Luận án Nghiên cứu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa
Bảo tồn đa dạng sinh học là một trong những vấn đề cấp thiết đang được cả
thế giới quan tâm. Trong đa dạng sinh học thì đa dạng hệ thực vật có ý nghĩa quan
trọng vì chúng là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn của các hệ sinh thái. Sự tồn
tại và phát triển của thực vật chính là nền tảng cho sự phát triển và sự tiến hoá của
sinh giới. Đã từ lâu, sự kết hợp giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền
vững trở thành vấn đề thảo luận sôi nổi trên các diễn đàn khoa học, được Hội nghị
Liên hiệp quốc về Môi trường và phát triển bền vững (UNCED) ở Rio de janeiro
(tháng 6 năm 1992) chính thức công nhận. Hiện nay, đa dạng sinh học nói chung và
đa dạng thực vật nói riêng đang được rất nhiều nhà khoa học quan tâm bởi giá trị và
tầm quan trọng của nó. Khu hệ thực vật là nhóm nhân tố tham gia vào quá trình phát
sinh các kiểu thảm thực vật. Thực vật có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất làm cho
con người đôi khi không nhận ra rằng nếu thiếu thực vật thì thế giới sẽ không thể
tồn tại được bởi vì thực vật là cơ sở của sự sống. Thực vật tạo nên mọi thứ vật chất
cần thiết cho cuộc sống của con người và các sinh vật khác.Việt Nam nằm trong
vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG,THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA NGÀNH: Lâm sinh MÃ SỐ: 9620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Trần Hữu Viên 2. PGS.TS. Hoàng Văn Sâm HÀ NỘI, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu nghiêm túc của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS Trần Hữu Viên và PGS.TS Hoàng Văn Sâm trong thời gian từ năm 2013 đến 2017. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 3 năm 2018 Tác giả luận án Cao Văn Cường ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành là sự nỗ lực học tập, nghiên cứu của bản thân, sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy giáo hướng dẫn, của các cán bộ và Ban lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, các nhà Khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Hữu Viên và PGS.TS Hoàng Văn Sâm– Trường Đại học Lâm Nghiệp những người thầy đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ hướng dẫn khoa học cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể học tập và nghiên cứu. Cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ, động viên của Ban lãnh đạo, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Lâm học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên của Ban quản lý khu BTTN Pù Luông, các cán bộ UBND huyện Mường Lát, các thầy cô giáo ở bộ môn Thực vật rừng đã đóng góp ý kiến về chuyên môn cho NCS, các sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra ngoại nghiệp. Cảm ơn sự quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè cả về mặt tinh thần và vật chất để tôi có thể hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó./. Hà Nội, tháng 3 năm 2018 Tác giả luận án Cao Văn Cường iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vii ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án ........................................................................ 1 2. Mục tiêu của Luận án.......................................................................................... 3 3. Đóng góp mới của Luận án ................................................................................. 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án ........................................................ 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4 6. Cấu trúc luận án .................................................................................................. 4 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 5 1.1. Một số khái niệm có liên quan ......................................................................... 5 1.2. Những nghiên cứu trên thế giới ....................................................................... 6 1.2.1. Nghiên cứu tính đa dạng và đặc điểm cấu trúc thảm thực vật ............... 6 1.2.2. Nghiên cứu về hệ thực vật ...................................................................... 8 1.2.3. Ứng dụng các chỉ số đa dạng sinh học trong nghiên cứu thực vật....... 11 1.2.4. Công tác quản lý và các yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng thực vật . 12 1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam ...................................................................... 15 1.3.1. Nghiên cứu về tính đa dạng và cấu trúc thảm thực vật rừng ............... 15 1.3.2. Nghiên cứu về hệ thực vật .................................................................... 