Luận án Nghiên cứu phẫu thuật nội soi cắt trực tràng kết hợp xạ trị ngắn ngày trước mổ điều trị ung thư biểu mô tuyến trực tràng
Ung thư trực tràng (UTTT) là bệnh khá phổ biến trên thế giới và đang có
xu hướng tăng dần ở các nước đang phát triển [1]. Theo số liệu thống kê
Globocan, năm 2018, có 704.376 trường hợp mắc UTTT chiếm 3,9% của các
bệnh lý ung thư, trong đó có 310.394 bệnh nhân tử vong chiếm 3,2% tổng số
chết do các bệnh ung thư [2].
Điều trị UTTT đã có những bước phát triển rõ rệt trong thời gian qua. Áp
dụng xạ trị bổ trợ điều trị UTTT đã giúp làm giảm tỷ lệ tái phát, kéo dài thời
gian và nâng cao chất lượngsống cho bệnh nhân [3].
Xạ trị trước mổđiều trị UTTT đã được áp dụng trên thế giới hơn 2 thập kỷ
nay. Có hai phác đồ xạ trị trước mổ phổ biến hiện nay là xạ trị trước mổ ngắn
ngày và hóa xạ trị trước mổ dài ngày [4]. Phác đồ hóa xạ trị trước mổ dài ngày
được phát triển ở Mỹ và một số nước Châu Âu có tổng liều xạ 45 – 50 Gy với
1,8 – 2 Gy/phân liều trong 5 đến 6 tuần, phẫu thuật sau xạ 6 – 8 tuần. Phác đồ
này đòi hỏi thời gian điều trị kéo dài, tăng kinh phí điều trị [5]. Phác đồ xạ trị
ngắn ngày trước mổ được phát triển ở nhiều nước BắcÂu với tổng liều 25Gy
điều trị 5 ngày sau đó phẫu thuật (PT) trong vòng 10 ngày tính từ ngày xạ đầu
tiên [5]. Như vậy, phác đồ xạ trị trước mổ ngắn ngàycó thời gian điều trị ngắn,
kinh phí điều trị thấp hơn và dễ áp dụng. Kết quả từ hai nghiên cứu thử nghiệm
ngẫu nhiên áp dụng xạ trị trước mổ ngắn ngày kết hợp phẫu thuật (PT)cắt bỏ
toàn bộ mạc treo trực tràng(MTTT) cho thấy giảm nguy cơ tái phát tại chỗ
khoảng 50% ở nhóm có xạ trị trước mổ ngắn ngày so với nhóm PT đơn thuần
[6], [7]. Nhiều nghiên cứu cho thấy xạ trị ngắn ngày trước mổ có hiệu quả về
ung thư học tương đương hóa xạ trị trước mổdài ngày [8], [9], [10].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phẫu thuật nội soi cắt trực tràng kết hợp xạ trị ngắn ngày trước mổ điều trị ung thư biểu mô tuyến trực tràng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN TÔ HOÀI NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TRỰC TRÀNG KẾT HỢP XẠ TRỊ NGẮN NGÀY TRƯỚC MỔ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TRỰC TRÀNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN TÔ HOÀI NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TRỰC TRÀNG KẾT HỢP XẠ TRỊ NGẮN NGÀY TRƯỚC MỔ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TRỰC TRÀNG CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI TIÊU HÓA MÃ SỐ: 62720125 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRIỆU TRIỀU DƯƠNG PGS.TS. LÊ NGỌC HÀ HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả và số liệu viết trong bản luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án NGUYỄN TÔ HOÀI LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: Giáo sư, Chủ tịch Hội đồng và các Thầy trong Hội đồng đã đến chấm luận án cho tôi. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Triệu Triều Dương – Viện trưởng Viện Phẫu thuật Tiêu hóa, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Ngoại tiêu hóa Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108. PGS.TS Lê Ngọc Hà - Chủ nhiệm Khoa Y học hạt nhân Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dạy bảo tận tâm tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám đốc Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Viện Phẫu thuật Tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; Khoa Phẫu thuật Ống tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Phòng Sau đại học, Khoa Xạ trị, Bộ môn Ngoại tiêu hóa, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, lấy số liệu và hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các bệnh nhân đã đồng ý tham gia nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, các cán bộ trong khoa Phẫu thuật Ống tiêu hóa nơi tôi đang công tác. Luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày.tháng.năm 2020 NGUYỄN TÔ HOÀI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC American Joint Committee Against Cancer (Ủy ban phòng chống ung thư Mỹ) ASCO American Society of Clinical Oncology (Hội ung thư lâm sàng Mỹ) ASA American Society of Anesthesiologists (Hội gây mê Mỹ) APR Abdominoperineal resection (Phẫu thuật cắt cụt trực tràng đường bụng tầng sinh môn) BMI Body mass index (Chỉ số khối cơ thể) BN Bệnh nhân CT Computed tomography (Chụp cắt lớp vi tính) CRM Circumferential resection margin (Diện cắt chu vi) ESMO European Society Medical Oncology Hiệp hội ung thư Châu Âu LAR Low anterior resection (Phẫu thuật cắt trước thấp) LCRT(LC) Long course chemoradiotherapy (Hóa xạ trị dài ngày) MRI Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) MTTD Mạc treo tràng dưới MTTT Mạc treo trực tràng NCCN National Comprehensive Cancer Networt (Mạng lưới ung thư toàn diện quốc gia) OR Odds ratio (Tỷ xuất chênh) PT Phẫu thuật PTNS Phẫu thuật nội soi SCRT (SC) Short-course radiotherapy (Xạ trị ngắn ngày) T, N, M Tumour, Nodes, Metastasis (Khối u, Hạch, Di căn) TaTME Transanal total mesorectal excision (Cắt toàn bộ mạc treo trực tràng qua đường hậu môn) TME Total mesorectal excision (Cắt toàn bộ mạc treo trực tràng) TSM Tầng sinh môn TT Trực tràng UTTT Ung thư trực tràng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN............................................................................ 3 1.1. Giải phẫu trực tràng ................................................................................. 3 1.1.1. Trực tràng ............................................................................................. 3 1.1.2. Động mạch ........................................................................................... 4 1.1.3. Tĩnh mạch và hệ thống bạch huyết ......................................................... 5 1.1.4. Thần kinh ............................................................................................. 6 1.1.5. Mạc treo trực tràng ................................................................................ 6 1.2. Giải phẫu bệnh ung thư trực tràng ............................................................. 7 1.2.1. Đại thể .................................................................................................. 7 1.2.2. Vi thể ................................................................................................... 8 1.3. Chẩn đoán ung thư trực tràng ................................................................... 8 1.3.1. Lâm sàng .............................................................................................. 8 1.3.2. Cận lâm sàng ........................................................................................ 8 1.3.3. Giai đoạn bệnh .................................................................................... 10 1.4. Điều trị ung thư trực tràng ...................................................................... 13 1.4.1. Chỉ định.............................................................................................. 13 1.4.2. Điều trị đa mô thức ............................................................................. 15 1.4.3. Xạ trị ngắn ngày trước mổ ................................................................... 16 1.4.4. Phẫu thuật nội soi ................................................................................ 18 1.5. Nghiên cứu đặc điểm giai đoạn bệnh của bệnh nhân ung thư trực tràng được chỉ định xạ trị ngắn ngày trước mổ ................................................................ 23 1.5.1. Thế giới .............................................................................................. 23 1.5.2. Việt Nam ............................................................................................ 28 1.6. Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng được xạ trị ngắn ngày trước mổ ...................................................................................... 28 1.6.1. Thế giới .............................................................................................. 28 1.6.2. Việt Nam ............................................................................................ 33 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 34 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ............................................................................ 34 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .............................................................................. 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 34 2.2.1. Thiết kế và cỡ mẫu .............................................................................. 34 2.2.2. Phương tiện ........................................................................................ 