Luận án Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thường và hiệu quả điều trị bằng laser diode ở học sinh 7 – 11 tuổi
Phanh môi trên là một cấu trúc giải phẫu nhỏ trong khoang miệng, rất
đa dạng về hình thái và nhận được nhiều sự quan tâm trong nha khoa. Trên
lâm sàng, phanh môi trên có thể liên quan tới một số trường hợp tình trạng
như khe thưa, co lợi [1]
Năm 1974, Mirko Placek và cộng sự đã giới thiệu một phân loại phanh
môi trên dựa vào vị trí bám dính của phanh môi trên, để giúp các nhà lâm
sàng xác định các vấn đề chức năng cần được can thiệp. Mirko Placek phân
loại vị trí bám của phanh môi trên dựa vào vị trí bám ở ranh giới lợi – niêm
mạc miệng, lợi dính, nhú lợi, và quá nhú lợi tới vòm miệng [1]. Vị trí bám lý
tưởng của phanh môi trên là ở vị trí ranh giới lợi – niêm mạc miệng. Tuy
nhiên, tỉ lệ phanh môi trên bám bất thường cũng khá phổ biến.
Trên thế giới đã có rất nhiều tác giả thực hiện nghiên cứu về vị trí bám
của phanh môi trên, với đối tượng nghiên cứu đa dạng về chủng tộc, lứa
tuổi ; như nghiên cứu của Mirko Placke năm 1974 ở người lớn [1], nghiên
cứu của Janczuk và Banach năm 1980 ở thanh thiếu niên [2], nghiên cứu của
Boutsi và Tatakis năm 2011 ở trẻ em [3] Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay,
những nghiên cứu về vị trí bám phanh môi trên sử dụng phân loại này trên trẻ
em là đang còn thiếu
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thường và hiệu quả điều trị bằng laser diode ở học sinh 7 – 11 tuổi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU PHANH MÔI TRÊN BÁM BẤT THƢỜNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG LASER DIODE Ở HỌC SINH 7 – 11 TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU PHANH MÔI TRÊN BÁM BẤT THƢỜNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG LASER DIODE Ở HỌC SINH 7 – 11 TUỔI Chuyên ngành : Răng - Hàm - Mặt Mã số : 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Võ Trương Như Ngọc 2. TS. Nguyễn Đình Phúc HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, Phó viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trưởng bộ môn Răng trẻ em, Trường Đại học Y Hà Nội; TS. Nguyễn Đình Phúc, Giám đốc bệnh viện hữu nghị Việt Nam – CuBa những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Thầy Tống Minh Sơn, Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội. Cô Nguyễn Thị Thu Phương, Viện phó Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trưởng bộ môn Nắn chỉnh răng, Trường Đại học Y Hà Nội và những người thầy, nhà khoa học đã giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo cùng tập thể khoa Răng miệng cũng như các đồng nghiệp tại các khoa phòng trong bệnh viện hữu nghị Việt Nam – Cu Ba đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin trân trọng cám ơn Phòng Đào tạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt và Khoa Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè tôi, những người luôn bên tôi cổ vũ động viên và là chỗ dựa vững chắc cho tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để có được kết quả như ngày hôm nay. Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2020 Học Vi n Phùng Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi là Phùng Thị Thu Hà, nghiên cứu sinh khóa 34, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS.TS.Võ Trương Như Ngọc và Thầy TS. Nguyễn Đình Phúc 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Phùng Thị Thu Hà DANH MỤC ĐỐI CHỨNG TIẾNG ANH – TIẾNG VIỆT Từ tiếng Anh Diễn giải tiếng Anh Từ tiếng Việt Diễn giải Tiếng Việt Frenectomy Excision of the frenulum left to heal by secondary intention. The procedure of complete removal of the frenum, including its attachment to the underlying bone is known as frenectomy Phẫu thuật cắt bỏ phanh môi Cắt phanh môi trên sau