Luận án Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật và thị trường nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt vùng Tây Bắc

Phát triển nông nghiệp bền vững nhờ khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên,

đặc biệt tài nguyên thiên nhiên là lựa chọn ưu tiên đối với sản xuất nông nghiệp của

vùng miền núi phía Bắc. Vùng núi Tây Bắc là một trong những vùng nghèo nhất cả

nước, chăn nuôi bò thịt là một phần quan trọng trong hệ thống sản xuất của hộ nông

dân nhỏ nhờ vào các lợi thế như: đất đai rộng, nguồn lao động gia đình dồi dào,

tiềm năng thức ăn sẵn có cao.

Các nghiên cứu trước đây của một số tác giả Đinh Xuân Tùng và cs 2008 và

Lê Thị Thanh Huyền (2012) đã chỉ ra rằng chăn nuôi bò thịt tại vùng Tây Bắc còn

gặp nhiều trở ngại, hạn chế như: quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, chất lượng con

giống chưa cao, phương thức chăn nuôi quảng canh dựa vào nguồn thức ăn tự

nhiên Đồng thời người sản xuất chưa quan tâm đến thị trường và nhu cầu người

tiêu dùng. Vì vậy, năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt nông hộ chưa cao như

mong đợi.

Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ thịt bò của người dân cả nước

ngày càng tăng là một trong những cơ hội cho phát triển bò thịt theo hướng hàng

hóa. Phương thức chăn nuôi bò thịt quảng canh, quy mô nhỏ đang dần dần được

thay thế bằng phương thức chăn nuôi bán thâm canh và tiến tới nuôi thâm canh để

đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng và góp phần ổn định sinh kế và giảm

nghèo bền vững cho người chăn nuôi.

Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế,

việc phát triển, nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt của vùng Tây Bắc

theo hướng hàng hóa được xem như một nhu cầu của cả hai khu vực sản xuất và

tiêu dùng. Đây là nhu cầu cần thiết đặt ra trong nghiên cứu hiện nay, vì vậy đề tài:

“Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật và thị trường nâng cao năng suất và hiệu

quả chăn nuôi bò thịt vùng Tây Bắc”, đã được tiến hành.

pdf 151 trang dienloan 7420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật và thị trường nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt vùng Tây Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật và thị trường nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt vùng Tây Bắc

