Luận án Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học phân giải xơ trong khẩu phần nuôi bò

Thức ăn thô là nguồn cung cấp năng lượng chính cho động vật nhai lại

mà một trong những thành phần chính trong thức ăn thô đó là xenlulo, chúng

là chất tạo màng sinh học phong phú nhất trên trái đất (Avellaneda và cộng sự.,

2009; Paloheimo và cộng sự ., 2010). Nhiều loại thức ăn thô nguồn gốc thực

vật như cây thức ăn, các loại phụ phẩm trồng trọt (rơm, thân cây ngô sau thu

bắp, ngọn lá mía ) và một số phụ phẩm chế biến công-nông nghiệp thường

có chất lượng thấp do khả năng tiêu hóa thấp và hạn chế cung cấp năng lượng

cho động vật, do đó khi sử dụng chúng trong khẩu phần nuôi dưỡng thì loại

thức ăn này góp phần làm bài tiết nhiều chất dinh dưỡng do có các liên kết phức

tạp hạn chế khả năng phân giải các thành phần của thành tế bào trong dạ cỏ

theo đó ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa các chất dinh dưỡng (Beauchemin và

công sự., 2004). Điều này đòi hỏi cần phải tìm phương pháp tối ưu hóa việc sử

dụng thức ăn thô trong chăn nuôi. Một trong các lựa chọn được đề cập đó là sử

dụng các enzym ngoại sinh để hỗ trợ và thúc đẩy quá trình tiêu hóa (Avellaneda

và cộng sự., 2009). Các enzym ngoại sinh được sử dụng ở động vật nhai lại có

nguồn gốc từ nấm (phần lớn là Trichoderma longibrachiatum, Aspergillus

niger và A. oryzae) và từ vi khuẩn (Bacillus spp., Penicillium funiculosum) có

hoạt tính phân giải xenlulo và hemicellulo cao, được kết hợp ở dạng lỏng hoặc

dạng bột sau đó được bổ sung vào thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, cỏ khô, thức ăn

ủ chua, thức ăn tinh, chất bổ sung hoặc premix để tăng khả năng phân giải chất

dinh dưỡng trong thành tế bào (Beauchemin và cộng sự., 2004)

pdf 171 trang dienloan 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học phân giải xơ trong khẩu phần nuôi bò", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học phân giải xơ trong khẩu phần nuôi bò

