Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng

Kể từ năm 1945 đến nay diện tích rừng tự nhiên cũng như chất lượng rừng của nước ta có những thay đổi rất lớn, nếu năm 1945 diện tích rừng nước ta có khoảng 14,3 triệu ha với độ che phủ khoảng 43% thì đến năm 1995 diện tích rừng tự nhiên chỉ còn hơn 8,3 triệu ha với độ che phủ khoảng 28% (Bộ NN&PTNT, 2002 [70]; MF, 1995 [119]). Cùng với việc suy giảm về diện tích thì chất lượng rừng cũng như tính đa dạng sinh học cũng đã bị suy giảm nghiêm trọng. Với sự nỗ lực của Chính phủ cũng như Bộ NN&PTNT đã rất quan tâm đến vấn đề phát triển rừng, từ năm 1995 đến nay, tuy diện tích rừng đã tăng lên, nhưng chất lượng rừng vẫn còn rất nhiều hạn chế. Tính đến 31 tháng 12 năm 2012 tổng diện tích rừng của nước ta đã tăng lên khoảng 13,95 triệu ha, trong đó có hơn 10,40 triệu ha diện tích rừng tự nhiên và 3,55 triệu ha rừng trồng (Bộ NN&PTNT, 2014) [12]. Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng tự nhiên là rừng nghèo kiệt, trữ lượng bình quân chỉ đạt từ 80-90m3/ha, tăng trưởng bình quân từ 2-3m3/ha/năm. Hầu hết diện tích rừng trồng chủ yếu là cây mọc nhanh với mục đích kinh doanh gỗ nhỏ làm dăm, bột giấy. Trong khi đó nhu cầu về gỗ lớn, gỗ xẻ để sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và đồ mộc gia dụng ngày một tăng nhanh. Hơn nữa, Bộ NN&PTNT đã triển khai thực hiện việc đóng cửa rừng tự nhiên năm 2014. Như vậy, khả năng cung cấp gỗ lớn trong thời gian tới rất hạn chế. Cùng với sự suy giảm về số lượng và chất lượng rừng thì nhiều loài động, thực vật rừng cũng đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) là loài cây gỗ lớn, đa tác dụng, vừa sinh trưởng nhanh, vừa có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao (Viện ĐT&QHR, 2009) [87], có thể đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu gỗ lớn trong thời gian sớm nhất. Gỗ Giổi xanh thuộc nhóm IV, bền và chắc, thớ mịn, ít biến dạng, ít bị mối mọt xâm hại, có vân và màu sắc đẹp, phù hợp để trang trí nội thất và sản xuất các mặt hàng xuất khẩu hoặc đồ mộc gia dụng. Ngoài ra, quả và hạt chứa nhiều tinh dầu, có mùi thơm và vị cay dùng làm gia vị để chế biến thức ăn, làm hương liệu trong công nghiệp hóa mỹ phẩm và làm thuốc chữa bệnh. Hơn nữa, Giổi xanh là cây lá rộng thường xanh, thân thẳng, tròn đều, tán lá đẹp và cân đối, hệ rễ phát triển sâu và rộng, vừa thích nghi rộng ở nhiều vùng sinh thái và chịu được các điều kiện khắc nghiệt, vừa có tác dụng tạo cảnh quan và phòng hộ (Lim,T.K. 2012) [116], nên Giổi xanh được ưu tiên lựa chọn trong các chương trình trồng rừng, thích hợp nhất là làm giàu rừng trong các khu rừng tự nhiên nghèo kiệt, hoặc trồng phòng hộ và rừng đặc dụng (Bộ NN&PTNT, 2004) [8]. Tuy nhiên, sự hiểu biết về đặc điểm sinh học cũng như các biện pháp kỹ thuật từ chọn, tạo giống đến gây trồng loài cây này còn nhiều hạn chế. Ở nhiều địa phương như Gia Lai, Thanh Hóa, Phú Thọ, Lạng Sơn,. đã gây trồng hàng nghìn ha, nhưng tỷ lệ thành rừng rất thấp, khả năng sinh trưởng kém, tăng trưởng chậm, cây phân cành sớm, mức độ phân hoá chiều cao lớn (Trần Văn Con và cs, 2004) [20].

Vì vậy, việc "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng" là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

 

doc 162 trang dienloan 5380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2014. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực.
