Luận án Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ NT - Probnp huyết thanh và mối liên quan với hội chứng cung lượng tim thấp sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành

Phẫu thuật tim mở với tuần hoàn ngoài cơ thể được thực hiện đầu tiên

vào năm 1953 tại Mỹ. Từ đó đến nay, phẫu thuật tim mởngày càng phát triển,

cơ bản đáp ứng được nhu cầu phẫu thuật (PT) của những bệnh nhân có bệnh

lý tim mạch. Trong PT tim mở, phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành được thực

hiện muộn hơn, nhưng là loại PT có số bệnh nhân (BN) đứng hàng đầu tại các

trung tâm mổ tim trên thế giới. Hàng năm có khoảng hơn 120.000 trường hợp

PT bắc cầu nối chủ vành được thực hiện tại Pháp và trên 500.000 trường hợp

được thực hiện tại Mỹ [137].

SauPT bắc cầu nối chủ vành dưới tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) có

kẹp động mạch chủ, ở giai đoạn sớm thường xảy ra các biến chứng tim mạch

đặc biệt là tình trạng giảm cung lượng tim. Hội chứng cung lượng tim thấp là

tình trạng lâm sàng gây ra bởi sự giảm tưới máu hệ thống thoáng qua do rối

loạn chức năng tim, kết quả là gây mất cân bằng giữa cung và cầu oxy ở mức

tế bào dẫn đến toan chuyển hóa.Hội chứng cung lượng tim thấp thường gặp ở

BN cao tuổi, có giảm chức năng tâm thu và tâm trương thất trái, thời gian kẹp

động mạch chủ hoặc thời gian THNCT kéo dài, phẫu thuật lại, phẫu thuật kết

hợp thay van và phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành[16]

pdf 181 trang dienloan 9760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ NT - Probnp huyết thanh và mối liên quan với hội chứng cung lượng tim thấp sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ NT - Probnp huyết thanh và mối liên quan với hội chứng cung lượng tim thấp sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành

Luận án Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ NT - Probnp huyết thanh và mối liên quan với hội chứng cung lượng tim thấp sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
================ 
BÙI ĐỨC THÀNH 
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ 
NT-proBNP HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI 
HỘI CHỨNG CUNG LƯỢNG TIM THẤP SAU PHẪU 
THUẬT BẮC CẦU NỐI CHỦ VÀNH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
================ 
BÙI ĐỨC THÀNH 
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ 
NT-proBNP HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI 
HỘI CHỨNG CUNG LƯỢNG TIM THẤP SAU PHẪU 
THUẬT BẮC CẦU NỐI CHỦ VÀNH 
Chuyên ngành: Gây mê hồi sức 
Mã số: 62.72.01.22 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS.Nguyễn Hồng Sơn 
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Qúy 
HÀ NỘI – 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa công bố trong bất kỳ một công 
trình nào khác. 
Nghiên cứu sinh 
Bùi Đức Thành 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận 
được sự hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các cơ quan, 
tổ chức và các cá nhân. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được 
bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất. 
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến 
PGS.Ts. Nguyễn Hồng Sơn; PGS.Ts. Nguyễn Thị Qúy hai người Thầy đã 
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, Phòng Sau 
Đại học, Bộ môn Gây mê Hồi sức Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 
108 đã giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình 
nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và những người 
thân đã luôn bên cạnh động viên, hỗ trợ và giúp đỡ tôi, là động lực và truyền 
nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận án này. 
Nghiên cứu sinh 
Bùi Đức Thành 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN 
LỜI CẢM ƠN 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
DANH MỤC CÁC HÌNH – SƠ ĐỒ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................ 4 
1.1. Phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành với tuần hoàn ngoài cơ thể ............. 4 
1.1.1. Lịch sử phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành......................................................... 4 
1.1.2. Tuần hoàn ngoài cơ thể và các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng tim ở giai 
đoạn sớm sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành......................................................... 5 
1.1.2.1. Khái niệm về giai đoạn sớm sau phẫu thuật tim ..........................................5 
1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng tim ở giai đoạn sớm .........................5 
1.1.3. Biến chứng tim mạch ở giai đoạn sớm sau PT bắc cầu nối chủ vành ............ 6 
1.1.3.1. Rối loạn về huyết áp ......................................................................................6 
1.1.3.2. Rối loạn nhịp tim ...........................................................................................6 
1.1.3.3. Hội chứng cung lượng tim thấp ....................................................................7 
1.1.3.4. Suy thất phải và tăng áp động mạch phổi .....................................................7 
1.1.3.5. Rối loạn chức năng tâm trương ....................................................................7 
1.1.3.6. Sốc rối loạn phân bố ......................................................................................8 
1.1.3.7. Thiếu máu cơ tim và nhồi máu cơ tim ..........................................................8 
1.2. Hội chứng cung lượng tim thấp do suy tim sau phẫu thuật ................ 8 
1.2.1. Cung lượng tim và chỉ số tim ........................................................................... 8 
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim...................................................... 9 
1.2.2.1. Tiền gánh .......................................................................................................9 
1.2.2.2. Hậu gánh ......................................................................................................10 
1.2.2.3. Sức co cơ tim ...............................................................................................10 
1.2.2.4. Tần số tim ....................................................................................................11 
