Luận án Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh zona bằng kem lô hội Al - 04

Bệnh zona là một bệnh hay gặp trong số các bệnh da do virus, do một

loại virus hướng da và thần kinh có tên gọi Varicella Zoster virus (VZV) gây

nên. Ở Mỹ, hàng năm có hơn 1 triệu bệnh nhân bị zona [1], [2]. Ở nước ta,

bệnh zona chiếm 41,53% tổng số bệnh da do virus và chiếm 5,33% tổng số

các bệnh da điều trị nội trú tại Viện Da liễu Quốc gia từ 1994-1998 [3].

Bệnh zona có thể gặp ở mọi lứa tuổi, ở cả hai giới nhưng thường gặp ở

người trên 50 tuổi. Những người bị suy giảm miễn dịch dịch tỷ lệ mắc bệnh sẽ

cao hơn và bệnh cũng diễn biến nặng hơn [2].

Chẩn đoán bệnh zona chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng. Biểu

hiện lâm sàng của bệnh zona là các bọng nước mọc thành chùm trên nền da

viêm đỏ dọc theo dây thần kinh ngoại biên [2]. Thương tổn thường khu trú ở

một bên cơ thể. Đau là một triệu chứng quan trọng trong bệnh zona. Đau có

thể xuất hiện trước hoặc cùng lúc tổn thương ngoài da và kéo dài kể cả khi tổn

thương ngoài da đã liền sẹo.

Tổn thương ngoài da của zona thường khỏi sau 2- 3 tuần [1]. Nhưng

triệu chứng đau có thể kéo dài lâu hơn, tuỳ thuộc vào tuổi, bệnh liên quan và

thời điểm điều trị. Thông thường phác đồ điều trị zona bao gồm các thuốc

kháng virus, thuốc giảm đau, an thần và các vitamin hướng thần kinh [1].

pdf 138 trang dienloan 5480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh zona bằng kem lô hội Al - 04", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh zona bằng kem lô hội Al - 04