Nội dung của luận án có sử dụng một phần kết quả của nhiệm vụ “Xây dựng mô hình cải tạo rừng Thông xen Keo thành rừng hỗn giao cây bản địa tại Chi Lăng- Lạng Sơn” và dự án “Nâng cao chất lượng giống một số loài cây bản địa phục vụ cho khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và làm giàu rừng giai đoạn 2006-2010” của Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ (trước đây là Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản) thực hiện mà nghiên cứu sinh là người chủ trì, trực tiếp tham gia. Luận án cũng đã sử dụng số liệu điều tra 9 ô tiêu chuẩn định vị ở 3 địa điểm (Đam Rông – Lâm Đồng, An Nhơn – Bình Định, Vũ Quang - Hà Tĩnh) của đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu đặc điểm lâm học của một số hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu ở Việt Nam (giai đoạn II: 2011-2015)” do PGS.TS. Trần Văn Con chủ trì cho phép sử dụng và công bố trong luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Người viết cam đoan
Phan Văn Thắng
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 20 giai đoạn 2008-2014. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban lãnh đạo Viện, Ban Đào tạo, Hợp tác quốc tế - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng, Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới GS.TSKH. Đỗ Đình Sâm, PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thí nghiệm và thu thập số liệu.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn tới các đồng nghiệp, cộng sự, bạn bè và người thân trong gia đình đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cả về vật chất, tinh thần đề tôi hoàn thành luận án.
Nghiên cứu sinh
Phan Văn Thắng
MỤC LỤC
Trang
 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
TT
Viết tắt
Nghĩa đầy đủ
1
ADN
Acid Deoxyribo Nucleic
2
Ngày bắt đầu nảy mầm
3
CTAB
Cetryl Ammonium Bromide
4
CT
Công thức
5
CTr
Cây trội
6
D00, mm
Đường kính gốc
7
, mm
Đường kính gốc bình quân
8
D1,3, cm
Đường kính ngang ngực
9
, cm
Đường kính ngang ngực trung bình
10
Dt , m
Đường kính tán
11
, m
Đường kính tán bình quân
12
Đnc
Độ nhỏ cành
13
Đtt
Độ thẳng thân
14
FIPI
Forest Inventory and Planning Institute (Viện Điều tra và Quy hoạch rừng)
15
, %
Tỷ lệ hạt chắc
16
Hchồi , cm
Chiều cao của chồi ghép
17
HSTT
Hệ số tổ thành
18
Hvn, m
Chiều cao vút ngọn
19
, m
Chiều cao vút ngọn trung bình
20
Hdc, m
Chiều cao dưới cành
21
%Hdc
Tỷ lệ lợi dụng gỗ
22
, m
Chiều cao dưới cành trung bình
23
Ht
Hình thái tán
24
ICL
Chỉ số chất lượng tổng hợp
25
IV%
Important Value (Giá trị quan trọng)
26
JICA
Japan International Cooperation Agency (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản)
27
K
Bậc tự do
28
KfW3
Trồng rừng Việt Đức 3
29
KHLN
Khoa học Lâm nghiệp
30
LSNG
Lâm sản ngoài gỗ
31
(g)
Khối lượng hạt
32
(%)
Hàm lượng nước trong hạt
33
MF
Ministry of Forestry (Bộ Lâm nghiệp)
34
(%)
Tỷ lệ nảy mầm
35
NN&PTNT
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
36
OTC
Ô tiêu chuẩn
37
ODB
Ô dạng bản
38
PCR
Polymerase Chain Reaction
39
PTPS
Phân tích phương sai
40
QTSS
Quần thể so sánh
41
R
Hệ số tương quan
42
S
Sai tiêu chuẩn
43
S%
Hệ số biến động
44
, (%)
Tỷ lệ nảy mầm
45
TCVN
Tiêu chuẩn Việt nam
46
TLS, (%)
Tỷ lệ sống
47
, ngày
Thời gian nảy mầm
48
∆D , cm
Tăng trưởng bình quân hàng năm đường kính
49
∆D00, mm
Tăng trưởng bình quân hàng năm đường kính gốc
50
∆D1,3, cm
Tăng trưởng bình quân hàng năm đường kính ngang ngực
51
∆H, m
Tăng trưởng bình quân hàng năm chiều cao
52
∆Hdc, m
Tăng trưởng bình quân hàng năm chiều cao dưới cành
53
∆Hvn, m
Tăng trưởng bình quân hàng năm chiều cao vút ngọn
54
λ, δ, α, β
Các tham số của phương trình
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
3.1
Khối lượng thể tích của gỗ Giổi xanh
63
3.2
Tỷ lệ co rút và dãn nở của gỗ Giổi xanh
65
3.3
