Luận án Nghiên cứu phẫu thuật u nền sọ trước qua nội soi mũi

Từ khi phẫu thuật nội soi ra đời ở những thập niên 70, phẫu thuật nội

soi được phát triển và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực chuyên khoa, trong đó

có ngành tai mũi họng, phát triển mạnh nhất là phẫu thuật nội soi mũi xoang

điều trị bệnh lý viêm mũi xoang cũng như các khối u lành tính hoặc ác tính

vùng mũi xoang. Trên nền tảng đó, kỹ thuật nội soi đã được ứng dụng nhiều

và rộng rãi trong điều trị bệnh lý nền sọ, phổ biến nhất là điều trị bít lổ rò dịch

não tủy, điều trị u tuyến yên[97].

Với sự phát triển của các phương tiện kỹ thuật như CT, MRI, cùng

với sự phát triển của nội soi nên các phẫu thuật viên hiểu biết nhiều và chi tiết

về giải phẫu, cũng như bệnh lý của vùng nền sọ trước[36]. Thêm vào đó, thập

niên gần đây các kỹ thuật tái tạo nền sọ phát triển,cùng với ứng dụng nhiều

vạt có cuống để tái tạo nền sọ trước đã làm cải thiện về hiệu quả điều trị, hạn

chế biến chứng cho phẫu thuật các bệnh lý u nền sọ trước. Do đó, việc ứng

dụng nội soi trong điều trị ngày càng được mở rộng trong điều trị các khối u

nền sọ trước bao gồm u lành tính và u ác tính[95]. Có nhiều đường phẫu thuật

tiếp cận nền sọ trước[98], đường xuyên qua sàng là một trong những đường

phẫu thuật nội soi được thực hiện để cắt các khối u vùng sọ mặt trong các

bệnh lý u ác tính hoặc lành tính của vùng mũi xoang xâm lấn nền sọ [56],[95]

và mang lại hiệu quả tốt, ít biến chứng[100]

pdf 169 trang dienloan 9620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phẫu thuật u nền sọ trước qua nội soi mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phẫu thuật u nền sọ trước qua nội soi mũi