Luận án Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh zona bằng kem lô hội Al - 04
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
-------------------- 
NGUYỄN LAN ANH 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THAY ĐỔI MIỄN 
DỊCH VÀ HIỆU QUẢ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH 
ZONA BẰNG KEM LÔ HỘI AL-04 
Chuyên ngành: Da liễu 
Mã số: 62720152 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học 
1. PGS. TS. ĐẶNG VĂN EM 
2. TS. BÙI THỊ VÂN 
HÀ NỘI - 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của hai 
thầy cô hướng dẫn. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được 
công bố. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2020 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Lan Anh 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ ẢNH 
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 1 
Chương 1 ................................................................................................... 3 
TỔNG QUAN ............................................................................................ 3 
1.1. Bệnh zona: căn nguyên, cơ chế bệnh sinh, lâm sàng .............................. 3 
1.1.1 Các yếu tố liên quan đến bệnh zona .............................................. 3 
1.1.2. Căn nguyên................................................................................. 5 
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh......................................................................... 6 
1.1.4. Đặc điểm lâm sàng bệnh zona ................................................... 11 
1.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng ............................................................. 21 
1.2. Các thay đổi miễn dịch .................................................................... 23 
1.2.1. Khi VZV xâm nhập .................................................................... 23 
1.2.2. Giai đoạn tiềm ẩn ..................................................................... 25 
1.2.3. Thay đổi miễn dịch tế bào.......................................................... 25 
1.2.4. Thay đổi miễn dịch dịch thể ....................................................... 28 
1.3. Điều trị bệnh zona ........................................................................... 28 
1.3.1. Điều trị toàn thân ......................................................................... 28 
1.3.2. Điều trị tại chỗ......................................................................... 32 
1.3.3. Một số loại thuốc có nguồn gốc thực vật có tác dụng với zona ... 33 
1.3.4. Điều trị đau sau zona (PHN) ..................................................... 33 
1.3.5. Điều trị zona mắt ...................................................................... 34 
1.3.6. Zona có biến chứng tổn thương mạch máu ................................. 34 
1.3.7. Phòng bệnh............................................................................... 34 
1.4. Tác dụng điều trị của kem lô hội AL-04 ........................................... 35 
1.4.1. Lô hội (Aloe vera) ..................................................................... 35 
1.4.2. Một số cơ chế tác dụng điều trị chính của thạch lô hội ............... 37 
1.4.3. Một số cơ sở tác dụng chính của lô hội với bệnh zona ................ 40 
1.4.4. Một số nghiên cứu ứng dụng kem lô hội trong điều trị bệnh da do 
virus .................................................................................................. 41 
Chương 2 ................................................................................................. 43 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................. 43 
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ..................................................... 43 
2.1.1.Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 43 
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ................................................................... 44 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 48 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu................................................................... 48 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ................................................................... 48 