Tỷ lệ độ co rút tiếp tuyến và xuyên tâm của gỗ Giổi xanh
65
3.4
Mức độ tương đồng nucleotide của vùng gen matK
67
3.5
Mức độ tương đồng nucleotide của vùng gen TrnH-PsbA
67
3.6
Mức độ tương đồng nucleotide của vùng gen rbcL
68
3.7
So sánh 6 mẫu nghiên cứu với trình tự gen của Michelia mediocris
68
3.8
Đặc điểm vật hậu của Giổi xanh
70
3.9
Chu kỳ sai quả của Giổi xanh
72
3.10
Vị trí địa lý, địa hình, kiểu rừng có Giổi xanh phân bố
73
3.11
Đặc điểm khí hậu của khu vực có phân bố tự nhiên Giổi xanh
75
3.12
Đặc điểm hóa tính đất nơi có phân bố Giổi xanh
78
3.13
Tổ thành các loài cây trong lâm phần có Giổi xanh phân bố
80
3.14
Cấu trúc tầng thứ của rừng tự nhiên có Giổi xanh phân bố tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
82
3.15
Phân bố số lượng và tỷ lệ cây Giổi xanh ở các vị thế tán khác nhau
83
3.16
Phương trình liên hệ giữa sinh trưởng và tăng trưởng với vị thế tán Giổi xanh
84
3.17
Kết quả mô phỏng và kiểm tra lý thuyết về luật phân bố N/D1,3 rừng Giổi xanh tự nhiên ở Thanh Hóa, Gia Lai và Lâm Đồng
85
3.18
Kết quả mô phỏng và kiểm tra lý thuyết về luật phân bố N/Hvn rừng Giổi xanh tự nhiên ở Lào Cai, Thanh Hóa và Gia Lai
86
3.19
Phương trình tương quan Hvn và D1,3 Giổi xanh tự nhiên
87
3.20
Tổ thành cây tái sinh ở rừng tự nhiên tại Thanh Hóa và Gia Lai
88
3.21
Khả năng tái sinh tự nhiên của Giổi xanh ở Thanh Hóa, Gia Lai
89
3.22
Ảnh hưởng độ tàn che tới sinh trưởng rừng trồng Giổi xanh trong giai đoạn mới trồng (1-3 năm tuổi) tại Chi Lăng (Lạng Sơn)
92
3.23
Ảnh hưởng độ tàn che tới sinh trưởng rừng trồng Giổi xanh 4 năm tuổi tại Chi Lăng (Lạng Sơn)
94
3.24
Ảnh hưởng độ tàn che tới sinh trưởng rừng trồng Giổi xanh trong giai đoạn rừng non (6 năm tuổi) tại Chi Lăng (Lạng Sơn)
95
3.25
Ảnh hưởng độ tàn che tới sinh trưởng rừng trồng Giổi xanh trong giai đoạn rừng sào (8 năm tuổi) tại Hoành Bồ (Quảng Ninh)
96
3.26
Hàm lượng sắc tố trong lá cây Giổi xanh cho từng giai đoạn phát triển dưới các độ tàn che khác nhau
97
3.27
Phương trình mô phỏng quan hệ giữa sinh trưởng của Giổi xanh trồng 4 năm tuổi với độ tàn che
99
3.28
Phương trình mô phỏng quan hệ giữa sinh trưởng của Giổi xanh trồng 4 năm tuổi với hàm lượng chất hữu cơ tổng số
100
3.29
Phương trình mô phỏng quan hệ giữa sinh trưởng của Giổi xanh trồng 4 năm tuổi với độ dày tầng đất
102
3.30
Phương trình mô phỏng quan hệ giữa sinh trưởng của Giổi xanh trồng 4 năm tuổi với độ xốp đất
103
3.31
Phương trình mô phỏng quan hệ giữa sinh trưởng của Giổi xanh trồng 4 năm tuổi với tổng hợp một số nhân tố hoàn cảnh
105
3.32
Bảng đề xuất phân cấp mức độ thuận lợi của một số nhân tố hoàn cảnh cho trồng rừng Giổi xanh 4 năm tuổi
107
3.33
Sinh trưởng của các xuất xứ Giổi xanh tại Hoành Bồ (Quảng Ninh) (4 tuổi)
108
3.34
Một số đặc điểm lâm phần chọn cây trội sinh trưởng Giổi xanh
110
3.35
Đặc điểm sinh trưởng của 145 cây trội dự tuyển Giổi xanh so với quần thể so sánh tại Thường Xuân và K’Bang
111
3.36
Sinh trưởng và chỉ số chất lượng của cây trội Giổi xanh
112
3.37
Sinh trưởng giữa các gia đình cây trội Giổi xanh tại khảo nghiệm hậu thế ở Hoành Bồ (Quảng Ninh) (4 tuổi)
116
3.38
Quan hệ giữa thời điểm quả chín và phẩm chất hạt giống Giổi xanh
120
3.39
Ảnh hưởng của các công thức xử lý tới nảy mầm của hạt
121
3.40
Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng cây con Giổi xanh trong giai đoạn vườn ươm
123
3.41
Ảnh hưởng tỷ lệ che sáng đến sinh trưởng cây con Giổi xanh trong giai đoạn vườn ươm
125
3.42
Ảnh hưởng phương pháp ghép, đường kính gốc ghép tới khả năng sinh trưởng cây ghép Giổi xanh trong giai đoạn vườn ươm
126
3.43
Ảnh hưởng phương thức trồng tới tỷ lệ sống rừng trồng Giổi xanh 4 năm tuổi
127
3.44
Ảnh hưởng phương thức trồng tới sinh trưởng rừng trồng Giổi xanh 4 năm tuổi
128
3.45
Ảnh hưởng phân bón lót tới tỷ lệ sống rừng trồng Giổi xanh 3 năm tuổi
