Luận án Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai sơn, tỉnh Sơn la theo hướng sản xuất hàng hóa

Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt,

là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn xây dựng và

phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng (Quốc hội nước

CHXHCN Việt Nam, 2013). Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam diễn ra với tốc

độ rất nhanh đã làm tăng áp lực đối với tài nguyên đất đai, đặc biệt là đất nông

nghiệp. Điều đó dẫn tới nhu cầu phải điều chỉnh lại cách tiếp cận đối với công tác

quản lý và sử dụng đất để hỗ trợ tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, hài hòa

hóa cách tiếp cận quản lý và sử dụng đất với các xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Đồng thời tạo ra một hành lang để quản lý quá trình phát triển của đất nước một

cách bền vững.

Nông nghiệp là hoạt động cơ bản nhất của loài người. Hầu hết các nước

trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp

dựa vào khai thác các tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp phát triển các ngành

khác (Đường Hồng Dật, 1994). Trong điều kiện các nguồn tài nguyên để sản xuất

có hạn, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá trình đô

thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả

quản lý và sử dụng đất nông nghiệp là hết sức cần thiết, tạo ra giá trị lớn về kinh

tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững.

pdf 207 trang dienloan 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai sơn, tỉnh Sơn la theo hướng sản xuất hàng hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai sơn, tỉnh Sơn la theo hướng sản xuất hàng hóa

