Luận án Nghiên cứu một số kháng nguyên phù hợp tố chức (hla) và hiệu quả điều trị viêm khớp vảy nến bằng methotrexat tại bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh

Vảy nến khớp nay gọi là viêm khớp vảy nến (VKVN) là một thể lâm sàng

nặng của bệnh vảy nến, chiếm tỷ lệ từ 6 – 42% bệnh vảy nến tùy nghiên cứu, và từ

0,1 – 0,25% dân số chung [1], [2], [3]. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào

kể cả trẻ em, nhưng thường xuất hiện từ 30 – 50 tuổi, tỷ lệ giữa nam và nữ tương

đương nhau [4].

VKVN thường xảy ra ở vảy nến thể thông thường khoảng từ 10 – 20% [2].

Lâm sàng VKVN là sưng đau các khớp, cứng khớp, viêm điểm bám gân, bệnh kéo

dài tăng dần và có gây biến dạng khớp 40 – 60%, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng

cuộc sống của người bệnh [5].

Cơ chế sinh bệnh vảy nến nói chung và VKVN nói riêng đến nay vẫn chưa

hoàn toàn sáng tỏ. Tuy nhiên, bằng sự phát triển của khoa học và công nghệ như

miễn dịch, sinh học phân tử, kỹ nghệ gen . Đến nay, đa số tác giả xác định bệnh

vảy nến có yếu tố di truyền và cơ chế tự miễn. Bệnh liên quan đến yếu tố gia đình

[4], [5], [6], liên quan đến HLA-B27, HLA-Cw06, HLA-DR7, . và có biến đổi

miễn dịch bằng sự thay đổi hiện diện của các tế bào (Th1, Th9, Th17.), và các

cytokin (TNF-, IL-6, IL-8, IL-12, IL-17, IL-23.). Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng

HLA-B27, HLA-Cw06 có liên quan đến VKVN [6], [7], [8], [9], [10]. Tỷ lệ HLAB27 cao ở VKVN, liên quan đến khởi phát sớm viêm khớp, viêm khớp trục, viêm

liên khớp liên đốt các ngón, viêm màng bồ đào, thường gặp ở nam và tiên lượng

xấu [10]; còn HLA-Cw06 liên quan đến khởi phát sớm vảy nến da, viêm khớp

muộn, tổn thương ở da lan rộng, thường gặp trên bệnh nhân có tiền sử gia đình bị

vảy nến [10]. HLA-DR7 có liên quan đến tiến triển của VKVN, nhiều nghiên cứu

cho thấy HLA-B27 phối hợp với HLA-DR7, HLA-B39 và HLA-DQ3, mà không có

sự hiện diện của HLA-DR7 thì bệnh tiến triển nặng. Vì vậy, nhiều tác giả cho rằng

HLA-DR7 và B22 là yếu tố "bảo vệ" [11], [12]

pdf 190 trang dienloan 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số kháng nguyên phù hợp tố chức (hla) và hiệu quả điều trị viêm khớp vảy nến bằng methotrexat tại bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số kháng nguyên phù hợp tố chức (hla) và hiệu quả điều trị viêm khớp vảy nến bằng methotrexat tại bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh

Luận án Nghiên cứu một số kháng nguyên phù hợp tố chức (hla) và hiệu quả điều trị viêm khớp vảy nến bằng methotrexat tại bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
-------- 
NGÔ MINH VINH 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHÁNG NGUYÊN 
PHÙ HỢP TỐ CHỨC (HLA) VÀ HIỆU QUẢ 
ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP VẢY NẾN BẰNG 
METHOTREXAT TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
Chuyên ngành Nội chung 
Mã số: 9720107 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. TRẦN NGỌC ÁNH 
2. TS. BÙI THỊ VÂN 
Hà Nội – 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của hai 
cô TS. Trần Ngọc Ánh và TS. Bùi Thị Vân. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được 
công bố. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực 
và khách quan đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2018 
 Người viết cam đoan 
 Ngô Minh Vinh 
 LỜI CẢM ƠN 
 Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số kháng nguyên phù hợp 
tổ chức (HLA) và hiệu quả điều trị viêm khớp vảy nến bằng methotrexat tại bệnh 
viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh”, Tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ và tạo 
điều kiện từ Ban Giám đốc, Phòng Sau Đại học, Bộ môn Da liễu – Dị ứng của Viện 
Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108; cùng với những hỗ trợ của Ban Giám 
đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Khám bệnh của Bệnh viện Da liễu TP. Hồ 
Chí Minh. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về những giúp đỡ này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS. Trần Ngọc Ánh, là người 
hướng dẫn khoa học, Cô TS. Bùi Thị Vân, giáo viên đồng hướng dẫn. Hai Cô luôn 
nhiệt tình chỉ bảo, động viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu, để 
tôi có thể hoàn thành luận án này. 
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng tới PGS. TS. Đặng Văn Em, Chủ 
nhiệm Bộ môn Da liễu – Dị ứng, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, 
là người Thầy luôn định hướng cho tôi trong nghiên cứu, truyền dạy cho tôi biết bao 
kiến thức khoa học và cuộc sống. Sự trưởng thành của tôi trên mỗi bước đường 
khoa học cũng như trong sự nghiệp đều có bàn tay và khối óc của Thầy. Sự động 
viên, giúp đỡ và dìu dắt của Thầy đã cho tôi thêm nghị lực để vượt lên chính mình, 
vượt lên những khó khăn trở ngại. 
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp đang công tác tại 
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo 
điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin bày tỏ lòng vô cùng biết ơn tới các bệnh nhân đã đồng ý tham gia 
vào nghiên cứu để tôi có thể thực hiện được nghiên cứu này. 
 Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2018 
 Tác giả luận án 
 Ngô Minh Vinh
i 
MỤC LỤC 
 Trang 
Lời cam đoan 
Mục lục .................................................................................................................. i 
Danh mục các chữ viết tắt ..................................................................................... v 
Danh mục bảng ...................................................................................................... viii 
Danh mục sơ đồ, biểu đồ ....................................................................................... xi 
Danh mục hình ...................................................................................................... xii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 
1.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan VKVN ................. 3 
1.1.1. Lâm sàng .................................................................................................. 3 
1.1.2. Cận lâm sàng ............................................................................................ 7 
1.1.3. Chẩn đoán ................................................................................................ 8 
1.1.4. Chẩn đoán phân biệt ................................................................................ 9 
1.1.5. Đánh giá mức độ viêm của VKVN .......................................................... 10 
1.1.6. Các yếu tố liên quan................................................................................. 12 
