... 52 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 53 
3.1. Thực trạng sốt rét và yếu tố liên quan ở vùng sốt rét lưu hành có dân 
di biến động tại Bình Phước và Gia Lai, năm 2016 ........................................ 53 
3.1.1. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu ............................................ 53 
3.1.2. Thực trạng mắc sốt rét ở vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động 
tại Bình Phước và Gia Lai, năm 2016 ............................................................. 54 
3.1.3. Thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành của người dân phòng 
trong chống sốt rét ........................................................................................... 60 
3.1.4. Thành phần, mật độ loài Anopheles tại các điểm nghiên cứu .............. 66 
iv 
3.1.5. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng mắc sốt rét của người dân ....... 69 
3.2. Xác định một số đặc điểm sinh học phân tử ............................................ 71 
3.3. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp tăng cường phòng chống sốt rét 
tại vùng sốt rét lưu hành nặng có dân di biến động ........................................ 77 
3.3.1. Tỷ lệ mắc sốt rét sau 12 tháng can thiệp ............................................... 77 
3.3.2. Kiến thức, thực hành phòng chống sốt rét của người dân sau can 
thiệp 12 tháng .................................................................................................. 79 
Chương 4: BÀN LUẬN .......................................................................................... 86 
4.1. Thực trạng sốt rét và yếu tố liên quan ở vùng sốt rét lưu hành có dân 
di biến động tại Bình Phước và Gia Lai, năm 2016 ........................................ 86 
4.1.1. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu ............................................ 86 
4.1.2. Tỷ lệ mắc sốt rét .................................................................................... 86 
4.1.3. Thực trạng kiến thức, thực hành phòng bệnh với sốt rét ...................... 91 
4.1.4. Thực trạng véc tơ truyền bệnh sốt rét tại các điểm nghiên cứu ............ 95 
4.1.5. Một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét ............................................... 97 
4.2. Đột biến gen K13 kháng artermisinin trên bệnh nhân nhiễm P. 
falciparum ..................................................................................................... 102 
4.3. Hiệu quả một số biện pháp tăng cường phòng chống sốt rét tại vùng 
có dân di biến động ....................................................................................... 105 
4.3.1. Tỷ lệ mắc sốt rét sau can thiệp 12 tháng ............................................. 105 
4.3.2. Hiệu quả can thiệp làm thay đổi kiến thức, thực hành phòng chống 
sốt rét của người dân sau can thiệp 12 tháng ................................................ 107 
4.3.3. Những khó khăn tồn tại tại ảnh hưởng đến duy trì kết quả bền vững 
trong phòng chống sốt rét tại các điểm nghiên cứu ...................................... 108 
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 113 
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 115 
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ................................................. 116 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
v 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Tình hình tử vong do sốt rét ở các khu vực trên thế giới ............... 18 
Bảng 2.1. Thành phần hóa chất PCR 1 cho ống phản ứng thể tích 50µl ........ 43 
Bảng 2.2. Thành phần hóa chất cho ống phản ứng PCR2 .............................. 43 
Bảng 3.1. Số người điều tra theo giới tại các điểm nghiên cứu (n = 2008) .... 53 
Bảng 3.2. Đặc điểm dân cư tại các điểm nghiên cứu (n = 2008) .................... 53 
Bảng 3.3. Tỷ lệ gia đình có người đi rừng làm rẫy, qua lại biên giới ............. 54 
Bảng 3.4. Tỷ lệ người có sốt rét lâm sàng của 2 huyện (n = 2008) ................ 54 