Luận án Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật và thị trường nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt vùng Tây Bắc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
TRỊNH VĂN TUẤN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ THỊ 
TRƯỜNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ 
CHĂN NUÔI BÒ THỊT VÙNG TÂY BẮC 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP 
HÀ NỘI - 2015 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
TRỊNH VĂN TUẤN 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ THỊ 
TRƯỜNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ 
CHĂN NUÔI BÒ THỊT VÙNG TÂY BẮC 
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI 
MÃ SỐ : 62.62.01.05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
 Người hướng dẫn khoa học: 
HÀ NỘI - 2015 
1. GS.TS. Vũ Chí Cương 
2. TS. Đinh Xuân Tùng 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
được bảo vệ ở bất cứ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được 
cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2015 
 Tác giả luận án 
Trịnh Văn Tuấn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các 
thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp. 
Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn khoa 
học: GS.TS. Vũ Chí Cương và TS. Đinh Xuân Tùng. Các thầy đã tận tâm và nhiệt 
tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn, trao đổi phương pháp luận, ý tưởng 
và nội dung nghiên cứu, động viên nghiên cứu sinh để hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo 
và Thông tin đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và tạo điều kiện thuận 
lợi để tôi hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Mai Văn Sánh, TS. Hồ Lam Sơn là cán 
bộ phòng đào tạo và Thông tin. Đồng thời, tôi xin cảm ơn TS. Phạm Kim Cương, 
TS. Laurie Bonney và TS. Stephen Ives là các chuyên gia của dự án ACIAR Bò 
thịt Tây Bắc đã có nhiều trao đổi và giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sơn La và Điện 
Biên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cám ơn Bộ môn Dinh dưỡng và Thức ăn 
chăn nuôi, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp đã tạo mọi 
điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, tôi xin được dành những tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc nhất tới 
toàn thể người thân trong gia đình, bạn bè thân thiết, đặc biệt là vợ và hai con của 
tôi đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản 
luận án này. 
 Nghiên cứu sinh 
 Trịnh Văn Tuấn 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ................................................................ vi 
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... x 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1 
2. MỤC TIÊU .............................................................................................................. 1 
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................................. 2 
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ....................................................... 2 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 3 
1.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ........ 3 
1.1.1. Tình hình chăn nuôi bò thịt trên thế giới ........................................................... 3 
1.1.2. Tình hình chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam ........................................................... 4 
1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ 
CHĂN NUÔI BÒ THỊT .............................................................................................. 7 
1.2.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt nông hộ ................. 7 
1.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt bò .......................................... 11 
1.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi bò thịt ............................... 16 
1.2.4. Chuỗi giá trị và mối liên kết trong chuỗi ........................................................ 18 
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ............................. 22 