1.1.7. Các hội chứng liên quan đến VKVN ....................................................... 13 
1.1.8. Tiên lượng ................................................................................................ 13 
1.2. Sinh bệnh học VKVN và vai trò của KNPHTC (HLA-Cw06, B27 và DR7) . 14 
1.2.1. Yếu tố miễn dịch ...................................................................................... 14 
1.2.2. Kháng nguyên phù hợp tổ chức (HLA) ................................................... 15 
1.3. Điều trị VKVN và Methotrexat trong điều trị VKVN .................................... 33 
1.3.1. Chiến lược điều trị VKVN ....................................................................... 33 
1.3.2. Điều trị VKVN mức độ nhẹ ..................................................................... 33 
1.3.3. Sử dụng thuốc chống viêm khớp để điều trị VKVN mức độ trung bình 
 và nặng (DMARDs) ................................................................................. 34 
1.3.4. Khuyến cáo chung cho bệnh nhân điều trị VKVN .................................. 36 
1.3.5. Khuyến cáo chung cho VKVN điều trị bằng thuốc ức chế TNF-α ......... 38 
ii 
1.3.6. Methotrexat trong điều trị VKVN ........................................................... 39 
1.3.7. Các nghiên cứu về Methotrexat trong điều trị VKVN ............................ 43 
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 47 
2.1. Đối tượng và chất liệu nghiên cứu .................................................................. 47 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 47 
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 49 
2.1.3. Nhân lực ................................................................................................... 51 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 51 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 51 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu .................................................................................. 51 
2.3. Các kỹ thuật và tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu .................................... 51 
2.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán vảy nến thể khớp.................................................. 52 
2.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ nặng của vảy nến da ............................... 52 
2.3.3. Tiêu chuẩn DAS28................................................................................... 52 
2.3.4. Kỹ thuật xét nghiệm ................................................................................. 53 
2.4. Các bước tiến hành .......................................................................................... 60 
2.5. Các thông số theo dõi, đánh giá ...................................................................... 61 
2.6. Xử lý số liệu .................................................................................................... 64 
2.7. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 64 
2.8. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 64 
2.9. Đạo đức nghiên cứu ........................................................................................ 64 
2.10. Hạn chế của đề tài ......................................................................................... 65 
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................ 67 
3.1. Một số yếu tố liên quan đến bệnh VKVN ....................................................... 67 
3.1.1. Một số yếu tố liên quan đến bệnh VKVN ............................................... 67 
3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng của VKVN .................................................... 70 
3.1.3. Mối tương quan giữa viêm đa khớp, biến dạng khớp, DAS28 với giới, tiền 
sử gia đình, dấu hiệu khởi phát, tuổi khởi phát, thời gian viêm khớp ............... 75 
3.2. Tỷ lệ một số KNPHTC (HLA-B27, Cw06, DR7) và mối liên quan đến 
iii 
 lâm sàng VKVN ............................................................................................ 78 
3.2.1. Đặc điểm của 3 nhóm nghiên cứu ........................................................... 78 