đó chờ quá trình lành thương thứ phát. Dùng đường cắt đến tận màng xương, chỗ bám của phanh môi trên Frenotomy Simple cutting or incision of the frenulum. The incision and the relocation of the frenal attachment is known as frenotomy. Phẫu thuật phanh môi trên Cắt phanh môi trên và đặt lại vị trí bám của phanh môi trên Frenuloplasty Excisions involving sutures releasing the frenulum and correcting the anatomic situation. Phẫu thuật tạo hình phanh môi trên Là thủ thuật vừa cắt bỏ hoàn toàn phanh môi trên có khâu nhằm giải phóng phanh môi trên và sửa chữa tình trạng giải phẫu của phanh môi trên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: STT TỪ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG VIỆT 1 R11 Răng cửa giữa hàm trên bên phải 2 R21 Răng cửa giữa hàm trên bên trái MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 3 1.1. Đại cương về phanh môi trên .................................................................. 3 1.1.1. Giải phẫu phanh môi trên .........................................................................3 1.1.2. Sinh lý ........................................................................................................3 1.1.3. Mô học phanh môi trên ............................................................................3 1.1.4. Phân loại phanh môi trên ..........................................................................4 1.1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về phanh môi trên ........................8 1.2. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với răng và nha chu của hai răng cửa giữa hàm trên ............................................................. 11 1.2.1. Khe thưa giữa hai răng cửa giữa hàm trên ........................................... 11 1.2.2. Mối liên quan của phanh môi trên bám bất thường với hai răng cửa giữa hàm trên ........................................................................................... 12 1.2.3. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với nha chu của hai răng cửa giữa hàm trên ...................................................................... 13 1.2.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về mối liên quan của phanh môi trên bám bất thường với răng và nha chu của hai răng cửa giữa hàm trên ............................................................................................................ 14 1.3. Phương pháp điều trị phanh môi trên bám bất thường ......................... 14 1.3.1. Chẩn đoán phanh môi trên bám bất thường ......................................... 14 1.3.2. Chỉ định phẫu thuật phanh môi trên bám bất thường .......................... 15 1.3.3. Các kỹ thuật áp dụng trong điều trị phẫu thuật phanh môi trên bám bất thường ....................................................................................................... 15 1.4. Khái niệm chung về Laser .................................................................... 27 1.4.1. Định nghĩa .............................................................................................. 27 1.4.2. Những loại Laser thường dùng trong nha khoa ................................... 31 1.4.3. Ứng dụng của Laser Diode trong nha khoa trẻ em .............................. 32 1.4.4. Phẫu thuật cắt phanh (môi, má, lưỡi) bám bất thường ....................... 34 1.4.5. Chống chỉ dịnh khi sử dụng Laser Diode ............................................. 35 1.4.6. Các biến chứng và cách xử trí khi sử dụng Laser Diode: ................... 36 1.4.7. Sự an toàn của Laser: ............................................................................. 37 1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về phẫu thuật phanh môi trên bám bất thường bằng Laser .................................................... 