Luận án Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai sơn, tỉnh Sơn la theo hướng sản xuất hàng hóa
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN ĐẮC LỰC 
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN ĐẮC LỰC 
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA 
Ngành: Quản lý đất đai 
Mã số: 9 85 01 03 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Việt Hà 
HÀ NỘI - 2020
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ để lấy 
bất kỳ học vị nào. 
 Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám 
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Tác giả luận án 
Nguyễn Đắc Lực 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan 
tâm giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân 
thành đến tập thể các thầy, cô giáo Bộ môn Khoa học đất, Khoa Quản lý đất đai, Ban 
Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình 
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Cao Việt Hà - người 
hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, trực tiếp chỉ ra những ý kiến quý báu và 
giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án. 
Tôi cũng xin được gửi lòng biết ơn chân thành tới lãnh đạo các Phòng, Ban, người 
dân huyện Mai Sơn, Sở Tài nguyên và Môi trường và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông 
thôn tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện để tôi điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu 
đề tài. 
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo tỉnh Ủy, Ủy ban nhân 
nhân, Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, Ban Lãnh đạo và cán bộ Sở Tài nguyên và Môi 
trường tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và thực hiện nghiên cứu này. 
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các tập thể và cơ quan, ban, ngành, bạn 
bè, gia đình và người thân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, 
nghiên cứu. 
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể 
và cá nhân đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Đắc Lực 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i 
lời cảm ơn ......................................................................................................................... ii 
Mục lục ............................................................................................................................ iii 
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi 
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii 
Danh mục hình ................................................................................................................... x 
Trích yếu luận án ............................................................................................................. xi 
Thesis abstract ................................................................................................................ xiii 
Phần 1. Mở đầu ................................................................................................................ 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1 
1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 3 
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3 
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 3 
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3 
1.4. Những đóng góp mới của luận án .......................................................................... 4 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................... 4 
1.5.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................... 4 
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................... 4 
Phần 2. Tổng quan tài liệu .............................................................................................. 5 
2.1. Cơ sở lý luận về sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa .......................... 5 
2.1.1. Các khái niệm chung .............................................................................................. 5 
2.1.2. Các quan điểm sử dụng đất nông nghiệp ............................................................. 10 