2.2.3. Các bước tiến hành....................................................................... 49 
2.2.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu.......................................... 51 
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu................................................................... 56 
2.2.6. Phương pháp đánh giá kết quả ................................................... 56 
2.2.7. Xử lý số liệu ................................................................................. 57 
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................... 57 
2.3.1. Địa điểm ..................................................................................... 57 
2.3.2. Thời gian ..................................................................................... 58 
2.4. Đạo đức nghiên cứu ........................................................................ 58 
2.5. Hạn chế của đề tài ........................................................................... 58 
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU.......................................................................... 59 
Chương 3 ................................................................................................. 59 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................ 60 
3.1. Các yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh zona ...................... 60 
3.1.1. Các yếu tố liên quan .................................................................. 60 
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh zona..................................................... 63 
3.2. Các thay đổi miễn dịch trong bệnh zona ........................................... 68 
3.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm ................................................ 68 
3.2.2. Thay đổi miễn dịch tế bào ở bệnh nhân zona .............................. 69 
3.2.3. Thay đổi miễn dịch dịch thể ...................................................... 73 
3.3. Kết quả điều trị hỗ trợ bệnh zona bằng kem lô hội AL-04 ................. 77 
3.3.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm ................................................ 77 
3.3.2. Kết quả điều trị ......................................................................... 77 
Chương 4 ................................................................................................. 87 
BÀN LUẬN ............................................................................................. 87 
4.1. Các yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh zona ...................... 87 
4.1.1. Các yếu tố liên quan .................................................................. 87 
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh zona.................................................... 91 
4.2. Các thay đổi miễn dịch trong bệnh zona ........................................... 96 
4.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm ................................................ 96 
4.2.2. Thay đổi miễn dịch tế bào (TCD3, TCD4, TCD8, CD19, 
CD16+56) .......................................................................................... 96 
4.2.3. Thay đổi miễn dịch dịch thể .................................................... 102 
4.3. Kết quả điều trị hỗ trợ bệnh zona bằng kem lô hội AL- 04 .............. 105 
4.3.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm .............................................. 105 
4.3.2. Kết quả điều trị ....................................................................... 105 
KẾT LUẬN............................................................................................ 113 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 115 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch 
mắc phải 
ARN Acute Retinal Necrosis: Hoại tử võng mạc cấp tính 
CD Cluster of Differentiation 
CMV Cyto megalo virus 
CLA Cutaneous Leucocyte Antigen: Kháng nguyên bạch cầu da 
CTLA Cytotoxic T- lymphocyte Antigen: Kháng nguyên gây độc tế bào lympho T 
DNA Deoxyribo Nucleic Acid 
DTCT Diện tích cơ thể 
ELISA Enzyme Linked ImmunoSorbent Assay 
HBV Hepatitis B virus: Virus viêm gan B 
HCV Hepatitis C virus: Virus viêm gan C 
HHV Human Herpes Virus 