1.2.3. Hội chứng giảm cung lượng tim do suy tim.................................................. 11 
1.2.4. Nguyên nhân gây giảm cung lượng tim ........................................................ 12 
1.2.5. Các phương pháp chính theo dõi huyết động trong gây mê hồi sức phẫu 
thuật tim .................................................................................................................... 14 
1.2.5.1. Phương pháp đo huyết áp động mạch xâm lấn ..........................................14 
1.2.5.2. Catheter Swan-Ganz ...................................................................................14 
1.2.5.3. Siêu âm tim ..................................................................................................14 
1.2.5.4. Các phương pháp đo lưu lượng tim liên tục và thể tích nhát bóp..............15 
1.2.6. Điều trị hội chứng cung lượng tim thấp do suy tim cấp [104], [105], [136].19 
1.2.7. Chỉ số thuốc cường tim vận mạch VIS (Vasoactive Inotropic Score) ......... 21 
1.3. N-Terminal pro-B-type natriuretic peptide (NT-proBNP) ............... 23 
1.3.1. Lịch sử phát hiện các natriuretic-peptide ....................................................... 23 
1.3.2. Cấu trúc phân tử và sự tạo thành NT-proBNP .............................................. 23 
1.3.3. Nồng độ NT-proBNP trong máu ................................................................... 24 
1.3.4. Sự thanh thải của NT-proBNP ....................................................................... 24 
1.3.5. Các yếu tố làm tăng NT-proBNP .................................................................. 26 
1.3.6. So sánh BNP và NT-proBNP ........................................................................ 27 
1.3.7. Định lượng nồng độ NT-proBNP huyết thanh [156] .................................... 27 
1.3.8. Mối liên quan giữa NT-proBNP và hội chứng cung lượng tim thấp ........... 29 
1.4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ........................... 30 
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới .......................................................................... 30 
1.4.1.1. Sử dụng NT-proBNP trong suy tim............................................................30 
1.4.1.2. Sử dụng NT-proBNP trong theo dõi, đánh giá chức năng tim sau phẫu 
thuật tim mở ..............................................................................................................32 
1.4.1.3. Sử dụng NT-proBNP trong theo dõi, đánh giá chức năng tim sau phẫu 
thuật bắc cầu nối chủ vành .......................................................................................34 
1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ......................................................................... 35 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 36 
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 36 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ....................................................................................... 36 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: ........................................................................................ 36 
2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu: .............................................................. 36 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 36 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 36 
2.2.2. Nội dung và các tiêu chí đánh giá .................................................................. 37 
2.2.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu..................................................................37 
2.2.2.2. Nội dung và các tiêu chí đánh giá cho mục tiêu 1: Biến đổi nồng độ NT-
proBNP ....................................................................................................................38 
2.2.2.3. Nội dung và các tiêu chí đánh giá cho mục tiêu 2: Mối liên quan của NT-
proBNP huyết thanh với HCCLTT sau mổ .......................................................38 
2.2.3. Các phương tiện nghiên cứu chính ................................................................ 40 
2.2.4. Các bước tiến hành ......................................................................................... 41 
2.2.4.1. Chuẩn bị trước mổ: Các bệnh nhân nghiên cứu đều được thực hiện ........41 
2.2.4.2. Giai đoạn trong mổ ......................................................................................42 