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân có lách to (n = 2008) ............................................ 55 
Bảng 3.6. Tỷ lệ người xét nghiệm có ký sinh trùng sốt rét (n = 2008) ........... 55 
Bảng 3.7. Tỷ lệ người có KSTSR có sốt và không có sốt (n = 2008) ............ 56 
Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở người có qua lại biên giới 
và ngủ trong rừng (n = 2008) .......................................................................... 56 
Bảng 3.9. Tỷ lệ có ký sinh trùng sốt rét trong máu tại các xã (n = 2008) ...... 57 
Bảng 3.10. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới (n = 2008) ................ 57 
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo tuổi (n = 2008) ................. 58 
Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo dân tộc (n = 2008) ........... 58 
Bảng 3.13. Thành phần loài ký sinh trùng sốt rét tại các xã (n = 2008) ........ 60 
Bảng 3.14. Tỷ lệ người dân biết nguyên nhân gây bệnh sốt rét (n = 605) ..... 60 
Bảng 3.15. Tỷ lệ người dân biết về triệu chứng của bệnh sốt rét (n =605) .... 61 
Bảng 3.16. Tỷ lệ người dân biết về bệnh sốt rét có thể phòng chống được 
hay không (n = 605) ........................................................................................ 62 
Bảng 3.17. Tỷ lệ người dân biết về biện pháp phòng bệnh sốt rét (n = 605)...... 62 
Bảng 3.18. Tỷ lệ hộ gia đình có màn (n = 605) .............................................. 63 
Bảng 3.19. Tỷ lệ hộ gia đình thường xuyên ngủ màn (n = 605) ..................... 64 
Bảng 3.20. Biện pháp bảo vệ khi ngủ tại rẫy (n = 511) .................................. 64 
Bảng 3.21. Biện pháp phòng tránh muỗi đốt khi ngủ trong rừng (n = 204) ... 65 
Bảng 3.22.Thói quen lựa chọn dịch vụ y tế khi bị sốt (n = 605) .................... 65 
Bảng 3.23. Thành phần loài Anopheles tại KrongPa và Bù Gia mập............. 66 
vi 
Bảng 3.24. Mật độ Anopheles tại xã IahDreh và xã Chư'Căm huyện 
KrongPa ........................................................................................................... 67 
Bảng 3.25. Mật độ Anopheles tại xã Đắc Ơ, xã Bù Gia Mập huyện Bù 
Gia Mập ........................................................................................................... 68 
Bảng 3.26. Liên quan giữa qua lại biên giới với mắc sốt rét (n = 2008) ........ 69 
Bảng 3.27. Liên quan giữa làm nương rẫy, trong rừng với mắc sốt rét (n 
= 2008) ............................................................................................................ 70 
Bảng 3.28. Liên quan giữa thời gian đi rừng và ngủ trong rừng với mắc 
sốt rét (n = 835) ............................................................................................... 70 
Bảng 3.29. Liên quan giữa tình trạng dân di biến động với mắc sốt rét (n = 2008) .... 71 
Bảng 3.30. Kết quả khảo sát tần suất kiểu gen ... ki B., Amaratunga C., Beghain J., Langlois A.C., Khim 
N., Kim S., Duru V., Bouchier C., Ma L., Lim L., Leang R., Duong R., 
Sreng S., Suon S., Chuor C.M., Bout D.M., Me´nard S., Rogers W.O., 
Genton B., Fandeur T., Miotto O., Ringwald P., Le Bras J., Berry A., 
Barale J.C., Fairhurst R., Benoit-Vical F., Mercereau-Puijalon O., 
Me´nard D. (2014), A molecular marker of artemisinin-resistant 
Plasmodium falciparum malaria, Nature, Vol.505 (7481), pp. 50-5. 
64. Beatrice Autino (2012), Epidemiology of Malaria in Endemic Areas, 
www.mjhid.org 
65. Caroline Lynch and at al (2014), Access to quality medicines and other 
thechnologies, Plosmedicine of Jounal, Vol.32. www. plosmedicine.org. 
66. Caroline Lynch at al (2011), The transit phase of Migration: Circulation of 
malaria and it’s multidrug - resistant forms in Africa, Plosmedicine of 
Jounal, Vol.32. www. plosmedicine.org. 
67. Catherin Smith, Maxine Whittaker (2014), Beyond Mobile population: 
critical the literature on malaria and population mobility and suggestion 
for future direction, The Malaria Journal. 