HIV Human Immuno Deficiency Virus: Virus gây suy giảm miễn dịch ở người 
HLA Human Leucocyte Antigen: Kháng nguyên bạch cầu người 
HPEK Human Primary Epidermal Keratinocyte: Tế bào sừng thượng bì nguyên phát 
HSV Herpes Simplex Virus 
IFN Interferon 
Ig Immunoglobulin 
IL Interleukin 
MHC Major Histocompatibility Complex: Phức hợp phù hợp tổ chức chính 
MRI Magnetic Resonnance Imaging: Chụp ảnh cộng hưởng từ 
NK Natural Killer: Tế bào giết tự nhiên 
NKG2D Natural Killer Group 2: Tế bào giết tự nhiên nhóm 2D 
ORF Open Reading Frame: Khung đọc mở 
PCR Polymerase Chain Reaction: Phản ứng khuếch đại chuỗi 
PD Programmed Death: Chết theo chương trình 
PHN Postherpetic Neuralgia: Đau sau Zona 
PML Promyelocytic Leukemia Protein: Protein bạch cầu cấp tiền tủy bào 
PORN Progressive Outer Retinal Necrosis: Hoại tử võng mạc lớp ngoài tiến triển 
STAT Signal Transducer and Activator of Transcription: Yếu tố chuyển đổi và 
hoạt hóa sao chép tín hiệu 
TGF- β Transforming Growth Factor- β: Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng β 
TNF-α Tumor Necrosis Factor- α: Yếu tố hoại tử u -α 
VEGF Vascular Endothelial Growth Factor: Yếu tố tăng trưởng biểu mô nội mạch 
VZV Varicella Zoster Virus 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh zona và các bệnh da điều trị nội trú (n=4540) ............ 60 
Bảng 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi (n=405) ................................................ 60 
Bảng 3.3: Phân bố thời gian bị bệnh (n=405) ............................................. 61 
Bảng 3.4: Phân bố theo mùa (n=405) ......................................................... 62 
Bảng3.5: Các bệnh kết hợp gặp trong bệnh zona (n=405) ........................... 62 
Bảng 3.6: Phân bố xuất hiện đau tiền triệu (n=405) .................................... 63 
Bảng 3.7: Tính chất đau tiền triệu (n=405) ................................................. 63 
Bảng 3.8: Phân bố theo vị trí tiền triệu (n=405) .......................................... 64 
Bảng 3.9: Phân phối theo vị trí tổn thương (n=405) .................................... 64 
Bảng 3.10: Các tổn thương cơ bản (n=405) ............................................... 64 
Bảng 3.11: Phân bố theo tính chất đau (n=405) .......................................... 65 
Bảng 3.12: Phân bố mức độ đau theo Likert (n=405) .................................. 65 
Bảng 3.13: Liên quan giữa mức độ bệnh và tuổi đời (n=405) ..................... 66 
Bảng 3.14: Liên quan giữa mức độ bệnh và thời gian bị bệnh (n=405) ........ 67 
Bảng 3.15: Liên quan giữa mức độ bệnh và diện tích tổn thương (n=405) ... 67 
Bảng 3.16: Các biểu hiện khác (n=405) ..................................................... 68 
Bảng 3.17: Đặc điểm đối tượng 2 nhóm ..................................................... 68 
Bảng 3.18: So sánh số lượng tế bào TCD của 2 nhóm ................................ 69 
Bảng 3.19: Thay đổi miễn dịch tế bào trước và sau điều trị (n=62) .............. 69 
Bảng 3.20: Liên quan giữa miễn dịch tế bào trước điều trị và tuổi đời(n=62)70 
Bảng 3.21: Liên quan giữa miễn dịch tế bào trước điều trị và thời gian bị bệnh 
(n=62) ................................................................................... 70 
Bảng 3.22: Liên quan giữa miễn dịch tế bào trước điều trị và diện tổn thương 
(n=62) ................................................................................... 71 
Bảng 3.23: Liên quan giữa miễn dịch tế bào và mức độ bệnh (n=62)........... 71 
Bảng 3.24: So sánh miễn dịch tế bào của hai nhóm zona trước điều trị ........ 72 
Bảng 3.25: So sánh miễn dịch tế bào của nhóm nghiên cứu trước và sau điều 
trị (n=32) ............................................................................... 72 
Bảng 3.26: So sánh miễn dịch tế bào của nhóm đối chứng trước và sau điều trị 
(n=30) ................................................................................... 73 
Bảng 3.27: So sánh nồng độ các Ig của 2 nhóm .......................................... 73 
Bảng 3.28: So sánh nồng độ các Ig trước và sau điều trị (n=62) .................. 74 
Bảng 3.29: Liên quan giữa nồng độ các Ig trước điều trị và tuổi đời (n=62). 74 
Bảng 3.30: Liên quan giữa nồng độ các Ig trước điều trị và thời gian bị bệnh 