2.1.3. Sự cần thiết phải xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá ......................... 18 
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ........ 21 
2.2. Cơ sở thực tiễn về sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa trên thế 
giới và Việt Nam .................................................................................................. 27 
2.2.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên 
thế giới ................................................................................................................. 27 
2.2.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở 
Việt Nam .............................................................................................................. 30 
 iv 
2.2.3. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp phục vụ sản xuất nông sản hàng hóa 
ở tỉnh Sơn La ........................................................................................................ 38 
2.3. Định hướng nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 41 
Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................... 44 
3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 44 
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La ......................... 44 
3.1.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện 
Mai Sơn ................................................................................................................ 44 
3.1.3. Lựa chọn và phát triển một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp theo 
hướng hàng hóa .................................................................................................... 44 
3.1.4. Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng 
hóa cho huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La.................................................................... 45 
3.1.5. Đề xuất định hướng sử dụng đất và một số giải pháp sử dụng đất nông 
nghiệp huyện Mai Sơn theo hướng sản xuất hàng hóa ........................................ 45 
3.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 45 
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp ..................................................... 45 
3.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .................................................................... 46 
3.2.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn nông hộ ........................................................... 47 
3.2.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .................................. 47 
3.2.5. Phương pháp chỉnh lý bản đồ đất......................................................................... 50 
3.2.6. Phương pháp đánh giá đất theo FAO ................................................................... 50 
3.2.7. Phương pháp xác định loại sử dụng đất hàng hóa ............................................... 52 
3.2.8. Phương pháp lựa chọn và phát triển mô hình sử dụng đất nông nghiệp theo 
hướng hàng hóa .................................................................................................... 52 
3.2.9. Phương pháp phân tích SWOT ............................................................................ 52 
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................... 54 
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La ......................... 54 
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................ 54 
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................... 61 
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn đối 
với sản xuất nông nghiệp hàng hóa ...................................................................... 68 
 v 
4.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện 
Mai Sơn ................................................................................................................ 70 
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Mai Sơn năm 2017 .............................................. 70 
4.2.2. Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn giai đoạn 2012 - 2017 ....... 73 