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................................... 22 
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 27 
1.4. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 41 
1.4.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội của vùng Tây Bắc ............................................. 41 
1.4.2. Khái quát chung về nông nghiệp hai tỉnh Điện Biên và Sơn La ..................... 42 
1.5. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............... 44 
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 45 
iv 
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................... 45 
2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu .................................................................... 45 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 45 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 45 
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 45 
2.2.1. Hiện trạng chăn nuôi và thị trường bò thịt vùng Tây Bắc .............................. 45 
2.2.2. Thử nghiệm một số giải pháp về kỹ thuật nâng cao năng suất và hiệu quả 
chăn nuôi bò thịt nông hộ .......................................................................................... 45 
2.2.3. Thử nghiệm giải pháp thị trường .................................................................... 45 
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 46 
2.3.1. Hiện trạng chăn nuôi và thị trường bò thịt vùng Tây Bắc .............................. 46 
2.3.2. Thí nghiệm tuyển chọn bò đực khối lượng lớn làm giống nhằm nâng cao tầm 
vóc và khả năng sinh trưởng của bò địa phương ...................................................... 48 
2.3.3. Thí nghiệm sử dụng rơm ủ urê và thức ăn tinh nâng cao khả năng tăng khối 
lượng và hiệu quả sử dụng thức ăn cho bò sinh trưởng ............................................ 50 
2.3.4. Thí nghiệm sử dụng bột sắn và bột lá sắn vỗ béo bò ...................................... 55 
2.3.5. Thí nghiệm liên kết nhóm chăn nuôi bò thịt với các tác nhân thị trường kết 
hợp hệ thống nhận diện sản phẩm ............................................................................. 58 
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 61 
3.1. HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ THỊ TRƯỜNG BÒ THỊT TÂY BẮC ........ 61 
3.1.1. Hiện trạng chăn nuôi bò thịt vùng Tây Bắc .................................................... 61 
3.1.2. Hiện trạng thị trường bò thịt vùng Tây Bắc .................................................... 66 
3.2. TUYỂN CHỌN BÒ ĐỰC KHỐI LƯỢNG LỚN LÀM GIỐNG NHẰM 
NÂNG CAO TẦM VÓC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ ĐỊA 
PHƯƠNG ................................................................................................................. 74 
3.2.1. Hiện trạng đàn bò địa phương trước thí nghiệm ............................................. 74 
3.2.2. Khối lượng bò đực bố và bò cái mẹ ................................................................ 77 
3.2.3. Khối lượng và sinh trưởng của đàn con sinh ra .............................................. 78 
3.2.4. Mối tương quan giữa khối lượng bò đực bố, bò cái mẹ và khối lượng con 
sinh ra ........................................................................................................................ 82 
3.3. SỬ DỤNG RƠM Ủ UREA VÀ THỨC ĂN TINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG 
v 
TĂNG KHỐI LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO BÒ SINH 
TRƯỞNG .................................................................................................................. 86 
3.3.1. Thành phần hóa học của thức ăn bổ sung ....................................................... 86 
3.3.2. Động thái, đặc điểm sinh khí và giá trị năng lượng trao đổi của rơm ủ urê và 
thức ăn hỗn hợp ......................................................................................................... 87 
3.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến tăng khối lượng của bò ......................... 88 