(n=62) ................................................................................... 74 
Bảng 3.31: Liên quan giữa nồng độ các Ig trước điều trị và diện tổn thương 
(n=62) ................................................................................... 75 
Bảng 3.32: Liên quan giữa nồng độ các Ig trước điều trị và mức độ bệnh .... 75 
Bảng 3.33: So sánh nồng độ các Ig của hai nhóm trước điều trị................... 76 
Bảng 3.34: So sánh nồng độ các Ig nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị 
(n=32) ................................................................................... 76 
Bảng 3.35: So sánh nồng độ các Ig của nhóm đối chứng trước và sau điều trị 
(n=30) ................................................................................... 76 
Bảng 3.36: Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm............................................... 77 
Bảng 3.37: Thời gian liền da (n=32) .......................................................... 78 
Bảng 3.38: Liên quan giữa lành tổn thương da với diện tích tổn thương ...... 78 
Bảng 3. 39: Tính chất sẹo sau lành tổn thương (n=32) ................................ 78 
Bảng 3.40: Liên quan giữa tính chất sẹo với diện tích tổn thương (n=32) .... 79 
Bảng 3.41: Liên quan giữa tính chất sẹo với mức độ bệnh (n=32) ............... 79 
Bảng 3.42: Hiệu quả giảm đau theo chỉ số Likert (n=32) ............................ 79 
Bảng 3.43: Đánh giá chung kết quả điều trị sau 20 ngày (n=32) ................. 80 
Bảng 3.44: Kết quả điều trị theo mức độ bệnh (n=32)................................. 80 
Bảng 3.45: Kết quả điều trị theo diện tích tổn thương (n=32) ...................... 81 
Bảng 3.46: Kết quả điều trị theo tuổi đời (n=32) ........................................ 81 
Bảng 3. 47: Tác dụng không mong muốn (n=32)........................................ 82 
Bảng 3.48: Thời gian liền da (n=30) .......................................................... 82 
Bảng 3.49: Liên quan giữa lành tổn thương da với diện tích tổn thương ..... ... s", Alternative medicine review. 
11(2), 102-113. 
29. Sauerbrei A., (2016), "Diagnosis, antiviral therapy, and prophylaxis of 
varicella-zoster virus infections", Eur J Clin Microbiol Infect Dis. 
35(5), 723-34. 
30. Zerboni Leigh, Sen Nandini, Oliver Stefan L. et al, (2014), "Molecular 
mechanisms of varicella zoster virus pathogenesis", Nature Reviews 
Microbiology. 12, 197-210. 
31. Wood Martin, (2002), "Understanding pain in herpes zoster: An 
essential for optimizing treatment", The journal of infectious diseases. 
186(Supplement_1), S78-S82. 
32. Habif Thomas P., (2011), "Herpes zoster (Shingles)", Skin disease : 
diagnosis and treatment, Saunders/Elsevier, Edinburgh, 233-241. 
33. Oxman M. N., (2009), "Herpes zoster pathogenesis and cell-mediated 
immunity and immunosenescence", J Am Osteopath Assoc. 109(6 
Suppl 2), S13-7. 
34. Gilden D., (2011), "The neurobiology of varicella zoster virus 
infection". 37(5), 441-63. 
35. Morrow Mark J., (2000), "Bell's palsy and herpes zoster oticus", 
Current treatment options in neurology. 2, 407-416. 
36. S. Shaikh and CN. Ta, (2002), "Evaluation and management of herpes 
zoster opthalmicus", Am Fam Physician. 66, 1723-1730. 
37. John Amrita R. and Canaday David H., (2017), "Herpes zoster in older 
adult", Infect Dis Clin Am. 31, 811-826. 
38. Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội, (1992), "Bệnh zona", Bệnh 
da liễu, Nhà xuất bản Y học, 197-200. 
39. Bộ môn Da liễu Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108, 
(2017), "Bệnh zona", Giáo trình da liễu, Nhà xuất bản Y học, 134-144. 
40. Gnann John, (2002), "Varicella zoster virus: Atypical presentations and 
unusual complications", the journal of infectious diseases. 186(1), 91-
98. 
41. Gnann John W. and Whitley Richard J., (2002), "Herpes zoster", Nejm. 
347(5), 340-346. 
42. Narkeviciute Irena and Bernatoniene Jolanta, (2012), Varicella zoster 
virus infection in pregnancy. 
43. Leung Alexander K.C. and Barankin Benjamin, (2015), Herpes zoster 
in childhood, Open journal of pediatrics, truy cập ngày March 2015, tại 
trang web www.scrip.org/journal/ojped. 
44. Gilden Don, Cohrs Randall J. and al et, (2009), "Varicella zoster virus 
vasculopathies: diverse clinical manifestations, laboratory features, 