3.2.2. Kết quả tỷ lệ dương tính HLA-B27, HLA-Cw06, HLA-DR7 ở 3 nhóm 79 
3.2.3. Mối tương quan giữa HLA-B27, HLA-Cw06, HLA-DR7 với giới,lâm 
sàng, và một số yếu tố liên quan ........................................................................ 81 
3.2.4. So sánh tỷ lệ gặp của một số kháng nguyên HLA giữa VKVN với VNM, 
nhóm người khỏe, và giữa VNM với nhóm người khỏe ................................... 87 
3.3. Hiệu quả điều trị VKVN bằng MTX .............................................................. 89 
3.3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ................................................................. 89 
3.3.2. Hiệu quả điều trị VKVN bằng MTX ....................................................... 90 
3.3.3. Mối tương quan giữa đáp ứng điều trị theo thang điểm DAS28 với một số 
yếu nguy cơ như: tuổi, giới, lâm sàng và một số kháng nguyên HLA .............. 92 
3.3.4. Tính dung nạp và độ an toàn của MTX trong điều trị VKVN................. 94 
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................ ..... 97 
4.1. Một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh VKVN ............................. 97 
4.1.1. Một số yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến .............................................. 98 
4.1.2. Đặc điểm về lâm sàng của VKVN ........................................................... 101 
4.1.3. Mối tương quan giữa viêm đa khớp, biến dạng khớp, DAS28 với giới, tiền 
sử gia đình, dấu hiệu khởi phát, tuổi khởi phát, thời gian viêm khớp ............... 107 
4.2. Tỷ lệ một số KNPHTC (HLA-B27, Cw06, DR7) và mối tương quan đến 
 lâm sàng VKVN ............................................................................................. 108 
4.2.1. Đặc điểm của 3 nhóm nghiên cứu ........................................................... 109 
4.2.2. Kết quả tỷ lệ dương tính HLA-B27, HLA-Cw06, HLA-DR7 ở 3 nhóm 109 
4.2.3. Mối tương quan giữa HLA-B27, HLA-Cw06, HLA-DR7 với giới, đặc 
điểm lâm sàng, và một số yếu tố liên quan ........................................................ 117 
4.2.4. So sánh tỷ lệ gặp của một số kháng nguyên HLA giữa VKVN với VNM, 
nhóm người khỏe, và giữa VNM với nhóm người khỏe ................................... 122 
4.3. Hiệu quả của MTX trong điều trị VKVN ....................................................... 126 
4.3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ................................................................. 126 
iv 
4.3.2. Hiệu quả điều trị của MTX ...................................................................... 126 
4.3.3. Mối tương quan giữa đáp ứng điều trị theo thang điểm DAS28 với một số 
yếu nguy cơ như: tuổi, giới, lâm sàng và một số kháng nguyên HLA .............. 131 
4.3.4. Tính an toàn và khả năng dung nạp của MTX trong điều trị VKVN ...... 132 
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 137 
KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 139 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
v 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT 
 Acne Mụn trứng cá 
 Autoimmune Tự miễn 
 Autoinflammatory Viêm tự miễn 
 Coepitope theory Giả thuyết cùng vị trí biểu hiện 
 Dendritic Tế bào tua 
 Hyperostosis Tăng sản xương 
 Immune Response Gen theory Giả thuyết gen đáp ứng miễn 
dịch 
 Linkage Diseuilibrium theory Giả thuyết do liên kết không 
đồng đẳng 
 Mimicry theory Giả thuyết mô phỏng 
 Osteomyelitis Viêm tủy xương 
 Paronychia Viêm Quanh Móng 
 Pencil in cup Bút chì cắm trong tách 
 Pustulosis Mụn mủ 
 Receptor theory Giả thuyết thụ thể 
 Red spots Dấu chấm đỏ 
 Salmon patches Dát màu cá hồi 
 Splinterhemorrhage Xuất huyết từng mảng 
 Synovitis Viêm màng hoạt dịch 
AAD American Academy of 
Dermatology 
Hội Da liễu Hoa Kỳ 
ACR The American College of 
Rheumatology 
Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ 
BC Bạch cầu 
BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính 
BN Bệnh nhân 
CASPAR Classification Criteria For 
Psoriatic Arthritis 
Tiêu chuẩn phân loại viêm 
khớp vảy nến 
CLCS Chất lượng cuộc sống 
CS Cộng sự 
CTM Công thức máu 
DAS28 Disease Activity Score 28 Thang điểm đánh giá mức độ 
hoạt động của bệnh 
DHFR Dihydrofolate reductase 