3.3.4. Tăng khối lượng lý thuyết và khối lượng thực tế tính theo NLTĐ ................. 91 
3.3.5. Ước tính lượng năng lượng trao đổi ăn vào được từ chăn thả ........................ 93 
3.3.6. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến lượng thức ăn bổ sung ăn vào, tổng 
lượng chất khô thức ăn ăn vào và hệ số chuyển đổi thức ăn ..................................... 95 
3.3.7. Ước tính hiệu quả kinh tế ................................................................................ 99 
3.4. SỬ DỤNG BỘT SẮN VÀ BỘT LÁ SẮN VỖ BÉO BÒ ................................ 101 
3.4.1. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn làm thí nghiệm ............................................ 101 
3.4.2. Lượng thức ăn ăn vào .................................................................................... 101 
3.4.3. Tăng khối lượng của bò thí nghiệm .............................................................. 105 
3.4.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn .............................................................................. 108 
3.4.5. Mức dinh dưỡng thu nhận thực tế so với tiêu chuẩn Kearl (1982) ............... 110 
3.4.6. Ước tính hiệu quả kinh tế .............................................................................. 111 
3.5. LIÊN KẾT NHÓM CHĂN NUÔI BÒ THỊT VỚI CÁC TÁC NHÂN THỊ 
TRƯỜNG KẾT HỢP HỆ THỐNG NHẬN DIỆN SẢN PHẨM ............................ 112 
3.5.1. Hiện trạng chung của 2 nhóm hộ trước thí nghiệm ...................................... 112 
3.5.2. Kết quả xây dựng mối liên kết cho người chăn nuôi bò ............................... 113 
3.5.3. Kết quả của sử dụng hệ thống nhận diện sản phẩm trên thị trường .............. 115 
3.5.4. Phân phối giá trị gia tăng theo kênh phân phối ............................................. 117 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 119 
1. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 119 
2. ĐỀ NGHỊ ............................................................................................................ 120 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ............................................... 121 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 122 
vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 
ACIAR Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia 
ADF Xơ không tan trong dung môi axit 
ARC Hội đồng Nghiên cứu Nông nghiệp (Anh) 
CF Xơ thô 
CK Chất khô 
CN Chăn nuôi 
CRBD Mô hình khối ngẫu nhiên hoàn toàn 
CRD Kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn 
cs. Cộng sự 
CV Cao vây 
DT Dài thân 
DTC Dài thân chéo 
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc 
FGD Thảo luận nhóm tập trung 
GP Gas Production 
HQSDTĂ Hiệu quả sử dụng thức ăn 
INRA Viện nghiên cứu nông nghiệp Quốc gia Pháp 
KL Khối lượng 
Mean (M) Giá trị trung bình 
MUB Bánh dinh dưỡng rỉ mật - Urê 
NĐ-CP Nghị định - Chính phủ 
NDF Xơ không tan trong dung môi trung tính 
NLTĐ Năng lượng trao đổi 
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
NRC Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Mỹ 
NT Nghiệm thức 
NTĐC Nghiệm thức đối chứng 
vii 
OM Chất hữu cơ 
Prth Protein thô 
PTNT Phát triển Nông thôn 
QĐ Quyết định 
SD Độ lệch chuẩn 
SE Sai số chuẩn 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TDN Tổng các chất dinh dưỡng tiêu hóa 
THI Chỉ số nhiệt - ẩm 
TKL Tăng khối lượng 
TLTH Tỷ lệ tiêu hóa 
TM Tròn mình 
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 
TTg Thủ tướng 
UBND Ủy ban Nhân dân 
VCK Vật chất khô 
VN Vòng ngực 
viii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1. Sản lượng thịt bò hơi bình quân đầu người một số nước trên thế giới............ 3 
Bảng 1.2. Số lượng bò theo vùng sinh thái qua các năm 2010 - 2014 (nghìn con) ...... 5 
Bảng 1.3. Khối lượng và năng suất thịt của bò Vàng Việt Nam................................. 6 
Bảng 1.4. Sản lượng thịt bò bình quân theo đầu người .............................................. 6 
Bảng 1.5. Ảnh hưởng của mức dinh dưỡng đến thành phần thân thịt ...................... 12 
Bảng 1.6. Khả năng tích lũy protein và mỡ theo tuổi (%) ........................................ 14 