pathogenesis, and treatment", Lancet Neuron. 8(8), 731. 
45. Watson JE. Cradock-, Ridehalgh Margaret KS. and Bourne MS., 
(1979), "Specific immunoglobin responses after varicella and herpes 
zoster", Journal of Hygiene. 82(2), 319-336. 
46. Kumar Sreeja P., K. Prashanth Shenai, Chatra Laxmikanth et al, 
(2013), "Varicella zoster virus- its pathogenesis, latency & cell- 
mediated immunity", Oral & maxillofacial pathology journal. 4(2), 
360-364. 
47. Ouwendijk W. J. D., Laing K. J., Verjans Gmgm et al, (2013), "T-cell 
immunity to human Alphaherpesviruses", Curr opin virol. 3(4), 452-
60. 
48. Arvin Ann M., (2008), "Humoral and cellular immunity to varicella-
zoster virus: an overview", The journal of infectious diseases. 
197(Supplement_2), S58-S60. 
49. Schub D., Janssen E., Leyking S. et al, (2015), "Altered phenotype and 
functionality of varicella zoster virus-specific cellular immunity in 
individuals with active infection", J Infect Dis. 211(4), 600-12. 
50. See DM., Khemka P., Sahl L. et al, (1997), "The role of natural killer 
cells in viral infections", Scand. J. Immunol. 46, 217-224. 
51. Bộ môn da liễu Đại học Y Hà Nội, (2017), "Bệnh zona", Bệnh học da 
liễu, Nhà xuất bản Y học, 94-98. 
52. Peter C. and Watson N., (2000), "A new treatment for postherpeutic 
neuralgia", The new England journal of medicine. 343(21), 1563-
1565. 
53. Volpi A., Gross G., Hercogova J. et al, (2005), "Current management 
of herpes zoster: the European view", Am J Clin Dermatol. 6(5), 317-
25. 
54. Sanjay Srinivasan, Huang Philemon and Raghavan Lavanya, (2011), 
"Herpes zoster ophthalmicus", Current treatment options in neurology. 
13(1), 79-91. 
55. Catala Elena and Ferrandiz Marta, (1999), "Acute herpes zoster and 
postherpetic neuralgia", Current review of pain, 130-136. 
56. Vogler B. K. and Ernst E., (1999), "Aloe vera: a systematic review of 
its clinical effectiveness", Br J Gen Pract. 49(447), 823-8. 
57. Đỗ Tất Lợi, (2005), "Lô hội", Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, 
Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 458-460. 
58. Đặng Văn Em, (2006), "Nghiên cứu một số thành phần trong gel và 
bột lô hội ở Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành. 540(4), 45-46. 
59. Surjushe A., Vasani R. and Saple D. G., (2008), "Aloe vera: a short 
review", Indian J dermatol. 53(4), 163-6. 
60. M. Sharrif Moghaddasi and Verma Sandeep Kumar, (2011), "Aloe vera 
their chemicals composition and application: A review", Int J Biol Med 
Res. 2(1), 466-471. 
61. Ahlawat K. S. and Khatkar B. S., (2011), "Processing, food 
applications and safety of aloe vera products: a review", J Food Sci 
Technol. 48(5), 525-33. 
62. Paul Subhashis, Dutta Somit, Chaudhuri Tapas et al, (2014), Anti-
inflammatory and protective properties of Aloe vera leaf crude gel in 
carrageenan induced acute inflammatory rat models, Vol. 6, 368-371. 
63. Shahzad M. N. and Ahmed N., (2013), "Effectiveness of aloe vera gel 
compared with 1% silver sulphadiazine cream as burn wound dressing 
in second degree burns", J Pak Med Assoc. 63(2), 225-30. 
64. Radha M. H. and Laxmipriya N. P., (2015), "Evaluation of biological 
properties and clinical effectiveness of Aloe vera: A systematic 
review", J Tradit Complement Med. 5(1), 21-6. 
65. Ferro V. A., Bradbury F., Cameron P. et al, (2003), "In vitro 
susceptibilities of Shigella flexneri and Streptococcus pyogenes to 
inner gel of aloe barbadensis Miller", Antimicrob agents chemother. 
47(3), 1137-9. 
66. Goudarzi M., Fazeli M., Azad M. et al, (2015), "Aloe vera gel: 
Effective therapeutic agent against multidrug-resistant pseudomonas 
aeruginosa isolates recovered from burn wound infections", Chemother 
Res Pract. 2015, 639806. 
67. Banu A., Sathyanarayana B. and Chattannavar G., (2012), "Efficacy of 
fresh Aloe vera gel against multi-drug resistant bacteria in infected leg 
ulcers", Australas Med J. 5(6), 305-9. 
68. Hayat Mian Khizar, Kumar Tanweer, Ahmad Nazir et al, (2016), "In 
vitro antimicrobial activity of Aloe vera L. extracts against pathogenic 
bacteria and fungi", Mycopath 4(1), 21-27. 
69. U. Saleem, S. Riaz, W. Abid et al, (2017), "Pharmacological potential 
of aloe vera and safety studies: An over view ", IJBPAS. 6(8), 1551-
1561. 
70. Boudreau M. D. and Beland F. A., (2006), "An evaluation of the 