Luận án Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học phân giải xơ trong khẩu phần nuôi bò
0 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
PHẠM NGỌC THẠCH 
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC 
PHÂN GIẢI XƠ TRONG KHẨU PHẦN NUÔI BÒ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI 
MÃ SỐ : 9 62 01 05 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHẠM KIM CƯƠNG 
 2. PGS.TS. MAI VĂN SÁNH 
HÀ NỘI, 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự 
hướng dẫn của các thầy và sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong suốt thời gian 
từ năm 2013 - 2019. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và 
chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn đều có 
nguồn gốc rõ ràng. 
Tác giả của luận án 
Phạm Ngọc Thạch 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của 
các thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp. 
Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn khoa 
học: TS. Phạm Kim Cương, PGS.TS. Mai Văn Sánh và cố GS.TS. Vũ Chí 
Cương. Các thầy đã tận tâm và nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên 
môn, trao đổi phương pháp luận, ý tưởng và nội dung nghiên cứu, động viên 
nghiên cứu sinh để hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào 
tạo và Thông tin đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và tạo điều 
kiện thuận lợi để tôi hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn, TS. Chu Mạnh Thắng trưởng phòng Đào tạo 
và Thông tin và các cán bộ làm việc tại quý phòng. Đồng thời, tôi xin cảm ơn 
các cán bộ nghiên cứu tại Bộ môn Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Trung 
tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi, Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba 
Vì, Phòng chăn nuôi thú y huyện Eaka (Đắk Lắk) đã có nhiều trao đổi và 
giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành luận án. 
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cám ơn các cơ quan của tỉnh Ninh Bình 
đã tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn 
thành luận án. 
Cuối cùng, tôi xin được dành những tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc nhất 
tới toàn thể người thân trong gia đình, bạn bè thân thiết, đặc biệt là vợ và các 
con của tôi đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn 
thành bản luận án này. 
Nghiên cứu sinh 
 Phạm Ngọc Thạch 
iii 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
1. Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...................................................................... 2 
4. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 3 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 
1. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN GIÀU XƠ CHO GIA 
SÚC NHAI LẠI ........................................................................ 4 
1.1.1. Cấu trúc của thành tế bào thực vật .... 4 
1.1.2. Xenlulo .. 6 
1.1.3. Hemicellulose .... 7 
1.1.4. Lignin ..... 8 
1.2. TIÊU HÓA XƠ Ở GIA SÚC NHAI LẠI ..... 9 
1.2.1. Sơ lược chức năng của dạ cỏ .................................................................. 9 
1.2.2. Quá trình lên men trong dạ cỏ dạ cỏ ...................................................... 12 
1.2.3. Quá trình tiêu hóa thành tế bào thực vật của vi sinh vật dạ cỏ .............. 12 
1.3. CHẾ PHẨM SINH HỌC DÙNG CHO GIA SÚC NHAI LẠI ........................... 17 
1.3.1. Các chủng vi sinh vật được sử dụng làm probiotic ............................... 17 
1.3.2. Cơ chế hoạt động của probiotic ............................................................. 17 
1.3.3. Ảnh hưởng của probiotic đến khả năng sản xuất và sức khỏe của gia 
súc nhai lại ............................................................................................. 20 
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÂN 
GIẢI XƠ ............................................................................................................ 38 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm vi sinh có 
khả năng phân giải xơ trên thế giới ........................................................ 38 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm sinh học ở 