Bảng 1.7. Diện tích một số cây trồng chính .............................................................. 43 
Bảng 1.8. Số lượng gia súc, gia cầm chủ yếu ........................................................... 43 
Bảng 2.1. Ước tính khối lượng phụ phẩm nông nghiệp ở Việt Nam ....................... 47 
Bảng 2.2. Thiết kế thí nghiệm .................................................................................. 51 
Bảng 2.3. Thành phần của thức ăn tinh (% chất khô) .............................................. 52 
Bảng 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ............................................................................ 55 
Bảng 3.1. Một số thông tin các hộ được điều tra ...................................................... 61 
Bảng 3.2. Quy mô chăn nuôi bò trong các hộ được điều tra ..................................... 62 
Bảng 3.3. Tỷ lệ giống bò trong các hộ chăn nuôi ..................................................... 63 
Bảng 3.4. Phương thức chăn thả bò trong các hộ ..................................................... 63 
Bảng 3.5. Trữ lượng phụ phẩm nông nghiệp và khối lượng VCK của phụ phẩm 
nông nghiệp trong các hộ .......................................................................................... 65 
Bảng 3.6. Thu nhập trung bình từ chăn nuôi bò trong 5 năm ................................... 65 
Bảng 3.7. Số lượng bò bán và tần suất bán bò của các hộ ... ủ chua trong khẩu phần ăn của bò vỗ béo tại tỉnh Quảng Trị. Viện 
Chăn nuôi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Chăn nuôi. 
Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Thành Trung, Vũ Chí Cương, Lê Văn Hùng và Phạm 
Bảo Duy. 2009. Ảnh hưởng của tỷ lệ sử dụng thân lá lạc ủ chua trong khẩu 
phần nuôi vỗ béo bò thịt tại Quảng Trị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn 
nuôi. Số 18. Tr. 1-6. 
Đỗ Thị Thanh Vân. 2014. Nghiên cứu xây dựng khẩu phần vỗ béo thích hợp cho bò 
F1 ½ Droughtmaster. Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ 2014. Bộ Nông 
nghiệp và Phát triển Nông thôn. 
Hồ Cao Việt. 2012. Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị bò thịt vùng Duyên hải Nam 
Trung Bộ. 
hai-Nam-Trung-Bo-1598.html 
Đoàn Đức Vũ. 2015. Hoàn thiện quy trình nuôi bê đực hướng sữa lấy thịt. Dự án 
133 
sản xuất thử nghiệm. Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2015. 
Tài liệu tiếng Anh 
AFRC. 1993. Energy and Protein Requirements for Ruminants, University Press, 
Cambridge, UK. 
Agnew, R.E, Park, R.S, Mayne, C.S. and Laidlaw, A.S. 2004. Potential of near 
infrared pectroscopy to predict the voluntary intake of grazed grass, Animal 
Feed Science and Technology 115: 169 - 178. 
Agasti M. K, Choudhuri G. and Dhar N. L. 1984. “Genetic studyon some of the 
physical traits of the Jersey × Hariana and Holstein × Hariana cross-bred 
cows”, Indian - Veterinary - Journal. 61. 8. 
Agastin, A.M. Naves, A. Farant, X. Godard, B. Bocage, G. Alexandre and M. 
Boval. 2012. Effects of feeding system and slaughter age on the growth and 
carcass characteristics of tropical-breed steers. J ANIM SCI August 2013 vol. 
91 no. 8 3997 - 4006 
ARC. 1980. The Nutrient Requirements for Ruminant Livestock. Suppl.1. 
Commonwealth Agicultural Bureau, Slough. 
Asizua D, Mpairwe D, Kabi F, Mutetikka D, Madsen J. 2009. Growth and slaughter 
characteristics of Ankole cattle and its Boran and Friesian crossbreds. S. Afr. J. 
Anim. Sci. 39:81 - 85. 
Ba, N.X et al. 2008a. Amount of Cassava Powder Fed as a Supplement Affects 
Feed Intake and Live Weight Gain in Laisind Cattle in Vietnam. Asian-Aust. 
J. Anim. Sci. Vol. 21 No. 8: 1143-1150. 
Ba, N.X et al. 2008b. Effects of amount of concentrate supplement on forage 
intake, diet digestibility and live weight gain in Yellow cattle in Vietnam. 
Asian-Aust.J.Anim. Sci. Vol.21, No 12: 1736 - 1744. 
Banerjee, G. C. 1998. A Text Book of Animal Husbandry, 8 th ed, Oxford and IBH 
Pub. Co. Ltd, New Delhi, India. 
Barua, S, M. J. Khan, A. K. F. H. Bhuiyan, M. N. Islam and S. S. Islam. 
Supplementation of concentrate with diferent levels of protein on nutritient 