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật u nền sọ trước qua nội soi mũi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGÔ VĂN CÔNG 
NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT 
U NỀN SỌ TRƯỚC QUA NỘI SOI MŨI 
Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng 
Mã số: 62720155 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN MINH TRƯỜNG 
 TS.BS. NGUYỄN HỮU DŨNG 
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng 
được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
Ngô Văn Công 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh 
Danh mục các bảng 
Danh mục các biểu đồ - sơ đồ 
Danh mục các hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 
1.1. Phôi thai học ........................................................................................... 3 
1.2. Giải phẫu học .......................................................................................... 4 
1.3. Bệnh học ............................................................................................... 14 
1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ................................................. 22 
1.5. Điều trị .................................................................................................. 26 
1.6. Biến chứng ............................................................................................ 32 
1.7. Sơ lược sự phát triển nội soi về phẫu thuật nền sọ và phân loại phẫu 
thuật nội soi nền sọ ............................................................................... 32 
1.8. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .......................................... 33 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 36 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 36 
2.2. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 37 
2.3. Phương tiện và dụng cụ nghiên cứu ..................................................... 38 
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................ 41 
2.5. Thu thập số liệu .................................................................................... 54 
2.6. Vấn đề y đức ......................................................................................... 55 
Chương 3. KẾT QUẢ.................................................................................... 56 
3.1. Đặc điểm dịch tễ học của mẫu nghiên cứu ........................................... 56 
3.2. Đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT/ MRI, giải phẫu bệnh trước mổ của 
mẫu nghiên cứu ..................................................................................... 61 
3.3. Kết quả phẫu thuật ................................................................................ 71 
3.4. Theo dõi sau phẫu thuật: triệu chứng cơ năng, nội soi và CT/ MRI .... 79 
Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 88 
4.1. Đặc điểm dịch tễ của mẫu nghiên cứu .................................................. 88 
4.2. Đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT/ MRI, giải phẫu bệnh của nhóm 
nghiên cứu trước phẫu thuật ................................................................. 90 
4.3. Ứng dụng phẫu thuật nội soi qua mũi điều trị u nền sọ trước và 
kết quả phẫu thuật ................................................................................. 99 
4.4. Kết quả phẫu thuật và theo dõi sau phẫu thuật ................................... 122 
4.5. Đề xuất kỹ thuật và chỉ định phẫu thuật nội soi khối u nền sọ trước . 130 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 136 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH 
1 Bấc mũi Nasal packing 
2 Bóng sàng Ethmoidal bulla 
3 Cắt sọ mặt nội soi Endoscopic craniofacial resection 
4 Chảy dịch não tủy Cerebrospinal leakage 
5 CT Computed Tomography 
6 Cuốn mũi dưới Inferior turbinate 
7 Cuốn mũi giữa Middle turbinate 
8 Cuốn mũi trên Superior turbinate 
9 Sự dính Adherence 
10 Động mạch bướm khẩu cái Sphenopalatine artery 
11 Động mạch sàng sau Posterior ethmoidal artery 
12 Động mạch sàng trước Anterior ethmoidal artery 
13 Động mạch vách ngăn sau Posterior septal artery 
14 Hố khứu giác Olfactory fossa 
15 Khe mũi giữa Middle meatus 
16 Khe mũi trên Superior meatus 