Việt Nam ................................................................................................ 43 
1.4.3. Nguồn gốc xuất xứ chế phẩm sinh học của đề tài luận án ................ 46 
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 47 
2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ........................... 47 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 47 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 47 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 48 
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 48 
iv 
Nội dung Trang 
2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học đến tốc độ và 
đặc điểm sinh khí in vitro của một số thức ăn giàu xơ làm thức ăn cho 
gia súc nhai lại ....................................................................................... 48 
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học đến khả năng 
phân giải một số thức ăn giàu xơ bằng phương pháp in sacco và thay 
đổi hệ vi sinh vật dạ cỏ ......................................................................... 48 
2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học đến khả năng 
tiêu hóa thức ăn bằng phương pháp in vivo ........................................... 48 
2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học vào khẩu phần 
cơ sở là thức ăn giàu xơ của bò lai Sind sinh trưởng đến lượng thức ăn 
thu nhận, tăng khối lượng và hiệu quả kinh tế ....................................... 48 
2.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học vào khẩu phần 
nuôi bò lai hướng sữa ¾ HF đến lượng thức ăn thu nhận, năng suất, chất 
lượng sữa và hiệu quả kinh tế ................................................................ 
49 
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 49 
2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học đến tốc độ và 
đặc điểm sinh khí in vitro của một số thức ăn giàu xơ làm thức ăn cho 
gia súc nhai lại ........................................................................................ 49 
2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học đến khả năng 
phân giải thức ăn bằng phương pháp in sacco và thay đổi hệ vi sinh vật 
dạ cỏ ....................................................................................................... 54 
2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học đến khả năng 
tiêu hóa thức ăn bằng phương pháp in vivo ........................................... 59 
2.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học vào khẩu phần 
cơ sở là thức ăn giàu xơ nuôi bò lai Sind sinh trưởng đến lượng thức ăn 
thu nhận, tăng khối lượng và hiệu quả kinh tế ....................................... 61 
2.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học vào khẩu phần 
nuôi bò lai hướng sữa ¾ HF đến lượng thức ăn thu nhận, năng suất, chất 
lượng sữa và hiệu quả kinh tế ................................................................ 
64 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 68 
3.1. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học đến tốc độ và đặc điểm 
sinh khí in vitro của một số thức ăn giàu xơ làm thức ăn cho gia súc 
nhai lại ........................................................................................................... 68 
3.1.1. Thành phần hóa học của các loại thức ăn thí nghiệm ............................ 68 
3.1.2. Tốc độ và đặc điểm sinh khí in vitro của rơm ........................................ 
3.1.3. Tốc độ và đặc điểm sinh khí in vitro của cỏ khô Pangola ..................... 
70 
73 
3.1.4. Tốc độ và đặc điểm sinh khí in vitro của cỏ voi .................................... 75 
3.1.5. Tốc độ và đặc điểm sinh khí in vitro của thân cây ngô .......................... 78 
v 
Nội dung Trang 
3.2. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học đến khả năng phân giải 
một số thức ăn giàu xơ bằng phương pháp in sacco và thay đổi hệ 
vi sinh vật dạ cỏ ........................................................................................... 
84 
3.2.1. Tỷ lệ và đặc điểm phân giải chất khô in sacco của rơm ........................ 84 
3.2.2. Tỷ lệ và đặc điểm phân giải chất khô in sacco của cỏ khô Pangola ...... 86 