vi 
DIP Distal Interphalangeal Khớp liên đốt xa 
DMARDs Disease Modifying 
Antirheumatic Drugs 
Các thuốc chống thấp làm biến 
đổi bệnh 
dNTP deoxynucleotide triphotphat 
ĐT Điều trị 
ESR Erythrocyte Sedimentation 
Rate 
Tốc độ lắng hồng cầu 
EURLA European League Against 
Rheumatism 
Liên đoàn Chống Thấp khớp 
châu Âu 
FDA Food and Drug Administration Cơ quan Quản lý thuốc và thực 
phẩm Hoa Kỳ 
FDRs First-Degree Relatives Phả hệ đời thứ nhất 
GFR Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận 
GRAPPA Group for Research and 
Assessment of Psoriasis and 
Psoriatic Arthritis 
Nhóm các nhà nghiên cứu và 
đánh giá về vảy nến và viêm 
khớp vảy nến 
HLA Human Leucocyte Antigen Kháng nguyên bạch cầu người 
IgA Immunoglobulin A 
IL Interleukin 
KIR Killer-cell Immunoglobulin-
like Receptor 
Thụ thể giống immunoglobulin 
tế bào tiêu diệt 
KNPHTC Kháng nguyên phù hợp tổ chức 
MEFV Mediterranean fever Bệnh Sốt người Địa Trung Hải 
MHC Major Histocompatibility 
Complex 
Kháng nguyên phù hợp tổ chức 
chính 
MRI Magnetic Resonance Imaging Hình ảnh cộng hưởng từ 
MTX Methotrexate Methotrexat 
NCS Nghiên cứu sinh 
NK-cell Natural Killer Cell Tế bào chết theo chu trình 
NSAIDs Nonsteroidal Anti-
inflammatory Drugs 
Thuốc kháng viêm không 
Steroid 
PASI Psoriasis Area And Severity 
Index 
Chỉ số diện tích và độ nặng của 
bệnh vảy nến 
PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi Polymerase 
 Primer Đoạn mồi 
PsA Psoriasis Arthritis Viêm khớp vảy nến 
QoL Quality of Life Chất lượng cuộc sống 
RF Rheumatoid Factor Yếu tố thấp 
RR Relative Risk Nguy cơ tương đối 
SGOT Serum Glutamic Oxaloacetic Glutamic Oxaloacetic 
vii 
Transaminase Transaminase huyết thanh 
SGPT Serum Glutamic Pyruvic 
Transaminase 
Glutamic Pyruvic 
Transaminase huyết thanh 
SS ... alasan M.B, Bosch O.F.B, Creemers M.C, et al (2013). Prevalence of 
methotrexate intolerance in rheumatoid arthritis and psoriatic arthritis. 
Arthritis Research & Therapy, 15, 217-222. 
126. Wollina U, Stander K, Barta U (2001). Toxicity of methotrexate treatment in 
psoriasis and psoriatic arthritis--short- and long-term toxicity in 104 patients. 
Clin Rheumatol, 20(6), 406-10. 
127. Kalb R.E, Fiorentino D.F, Lebwohl M.G, et al (2015). Risk of Serious 
Infection With Biologic and Systemic Treatment of Psoriasis Results From the 
Psoriasis Longitudinal Assessment and Registry (PSOLAR). JAMA Dermatol., 
15(9), 961-969. 
128. Fráňová J, Fingerhutová S, Kobrová K, et al (2016) Methotrexate efficacy, but 
not its intolerance, is associated with the dose and route of administration. 
Pediatric Rheumatology Available from: 
z&domain=pdf. 
129. Lindsay K, Fraser A.D, Layton A, et al (2009). Liver fibrosis in patients with 
psoriasis and psoriatic arthritis on long-term, high cumulative dose 
methotrexate therapy. Rheumatology (Oxford), 48(5), 569-572. 
130. Kalb R.E, Strober B, Weinstein G, et al (2009). Methotrexate and psoriasis: 
2009 National Psoriasis Foundation Consensus Conference. J Am Acad 
Dermatol, 60(5), 824-937. 
131. Kaltwasser J.P, Nash P, Gladman D, et al (2004). Efficacy and safety of 
leflunomide in the treatment of psoriatic arthritis and psoriasis: a 
multinational, double-blind, randomized, placebo-controlled clinical trial. 
Arthritis Rheum, 50(6), 1939-1950. 
132. Hassan W (1996). Methotrexate and liver toxicity: role of surveillance liver 
biopsy. Conflict between guidelines for rheumatologists and dermatologists. 
Ann Rheum Dis, 55(5), 273-275. 
133. Kremer J.M, Alarcon G.S, Lightfoot R.W, Jr., et al (1994). Methotrexate for 
rheumatoid arthritis. Suggested guidelines for monitoring liver toxicity. 
American College of Rheumatology. Arthritis Rheum, 37(3), 316-328. 
134. Elena E, Andra Negoescu A, John D. Fitzpatrick J.D, et al (2014). 
Indispensable or intolerable? Methotrexate in patientswith rheumatoid and 
psoriatic arthritis: a retrospective review of discontinuation rates from a large 
UK cohort. Clin Rheumatol 33, 609-614. 
135. Dalkilic E, Sahbazlar M, Gullulu M, et al (2013). The time course of gastric 
methotrexate intolerance in patients with rheumatoid arthritis and psoriatic 
arthritis. Mod Rheumatol, 23, 525-528. 
PHỤ LỤC 1: 
PHIẾU BỆNH ÁN 