17 Khuyết nền sọ Skull base defect 
18 Lỗ thông xoang bướm Sphenoid ostium 
19 Lồi động mạch cảnh trong Internal carotid artery bulging 
20 Lồi thần kinh thị Optic nerve bulging 
21 Mảnh ngang xương bướm Sphenoid planum 
22 Mảnh sàng Cribriform plate 
23 Mào gà Crista Galli 
24 Mặt phẳng dọc Sagittal plane 
25 Mặt phẳng trán Coronal plane 
26 Mỏm móc Uncinate process 
27 Mỏm yên sau Posterior clinoid process 
28 Mỏm yên trước Anterior clinoid process 
29 MRI Magnetic Resonance Imaging 
30 Nền sọ trước Anterior skull base 
31 Ngách sàng bướm Sphenoethmoidal recess 
32 Ngách thị - thần kinh Optico- carotid recess 
33 Ống thị Optic canal 
34 Phẫu thuật nội soi Endoscopic Sinus Surgery 
35 Phức hợp lỗ thông khe Ostiomeatal complex 
36 Phẫu thuật nền sọ Skull base surgery 
37 Tái tạo nền sọ trước Anterior cranial base reconstruction 
38 Thần kinh Vidian Vidian nerve 
39 Trần sàng Ethmoidal roof 
40 Hố sàng Fovea 
41 Tuyến yên Pituitary gland 
42 Vách liên xoang Intersinus septum 
43 Vạt vách ngăn mũi Nasoseptal flap 
44 Vảy mũi Crusting 
45 Xoang tĩnh mạch hang Cavernous sinus 
46 Xương bản vuông Clivus 
47 Xương giấy Lamina papyracea 
48 Thần kinh thị Optic nerve 
49 Cắt sọ mặt Craniofacial resection 
50 Yên bướm Sella turcica 
51 Vạt vách ngăn mũi (HBF) Hadad-Bassagasteguy flap 
52 Nền sọ trước Anterior skull base 
53 Nền sọ giữa Middle skull base 
54 Nền sọ sau Posterior skull base 
55 Nền sọ dọc giữa Midline skull base 
56 Đường mổ lột gân giữa mặt Midfacial degloving Approach 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 3.1. Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu .................................................. 56 
Bảng 3.2. Phân bố tuổi nghiên cứu ................................................................. 56 
Bảng 3.3. Nghề nghiệp .................................................................................... 58 
Bảng 3.4. Đặc điểm tiền sử bệnh .................................................................... 58 
Bảng 3.5. Phân bố theo thời gian mắc bệnh .................................................... 59 
Bảng 3.6. Đặc điểm lý do vào viện ................................................................. 60 
Bảng 3.7. Triệu chứng cơ năng trước mổ của 2 nhóm u lành tính và u 
ác tính .............................................................................................. 62 
Bảng 3.8. So sánh mức độ triệu chứng cơ năng trước mổ của 2 nhóm u 
lành tính và u ác tính ....................................................................... 63 
Bảng 3.9. Đặc điểm u nền sọ qua nội soi hốc mũi .......................................... 64 
Bảng 3.10. Đặc điểm tổn thương các xoang trên CT trước phẫu thuật .......... 65 
Bảng 3.11. Phần u trong hốc mũi và xoang cạnh mũi qua phim CT .............. 65 
Bảng 3.12. Đặc điểm tổn thương nền sọ trên CT trước phẫu thuật ................ 66 
Bảng 3.13. Đặc điểm u trên MRI trước phẫu thuật ......................................... 67 
Bảng 3.14. Hình ảnh phù não, chèn ép cấu trúc trên MRI .............................. 67 
Bảng 3.15. Tổn thương khuyết xương nền sọ ................................................. 68 
Bảng 3.16. Vị trí khuyết nền sọ ...................................................................... 68 
Bảng 3.17. Đặc điểm giải phẫu bệnh trước PT, sinh thiết tức thì và sau PT .. 69 
Bảng 3.18. So sánh chẩn đoán giải phẫu bệnh trước và sau phẫu thuật ......... 70 
Bảng 3.19. Kết quả sinh thiết thiết tức thì các biên phẫu thuật ...................... 70 
Bảng 3.20. Giai đoạn bệnh sau phẫu thuật ...................................................... 71 
Bảng 3.21. Tỷ lệ phương pháp phẫu thuật ở 2 nhóm u lành và u ác tính ....... 71 
Bảng 3.22. Mối tương quan giữa mức độ tổn thương trên MRI với 
phương pháp phẫu thuật ở nhóm u ác tính...................................... 72 
Bảng 3.23. Mối tương quan giữa mức độ tổn thương trên MRI với 
phương pháp phẫu thuật ở nhóm u lành tính .................................. 72 
Bảng 3.24. Các phương pháp phẫu thuật trong nhóm nghiên cứu.................. 73 
Bảng 3.25. Đặc điểm kích thước màng não khuyết ........................................ 74 
Bảng 3.26. Lượng máu mất và truyền trong phẫu thuật ................................. 74 