3.2.3. Tỷ lệ và đặc điểm phân giải chất khô in sacco của cỏ voi .................... 88 
3.2.4. Tỷ lệ và đặc điểm phân giải chất khô in sacco của thân cây ngô ......... 90 
3.2.5. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học vào khẩu phần cơ sở đến 
tổng số vi sinh vật dạ cỏ ......................................................................... 92 
3.3. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm đến khả năng tiêu hóa xơ của thức 
ăn trong điều kiện in vivo...................................................................... 
98 
3.3.1. Thành phần hóa học của các loại thức ăn thí nghiệm ............................ 98 
3.3.2. Lượng thức ăn ăn vào và tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của các loại 
thức ăn ..................................................................................................... 100 
3.4. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học vào khẩu phần cơ sở là 
thức ăn giàu xơ nuôi bò lai sind sinh trưởng đến lượng thức ăn thu 
nhận, tăng khối lượng và hiệu quả kinh tế ......................................... 
108 
3.4.1. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm ....... 108 
3.4.2. Ảnh hưởng của khẩu phần bổ sung chế phẩm sinh học đến lượng thức 
ăn thu nhận bò thí nghiệm ....................................................................... 109 
3.4.3. Ảnh hưởng của khẩu phần bổ sung chế phẩm sinh học đến thay đổi khối 
lượng bò thí nghiệm ................................................................................ 111 
3.4.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn ........................................................................ 113 
3.4.5. Sơ bộ tính toán hiệu quả nuôi dưỡng bò thí nghiệm .............................. 114 
3.5. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học vào khẩu phần nuôi bò 
lai hướng sữa ¾HF đến lượng tă thu nhận năng suất, chất lượng 
sữa và hiệu quả kinh tế ......................................................................... 118 
3.5.1. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm ....... 118 
3.5.1. Ảnh hưởng của khẩu phần bổ sung chế phẩm sinh học đến lượng thức 
ăn thu nhận của bò thí nghiệm ................................................................ 120 
3.5.2. Ảnh hưởng của khẩu phần bổ sung chế phẩm sinh học đến thay đổi 
khối lượng .............................................................................................. 121 
3.5.3. Ảnh hưởng của khẩu phần bổ sung chế phẩm sinh học đến năng suất sữa .. 122 
3.5.4. Ảnh hưởng của khẩu phần bổ sung chế phẩm sinh học đến chất lượng 
sữa của bò thí nghiệm ............................................................................. 124 
3.5.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn ...................................................................... 126 
3.5.5. Sơ bộ tính toán hiệu quả nuôi dưỡng bò sữa thí nghiệm ....................... 127 
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 132 
4.1. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 132 
vi 
Nội dung Trang 
4.2. ĐỀ NGHỊ ............................................................................................................. 133 
TÀI LIỆU THAM KHAM KHẢO ......................................................................... 134 
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 158 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .. 161 
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 
ADF Xơ không tan trong dung môi axit 
ADFI ADF ăn vào 
ADG Tăng khối lượng bình quân/ngày 
ATP Phân tử mang năng lượng 
KTS Khoáng tổng số 
CP Protein thô 
CPD Tiêu hóa protein 
CRD Ngẫu nhiên hoàn toàn 
CPI Protein ăn vào 
DM Vật chất khô 
DMI Vật chất khô ăn vào 
FAT Mỡ 
FCM Sữa tiêu chuẩn 
FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn 
KL Khối lượng 
ME Năng lượng trao đổi 
NDF Xơ không tan trong dung môi trung tính 
NDFD Tiêu hóa NDF 
NDFI NDF ăn vào 
OM Chất hữu cơ 
OMD Tiêu hóa chất hữu cơ 
OMI Chất hữu cơ ăn vào 
Probiotic Chế phẩm sinh học 
SCFA Axit béo mạch ngắn 
vii 
SEM Sai số số trung bình 
TMR Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 
VCK Vật chất khô 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Nội dung Trang 