129
3.46
Ảnh hưởng phân bón lót tới sinh trưởng rừng trồng Giổi xanh 3 năm tuổi
129
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
2.1
Vị thế tán cây rừng nhiệt đới 
37
2.2
Sơ đồ bố trí thí nghiệm về ánh sáng cho cây Giổi xanh ở rừng trồng
41
2.3
Sơ đồ bố trí các điểm phụ điều tra độ tàn che trong mỗi ô thí nghiệm
42
2.4
Sơ đồ bố trí 85 điểm điều tra Giổi xanh tại rừng trồng ở Lạng Sơn, Quảng Ninh và Thanh Hóa
44
2.5
Sơ đồ bố trí điểm phụ điều tra độ tàn che tại 85 điểm điều tra
44
2.6
Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo nghiệm xuất xứ
46
2.7
Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo nghiệm hậu thế
48
2.8
Sơ đồ bố trí thí nghiệm che sáng cho cây con ở vườn ươm
51
2.9
Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân
54
3.1
Hình thái cây Giổi xanh
61
3.2
Hình ảnh cấu tạo giải phẫu thô đại gỗ Giổi xanh
63
3.3
Hình ảnh cấu tạo hiển vi của gỗ Giổi xanh
64
3.4
Kết quả kiểm tra ADN tổng số sau tinh sạch của mẫu Giổi xanh
66
3.5
Sản phẩm PCR đại diện cho 6 mẫu nghiên cứu phân tích với cặp mồi trnH-psbA điện di trên gel agarose 1%
66
3.6
Cây phát sinh chủng loại của 6 mẫu nghiên cứu Giổi xanh
69
3.7
Rừng Giổi xanh ở Thường Xuân
74
3.8
Rừng Giổi xanh ở K’Bang
74
3.9
Phẫu diện đất feralit nâu vàng ở Xuân Liên
77
3.10
Phẫu diện feralit nâu xám ở Văn Bàn
77
3.11
Hình thái cây trội Giổi xanh tại Thanh Hóa và Gia Lai
114
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
3.1
Tỷ lệ hút nước của gỗ Giổi xanh theo thời gian ngâm
64
3.2
Các pha vật hậu của Giổi xanh
70
3.3
Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen ở Văn Bàn (Lào Cai)
75
3.4
Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen ở Thường Xuân (Thanh Hóa)
75
3.5
Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen của An Nhơn (Bình Định)
75
3.6
Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen của Vũ Quang (Hà Tĩnh)
75
3.7
Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen ở Đam Rông (Lâm Đồng)
76
3.8
Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen của K’Bang (Gia Lai)
76
3.9
Phân bố N/D1,3 tại Thanh Hóa
85
3.10
Phân bố N/D1,3 tại Gia Lai
85
3.11
Phân bố N/D1,3 tại Lâm Đồng
85
3.12
Phân bố N/Hvn tại Thanh Hóa
86
3.13
Phân bố N/Hvn tại Gia Lai
86
3.14
Phân bố N/Hvn tại Lâm Đồng
87
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Kể từ năm 1945 đến nay diện tích rừng tự nhiên cũng như chất lượng rừng của nước ta có những thay đổi rất lớn, nếu năm 1945 diện tích rừng nước ta có khoảng 14,3 triệu ha với độ che phủ khoảng 43% thì đến năm 1995 diện tích rừng tự nhiên chỉ còn hơn 8,3 triệu ha với độ che phủ khoảng 28% (Bộ NN&PTNT, 2002 [70]; MF, 1995 [119]). Cùng với việc suy giảm về diện tích thì chất lượng rừng cũng như tính đa dạng sinh học cũng đã bị suy giảm nghiêm trọng. Với sự nỗ lực của Chính phủ cũng như Bộ NN&PTNT đã rất quan tâm đến vấn đề phát triển rừng, từ năm 1995 đến nay, tuy diện tích rừng đã tăng lên, nhưng chất lượng rừng vẫn còn rất nhiều hạn chế. Tính đến 31 tháng 12 năm 2012 tổng diện tích rừng của nước ta đã tăng lên khoảng 13,95 triệu ha, trong đó có hơn 10,40 triệu ha diện tích rừng tự nhiên và 3,55 triệu ha rừng trồng (Bộ NN&PTNT, 2014) [12]. Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng tự nhiên là rừng nghèo kiệt, trữ lượng bình quân chỉ đạt từ 80-90m3/ha, tăng trưởng bình quân từ 2-3m3/ha/năm. Hầu hết diện tích rừng trồng chủ yếu là cây mọc nhanh với mục đích kinh doanh gỗ nhỏ làm dăm, bột giấy. Trong khi đó nhu cầu về gỗ lớn, gỗ xẻ để sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và đồ mộc gia dụng ngày một tăng nhanh. Hơn nữa, Bộ NN&PTNT đã triển khai thực hiện việc đóng cửa rừng tự nhiên năm 2014. Như vậy, khả năng cung cấp gỗ lớn trong thời gian tới rất hạn chế. Cùng với sự suy giảm về số lượng và