35 2.2.3. Quy trình xạ trị ngắn ngày trước mổ..................................................... 36 2.2.4. Quy trình phẫu thuật nội soi cắt mạc treo trực tràng .............................. 37 2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 40 2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu ..................................................................... 50 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................ 50 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................... 53 3.1. Đặc điểm chung ..................................................................................... 53 3.2. Giai đoạn bệnh....................................................................................... 56 3.2.1. Đánh giá trước mổ .............................................................................. 56 3.2.2. Đánh giá sau mổ ................................................................................. 58 3.3. Kết quả phẫu thuật ................................................................................. 61 3.3.1. Trong mổ ............................................................................................ 61 3.3.2. Kết quả sớm........................................................................................ 66 3.3.3. Kết quả xa .......................................................................................... 69 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN .......................................................................... 80 4.1. Đặc điểm chung ..................................................................................... 80 4.2. Giai đoạn bệnh....................................................................................... 83 4.2.1. Đánh giá trước mổ .............................................................................. 83 4.2.2. Đánh giá sau mổ ................................................................................. 84 4.3. Kết quả phẫu thuật ................................................................................. 89 4.3.1. Trong mổ ............................................................................................ 89 4.3.2. Kết quả sớm........................................................................................ 99 4.3.3. Kết quả xa ........................................................................................ 103 KẾT LUẬN ............................................................................................... 112 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 114 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1. Giải phẫu ống hậu môn, trực tràng................................................... 3 Hình 1. 2. Giải phẫu cắt dọc khung chậu nữ ..................................................... 4 Hình 1. 3. Động mạch, tĩnh mạch và bạch huyết của trực tràng ......................... 5 Hình 1. 4. Mạc treo trực tràng ở nam ............................................................... 7 Hình 1. 5. Diện cắt chu vị ............................................................................. 20 Hình 1. 6. Đường cắt bỏ mạc treo trực tràng .................................................. 21 Hình 2. 1. Máy xạ trị Varian CX 2100 (Mỹ) .................................................. 35 Hình 2. 2. Tư thế bệnh nhân và vị trí kíp mổ .................................................. 39 Hình 2. 3. Hình ảnh đánh giá mức độ thoái triển u sau xạ ............................... 43 Hình 2. 4. Hình ảnh cắt bỏ hoàn toàn MTTT .................................................. 45 Hình 2. 5. Hình ảnh cắt bỏ gần hoàn toàn MTTT ........................................... 46 Hình 2. 6. Hình ảnh cắt bỏ không hoàn toàn MTTT ....................................... 46 Hình 3.1. Hình ảnh nội soi u trực tràng thể sùi ............................................... 55 Hình 3. 2. Hình ảnh u trực tràng trên MRI ..................................................... 57 Hình 3. 3. Cắt khoét tầng sinh môn................................................................ 61 Hình 3. 4. Dẫn lưu hồi tràng .......................................................................... 62 Hình 3. 5. Hình ảnh xuất huyết trực tràng qua nội soi (độc tính muộn) ............ 72 Hình 3. 6. Hình ảnh hẹp trực tràng trên CT (độc tính muộn) ........................... 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân chia giai đoạn theo Hiệp hội ung thư Mỹ 2017 ....................... 