38 1.5.1. Trên thế giới ........................................................................................... 38 1.5.2. Trong nước ............................................................................................. 40 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 41 2.1. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ...................................... 41 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 41 2.1.2. Thời gian thu thập số liệu ...................................................................... 41 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 41 2.2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng ....................................... 41 2.2.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng ......................... 42 2.3. Cỡ mẫu .................................................................................................. 43 2.3.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang .................................................................. 43 2.3.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng điều trị phanh môi trên bám bất thường bằng Laser Diode .......................................... 44 2.4. Các chỉ số và biến số nghiên cứu .......................................................... 45 2.4.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang .................................................................. 45 2.4.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng ......................... 52 2.5. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin ......................................... 59 2.5.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang .................................................................. 59 2.5.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng ......................... 61 2.6. Quy trình tiến hành nghiên cứu hiệu quả điều trị phanh môi trên bám bất thường bằng Laser Diode ................................................................ 62 2.6.1. Lập phiếu thu thập thông tin ................................................................. 62 2.6.2. Thu thập thông tin trước phẫu thuật ..................................................... 62 2.6.3. Các bước tiến hành phẫu thuật cắt phanh môi trên bám bất thường bằng Laser Diode ..................................................................................... 63 2.7. Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................. 65 2.7.1. Nghiên cứu cắt ngang ............................................................................ 65 2.7.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng ......................... 65 2.8. Thời gian và trình tự nghiên cứu (Sơ đồ GIANT) ................................ 67 2.9. Xử lý số liệu và phân tích số liệu .......................................................... 67 2.10. Sai số và biện pháp thống kê sai số .................................................... 68 2.10.1. Sai số ..................................................................................................... 68 2.10.2. Biện pháp khống chế sai số ................................................................. 68 2.11. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................... 68 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 69 3.1. Tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường của học sinh 7 - 11 tuổi ............ 69 3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ........................................... 69 3.1.2. Đặc điểm vị trí bám phanh môi trên ..................................................... 69 3.1.3. Đặc điểm hình thể phanh môi trên ........................................................ 