chất lượng rừng thì nhiều loài động, thực vật rừng cũng đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) là loài cây gỗ lớn, đa tác dụng, vừa sinh trưởng nhanh, vừa có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao (Viện ĐT&QHR, 2009) [87], có thể đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu gỗ lớn trong thời gian sớm nhất. Gỗ Giổi xanh thuộc nhóm IV, bền và chắc, thớ mịn, ít biến dạng, ít bị mối mọt xâm hại, có vân và màu sắc đẹp, phù hợp để trang trí nội thất và sản xuất các mặt hàng xuất khẩu hoặc đồ mộc gia dụng. Ngoài ra, quả và hạt chứa nhiều tinh dầu, có mùi thơm và vị cay dùng làm gia vị để chế biến thức ăn, làm hương liệu trong công nghiệp hóa mỹ phẩm và làm thuốc chữa bệnh. Hơn nữa, Giổi xanh là cây lá rộng thường xanh, thân thẳng, tròn đều, tán lá đẹp và cân đối, hệ rễ phát triển sâu và rộng, vừa thích nghi rộng ở nhiều vùng sinh thái và chịu được các điều kiện khắc nghiệt, vừa có tác dụng tạo cảnh quan và phòng hộ (Lim,T.K. 2012) [116], nên Giổi xanh được ưu tiên lựa chọn trong các chương trình trồng rừng, thích hợp nhất là làm giàu rừng trong các khu rừng tự nhiên nghèo kiệt, hoặc trồng phòng hộ và rừng đặc dụng (Bộ NN&PTNT, 2004) [8]. Tuy nhiên, sự hiểu biết về đặc điểm sinh học cũng như các biện pháp kỹ thuật từ chọn, tạo giống đến gây trồng loài cây này còn nhiều hạn chế. Ở nhiều địa phương như Gia Lai, Thanh Hóa, Phú Thọ, Lạng Sơn,... đã gây trồng hàng nghìn ha, nhưng tỷ lệ thành rừng rất thấp, khả năng sinh trưởng kém, tăng trưởng chậm, cây phân cành sớm, mức độ phân hoá chiều cao lớn (Trần Văn Con và cs, 2004) [20]. 
Vì vậy, việc "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng" là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học
Làm rõ một số đặc điểm sinh học của cây Giổi xanh làm cơ sở khoa học để đề xuất bổ sung một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho việc trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên bằng cây Giổi xanh nhằm góp phần nâng cao năng suất và chất lượng rừng ở nước ta. 
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần hoàn thiện kỹ thuật trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên bằng cây Giổi xanh nhằm cung cấp gỗ lớn, bền vững về kinh tế và môi trường sinh thái.
3. Mục tiêu nghiên cứu
* Về khoa học:
- Xác định được một số đặc điểm sinh học loài Giổi xanh;
- Xác định được ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh tới sinh trưởng Giổi xanh.
* Về thực tiễn:
Đề xuất bổ sung được một số biện pháp kỹ thuật chọn, nhân giống và gây trồng cây Giổi xanh.
4. Những đóng góp mới của đề tài
Đã phát hiện, bổ sung một số điểm mới về đặc điểm sinh học, chọn, nhân giống cây Giổi xanh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả gây trồng, phục hồi rừng Giổi xanh.
Lần đầu tiên ứng dụng kỹ thuật ADN mã vạch trong việc hỗ trợ xác định loài Giổi xanh. 
5. Giới hạn nghiên cứu
5.1. Nội dung nghiên cứu
- Đề tài chỉ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cơ bản có liên quan trực tiếp đến sinh trưởng và ph ... ài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009, Viện ST&TNSV - Viện KH&CN Việt Nam. 
Vũ Quang Nam, Xia Nian He (2009), Bổ sung một loài giổi mới - Giổi Sapa Michelia velutina Candolle (Magnoliaceae Họ Mộc Lan) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 4/2009, trang 1012-1015.
Vũ Quang Nam, Xia Nian He (2010), Một loài và một thứ thuộc chi Giổi (Magnoliaceae: Michelia L.) được bổ sung chính thức cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 4/2010, trang 1576-1583.
Vũ Quang Nam (2012), Một số dẫn liệu về loài Giổi ăn hạt thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ NN&PTNT, kỳ 1- tháng 2/2012, trang 86-91.
Nguyễn Tiến Nghênh (1984), Cây Giổi xanh Michelia sp, Kết quả nghiên cứu khoa học, trang 168-172.
Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 104 trang.
 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 178 trang.
 Odum. E.P (1978), Cơ sở sinh thái học tập I, Phạm Bình Quyền dịch, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
 Vương Văn Quỳnh (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố khí hậu, thủy văn và đất đến thực vật rừng, từ đó xây dựng phần mềm sinh khí hậu, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 2008.
Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế và CTV (2010), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp: Thực trạng và kiến nghị, Kết quả khoa học công nghệ về sinh thái và môi trường rừng 2000-2010, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 7-21.
 Ly Meng Seang (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng Tếch (Tectona grandis Linn.F.) trồng ở Kampong Cham – Campuchia, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Hà Nội.
 Hồ Đức Soa (2004), Quy trình tạm thời trồng và nuôi dưỡng rừng cây Giổi, Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới, Gia Lai, 10 trang. 
 Hồ Đức Soa (2004), Thử nghiệm và hoàn thiện kỹ thuật trồng và nuôi dưỡng rừng Giổi, Báo cáo tổng kết đề tài năm 2004, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Hồ Đức Soa (2006), Thử nghiệm và hoàn thiện biện pháp kỹ thuật trồng rừng và nuôi dưỡng rừng Giổi nhung (Michelia braianensis), Kỷ yếu Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 110-119.
Nguyễn Huy Sơn và cộng sự (2007), Đặc điểm sinh lý và phương pháp bảo quản hạt Giổi xanh, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số 4/2007, trang 475 - 478.
Trần Công Tấu (1997), Phân loại đất Việt Nam theo phương pháp định lượng FAO - UNESCO - WRB, Tạp chí khoa học đất số 9, tháng 12.
Trương Thị Thảo (1993), Báo cáo khoa học 2 năm 1992 – 1993, Đề mục KN 03-02A, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Hoàng Văn Thắng (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng hỗn loài bằng các loài cây lá rộng bản địa trên đất rừng thoái hóa tại các tỉnh phía Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Phan Văn Thắng (2008), Ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến khả năng tái sinh và sinh trưởng loài Giổi xanh, Tạp chí Lâm nghiệp, số 4/2008, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
 Nguyễn Văn Thêm (2008), Ứng dụng hàm tách biệt discriminant để phân loại cấp sinh trưởng cây rừng, Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 4/2008, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh.
 Nguyễn Hữu Thước và cộng sự (1964), Ảnh hưởng của chế độ chiều sáng đến cây Xà cừ, Tập san SVĐH III1.
Nguyễn Tích, Trần Hợp (1971), Tên cây rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Nông thôn.
Lê Thị Trễ (2001), Nghiên cứu hiện tượng học sinh sản của một số loài cây ngập mặn chủ yếu ở một số vùng ven biển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr 25-26.
Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng (1997), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) và cây Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp kỹ thuật gây trồng, Báo cáo sơ kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ sinh thái, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai (2011), Báo cáo đánh giá mô hình trồng cây bản địa dưới tán rừng Thông xen Keo sau khi tỉa thưa thuộc dự án KfW3 pha 3.
Trường Đại học Lâm nghiệp (1967), Giáo trình cây rừng Việt Nam.
Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Hải Tuất (1991), Thử nghiệm một phương pháp nghiên cứu quan hệ giữa các loài cây trong rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, (4), Hà Nội.
 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê và kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong Nông Lâm nghiệp trên máy vi tính, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 
 Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2000), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý và sinh thái học của loài Huỷnh và Giổi xanh phục vụ trồng rừng, Kỷ yếu Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 161 - 163.
Nguyễn Thị Xuân Viên (2009), Đánh giá khả năng sinh trưởng của năm loài cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) ở Chi Lăng – Lạng Sơn làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (1970), Cây gỗ Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (1978), Cây gỗ rừng Việt Nam tập II, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
 Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (1980), Cây gỗ rừng Việt Nam tập III, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (2009), Cây gỗ Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2002), Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2010), Kỹ thuật trồng rừng một số loài cây lấy gỗ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 207 trang.
 Viện Sinh thái và Môi trường rừng (2013), Sinh khí hậu phục vụ quản lý rừng và môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.
Vũ Văn Vụ và cs (1998), Sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Kế Lâm, Hồ Đức Soa (2006), Đánh giá ảnh hưởng các biện pháp khai thác đến tái sinh rừng tự nhiên lá rộng thường xanh vùng Đông Trường Sơn, Kỷ yếu Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 120-134.
TIẾNG ANH
 Abun J. (2000), Ground Truthing: a pre-requisite for rehabilitation the INFAPRO experience. In: Frorest rehabilitaiton and CO2 sequestration workshops in Malaysia Proceeding, Lahad Datu, Sabah, Malaysia, 31 July. – 15 Aug. 2000, Innoprise – Face Foundation Project, Malaysia, pp. 55-62.