2.2.4.3. Giai đoạn sau mổ về khoa hồi sức tích cực ................................................44 
2.2.5. Các định nghĩa, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu .................................. 48 
2.2.5.1. Định nghĩa ...................................................................................................48 
2.2.5.2. Các tiêu chuẩn áp dụng ...............................................................................48 
2.3. Xử lý và phân tích số liệu .................................................................... 53 
2.4. Đạo đức nghiên cứu:............................................................................ 55 
2.5. Sơ đồ nghiên cứu: ................................................................................ 56 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 57 
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .......................................................... 57 
3.1.1. Tuổi giới ......................................................................................................... 57 
3.1.2. Bệnh nền ......................................................................................................... 57 
3.2. Khảo sát sự biến đổi nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnhnhân 
phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành. .............................................................. 62 
3.2.1. Thay đổi nồng độ NT-proBNP trước phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành....... 62 
3.2.2. Biến đổi nồng độ NT-proBNP sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành........... 66 
3.3. Mối liên quan của NT-proBNP huyết thanh với hội chứng cung 
lượng tim thấp sau mổ bắc cầu nối chủ vành. .......................................... 74 
3.3.1. Mối liên quan của NT-proBNP với khả năng dự đoán hội chứng cung lượng 
tim thấp ..................................................................................................................... 74 
3.3.2. Mối liên quan của NT-ProBNP với khả năng tiên lượng hội chứng cung 
lượng tim thấp sau mổ theo chỉ số EuroSCORE ..................................................... 78 
3.3.3. Mối liên quan giữa NT-ProBNP huyết thanh với chỉ số cường tim vận mạch 
sau mổ (VIS) ............................................................................................................. 86 
3.3.3.1. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết thanh với giá trị VIS tại các 
thời điểm sau mổ ......................................................................................................86 
3.3.3.2. Khả năng dự đoán hội chứng cung lượng tim thấp của NT-proBNP huyết 
thanh theo giá trị VIS tại các thời điểm sau mổ ......................................................91 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 93 
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................ 93 
4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới .................................................................................... 93 
4.1.2. Đặc điểm về tiền sử bệnh của các đối tượng nghiên cứu.............................. 94 
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .............................................. 96 
4.1.4. Đặc điểm về chỉ số sinh trắc của đối tượng nghiên cứu ............................... 97 
4.1.5. Đặc điểm suy tim trước phẫu thuật và phân chia giai đoạn A, B, C, D theo 
ACC/AHA ................................................................................................................ 98 
4.1.6. Đặc điểm phân độ suy tim theo NYHA trong nhóm suy tim. ...................... 98 
4.1.7. Đặc điểm hẹp động mạch vành của đối tượng nghiên cứu ........................... 99 
4.1.8. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo thang điểm EuroSCORE ............ 99 
4.1.9. Đặc điểm phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu .......................................... 100 
4.2. Khảo sát sự biến đổi nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân 
phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành. ............................................................ 101 
4.2.1. Thay đổi nồng độ NT-proBNP theo nhóm tuổi trước phẫu thuật .............. 101 
4.2.2. Thay đổi nồng độ NT-proBNP trước phẫu thuật theo phân độ NYHA và 
giai đoạn suy tim ACC/AHA ................................................................................. 102 