68. Chau Nguyen, Hoa Nhu, Hien Tran et al (2018), Treatment of artemisinin-
resistance Plasmodium falciparum malaria in Viet Nam, National 
scientific conference on infactious diseases, HIV/AIDS and the Asean 
conference on tropocal medicine and parasitology, Nha Trang, pp.100. 
69. Christinah Mukandavire at al (2010), Malaria model with immigration of 
Infectives and seasonal forcing in transmission, www.ijamc.psit.in 
70. Comité d'Éthique at al (2015), Genomic epidemiology of the current wave 
of artemisinin resistant malaria”,  10.1101/019737. 
71. D. Ménard, N. Khim, J. Beghain, A.A. Adegnika at al (2017), A 
Worldwide Map of Plasmodium falciparum K13-Propeller 
Polymorphisms, New England Journal of Medicine, pp. 2453-2464. 
72. Deressa et al (2014), Effect of combining mosquito repellent and 
insecticide treated net on malaria prevalence in Southern Ethiopia: a cluster-
randomised trial, Jounal Parasites and Vecter. Htt://.parasitesandvecters.com/ 
content/7/1/132. 
73. Dieudonné Makaba Mvumbi, Jean‑Marie Kayembe at al (2015), 
Falciparum malaria molecular drug resistance in the Democratic Republic 
of Congo:a systematic review, Malaria Journal, Vol.14; pp.14:354. 
74. Dipanjan Bhattacharjee, G. Shivaprakash (2016), Drug Resistance in 
Malaria-in a nutshell, Journal of Applied Pharmaceutical Science . Vol. 6 
(03), pp.137-143. 
75. Douglas W MacPherson at al (2007), Health and foreign policy: policy 
Influence of migration and population mobility, Buletin of the World 
Health Oganization, Vol.14, pp.200-206. 
76. Eloidi Anne Vajda., Cameron Ewart Webb et al (2017), Assessing the risk 
factor associated with malaria in the highland of Ethiopia: Wath do we need to 
know, Tropical medicine and infacous desesse. 
77. Eric S. Halsey, Meera Venkatesan and at al (2017), Capacity 
Development through the US President’s Malaria Initiative–Supported 
Antimalarial Resistance Monitoring in Africa Network, Emerging 
Infectious Diseases, Vol. 23, pp. 53-56. 
78. European Academies Science Advisory Council and et al (2007), Impact 
ofmigration on Infectous Diseases in Euro, pp.34-37. 
79. Frederic Bourdier at al (2010), Malaria and population dynamics in 
Cambodia Ethnographic investigations in three remote areas, Marseile, 
pp.97-103. 
80. Hugh Strurrock., Kathryn Roberts, Colin othert and at el (2014), Effective 
Responses to malaria importation, UCSF, pp.4-8. 
81. Huynh Hong Quang, Bui Quang Phuc, Ta Thị Tinh, Nguyen Quang 
Thieu, Que Anh Tram (2018), Update of antimalarial resistance in 
Plasmodium vivax population in Viet Nam (2007-2017) and analysis value 
of moleculer tools, National scientific conference on infactious diseases, 
HIV/AIDS and the Asean conference on tropocal medicine and 
parasitology, Nha Trang, pp.29. 
82. Huynh Hong Quang, Ly Chanh Ty, Nguyen Đuc Hong, Le Huu Loi, Que 
Anh Tram (2018), Evaluation of emerging Plasmodium vivax resistance to 
choloroquin in Gialai Provice 2016-2017: In vivo 28 days clinocal trial, 
National scientific conference on infactious diseases, HIV/AIDS and the 
Asean conference on tropocal medicine and parasitology, Nha Trang, 
pp.185. 
83. Ibrahim Maman Laminou, Mahaman Moustapha Lamine end at al, 
Polymorphism of pfk13-propeller in Niger: Detection of Novel Mutations, 
British Journal of Medicine and Medical Research, vol 22(5), pp1-5. 16 
84. IOM (2013), A global Report on population mobility and malaria: Moving 
towards elimination with migration in mind, pp.5-8. 
85. IOM (2014), Malaria and Mobility: Addressing malaria control and 
elimination in migration and human movement, www.iom.int. 