4.2.3. Các loại sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn .............................................. 74 
4.2.4. Lựa chọn các cây trồng hàng hóa cho huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La .................... 81 
4.3. Lựa chọn và phát triển một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp theo 
hướng hàng hóa tại huyện Mai Sơn ..................................................................... 94 
4.3.1. Mô hình cà phê chè .............................................................................................. 94 
4.3.2. Mô hình trồng nhãn .............................................................................................. 96 
4.3.3. Mô hình sắn ......................................................................................................... 98 
4.3.4. Mô hình trồng mía ............................................................................................... 99 
4.3.5. Mô hình trồng ngô ............................................................................................. 101 
4.4. Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nông sản hàng hóa ...................... 102 
4.4.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cho huyện Mai Sơn ........................................ 102 
4.4.2. Đánh giá thích hợp đất đai với các LUT hàng hóa ............................................ 119 
4.5. Đề xuất định hướng sử dụng đất và một số giải pháp sử dụng đất nông 
nghiệp huyện Mai Sơn theo hướng sản xuất hàng hóa ...................................... 124 
4.5.1. Các căn cứ pháp lý cho phát triển các loại sử dụng đất hàng hóa của huyện 
Mai Sơn tỉnh Sơn La .......................................................................................... 124 
4.5.2. Ứng dụng phương pháp phân tích SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm 
yếu, cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở Mai Sơn ..... 125 
4.5.3. Định hướng sử dụng đất cho các loại sử dụng đất hàng hóa ............................. 131 
4.5.4. Một số nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở 
Mai Sơn .............................................................................................................. 133 
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ..................................................................................... 136 
5.1. Kết luận .............................................................................................................. 136 
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 137 
Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án ......................................... 139 
Phụ lục ........................................................................................................................... 147 
 vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 
ACIAR Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc 
(Australian Centre for International Agricultural Research) 
BVTV Bảo vệ thực vật 
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 
CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá 
CPTG Chi phí trung gian 
EU Liên minh châu Âu (European Union) 
FAO Tổ chức Nông Lương thế giới (Food and Agriculture Organization) 
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 
GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) 
GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic information system) 
GTNC Giá trị ngày công 
GTSX Giá trị sản xuất 
HQĐV Hiệu quả đồng vốn 
IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế thới (International Union for 
Conservation of Nature) 
KHCN Khoa học công nghệ 
KHKT Khoa học kỹ thuật 
KT-XH Kinh tế - xã hội 
LMU Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit) 
LUT Loại sử dụng đất (Land Use Type) 
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 
NXB Nhà xuất bản 
PTNT Phát triển Nông thôn 
TNHH Thu nhập hỗn hợp 
TPCG Thành phần cơ giới 
TV Tiểu vùng 
UBND Ủy ban nhân dân 
UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc (United Nations 
Environment Programme) 
UNESCO Tổ chức văn hóa khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (United 