71 3.1.4. Chiều cao phanh môi trên ...................................................................... 74 3.2. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với răng và nha chu của hai răng cửa giữa hàm trên ở học sinh 7-11 tuổi ............................ 75 3.2.1. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với hai răng cửa giữa hàm trên ........................................................................................... 75 3.2.2. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với nha chu hai răng cửa giữa hàm trên ............................................................................ 82 3.2.3. Tỷ lệ xuất hiện hình ảnh chữ V trên phim Xq ở nhóm học sinh có khe thưa ........................................................................................................... 85 3.3. Đánh giá hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở nhóm bệnh nhân có phanh môi trên bám bất thường ............................................................ 86 3.3.1. Đặc trưng của đối tượng nghiên cứu .................................................... 86 3.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị gần .............................................................. 88 3.3.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp xa ............................................................. 94 Chƣơng 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 97 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .......................................... 97 4.2. Tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường của học sinh 7 -11 tuổi ............. 97 4.2.1. Đặc điểm vị trí bám phanh môi trên ..................................................... 97 4.2.2. Đặc điểm hình thể phanh môi trên ...................................................... 101 4.2.3. Chiều cao phanh môi trên .................................................................... 105 4.3. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với răng và nha chu của hai răng cửa giữa hàm trên ở học sinh 7-11 tuổi .......................... 106 4.3.1. Mối liên quan của phanh môi trên bám bất thường với hai răng cửa giữa hàm trên ......................................................................................... 106 4.3.2. Mối liên quan của phanh môi trên bám bất thường với nha chu của hai răng cửa giữa hàm trên .......................................................................... 110 4.4. Đánh giá hiệu quả điều trị phanh môi trên bám bất thường bằng Laser Diode ở nhóm bệnh nhân có chỉ định điều trị:.................................... 111 4.4.1. Đánh giá hiệu quả điều trị gần ............................................................ 111 4.4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị xa .............................................................. 120 4.4.3. Mức độ hài lòng của bệnh nhân .......................................................... 122 ẾT LUẬN ............................................................................................... 123 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 125 NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Đặc điểm cấu tạo các loại Laser dùng trong nha khoa .............. 24 Bảng 1.2. Các loại Laser thường sử dụng trong nha khoa .......................... 31 Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi ..................................... 69 Bảng 3.2. Vị trí bám của phanh môi trên theo giới và tuổi ......................... 70 Bảng 3.3. Phân bố hình thể của phanh môi trên theo nhóm tuổi ................ 73 Bảng 3.4. Chiều cao trung bình của phanh môi trên theo giới và nhóm tuổi .74 Bảng 3.5. Mối liên hệ giữa vị trí bám và chiều cao phanh môi trên ........... 