biological and toxicological properties of Aloe barbadensis (miller), 
Aloe vera", J Environ Sci Health C Environ Carcinog Ecotoxicol Rev. 
24(1), 103-54. 
71. Rahman S., Carter P. and Bhattarai N., (2017), "Aloe vera for tissue 
engineering applications", J Funct biomater. 8(1). 
72. Cock Ian Edwin, (2007), "Antimicrobial activity of aloe barbadensis 
Miller leaf gel components", The internet journal of microbiology. 
73. Narayanan Bhargavi and S. Prabhu, (2017), "A review on biological 
properties of aloe vera plant", IIJIRST. 3(9), 131-134. 
74. Pandey R. and Mishra A., (2010), "Antibacterial activities of crude 
extract of Aloe barbadensis to clinically isolated bacterial pathogens", 
Appl Biochem Biotechnol. 160(5), 1356-61. 
75. Bałan B. J., Niemcewicz M., Kocik J. et al, (2014), "Oral 
administration of Aloe vera gel, anti-microbial and anti-inflammatory 
herbal remedy, stimulates cell-mediated immunity and antibody 
production in a mouse model", Cent Eur J Immunol. 39(2), 125-30. 
76. Olatunya O. S., Olatunya A. M., Anyabolu H. C. et al, (2012), 
"Preliminary trial of aloe vera gruel on HIV infection", J Altern 
Complement Med. 18(9), 850-3. 
77. Mahor Gajendra and Ali Sharique A., (2016), "Recent update on the 
medicinal properties and use of Aloe vera in the treatment of various 
ailments", Biosci. Biotech. Res. Comm. 9(2), 273-288. 
78. Vahedi G, Taghavi M, Maleki AK et al, (2011), "The effect of Aloe 
vera extract on humoral and cellular immune response in rabbit", 
African Journal of Biotechnology. 10(26), 5225-5228. 
79. Yu ZhanHai, Jin Che, Xin Ma et al, (2009), "Effect of Aloe vera 
polysaccharides on immunity and antioxidant activities in oral ulcer 
animal models", Carbohydrate Polymers. 75, 307-311. 
80. Qiu Z., Jones K., Wylie M. et al, (2000), "Modified Aloe barbadensis 
polysaccharide with immunoregulatory activity", Planta Med. 66(2), 
152-6. 
81. Kim Jang Hoon, Yoon Ju-Yeon, Yang Seo Young et al, (2017), 
"Tyrosinase inhibitory components from aloe vera and their antiviral 
activity", Journal of enzyme inhibition and medicinal chemistry. 32(1), 
78-83. 
82. Patton Kevin T., (2015), "Support and movement", Anatomy and 
physiology, Elsiever Health Sciences, 202. 
83. Chu Anh Tuấn, (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 
có giá trị chẩn đoán, tiên lượng và kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết 
ở bệnh nhân bỏng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y. 
84. Nguyễn Thị Thu Hoài, (2018), "Khảo sát mối liên quan giữa đặc điểm 
lâm sàng và một số rối loạn chuyển hóa (glucid, lipid, protid) tại khoa 
Da liễu- Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên", Khoa học & 
công nghệ. 89(1), 35-40. 
85. Đặng Văn Em và Ngô Xuân Nguyệt, (2005), "Nghiên cứu một số tình 
hình và đặc điểm lâm sàng bệnh zona điều trị nội trú tại khoa Da liễu 
BVTƯQĐ 108", Tạp chí Y học thực hành 3(505), 27-29. 
86. Nguyễn Thị Thu Hoài, (2013), "Mô tả một vài đặc điểm dịch tễ, lâm 
sàng bệnh zona điều trị tại khoa Da liễu Bệnh viện đa khoa trung ương 
Thái Nguyên và bệnh viện 103 ", Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ. 
112(2), 237-243. 
87. Socan M. and Blaško M., (2007), "Surveillance of varicella and herpes 
zoster in Slovenia, 1996 – 2005", Eurosurveillance. 12(2). 
88. Nguyễn Mạnh Cường, (2001), Nghiên cứu hình thái lâm sàng và đánh 
giá kết quả điều trị bệnh zona tai, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà 
Nội. 
89. Jr. John W. Gnann, (2007), "Chapter 65: Antiviral therapy of varicella-
zoster virus infections", Human Herpesviruses: Biology, Therapy, and 
Immunoprophylaxis, Cambridge University Press. 
90. Nguyễn Thị Lai, (2005), "Nghiên cứu một số đặc điểm của zona ở 
người cao tuổi và hiệu quả của acyclovir trong điều trị zona", Tạp chí Y 
học Thực hành. 10, 23-26. 
91. Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Hà và Nguyễn Thị Xuân Hương, 
(1998), "Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của bệnh zona ngày nay", Tạp 
chí Y học Thực hành. 348, 159-162. 
92. Soyuncu Secgin, Berk Yeliz, Eken Cenker et al, (2009), "Herpes zoster 
as a useful clinical maker of underlying cell- mediated immune 
disorder", Ann Cad Med Singapore. 38, 136-138. 
93. Rockley P. F. and Tyring S. K., (1994), "Pathophysiology and clinical 