intake, digestibility and growth of Red Chitagong heifers. Bang. J. Anim. Sci. 
134 
2008. 37 (1): 10 - 16 ISSN 0003 - 3588. 
Burns, B.M, C. Gazzola, G.T. Bell, K. J. Murphy. 2001. Defining the market in 
tropical Northern Australia. Enhancing tropical beef cattle genetics, reproduction 
and animal breeding skill. Department of primary industries, Queensland. 
Chenost and Kayuli. 1997. Roughage utilization on warm climates. FAO - Animal 
production and health. Rome. pp 25 - 124. 
Clarke, J.V, Le Ba Lich and Do Kim Tuyen. 1996. The results of transferring to use 
cassava meal basal diet with 3% urea supplement for fattening culling cow in 
Vetnam. The animal production and veterinary conference 1996. Hanoi 
Agriculture Publishing House 1997, pages 41 - 48. 
Cole, N. A and D. P. Hutcheson. 1990. Influence of dietary protein concentrations on 
performance and nitrogen reple tion in stressed calves. J. Anim. Sci. 68:3488. 
Dahlanuddin, O. Yanuarianto, D. P. Poppi, S. R. McLennan and S. P. Quigley. 2013. 
Liveweight gain and feed intake of weaned Bali cattle fed grass and tree 
legumes in West Nusa Tenggara, Indonesia. Animal Production Science 54 (7) 
915-921  
Dixon. 1998. “Reproductive performance of Swans Lagoon Brahman cross 
breeder herds”, Appendix DAQ, 098, final report, September. 
Dolberg, F. and Finlayson, P. 1995. Treated straw for beef production in China. 
Wld. Anim. Rev. No 82, pp14 - 24. 
Fearne, A. and D. Hughes (1998). Success Factors in the Fresh Produce Supply 
chain: Some Examples from the UK. Executive Summary. London. 
Fordyce G., Loxton I. D., Holroyd R. J. and Mayer R. J. 1993. The performance of 
Brahman - Shorthorn and Sahiwal – Shorthorn cattle in the dry tropics of 
north Queensland. 4. Postweaning growth and carcass traits. Autralian Journal 
of Experimenttal Agriculture, 33, pp. 531 - 539. 
Fordyce G. 1999. “Breeder herd management”, In Blakelys, NAD occasion no 8. 
The north Australia program, 1998 review of reproduction and genetics 
project, Meat and livestock Australia. 
Gereffi, G and M. Korzeniewicz. 1994. The Organization of Buyer-Driven Global 
135 
Commodity Chains: How U. S. Retailers Shape Overseas Production 
Networks. Commodity Chains and Global Capitailism. London, Praeger. 
Goering, H. K. and P. J. Van Soest. 1970. Forage Fiber Analysis (apparatus, reagents, 
prosedures and some applications). USDA, Agricultural Handbook No. 379. 
Holroyd. 1988. “Reproductive performance of 50% Bos indicus cattle grazing the 
Mitchell grasslands of north Queensland 1973-80”, Proc.Aust, Rangle, Soc, 5. 
Hyder A. U, Waheed A. and Khan M. S. 1999. Genetic analysis of the growth 
performance of Bhagnari and Droughtmaster x Bhagnari crossbred cows in 
Pakistan, Department of Animal Breeding and Genetics. University of 
Agriculture, Faisalabad, Pakistan. 
Huyen, Le Thi Thanh, Dang DinhTrung , Setianingrum Rinawati, Markemann 
André, Valle Zárate, Anne. 2012. Can production of Yellow cattle on small 
farms in the northern highlands of Vietnam be improved through feeding 
management? International Scientific conference on “Sustainable Land Use 
and Rural Development in Mountain Areas”. Hohenheim University, 
Stuttgart, Germany, 16 - 18 April 2012. 
INRA. 1989. Ruminant Nutrition recommended allowance and Feed Tables. INRA, 
Paris, France. 
Itavo L. C. V, Itavo C. C. B. F, Souza S. R. M. B. O, Dias A. M, Coehlo E. M, 
Morais M. G, Silva F. F. 2007. Evaluation of production of calves in feed lot 
or in creep feeding systems. Arq. Bras. Med. Vet. Zootec. 59:948 - 954. 
Jaturasitha S, Norkeaw R, Vearasilp T, Wicke M. and Kreuzer M. 2009. “Carcass 
and meat quality of Thai native cattle fattened on Guinea grass (Panicum 
maxima) or Guinea grass - Legume (Stylosanthes guianensis) pastures”, Meat 
Science, 81, p. 155 - 162. 
Jokhank, G. E. 2013. Effect of Different Energy Sources on Intake and Weight 
Gain of White Fulani Cattle. IMPACT: International Journal of Research in 
Applied, Natural and Social Sciences (IMPACT: IJRANSS). ISSN 2321 - 
8851. Vol. 1, Issue 5, Oct 2013, 1 - 8. 