21 1.3.3. Ứng dụng các chỉ số đa dạng sinh học trong nghiên cứu đa dạng thực vật ................................................................................................................... 26 1.3.4. Nghiên cứu về tái sinh và nhân giống .................................................. 27 1.3.5. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo tồn tài nguyên thực vật. ........................................................................................ 29 1.4. Một số đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội Khu BTTN Pù Luông .................................................................................................................... 32 1.4.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 32 iv 1.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..................................................................... 33 1.4.3. Công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học ......................................... 34 1.4.4. Đánh giá chung đặc điểm điều kiện tự nhiên và các nguồn lực kinh tế xã hội tác động đến công tác quản lý tài nguyên thực vật. ............................ 35 1.5. Các nghiên cứu về Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa .................................. 37 1.6. Thảo luận và xác định vấn đề nghiên cứu của Luận án ................................. 38 1.6.1. Phân loại thảm thực vật rừng ............................................................... 38 1.6.2. Nghiên cứu về đa dạng loài .................................................................. 40 1.6.3. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và nhân giống hữu tính một số loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm ở khu BTTN Pù Luông ............................ 40 1.6.4. Nghiên cứu hiện trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật rừng Pù Luông ..................................................................... 41 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 43 2.1. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 43 2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm thảm và chỉ số đa dạng sinh học thực vật ở Khu BTTN Pù Luông ............................................................................................. 43 2.1.2. Nghiên cứu tính đa dạng và đặc điểm hệ thực vật ở Khu BTTN Pù Luông ............................................................................................................. 43 2.1.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh lâm học và nhân giống hữu tính một số loài thực vật nguy cấp, quý hiếm tại Khu BTTN Pù Luông ................................. 43 2.1.4. Nghiên cứu hiện trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học, các nhân tố ảnh hưởng tới tài nguyên thực vật và đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên thực vật tại Khu BTTN Pù Luông ..................................................... 43 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 44 2.2.1. Phương pháp luận ................................................................................. 44 2.2.2. Phương pháp kế thừa số liệu ................................................................ 44 2.2.3. Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa về thảm thực vật và thành phần loài ............................................................................................... 45 2.2.4. Phương pháp điều tra, đánh giá tác động của con người ..................... 47 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 49 v 2.2.6. Phương pháp nhân giống hữu tính đối với một số loài thực vật quý, hiếm, nguy cấp. .............................................................................................. 56 2.2.7. Phương pháp chuyên gia ...................................................................... 57 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 58 3.1. Đặc điểm thảm thực vật tại Khu BTTN Pù Luông ........................................ 58 3.1.1. Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật Pù Luông ......................................... 58 3.1.2. Chỉ số đa dạng sinh học thực vật: ........................................................ 70 3.1.3. Sự biến đổi về thành phần loài thực vật theo đai cao ........................... 73 3.1.4. Sự biến đổi thành phần loài của các kiểu thảm thực vật theo đai cao và theo hướng sườn ............................................................................................. 76 3.1.5. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của tầng cây gỗ ở các kiểu thảm thực vật . 78 3.2. Đặc điểm về Hệ thực vật tại Khu BTTN Pù Luông ...................................... 86 3.2.1. Đa dạng taxon bậc ngành ..................................................................... 