12 Bảng 2.1. Đánh giá độc tính sớm sau xạ trị .................................................... 44 Bảng 2.2. Đánh giá mạc treo trực tràng được cắt bỏ ....................................... 45 Bảng 2.3. Phân loại tác dụng phụ muộn ......................................................... 49 Bảng 3. 1. Phân bố tuổi và giới...................................................................... 53 Bảng 3. 2. Chỉ số khối cơ thể ........................................................................ 54 Bảng 3. 3. Thăm trực tràng ........................................................................... 55 Bảng 3. 4. Kết quả nội soi ............................................................................. 56 Bảng 3. 5. Giai đoạn bệnh trên MRI .............................................................. 56 Bảng 3. 6. Giai đoạn bệnh trên CT ................................................................ 57 Bảng 3. 7. Kết quả giải phẫu bệnh ................................................................. 58 Bảng 3. 8. Kích thước u ................................................................................ 58 Bảng 3. 9. Đánh giá xâm lấn u và hạch trên MRI và CT đối chiếu với GPB .... 59 Bảng 3. 10. Đáp ứng của u sau xạ trị ngắn ngày ............................................. 59 Bảng 3. 11. Vị trí u liên quan tới phương pháp mổ ......................................... 61 Bảng 3. 12. Đặc điểm kỹ thuật mổ................................................................. 62 Bảng 3. 13. Tai biến...................................................................................... 63 Bảng 3. 14. Thời gian mổ và mất máu trong mổ ............................................. 64 Bảng 3. 15. Kết quả cắt mạc treo trực tràng ................................................... 65 Bảng 3. 16. Biến chứng................................................................................. 66 Bảng 3. 17. Thể tích nước tiểu tồn dư ............................................................ 67 Bảng 3. 18. Ngày nằm viện sau mổ ............................................................... 68 Bảng 3. 19. Kết quả sớm ............................................................................... 68 Bảng 3. 20. Số lần đại tiện của bệnh nhân được bảo tồn cơ thắt ...................... 69 Bảng 3. 21. Chức năng tình dục..................................................................... 70 Bảng 3. 22. Tác dụng phụ muộn sau xạ ......................................................... 71 Bảng 3. 23. Tỷ lệ tái phát và một số yếu tố liên quan...................................... 73 Bảng 4. 1. BMI theo một số nghiên cứ ... a population-based study". Cancer, 92(4), 896–902. 49. Folkesson J., Birgisson H., Pahlman L., et al. (2005). "Swedish rectal cancer trial: Long lasting benefits from radiotherapy on survival and local recurrence rate". Journal of Clinical Oncology, 23(24), 5644–5650. 50. Marijnen C.A.M., Nagtegaal I.D., Kapiteijn E., et al. (2003). "Radiotherapy does not compensate for positive resection margins in rectal cancer patients: report of a multicenter randomized trial". International Journal of Radiation Oncology*Biology*Physics, 55(5), 1311–1320. 51. Peeters K.C.M.J., Marijnen C.A.M., Nagtegaal I.D., et al. (2007). "The TME trial after a median follow-up of 6 years: Increased local control but no survival benefit in irradiated patients with resectable rectal carcinoma". Annals of Surgery, 246(5), 693–701. 52. Tiefenthal M., Nilsson P.J., Johansson R., et al. (2011). "The effects of short-course preoperative irradiation on local recurrence rate and survival in rectal cancer: A population-based Nationwide study". Diseases of the Colon & Rectum, 54(6), 672. 53. Korkolis D.P., Plataniotis G.D., Gondikakis E., et al. (2006). "Short-term preoperative radiotherapy is a safe approach for treatment of locally advanced rectal cancer". Int J Colorectal Dis, 21(1), 1–6. 54. Minami H., Konishi T., Fukuoka H., et al. (2017). "Safety of laparoscopic surgery after preoperative short course radiotherapy for lower rectal cancer". Gan To Kagaku Ryoho, 44(12), 1506–1508. 55. Jensen L.H., Altaf R., Harling H., et al. (2010). "Clinical outcome in 520 consecutive Danish rectal cancer patients treated with short course preoperative radiotherapy". European Journal of Surgical Oncology (EJSO), 36(3), 237–243. 