Jones R.J. 1994. Management of anti-nutritive factors-with special reference to 
136 
leucaena. In: Gutteridge RC; Shelton HM, eds. Forage Tree Legumes in 
Tropical Agriculture. CABI, Wallingford, UK. p. 216 - 231. 
Kaplinsky R. and Morris M. 2000. A handbook for value chain research 
Kearl, L. C. 1982. Nutrient requirements of ruminants in development countries. 
International feedstuffs institude, Utah Agricultural experiment station, Utah 
State University, Loga, Utah, USA. 
Leng, R.A. 1984. The potential of solidified molasses based blocks for the 
correction of multi-nutritional deficiencies in buffaloes and other ruminants 
fed low quality agro-industrial by-products. In: The use of nuclear techniques 
to improve domestic buffalo production in ASIA IAEA Vienna, p. 135 - 150. 
Leng. 2003. Drought and dry season feeding strategies for cattle, sheep and goats. 
Penambul books, Queensland, Australia, p. 85 - 118. 
Li Ying, Gu Chuanxue, An Yongfu, Liu Rongchang and Cao Yufeng. 1993. Effects 
of untreated and treated wheat straw and maize stover on performance of 
crossbred cattle. The proceedings of the first international conference on 
animal production with local resources, Beijing: 210 - 123. 
Ly, Le Viet. 2001. Improved utilization of agricultural by - product for animal in 
Viet Nam and Lao, p. 52 - 63. 
McLennan, S.R. D.P. Poppi and B. Gulbransen. 1985. Supplementation to Increase 
Growth Rates of Cattle in the Tropics - Protein or Energy. Recent Advances 
in Animal Nutrition in Australia. July I995. 
Menke K.H. and H. Steingass. 1988. “Estimation of the energetic feed value from 
chemical analysis and in vitro gas production using rumen fluid”, Anim. Res. 
Dev. 28, p. 7 - 55. 
Moore J. E.,Brant M. H, Kunkle W. E, Hopkins D. I. 1999. Effects of 
supplementation on voluntary forage intake, diet digestibility, and animal 
performance. J. Anim. Sci. 77:122 - 135. 
Norris, D. J Macala, J Makore and B Mosimanyana. 2002. Feedlot performance of 
various breed groups of cattle fed low to high levels of roughage. Journal of 
livestock research for rural development.14 (6) 2002. 
137 
NRC. 1984. The nutrient requirements of beef cattle. Washington DC, USA. 
NRC. 1996. The nutrient requirements of beef cattle. Washington DC. 
NRC. 2001. The nutrient requirements of beef cattle. Washington DC. 
Orskov. E. R. and I. McDonald. 1979. The estimation of protein degradability in 
the rumen from incubation measurements weighted according to rate of 
passage. J. Agric. Sci. Camb. 90:499 - 503. 
Perry, T.W. 1990. Dietary nutrient allowance for beef cattle. Feedstuffs- Reference 
issue, 62, 31: 46 - 56. 
Porter, M. E. 1985. The Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior 
Performance. NY: Free Press, (Republished with a new introduction, 1998.) 
Porter, M.E. 2008. The five Competitive Forces that Shape Strategy. 
Preston, T. R and Willis, M.B. 1967. Intensive Beef Production from Sugar Cane. 
Preston, T.R and Leng, R.A. 1987. Matching ruminant production systems with 
available resources in tropics and subtropics. PENAMBUL Book Ltd. 
Armidale. NSW. Australia. 
Preston. 1995. Tropical animal feeding, A manual for research worker FAO animal 
production and health, p. 126. 
Preston TR. 2001. Potential of cassava in integrated farming systems. cassava as 
livestock feed (23 - 25 july 2001) in Khon Kaen University 
Priyanti, A, I.G.A.P. Mahendri, F. Cahyadi and R. A. Cramb. 2012. Income over 
feed cót for small to medium scale beef cattle fattening operations in East 
Java. J. Indonesian Trop. Anim. Agric. 37(3) September 2012. 
Rahman, M. M, M. R. Islam and M. Islam. 1990. Development of Fodder 
production programme. 1st annual progress report, BLRI. 
Rajan, S. K. 1990. Nutritional Value of Animal Feeds and Feeding of Animals, 
ICAR, New Dehli. 
Realini C. E, Duckett S. K, Hill N. S., Hoveland C. S, Lyon B. G, Sackmann J. R. 
and Gillis M. H. 2005. “Effect of endophyte type on carcarss traits, meat 
quality, and fatty acid composition of beef cattle grazinh tall fescue”. J. Anim. 
138 
Sci, 83, p. 430 - 439. 
Rodriguez-Voigt, A. Noguera, E. Rodriguez, N.O. Huerta-Leidenz, N.O. Moro’n-