Bảng 3.27. Tái tạo nền sọ ................................................................................ 75 
Bảng 3.28. Sử dụng vạt HPF tái tạo nền sọ .................................................... 75 
Bảng 3.29. Dẫn lưu thắt lưng .......................................................................... 76 
Bảng 3.30. Thời gian phẫu thuật, rút dẫn lưu thắt lưng .................................. 76 
Bảng 3.31. Biến chứng phẫu thuật .................................................................. 77 
Bảng 3.32. Thời gian nằm viện ....................................................................... 78 
Bảng 3.33. Điều trị kết hợp sau phẫu thuật ..................................................... 78 
Bảng 3.34. Thời gian theo dõi ......................................................................... 79 
Bảng 3.35. Mức độ cải thiện triệu chứng cơ năng của 2 nhóm u lành tính 
và ác tính sau phẫu thuật ................................................................. 79 
Bảng 3.36. Triệu chứng thực thể trước và sau phẫu thuật .............................. 80 
Bảng 3.37. Liên quan giữa sẹo dính và mổ lại ................................................ 80 
Bảng 3.38. Tái tạo nền sọ và tình trạng vạt HPF sau phẫu thuật .................... 81 
Bảng 3.39. Thời gian lành niêm mạc vách ngăn sau lấy vạt vách ngăn mũi .. 81 
Bảng 3.40. Mức độ mờ các xoang trên CT trước và sau phẫu thuật .............. 82 
Bảng 3.41. Đánh giá hiệu quả điều trị sau năm thứ nhất ................................ 84 
Bảng 3.42. Thời gian tử vong và tái phát ........................................................ 84 
Bảng 3.43. Tỷ suất tái phát và tử vong của nhóm u ác tính qua thời gian ...... 85 
Bảng 3.44. Tỷ suất tái phát qua thời gian theo dõi ......................................... 85 
Bảng 3.45. Tỷ suất tử vong qua thời gian theo dõi ......................................... 86 
Bảng 3.46. Mối tương quan giữa tỷ lệ tái phát và tử vong ở nhóm ác tính .... 86 
Bảng 3.47. So sánh tỷ suất tái phát và tử vong của u lành và u ác ................. 86 
Bảng 3.48. Giải phẫu bệnh u tái phát .............................................................. 87 
Bảng 4.1. Triệu chứng lâm sàng thường gặp trong các nghiên cứu ............... 90 
Bảng 4.2. U nền sọ trước ớ các nghiên cứu trên thế giới ................................ 95 
Bảng 4.3. Mô bệnh học thường gặp ở nhóm u ác tính nền sọ trước ............... 96 
Bảng 4.4. Phần trăm cải thiện triệu chứng sau mổ ....................................... 124 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ 
Trang 
BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Phân bố nơi cư trú của nhóm nghiên cứu ................................... 57 
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật ............................... 61 
SƠ ĐỒ 
Sơ đồ 4.1. Các bước thực hiện phẫu thuật nội soi cắt khối u nền sọ trước ... 130 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Trang 
Hình 1.1. Sự cốt hóa nền sọ từ sau ra trước ...................................................... 3 
Hình 1.2. Sự phát triển của nền sọ .................................................................... 4 
Hình 1.3. Nền sọ trước ...................................................................................... 5 
Hình 1.4. Giải phẫu nền sọ trước qua nội soi.................................................... 6 
Hình 1.5. Nội soi vùng khe khứu ...................................................................... 7 
Hình 1.6. Nền sọ trước vùng khe khứu ............................................................. 7 
Hình 1.7. Mở rộng lỗ thông xoang bướm ....................................................... 10 
Hình 1.8. Tiếp cận nền sọ qua yên bướm ....................................................... 10 
Hình 1.9. Nội soi mở rộng................................................................................. 8 
Hình 1.10. Nội soi qua mảnh ngang xương bướm .......................................... 11 
Hình 1.11. Nội soi qua mảnh ngang xương bướm, sau khi cắt màng não ...... 12 
Hình 1.12. Nội soi qua xương bản vuông ....................................................... 13 