 86. IOM South Sudan (2016), Humanitarian update, pp.2-4. 
 87. Isabelle Anne Ross et al (2012), Safety of falciparum malaria diagnostic 
strategy based on rapid diagnostic tests in returning travelers and 
migrants: a retrospective study, Malaria of Journal. 
88. J. Christopher Daniel (2013), Drug –resistant Malaria, CSIS. pp.6. 
89. Jacqueline Joudo Larsen (2010), Migration and people traffiking in 
Southeast Asian, Australias National Research and knowlege centre on 
crime and Jiustice, pp.3-7. 
90. Jan E. Conn and at al (2002), Emergence of a new Neotropical malaria 
vector facilitated by human migration and changes in land use, Jounal 
Trop Med, pp.18-22. 
91. Jianwei Xu, Hui liu (2011), The challenges of malaria elimination in 
Younan Provice, Peoples Republic of China, Asian Pacific Jounal of 
Tropical Biomedicine, pp.1-4. 
92. Jitthai N. et al (2013), Migration and Malaria. Southeast Asian, Jounal of 
Trop Med Public Health, pp.166-200. 
93. Judith Strimer, Nina F Gnadig at al (2017), P.falciparum K 13 Mutations 
Differentially Impact Ozonide Susceptibility and Parasite Fitness In Vitro, 
American Society Microbiology, Vol.2 (8), pp.00172-17. 
94. Jun Feng, Jun Li, He Yan at al (2015), Evaluation of Antimalarial 
Ressistance Marker Polymorphysm in Returned Migrant Worker in China, 
Antimcrobial Agents and Chenotherapy, Vol.9 (1), pp. 326-330. 
95. Junko Yasuoka at al (2010), Assessing the quality of service of village 
malaria Worker to strengthen community-based malaria control in 
Cambodia, Malaria Journal, Vol.9, pp.109. 
96. Kaushik Bharati and N.K.Ganguly (2013), Tackling the malaria problem 
in the South – East Asian Region need for changer policy, India Jounal 
Med Res, Vol.137, pp.36-47. 
97. Kembhavi Ravindra et al (2013), Epidemiologycal review of malaria with 
Reperence to causality analysis treatment monitoring and outcome, Int. 
Jounal Res, Ayurveda Pharma, Vol.4(5), pp.754-758. 
98. Lina M.Q. Alareqia, Mohammed A.K. Mahdyb (2016), Molecular 
markers associated with resistance to commonly usedantimalarial drugs 
among Plasmodium falciparum isolates from amalaria-endemic area in 
Taiz governorate -Yemen during thetransmission season, Acta Tropica, 
Vol.162, pp. 174–179. 
99. Makoah N. Aminake and Gabriele Pradel (2013), Antimalarial drugs 
resistance in Plasmodium falciparum and the current strategies to 
overcome them, Microbial pathogens and strategies for combating them: 
science, technology and education, pp. 269-282. 
100. Mary maranga, Nganga Jpseph at al (2017), Genetic basis of resistance 
to pure artemisinin and artemisia annua extracts in plasmodium 
falciparum, International Journal of Advances in Science Engineering 
and Technology, Vol-5, pp.14-19. 
101. Monroe et al (2015), Outdoor – sleeping and other night – time activities in 
Northern Ghana: implications for residual transmision and malaria 
prevention, Malaria of Jounal, Vol.14:35 Doi10.1186/s12936-015-0543-4. 
102. Muheet Alam Saifi1, Tanveer Beg at al (2013), Antimalarial drugs: 
Mode of action and status of Resistance, African Journal of Pharmacy 
and Pharmacology , Vol.7(5), pp. 148-156. 
103. Mun-Yik Fong et al (2018), Complex population structure of Plasmodium 
knowlessi: A threat to Effective malaria elimination in Suatheast Asia, 
National scientific conference on infactious diseases, HIV/AIDS and the 
Asean conference on tropocal medicine and parasitology, Nha Trang, 
pp26-27. 