Bảng 1.1. Các vi sinh vật dạ cỏ và hoạt tính enzyme của chúng liên quan tới 
phân giải thành tế bào thực vật trong dạ cỏ (Dehority, 1993) .. 13 
Bảng 1.2: Các hoạt tính enzyme chủ yếu cần thiết cho quá trình thủy phân 
các polyme thành tế bào thực vật hiện diện trong dạ cỏ  15 
Bảng 1.3. Ảnh hưởng bổ sung trực tiếp một số chủng vi khuẩn (direct fed 
microbial) vào khẩu phần đến khả năng sản xuất của gia súc nhai lại .. 26 
Bảng 1.4. Sử dụng probiotics và tác động của chúng trong thức ăn chăn nuôi 
và thủy sản ..... 40 
Bảng 2.1. Khẩu phần cơ sở nuôi bò thí nghiệm in sacco (theo vật chất khô) .. 54 
Bảng 2.2. Sơ đồ thí nghiệm in sacco................................................................ 56 
Bảng 2.3. Thành phần hóa học của các mẫu thức ăn .......................... 58 
Bảng 2.4. Sơ đồ thí nghiệm in vivo ...................................................... 59 
Bảng 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ........................................................ 62 
Bảng 2.6. Tỷ lệ trộn và giá trị dinh dưỡng thức ăn tinh (% vật chất khô) 62 
Bảng 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ... 65 
Bảng 3.1. Thành phần hóa học của các mẫu thức ăn ...................................... 68 
Bảng 3.2. Ảnh hưởng các mức bổ sung chế phẩm đến lượng khí sinh ra khi 
lên men in vitro rơm ................................................... 70 
Bảng 3.3. Ảnh hưởng các mức bổ sung chế phẩm đến lượng khí sinh ra khi 
lên men in vitro cỏ khô Pangola ......... 73 
Bảng 3.4. Ảnh hưởng các mức bổ sung chế phẩm đến lượng khí sinh ra khi 
lên men in vitro cỏ voi ... 76 
Bảng 3.5. Ảnh hưởng các mức bổ sung chế phẩm đến lượng khí sinh ra khi 
lên men in vitro thân cây ngô ............... ... in cows. J. 
Anim. Physiol. Anim. Nutr. 94:429-436. 
Rajan, S. K. (1990). Nutritional Value of Animal Feeds and Feeding of Animals, 
ICAR, New Dehli. 
Roa, M., Bárcena-Gama, J., Gonziilez, S., Mendoza, G., Ortega, M. & Garcia, C. 
(1997). Effect of fiber source and a yeast culture (Saccharomyces cerevisiae 
1026) on digestion and the environment in the rumen of cattle. Animal Feed 
Science and Technology, 64(2): 327–336. 
Rolfe RD (2002). The role of probiotic cultures in the control ofgastrointestinal 
health. J. Nutr. 130:396S-402S. 
Romulo, B. (1986). Studies on the role of supplemental and of manipulation of 
protozoa population in the rumen and productivity of sheep given straw based 
diets. Unpuplished Ph. D. Thesis, University of New England, Armidale. 
Roos TB, Tabeleão VC, Dümmer LA, Schwegler E, Goulart MA, Moura SV, Corrêa 
MN, Leite FPL, Gil-Turnes C (2010). Effect of Bacillus cereus var. Toyoi and 
Saccharomyces boulardii on the immune response of sheep to vaccines. Food 
Agric. Immunol. 21:113-118. Russell JB (2002). Rumen Microbiology and Its 
Role in Ruminant Nutrition: Cornell University. 
Russell JB, Wilson DB (1996). Why are ruminal cellulolytic bacteria unable to digest 
cellulose at low pH. J. Dairy Sci. 79:1503-1510. 
Santini C., L. Baffoni, F. Gaggia, M. Granata, R. Gasbarri, D. Di Gioia, B. Biavati. 
Characterization of probiotic strains: An application as feed additives in poultry 
against Cam-pylobacter jejuni, Int. J. Food Microbiol. (Suppl. 1), 141 (2010) 
98–108. 
Sargeant, J., Amezcua, M., Rajic, A. & Waddell, L. (2007). Pre-harvest interventions 
to reduce the shedding of E. coli O157 in the faeces of weaned domestic 
ruminants: a systematic review. Zoonoses and Public Health, 54(6-7): 260–277. 
Scheller H. V. and P. Ulvskov. (2010). “Hemicelluloses,” Annual Review of Plant 
Biology, vol. 61, no. 1, pp. 263–289, 2010.View at: Publisher Site | Google Scholar 
Seo JK, Kim S, Kim MH, Upadhaya SD, Kam DK, Ha JK (2010). Directfed 
Microbials for Ruminant Animals. Asian-Aust. J. Anim. Sci. 23(12):1657-1667. 
Shu Q, Lin H, Rutherfurd KJ, Fenwick SG, Prasad J, Gopal PK, Gill HS (2000). 
Dietary Bifidobacterium lactis (HN019) enhances resistance to oral Salmonella 
typhimurium infection in mice. Microbiol. Immunol.144:213-222. 
155 
Silva, A.T. and Orskov, E.R. (1984). Effect of three different rumen environments on 
the rate and extent of the rumen degradability of untreated straw, ammonia-