Hình 1.13. Động mạch sàng ............................................................................ 14 
Hình 1.14. Hướng lan tràn trực tiếp của u vùng hàm sàng qua trần sàng 
và mảnh ngang xương sàng vào nền sọ trước ................................. 21 
Hình 1.15. Hướng lan tràn trực tiếp của u vùng hàm sàng qua đỉnh hốc 
mắt vào nền sọ trước ....................................................................... 21 
Hình 1.16. Hình ảnh CT .................................................................................. 24 
Hình 1.17. Hình ảnh MRI mặt cắt trán và ngang ............................................ 25 
Hình 1.18. Các đường mổ vào nền sọ trước ................................................... 27 
Hình 1.19. Đường cạnh mũi ............................................................................ 30 
Hình 1.20. Đườn lột gân giữa mặt .................................................................. 30 
Hình 1.21. Các phương pháp nội soi qua mũi................................................. 31 
Hình 2.1. Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi mũi xoang...................................... 39 
Hình 2.2. Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi vi phẫu nền sọ ............................... 39 
Hình 2.3. Dụng cụ bào mô và khoan ............................................................... 39 
Hình 2.4. Hệ thống nội soi và máy định vị ..................................................... 40 
Hình 2.5. Tư thế bệnh nhân ............................................................................. 42 
Hình 2.6. Phối hợp 2 ê-kíp .............................................................................. 43 
Hình 2.7. Tiếp cận nền sọ trước qua nội soi mũi ............................................ 44 
Hình 2.8. Cắt màng não do u xâm nhiễm........................................................ 45 
 ... rhinolaryngol, 1 (3), 148-53. 
69. Kraus Dennis H., Lanzieri Charles E., Wanamaker John R., Little John R., Lavertu 
Pierre (1992), Complementary use of computed tomography and magnetic resonance 
imaging in assessing skull base lesions.The Laryngoscope, 102 (6), 623-629. 
70. Kuriakose M. A., Trivedi N. P., Kekatpure V. (2010), Anterior skull base 
surgery.Indian J Surg Oncol, 1 (2), 133-45. 
 71. Lee T. J., Huang C. C., Chuang C. C., Huang S. F. (2004), Transnasal endoscopic 
repair of cerebrospinal fluid rhinorrhea and skull base defect: ten-year 
experience.Laryngoscope, 114 (8), 1475-81. 
72. Lemonnier Lori A., Casiano Roy R. (2011), Combined endoscopic and open 
approach to resection of the anterior skull base.Operative Techniques in Otolaryngology-
Head and Neck Surgery, 22 (4), 297-301. 
73. Llorente José Luis, López Fernando, Suárez Vanessa, Costales María, Moreno 
Carla, Suárez Carlos (2012), Endoscopic Craniofacial Resection. Indications and 
Technical Aspects.Acta Otorrinolaringologica (English Edition), 63 (6), 413-420. 
74. Lund V. J., Stammberger H., Nicolai P., Castelnuovo P., Beal T., Beham A., 
Bernal-Sprekelsen M., Braun H., Cappabianca P., Carrau R., Cavallo L., Clarici G., Draf 
W., Esposito F., Fernandez-Miranda J., Fokkens W., Gardner P., Gellner V., Hellquist H., 
Hermann P., Hosemann W., Howard D., Jones N., Jorissen M., Kassam A., Kelly D., 
Kurschel-Lackner S., Leong S., McLaughlin N., Maroldi R., Minovi A., Mokry M., Onerci 
M., Ong Y. K., Prevedello D., Saleh H., Sehti D. S., Simmen D., Snyderman C., Solares 
A., Spittle M., Stamm A., Tomazic P., Trimarchi M., Unger F., Wormald P. J., Zanation 
A. (2010), European position paper on endoscopic management of tumours of the nose, 
paranasal sinuses and skull base.Rhinol Suppl, (22), 1-143. 
75. Maroon J. C. (2005), Skull base surgery: past, present, and future trends.Neurosurg 
Focus, 19 (1), E1. 
76. McCutcheon I. E., Blacklock J. B., Weber R. S., DeMonte F., Moser R. P., Byers 
M., Goepfert H. (1996), Anterior transcranial (craniofacial) resection of tumors of the 
paranasal sinuses: surgical technique and results.Neurosurgery, 38 (3), 471-9; discussion 
479-80. 
77. Morioka M., Hamada J., Yano S., Kai Y., Ogata N., Yumoto E., Ushio Y., Kuratsu 
J. (2005), Frontal skull base surgery combined with endonasal endoscopic sinus 