 Armiyanti, Kadir M.A., Kadzimin.S., Panjaitan S.B., (2010). Plant regeneration of Michelia champaca L., through somatic embryogenesis. In: African Journal of Biotechnology 9 (18): 2640-2647.
 Ashton (1984), Biosystematics of tropical forest plants: a problem of rare species. In: Plant biosystematics (ed.) WF Grant (Toronto: Academic Press), pp 497 - 578.
 Chevalier, A. (1918), Magnoliacees, Bull. Econ. Indochine 21:790-792.
 Chen B. L. and Nooteboom H. P. (1993), Notes on Magnoliaceae, In: The Magnoliaceae of China. Annals of the Missouri Botanical Garden, 80 (4): 999-1104.
 Chen,S.L., Zhu,Y.J. and Yu,H. (2012), Identification of Magnoliaceae species by candidate DNA barcodes, Institute of Medicinal Plant Development, Chinese Academy of Medical Sciences.
 Dandy J. E. (1928). New or noteworthy Chinese Magnolieae. In: Notes from the Royal Botanic Garden, Edinburgh (Edinburgh) deel 16(77): 123-132.
Dawkins, H.C. (1958), The management of tropical high forest, with special reference to Uganda, Imperial Forestry Institute, Paper No 34, University of Oxford.
Dinesh Kumar, Sunil Kumar, Seema Taprial, (2012). A review of chemical and biological profile of genus Michelia. In: Journal of Chinese Integrative Medicine 10 (12): 1136-1140.
Forest Inventory and Planning Institute (2009), Vietnam Forest Trees, Second Edition, JICA, NXB Lao động và Xã hội, 795 pp.
Francis Goh (2000), Nursery management for large-scale production of boardleaf plants for rainforest rehabilitation. In: Frorest rehabilitaiton and CO2 sequestration workshops in Malaysia Proceeding, Lahad Datu, Sabah, Malaysia, 31 July. – 15 Aug. 2000, Innoprise – Face Foundation Project, Malaysia, pp. 45-55.
Gidung M., Yap S. W. (1999), Census Manual, Tech Rep No.7, Innoprise – Face Foundation Rainforest Rehabilitation Project (INFAPRO), Sabah, Malaysia. 18 pp.
Gidung M., Yap S. W. (2000), Field assessment on tended seedlings and site conditions in a rehabilitation of logged-over rainforest project in Sabah, Malaysia, In: Frorest rehabilitaiton and CO2 sequestration workshops in Malaysia Proceeding, Lahad Datu, Sabah, Malaysia, 31 July. – 15 Aug. 2000, Innoprise – Face Foundation Project, Malaysia, pp. 38-44.
Hugh W. P. and Moctar S. (2005), Activity report ISTA of Forest Tree and Shrub Seed Committee 2004 – 2005, In: proceeding of the ISTA Ordinary Meeting, Bangkok, Thailand, 2005. ISTA, pp.3-8.
IUCN (1994), IUCN Red list Categories, Prepared by the IUCN species survival commisson gland, Switerland.
Jennings S.B., Brown N.D., Sheil D. (1999), Assesing forest canopies and understorey illumination: canopy closure, canopy cover and other measures, Forestry Vol 72, No 1, 1999, Institute of Chatered Foresters,1999. 
 Le Dinh Kha, Nguyen Huy Son, Tran Ho Quang, Nguyen Tuan Hung, (2004), Seed storage methods of star anise (Illicium verum), cinnamom (Cinnamomum cassia) and michelia (Michelia mediocris), Coparative storage biology of tropical tree seeds, IPGRI. Edet. By M. Sacande, D. Joker, M.E. Dullo and K.A. Thoomsen. Rome, Italy, pp. 238 - 248.
 Lars Schmidt and Geral Meke (2008), Tree species resistant to termites. In: Forest and Landscape 5 (7).
Law Yuh-Wu (1984), Preliminary study on the taxonomy of family Magnoliaceae. In: Acta Phytotaxonomica Sinica 22 (2): 89–109.
Law Yuh-Wu (1996), Magnoliaceae. In: Law Y.W., Lo, H.S. and Wu Y.F. Flora Reipublicae Popularis Sinicae (30l): 151-194. 
Law Yuh-Wu (2004), Michelia L. In L Law. Y.W. Magnolias of China 3: 210-335, Beijing Science & Technology Press, Beijing.
Lee S. L., Wickneswari R., Mahani M. C., Zakri A. H. (2000), Mating system parameters in a tropical tree species Shorea leprosula Miq. (Dipterocarpacaea), from Malaysian lowland dipterocarp forest. Biotropica 32(4): 693 - 702.
Liao W.F., Xia N.H., (2007), A synonym of Manglietia kwangtungensis (Magnoliaceae), In: Acta Phytotaxonomica Sinica 45 (3): 396–398.
Lim T.K. (2012), Edible Medicinal and Non-Medicinal Plants. In: Fruits:3: 147-149.