Ngày khám: ........./........./201.... Số NV: ........................... Mã số: 
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG 
1. Họ tên: .............................Năm sinh:............................... 
2. Giới: Nữ Nam 
3. Nơi cư ngụ: ................................................................................................... 
5.Nghề Nghiệp: ............................................ 
6. Dân tộc: Kinh Hoa Khơ me Khác: ................... 
7. Ngày nhập viện: ..............................................................DT.......................... 
8. Lý do nhập viện: ............................................................................................ 
PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: 
1. Tiền căn : 
1.1. Thuốc lá: Có Không 
1.2. Rượu bia: Có Không 
1.3. Gia đình có người bệnh VN: Có Không 
1.4. Khác: ................................................................................................... 
2. Tuổi khởi phát: ....................... tuổi 
3. Thời gian mắc bệnh: ...........................năm. 
4. Đợt khởi phát lần này .....................tháng 
5. Chẩn đoán ban đầu 
5.1. Vảy nến Vảy nến khớp Cả 2 
6. Triệu chứng thực thể: 
6.1. Thể lâm sàng: Vảy nến mảng Vảy nến khớp 
6.2. Tổn thương móng: Có Không 
Mô tả (Nếu có):................................................................................................... 
6.3. Tổn thương khớp: Có Không 
6.4. Thời gian bị tổn thương khớp .............. năm 
6.5. Biến dạng khớp: Có Không 
6.6. Viêm khớp ngoại vi: Có Không 
6.7. Viêm khớp cùng cụt: Có Không 
6.8. Viêm đốt sống cổ: Có Không 
6.9. Viêm khớp liên đốt ngón xa: Có Không 
6.10. Ngón tay hình khúc dồi: Có Không 
Khớp sưng Khớp căng 
Đánh giá VAS trong vẩy nến 
7. Cận lâm sàng: 
7.1. HLA-B27 : Dương Âm 
7.2. HLA- 
7.3. HLA- 
7.4. Uric acid: ....................................... 
7.5. Xét nghiệm máu 
 Trước 
ĐT 
4 tuần 8 tuần 12 tuần Trị số bình 
thường 
GOT 
(UI/L) 
GPT (UI/L) 
GGT 
(UI/L) 
VS (mm/h) 
7.6. X. Quang 
8. Tiêu chuẩn CASPA 
Stt Đặc điểm 
Có không 
1 Hiện tại đang bị vảy nến hoặc có tiền sử cá nhân bị vảy nến 
hoặc có tiền căn gia đình mắc bệnh 
2 Có những thay đổi ở móng dạng điển hình: ly móng, rỗ 
móng, tăng sừng được ghi nhận bằng khám lâm sàng ở thời 
điểm hiện tại 
3 Xét nghiệm yếu tố thấp âm tính 
4 Đang có tình trạng viêm ngón tay, khúc dồi 
5 X-quang ghi nhận có hình ảnh tạo xương mới quanh vùng 
khớp, biểu hiện là sự hóa xương tại vùng xung quanh khớp 
trên X-quang bàn tay hoặc bàn chân 
 TỔNG SỐ ĐIỂM 
9. PASI 
 Đầu Tay Thân mình chân 
L
0 
L
1 
L
2 
L
3 
L
0 
L
1 
L
2 
L
3 
L
0 
L
1 
L
2 
L
3 
L
0 
L
1 
L
2 
L
3 
Đỏ da 
Dày 
sừng 
Diện 
tích 
Vẩy 
PASI L0: L1: L2: L3: 
Ghi chú: Đỏ da, Dày sừng, Tróc vảy: Mức độ từ 1 đến 5, Diện tích % 
10. Đánh giá DAS 28 
Số K đau 
Số K 
sưng 
VS 
(mm/s) 
VAS 
(0 – 100) 
DAS 28 Tác dụng phụ 
của thuốc 
L0 
L1 
L2 
L3 
.... 
Tp.HCM, ngày .......tháng......năm 201... 
 (ký và ghi rõ họ tên) 
PHỤ LỤC 2: 
NHỮNG BƢỚC TÍNH ĐIỂM SỐ PASI 
1. Chia cơ thể làm 4 vùng: đầu, cánh tay, thân tính đến bẹn, chân tính từ đỉnh 
mông 
2. Đánh giá điểm trung bình của đỏ da, độ dày và vẩy theo 4 thang điểm: 
0: không có 1: nhẹ 2:trung bình 3: nặng 4: rất nặng 
3. Cộng điểm đỏ da, độ dày và vẩy cho từng vùng 
4. Đánh giá phần trăm cơ thể bị tổn thương cho từng vùngvà chia làm các mức 
độ: 
0: không có, 1: < 10%, 2: 10 – 30%; 3: 30 - < 50% 
 4: 50 < 70%; 5: 70 - < 90%; 6: 90 - < 100% 
5. Nhân điểm (3) với (4)và thêm hệ số cho từng vùng 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 lần lượt 
tương ứng với đầu, cánh tay, thân và chi dưới 
6. Cộng tất cả lại có điểm PASI 
Bảng tính điểm chỉ số PASI 
 ĐẦU CHI TRÊN THÂN CHI DƯỚI 
1 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 
2 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 
3 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 
4 Tổng hàng 
1,2 và 3 
0 1 2 3 4 
5 Điểm cho diện tích vùng: 0: không có, 1: < 10%, 2: 10 – 30%; 3: 30 - < 50% 
 4: 50 - < 70%; 5: 70 - < 90%; 6: 90 - < 100% 
Điểm 
6 Hàng 4 x 
hàng 5 x hệ 
số 
Hàng 4 x hàng 
5 x hệ số 
Hàng 4 x hàng 
5 x hệ số 
Hàng 4 x hàng 
5 x hệ số 
Hàng 4 x 
hàng 5 x hệ 
số 
PHỤ LỤC 3: 
TIÊU CHUẨN CASPAR 