4.2.3. Thay đổi nồng độ NT-proBNP theo chỉ số EuroSCORE trước phẫu thuật104 
4.2.4. Thay đổi nồng độ NT-proBNP tại các thời điểm sau phẫu thuật ............... 104 
4.2.5. Thay đổi nồng độ NT-proBNP theo huyết áp sau phẫu thuật .................... 106 
4.2.6. Thay đổi nồng độ NT-proBNP theo áp lực tĩnh mạch trung tâm sau phẫu 
thuật ......................................................................................................................... 107 
4.2.7. Thay đổi nồng độ NT-proBNP theo phân suất tống máu EF tại các thời 
điểm trước và sau phẫu thuật ................................................................................. 108 
4.2.8. Thay đổi nồng độ NT-proBNP theo chỉ số tim (CI) và cung lượng tim (CO) 
sau phẫu thuật ......................................................................................................... 110 
4.3. Mối liên quan của NT-proBNP huyết thanh với hội chứng cung 
lượng tim thấp sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành ............................ 111 
4.3.1. Hội chứng cung lượng tim thấp các ngày sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ 
vành ......................................................................................................................... 112 
4.3.2. Vai trò của NT-proBNP huyết thanh trong chẩn đoán hội chứng cung lượng 
tim thấp sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành ....................................................... 115 
4.3.3. Mối liên quan của NT-ProBNP huyết thanh với khả năng tiên lượng 
HCCLTT sau mổ theo chỉ số EuroSCORE ........................................................... ... Nt-ProBNP 
during the dry state in patients with systolic heart failure are predictors of the 
long-term prognosis", Biomarkers. 19(4), pp. 302-13. 
149. Sayama Hafumi, et al. (1999), "Why is the concentration of 
plasma brain natriuretic peptide in elderly inpatients greater than normal?", 
Coronary artery disease. 10(7), pp. 537-540. 
150. Schachner T., et al. (2010), "Influence of preoperative serum N-
terminal pro-brain type natriuretic peptide on the postoperative outcome and 
survival rates of coronary artery bypass patients", Clinics (Sao Paulo). 65(12), 
pp. 1239-45. 
151. Schou Morten, et al. (2005), "Kidneys extract BNP and NT-
proBNP in healthy young men", Journal of Applied Physiology. 99(5), pp. 
1676-1680. 
152. Shinhiro Takeda, Kazuhiro Nakanishi, al et (2002), "Cardiac 
marker responses to coronary artery bypass graft surgery with 
cardiopulmonary bypass and aortic cross-clamping", J Cardiothoracic and 
Vascular Anesthesia. 16(4), pp. 421-425. 
153. Shore Shirah, et al. (2001), "Usefulness of corticosteroid therapy 
in decreasing epinephrine requirements in critically ill infants with congenital 
heart disease", The American Journal of Cardiology. 88, p. 519. 
154. Singh S., Taylor M. A. (2010), "Con: the FloTrac device should 
not be used to follow cardiac output in cardiac surgical patients", J 
Cardiothorac Vasc Anesth. 24(4), pp. 709-11. 
155. Smith R.C, Leung J.M, al et (1991), "Postoperative myocardial 
ischemia in patients undergoing coronary artery bypass graft surgery", 
Anesthesiology. 74, pp. 464-473. 
156. Sokoll LJ, et al. (2004), "Multicenter analytical performance 
evaluation of the Elecsys ProBNP assay", Clin Chem Lab Med. 42, pp. 965-
972. 
157. Steen PA, et al. (1978), "Efficacy of dopamine, dobutamine and 
epinephrine during emergence from cardiopulmonary bypass in man", 
Circulation. 57(2), p. 378. 
158. Steiner J., Guglin M. (2008), "BNP or NTproBNP? A clinician's 
perspective", Int J Cardiol. 129(1), pp. 5-14. 
159. Stevens LM, et al. (2005), "Influence of diabetes and bilateral 
internal thoracic artery grafts on long-term outcome for multivessel coronary 
artery bypass grafting", European journal of cardio-thoracic surgery. 27(2), 
pp. 281-288. 
160. Sudoh Tetsuji, et al. (1988), "A new natriuretic peptide in porcine 
brain", Nature. 332(6159), p. 78. 
161. Suga SI, et al. (1992), "Receptor selectivity of natriuretic peptide 
family, atrial natriuretic peptide, brain natriuretic peptide, and C-type 
natriuretic peptide", Endocrinology. 130(1), pp. 229-239. 
162. Székely A Breuer T, Merkely B (2012), "Relationship between 
natriuretic peptides and hemodynamic parameters following heart surgery in 
infancy", Perioperative considerations in cardiac surgery, pp. 326-338. 
163. Tamura Naohisa, et al. (1996), "Two cardiac natriuretic peptide 