74 Bảng 3.6. Trung bình cắn chùm, cắn chìa theo vị trí bám phanh môi trên . 75 Bảng 3.7. Kiểu mọc hai răng cửa giữa hàm trên theo vị trí bám phanh môi trên .................................................................. ... n của anh/chị sẽ được giữ kín và không được tiết lộ cho bất cứ ai không có liên quan. Chỉ nghiên cứu viên, cơ quan quản lý. Hội đồng đạo đức mới được quyền xem bệnh án khi cần thiết. Tên của con anh/chị sẽ không được ghi trên các bản báo cáo thông tin nghiên cứu. 10. Kết quả của nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu các chỉ số của con anh/chị kéo dài 09 tháng, chúng tôi sẽ khám lại cho con anh/chị sau 3 ngày, 7 ngày, 21 ngày, 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng sau khi điều trị. Những kết quả đó sẽ được thông báo với anh/chị. Tuy nhiên, nếu kết quả chẩn đoán nào bất thường và có thể ảnh hưởng đến quyết định rút khỏi nghiên cứu của con anh/chị sẽ được chúng tôi thông báo tới anh/chị. 11. Chi phí: Anh /chị không phải trả chi phí cho việc điều trị liên quan đến nghiên cứu này. 12. Các thiệt hại khác liên quan đến nghiên cứu: Chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm chăm sóc anh/chị nếu anh/chị bị tổn hại sức khoẻ trong thời gian nghiên cứu. 13. Câu hỏi: Nếu anh/chị có bất cứ vấn đề hay câu hỏi nào liên quan đến nghiên cứu này hay về quyền lợi của anh/chị với tư cách là người tham gia, hay về bất cứ thiệt hại nào liên quan đến nghiên cứu, xin hãy liên hệ: Bác sỹ Phùng Thị Thu Hà – chịu trách nhiệm thực hiện nghiên cứu, điện thoại di động: 0913039376, nhà riêng 024.36559548. Tôi đã đọc, nghe phiếu chấp thuận này. Tôi đã được cung cấp đầy đủ thông tin về những nguy cơ và lợi ích của việc tham gia vào nghiên cứu này và tôi có đủ thời gian để suy nghĩ về quyết định của mình. Tôi hiểu rõ việc thăm khám và điều trị phanh môi trên bám bất thường bằng Laser Diode là hoàn toàn tự nguyện. Tôi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. Tôi hiểu rằng tôi có thể rút khỏi nghiên cứu bất cứ khi nào. Bản cam kết này được lập thành 02 bản, có nội dung, giá trị như. Bệnh nhân giữ 01 bản, Bác sĩ giữ 01 bản. BÁC SỸ BỆNH NHÂN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: PHIẾU KHÁM PHANH MÔI TRÊN BÁM BẤT THƢỜNG (dành cho khám học sinh tại trƣờng học) I.THÔNG TIN BỆNH NHÂN: 1. Họ và tên: Giới: Nam/Nữ 2. Ngày tháng năm sinh: / / 20 3. Lớp:. 4. Trường tiểu học.....xã ................,quận/huyện.................., Hà Nội 5. Địa chỉ nơi ở:............................................................................................. 6. Họ và tên bố/mẹ:. 7. Điện thoại: Nhà riêng:..............................di động:................................ Email:........................................................................................ 8. Ngày khám: 9. Người khám: II. NỘI DUNG: 1. Câu hỏi Trả lời Có Không - Có bố, mẹ là người Việt Nam - Chưa có can thiệp tạo hình phanh môi trước đó - Chưa từng điều trị chỉnh nha - Không có tiền sử chấn thương môi, phanh môi - Không có dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt - Tình trạng sức khỏe bình thường - Tình nguyện hợp tác, gia đình hợp tác 2. Đặc điểm giải phẫu phanh môi trên: 2.1.Vị trí bám: Bám niêm mạc (I) Bám nhú lợi (II) Bám lợi dính (III) Bám quá nhú lợi (IV) 2.2. Hình thể phanh môi trên: Phanh môi trên đơn giản (I) Phanh môi trên hình vòm (II) Phanh môi trên có mẩu thừa (III) Phanh môi trên có nốt (IV) Phanh môi đôi (V) Phanh môi trên có chỗ lõm (VI) Phanh môi trên chẻ đôi (VII) Kết hợp của 2 hoặc hơn các loại phía trên (VIII) 2.3. Chiều cao phanh môi trên: mm 2.4. Test kéo căng phanh môi: +/- 3. Đặc điểm răng và nha chu của hai răng cửa giữa hàm trên: 3.1. Số lượng 2 răng cửa giữa hàm trên:..