surgery.Surg Neurol, 64 (1), 44-9; discussion 49. 
78. Nemzek W. R., Brodie H. A., Hecht S. T., Chong B. W., Babcook C. J., Seibert J. 
A. (2000), MR, CT, and plain film imaging of the developing skull base in fetal 
specimens.AJNR Am J Neuroradiol, 21 (9), 1699-706. 
79. Nicolai P., Battaglia P., Bignami M., Bolzoni Villaret A., Delu G., Khrais T., 
Lombardi D., Castelnuovo P. (2008), Endoscopic surgery for malignant tumors of the 
sinonasal tract and adjacent skull base: a 10-year experience.Am J Rhinol, 22 (3), 308-16. 
80. Oostra Amanda, van Furth Wouter, Georgalas Christos (2012), Extended 
endoscopic endonasal skull base surgery: from the sella to the anterior and posterior cranial 
fossa.ANZ Journal of Surgery, 82 (3), 122-130. 
 81. Pant H., Bhatki A. M., Snyderman C. H., Vescan A. D., Carrau R. L., Gardner P., 
Prevedello D., Kassam A. B. (2010), Quality of life following endonasal skull base 
surgery.Skull Base, 20 (1), 35-40. 
82. Patel M. R., Stadler M. E., Snyderman C. H., Carrau R. L., Kassam A. B., 
Germanwala A. V., Gardner P., Zanation A. M. (2010), How to choose? Endoscopic skull 
base reconstructive options and limitations.Skull Base, 20 (6), 397-404. 
83. Pinheiro-Neto C. D., Prevedello D. M., Carrau R. L., Snyderman C. H., Mintz A., 
Gardner P., Kassam A. (2007), Improving the design of the pedicled nasoseptal flap for 
skull base reconstruction: a radioanatomic study.Laryngoscope, 117 (9), 1560-9. 
84. Pinheiro-Neto C. D., Ramos H. F., Peris-Celda M., Fernandez-Miranda J. C., 
Gardner P. A., Snyderman C. H., Sennes L. U. (2011), Study of the nasoseptal flap for 
endoscopic anterior cranial base reconstruction.Laryngoscope, 121 (12), 2514-20. 
85. Policeni B. A., Smoker W. R. (2015), Imaging of the skull base: anatomy and 
pathology.Radiol Clin North Am, 53 (1), 1-14. 
86. Prevedello D. M., Kassam A. B., Snyderman C., Carrau R. L., Mintz A. H., 
Thomas A., Gardner P., Horowitz M. (2007), Endoscopic cranial base surgery: ready for 
prime time? Clin Neurosurg, 54, 48-57. 
87. Ransom E. R., Lee J., Lee J. Y., Palmer J. N., Chiu A. G. (2011), Endoscopic 
transcranial and intracranial resection: case series and design of a perioperative 
management protocol.Skull Base, 21 (1), 13-22. 
88. Rivera-Serrano C. M., Bassagaisteguy L. H., Hadad G., Carrau R. L., Kelly D., 
Prevedello D. M., Fernandez-Miranda J., Kassam A. B. (2011), Posterior pedicle lateral 
nasal wall flap: new reconstructive technique for large defects of the skull base.Am J 
Rhinol Allergy, 25 (6), e212-6. 
89. Rivera-Serrano C. M., Snyderman C. H., Gardner P., Prevedello D., Wheless S., 
Kassam A. B., Carrau R. L., Germanwala A., Zanation A. (2011), Nasoseptal "rescue" 
flap: a novel modification of the nasoseptal flap technique for pituitary 
surgery.Laryngoscope, 121 (5), 990-3. 
90. Schmalbach C. E., Webb D. E., Weitzel E. K. (2010), Anterior skull base 
reconstruction: a review of current techniques.Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 18 
(4), 238-43. 
91. Shah Jatin P., Patel Snehal G., Singh Bhuvanesh (2012), "JATIN SHAH’S HEAD 
AND NECK SURGERY AND ONCOLOGY". 
92. Shah R. N., Surowitz J. B., Patel M. R., Huang B. Y., Snyderman C. H., Carrau R. 
L., Kassam A. B., Germanwala A. V., Zanation A. M. (2009), Endoscopic pedicled 
 nasoseptal flap reconstruction for pediatric skull base defects.Laryngoscope, 119 (6), 
1067-75. 
93. Shin J. M., Lee C. H., Kim Y. H., Paek S. H., Won T. B. (2012), Feasibility of the 
nasoseptal flap for reconstruction of large anterior skull base defects in Asians.Acta 
Otolaryngol, 132 Suppl 1, S69-76. 
94. Smith R. R., Klopp C. T., Williams J. M. (1954), Surgical treatment of cancer of 
the frontal sinus and adjacent areas.Cancer, 7 (5), 991-4. 
95. Snyderman C. H., Carrau R. L., Kassam A. B., Zanation A., Prevedello D., Gardner 
P., Mintz A. (2008), Endoscopic skull base surgery: principles of endonasal oncological 
surgery.J Surg Oncol, 97 (8), 658-64. 
96. Snyderman C. H., Kassam A. B., Carrau R., Mintz A. (2007), Endoscopic 
Reconstruction of Cranial Base Defects following Endonasal Skull Base Surgery.Skull 
Base, 17 (1), 73-8. 
97. Snyderman C. H., Pant H., Carrau R. L., Prevedello D., Gardner P., Kassam A. B. 