Để thỏa thuận CASPAR, bệnh nhân phải có biểu hiện bệnh khớp viêm (khớp, cột 
sống hoặc vùng nối của dây chằng vào khớp). Kèm theo > 3 điểm từ 5 yếu tố sau 
1. Hiện tại đang bị vảy nến hoặc có tiền sử cá nhân bị vảy nến hoặc có tiền căn 
gia đình mắc bệnh vảy nến. 
a. Tiền sử cá nhân bị vảy nến: Được khẳng định bởi cá nhân, bác sĩ chuyên 
khoa thấp (rheumatologist), bác sĩ chuyên khoa da hoặc một trung tâm 
chăm sóc sức khỏe. 
b. Tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến: có người thuộc quan hệ huyết thống 
1 hoặc 2 đời mắc bệnh vảy nến được khai báo bởi bệnh nhân. 
2. Có những thay đổi ở móng dạng điển hình: ly móng, rỗ móng, tăng sừng 
được ghi nhận bằng khám lâm sàng ở thời điểm hiện tại. 
3. Xét nghiệm yếu tố thấp âm tính bằng bất kỳ loại xét nghiệm nào ngoại trừ 
latex, tốt hơn là nên dung ELISA hoặc phương pháp đo độ đục 
(nephelometry), theo giá trị từng vùng. 
4. Đang có tình trạng viêm ngón tay, là hiện tượng sưng của toàn bộ ngón hoặc 
tiền sử có viêm ngón tay ghi nhận bởi bác sĩ chuyên khoa thấp. 
5. X-quang ghi nhận có hình ảnh tạo xương mới quanh vùng khớp, biểu hiện là 
sự hóa xương tại vùng xung quanh khớp trên X-quang bàn tay hoặc bàn 
chân. 
Độ nhạy 98,7% Độ đặc hiệu 91,4% 
Hiện tại có vảy nến được 2 điểm, các dấu hiệu còn lại được 1 điểm 
PHỤ LỤC 4: 
BIÊN BẢN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi tên là: ................................................................................................. 
Sinhnăm:.................................................................................................... 
Sau khi được bác sĩ giải thích rõ ràng và cặn kẽ về nghiên cứu sắp thực hiện, tôi 
đồng ý tham gia nghiên cứu này một cách tự nguyện 
Ngày.....tháng ........ năm 201... 
Ký tên 
PHỤ LỤC 5: 
VÀI HÌNH ẢNH PHÁT HIỆN HLA-B27, HLA-CW06 VÀ 
HLA-DR7 BẰNG KỸ THUẬT SEQUENCE SPECIFIC 
PRIMER-POLYMERASE CHAIN REACTION 
MẪU 21 :ÂM MẪU 22 : B27+DR27 
 Nguyễn Thị Bé T. Nguyễn N. 
MẪU 23 : B27 MẪU 24 : ÂM 
 Nguyễn Thị L. Nguyễn Thị H. 
MẪU 25 : DR7 MẪU 26 : B27 
 Nguyễn Thị Ngọc A. Lữ Thị L. 
MẪU 27 : B27 MẪU 28 : B27 
 Trương Thị N. Trần Văn T. 
PHỤ LỤC 6 
KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH SEROTYPE HLA-B VÀ HLA-C 
BẰNG KỸ THUẬT GIẢI TRÌNH TỰ 
PHỤ LỤC 7: 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÂM SÀNG 
VKVN CỦA NGHIÊN CỨU 
Trương Thành P. (Ngón tay hình 
xúc xích kèm tổn thương móng) 
Lê Minh C. (Viêm khớp bàn chân) 
Lữ Thị L. (Viêm khớp gối) Lê Minh C. (Biến dạng khớp) 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRỊ 
VKVN BẰNG MTX 
 Trương Thị N. (Trước điều trị) Trương Thị N. (Sau điều trị) 
 Nguyễn Thị H (Trước điều trị) Nguyễn Thị H. (Sau điều trị) 
 Nguyễn Thi H (Trước điều trị) Nguyễn Thi H (Sau điều trị) 
AcH BpNH xuAN xcHrpN crlu
vIEN nl I,IEU TP. Ho cHi IUINH
NH M BENH xuAN vrErvl KHOP vAy NEN
STT Mn s6 Ho t6n Nim sinh Gi6i Dla chi
I
I t500282 Nguy6n Thi C. r951 Nfr' TP. HCM
2 1s205062 Trdn Thi Lan D. 1981 N0' TP. HCM
J 13030233 LE Thi H. 1951 NU' TP. HCM
4 1 5379886 Trdn Thi T. r 980 Nu' Ki6n Giang
5 10 167858 Trucrng Thdnh P. rgt 1 Narr TP. HCM
6 16994863 Nguy€n ThiL. t953 NU'
Bd Ria 
- 
Vfrng
Tdu
7 15074990 Nguy0n Thi L. 1950 Nu' Ti€n Giang
8 15228792 Nguy6n Thi H. t987 Nir
Bd Ria 
- 
Vfrng
Tdu
9 12970820 Hulnh Thi U. 1961 Nu' TP. HCM
l0 t3979405 Neuvdn L0 T Thanh T. t982 Nu' TP. HCM
ll 12977340 Hd Thanh H. t976 Narn Ddng Th6p
t2 r036t737 Nsuv6n Thi Anh T. r976 Nu' TP. HCM
t3 r4353926 L0 Minh C. t966 Nam TP. HCM
T4 16r44544 Trdn Vdn T. 1 988 Nam D6ng Nai
l5 r3344792 Nguy6n Phri C. 1968 Nam TP. HCM
t6 1233s418 Nguy0n Thl H. 1959 Nir TP. HCM
t7 153525t3 Hu'inh Vdn H. 1957 Nam Tdy Ninh
t8 l 3983 596 Dang Thu T. 1959 Nu' Cdn Tho
l9 138 r 714 Nguyen Thi 1-huy L. t982 NT TP. HCM
20 14422665 Nsuyen Thi Bd T. t966 N[' Ti6n Giang
2l t23r5024 Nguy0n ThiNgoc A. r973 Nfr' E0ng Nai
22 15088r81 H6 Thi H. I 950 N[, TP. HCM
23 13024233 Nguy6n ThiN. 1981 Ntr Binh Ducrng
24 16024603 Bpch ThiNggc S. 1947 Nfr' TP. HCM
25 15357 543 Nguy0n N. 195 8 Nam TP. HCM
26 16246286 Nguy€n ThiP. 1963 NU Binh Thudn
27 16907 r57 Trdn H6ng E. 1980 Nfr, Cd Mau
28 t23ttzrr Nguy6n Thi C. 1965 Nfr, Ti0n Giang
29 1461198 Dang Vdn H, t96s Nam TP. HCM
30 t327 1923 Dang Phucyc T. t973 Nam An Giang