(chỉ tính răng vĩnh viễn) 3.2.Răng vùng hai răng cửa giữa hàm trên: a. Cắn chéo: □ Có □ Không b. Cắn chùm:..mm. Bình thường □ Bất thường □ c. Cắn chìa:mm. Bình thường □ Bất thường □ 3.3. Khoảng cách giữa hai răng R11 & R21 ( L; tính theo mm) □ L= 0mm □ 0mm ≤ L ≤ 1mm □ 1mm 2mm 3.4.Tình trạng 2 răng cửa giữa HT (đã mọc): Chỉ ti u ẾT QUẢ R11 R21 Mọc thẳng bình thường Lệch ngoài Lệch trong Nghiêng gần Nghiêng xa 3.5.Phanh môi co kéo gây co/tụt lợi (test kéo căng phanh môi dương tính): □ Có □ Không 3.6.Tình trạng viêm lợi tại chỗ: □ Có □ Không 3.7. Mức độ viêm lợi R11,21: Chỉ ti u ẾT QUẢ R11 R21 Không viêm lợi - độ 0 Viêm lợi nhẹ - độ 1 Viêm lợi trung bình - độ 2 Viêm lợi nặng - độ 3 3.8. Hình ảnh thấu quang hình chữ V giữa 2 răng cửa giữa trên phim Xq: Có Không BÁC SĨ (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO BỆNH NHÂN CẮT PHANH MÔI TRÊN BÁM BẤT THƢỜNG BẰNG LASER DIODE I.THÔNG TIN BỆNH NHÂN: 1. Họ và tên: Giới: Nam/Nữ 2. Năm sinh: 3. Họ và tên bố/mẹ/người giám hộ: 4. Địa chỉ nơi ở: 5. Điện thoại: Nhà riêng: Di động: 6. Ngày khám: 7. Ngày phẫu thuật: II. TIỀN SỬ: 1. Bản thân a. Toàn thân: b. Nha khoa: 2. Gia đình III. KHÁM PHANH MÔI TRÊN BÁM BẤT THƢỜNG TRƢỚC PHẪU THUẬT: 1. Vị trí bám: □ Bám niêm mạc □ Bám nhú lợi □ Bám lợi dính □ Bám quá nhú lợi 2. Chiều cao phanh môi:.mm 3. Độ dày phanh môi:.mm 4. he thƣa giữa R11 và R21: □ Có □ Không Nếu có: độ rộng khe thưa: mm IV. TIẾN TRÌNH ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI TRONG VÀ SAU PHẪU THUẬT 1. Cách thức vô cảm: tê bôi bề mặt tê tiêm 2. Mức độ chảy máu trong quá trình phẫu thuật: Từ độ 0 đến độ 4 Độ 0: Không chảy máu. Độ 1: Rỉ máu. Độ 2: Chảy máu mức độ nhẹ. Độ 3: Chảy máu mức độ nặng cần truyền máu Độ 4: Chảy máu mức độ rất nặng gây ảnh hưởng chức năng não bộ, nguy hiểm đến tính mạng. 3. Thời điểm cầm máu sau phẫu thuật: Phân độ chảy máu Mô tả Sau 30 phút Sau 1 giờ Sau 6 giờ Độ 0 Không chảy máu Độ 1 Rỉ máu Độ 2 Chảy máu mức độ nhẹ. Độ 3 Chảy máu mức độ nặng cần truyển máu. Độ 4 Chảy máu gây ảnh hưởng chức năng não bộ, nguy hiểm đến tính mạng 4. Mức độ đau: Mức độ đau Đánh giá Thang điểm Mô tả Sau 1 ngày Sau 3 ngày Sau 7 ngày Sau 21 ngày Độ 0 Không đau 0 Không đau Độ 1 Đau nhẹ 1–3 Đau nhẹ, bệnh nhân hay cằn nhằn, khó chịu nhưng ít ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày Độ 2 Đau trung bình 4–6 Ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày Độ 3 Đau nặng 7–10 Đau làm hạn chế nhiều hoạt động, kêu khóc, rên rỉ, không kiểm soát được, không thể nói chuyện được. đau không chịu nổi. 5. Thời điểm dùng thuốc giảm đau: □ Trong 1 ngày: □ Có □ Không □ Trong 3 ngày: □ Có □ Không □ Trong 7 ngày: □ Có □ Không 6. Mức độ sƣng: Mức độ Đánh giá Điểm trên thang VAS Mô tả Sau 1 ngày Sau 3 ngày Sau 7 ngày Sau 21 ngày Độ 0 Không sưng nề 0 điểm. Thăm khám tổn thương không tăng kích thước, màu sắc hồng nhạt, sờ không đau. Độ 1 Sưng nề ít 1 - 4 điểm. Thăm khám tổn thương có tăng kích thước nhẹ, màu đỏ, sờ không đau Độ 2 Sưng nề nhiều 5 - 7 điểm. Thăm khám tổn thương có tăng kích thước nhiều, màu đỏ, sờ đau. Độ 3 Sưng nề rất nhiều 8 - 10 điểm. Khám tổn thương có tăng kích thước nhiều gây biến dạng môi trên, màu đỏ, sờ rất đau 7. Khả năng vệ sinh răng miệng sau phẫu thuật: Phân loại Mô tả Ngày 1 Ngày 3 Ngày 7 Không ảnh hưởng Vệ sinh răng miệng bình thường không gặp khó khăn hoặc bị đau. Ảnh hưởng ít Vệ sinh răng miệng gặp khó khăn hoặc bị đau nhưng vẫn thực hiện được. Ảnh hưởng nhiều Vệ sinh răng miệng không thực hiện được. 8. Mức độ lành thƣơng: Bảng tiêu chuẩn đánh giá: Mức độ lành thƣơng Tiêu chuẩn Độ I: Kém Có 2 hoặc hơn các dấu hiệu sau: Màu sắc mô lợi ≥ 50% màu đỏ Thăm khám: Chảy máu Giả mạc: Có Đường rạch: Không được biểu mô hóa, với sự mất của biểu mô ngoài lề đường rạch Có thể có mủ Độ II: Tốt Màu sắc mô lợi ≥ 25% và < 50% màu