56. Bujko K., Nowacki M.P., Nasierowska-Guttmejer A., et al. (2006). "Long-term results of a randomized trial comparing preoperative short- course radiotherapy with preoperative conventionally fractionated chemoradiation for rectal cancer". British Journal of Surgery, 93(10), 1215– 1223. 57. Ngan S.Y., Burmeister B., Fisher R.J., et al. (2012). "Randomized trial of short-course radiotherapy versus long-course chemoradiation comparing rates of local recurrence in patients with T3 rectal cancer: Trans-Tasman Radiation Oncology Group trial 01.04". J Clin Oncol, 30(31), 3827–3833. 58. Pas M.H. van der, Haglind E., Cuesta M.A., et al. (2013). "Laparoscopic versus open surgery for rectal cancer (COLOR II): short-term outcomes of a randomised, phase 3 trial". The Lancet Oncology, 14(3), 210–218. 59. Stevenson A.R.L., Solomon M.J., Lumley J.W., et al. (2015). "Effect of laparoscopic-assisted resection vs open resection on pathological outcomes in rectal cancer: The ALaCaRT randomized clinical trial". JAMA, 314(13), 1356–1363. 60. Schiphorst A.H.W., Doeksen A., Hamaker M.E., et al. (2014). "Short- term follow-up after laparoscopic versus conventional total mesorectal excision for low rectal cancer in a large teaching hospital". International Journal of Colorectal Disease, 29(1), 117–125. 61. Krajcovicova I., Boljesikova E., Sandorova M., et al. (2012). "Preoperative radiotherapy of locally advanced rectal cancer: clinical outcome of short-course and long-course treatment with or without concomitant chemotherapy". Klinicka onkologie : casopis Ceske a Slovenske onkologicke spolecnosti, 25(5), 364–369. 62. Marijnen C. a. M., Kapiteijn E., et al. (2002). "Acute side effects and complications after short-term preoperative radiotherapy combined with total mesorectal excision in primary rectal cancer: report of a multicenter randomized trial". J Clin Oncol, 20(3), 817–825. 63. Kang S.-B., Park J.W., Jeong S.-Y., et al. (2010). "Open versus laparoscopic surgery for mid or low rectal cancer after neoadjuvant chemoradiotherapy (COREAN trial): short-term outcomes of an open-label randomised controlled trial". The Lancet Oncology, 11(7), 637–645. 64. Fleshman J., Branda M., Sargent D.J., et al. (2015). "Effect of laparoscopic-assisted resection vs open resection of stage II or III Rectal cancer on pathologic outcomes". JAMA, 314(13), 1346–1355. 65. Bonjer H.J., Deijen C.L., Abis G.A., et al. (2015). "A randomized trial of laparoscopic versus open surgery for rectal cancer". New England Journal of Medicine, 372(14), 1324–1332. 66. Phạm Văn Bình. (2017). "Hội chứng sau cắt đoạn ung thư trực tràng đánh giá trên 175 bệnh nhân ung thư trực tràng". Tạp chí Y học Việt Nam, 455(2), 45–48. 67. Philip H.Gordon and Santhat Nivatvongs. (2007). Principles and Practice of Surgery for the Colon, Rectum, and Anus. Gordon. Springer-Verlag,1–28. 68. Edge S.B. and Compton C.C. (2010). "The American Joint Committee on Cancer: the 7th edition of the AJCC cancer staging manual and the future of TNM". Ann Surg Oncol, 17(6), 1471–1474. 69. Santos M.D., Silva C., Rocha A., et al. (2014). "Prognostic value of mandard and Dworak tumor regression grading in rectal cancer: Study of a single tertiary center". ISRN Surgery, 2014, 1–8. 70. Chen A.P., Setser A., Anadkat M.J., et al. (2012). "Grading dermatologic adverse events of cancer treatments: The Common Terminology Criteria for Adverse Events Version 4.0". Journal of the American Academy of Dermatology, 67(5), 1025–1039. 71. García-Granero E., Faiz O., Muñoz E., et al. (2009). "Macroscopic assessment of mesorectal excision in rectal cancer: A useful tool for improving quality control in a multidisciplinary team". Cancer, 115(15), 3400–3411. 72. Jeong S.-Y., Park J.W., Nam B.H., et al. (2014). "Open versus laparoscopic surgery for mid-rectal or low-rectal cancer after neoadjuvant chemoradiotherapy (COREAN trial): survival outcomes of an open-label, non-inferiority, randomised controlled trial". The Lancet Oncology, 15(7), 767–774. 73. Rutten H.J., den Dulk M., Lemmens V.E., et al. (2008). "Controversies of total mesorectal excision for rectal cancer in elderly patients". The Lancet Oncology, 9(5), 494–501. 74. Valentini V., van Stiphout R.G.P.M., Lammering G., et al. (2011). "Nomograms for predicting local recurrence, distant metastases, and overall survival for patients with locally advanced rectal cancer on the basis of European randomized clinical trials". Journal of Clinical Oncology, 29(23), 3163–3172. 