Nations Educational Scientific and Cultural Organization) 
XDCB Xây dựng cơ bản 
 vii 
DANH MỤC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
2.1. Diện tích, sản lượng thanh long ở các vùng sinh thái của Việt Nam năm 2017 .... 34 
2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô vùng Tây Bắc giai đoạn 2010-2016 ............. 36 
3.1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các loại sử dụng đất .......................... 48 
3.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội các loại sử dụng đất ........................... 48 
3.3. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường các loại, kiểu sử dụng đất .......... 49 
4.1. Các hồ đập trên địa bàn huyện Mai Sơn ................................................................ 58 
4.2. Tổng hợp các loại đất của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La ........................................ 59 
4.3. Sản phẩm chủ yếu ngành trồng trọt huyện Mai Sơn giai đoạn 2012 - 2017 .......... 62 
4.4. Thực trạng phát triển đàn gia súc, gia cầm huyện Mai Sơn giai đoạn 
2012 - 2017 ............................................................................................................ 64 
4.5. Thực trạng nuôi trồng thủy sản huyện Mai Sơn giai đoạn 2012-2017 .................. 65 
4.6. Hiện trạn ...  khi có thu hoạch) 
Phân bón lót 
Phân chuồng, (kg/gốc) 
Phân đạm (kg/gốc) 
Loại phân 
Phân lân (kg/gốc) 
Loại phân 
Phân kali (kg/gốc) 
Loại phân 
Phân bón hàng năm 
Phân chuồng, (kg/gốc) 
Hữu cơ VS (kg/gốc) 
Phân đạm (kg/gốc) 
Loại phân 
Phân lân (kg/gốc) 
Loại phân 
Phân kali (kg/gốc) 
Loại phân 
Phân khác 
loại phân 
Phiếu số: 
 172 
lượng bón/ha 
Số lần bón/ha/ năm 
Công bón phân 
+ Số công/lần bón/ha 
+ Số lần bón/năm 
Thuốc BVTV 
+ Loại thuốc 
+ Nồng độ phun 
+ số lần phun/năm 
Thuốc BVTV 
+ Loại thuốc 
+ Nồng độ phun 
+ số lần phun/năm 
Thuốc BVTV 
+ Loại thuốc 
+ Nồng độ phun 
+ số lần phun/năm 
Công phun thuốc 
 + Số công/lần phun/ha 
Công tỉa cành (công/năm) 
Giai đoạn kinh doanh 
Thời gian kinh doanh 
(là số năm tính từ có thu 
hoạch cho đến khi cây 
già cỗi phải đốn bỏ) 
Phân bón hàng năm 
Phân chuồng, (kg/gốc) 
Hữu cơ VS (kg/gốc) 
Phân đạm (kg/gốc) 
Loại phân 
Phân lân (kg/gốc) 
Loại phân 
Phân kali (kg/gốc) 
Loại phân 
Phân khác 
loại phân 
lượng bón/ha 
Số lần bón/ha/ năm 
Công bón phân 
+ Số công/lần bón/ha 
 173 
+ Số lần bón/năm 
Thuốc BVTV 
+ Loại thuốc 
+ Nồng độ phun 
+ số lần phun/năm 
Thuốc BVTV 
+ Loại thuốc 
+ Nồng độ phun 
+ số lần phun/năm 
Thuốc BVTV 
+ Loại thuốc 
+ Nồng độ phun 
+ số lần phun/năm 
Công phun thuốc 
(công/ha/ lần phun) 
Công tỉa cành 
(công/ha/năm) 
Công thu hoạch 
(công/ha/năm) 
Khả năng tiêu thụ sản 
phẩm (khó, TB, dễ) 
Kênh tiêu thụ nông 
sản (Tư thương mua 
tại nhà, bán cho công 
ty hay tự bán ở chợ) 
Ông bà có muốn trồng 
tiếp cây này không? 
Theo ông bà để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất cần những hỗ trợ gì 
từ phía chính quyền địa phương: 
Trân trọng cảm ơn ông/ bà 
Mai Sơn, ngày tháng..năm 2017 
Chủ hộ ký tên Ngƣời điều tra 
 174 
Phụ lục 8. Biểu đồ khí hậu của Mai Sơn giai đoạn nghiên cứu 
Biểu đồ lƣợng mƣa huyện Mai Sơn (trạm Cò Nòi) 
(Số liệu trung bình lấy của giai đoạn 2000-2018) 
Biểu đồ số giờ nắng huyện Mai Sơn (trạm Cò Nòi) 
(Số liệu trung bình lấy của giai đoạn 2000-2018) 
 175 
Biểu đồ độ ẩm không khí trung bình tháng của Mai Sơn (trạm Cò Nòi) 
(Số liệu trung bình lấy của giai đoạn 2000-2018) 
Biểu đồ nhiệt độ không khí trung bình tháng của Mai Sơn (trạm Cò Nòi) 
(Số liệu trung bình lấy của giai đoạn 2000-2018) 
 176 
Phụ lục 9. Các chính sách hỗ trợ phát triển cây ăn quả 
trên địa bàn tỉnh Sơn La 
1. Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với việc tiêu thụ 
nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 
10/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ; 
2. Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP theo quy định tại Quyết định 
số 3067/QĐ-UBND ngày 17/12/2013 của UBND tỉnh về quy định một số chính 
sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông 
nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh Sơn La; 
3. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các dự án bảo quản, chế biến nông sản, 