alJI 129r8016 Trdn 1'hi Bfch H. 1969 Nfr' TP. HCM
r6198966 Ph4m Minh T. 1967 Nam TP. HCM
33 r63t9498 Truong ThiN. 1949 Nfr TP. HCM
34 t6250504 Nguy6n Thl Phuong H. r996 Nir TAy Ninh
35 r3906382 Tr6n Vdn H. 1956 Nam TP. HCM
36 r6t6957 Hd Vdn D. 195 3 Nam D6ng Nai
a-JI I 5094780 Nguy€n Thi Xudn D. t977 Nir TP. HCM
38 1tt82823 Phan A. t964 Narr TP. HCM
39 I I 138963 Nguyen Ngoc M t969 Nam Binh Phu6c
40 1290398s Trdn Vdn D. t951 Narn T'idn Giang
4l r532233 Lu Thi L. 1974 NU, Binh ThuAn
42 t6319t25 Nguy6n Hiru C. 1981 Nam Ddng Th6p
tt
I
rlf
A
+
STT MA so Hg t6n Nim sinh Gi6i Dia chi
I 13It34t4 Eodn Chf D. 1962 Nam TP. HCM
2 r3306023 Chdu Thi Thanh X. t96l Nfr' TP.HCM
aJ r4115864 Trdn Th! N. 1960 Nfr' TP.HCM
T r1302270 Nguy6n Thi Y. 1959 Nf,' TP.HCM
5 r5411013 Nguy6n Thi Thriy H. t972 Nfr' BOn Tre
6 1396761 Pham Hfr'u C t972 Nam TP.HCM
7 r6300337 Nguytin Thanh L. I 987 Narn TP.HCM
8 rr998643 Nguydn Ngoc M. 1974 Nfr, TP.HCM
9 12907222 Ngo L. tgt0 Narn TP.HCM
10 12907328 Nguy0n Thi Ngoc H. l 985 Nfr' Binh Duong
il 14925545 Nguy0n Thi Thu B. 1986 Nfr' TP.HCM
I2 r2961923 Lucrng Thi T. r994 Nfr' TP.HCM
i3 r4030888 Huj,nh Thi C. 1953 Nfr' TP.HCM
t4 r 630087 1 Ldm DQ H. 19s r Nam TP.HCM
t5 t6t04791 Pham Vdn T. 1956 Nanr Tdy Ninh
t6 r6162683 Nguy0n Thi MQng C. I 984 Nii' Long An
I7 r6071818 Nguyen Thi Nggc D. 1 984 ND' Long An
l8 1078807 Nguydn Thi S. I 953 Nn' TP.HCM
I9 t44042r1 Eao l-hanh T t956 Nfr' TP.HCM
20 rr3t951 I Trdn fhi H. t972 Nfr TP.HCM
2T r3339624 Nguy0n Thi H6ng N. 1979 Nfr TP.HCM
22 r536439 Nguy6n Chi0n T. t976 Nam TP.HCM
.\a
t 5 r 55070 Nguy€n Nggc D. 1963 NI TP.HCM
24 r2t52830 L0 Van V. r965 Nam TP.HCM
25 121206t4 Nguydn Thi H6ng C. 195 I Nfr, TP.HCM
26 t6993828 Truong Tiet L. r 950 ND, Binh Duong
l^A,NHOM BENH NHAN VAY NEN MANG
r
,,1
., ll
rg
F
27 r6310872 L€ Hodng D. 1952 Nir Ti6n Giane
28 16038895 PhBm Thi C. 19s 8 Nfr' Long An
29 16215253 Trdn Minh T. t964 Nam
Bd Ria 
- 
Vfrng
Tdu
30 I 1 19958 Vfr Thi T. 1957 Nir TP.HCM
3l r4402s79 L€ Minh P. 1983 Nam TP.HCM
13182872 Nguy6n Huj,nh Thai
S.
1985 Nam Bd Ria 
- 
Vfing
Tdu
aaJ'J 16997095 Nguy0n ViCt H. 196s Nam TP.HCM
34 14097318 Nguy6n Nggc C. 1947 NO Binh Duong
35 rc04$52 L0 Quang A. 1963 Nam TP.HCM
36 13255497 Nguy6n ThiNgqc N. 1996 Nir BCn Tre
37 1 69307 I 0 Nguy€n Vdn Q. 1966 Nam Binh Thu4n
q
N
u
./I
NHOM CUTINC
STT Ho t6n Nim sinh Gi6i Eia chi
g
e
//
1 Trinh Thi Thu H. t9s2 ND' Binh Duong
2 LE Thi N. 1956 NiI TP.HCM
3 Trinh Thi H. 1943 Nir TP.HCM
4 Nguy0n Duy T. 1957 Nam TP.HCM
5 Trdn Minh K. t956 Nam BOn Tre
6 D6 ThiH. t962 NU Long An
1 Nguy€n Vdn M. 1990 Nam TP.HCM
8 Ph4m Thi T. r970 Nfr, TP.HCM
9 Nguy0n Hulnh Anh T. r993 Nir TP.HCM
10 Bui Vinh X. I 9s5 Nir Dong Nai
l1 Hoang Thi N. t9t4 Nil' D0ng Nai
I2 Tran Thj C. 1995 ND' Dak Ndng
13 Biti Thi M. t973 Nu' TP.HCM
t4 Ngd Dfc T. r972 Nam Long An
?
15 Luong Thi Il. 1982 Nir Binh Duong
T6 Trdn Thi Thu T. l 960 Nfr' TP.HCM
I7 Nguy0n Thi Tuy0t N. t974 ND' Ddng Thap
t8 LE Thi H. I 983 Nir Dak I-ak
l9 Cao Thi Huydn T. I 986 Nfr' TP.HCM
20 Nguy€n Thi Tuy0t N. 1976 Nir [.ong An
2l Le Thi o. I 956 Nfr' Dong 1-hap
22 Nguy0n Vdn T. r980 Nam TP.HCM
aaZJ LC Thi M. t97 4 Nir TP.HCM
",, 
^z.'t Le Nggc T. r973 NU' Ba Ria - Vfrng Tdu
25 L0 Qu6c C. t966 Nam TP.HCM
26 La Tien T. t962 Nam TP.HCM
27 Pham Thi T. 195 I Nfr Binh Phudc
28 TrAn Thi L. 1980 NT DOne Nai
29 Neuy6n Thi MV N. 1953 NT E6ne Nai
30 Ph4m Thi Kim K. r97s NT EOne Th6p
31 Nguy6n Thi Thuy L. 1979 NT TP.HCM
32 Hui'nh Thanh V. 1965 NT Trd Vinh
a.lJJ Duone Vdn S. r977 Nam Binh Tdn
BFNH VIEN DA LIEU TP. HO CHi MINH xAc NHAN
Nghidn criu sinh dd nghi€n criu vd nQi dung: " Nghi€n criu mQt s6 khang nguyOn phu
hq'p t6 chirc ( HLA B27,HLACW06, HLA DR7 ) vd diOu tri vi€m khop viy ni5n bing
Methotrexate " tr6n 112 bQnh nhdn trong danh s6ch tai BEnh ViQn Da Li6u Tp. HO Chi
Minh
BQnh viQn ddng y cho nghi€n cr?u sinh dugc sri dgng c6c sd liQu c6 li€n quan trong
bQnh 6n ct€ c6ng bt5 trong c6ng trinh lufln 6n
Tp. Hd Ch[ Minh, ngdy 29 thdng I ] ndm 2017
GIAM DOC
UYEN TRONG HAO

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_khang_nguyen_phu_hop_to_chuc_hla_v.pdf
  • docxDong gop moi cua luan ant.docx
  • pdfLuan an tom tat (Anh).pdf
  • pdfLuan an tom tat (Viet).pdf