86 3.2.2. Các chỉ số đa dạng của các taxon thực vật ........................................... 90 3.2.3. Đa dạng taxon bậc dưới ngành ............................................................. 92 3.2.4. Đa dạng về dạng sống của thực vật ...................................................... 97 3.2.5. Đa dạng giá trị sử dụng của các loài thực vật .................................... 100 3.2.6. Đa dạng các loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm ................................. 101 3.3. Nghiên cứu đặc điểm lâm học và nhân giống hữu tính một số loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm. ........................................................................................... 105 3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm học một số loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm. ............................................................................................................. 105 3.3.1.9. Đỉnh tùng ......................................................................................... 110 Tái sinh tự nhiên của Mun sọc từ hạt kém và bị khai thác mạnh, phạm vi phân bố của cây còn hẹp và bị tác động nhiều nên cần được bảo vệ nghiêm ngặt. .............................................................................................................. 112 3.3.2. Kết quả nghiên cứu nhân giống hữu tính một số loài thực vật quý hiếm ở Khu BTTN Pù Luông. ............................................................................... 114 3.4. Hiện trạng công tác quản lý bảo tồn, các nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên thực vật và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên thực vật tại Khu BTTN Pù Luông .................................................................................... 117 vi 3.4.1. Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên thực vật ................................ 117 3.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tài nguyên thực vật. ................................ 125 3.4.3. Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật tại Khu BTTN Pù Luông ...................................................................................................................... 134 KẾT LUẬN–TỒN TẠI– KHUYẾN NGHỊ ............................................................ 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................... 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 153 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt CBCC Cán bộ công chức CITES Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp CR Critically Endangered – Rất nguy cấp DD Data Deficient – Thiếu dữ liệu ĐDSH Đa dạng sinh học DVHC Dịch vụ Hành chính EN Endangered – Nguy cấp HTV Hệ thực vật IUCN Danh lục đỏ các loài có nguy cơ bị diệt vong của Hiệp hội Bảo vệ thiên nhiên thế giới KBT Khu bảo tồn LC Least Concern – Ít quan tâm LKTXNT-ĐV Lá kim thường xanh núi thấp- Đá vôi LRTXĐT Lá rộng thường xanh đất thấp LRTXNT- ĐBZ Lá rộng thường xanh núi thấp- Đá bazan LRTXNT-ĐP Lá rộng thường xanh núi thấp- Đá phiến LRTXNT-ĐV Lá rộng thường xanh núi thấp- Đá vôi NC Near Threatened – Sắp bị đe dọa NĐ32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ NĐCP Nghị định của Chính phủ PHST Phục hồi sinh thái PTNT Phát triển nông thôn QĐ-TTg Quyết định của Thủ tướng chính phủ viii SĐVN Sách đỏ Việt Nam TNTV Tài nguyên thực vật UBND Uỷ ban nhân dân UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc VQG Vườn quốc gia VU Vulnerable- Sẽ nguy cấp WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên ix TT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Phân loại giá trị sử dụng của các loài thực vật ......................................... 53 Bảng 3.1. Các kiểu thảm thực vật rừng khu BTTN Pù Luông ................................. 59 Bảng 3.2. Cấu trúc mật độ và tổ thành tầng cây gỗ của kiểu Rừng mưa nhiệt đới lá rộng thường xanh trên núi đất thấp (LRTXĐT) ........................................................ 61 Bảng 3.3. Cấu trúc mật độ và tổ thành tầng cây gỗ của kiểu Rừng mưa nhiệt đới lá rộng thường xanh núi đất thấp đá phiến (LRTXNT-ĐP) .......................................... 63 Bảng 3.5. Cấu trúc mật độ và tổ thành tầng cây gỗ của kiểu rừng mưa á nhiệt đới lá Kim thường xanh trên núi đá vôi (LKTXNT-ĐV) ................................................... 67 Bảng 3.6. Cấu trúc mật độ và tổ thành tầng cây gỗ kiểu Rừng mưa á nhiệt đới lá rộng thường xanh trên núi đá bazan (LRTXNT-ĐBZ) ............................................. 69 Bảng 3.7. Chỉ số đa dạng Rẽnyi ở các kiểu thảm thực vật rừng ............................... 70 Bảng 3.8. Chỉ số tương đồng (SI) tầng cây gỗ .......................................................... 