75. Tepper J. e., O’Connell M., Niedzwiecki D., et al. (2002). "Adjuvant therapy in rectal cancer: Analysis of stage, sex, and local control—final report of intergroup 0114". JCO, 20(7), 1744–1750. 76. Nguyễn Minh An. (2013). "Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị triệt căn ung thư trực tràng thấp". Luận án tiến sĩ y học. Học viện Quân Y. 77. Kim C.W., Yu C.S., Yang S.-S., et al. (2011). "Clinical significance of pre- to post-chemoradiotherapy s-CEA reduction ratio in rectal cancer patients treated with preoperative chemoradiotherapy and curative resection". Ann Surg Oncol, 18(12), 3271. 78. Sauer R., Becker H., Hohenberger W., et al. (2004). "Preoperative versus Postoperative Chemoradiotherapy for Rectal Cancer". New England Journal of Medicine, 351(17), 1731–1740. 79. Phạm Văn Bình, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Xuyên (2012). "Nạo hạch của phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng điều trị ung thư trực tràng thấp tại bệnh viện K". Tạp chí Y Học Việt Nam, 396, 11–14. 80.Decanini C., Milsom J.W., et al. (1994). "Laparoscopic oncologic abdominoperineal resection". Dis Colon Rectum, 37(6), 552–558. 81.Kwok H., Bissett I.P., and Hill G.L. (2000). "Preoperative staging of rectal cancer". Int J Colorect Dis, 15(1), 9–20. 82. Pettersson D., Lörinc E., Holm T., et al. (2015). "Tumour regression in the randomized Stockholm III Trial of radiotherapy regimens for rectal cancer". BJS, 102(8), 972–978. 83. Levick B.A., Gilbert A.J., Spencer K.L., et al. (2019). "Time to surgery following Short-course radiotherapy in rectal cancer and its impact on postoperative outcomes. A population-based study across the English National Health Service, 2009–2014". Clinical Oncology. 84. Van den Broek C.B.M., Vermeer T.A., Bastiaannet E., et al. (2013). "Impact of the interval between short-course radiotherapy and surgery on outcomes of rectal cancer patients". European Journal of Cancer, 49(15), 3131–3139 85. Pahlman, L., Glimelius, B., and Graffman, S. (1985). "Pre-vesus postoperative radiotherapy in rectal carcinoma: an interim report from a randomised multicentre trial". Br J Surg 72, 961–966. 86. Kapiteijn E., Marijnen C.A., Nagtegaal I.D., et al. (2001). "Preoperative radiotherapy combined with total mesorectal excision for resectable rectal cancer". New England Journal of Medicine, 345(9), 638–646. 87. Ansari N., Solomon M.J., Fisher R.J., et al. (2017). "Acute adverse events and postoperative complications in a randomized trial of preoperative short- course radiotherapy versus long-course chemoradiotherapy for T3 adenocarcinoma of the rectum". Annals of Surgery, Volume 265, Number 5, pp. 882-888(7). 88. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Trung Tín, Đỗ Minh Đại, Từ Đức Hiền, Lê Quan Anh Tuấn (2006). "Cắt toàn bộ mạc treo trực tràng bằng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư trực tràng thấp". Tạp chí Y Học Việt Nam, 319, 131–138. 89. Guilloup P. (2005). "MRC CLASICC trial group : Short-term endpoints of conventional versus laparoscopic-assisted surgery in patients with colorectal cancer (MRC CLASICC trial) : multicentre, randomised controlled trial". Lancet, 365, 1718–1726. 90. Thorpe H., Jayne D.G., Guillou P.J., et al. (2008). "Patient factors influencing conversion from laparoscopically assisted to open surgery for colorectal cancer". BJS, 95(2), 199–205. 91. Phạm Văn Bình (2018). "Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng trên bệnh nhân ung thư trực tràng thấp được hóa xạ trị trước mổ tại bệnh viện K". Tạp chí Y Học Việt Nam, 463, 24–28. 92. Willett C.G., Badizadegan K., Ancukiewicz M., et al. (1999). "Prognostic factors in stage T2NO rectal cancer". Dis Colon Rectum, 42(2), 167–173. 93. Brown G., Richards C.J., Bourne M.W., et al. (2003). "Morphologic predictors of lymph node status in rectal cancer with use of high-spatial- resolution MR imaging with histopathologic comparison". Radiology, 227(2), 371–377. 94. Bipat S., Glas A.S., Slors F.J.M., et al. (2004). "Rectal cancer: Local staging and assessment of lymph node involvement with endoluminal US, CT, and MR imaging—A meta-analysis". Radiology, 232(3), 773–783. 