(2009), What are the limits of endoscopic sinus surgery?: the expanded endonasal 
approach to the skull base.Keio J Med, 58 (3), 152-60. 
98. Snyderman C., Kassam A., Carrau R., Mintz A., Gardner P., Prevedello D. M. 
(2007), Acquisition of surgical skills for endonasal skull base surgery: a training 
program.Laryngoscope, 117 (4), 699-705. 
99. Solari D., Villa A., De Angelis M., Esposito F., Cavallo L. M., Cappabianca P. 
(2012), Anatomy and Surgery of the Endoscopic Endonasal Approach to the Skull 
Base.Transl Med UniSa, 2, 36-46. 
100. Song M., Zong X., Wang X., Pei A., Zhao P., Gui S., Yan Y., Zhang Y. (2011), 
Anatomic study of the anterior skull base via an endoscopic transnasal approach.Clin 
Neurol Neurosurg, 113 (4), 281-4. 
101. Stamm A. M. (2006), Transnasal endoscopy-assisted skull base surgery.Ann Otol 
Rhinol Laryngol Suppl, 196, 45-53. 
102. Stamm A.C, Pignatari SS..N, Balsalobre L., Transnasal Endoscopic-Assisted 
Surgery of the Anterior Skull Base, in Cummings Otolaryngology - Head and Neck 
Surgery, C.W Cummings , B.H Haughey, Editors. 2015, Elsevier. p. 2701-2718. 
103. Suzuki M., Sakurai H., Seno S., Hoshi J., Ogawa T., Arikata M., Tojima I., 
Kitanishi T., Tanaka H., Shimizu T. (2005), [Endoscopic resection of benign and 
malignant tumors in the nasal cavity and paranasal sinus].Nihon Jibiinkoka Gakkai Kaiho, 
108 (7), 724-33. 
 104. Thaler E. R., Kotapka M., Lanza D. C., Kennedy D. W. (1999), Endoscopically 
assisted anterior cranial skull base resection of sinonasal tumors.Am J Rhinol, 13 (4), 
303-10. 
105. Unlu A., Meco C., Ugur H. C., Comert A., Ozdemir M., Elhan A. (2008), 
Endoscopic anatomy of sphenoid sinus for pituitary surgery.Clin Anat, 21 (7), 627-32. 
106. Verillaud B., Bresson D., Sauvaget E., Mandonnet E., Georges B., Kania R., 
Herman P. (2012), Endoscopic endonasal skull base surgery.European Annals of 
Otorhinolaryngology, Head and Neck Diseases, 129 (4), 190-196. 
107. Vescan Allan D, Carrau Ricardo L, Snyderman Carl H, Kassam Amin B, Mintz 
Arlan, Gardner Paul, Minimally Invasive Techniques: Endonasal Endoscopic Skull Base 
Surgery, in Comprehensive Management of Skull Base Tumors, Ehab Y Hanna; , Franco 
DeMonte, Editors. 2009. p. 131-137. 
108. Villaret A. B., Yakirevitch A., Bizzoni A., Bosio R., Bignami M., Pistochini A., 
Battaglia P., Castelnuovo P., Nicolai P. (2010), Endoscopic transnasal craniectomy in the 
management of selected sinonasal malignancies.Am J Rhinol Allergy, 24 (1), 60-5. 
109. Wagenmann M., Schipper Jö (2011), The transnasal approach to the skull base. 
From sinus surgery to skull base surgery.GMS Curr Top Otorhinolaryngol Head Neck 
Surg, 10. 
110. Wigand M. E., Iro H., Bozzato A. (2009), Transcranial Combined 
Neurorhinosurgical Approach to the Paranasal Sinuses for Anterior Skull Base 
Malignancies.Skull Base, 19 (2), 151-8. 
111. Xian J., Zhang Z., Wang Z., Li J., Yang B., Man F., Chang Q., Zhang Y. (2010), 
Value of MR imaging in the differentiation of benign and malignant orbital tumors in 
adults.Eur Radiol, 20 (7), 1692-702. 
112. Zanation A. M., Carrau R. L., Snyderman C. H., McKinney K. A., Wheless S. A., 
Bhatki A. M., Gardner P. A., Prevedello D. M., Kassam A. B. (2011), Nasoseptal flap 
takedown and reuse in revision endoscopic skull base reconstruction.Laryngoscope, 121 
(1), 42-6. 
113. Zimmer L. A., Theodosopoulos P. V. (2009), Anterior skull base surgery: open 
versus endoscopic.Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 17 (2), 75-8. 
114. Zuniga M. G., Turner J. H., Chandra R. K. (2016), Updates in anterior skull base 
reconstruction.Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 24 (1), 75-82. 
 PHỤ LỤC 
Phụ lục 1 
BẢN CHẤP THUẬN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
(Đối với người nhà bệnh nhân u nền sọ trước được điều trị tại BV Chợ Rẫy) 
Tên tôi là: . 
Tôi được giải thích đầy đủ về đề tài nghiên cứu mang tên: “Nghiên cứu phẫu 
thuật u nền sọ trước qua nội soi mũi” với những thông tin dưới đây: 
Mục đích và phương pháp nghiên cứu, thuận lợi và khó khăn khi tham gia. 
Đồng ý tham gia nghiên cứu này trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện và tôi có thể 
rút lui khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào. 