trong đó có các dự án đầu tư trong bảo quản, chế biến quả theo quy định tại Nghị 
định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính sách khuyến 
khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; 
4. Chính sách hỗ trợ giảm nghèo trên địa bàn các huyện (Bắc Yên, Mường La, Sốp Cộp và 
Vân Hồ) theo Nghị Quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về 
Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo; 
5. Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn theo Quyết 
định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ; 
6. Chính sách tái định cư thủy điện Sơn La; 
7. Nghị quyết số 28/2017/NQ-HĐND ngày 15/3/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh về mức 
hỗ trợ cải tạo vườn tạp và trồng cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La; 
8. Nghị quyết số 55/2017/NQ-HĐND ngày 21/7/2017 của HĐND tỉnh Quy định cụ thể 
một số nội dung về quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình 
mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2017- 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn 
La; 
9. Chính sách về hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an 
toàn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2021. 
 177 
Phụ lục 10. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính TV1 huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 
Cây trồng NS, tấn/ha 
GTSX CPTG TNHH LĐ 
công 
HQĐV 
lần 
GTNC 
1000 đ 
1000 đ/ha 
Lúa xuân 5,4 44,28 12,24 32,04 220 2,6 146 
Lúa mùa 4,65 37,20 11,15 26,05 190 2,3 137 
Lúa nương 1,15 25,30 6,56 18,74 120 2,9 156 
Ngô thu 4,69 32,83 15,12 17,71 258 1,2 69 
Ngô xuân hè 4,7 32,90 15,12 17,78 258 1,2 69 
Sắn 31,85 55,74 19,17 36,57 180 1,9 203 
Mía 68,602 58,31 21,55 36,76 230 1,7 160 
Cà phê chè 1,96 148,96 67,89 81,07 487 1,2 166 
Nhãn 12,210 219,78 62,88 156,90 460 2,5 341 
Xoài 10,699 213,98 77,91 136,07 430 1,7 316 
1
7
7
 178 
Phụ lục 11. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính TV2 ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 
Cây trồng NS, tấn/ha 
GTSX CPTG TNHH LĐ 
công 
HQĐV 
lần 
GTNC 
1000 đ 1000 đ/ha 
Lúa xuân 4,987 40,89 13,12 27,77 220 2,1 126 
Lúa mùa 3,549 28,39 12,14 16,25 190 1,3 86 
Lúa nương 0,989 21,76 6,65 15,11 120 2,3 126 
Ngô thu 4,606 32,24 15,12 17,12 258 1,1 66 
Ngô xuân hè 4,82 31,33 15,12 16,21 258 1,1 63 
Sắn 26,85 46,99 14,25 32,74 180 2,3 182 
Mía 68,602 58,31 21,55 36,76 230 1,7 160 
Cà phê chè 1,96 148,96 67,89 81,07 487 1,2 166 
Nhãn 12,210 219,78 62,88 156,90 460 2,5 341 
Xoài 10,699 213,98 77,91 136,07 430 1,7 316 
1
7
8
 179 
Phụ lục 12. Các giải pháp phát triển các cây trồng hàng hóa 
trên cơ sở đánh giá SWOT 
Giải pháp cho cây Ngô 
O - S O - W 
+ Tăng cường liên kết giữa 3 nhà (nhà 
nông, nhà quản lý, doanh nghiệp) để 
nâng cao hiệu quả sản xuất 
+ Chính quyền cần có một số chính sách 
thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực chế biến 
sâu 
+ Tăng cường các chính sách hỗ trợ người 
sản xuất hình thành các liên kết sản xuất 
gắn với tiêu thụ nông sản, hình thành cánh 
đồng lớn tạo điều kiện gia tăng tỷ lệ cơ giới 
hóa trong sản xuất 
+ có các chính sách khuyến khích các tổ 
chức đầu tư thiết bị sơ chế, bảo quản ngô 
để giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch 
T - S T - W 
+ Quy hoạch vùng nguyên liệu trên cơ sở 
kêt quả đánh giá thích hợp đất đai, 
+ Phổ biến các giống ngô mới có năng 
suất và tính chống chịu cao để tăng 
HQKT sử dụng đất; 
+ Tập huấn cho người dân các kỹ thuật 
canh tác ngô bền vững trên đất dốc 
+ Giới thiệu các mô hình canh tác nông lâm 
kết hợp để tăng độ phì nhiêu đất, tăng mức 
độ che phủ, giảm xói mòn trong sản xuất 
ngô 
Giải pháp cho cây Mía 
O - S O - W 
+ Tăng cường liên kết giữa 3 nhà (nhà 
nông, nhà quản lý, doanh nghiệp) để 
nâng cao hiệu quả sản xuất 
+ Tích cực tổ chức các khóa tập huấn , 
trao đổi kinh nghiệm sản xuất để nâng 
cao hiệu quả sản xuất, duy trì và nhân 
rộng các mô hình tiên tiến 
+ Tăng cường các chính sách hỗ trợ người 
sản xuất hình thành các liên kết sản xuất 
gắn với tiêu thụ nông sản, hình thành cánh 
đồng lớn tạo điều kiện gia tăng tỷ lệ cơ giới 