Liu Y.H., Xia N.H. (1995), The Origin, Evolution and Phytogeography of Magnoliaceae. In: Journal of Tropical and Subtropical Botany 3(4): 1-12.
Long W., Zang Z., Schamp B.S., Ding Y. (2011), Within-and among - species variation in specific leaf area drive community assembly in a tropical cloud forest, In: Community Ecology 10(7):1007 -1018.
Ministry of Forestry (1995), Vietnam Forestry, Agricultural Publishing House, Vietnam, 70 pp.
Mosigil, G., Yap S. W. (2000), Experience of large scale rainforest rehabilitation project in Sabah on liberation thinning, In: Frorest rehabilitaiton and CO2 sequestration workshops in Malaysia Proceeding, Lahad Datu, Sabah, Malaysia, 31 July. – 15 Aug. 2000, Innoprise – Face Foundation Project, Malaysia, pp. 16-28.
Murawski D.A., Dayanandan B., Bawa K.S. (1994), Outcrossing rates of two endemic Shorea species from Srilankan tropical rain forests, Biotropica 26(1):23-29.
O’Malley and Bawa (1987), Mating system of a Tropical Rain Forest Tree species, American Journal of Botany 74(8):1143-1149.
 Prosea (1998), Timber trees: Lesser – known timbers, Plan Resources of South - East Asia 5 (3), Bogor Indonesia.
Qi X.Ma., Qing W. Z., Ren Z.Z., Fu W.X. (2005), Michelia Xinningia (Magnoliaceae) – A new species from China, In: Pakistan Journal Botany 3(4): 37-39.
Smith Lars (2000), Guide to handling of tropical and subtropical forest seed, Danida Forest Seed Centre, Danmark.
Stumpf K. A. (1993), The estimation of forest vegetation cover descriptions using a vertical densitometer, A paper presented at the joint Inventory and Biometrics Working Groups session at the SAF National Convention held at Indianapolis, IN, on November 8-10, 1993.
Xia N.H., Liu Y.H. & Noteboom H.P. (2008), Magnoliaceae, In: Flora of China 7: 48-91.
Yap S. W., Mosigil, G., (1999), Liberation thinning Guidelines, Technical Report No 8, Innoprise – Face Foundation Rainforest Rehabilitation Project (INFAPRO), Sabah, Malaysia. 10 pp.
 Yap S. W., Gaining A.I. (1999), Planting Operation Manual, Technical Report No.3, Innoprise – Face Foundation Rainforest Rehabilitation Project (INFAPRO), Sabah, Malaysia. 25 pp.
 Yap S. W., Ganing. A. I. (2000), A fine example of enrichment planting with indigenous species in Sabah, Malaysia, In: Frorest rehabilitaiton and CO2 sequestration workshops in Malaysia Proceeding, Lahad Datu, Sabah, Malaysia, 31 July. – 15 Aug. 2000, Innoprise – Face Foundation Project, Malaysia, pp. 29-37.
Yap S. W., Abun J. (1999), Ground Truthing Manual, INFAPRO Technical Report No.5, Innoprise – Face Foundation Rainforest Rehabilitation Project (INFAPRO), Sabah, Malaysia. 8 pp.
Wang Xianpu (1995), On the Restoration and Rehabilitation of Degraded Ecosystem in Tropical and Subtropical China, Scientific Report of Institute of Botany, Chinese Academy of Sciences.
Wang F., Zeng Q.W., Zhou R.Z., Xing F.W., (2005), Michelia rubriflora, a new species of Magnoliaceae from Hainan Island, China. In: Pakistan Journal Botany 37(3): 559-562.
 World Agroforestry Centre (2006), Agroforestry Tree Database. 
Zang R.G., Tao J.P., Li C.I. (2005), Within community patch dynamics in a tropical montane rain forest of Hainan Island, South China Acta Oecol 28: 39–48.
Zhang X.H., Xia N.H., 2007, Leaf architecture of subtribe Michelia (Magnoliaceae) from China and its taxonomic significance. In: Acta Phytotaxonomica Sinica 45 (2): 167–190.
TIẾNG PHÁP
Le Comte H. (1907-1912), Flore générale de L' indo - Chine, Paris, Éditers 120, Boulevard Saint – Germain, Tome Premeir 1070: 31-41.
Le Comte H. (1942), Flore générale de L' indo - Chine, Paris, Éditers 120, Boulevard Saint – Germain, Tome Deuxième 1212: 31-49. 
 Maurand P. (1943), L’Indochine Forestiere, Hà Nội.

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_sinh_hoc_va_bien_phap_ky.doc
  • docBia luan an (Gui BGD).doc
  • docPhu luc LA (gui BGD).doc
  • docThtin LA dua len mang (gui BGD).doc
  • docTom tat LA (Phan V Thang gui BGD).doc
  • docTrich yeu luan an (gui BGD).doc