treated straw and hay. Proc.Nutr.Soc. 43, 11A. 
Singh, S.; Gupta, A.; Singh, B. B., (2016). Effect of foliage supplementation to 
Heteropogon contortus based diets on nutrients digestibility, gas and 
metabolites production in sheep and goat inoculums. Anim. Nutr. Feed 
Technol., 16(3): 439-450 
Soriano, A. P.; Mamuad, L. L.; Kim, S.H.; Choi, Y. J.; Jeong, C. D.; Bae, G. S.; 
Chang, M. B. and Lee, S. S. (2014). Effect of Lactobacillus mucosae on in vitro 
rumen fermentation characteristics of dried brewers grain, methane production 
and bacterial diversity. Asian-Australasian Journal of Animal Science 27:1562-
1570. https://doi.org/10.5713/ajas.2014.14517 
Stein DR, Allen DT, Perry EB, Bruner JC, Gates KW, Rehberger TG, Mertz K, Jones 
D, Spicer LJ (2006). Effects of feeding propionibacteria to dairy cows on milk 
yield, milk components, and reproduction. J. Dairy Sci. 89(1):111-125. 
Stella, A., Paratte, R., Valnegri, L., Cigalino, G., Soncini, G., Chevaux, E., Dell’Orto, 
V. & Savoini, G. (2007). Effect of administration of live Saccharomyces 
cerevisiae on milk production, milk composition, blood metabolites, and faecal 
flora in early lactating dairy goats. Small Ruminant Research, 67(1): 7–13. 
Sun P, Wang JQ, Zhang HT (2010). Effects of Bacillus subtilis natto on performance 
and immune function of preweaning calves. J. Dairy Sci.93:5851-5855. 
 Taiz L. and E. Zeiger, (2006). “Compuestos fenólicos,” in Fisiología Vegetal, pp. 
542–557, Publicaciones de la Universitat Jaume I de Castellón, Castellón, 
Spain, 2006.View at: Google Scholar 
Teunissen, M. J., E. P. W. Kets and H. J. M. Op den Camp. (1992). Effect of co-
culture of anaerobic fungi isolated from ruminants and non-ruminants with 
methanogenic bacteria on cellulolytic and xylanolytic enzyme activities. Arch. 
Microbiol. 157:176-182. 
Thanh, N. T.; Chwen, L. T.; Foo, H. L.; Hair-Bejo, M. and Kasim, A. B. (2010). 
Inhibitory activity of metabolites produced by strains of Lactobacillus 
plantarum isolated from Malaysian fermented food. International Journal of 
Probiotics and Prebiotics 5:37. 
Thrune M, Bach A, Ruiz-Moreno M, Stern MD, Linn JG (2009). Effects of 
Saccharomyces cerevisiae on ruminal pH and microbial fermentation in dairy 
cows: Yeast supplementation on rumen fermentation. Livest. Sci. 124:261-265. 
156 
Thu, T. V.; Loh, T. C.; Foo, H. L.; Yaakub, H. and Bejo, M. H. (2011b). Effects of 
liquid metabolite combinations produced by Lactobacillus plantarum on growth 
performance, faeces characteristics, intestinal morphology and diarrhoea 
incidence in postweaning piglets. Tropical Animal Health and Production 
43:69-75. 
Tournut J (1989). Applications of probiotics to animal husbandry. Rev. Sci. Tech. 
Off. Int. Epiz. 8:551-556. 
Trinci, A. P. J., D. R. Davies, K. Gull, M. I. Lawrence, B. B.Nielsen, A. Rickers and 
M. K. Theodorou. (1994). Anaerobic fungi in herbivorous animals. Mycol. Res. 
98:129-152 
Umberger SH, Notter DR (1989). Evaluation of lactobacillus inoculants on feedlot 
lamb performance. J. Anim. Sci. 8:40-45. 
Uyeno Y, Shigemori S, Shimosato T (2015). Effect of Probiotics/Prebiotics on Cattle 
Health and Productivity: Mini review. Microbs.Environ. 30(2):126-132. 
Van Soest P. J., (1994) Nutritional Ecology of the Ruminants, Comstock Publishing 
Associates, Cornell University Press, 1994. 
Van Soest, P. J. (1982). Nutritional ecology of the ruminant (second edition). Cornell 
University. P: 139. 
Vandenbergh PA (1993). Lactic acid bacteria, their metabolic products and 
interference with microbial growth. FEMS Microiol. Rev. 12:221238. 
Verschuere. L, G. Rombaut, P. Sorgeloos, W. Verstraete. Probiotic bacteria as biological 
control agents in aquaculture, Microb. Mol. Biol. Rev. 64 (2000) 655–671. 
Vibhute VM, Shelke RR, Chavan SD and Nage SP. (2011). Effect of Probiotic 
Supplementation on Performance of Lactating Crossbred Cows. Veterinary 
World, 2011;4(12):557-561. 
Wallace RJ, Newbold CJ (1992). Probiotics for Ruminants. In: Probiotics: The 
Scientific Basis. (Fuller R, ed) Chapman and Hall, London, 317-353 
Wallace RJ, Newbold CJ (1993). Rumen fermentation and its manipulation: The 
development of yeast culture as feed additives. In: Biotechnology in the Feed 