hóa trong sản xuất 
+ Đưa các giống mới vào sản xuất cùng với 
việc tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học, 
cơ giới hóa sản xuất để hạ thấp giá thành 
sản xuất 
 180 
T - S T - W 
+ Quy hoạch vùng nguyên liệu trên cơ sở 
kêt quả đánh giá thích hợp đất đai, 
+ Tập huấn cho người dân các kỹ thuật 
canh tác tiên tiến để tăng năng suất và 
chữ đường 
+ Giới thiệu các mô hình sản xuất tiên tiến, 
chuyển giao các giống mới và nhân rộng 
mô hình; 
+ Tăng cường các hỗ trợ cụ thể của doanh 
nghiệp và chính quyền cho người dân trồng 
mía (về giống, phân bón, phòng trừ dịch hại 
và tiêu thụ mía nguyên liệu) 
Giải pháp cho cây Sắn 
O - S O - W 
+ Tăng cường liên kết giữa 3 nhà (nhà 
nông, nhà quản lý, doanh nghiệp) để 
nâng cao hiệu quả sản xuất 
+ Tích cực tổ chức các khóa tập huấn , 
trao đổi kinh nghiệm sản xuất để nâng 
cao hiệu quả sản xuất, duy trì và nhân 
rộng các mô hình tiên tiến 
+ Đưa các giống mới vào sản xuất cùng với 
việc tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học, 
cơ giới hóa sản xuất để hạ thấp giá thành 
sản xuất; 
+ Đầu tư hạ tầng đặc biệt là củng cố hệ 
thống đường giao thông liên xã ở tiểu vùng 
2 để hạ giá thành vận chuyển 
T - S T - W 
+ Quy hoạch vùng nguyên liệu trên cơ sở 
kêt quả đánh giá thích hợp đất đai, 
+ Tăng cường tập huấn kỹ thuật canh tác 
bền vững cho người dân 
+ Giới thiệu các mô hình sản xuất tiên tiến, 
chuyển giao các giống mới và nhân rộng 
mô hình; 
+ Tăng cường các hỗ trợ cụ thể của doanh 
nghiệp và chính quyền cho người dân trồng 
mía (về giống, phân bón, phòng trừ dịch hại 
và tiêu thụ) 
 181 
Giải pháp cho cây Cà phê chè 
O - S O - W 
Xây dựng thương hiệu cà phê chè Sơn La, 
mở rộng thị trường 
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư các 
dây chuyền chế biến sâu để nâng cao giá 
trị gia tăng đồng thời đảm bảo công tác 
bảo vệ môi trường 
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng như đường xá, các 
công trình trữ nước, hệ thống tưới 
+ Xác định vùng nguyên liệu dựa trên lợi 
thế cạnh tranh về điều kiện tự nhiên cũng 
như sđiều kiện đất đai 
+ Xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ thành 
lập các HTX trồng cà phê, đảm bảo sản 
lượng và chất lượng nông sản 
T - S T - W 
Phát triển thương hiệu thông qua quảng 
bá sản phẩm, ngày hội cây ăn quả, du 
lịch sinh thaí 
Tăng cường tập huấn cho người dân về kỹ 
thuật canh tác an toàn, bền vững ứng phó 
với biến đổi khí hậu 
Chính quyền, doanh nghiệp và người dân 
tăng cường liên kết để hình thành các chuỗi 
cung ứng 
Có những chính sách hỗ trợ về vốn với các 
danh nghiệp HTX trồng và chế biến cà phê 
 182 
Giải pháp cho cây ăn quả 
O - S O - W 
Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị 
trường 
Dầu tư cơ sở hạ tầng như đường xá, chợ tập 
kết để giửm giá thành vận chuyển; khuyến 
khích, liên kết với doanh ngiệp dầu tư hệ 
thống kho lạnh bảo quản, trung tâm chiếu 
xạ để đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu 
Tổ chức, mở rộng các hợp tác xã canh tác 
theo VietGAP để đảm bảo chất lượng nông 
sản 
T - S T - W 
Phát triển thương hiệu thông qua quảng 
bá sản phẩm, ngày hội cây ăn quả, du 
lịch sinh thaí 
Tăng cường tập huấn cho người dân về kỹ 
thuật canh tác an toàn, bền vững ứng phó 
với biến đổi khí hậu 
Chính quyền, doanh nghiệp và người dân 
tăng cường liên kết để hình thành các chuỗi 
cung ứng 
Liên kết với doanh nghiệp và các tổ hợp tác 
để hỗ trợ cho người dân về giống, vật tư 
nông nghiệp, kỹ thuật thu hái, bảo quản để 
giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho 
người dân 
 183 
Phụ lục 13: Kết quả phân tích 5 phẫu diện điển hình của huyện Mai Sơn 
tỉnh sơn La 
Các phẫu diện được đào 7/2015 tại các vườn / nương rẫy – nơi được lựa 
chọn để phát triển, theo dõi các mô hình nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng 
hóa 
1. Phẫu diện MS1: 
Địa điểm: Vườn nhà ông Đặng Đình Thị tại xã Chiềng Ban, huyện Mai 
Sơn, tỉnh Sơn La. Tọa độ: 21014’3” N; 1030 57’11”E; 
Độ cao: 790 m. Địa hình: bằng phẳng; 
Loại đất: Đất đỏ vàng trên đá phiến sét; 
Cây trồng: Cà phê xen nhãn được trồng từ năm 2011; 
Bảng 13.1. Kết quả phân tích tính chất đất phẫu diện MS1 