104. Muturi J. Njokah1, Joseph N. Kang’ethe1 at al (2016), In vitro selection 
of Plasmodium falciparum Pfcrt and Pfmdr1 variants by artemisinin, 
Malaria Journal,  
105. Myat Htut Nyunt, Thinzar Shein, Ni Ni Zaw, Soe Soe Han at al (2015), 
Molecular evidence of drug resistance in asymptomatic malaria 
infections, myanmar, 2015, Emerging Infectious Diseases, Vol.23 (3), 
pp.517-520. 
106. National Population Commisison Federal Republic of Nigeria (2012), 
Nigeria Malaria indicator survery report, pp.2-3. 
107. Nguyen Quy Anh., Le Xuan Hung and et al (2014), Migrant situation 
and factor related to malaria infection among residents and non-residents 
in 2 comunes of Bu Dang and Bu Gia Map district, Binh Phuoc province 
in 2011, Journal of malaria and parasite diseases control, National 
institute of Malarilogy, parasitology and entomology, Vol.6, pp.47-60. 
108. Nguyen Thi Minh Trinh, Huynh Hong Quang, Tran Thanh Son, Le Phuoc 
Thien (2018), Human Plasmodium ovale malaria infestation identified by 
morphological and molecular biology analysis in central coast Viet Nam, 
National scientific conference on infactious diseases, HIV/AIDS and the 
Asean conference on tropocal medicine and parasitology, Nha Trang, 
pp.184. 
109. Nguyen Thi Thanh Chung at al (2014), Research correlation between 
malaria Infections with some climate factors in Dong Xoai Town, Binh 
Phuoc province, Journal of malaria and parasite diseases control, 
National institute of Malarilogy, parasitology and 
entomology,Vol.6,pp.28-36. 
110. Nguyen Thuy Nhien, Nguyen Kim Tuyen, Nguyen Thanh Tong (2017), 
K13 propeller Mutations in Plasmodium falciparum Populations in 
Regions of Malaria Endemicity in Vietnam from 2009 to 2016, 
American Society Microbiology, Vol.4(61)/1578 -16. 
111. Nguyen Xuan Xa, Melanine Bannister - Tryrrell, Tran Thanh Duong et al 
(2018), Malaria epidemiology in elimination setting in Xedang ethnic 
community in south Tra My district, Quang Nam Province, National 
scientific conference on infactious diseases, HIV/AIDS and the Asean 
conference on tropocal medicine and parasitology, Nha Trang, pp30 
112. Philipe Guyant and at al (2015), Malaria and the mobile and migrant 
population in Cambodia: a population movement framework to inform 
strategies for malaria control and elimination, Malaria Journal. 
113. Phuc BQ, Rasmussen C, Duong TT, Dong LT, Loi MA, Menard D, 
Tarning J, Bustos D, Ringwald P, Galappaththy GL, Thieu NQ(2017), 
Treatment Failure of Dihydroartemisinin/Piperaquine for Plasmodium 
falciparum Malaria, Vietnam Emerg Infect Dis 2017, pp.715-717. 
114. Pim Martens., Lisbeth Hall and et al (2010), Malaria on the move: 
Human population Movement and malaria transmisison, Emeging 
infactous Disease, Vol.6(2), pp.103-109. 
115. Quang Huynh Hong at al (2016), Malarial health care supplies seeking 
behaviour of Migrant, mobile populations in targeted province in central 
highland, Vietnam in2016, Journal of malaria and parasite diseases 
control, Vol.6(95), pp.28-37. 
116. Reuben Sharma (2018), The sylvatic cycle of Plasmodium knowlesi in 
wild Macaques: A serious challenge to malaria elimination in Southeat 
Asea, National scientific conference on infactious diseases, HIV/AIDS 
and the Asean conference on tropocal medicine and parasitology, Nha 
Trang, pp.27-28. 
117. Ron. P, Marchand, RechardCulleton,Yoshimasamaeno at al (2011), Co-
infection of Plasmodium knowlesi, P.falciparum and P.vivax among 
human and Anopheles dirus Mosquitoes, Souther Vietnam, Emerging 
Infectious Diseases, Vol.7(7), pp.1232-1239. 