Industry, Lyons, T.P. (ed.). Alltech Technical Publications, Kentucky, pp. 173-192. 
Ware DR, Read PL, Manfredi ET (1988). Pooled summary of eight feedlot trials 
evaluating performance and carcass characteristics of steers fed Lactobacillus 
acidophilus strain BT1386. J. Anim. Sci.66:436-441. 
Weinberg, Z. G.; Chen, Y. and Gamburg, M. (2004). The passage of lactic acid 
bacteria from silage into rumen fluid, in vitro studies. Journal of Dairy Science 
87:3386-3397. https://doi.org/10.3168/jds.S0022-0302(04)73474-8 
157 
Weiss WP, Wyatt DJ, McKelvey TR (2008). Effect of feeding propionibacteria on 
milk production by early lactation dairy cows. J. Dairy Sci. 91: 646-652. 
Whitley NC, Cazac D, Rude BJ, Jackson-O’Brien D, Parveen S (2009). Use of 
commercial Probiotics supplement in meat goat. J. Anim. Sci.87:723-728. 
Williams PEV, Newbold CJ (1990). Rumen probiotics: The effects of novel 
microorganisms on rumen fermentation and ruminant productivity. In: Recent 
Advances in Animal Nutrition 1990 (Eds.:Haresign, W., and Cole, D.J.A.). 
Butterworths, London, pp. 211-227. 
Williams, A. G., and G. S. Coleman. (1988). The rumen protozoa. In: The Rumen 
Microbial Ecosystem (Ed. P. N. Hobson). Elsevier Science Publishing Co., New 
York, NY. p 77. 
Wisener, L., Sargeant, J., O’Connor, A., Faires, M. & Glass-Kaastra, S. (2014). The use 
of direct-fed microbials to reduce shedding of Escherichia coli O157 in beef cattle: 
a systematic review and meta-analysis. Zoonoses and Public Health, 62: 75 89. 
Wubah, D. A., D. E. Akin and W. S. Borneman. (1993). Biology, fiber-degradation, 
and enzymeology of anaerobic zoosporic fungi. Crit. Rev. Microbiol. 19:99-115. 
Yang W Z, Beauchemin K A, Rode L M (2002). Effects of particle size of alfalfa-
based dairy cow diets on site and extent of digestion. J Dairy Sci. 2002 Aug; 
85(8):1958-68. doi: 10.3168/jds.S0022-0302(02)74272-0 
Yanke, L. J., L. B. Selinger and K.-J. Cheng. (1995). Comparison of cellulolytic and 
xylanolytic activities of anaerobic rumen fungi. Proceedings, 23rd Biennial 
Conf Rumen Function, Chicago, IL. p.32. 
Yasuda, K., Hashikawa, S., Sakamoto, H., Tomita, Y., Shibata, S. and Fukata, T. (2007). 
A new synbiotic consisting of Lactobacillus casei subsp. casei and dextran 
improves milk production in Holstein dairy cows. J. Vet. Med. Sci. 69: 205208. 
Yoon IK, Stern MD (1995). Influence of direct-fed microbials on ruminal microbial 
fermentation and performance of ruminants: A review. Asian-Aust. J. Anim. 
Sci. 8:533-555. 
Yörük M.A., M. Gül, A. Hayirli, M. Macit. (2004). The effects of supplementation 
of humate and probiotic on egg production and quality parameters during the 
late laying period in hens, Poultry Sci. 83 (2004) 84–88. 
Zhang, Z., and E.T. Kornegay, (1999). Phytase effects on ileal amino acid 
digestibility and nitrogen balance in finishing pigs fed a low-protein plant-based 
diet. J. Anim. Sci. 77 (1): 175. 
158 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1: 
Qui trình thí nghiệm sinh khí in-vitro gas production (Menker và 
Steingass, 1988) 
* Chuẩn bị mẫu 
 Nghiền mẫu đến 1mm. 
 Khối lượng mẫu cho một xilanh: 200 5 mg. Mẫu đặt vào phần cuối của 
xilanh. 
 Bôi trơn pít tông bằng vasơlin và đẩy pít tông sát đến mẫu sau đó đậy 
xilanh 
 Xilanh chứa mẫu phải đặt trong tủ ấm ở 38-390C qua đêm và tiếp tục để 
trong tủ ấm ở 38oC cho đến khi lấy dịch dạ cỏ và chuẩn bị xong dung dịch 
đệm. 
* Vị trí của xilanh 
 Xi lanh không chứa mẫu (blank) và mẫu chuẩn, cần phải đặt vào đầu, 
giữa và cuối của giá xi lanh khi thí nghiệm. 
 Mẫu nghiên cứu cần lần nhắc lại 3 lần và phải đặt tách biệt ở đầu, giữa 
và cuối của giá ống nghiệm. 
* Các dung dịch cần có 
Dung dịch khoáng đa lượng Dung dịch khoáng vi lượng 
5,7 g Na2HPO4 13,2g CaCl2 2H2O 
6,2 g KH2PO4 10 g MnCl2 4H2O 
0,6 g MgSO4 7H2O 1 g CoCl2 6H2O 
Hoà với nước cất thành 1 lit dung dịch 0,8 g FeCl2 6H2O 
 Hoà với nước cất thành 100 ml 
Dung dịch đệm 1 Dung dịch Resazurin 
35 g NaHCO3 100 mg resazurin 
4 g (NH4)HCO3 Hoà với nước cất thành 100 ml 
Hoà với nước cất thành 1 lit dung dịch 
Chuẩn bị dung dịch đệm 2 Dung dịch khử 
474 ml nước cất 2 ml NaOH 1N 
0,12 ml dung dịch khoáng vi lượng 285 mg Na2S. 7H2O 