manifestations of varicella zoster virus infections", Int J Dermatol. 
33(4), 227-32. 
94. Đoàn Anh Tuấn, (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, chỉ 
tiêu huyết học, miễn dịch trung gian tế bào ở bệnh nhân zona, Luận văn 
thạc sỹ y học, Học viên Quân Y. 
95. Wei Li, Zhao Jianguang, Wu Wei et al, (2017), "Decreased absolute 
numbers of CD3+ T cells and CD8+ T cells during aging in herpes 
zoster patients", Scientific Reports. 7(1), 15039. 
96. Norowitz Tamar A.Smith-, Josekutty Joby, Tov HadarLev- et al, 
(2009), "IgE anti- varicella zoster virus and other immune responses 
before, during and after shingles", Ann Clin Lab Sci. 39(1), 43-50. 
97. Luckheeram R. V., Zhou R., Verma A. D. et al, (2012), "CD4(+)T 
cells: differentiation and functions", Clin Dev Immunol. 2012, 925135. 
98. Kim N. J., (2016), The 2015 clinical guidelines for the treatment and 
prevention of opportunistic infections in HIV-infected Koreans: 
Guidelines for opportunistic infections, Vol. 48, 54-60. 
99. Tolaifeh Zainab A., Alhattab Mohammed K. and Naher Habeeb S., 
(2017), "The role of cell mediated immunity in reactivation of latent 
Varicella- Zoster virus", International Journal of ChemTech Research. 
10(2), 655-661. 
100. Higa K., Noda B., Manabe H. et al, (1992), "T-lymphocyte subsets in 
otherwise healthy patients with herpes zoster and relationships to the 
duration of acute herpetic pain", Pain. 51(1), 111-8. 
101. Cauda R., Prasthofer E. F., Tilden A. B. et al, (1987), "T-cell 
imbalances and NK activity in varicella-zoster virus infections", Viral 
Immunol. 1(2), 145-52. 
102. Etzioni A., Eidenschenk C., Katz R. et al, (2005), "Fatal varicella 
associated with selective natural killer cell deficiency", J Pediatr. 
146(3), 423-5. 
103. Ihara T., Kamiya H., Starr S. E. et al, (1989), "Natural killing of 
varicella-zoster virus (VZV)-infected fibroblasts in normal children, 
children with VZV infections, and children with Hodgkin's disease", 
Acta Paediatr Jpn. 31(5), 523-8. 
104. Kim C. K., Choi Y. M., Bae E. et al, (2018), "Reduced NK cell IFN-
gamma secretion and psychological stress are independently associated 
with herpes zoster", PLoS One. 13(2), e0193299. 
105. Prakoso Yos Adi and Kurniasih Kurniasih, (2018), "The effects of aloe 
vera cream on the expression of CD4 + and CD8 + lymphocytes in skin 
wound healing", Journal of tropical medicine. 1, 1-5. 
106. Zajkowska A., Garkowski A., Swierzbinska R. et al, (2016), 
"Evaluation of chosen cytokine levels among patients with herpes 
zoster as ability to provide immune response", PLoS One. 11(3), 
e0150301. 
107. Yagi Akira and Yu Byung P., (2015), "Immune modulation of aloe 
vera: Acemannan and gut microbiota modulator", Journal of 
gastroenterology and hepatology research. 4(8), 1707-1721. 
108. Kayode Olaifa Abayomi, (2017), "Effects of aloe vera gel application 
on epidermal wound healing in the dosmetic rabbit", International 
Journal of Research in Medical Sciences. 5(1), 101-105. 
109. Visuthikosol V., Chowchuen Bowornsilp, Sukwanarat Y. et al, (1995), 
Effect of Aloe vera gel to healing of burn wound– a clinical and 
histologic study, Vol. 78, 403-9. 
110. Babaee Neda, Zabihi Ebrahim, Mohseni Saman et al, (2012), 
"Evaluation of the therapeutic of Aloe vera gel on minor recurrent 
aphthous stomatitis ", Dent Res J. 9(4), 381- 385. 
111. Moriyama Mariko, Moriyama Hiroyuki, Uda Junki et al, (2016), 
Beneficial effects of the genus aloe on wound healing, cell 
proliferation, and differentiation of epidermal keratinocytes, truy cập 
ngày, tại trang web https://doi.org/10.1371/journal.pone.0164799. 
112. Abdel Hamid Ahmed A. M. and Soliman Mona F. M., (2015), "Effect 
of topical aloe vera on the process of healing of full-thickness skin 
burn: a histological and immunohistochemical study", Journal of 
Histology and Histopathology. 2(1). 
113. Đặng Văn Em và Ngô Xuân Nguyệt, (2005), "Kinh nghiêm điều trị 
bệnh zona bằng acyclovir tại khoa Da liễu BVTUQĐ 108", Tạp chí Y 
học Thực hành. 505(3), 7-10. 
114. Klein Alan D. and Penneys Neal S., (1988), "Aloe vera", Therapy. 18, 
714-720. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_thay_doi_mien_dich_va_hieu_qua_ho.pdf
  • docxDong gop moi.docx
  • pdfTom tat LA _Eng.pdf
  • pdfTom tat LA _Viet.pdf