73 Bảng 3.9. Sự phân hóa số loài theo độ cao ............................................................... 74 Bảng 3.10. Chỉ số đa dạng sinh học theo đai cao ...................................................... 74 Bảng 3.11. Chỉ số tương đồng giữa các đai độ cao ................................................... 75 Bảng 3.12. Chỉ số đa dạng sinh học theo hướng phơi ... a, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 3+4), tr. 244-54. 2. Cao Văn Cường, Hoàng Văn Sâm (2017), Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài thực vật Ngành hạt trần (Gymnospermae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 1), tr. 108-114. 3. Cao Văn Cường, Hoàng Văn Sâm (2018), Đa dạng thảm thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 1). tr. 111-117. 4. Cao Văn Cường, Hoàng Văn Sâm, Trần Hữu Viên (2018), Chỉ số đa dạng sinh học thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 8). Tr. 112-116. 5. Cao Văn Cường, Trần Hữu Viên, Hoàng Văn Sâm, (2018), Nhân tố ảnh hưởng và giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (số 11). tr. 120-126. 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Averyanov L., et al. (2005), Giá trị của Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông trong việc bảo tồn tính đa dạng thực vật, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 2. Ban quản lý khu BTTN Pù Luông (2013), Quy hoạch và bảo tồn phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đến năm 2020, Thanh Hóa. 3. Ban quản lý khu BTTN Pù Luông (2013), Báo cáo Kết quả dự án Điều tra lập danh lục động thực vật Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa. 4. Ban quản lý khu BTTN Pù Luông (2014), Báo cáo tổng kết dự án Điều tra đánh giá thực trạng và xây dựng chương trình giám sát đối với một số loài động thực vật nguy cấp, quý hiếm: Voọc Xám, Sơn dương, Lan hài và Lan kim tuyến đá vôi tại Khu BTTN Pù Luông 5. Ban quản lý khu BTTN Pù Luông (2015), Báo cáo tổng kết dự án Điều tra cơ bản về các nhóm thực vật quý hiếm: Tuế, Hạt trần, Mun. 6. Ban quản lý Khu BTTN Pù Luông, Báo cáo tổng kết công tác bảo tồn thiên nhiên năm 2013, 2014, 2015. 7. Ban quản lý khu BTTN Pù Luông (2013), Dự án điều tra lập danh lục động thực vật rừng, 2012. Viện sinh thái rừng và bảo vệ công trình, Hà Nội. 8. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 9. Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, tập 1: Họ Na- Annonaceae, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 10. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và nnk., 1999-2003, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005), Danh lục các loài Thực vật Việt Nam (Tập III). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 154 12. Trịnh Ngọc Bon, Phạm Quang Tuyến, Nguyễn Đức Tưng (2014), Đa dạng thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, tháng 4/2014, tr. 3524 - 3533 13. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II - thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 14. Bộ TN &MT (2009), Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học, Hà Nội. 15. Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 16. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 17. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao) Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 18. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số: 32/2006/ NĐ-CP, ngày 30/3/2006 của Thủ tướng chính phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm. Hà Nội. 19. Trần Văn Con (2008), Hướng tới một nền lâm nghiệp bền vững, đa chức năng - nhìn về tương lai từ quan điểm sinh học, Nxb Lao động - xã hội. 20. Nguyễn Danh (2015), Báo cáo Khoa học“Nghiên cứu tác động của các hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư vùng đệm đến tài nguyên rừng Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Liên Hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Gia Lai. 21. Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đôn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (5), tr. 696 – 698. 22. Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2012), Điều tra Đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, tạp chí thông tin khoa học, 8(3A), Vinh. 155 23. Elliott S., David Blakesley, Maxwell J. F., Susan Doust và Sutthathorn Suwannaratana (2006), Trồng rừng như thế nào: những nguyên lý và thực hành phục hồi rừng nhiệt đới, Nxb Lao Động. 24. Trần Ngọc Hải (2012), Du sam đá vôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 25. Đinh Thị Hoa, Hoàng Văn Sâm (2016), Đặc điểm hệ thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp, 2/2016 (16), Trang 66-71. 26. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, 3 tập, TP HCM. 27. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP.HCM. 28. Lê Quốc Huy (2005), "Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học thực vật", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (3+4), tr. 117 - 121. 29. Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Dương Đức Huyến, Trần Thế Bách, Đỗ Thị Xuyến, Trần Thị Phương Anh (2011), “Những loài thực vật có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt Nam và biện pháp bảo tồn”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 661 - 667. 30. Ngô Kim Khôi (2002), Các chỉ số đánh giá đa dạng sinh học loài cây rừng, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (2), tr. 156-157. 31. Trần Thế Liên (2002), Thực trạng hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ và biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (4), tr. 332-333. 32. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 33. Phan Thanh Lâm, Nguyễn Thị Thoa, Hoàng Văn Sâm. 2017. “Nghiên cứu định lượng một số chỉ số đa dạng sinh học thực vật tại rừng 156 quốc gia Yên Tử, Quảng Ninh”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 3+4. Trang 255-259. 34. Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng bảng phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam, Tạp chí Sinh học (12), tr. 27 -29. 35. Phan Kế Lộc (1986), Một số dẫn liệu về cấu trúc hệ thống của hệ thực vật Cúc Phương, Tạp chí Sinh học, số 6. 36. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 37. Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1996), Đề xuất phân loại thảm thực vật theo chức năng phòng hộ, Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, tr. 260-264. 38. Nguyễn Đức Tố Lưu, Nguyễn Việt Anh, Schmidt L. & Nguyễn Xuân Liệu (2004), Đặc điểm vật hậu và hạt giống cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 39. Nguyễn Đức Tố Lưu, Bùi Văn Thức, Phan Văn Thăng (2012), Đánh giá hiện trạng bảo tồn và nghiên cứu nhân giống Thông pà cò- Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang tại khu bảo tồn Hang Kia-Pà Cò, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 2 (8), tr.106- 110. 40. Trần Đình Lý và cộng sự (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 41. Morodov G. F. (1904), Về các kiểu rừng trồng và giá trị của nó trong lâm sinh, Tạp chí Lâm nghiệp, số 1, Tiếng Nga. 42. Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Trần Ngọc Hải, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Nhật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã (2003), Sổ tay điều tra, giám sát đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 43. Phạm Nhật (2002), Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học- Dành cho học viên cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 157 44. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002), Kết quả về nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ ở Lâm Đồng, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT (6), tr. 530-531. 45. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam. Nxb Khoa và Kỹ Thuật, Hà Nội. 46. Trần Duy Rương (2001), Phương pháp vạch tuyến điều tra tác động của con người lên hệ động thực vật và ước lượng khoảng cách điều tra ở Vườn quốc gia Bến En, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (2), tr. 29-30. 47. Hoàng Văn Sâm, Trần Đức Dũng, 2013, Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài ngành thực vật trần (Gymnosperm) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp Số 1. 40-47. Hà Nội. 48. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Trọng Quyền, 2013, Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn các loài thực vật Hạt trần rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 5. 88- 93. Hà Nội. 49. Nguyễn Văn Sinh (2009), Một số dẫn liệu về đặc điểm sinh thái, phân bố và bảo tồn loài Sa mu dầu tại Vườn Quốc gia Pù Mát, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 746-751. 50. Nguyễn Huy Sơn, Hoàng Chương (2002), Đặc điểm vật hậu và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Thông nước, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT (8), tr. 729-730. 51. Patrotski I.K. (1925), Nguyên tắc xã hợp của lớp phủ thực vật trên trái đất, Tạp chí của hội thực vật học Nga, Tập 10, số 1-2. Tiếng Nga. 52. Ramenski L. G. (1938), Lời nói đầu trong hệ thống nghiên cứu đất - địa thực vật ngoại đồng, Mascova (tiếng Nga). 53. Sennhicốp A. P. (1964), Lời nói đầu trong địa thực vật, Lênin-grat, Nxb Đại học tổng hợp Lêningrat, tiếng Nga. 158 54. Sotrava V. B. (1972), Phân loại thảm thực vật một hệ thống luôn biến động, Bản đồ địa thực vật, Tập 2, tiếng Nga. 55. Sukhatrép V. N. (1928), Quần xã thực vật (Lời nói đầu trong thực vật quần lạc học), tái bản lần 4, Mascơva. (Tiếng Nga). 56. Lê Đồng Tấn (2002), Thảm thực vật vùng núi cao xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (10), tr. 941-945. 