Fuenmayor, O and Rinco’n-Urdaneta, E. 1997. Crossbreeding dual-purpose 
cattle for beef production in tropical regions. Meat Science, 47, 177 - 185. 
Rosi, J.E. Loerch, S.C. and Fluharty, F.L. 2000. Effects of crude protein 
concentration in diets of feedlot steers fed to achieve stepwise increases in 
rate of gain. Journal of Animal Science, 78, 3036 - 3044. 
Rosi, J.E. Loerch, S.C. Keller, H.L and Willet, L.B. 2001. Effects of dietary crude 
protein concentration during periods of feed restriction on performance, 
carcass characteristics, and skeletal muscle protein turnover in feedlot steers. 
Journal of Animal Science, 79, 3148 - 3157. 
Scarr M.J. 1986. The optimal use of agro-industrial by-products and crop residues 
in Nigeria. In: Little D.A and Said A.N. (eds). Utilization of Agricultural By-
products as livestock feeds for Nigeria. Proceedings of workshop by African 
Research Network for Agricultural By-products (ARNAB) 1987. 
International Livestock Centre for Africa 
Schiere and Ibrahim. 1989. Feeding of urea-ammonia treated rice straw, Straw 
Utilization Project Publication No. 3, Kandy, Sri Lanka, Centre for 
Agricultủal Publishing and Documentation, Wageningen, p. 102. 
Simm G. 1998. Genetics improvement of cattle and sheep, Farming press, Ipswich. 
Simon Quigley, Dennis Poppi, Esnawan Budisantoso, Dahlanuddin, Marsetyo, Stu 
McLennan, Dicky Pamungkas, Tanda Panjaitan and Atien Priyanti. 2009. 
Final Report. ACIAR Project. Strategies to increase growth of weaned Bali 
calves. LPS/2004/023. 2009. ACIAR pubblisged, GPO Bõ 1571. Canberra, 
ACT. 2601, Australia. 
Sundstol, F. 1988. Improvement of poor quality forages and roughages. In Orskov, 
E.R. (ed) Feed Science. Flseviser Science Publishers B.V.Amsterdam. 
Tan, ND. Wanapat M, Uriyapongson S, Cherdthong A, Pilajun R:Enhancing 
mulberry leaf meal with urea by pelleting to improve rumen fermentation in 
cattle. Asian-Aust J Anim Sci 2012,25:452 - 461. 
139 
Topanurak, S.J. Intaramongkol, P. Ratanapunna, S. Intaramongkol, S. Tumwasorn 
and C. Chatalakhana. 1991. Factors affecting growth performance in Thai 
swamp buffalo. Annual report. 1991. The national buffalo research and 
development project, Bangkok, Thailand, p. 17 - 23. 
Tra, Hoang Thi Huong et al. 2010. Value chain analysis of beef cattle production 
feeding systems in Bac Kan province, the Northern Mountainous Region, 
Vietnam. Contributed Paper prepared for presentation at the international 
symposium on ‘Sustainable Land Use and Rural Development in 
Mountainous Regions of Southeast Asia’, 21 - 23 July, Hanoi. 
Tra, Hoang Thi Huong. 2011. Beef cattle systems in the context of sustainable 
agriculture in Backan provice, the northẻn mountainous region of Vietnam. 
PhD Thesis. Universite de Liege- Gembloux Agro-Biothech. 
Virapol Jamsawat, Suranee Laowattanakul, and Jaruwat Chinsuwan. 2010. 
Efficiency of Using Cassava Chip as Based Energy and Leucaena Leaf as 
Protein Supplement for Dairy Heifer Feed, p. 328 - 333.RMUTP Research 
Journal Special Issue. The 4th Rajamangala University of Technology 
International Conference. 
Wanapat, M, et al. 1997. “Cassava bay: A new strategic feed for ruminants during 
the dry season” livestock Research for rural development, vol 9. No. 99. 
Wright, Shirley Tarawali, Michael Bl¨ ummel, Bruno Gerard, Nils Teufel and 
Mario Herrero. 2011. Integrating crops and livestock in subtropical 
agricultural systems. J Sci Food Agric (2011). Published online in Wiley 
Online Library, (wileyonlinelibrary.com) DOI 10.1002/jsfa.4556. 
Zhang Weixian, Yuan Jingkai and Tian Hongli. 1995. Comparision on nutritive 
value of urea, liquid ammonia treated straw and analysis of feeding benefit at 
diferent supplement levels. In: The proceedings of the second international 
conference on animal production with local resources. 
Zhou, G.H, Liu, L, Xiu, X.L, Wang, L.Z, Sun, B.Z and Tong, B.S. 2001. 
Productivity and carcass characteristics of pure and crossbred Chinese Yellow 
Cattle. Meat Science, 58, 359 - 362. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_giai_phap_ky_thuat_va_thi_truong_n.pdf