đỏ Thăm khám: Không chảy máu Giả mạc: Không có Đường rạch: Không có hiện diện của biểu mô liên kết Độ III: Rất tốt Màu sắc mô lợi < 25% màu đỏ Thăm khám: Không chảy máu Giả mạc: Không có Đường rạch: Không có hiện diện của biểu mô liên kết Đánh giá lành thƣơng sau phẫu thuật : Ti u chuẩn 3 ngày 7 ngày 21 ngày Màu sắc mô lợi (3 mức) Thăm khám chảy máu Giả mạc Biểu mô hóa đường rạch (2 mức) Mủ Kết luận mức độ lành thương - Màu sắc mô lợi 1: : ≥ 50% màu đỏ 2: : ≥ 25% và < 50% màu đỏ 3: <25% màu đỏ - Thăm khám chảy máu: 1: Chảy máu 2: Không chảy máu - Giả mạc: 1: Có 2: Không - Mô hạt: 1: Không được biểu mô hóa, với sự mất của biểu mô ngoài lề đường rạch 2: Không có hiện diện của biểu mô liên kết 3: Không có hiện diện của biểu mô liên kết - Mủ: 1: Có 2: Không 9. Thái độ hợp tác của bệnh nhân: Đánh giá Biểu hiện Trong quá trình phẫu thuật Thái độ rất tiêu cực Từ chối điều trị, la hét, chống đối điều trị. Thái độ tiêu cực Ít chấp nhận điều trị, có những biểu hiện chống đối nhưng không biểu hiện hoàn toàn (cáu kỉnh, nhăn nhó) Thái độ tích cực Chấp nhân điều trị. Trẻ tỏ ra thận trọng nhưng làm theo yêu cầu bác sĩ. Thái độ rất tích cực Quan hệ tốt với bác sĩ, thích thủ khi điều trị. Trẻ hay cười và tỏ ra thích thủ khám răng 10. Sự hài lòng của bệnh nhân sau phẫu thuật: a. Rất hài lòng b. Hài lòng c. Không hài lòng 11. Hình thái sẹo sau phẫu thuật phanh môi: Đánh giá tính chất sẹo Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 9 tháng Không có Sẹo mờ Sẹo rõ 12. Vị trí bám phanh môi trên Đánh giá vị trí bám của phanh môi trên Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 9 tháng Bám vào niêm mạc Bám vào lợi dính Bám vào nhú lợi Bám quá nhú lợi 13. Chiều cao và độ dày phanh môi trên sau phẫu thuật (mm): Đánh giá chiều cao phanh môi trên Sau 3 ngày Sau 7 ngày Sau 21 ngày Chiều cao (mm) Đánh giá độ dày phanh môi trên Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 9 tháng Độ dày (mm) BỆNH NHÂN BÁC SỸ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 5 : BẢN CUNG CẤP THÔNG TIN CHO ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thường và hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở học sinh 7 - 11 tuổi” với ba mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường của học sinh 7 – 11 tuổi ở hai trường tiểu học tại Hà Nội. 2. Mô tả mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với răng và nha chu của hai răng cửa giữa hàm trên ở nhóm đối tượng trên . 3. Đánh giá hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở nhóm bệnh nhân có chỉ định điều trị. Số lượng người tham gia nghiên cứu: 80 Hậu quả của phanh môi bám bất thường (một trong nhiều hậu quả sau): - Viêm lợi, tụt lợi vùng răng cửa. - Khe thưa răng cửa làm mất thẩm mỹ. - Khó vệ sinh, hạn chế cử động môi. Khe thưa răng cửa Phanh môi trên Ƣu điểm Laser Diode: - Không chảy máu khi thực hiện. - Giảm sưng, giảm đau so với phương pháp truyền thống. - Giảm sẹo so với phương pháp truyền thông. - Trẻ dễ hợp tác, ít gây sợ hãi. - Thời gian thủ thuật rút ngắn. Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bệnh nhân được điều trị tại khoa Răng miệng, Bệnh viện hữu nghị Việt Nam - CuBa. - Độ tuổi: từ 7 đến 11 tuổi - Phanh môi độ II và độ III theo phân loại của Mirko Placek (1974) - Test kéo căng phanh môi dương tính - Được sự đồng ý của người bảo hộ. Tiêu chuẩn loại trừ: - Cha/mẹ/người giám hộ không đồng ý cho con tham gia nghiên cứu. - Không đầy đủ phiếu thu thập thông tin. - Phanh môi trên bám quá nhú và rộng. - U răng, răng thừa vùng răng cửa hàm trên. Những lợi ích của nghiên cứu: - Được khám và kiểm tra răng cửa hàm trên bằng phim cận chóp. - Được phẫu thuật miễn phí cắt phanh môi trên bằng Laser Diode. - Được khám định kỳ theo dõi sau phẫu thuật. - Được đảm bảo bí mật riêng tư của đối tượng nghiên cứu. Những rủi ro có thể xảy ra khi tham gia nghiên cứu: Laser Diode là một thủ thuật an toàn vì không chảy máu, giảm đau giảm sưng nhưng yêu cầu bác sĩ và bệnh nhân phải đeo kính bảo hộ khi làm thủ thuật. Phương thức liên hệ với nhà nghiên cứu: Sđt: 0913039376 Email: phungha8668ncs@gmail.com Những cam kết của nhà nghiên cứu với đối tượng tham gia nghiên cứu giữ kín bí mật riêng tư của đối tượng tham gia nghiên cứu, chịu trách nhiệm biến chứng đối với bệnh nhân. Đối tượng nghiên cứu không bị ép buộc tham gia nghiên cứu và có thể rút khỏi nghiên cứu bất kỳ thời điểm nào. Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Họ tên và chữ ký của Nhà nghiên cứu Phụ lục 6: DẶN D BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT PHANH MÔI TRÊN BÁM BẤT THƢỜNG BẰNG LASER DIODE Dặn dò bệnh nhân sau phẫu thuật cắt phanh môi trên bám bất thƣờng: + Tránh thức ăn cay, chua (nước chanh, nước cam), thức ăn cứng/sắc trong 72 giờ đầu. + Có thể cần thuốc kháng viêm nhẹ (Ibuprofen 200mg) trong ngày đầu nếu cảm thấy khó chịu. Uống 1 – 2 viên sau mỗi 4 giờ và liều tối đa không quá 1200mg trong 24 h. Hoặc có thể dùng Paracetamol 500mg, liều lượng 15mg/kg cân nặng/lần, dùng không quá 80mg/kg cân nặng/ngày. + Lành thương thứ phát xuất hiện với vảy trắng mềm trên vết cắt trong 7 – 10 ngày sau mổ. Không phải dấu hiệu nhiễm trùng, vảy có tác dụng che và bảo vệ mô mềm đang tạo ra. + Laser có tính kháng khuẩn nên nhiễm trùng gần như không có. Tuy nhiên có thể súc miệng hoặc bôi Chlorhexidine 0,12% lên vết mổ (Corsodyl, GlaxoSmithKline) + Có thể chườm lạnh trong 24 giờ đầu để giảm sưng. + Dùng bàn chải mềm cẩn thận tránh vết thương. + Hẹn bệnh nhân tái khám sau 3 ngày, 7 ngày và 21 ngày, 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU 1. Vị trí bám của phanh môi trên: Phanh môi trên bám niêm mạc Phanh môi trên bám lợi dính, phanh môi có nốt Phanh môi trên bám nhú lợi Phanh môi trên bám quá nhú 2. Xác định đặc điểm của phanh môi trên Trước khi bôi dung dịch Lugol 3% Sau khi bôi dung dịch Lugol 3% Đo chiều cao phanh môi trên Đo chiều dày phanh môi trên 3. Xác định cắn chùm, cắn chìa, khe thƣa, viêm lợi: Đo mức cắn chùm Đo mức cắn chìa Đo độ rộng khe thưa Đánh giá viêm lợi 4. Chuẩn bị trƣớc phẫu thuật: Chuẩn bị dụng cụ Thiết lập máy Laser Diode Gây tê bôi bề mặt Kéo căng môi bộc lộ phanh môi trên 5. Một số bệnh nhân phẫu thuật phanh môi trên bám bất thƣờng bằng Laser Diode: BỆNH NHÂN 1: PHẠM BẢO TR. – Nữ – 11 tuổi – Hà Tĩnh. Ngày phẫu thuật: 30/07/2018 Trước phẫu thuật Tê bôi trước phẫu thuật Bắt đầu phẫu thuật Ngay sau phẫu thuật Sau 3 ngày phẫu thuật Sau 7 ngày phẫu thuật Sau 21 ngày phẫu thuật 3 tháng sau phẫu thuật 6 tháng sau phẫu thuật 9 tháng sau phẫu thuật BỆNH NHÂN 2: PHAN QUANG H. – Nam – 11 tuổi – Phú Thọ. Ngày phẫu thuật: 18/9/2018 Trước phẫu thuật Bắt đầu phẫu thuật Ngay sau phẫu thuật Sau 3 ngày phẫu thuật Sau 7 ngày phẫu thuật Sau 21 ngày phẫu thuật BỆNH NHÂN 3: TRẦN ĐỨC H. – Nam – 7 tuổi – Hà Nội. Ngày phẫu thuật: 27/4/2018 Trước phẫu thuật Ngay sau phẫu thuật Sau 3 ngày phẫu thuật Sau 7 ngày phẫu thuật BỆNH NHÂN 4: NGUYỄN Đ. HÀ M. – Nữ – 8 tuổi – Hà Nội. Ngày phẫu thuật: 29/9/2018 Trước phẫu thuật Chuẩn bị phẫu thuật Ngay sau phẫu thuật 3 ngày sau phẫu thuật 7 ngày sau phẫu thuật 21 sau ngày phẫu thuật
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_phanh_moi_tren_bam_bat_thuong_va_hieu_qua.pdf
- 2. TOM TAT LUAN AN TIENG VIET - BS PHUNG HA - GỬI ĐĂNG WEBSITE BGD VÀ ĐT 8.9.2020.pdf
- 3. TOM TAT LUAN AN TIENG ANH - BS PHUNG HA - ĐĂNG WEBSITE BỘ GD VÀ ĐT BÌNH.pdf
- 4. THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI LA TIẾNG VIỆT + TIẾNG ANH - BS PHÙNG HÀ -GỬI ĐĂNG WEBSITE BỘ.pdf
- 5. Trích yếu luận án BS PHÙNG HÀ GỬI ĐĂNG WEBSITE BỘ GD VÀ ĐT 8.9.2020.pdf