Đồng ý trả lời các câu hỏi của nghiên cứu viên về tình trạng sức khỏe và 
bệnh tật của bệnh nhân ............................. là người nhà của mình. 
Tuân thủ phác đồ điều trị và các chỉ dẫn của các bác sĩ, nghiên cứu viên; theo 
dõi kết quả chữa bệnh của người nhà và cung cấp thông tin cho bác sĩ, nghiên cứu 
viên. 
Được các bác sĩ, nghiên cứu viên tư vấn khi có nhu cầu. 
Các thông tin cá nhân được giữ kín, chỉ công bố các số liệu nghiên cứu, 
không công bố tên trong kết quả nghiên cứu. 
Tôi tình nguyện tham gia nghiên cứu và đồng ý hợp tác trong quá trình triển 
khai nghiên cứu, chấp thuận cung cấp thông tin và sử dụng chúng cho mục đích 
nghiên cứu. 
TP.HCM, ngày...... tháng...... năm...... 
Họ tên và chữ ký người nhà bệnh nhân TM. nhóm nghiên cứu 
 (Chữ ký và Họ tên NCV) 
 PHỤ LỤC 
BỘ Y TẾ 
ĐHYD TP.HCM- BỆNH VIỆN CHỢ RẨY 
Phụ lục 2 
BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
Số thứ tự: .. Số nhập viện:  
PHẪU THUẬT U NỀN SỌ TRƯỚC BẰNG NỘI SOI 
 I. Hành chánh: 
 1. Họ và tên: ..Năm sinh: .Giới: ............ 
 2. Địa chỉ: . 
 3. Nghề nghiệp: Điện thoại: .. 
 4. Học vấn: / Ngày nhập viện: / / .. Ngày mổ: //... 
II. Tiền sử: 
 5. Điều kiện tiếp xúc: 
 □ Hút thuốc □ Xịt thuốc trừ sâu. 
 □ Hóa chất.. □ Khác:  
 6. Bệnh nội khoa kèm theo: 
 □ Tiểu đường □ Cao huyết áp 
 □ Khác: . 
III. Bệnh sử: 
 7. Lí do nhập viện: 
 □ Nghẹt mũi □ Giảm/ mất khứu 
 □ Chảy máu mũi □ Khác: . 
 8. Thời gian mắc bệnh: tháng . Năm; 
 9. Triệu chứng lâm sàng: 
TM SM TM SM TM SM 
□ Nghẹt mũi □ Đau đầu □ Mờ mắt, TL:.. 
□ Chảy nước mũi □ Đau mắt □ Lồi mắt .... 
□ Chảy máu mũi □ Chảy nước mắt sống □ Sưng mặt  
□ Giảm khứu/ mất khứu □ Rò ra da □  
10. Giải phẫu bệnh: 
Trước mổ Sau mổ 
................................................ . 
 11.1. Phân loại u nguyên bao thần kinh khứu theo Kadish: 
A □ khối u trong hốc mũi 
B □ khối u trong hốc mũi và xoang cạnh mũi 
C □ khối u lan ra ngoài mũi và xoang cạnh mũi 
11.2. Carcinoma sàng – hàm: 
 Xoang hàm 
□ T1 □ T2 □ T3 □ T4a □ T4b 
 Hốc mũi và xoang sàng 
□ T1 □ T2 □ T3 □ T4a □ T4b 
11.3. Dặc điểm của hệ thống phân loại u nhú gai đảo ngược theo Krouse (2000) 
T1 □ U nhú đảo ngược nằm trong hốc mũi. Không thoái hóa ác tính. 
T2 □ U nhú gai đảo ngược giới hạn xoang sàng và thành trong và thành trên của xoang hàm. Không thoái hóa ác 
tính. 
T3 □ U nhú gai đảo ngược lan vào xoang trán hoặc xoang bướm hoặc thành dưới hoặc thành bên ngoài của 
xoang hàm. Chưa thoái hóa ác tính. 
T4 □ U nhú thoái hóa ác tính hoặc u u nhú lan ra ngoài mũi và xoang cạnh mũi có hoặc không có thoái hóa ác 
tính. 
12. Hình ảnh học: (CT hoặc MRI) ± vị trí tổn thương: 
. 
13. Phương pháp phẫu thuật: (± xạ trị, hóa trị) ± vị trí tổn thương nền sọ trước: 
14. Cấu trúc giải phẫu trong lúc phẫu thuật: 
15. Tái tạo nền sọ: (vật liệu + kiểu tái tạo): 
16. Lượng máu mất:., thời gian mổ: . 
17. Biến chứng trong và sau phẫu thuật: 
□ Chảy máu □ . □  
□ Chảy dịch não tủy □ .. □  
□ Viêm màng não □ .. □  
18. Triệu chứng nội soi: 
Niêm mạc Trước mổ 
Sau mổ 
1m 3m 6m 12m 
□ Sẹo dính mũi 
□ Vẩy mũi 
 □ U tái phát 
□ Khác:  
19. Theo dõi trên CT/ MRI: 
 Trước mổ Sau mổ 6 tháng Sau mổ 12 tháng 
Xoang trán/ xoang hàm/ xoang 
sàng trước/ xoang sàng sau/ 
xoang bướm/ nền sọ trước 
20. Bảng điểm ASK Nasal Score: 
Triệu chứng 
Điểm 
Trước mổ Sau mổ 6 tháng Sau mổ 12 tháng 
0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 
Cố gắng thở qua mũi 
Hắc hơi 
Ho 
Chảy mũi sau 
Chảy mũi nhầy 
Đầy tai 
Choáng voáng 
Đau tai 
Căng/ đau mặt 
Đau đầu 
Thở tạo tiếng rít ở mũi 
Vảy mũi (khô) 
Thở khó qua mũi suốt NGÀY 
Thở khó qua mũi suốt ĐÊM 
Thở không như nhau 2 lổ mũi 
Chảy máu mũi 
Khứu giác 
Mùi hôi trong mũi 
Giọng nói 
Chảy nước mắt 
Tê răng hàm trên (trước) 
 Triệu chứng 
Điểm 
Trước mổ Sau mổ 6 tháng Sau mổ 12 tháng 
0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 
Các vấn đề về mũi 
 (0: không ảnh hưởng, 1: rất ít, 2: ít, 3: trung bình, 4: trung bình nặng, 5: rất nặng) - (* 0: không, 1: hiếm khi, 
2: 1 lần/ tuần, 3: vài lần 1 tuần, 4: hàng ngày, 5: vài lần 1 ngày) 
21. Ngày xuất viện: ../ /...................... 
Ngày . tháng . năm 20 
Người thực hiện 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phau_thuat_u_nen_so_truoc_qua_noi_soi_mui.pdf