95. Rickles A.S., Dietz D.W., Chang G.J., et al. (2015). "High rate of positive circumferential resection margins following rectal cancer surgery: A call to action". Ann Surg, 262(6), 891–898. 96. Nguyễn Minh Hải, Võ Tấn Long, Lâm Việt Trung và CS (2010). "Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt đoạn trực tràng thấp qua nội soi với miệng nối đại tràng - hậu môn khâu tay qua đường hậu môn có bảo tồn cơ thắt cho ung thư trực tràng thấp". Tạp chí Ngoại Khoa. Số đặc biệt. Đại hội phẫu thuật nội soi Châu Á Thái Bình Dương (ELSA) lần thứ X, 119–125. 97. Mai Đức Hùng (2011). "Tai biến, biến chứng phẫu thuật nội soi cắt trước thấp điều trị ung thư trực tràng". Tạp chí Y Học Việt Nam, 388, 66–68. 98. Rahbari N.N., Weitz J., Hohenberger W., et al. (2010). "Definition and grading of anastomotic leakage following anterior resection of the rectum: A proposal by the International Study Group of Rectal Cancer". Surgery, 147(3), 339–351. 99. Dulk M. den, Marijnen C. a. M., Collette L., et al. (2009). "Multicentre analysis of oncological and survival outcomes following anastomotic leakage after rectal cancer surgery". BJS, 96(9), 1066–1075. 100. Kneist W. and Junginger T. (2004). "Residual urine volume after total mesorectal excision: an indicator of pelvic autonomic nerve preservation? Results of a case-control study". Colorectal Dis, 6(6), 432–437. 101. Straja N.D., Ionescu S., Brătucu E., et al. (2015). "Morbidity after ultra low anterior resection of the rectum". Chirurgia, 110(3), 231–236. 102. Trần Thái Phúc (2018). "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng thấp tại bệnh viện Trung ương quân đội 108". Luận án Tiến sỹ y học. Viện nghiên cứu khoa học Y- dược lâm sàng 108. 103. Birgisson H., Påhlman L., Gunnarsson U., et al. (2008). "Late gastrointestinal disorders after rectal cancer surgery with and without preoperative radiation therapy". BJS, 95(2), 206–213. 104. Quách Văn Kiên (2019). "Đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt trong ung thư trực tràng giữa và dưới". Luận án Tiến sĩ. Đại học Y Hà Nội. 105. Birgisson H., Påhlman L., et al. (2005). "Adverse effects of preoperative radiation therapy for rectal cancer: long-term follow-up of the Swedish Rectal Cancer Trial". J Clin Oncol, 23(34), 8697–8705. 106. Marijnen C.A.M., van de Velde C.J.H., Putter H., et al. (2005). "Impact of short-term preoperative radiotherapy on health-related quality of life and sexual functioning in primary rectal cancer: report of a multicenter randomized trial". J Clin Oncol, 23(9), 1847–1858. 107. Davies M., Harries D., Hirst G., et al. (2009). "Local recurrence after abdomino-perineal resection". Colorectal Disease, 11(1), 39–43. 108. Syk E., Torkzad M.R., Blomqvist L., et al. (2008). "Local recurrence in rectal cancer: Anatomic localization and effect on radiation target". International Journal of Radiation Oncology*Biology*Physics, 72(3), 658–664. 109. Nijkamp J., Kusters M., Beets-Tan R.G.H., et al. (2011). "Three- dimensional analysis of recurrence patterns in rectal cancer: The cranial border in hypofractionated preoperative radiotherapy can be lowered". International Journal of Radiation Oncology*Biology*Physics, 80(1), 103–110. 110. Porter G.A., Soskolne C.L., Yakimets W.W., et al. (1998). Surgeon- related factors and outcome in rectal cancer. Ann Surg, 227(2), 157–167. 111. Birgisson H., Påhlman L., Gunnarsson U., et al. (2005). Occurrence of second cancers in patients treated with radiotherapy for rectal cancer. Journal of Clinical Oncology, 23(25), 6126–6131. 112. Gunderson L.L., Jessup J.M., Sargent D.J., et al. (2010). Revised tumor and node categorization for rectal cancer based on surveillance, epidemiology, and end results and rectal rooled analysis outcomes. J Clin Oncol, 28(2), 256–263. 113. Jayne D.G., Guillou P.J., Thorpe H., et al. (2007). Randomized trial of laparoscopic-assisted resection of colorectal carcinoma: 3-year results of the UK MRC CLASICC trial group. JCO, 25(21), 3061–3068. PHỤ LỤC HÌNH Hình 1. Vét hạch động mạch MTTD BN Vũ Bá T.56 Tuổi.(Số BA: BH- 33648) Hình 2. Phẫu tích mặt sau trực tràng BN Vũ Bá T.56 Tuổi. (Số BA: BH- 33648) Hình 3. Phẫu tích mặt bên trực tràng BN Vũ Bá T.56 Tuổi. (Số BA: BH- 33648)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_phau_thuat_noi_soi_cat_truc_trang_ket_hop.pdf
- Luan an tom tat - Eng.pdf
- Luan an tom tat -Viet.pdf
- Trang thông tin về nhứng đóng góp mới.docx