57. Đậu Bá Thìn (2013), Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, Luận án Tiến sỹ lâm nghiệp. 58. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 59. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 60. Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật thuộc hệ sinh thái khô hạn trên núi đá vôi Việt nam, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 280-284. 61. Nguyễn Thị Thoa (2013), “Phân tích một số chỉ số đa dạng sinh học loài cây gỗ của thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng,tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4/2013), tr. 2961-2967. 62. Phạm Thị Kim Thoa (2012), “Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (3), tr. 2301-2309. 63. Nguyễn Bá Thụ (2002), “Tính đa dạng thực vật ở Vườn quốc gia Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr. 73– 86, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 159 64. Nguyễn Quốc Trị (2006), Những nghiên cứu mới về hệ thực vật ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (7), tr. 90 - 92. 65. Chu Mạnh Trinh (2012), “Xây dựng Mô hình Đồng quản lý tài nguyên môi trường tại Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam”- Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Đại học Quốc gia TPHCM, Luận án tiến sĩ). 66. Thái Văn Trừng (1978), Thảm Thực vật rừng Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội. 67. Thái văn Trừng (2000), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 68. Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở VQG Ba Vì, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 69. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 70. Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 71. Đặng Quốc Vũ (2016) “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa", Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp. Tài liệu tiếng nước ngoài Tiếng Anh 72. Breugel M. V. (2007), Dynamics of secondary forests, PhD thesis, Wageningen University, Wageningen, Netherland. 73. Dunn S. T. & Tutcher W. J. (1912), Flora of Kwangtung and Hong Kong (China), Kew Bulletin of Miscellaneous Information, Additional Series, 10: 1-370, HMSO, London. 74. Ellenberg H. and Mueller- Dombois D. A. (1967), Key to Raunkiaer plant life forms with revised subdivision, Berichte des 160 geobotanischen institutes der eidg, Techn, Hochschule Stieftung Riibel, 37. 75. Food and Agriculture Organization of the United Nations (1997), State of the World’s Forests 1997, FAO, Rome, 200 pp. 76. Food and Agriculture Organization of the United Nations (2001), State of the World’s Forests 2001, FAO, Rome, 200 pp. 77. Huang Tseng-chieng (1994-2003), Flora of Taiwan, second edition, vols. 1-6, Taipei: Editorial Committee of the Flora of Taiwan. 78. IUCN (2011), Red List of Threatened Species, World Conservation Press. 79. McNeely J. A. et al. (1990), Conserving the World’s Biological Diversity, IUCN, World Resources Institute, Conservation International, WWF US, and the World Bank, Gland, Switzerland and Washington D. C. 80. Myers N. (1980), Conversion of tropical moist forests, National Research Council, Washington D. C. 81. Oilwatch and World Rainforest Movement (2004), Protected Areas - Protected Against Whom?, Web page of the World Rainforest Movement, Uruguay. 82. Maxwell J. F. and Elliott S. (2001), Vegetation and vascular flora of Doi Sutep-Pui Nation-al Park, Chiang Mai Province, Thai Land, Thai Studies in Biodiversity 5, Biodiversity Research and Training Programme, Bangkok, 205 pp. 83. Raunkiaer C. (1934), The life forms of plants and statistical plant geography, Clarendon Press, Oxford, U.K. 84. Rastogi and Ajaya (1999), Methods in applied Ethnobotany: lesson from the field, Kathmandu, Nepal: International Center for Integrated Mountain Development (ICIMOD). 85. Richard P.W ( 1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London. 161 86. Hoang S. V, Baas P., Keßler P. J. A., Slik J. W. F., Ter Steege H. and Raes N. (2011), Human and environmental influences on plant diversity and composition in Ben En National Park, Vietnam, Journal of Tropical Forest Science 23 (3), pp. 328-337. 87. Shannon C. E. and Wiener W. (1963), The mathematical theory of communities, Illinois: Urbana University, Illinois Press. 88. Simpson E. H. (1949), Measurment of diversity, London: Nature 163:688 89. UNESCO (1973), International classfication and mapping of vegetation, Paris, France. 90. Whittaker R. H. (1953), Aconsideration of the climax theory, the Clemax as a population and pattern, Ecological monographs, Vol. 23, N0. 1
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_quan_ly_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_thuc_vat.pdf