237 ml dung dịch đệm 1 47,5 ml nước cất 
237 ml dung dịch khoáng đa lượng 
1,22 ml dung dịch resazurin 
159 
* Dung dịch đệm 
- Từng phần của dung dịch đệm cần phải được chuẩn bị trước khi tiến hành 
thí nghiệm. 
- Chuẩn bị dung dịch đệm 2 (dung dịch tươi ngay trước khi làm thí 
nghiệm) cho mỗi lần thí nghiệm (trộn các dung dịch đã được chuẩn bị 
vào bình tam giác). 
* Cách pha dung dịch đệm 2 
Dung dịch Lượng dung dịch cần tạo ra (ml) 
(ml) 500 750 1000 1200 1300 1400 1500 1700 2000 
Nước cất 237,5 356 475 570 617,5 665 712,5 831 950 
DD đệm 1 120 180 240 288 312 336 360 420 480 
Đa khoáng 120 180 240 288 312 336 360 420 480 
Vi khoáng 0,06 0,090 0,12 0,144 0,156 0,168 0,180 0,210 0,240 
Resazurin 0,61 0,92 1,22 1,46 1,59 1,71 1,83 2,14 2,44 
Dung dịch 
khử 
Nước cất 23,8 35,7 47,5 57,1 61,9 66,6 71,3 83,2 95 
NaOH 1N 1,0 1,5 2,0 2,4 2,6 2,8 3,0 3,5 4,0 
Na2S.9 H2O 0,168 0,252 0,336 0,360 0,437 0,470 0,504 0,588 0,672 
Tuỳ theo số xilanh mà quyết định số lượng dung dịch đệm 2 cần pha 
Lưu ý: Dung dịch đệm 2 chỉ trộn trước khi tiến hành mỗi lần thí nghiệm 
- Làm ấm đến 38oC sau đó cho dung dịch khử vào 
- Đặt bình tam giác có dung dịch đệm vào bể nước có khuấy từ ổn định nhiệt 
39oC trong 25-30 phút sau đó cho dung dịch khử vào, sục khí CO2 vào dung 
dịch cho đến khi mẫu dung dịch chuyển sang màu hồng sau đó sáng. 
- pH của dung dịch nên là 7-7,3. 
* Dịch dạ cỏ 
- Dịch dạ cỏ từ 2 bò được đổ vào 1 bình, dịch phải được giữ ấm 38-390 C. 
- Lọc bỏ những hạt thức ăn lớn bằng vải xô. 
- Tỷ lệ dung dịch đệm 2: dịch dạ cỏ là: 2: 1. Dịch hỗn hợp của 2 bò với số 
lượng tương đương được trộn đều và cho vào bình tam giác với dung 
dịch đệm 2 theo tỷ lệ 2:1. 
- Bình tam giác phải giữ trong bình nước ấm 38-390C, liên tục sục khí CO2 
và khuấy đều cho đến khi đã chuẩn bị xong xilanh. pH nên: 7-7,3. 
160 
* Chuẩn bị thí nghiệm. 
- Lấy 2 lần, mỗi lần 30 ml bằng pipet để bỏ đi nhằm đảm bảo không có 
không khí trong bề mặt xilanh. 
- Lấy 30 ml hỗn hợp dịch dạ cỏ và dung dịch đệm cho vào xilanh đã có mẫu 
đặt ở 39oC, giữ xilanh đẩy không khí ra ngoài một cách nhẹ nhàng, đặt 
xilanh vào tủ ấm có quạt đối lưu hoặc Water Bath đảm bảo nhiệt độ luôn là 
390 C. 
- Ghi chép số ml trên xilanh ở thời điểm bắt đầu 0 giờ. 
- Ghi chép số ml khí trên xilanh ở các thời điểm thích hợp. 
- Cho khí thoát ra nếu lượng khí trong xi lanh >60 ml. 
Thời gian đọc có thể được lập kế hoạch như sau: 
Thời điểm đọc (giờ) Ngày giờ 
0 9 giờ sáng ngày thứ nhất 
3 12 giờ trưa ngày thứ nhất 
6 15 giờ chiều ngày thứ nhất 
12 21 giờ tối ngày thứ nhất 
24 9 giờ sáng ngày thứ hai 
48 9 giờ sáng ngày thứ ba 
72 9 giờ sáng ngày thứ tư 
96 9 giờ sáng ngày thứ năm 
Tính toán: 
1.Bmr: trung bình của mẫu trắng (blank) mỗi lần đọc. 
2.Gh: Gas sản xuất do tiêu hoá mẫu ở các thời điểm khác nhau. 
3. Ghr: Gas đọc tại các thời điểm. 
4. Ghr-1: Gas đọc tại các thời điểm trước khi xác định Ghr. 
 Gh = Ghr - Gh0r - Bmr + Ghr-1 
Sau khi loại bỏ khí khỏi xilanh thì tính toán như sau: 
5. Ghr = Gas sản xuất tại lúc đọc - Giá trị đọc sau khi loại bỏ khí lần đọc cuối cùng. 
6. Bmr: Giống như Ghr ; Gh = Ghr - Bmr + Ghr-1 
161 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
-------&&------- 
1. Phạm Ngọc Thạch, Phạm Kim Cuong, Mai Văn Sánh, Lê Văn Hùng, 
Chu Mạnh Thắng và Nguyễn Thiện Truờng Giang. (2020). Ảnh 
hưởng của việc bổ sung các enzyme phân giải xơ đến khả năng sinh khí 
in vitro của một số loại thức ăn giàu cellulose làm thức ăn cho gia súc 
nhai lại. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, số 259 – tháng 9 năm 
2020. Trang 24 – 34. 
2. Phạm Ngọc Thạch, Phạm Kim Cuong, Mai Văn Sánh, Lê Văn Hùng, 
Chu Mạnh Thắng và Nguyễn Thiện Truờng Giang. (2020). Ảnh 
hưởng của bổ sung enzyme phân giải xơ đến khả năng phân giải in sacco 
của một số loại thức ăn giàu cellulose làm thức ăn cho gia súc nhai lại. 
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, số 260 – tháng 10 năm 2020. 
Trang 53 – 62 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_dung_che_pham_sinh_hoc_phan_giai_xo_tr.pdf
  • pdfNCS. Phạm Nọc Thạch - Tom tat luan an TA.pdf
  • pdfPhạm Ngọc Thạch-Tom tat luan an TV.pdf
  • pdfThong tin dong gop moi cua luan an.pdf
  • pdfTrich yeu luan an.pdf