118. Rupam Tripura, Thomas J. Peto, Jeremy Chalk at al (2016) , Persisten 
Plasmodium falciparum and Plasmodium vivax infections in a western 
Cambodian population: implications for prevention, treatment and 
elimination strategies, Malaria Journal, pp15, pp.181. 
119. Somia Gul, Sara Ibrahim et al (2013), Mosquito repellents: Killing 
mosquitoes Or yourselves, Jounal of Scientific and Innovative Research, 
Vol.2(6), pp.1052-1057. 
120. Soy Ty Kheang and el (2017), Prevalence of K13 mutation and Day-3 
positive parasitaemia in artemisinin-resistant malaria endemic area 
of Cambodia: a cross-sectional study, Malaria Jounal, Vol. 16, pp.372 
121. Thanh NV, Thuy-Nhien N, Tuyen NT, Tong NT, Nha-Ca NT, Dong LT, 
Quang HH, Farrar J, Thwaites G, White NJ, et al: Rapid decline in the 
susceptibility of Plasmodium falciparum to dihydroartemisinin-
piperaquine in the south of Vietnam, Malaria Jounal. 
122. Thriemer K, Hong N, Rosanas-Urgell A. et al (2014), Delayed Parasite 
Clearance after Treatment With Dihydroartemisinin-Piperaquine in 
Plasmodium falciparum Malaria Patients in Central Vietnam, Antimicrob 
Agents Chemother; Vol.58(12), pp.7049-7055 
123. Timothy J.C., Anderson., Shalini Nair., Marina McDew-White (2016), 
Why are so many independent origins of artermisinin resistance in 
malaria parasite,  bioRxiv preprint first posted online 
May. 31. 
124. Troy D. Moon at al (2016), Factors associated with the use of mosquito bed 
nets: Resultsfrom two cross-sectional household surveys in Zambézia 
Province, Mozambique, Malaria Journal, Vol.15; pp.196. 
125. Truong Van Hanh, Nguyen Thi Huong Binh, Tran Thanh Duong at al 
(2015), Prevalence of K13 – Propeller polymorphisms P. falciparum 
isolates from Binh Phuoc Province, Journal of malaria and parasite 
diseases control, Vol 6(89), pp.67-72. 
126. Vu Duc Chinh, Truong Van Hanh, Yoshimasa Maeno, Shusuke 
Nakazawa and at al (2018), Malaria vectors and Plasmodium infection 
in mosquitoes in endemic areas of Gialai and KhanhHoa provice Viet 
Nam, National scientific conference on infactious diseases, HIV/AIDS and 
the Asean conference on tropocal medicine and parasitology, Nha Trang, 
pp.190-191. 
127. WHO (2016), Update on artemisinin resistance, Geneva. 
128. WHO (2018), Status report: Artemisinin resistance and artemisinin – 
based combination therapy efficacy, Geneva. 
129. WHO (2014), World Malaria Report 2013, Geneva. pp.1-9. 
130. WHO (2015), Migration, Mobility and malaria, Geneva, Vol.3; pp8-9. 
131. WHO (2015), World Malaria Report 2014, Geneva, 
132. WHO (2016), Approaches for mobile and migrant Populations, Geneva. 
133. WHO (2017), World Malaria Report 2016, Geneva 
134. Yoshimasa Maeno (2015), Molecular epidemiology of mosquitoes for 
the transmission of forest malaria in southcentral Vietnam, Tropical 
Medicine and Health, Vol.45:27 DOI 10.1186/s41182-017-0065-6. 
135. Zaw Lin1* and Myo Thura Zaw (2015), Molecular Determinants of 
Artemisinin Resistance in k13 Gene of Plasmodium falciparum, British 
Microbiology Research Journal, Vol.9(4): 1-11, Article 
no.BMRJ.18776. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_dich_te_hoc_benh_sot_ret.pdf
  • pdfTrang thông tin Nguyễn Văn Quân TV-TA.pdf
  • pdfTT luận án A. Quân TV.pdf
  • pdfTT luận án A. QuânTA.pdf