Tầng 
lấy 
mẫu 
(cm) 
pHKCl 
OM 
% 
Tổng số (%) 
Dễ tiêu 
(mg/100g đất) 
Cation trao 
đổi (me/100g 
đất) 
CEC 
đất 
(me/100
g đất) 
Thành phần cấp hạt 
P2O5 K2O P2O5 K2O Ca
++
 Mg
++
 Cát Limon Sét 
0-20 4,55 3.25 0,09 0,21 28,35 26,16 3.49 0.58 19,80 18,60 32.10 49,30 
20-45 4,24 1,60 0,09 0,17 7,93 11,66 2,80 0,47 20,81 17,52 37,03 45,45 
45-70 4,39 1,10 0,08 0,15 0,85 1,63 2,86 0,31 19,94 16,20 32,38 51,41 
70-90 4,48 1,10 0,10 0,20 2,49 1,54 1,44 0,70 20,94 24,70 38,41 36,90 
2. Phẫu diện MS2: 
Địa điểm: Vườn nhãn nhà ông Lò Văn Toàn tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, 
tỉnh Sơn La. Tọa độ: 2108’25” N; 104011’50”E; 
Độ cao tuyệt đối 780m. Địa hình dốc thoải 120. 
Loại đất: Đất đỏ vàng phát triển trên đá đá phiến sét. 
Cây trồng: Nhãn 6 năm tuổi 
Bảng 13.2. Kết quả phân tích tính chất đất phẫu diện MS2 
Độ sâu 
tầng 
(cm) 
pH 
(KCl) 
OM 
% 
Tổng số (%) 
Dễ tiêu 
(mg/100g đất) 
Cation trao 
đổi (me/100g 
đất) 
CEC 
đất 
(me/100
g đất) 
Thành phần cấp hạt 
P2O5 K2O P2O5 K2O Ca
++
 Mg
++
 Cát Limon Sét 
0-25 3,64 3,76 0,07 1,54 1,99 11,48 2,19 0,57 9,61 22,34 37,36 40,30 
25-75 3,78 1,50 0,05 1,47 0,93 1,21 1,78 0,50 6,47 19,61 35,44 44,95 
75-110 4,05 0,93 0,05 1,46 0,43 0,93 1,93 0,61 5,20 18,47 34,71 46,82 
 184 
3. Phẫu diện MS3 
Địa điểm: Mô hình được đặt tại nương nhà ông Giàng A Pó tại bản Lọng 
Ót, xã Nà Ớt, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. 
Tọa độ: 2101’15” N; 1030 58’ 51” E; 
Độ cao tuyệt đối: 502 m. Độ dốc khoảng 15-170. 
Loại đất: Đất vàng đỏ phát triển trên đá macma axit 
Cây trồng: Sắn giống KM94 canh tác nhờ nước trời. 
B¶ng 13.3: KÕt qu¶ ph©n tÝch phÉu diÖn MS3 
Độ 
sâu 
(cm) 
pHK
Cl 
OM 
(%) 
Tổng số (%) 
Dễ tiêu 
(mg/100g 
đất) 
Cation trao đổi 
(meq/100g đất) 
Al
3+
(meq/ 
100g 
đất) 
Thành phần cơ 
giới (%) 
N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca
++
 Mg
++ 
CEC Cát Limon Sét 
0-17 4,04 2,37 0,13 0,09 0,93 3,2 7,5 1,45 0,19 8,05 0.41 57,2 25.6 17.2 
17-55 3,68 1,24 0,10 0,09 1,03 2,0 4,2 1,13 0,22 7,53 1,8 55,0 26.8 18.2 
55-70 3,69 0,53 0,08 0,09 1,00 3,3 1,2 1,13 0,23 7,55 1,9 48,3 28,3 23,4 
4.3.4. Mô hình trồng mía 
Địa điểm: Mô hình được đặt tại nương nhà ông Lường Ngọc Long tại xã Cò 
Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Tọa độ: 2108’44” N; 1040 9’20” E. 
 Độ cao tuyệt đối: 643 m. Địa hình thung lũng; 
Loại đất: Đất thung lũng hình thành từ sản phẩm dốc tụ; 
Cây trồng: Mía giống KM94. 
B¶ng 13.4: KÕt qu¶ ph©n tÝch phÉu diÖn MS4 
Độ 
sâu 
(cm) 
pHKCl 
OM 
(%) 
Tổng số (%) 
Dễ tiêu 
(mg/100g 
đất) 
Cation trao đổi 
(meq/100g đất) 
Al3+ 
(meq/ 
100g 
đất) 
Thành phần cơ giới (%) 
N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca
++ Mg++ CEC Cát Limon Sét 
0-15 5,14 4,16 0,25 0,30 0,45 12,9 6,2 4,45 1,18 15,31 0 24.9 37.2 37.90 
15-32 5,84 3,75 0,18 0,17 0,53 5,0 5,2 3,63 1,30 8,75 0 21.6 34.3 44.1 
32-65 5,06 2,24 0,12 0,09 0,39 3,2 1,9 2,70 1,58 8,41 0 44,78 28,49 26,73 
65-100 5,29 2,43 0,09 0,09 0,42 3,9 1,6 3,05 1,43 6,64 0 44,89 28,53 26,58 
 185 
4.3.5. Phẫu diện MS 05 
Địa điểm: Nương nhà ông Lò Văn Toàn tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh 
Sơn La. Tọa độ: 2109’40” N; 1040 9’45” E; 
Độ cao tuyệt đối: 809 m. Địa hình đồi cao trung bình, độ dốc 180. 
Loại đất: Đất đỏ vàng trên đá phiến sét 
Cây trồng: Ngô hè, giống DK9901. 
Bảng 13.5: Kết quả phân tích đất phẫu diện MS05 
Độ 
sâu 
(cm) 
pHKCl 
OM 
(%) 
Tổng số (%) 
Dễ tiêu 
(mg/100g 
đất) 
Cation trao đổi 
(meq/100g đất) 
Al3+ 
(meq/ 
100g 
đất) 
Thành phần cơ giới 
(%) 
N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca
++ Mg++ CEC Cát Limon Sét 
0-20 4,06 2,24 0,15 0,27 0,17 4,4 2,6 1,26 0,36 9,02 0,96 36,86 23,08 40,06 
20-55 4,18 1,86 0,11 0,24 0,17 3,7 1,2 1,05 0,22 7,79 0,64 24,38 23,71 51,91 
55-80 4,67 0,58 0,06 0,25 0,18 3,3 1,1 1,38 0,20 5,73 0 24,31 20,10 55,59 
80-100 4,75 0,45 0,04 0,27 0,17 2,0 1,1 1,32 0,20 5,62 0,28 19,39 22,82 57,79 
 186 
 187 
 188 
 189 
 190 
 191 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_dung_dat_nong_nghiep_huyen_mai_son_tin.pdf
  • pdfQLDD - TTLA - Nguyen Dac Luc.pdf
  • docxTTT - Nguyen Dac Luc.docx
  • pdfTTT - Nguyen Dac Luc.pdf