genes (atrial natriuretic peptide and brain natriuretic peptide) are organized in 
tandem in the mouse and human genomes", Journal of molecular and cellular 
cardiology. 28(8), pp. 1811-1815. 
164. Taneja Ravi, et al. (2013), "Effect of Cardiopulmonary Bypass on 
Thrombin Generation and Protein C Pathway", Journal of Cardiothoracic and 
Vascular Anesthesia. 27(1), pp. 35-40. 
165. Thygesen Kristian, et al. (2007), "Universal definition of 
myocardial infarction: Kristian Thygesen, Joseph S. Alpert and Harvey D. 
White on behalf of the Joint ESC/ACCF/AHA/WHF Task Force for the 
Redefinition of Myocardial Infarction", European Heart Journal. 28(20), pp. 
2525-2538. 
166. Tinker JH, et al. (1976), "Dobutamine for inotropic support during 
emergence from cardiopulmonary bypass", Anesthesiology. 44(4), p. 281. 
167. Trehan Naresh, Malhotra Rajneesh (2007), "Developments in 
Total Arterial Myocardial Revascularisation". 
168. Tsapenko M. V., et al. (2008), "Arterial pulmonary hypertension 
in noncardiac intensive care unit", Vasc Health Risk Manag. 4(5), pp. 1043-
1060. 
169. Tung Roderick H, et al. (2006), "Amino-terminal pro-brain 
natriuretic peptide for the diagnosis of acute heart failure in patients with 
previous obstructive airway disease", Annals of emergency medicine. 48(1), 
pp. 66-74. 
170. van Kimmenade R. R., et al. (2009), "Renal clearance of B-type 
natriuretic peptide and amino terminal pro-B-type natriuretic peptide a 
mechanistic study in hypertensive subjects", J Am Coll Cardiol. 53(10), pp. 
884-90. 
171. Van Son JAM, et al. (2006), "Histology and comparison of arterial 
grafts used for coronary surgery", Arterial Grafting for Coronary Artery 
Bypass Surgery, Springer, pp. 3-16. 
172. Vanky FP, Hakanson E, Svedjeholm R (2007), "Long-term 
consequences of postoperative heart failure after surgery for aortic stenosis 
compared with coronary surgery", Ann Thorac Surg. 83, pp. 2036-43. 
173. Walther Thomas, et al. (2004), "Relation of ANP and BNP to their 
Nterminal fragments in fetal circulation: evidence for enhanced neutral 
endopeptidase activity and resistance of BNP to neutral endopeptidase in the 
fetus", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology. 111(5), 
pp. 452-455. 
174. Weber M., et al. (2008), "N-terminal B-type natriuretic peptide 
assessment provides incremental prognostic information in patients with acute 
coronary syndromes and normal troponin T values upon admission", J Am 
Coll Cardiol. 51(12), pp. 1188-95. 
175. Wernovsky G., et al. (1995), "Postoperative course and 
hemodynamic profile after the arterial switch operation in neonates and 
infants. A comparison of low-flow cardiopulmonary bypass and circulatory 
arrest", Circulation. 92(8), pp. 2226-35. 
176. Wessel D. L. (2001), "Managing low cardiac output syndrome 
after congenital heart surgery", Crit Care Med. 29(10 Suppl), pp. S220-30. 
177. Wu A. H., Smith A. (2004), "Biological variation of the natriuretic 
peptides and their role in monitoring patients with heart failure", Eur J Heart 
Fail. 6(3), pp. 355-8. 
178. Zimmermann Andreas, et al. (2008), "The accuracy of the 
Vigileo/FloTrac continuous cardiac output monitor", Journal of 
cardiothoracic and vascular anesthesia. 22(3), pp. 388-393. 
179. Zimmermann Andreas, et al. (2008), "The accuracy of the 
Vigileo/FloTrac continuous cardiac output monitor", Journal of 
cardiothoracic and vascular anesthesia. 22(3), pp. 388-393. 
PHỤ LỤC: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Stt:. SốBA:.. 
A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 
1. Họvà tên:.. 
2. Tuổi: 
3. Giới: 1.Nam [ ] 2. Nữ [ ] 
4. Chiềucao:(m) 
5. Cân nặng:(kg) 
6. BMI: 
7. Địa chỉ:.. 
8. Ngày vào viện:.././.. 9. Ngày phẫu thuật:../../.. 
10. Ngày nằm ICU://12. Ngày ra ICU:// 
13. Chế độ: 1. BHYT [ ] 2. Dịch vụ [ ] 3. Khác [ ] 
14. Chẩnđoán:. 
B. TIỀN SỬ 
1. Cao HA [ ] 2. Tiểu đường [ ] 3. NMCT [ ] 
4. TMCTCB [ ] 5. Đau ngực [ ] 6. Suy thận [ ] 
7. COPD [ ] 8. Suy tim [ ] 9. Bệnh van tim [ ] 
10. RLCP Lipid [ ] 11. RL nhịp tim [ ] 
C. KHÁM BỆNH 
1. Chiều cao:m 
2. Cân nặng:..kg 
3. BMI: 
4. Gày sút cân (>4,5kg/5N) 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
5. Khó thở khi gắng sức 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
6. Khó thở về đêm 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
7. Ho về đêm 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
8. Giãn TM cảnh 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
9. Gan to 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
10. Phảnhồi Gan TM cổ 1. (+) [ ] 2. (-) [ ] 
11. Phù chi 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
12. T3, ngựa phi 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
13. CVP 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
14. Ran ẩm 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
15. Ran nổ 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
16. TDMP 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
17. Nhịptim: ck/phút 17a.1.Nhanh [ ] 2. Bìnhthường [ ] 
18. ĐộNYHA:.. 18a. ACC/AHA:.. 
19. HATT:.mmHg 20. HATTr:....mmHg 
21. ECG: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
21a. Nhịp: 1. Nhịpxoang [ ] 2. Loạnnhịp [ ] 
21b. Trục: 1. Trục T [ ] 2. Trục P [ ] 3. TG [ ] 
22. XQuang: 1. T/N >1/2 [ ] 2.T/N≤ 1/2 [ ] (bìnhthường) 
23. CI (l/phút/m2):.. (<2.4:giảm) 24. CO (l/phút):.(<4:giảm) 
25. EF(%):..(≤55%:giảm) 26. PAPs (mmHg):.(>30:tăng) 
27. SVI (ml/m2/lần):.(SVI≤32:giảm) 
28. Buồngtimdãn: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
29. Thànhtimdày: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
30.RLVậnđộngvùng: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
31. NT-ProBNP:..(ρg/ml) 
32. EURO SCORE:điểm 
THÔNG TIM 
32. CM [ ]1a. Mức độ:..% 1b. Vị trí:1. Gần [ ] 2.Giữa [ ]3. Xa [ ] 
33. IVA[ ] 2a. Mức độ:..% 2b. Vị trí:1. Gần [ ] 2.Giữa [ ] 3.Xa [ ] 
34. CX [ ] 3a. Mức độ:..% 3b. Vị trí:1. Gần [ ] 2.Giữa [ ] 3.Xa [ ] 
35. CD [ ] 4a. Mức độ:..% 4b. Vị trí:1. Gần [ ] 2.Giữa [ ] 3.Xa [ ] 
D. QUÁ TRÌNH PHẪU THUẬT: 
1. Loại hình mổ: 1. Mổ cấp cứu [ ] 2. Mổ theo CT [ ] 
2. Thời gian mổ: phút 2a. Quy đổi giờ: Giờ 
3. ThờigianTHNCT: phút 2a. Quy đổi giờ: Giờ 
4. Thờigiankẹp ĐMC:  phút 2a. Quy đổi giờ: Giờ 
5. SốCầunốiMạchvành:.. cầu nối 
6. Tổng thời gian nằm hồi tỉnh: phút 6a. Quy đổi giờ: Giờ 
E. QUÁ TRÌNH SAU MỔ: 
1. Tổng thời gian nằmICU:.. ngày 
2. Tổng thời gian rút NKQ:. Ngày 
3. Số lần đặt NKQ:.. lần 
4. Khoảng cách đặt NKQ giữa cáclần: 4a.Lần 12:. ngày 
 4b. Lần 23:ngày 4c. Lần 23: ngày 
5. Inotrope: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
6. Noradrenalin:12a. Liều TBmcg/kg/giờ 6b. Time sửdụng:...giờ 
7. Dobutamine:13a.Liều TBmcg/kg/giờ 7 b. Time sửdụng:...giờ 
8. Dopamine:14a.Liều TBmcg/kg/giờ 8b. Time sửdụng:...giờ 
9. Adrenalin:15a.Liều TBmcg/kg/giờ 9b. Time sửdụng:...giờ 
10. Biếnchứng: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
10a. Thần kinh: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
10b. Nhiễm trùng: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
10c. Hôhấp: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
10d. RL nhịp tim: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
10e. Hen tim: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
10f. Phù phổi cấp: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
10g. Chảymáu: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
10h. NMCT saumổ: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
10i. Sốctim: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
11. Suytimcấp: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
12. Mổlại 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
13. Can thiệp 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
13a. CCO [ ] 13b. Đặtbóng ĐXĐMC [ ] 
13c. Thờigianđặtbóng ĐXNĐMC:13d. Ngày: 
14. Tửvong: 1. Sống [ ] 2. Tửvong [ ] 
F. THEO DÕI 
1. Ngàytrướcphẫuthuật [ ] 2. Ngày1sauPT (saumổ 2h) [ ] 
3. Ngày2sauPT (8h sáng) [ ] 4.Ngày3sauPT (8h sáng) [ ] 
5. Ngày4sauPT (8h sáng) [ ] 6. Ngày5sauPT (8h sáng) [ ] 
7. Theo dõiđược:. Ngày 
8. Theo dõiđủcáctiêuchínhưtrongmụcG, H, I, J, K:. Ngày 
G. THEO DÕI NGÀY 1 – SAU MỔ 2H 
1. CVP> 12cmH2O (bìnhthường CVP=8-12)1. Có [ ] 2. Không [ ] 
2. Nhịp tim: ck/phút 2a. 1.Nhanh [ ] 2. Bìnhthường [ ] 
3. Độ NYHA:.. 4. ACC/AHA:.. 
5. HATT:.mmHg 6. HATTr:....mmHg 
7. ECG: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
7a. Nhịp: 1. Nhịpxoang [ ] 2. Loạnnhịp [ ] 
7b. Trục: 1. Trục T [ ] 2. Trục P [ ] 3. TG [ ] 
8. XQuang: 1. T/N >1/2 [ ] 2.T/N≤ 1/2 [ ] 
9. CI (l/phút/m2):.(<2.4:giảm) 10. CO (l/phút):(<4:giảm) 
11. EF(%):(≤55%:giảm) 12. PAPs (mmHg):..(>30:tăng) 
13. SVI (ml/m2/lần):(≤32:giảm) 
14. Buồngtimgiãn: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
15. Thànhtimdày 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
16. RLVậnđộngvùng: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
17. NT-ProBNP:..(ρg/ml) 
18. Suytimcấp 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
19. PaO2: 20. PaCO2: 
21. PH: .. 22. BE:.. 
23. Lactat: . 24. Dobutamin: (mcg/kg/phút) 
25. Noradrenalin: ......(mcg/kg/phút) 
26. Adrenalin: ......(mcg/kg/phút) 
27. Dẫnlưu MP+TT:1. Có[ ] 2. Không [ ] 27a. Số ml:....ml 
H. THEO DÕI NGÀY 2 
1. CVP > 12cmH2O (bìnhthường CVP=8-12)1. Có[ ] 2. Không [ ] 
2. Nhịptim: ck/phút 2a. 1.Nhanh [ ] 2. Bìnhthường [ ] 
3. ĐộNYHA:.. 4. ACC/AHA:.. 
 5. HATT:.mmHg 6. HATTr:....mmHg 
7. ECG: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
7a. Nhịp: 1. Nhịpxoang [ ] 2. Loạnnhịp [ ] 
7b. Trục: 1. Trục T [ ] 2. Trục P [ ] 3. TG [ ] 
8. XQuang: 1. T/N >1/2 [ ] 2.T/N≤ 1/2 [ ] 
9. CI (l/phút/m2):. (<2.4:giảm) 10. CO (l/phút):(<4:giảm) 
11. EF(%):(≤55%:giảm) 12. PAPs (mmHg):..(>30:tăng) 
13. SVI (ml/m2/lần):(≤32:giảm) 
14. Buồngtimgiãn: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
15. Thànhtimdày 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
16. RLVậnđộngvùng:1. Có [ ] 2. Không [ ] 
17. NT-ProBNP:..(ρg/ml) 
18. Suytimcấp1. Có [ ] 2. Không [ ] 
19. PaO2: 20. PaCO2: 
21. PH: .. 22. BE:.. 
23. Lactat: .. 
24. Dobutamin: ..(mcg/kg/phút) 
25. Noradrenalin: ......(mcg/kg/phút) 
26. Adrenalin: ......(mcg/kg/phút) 
27. Dẫnlưu MP+TT:1. Có[ ] 2. Không [ ] 27a. Số ml:....ml 
I. THEO DÕI NGÀY 3 
1. CVP > 12cmH2O (bìnhthường CVP=8-12)1. Có [ ] 2. Không [ ] 
2. Nhịptim: ck/phút 2a. 1.Nhanh [ ] 2. Bìnhthường [ ] 
3. ĐộNYHA:.. 4. ACC/AHA:.. 
5. HATT:.mmHg 6. HATTr:....mmHg 
7. ECG: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
7a. Nhịp: 1. Nhịpxoang [ ] 2. Loạnnhịp [ ] 
7b. Trục: 1. Trục T [ ] 2. Trục P [ ] 3. TG [ ] 
8. XQuang: 1. T/N >1/2 [ ] 2.T/N≤ 1/2 [ ] 
9. CI (l/phút/m2):. (<2.4:giảm) 10. CO (l/phút):(<4:giảm) 
11. EF(%):(≤55%:giảm) 12. PAPs (mmHg):..(>30:tăng) 
13. SVI (ml/m2/lần):(≤32:giảm) 
14. Buồngtimgiãn: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
15. Thànhtimdày 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
16. RLVậnđộngvùng:1. Có [ ] 2. Không [ ] 
17. NT-ProBNP:..(ρg/ml) 
18. Suytimcấp1. Có [ ] 2. Không [ ] 
19. PaO2: 20. PaCO2: 
21. PH: .. 22. BE:.. 
23. Lactat: .. 
24. Dobutamin: ..(mcg/kg/phút) 
25. Noradrenalin: ......(mcg/kg/phút) 
26. Adrenalin: ......(mcg/kg/phút) 
27. Dẫnlưu MP+TT:1. Có[ ] 2. Không [ ] 27a. Số ml:....ml 
J. THEO DÕI NGÀY 4 
1. CVP > 12cmH2O (bìnhthường CVP=8-12)1. Có[ ] 2. Không [ ] 
2. Nhịptim: ck/phút 2a. 1.Nhanh [ ] 2. Bìnhthường [ ] 
3. ĐộNYHA:.. 4. ACC/AHA:.. 
5. HATT:.mmHg 6. HATTr:....mmHg 
7. ECG: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
7a. Nhịp: 1. Nhịpxoang [ ] 2. Loạnnhịp [ ] 
7b. Trục: 1. Trục T [ ] 2. Trục P [ ] 3. TG [ ] 
8. XQuang: 1. T/N >1/2 [ ] 2.T/N≤ 1/2 [ ] 
9. CI (l/phút/m2):. (<2.4:giảm) 10. CO (l/phút):(<4:giảm) 
11. EF(%):(≤55%:giảm) 12. PAPs (mmHg):..(>30:tăng) 
13. SVI (ml/m2/lần):(≤32:giảm) 
14. Buồngtimgiãn: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
15. Thànhtimdày 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
16. RLVậnđộngvùng:1. Có [ ] 2. Không [ ] 
17. NT-ProBNP:..(ρg/ml) 
18. Suytimcấp1. Có [ ] 2. Không [ ] 
19. PaO2: 20. PaCO2: 
21. PH: .. 22. BE:.. 
23. Lactat: .. 
24. Dobutamin: ..(mcg/kg/phút) 
25. Noradrenalin: ......(mcg/kg/phút) 
26. Adrenalin: ......(mcg/kg/phút) 
27. Dẫnlưu MP+TT:1. Có[ ] 2. Không [ ] 27a. Số ml:....ml 
K. THEO DÕI NGÀY 5 
1. CVP > 12cmH2O (bìnhthường CVP=8-12)1. Có [ ] 2. Không [ ] 
2. Nhịptim: ck/phút 2a. 1.Nhanh [ ] 2. Bìnhthường [ ] 
3. ĐộNYHA:.. 4. ACC/AHA:.. 
5. HATT:.mmHg 6. HATTr:....mmHg 
7. ECG: 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
7a. Nhịp: 1. Nhịpxoang [ ] 2. Loạnnhịp [ ] 
7b. Trục: 1. Trục T [ ] 2. Trục P [ ] 3. TG [ ] 
8. XQuang: 1. T/N >1/2 [ ] 2.T/N≤ 1/2 [ ] 
9. CI (l/phút/m2):. (<2.4:giảm) 10. CO (l/phút):(<4:giảm) 
11. EF(%):(≤55%:giảm) 12. PAPs (mmHg):..(>30:tăng) 
13. SVI (ml/m2/lần):(≤32:giảm) 
14. Buồngtimgiãn:1. Có [ ] 2. Không [ ] 
15. Thànhtimdày1. Có [ ] 2. Không [ ] 
16. RLVậnđộngvùng:1. Có [ ] 2. Không [ ] 
17. NT-ProBNP:..(ρg/ml) 
18. Suytimcấp1. Có [ ] 2. Không [ ] 
19. PaO2: 20. PaCO2: 
21. PH: .. 22. BE:.. 
23. Lactat: .. 
24. Dobutamin: ..(mcg/kg/phút) 
25. Noradrenalin: ......(mcg/kg/phút) 
26. Adrenalin: ......(mcg/kg/phút) 
27. Dẫnlưu MP+TT:1. Có[ ] 2. Không [ ] 27a. Số ml:....ml 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_bien_doi_nong_do_nt_probnp_huyet_thanh.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf
  • docxTRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx