Luận án Nghiên cứu sử dụng multi - Enzyme và probiotic trong nuôi dưỡng lợn con sau cai sữa

Trong chăn nuôi lợn, một số chế phẩm sinh học nhƣ kháng sinh, hocmon đã

và đang đƣợc sử dụng ở những quy mô, mức độ khác nhau và mang lại những hiệu

quả nhất định. Tuy nhiên, trải qua thời gian, các nhà khoa học đã phát hiện ra mặt

trái của các chất bổ sung này nhƣ gây hiện tƣợng kháng thuốc của vi khuẩn, để lại

tồn dƣ trong sản phẩm gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe con ngƣời. Để khắc phục

những hạn chế này, khoa học đã hƣớng tới nghiên cứu và sản xuất những chất thay

thế nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp thiết của thực tế sản xuất (Cromwel, 2002) [75].

Những chất bổ sung đƣợc quan tâm nghiên cứu và sử dụng nhiều là các enzyme tiêu

hóa và probiotic, các chất này không chỉ làm tăng hiệu quả chăn nuôi mà còn tạo ra

các sản phẩm an toàn với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng, cải thiện sự cân bằng

của hệ vi sinh vật trong đƣờng ruột (Jans, 2005 [92]; Fuller, 1989 [84]).

Ở lợn con giai đoạn sau cai sữa, bộ máy tiêu hóa phát triển chƣa hoàn thiện, sự

bài tiết các enzyme nội sinh còn hạn chế. Lợn con cùng một lúc chịu tác động bởi

nhiều yếu tố nhƣ stress dinh dƣỡng (do thay đổi thức ăn), stress sinh lý (do thay đổi

môi trƣờng sống và tập tính) (Fraser và cs, 1998 [82]; Cromwell, 2000 [74]; Kiarie và

cs, 2007 [95]), nên đã làm giảm tỷ lệ tiêu hóa, giảm hoạt tính của các enzyme nội sinh,

tăng khả năng nhiễm các vi sinh vật có hại dẫn đến làm mất cân bằng hệ vi sinh vật

đƣờng ruột làm cho lợn con bị tiêu chảy, chậm lớn. Chính vì vậy, việc bổ sung multi -

enzyme và probiotic vào thức ăn chăn nuôi sẽ góp phần nâng cao năng suất thông

qua việc tăng sức đề kháng, đặc biệt là giai đoạn sau cai sữa, ảnh hƣởng tốt đến tiêu

hóa và hấp thụ chất dinh dƣỡng, tăng sinh trƣởng và giảm chi phí thức ăn cho một

đơn vị sản phẩm. Kết quả nghiên cứu của các tác giả Cunningham và cs, 1957 [76];

Lewis và cs, 1995 [103]; Officer, 2000 [113]; Lã Văn Kính và cs (2001) [21], Đỗ

Văn Quang và cs (2005) [35]; Hồ Trung Thông và cs (2008) [43]; Trần Quốc Việt

và cs (2010) [62] đã cho thấy điều đó

pdf 140 trang dienloan 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sử dụng multi - Enzyme và probiotic trong nuôi dưỡng lợn con sau cai sữa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sử dụng multi - Enzyme và probiotic trong nuôi dưỡng lợn con sau cai sữa

Luận án Nghiên cứu sử dụng multi - Enzyme và probiotic trong nuôi dưỡng lợn con sau cai sữa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
CÙ THỊ THUÝ NGA 
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MULTI - ENZYME 
VÀ PROBIOTIC TRONG NUÔI DƢỠNG LỢN CON 
SAU CAI SỮA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
THÁI NGUYÊN - 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
CÙ THỊ THUÝ NGA 
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MULTI - ENZYME 
VÀ PROBIOTIC TRONG NUÔI DƢỠNG LỢN CON 
SAU CAI SỮA 
Chuyên ngành: Chăn nuôi 
Mã số: 62.62.01.05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN VĂN PHÙNG 
2. PGS. TS. TRẦN TỐ 
THÁI NGUYÊN - 2014 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả 
nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ đều đƣợc cảm ơn. Các thông tin trích 
dẫn trong luận án đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. 
Tác giả của luận án 
 Cù Thị Thúy Nga 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành luận án của mình, tôi đã 
nhận đƣợc sự chỉ bảo tận tình của tập thể thầy hƣớng dẫn, các nhà khoa học, sự giúp 
đỡ của Trƣờng Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi thú y, Viện khoa học sự sống - 
ĐHTN và các trang trại chăn nuôi của tỉnh Thái Nguyên. Tôi cũng nhận đƣợc sự 
cộng tác nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, các em sinh viên, sự giúp đỡ, cổ vũ 
động viên của ngƣời thân trong gia đình. 
Nhân dịp này tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. 
Trần Văn Phùng, PGS.TS. Trần Tố đã rất tận tình và trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực 
hiện thành công công trình nghiên cứu này. 
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm đã tạo điều kiện 
thuận lợi và cho phép tôi thực hiện luận án này. Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm 
khoa cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y đã tạo điều kiện, giúp đỡ 
và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của tập thể cán bộ Viện Khoa học sự 
sống, Khoa sau Đại học và các em sinh viên khoá 36, 37 khoa Chăn nuôi thú y, các 
học viên cao học K15, K16 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Trung tâm Thực hành Thực 
nghiệm trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Công ty Thức ăn chăn nuôi Đại 
Minh, Trại giống lợn Tân Thái - Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, đã 
giúp đỡ về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành 
luận án. 
Cuối cùng, tôi xin dành lòng biết ơn tới ngƣời thân, gia đình và bạn bè đã giúp 
đỡ, cổ vũ, động viên về tinh thần và vật chất cho tôi trong suốt những năm tháng 
miệt mài tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó! 
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2014 
Nghiên cứu sinh 
Cù Thị Thúy Nga 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ....................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... ix 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 3 
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................... 3 
3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 3 
3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 4 
4. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................... 4 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 5 
1.1. Đặc điểm của lợn con ........................................................................................... 5 
1.1.1. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn con giai đoạn sau cai sữa .......................... 5 
1.1.2. Đặc điểm cơ quan tiêu hoá và dịch tiêu hóa của lợn con .......................... 6 
1.1.3. Đặc điểm phân tiết và hoạt tính của enzyme tiêu hóa ............................... 7 
1.1.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu hóa của lợn con ................................. 10 
1.1.5. Tỷ lệ tiêu hóa protein và xơ ở lợn ........................................................... 12 
1.2. Nhu cầu dinh dƣỡng của lợn con ....................................................................... 14 
1.2.1. Nhu cầu về năng lƣợng ............................................................................ 14 
1.2.2. Nhu cầu về protein, axit amin và khả năng giảm mức protein trong 
khẩu phần của lợn bằng việc bổ sung axit amin tổng hợp ...................... 14 
1.2.3. Chất xơ trong dinh dƣỡng lợn con ........................................................... 17 
1.2.4. Nhu cầu về các chất dinh dƣỡng khác ..................................................... 19 
 iv 
1.3. Enzyme và ứng dụng trong chăn nuôi ................................................................ 21 
1.3.1. Tính đặc hiệu của enzyme ....................................................................... 22 
1.3.2. Hiệu quả của việc sử dụng enzyme trong chăn nuôi ............................... 23 
1.3.3. Những hiểu biết về enzyme tiêu hoá tinh bột, protein và chất xơ. .............. 25 
1.3.4. Những nghiên cứu về enzyme tiêu hóa trong và ngoài nƣớc .................. 29 
1.3.5. Giới thiệu về multi - enzyme sử dụng trong đề tài ................................. 31 
1.4. Probiotic và ứng dụng trong chăn nuôi .............................................................. 31 
1.4.1. Chức năng và tác động của probiotic ...................................................... 32 
1.4.2. Cơ chế tác dụng của probiotic ................................................................. 33 
1.4.3. Ứng dụng probiotic trong chăn nuôi ....................................................... 34 
1.4.4. Thành phần hỗn hợp vi khuẩn probiotic sử dụng trong thí nghiệm ........ 37 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 39 
2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu..................................................... 39 
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 39 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 39 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 đến năm 2012 ............................... 39 
2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 39 
2.2.1. Nội dung 1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của multi - enzyme chứa 
proteaza, amylaza đến tỷ lệ tiêu hóa protein, tinh bột, chất xơ và 
sinh trƣởng của lợn con sau cai sữa nuôi bằng khẩu phần có mức 
protein khác nhau ................................................................................... 39 
2.2.2. Nội dung 2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của multi - enzyme chứa 
proteaza, amylaza, xenlulaza đến tỷ lệ tiêu hóa và sinh trƣởng của 
lợn con sau cai sữa đƣợc nuôi bằng khẩu phần có mức xơ khác nhau ...... 48 
2.2.3. Nội dung 3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của probiotic đến sinh trƣởng 
của lợn con sau cai sữa .......................................................................... 54 
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................................. 56 
 v 
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 57 
3.1. Nội dung 1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của multi - enzyme đến tỷ lệ tiêu hóa 
protein, tinh bột, chất xơ và sinh trƣởng của lợn con sau cai sữa nuôi bằng 
khẩu phần có mức protein khác nhau ................................................................ 57 
3.1.1. Kết quả thí nghiệm 1 .............................................................................. 57 
3.1.2. Kết quả thí nghiệm 2 .............................................................................. 64 
3.2. Nội dung 2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của multi - enzyme đến tỷ lệ tiêu hóa 
và sinh trƣởng của lợn con sau cai sữa đƣợc nuôi bằng khẩu phần có mức 
xơ khác nhau ...................................................................................................... 76 
3.2.1. Kết quả thí nghiệm 3 .............................................................................. 76 
3.2.2. Kết quả thí nghiệm 4 .............................................................................. 85 
3.3. Kết quả thí nghiệm 5 .......................................................................................... 99 
3.3.1. Sinh trƣởng tích luỹ của lợn con thí nghiệm 5 ...................................... 99 
3.3.2. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm 5 .................................. 102 
3.3.3. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con thí nghiệm 5 ............................ 104 
3.3.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con thí nghiệm 5 ........................... 106 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 114 
1. Kết luận ............................................................................................................... 114 
2. Tồn tại ................................................................................................................. 115 
3. Đề nghị ................................................................................................................ 115 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......... 116 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 117 
I. Tài liệu tiếng Việt ................................................................................................ 117 
II. Tài liệu tiếng Anh ............................................................................................... 123 
PHỤ LỤC 
 vi 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 
Từ viết tắt Diễn giải 
ADN Axit Deoxyribo Nucleic 
ARC Agricultural Research Council (Viện khoa học Nông Nghiệp) 
ARN Axit Ribo Nucleic 
Ash Khoáng tổng số 
CF Xơ thô 
CFU Colony Forming Unit (Đơn vị khuẩn lạc) 
CP Protein thô 
cs Cộng sự 
Cys Xystein 
DCP Dicanxi photphat 
DE Năng lƣợng tiêu hoá 
DFM Direct Fed Microbials (Vi sinh vật đƣợc cho ăn trực tiếp) 
ĐC Đối chứng 
ĐHNN Đại học Nông nghiệp 
DM Vật chất khô 
ĐVT Đơn vị tính 
FDA 
Food and Drug Administriation (Cơ quan quản lý thực 
phẩm và dƣợc phẩm) 
FI Lƣợng thức ăn tiêu thụ 
g Gam 
Kcal Kilocalo 
Kg Kilogam 
KL Khối lƣợng 
KPCS Khẩu phần cơ sở 
LY Landrace Yorkshire 
Met Methionine 
MJ Megajun 
NDF Chất xơ không tan trong môi trƣờng trung tính 
NLTĐ/ME Năng lƣợng trao đổi/ME 
NRC National Research Council (Hội đồng nghiên cứu quốc gia) 
NSP Non starch polysaccarit 
P Xác xuất (Mức ý nghĩa) 
pH Potential Hydrogen 
PiDu Pietrain Duroc 
Pr Protein 
R
2 Hệ số xác định (Regression Statistics) 
STT Số thứ tự 
TĂ Thức ăn 
TB Tinh bột 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TH Tiêu hóa 
TN Thí nghiệm 
TS Tổng số 
TT Tiêu tốn 
TTTĂ Tiêu tốn thức ăn 
UI Unit international (Đơn vị quốc tế) 
US United States (Hoa Kỳ) 
VCK Vật chất khô 
VTM Vitamin 
YLD Yorshire Landrace Duroc 
 vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 .......................................................................... 40 
Bảng 2.2. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của thức ăn cho lợn thí nghiệm 1 ....... 40 
Bảng 2.3. Diễn giải thí nghiệm 2 .............................................................................. 45 
Bảng 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 .......................................................................... 48 
Bảng 2.5. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm 3 .................... 49 
Bảng 2.6. Diễn giải thí nghiệm 4 .............................................................................. 52 
Bảng 2.7. Diễn giải thí nghiệm 5 .............................................................................. 54 
Bảng 2.8. Thành phần của các chủng vi khuẩn trong hỗn hợp probiotic .................. 54 
Bảng 2.9. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm 5 .................... 55 
Bảng 3.1. Tỷ lệ tiêu hoá protein của lợn con thí nghiệm 1 ....................................... 57 
Bảng 3.2. Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột của lợn con thí nghiệm 1 ...................................... 60 
Bảng 3.3. Tỷ lệ tiêu hoá chất xơ của lợn con thí nghiệm 1 ...................................... 63 
Bảng 3.4. Khối lƣợng của lợn con thí nghiệm 2 (kg/con) ........................................ 64 
Bảng 3.5. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm 2 (g/con/ngày) .................. 67 
Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lợn con thí nghiệm 2 ............... 69 
Bảng 3.7. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của lợn con thí nghiệm 2 ................ 72 
Bảng 3.8. Tiêu tốn (TT) lyzin/kg tăng khối lƣợng lợn con thí nghiệm 2 ................. 73 
Bảng 3.9. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn con thí nghiệm 2 ........................ 75 
Bảng 3.10. Tỷ lệ tiêu hoá protein của lợn con thí nghiệm 3 ..................................... 77 
Bảng 3.11. Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột của lợn con thí nghiệm 3 .................................... 80 
Bảng 3.12. Tỷ lệ tiêu hoá chất xơ của lợn con thí nghiệm 3 .................................... 82 
Bảng 3.13. Khối lƣợng của lợn con thí nghiệm 4 ..................................................... 85 
Bảng 3.14. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm 4 (g/con/ngày). ............... 89 
Bảng 3.15. Tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) của lợn con thí nghiệm 4 ............................... 91 
Bảng 3.16. Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi/kg tăng khối lƣợng ................................... 93 
của lợn con thí nghiệm 4 ........................................................................................... 93 
Bảng 3.17. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của lợn con thí nghiệm 4 .............. 94 
Bảng 3.18. Tiêu tốn lyzin/kg tăng khối lƣợng của lợn con thí nghiệm 4 ................. 95 
 viii 
Bảng 3.19. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lợn con thí nghiệm 4 ............... 97 
Bảng 3.20. Sinh trƣởng tích luỹ của lợn con thí nghiệm 5 (kg/con) ................... ... ệp, Hà Nội, tr. 116 - 139. 
54. Phùng Thị Vân, Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Giang Phúc, Trịnh 
Quang Tuyên (2001 - 2002), "Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn trong nông hộ 
nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và nâng cao năng suất chăn nuôi", Tạp 
chí Chăn nuôi, tr. 98 - 103. 
 122 
55. Viện Chăn nuôi (2001), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - 
gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.150 - 164. 
56. Viện chăn nuôi (2004),“Ảnh hƣởng của việc bổ sung phytaza và các 
carbohydrat vào khẩu phần đƣợc thay một phần khô dầu đỗ tƣơng”, Tạp chí 
khoa học kỹ thuật chăn nuôi, tr. 77 - 81. 
57. Trần Quốc Việt, Vũ Duy Giảng, Ninh Thị Len (1999), "Tỷ lệ năng lƣợng và tỷ 
lệ Lyzin/NL thích hợp trong thức ăn hồn hợp cho lợn con giống ngoại giai 
đoạn theo mẹ và sau cai sữa trong điều kiện Miền Bắc Việt Nam", Kết quả 
nghiên cứu KHKT Chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, tr. 75 - 82. 
58. Trần Quốc Việt, Hoàng Hƣơng Giang, Đào Đức Kiên (2001), "Nghiên cứu 
ảnh hưởng của tỷ lệ lyzin/protein thô trong khẩu phần đến sinh trưởng, tỷ lệ 
tiêu hóa vật chất khô, nitơ và hiệu quả chuyển hóa thức ăn ở lợn ngoại nuôi 
thịt", Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi, Viện chăn nuôi, tr. 94 - 98. 
59. Trần Quốc Việt, Lê Minh Lịnh (2003), "Nghiên cứu xác định nhu cầu năng 
lƣợng và lyzin của lợn con giống lai F2 3/4 máu ngoại giai đoạn sau cai sữa từ 
7 - 18 kg", Tạp chí Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, tr. 61- 66. 
60. Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh Thị Len, Nguyễn Thị Nhung, Lê 
Văn Huyên, Đào Đức Kiên (2007), “Ảnh hƣởng của việc bổ sung probiotic 
vào khẩu phần đến khả năng tiêu hoá thức ăn, tốc độ sinh trƣởng, hiệu quả sử 
dụng thức ăn và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con và lợn thịt”, Tạp chí 
Chăn nuôi số 12, tập 2, tr. 14 - 20. 
61. Trần Quốc Việt (2006 - 2009), “Nghiên cứu sản xuất probiotic và multi -
enzyme tiêu hóa dùng trong chăn nuôi ”, Báo cáo tại hội nghị toàn thể . 
62. Trần Quốc Việt, Nịnh Thị Len, Lê Văn Huyên, Bùi Thị Thu Huyền (2010), 
"Ảnh hƣởng của việc bổ sung probiotic và enzyme tiêu hóa vào khẩu phần đến 
sinh trƣởng và hiệu quả thức ăn của lợn thịt giai đoạn từ sau cai sữa (21 ngày) 
đến xuất chuồng", Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi, số 22, tr. 44 - 51. 
63. Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hoè (2002), “Một số kết quả sử dụng các chế phẩm 
sinh học để phòng trị tiêu chảy ở lợn con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 9 
(4), tr. 54 - 56. 
 123 
II. Tài liệu tiếng Anh 
64. Amstrong W. D. and Clawson A. J. (1980), “Nutrition and managerment of 
early weaned pigs. Effect of increased nutrient concentration and (or) 
supplemental liquid feeding”, Journal of Animal Science (50), pp.377. 
65. ARC (1981), “The Nutrient Requirement of Pigs, Slough: commonwealth 
Agricultural Bureaux”, pp. 307. 
66. Barnes D. M., Sorensen K. D. (1997), “Salmonella Diseases of swine 4th”. 
Edition Lowastate Unversity press (8), pp. 309 - 317. 
67. Barrera M., Cervantes M., Sauer W. C., Araiza A. B., Torrentera N. (2004), 
"lleal amino acid digestibility and performance of growing pigs fed wheat - 
based diets supplemented with xylanase", Journal of Animal Science (82), 
pp.1997 – 2003. 
68. Bedford M. R. (1995), “Mechanism of action and potential environmental 
benefits from the use of feed enzyme”, Animal Feed Science and Technology 
(53), p. 145 - 155. 
69. Bolduan G., Jung H., Schnable E. and Schneider R. (1988), Recent advances in 
the nutrition of weaner piglets, Pig News and Information (9), pp. 381 - 385. 
70. Ceska akademie zemedelskych ved (1993), Potreba zivin a tabulka vyzivne 
hodnoty krmiv pro prasata, pp. 5 - 20. 
71. Chales Stanislaw (1998), The value of pellting, Hog heath (6), pp. 6. 
72. Chem Gen (2006), Summary of Hemicell studies in pigs, Bayer Vietnam. 
73. Corring T. A., Aumaitre and Durand G. (1978), “Development of digestive 
Multienzymes in piglet from birth to 8 week I, Pancreas and pancreatic 
enzyme", Journal Nutrition Metabolizm (22), pp. 231 - 232. 
74. Cromwell G. L., Traylor S. L., White L. A., Xavier E. G., Lindemann M. D., 
Sauber T. E., and Rice D. W. (2000), "Effects of low-phytate corn and low-
oligosaccharide, low-phytate soybean meal in diets on performance, bone 
traits, and phosphorus excretion by growing pigs", Journal of Animal Science 
(78), pp.72 
 124 
75. Crornwell G. L. (2002), “Why and how antibiotics are used in swine 
production”, Animal Biotechnology (13), pp.7 - 27. 
76. Cunningham H. M., and Brisson G. J. (1957), "The effect of amylase on the 
digestibility of starch by baby pigs", Journal of Animal Science (16), pp. 370 - 376. 
77. Diebold G., Mosenthin R., Piepho H. P., Sauer W. C. (2004), “Effect of 
supplementation of xylanase and phospholipase to a wheat-based diet for weaning 
pigs on nutrient digestibility and concentrations of microbial metabolites in ileal 
digesta and feces”, Journal of Animal Science (82), pp. 2647 - 2656 
78. Doyle Ellin M. (2001), "Alternatives to antibiotic use for growth promotion in 
animal husbandry", Food research institute (6), pp. 99 - 101. 
79. Enger M. D. and Sleeper B. P. (1965), “Multiple xellulase system from 
streptomyces antibioticus”, Journal of Applied Bacteriology (82), pp. 23 - 27. 
80. Fernandez J. and Jorgensen J. N. (1986), “Digestibility and absorption of 
nutrients as affected by fibre content in the diet of the pig, Quantitative 
aspects”, Livestock Production Science (34), pp. 53 -71 
81. Fernando R. and Feuchter A. (2004), “A review of the nutrition and growth of 
the suckling pig by providing creep feeding supplementation to reduce piglet 
mortality and minimize post - weaning syndrome”. 
82. Fraser D., Milligan B. N., Pajor E. A., Philips P. A., Taylor A. A., and . Weary 
D. M (1998), Behavioural perspectives on weaning in domestic pigs. In: Pig 
Science Journal, Wiseman M. A. Varley and Chadwick J. P. (eds.). 
Nottingham University Press. Nottingham. UK. pp. 121-138. 
83. Freire J. P. B., Guerreiro A. J. G., Cunha L. F., Aumaitre A. (2000), “Effect of 
dietary fibre source on total tract digestibility, caecum volatile fatty acids and 
digestive transit time in the weaned piglet”, Animal Feed Science Technology 
(87), pp. 71 - 83. 
84. Fuller R. (1989), “Probiotic in man and animal", Journal of Applied 
Bacteriology (66), pp. 365 - 378. 
 125 
85. Fuller R. (1992), “Probiotic- The Scientific basis”, Chapman & Hall, London, 
Journal Pathology Microbiology (42), pp. 1 - 8. 
86. Funderburke D. W. and Seerley R. W., (1990), “The effect of postweaning 
stressors on pig weight change, blood, liver and digestive tract characteristics”, 
Journal of Animal Science (68), pp. 155 - 162 
87. Giang H. H. (2003), Processing and utilization of sweet potato vines and roots 
for F1 crossbred fattening pigs, Msci. thesis, Swedish University of 
Agricultural Sciences Uppsala, pp. 70. 
88. Graham H., Lowgren W., Pettersson D., Aman P. (1988), "Effect of enzyme 
supplementation on digestion of a barley/pollard-based pig diet", Nutrition 
Reports International (38), pp. 1073 - 1079. 
89. Hadani A. and Ratner D. (2002), “Probactrix probiotic in the prevention 
diarrhoea of piglet”, Israel Veterinary Madical Association. 
90. Hancock J. D., Fung D. Y. C., Hart R. A., and Maninen M. T (1991), Effect 
of pelleting with fermentation products for weaning pigs, Kansas Statev 
University, Swine Day, pp. 70- 73. 
91. Hogber A. and Lindberg J. E. (2004), “Influence of cereal non-starch 
polysaccharides and enzyme supplementation on digestion site and gut 
environment in weaned piglets”, Animal Feed Science and Technology (116), 
pp. 113 - 128. 
92. Jans D. (2005), "Probiotic in Animal Nutrition", Booklet www. Fefana. org, pp. 4 - 18. 
93. Jorgensen H., Zhao X., Eggum B. O., Zhao X. Q. (1996), “The influence of 
dietary fibre and environmental temperature on the development of the 
gastrointestinal tract, digestibility, degree of fermentation in the hind - gut and 
energy metabolism in pigs”, The British Journal of Nutrition (75), pp. 365 - 378. 
94. Khieu Borin, Lindberg J. E., Ogle B. (2005), “Effect of variety and 
preservation method of cassava leaves on diet digestibility by indigenous and 
improved pigs”, Journal of Animal Science (80), pp. 319 - 324. 
 126 
95. Kiarie E., Nyachoti C. M., Slominski B. A. and Blank G. (2007), "Growth 
performance gastrointestinal microbial activity and nutrient digestibility in 
early-weaned pigs fed diets containing flaxseed and carbohydrase enzyme", 
Journal of Animal Science (85) pp. 2982 – 2993 
96. Kiriakis S. C., Tsiloyiannis V. K., Vlemmas J. (1999), “The effect of probiotic 
LSP 122 on the control of post- weaning diarrhoea syndrome of piglets”, 
Research in Veterinary Science 67 (3), pp. 223 - 228. 
97. Kornegay E. T., Tinsley S. E., and Bryant K. L. (1979), “Evaluation of rearing 
systems and feed flavors for pigs weaned at two three weeks of age”, Journal 
of Animal Science (48), pp. 999 - 1005. 
98. Lawrence N. J., Maxwell C. V. (1983), “Effect of dietary fat source and level 
on the performance of neonatal and early weaned pigs”, Journal of Animal 
Science (57), pp. 936 - 942. 
99. Le Goff G., Dubois S., Van Milgen J., Noblet J. (2002), “Influence of dietary 
fibre level on digestive and metabolic utilisation of energy in growing and 
finishing pigs”, Animal Research (51), pp. 245 - 259. 
100. Lecce J. G., Amstrong W. D., Crawford P. C., and Duncharme G. A. (1979), 
“Nutrition and management of early weaning piglets, Liquid versus dry 
feeding”, Journal of Animal Science (48), pp.1007. 
101. Len N. T., Lindberg J. E., Ogle B. (2006a), “Digestibility and nitrogen 
retention of diets containing different levels of fibre in local (Mong Cai), F1 
(Mong Cai x Yorkshire) and exotic (Landrace x Yorkshire) growing pigs in 
Vietnam”, Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition. 
102. Len N. T., Lindberg J. E., Ogle B. (2006b), “Effect of dietary fibre level on 
the performance and carcass traits of Mong Cai, F1 Crossbred (Mong Cai x 
Yorkshire) and Landrace x Yorkshire Pigs”, Journal of Animal Physiology 
and Animal Nutrition. 
103. Lewis C. J., Catron D. V., Lium C. H., Speer V. C., and Ashton G. C. (1995), 
"Enzyme supplementation of baby pig diet", Journal of Agricultural Food 
Chemistry (3), pp. 1047 - 1050. 
 127 
104. Li S., Sauer W.C., Mosenthin R., Kerr B. (1996), “Effect of beta-glucanase 
supplementation of cereal diets for starter pigs on the apparent digestibilities 
of dry matter, crude protein and energy”, Animal Feed Science Technology 
(59), pp. 223 - 231. 
105. Lindberg J. E. and Andersson C. (1998), “The nutritive value of barley-based diets 
with forage meal inclusion for growing pigs based on total tract digestibility and 
nitrogen utilization”, Livestock Production Science (56), pp. 43 - 52. 
106. Longland A. C., Carruthers J. and Low A. G. (1994), The ability of piglets 4 to 
8 weeks old to digest and perform on diets containing two contrasting sources 
of non-starch polysaccharides, Animal Production (58), pp. 405 - 410. 
107. Mateos G. G., Martin F., Latorre M. A. (2006), “Inclusion of oat hulls in diets 
for young pigs based on cooked maize or cooked rice”, Animal Science (82), 
pp. 57 - 63. 
108. Molist F., Gomes de segura A., Gasa A. (2009), “Effects of the insoluble and 
soluble dietary fibre on the physicochemical properties of digesta and 
microbial activity in early weaned piglets”, Animal Feed Science and 
Techonology (149), pp. 346 - 353. 
109. National Research Council (NRC, 1998), Nutrient Requirements for Swine, 
10
th
 edition National Academy Press, Washington D. C. 
110. Ndindana W., Dzama K., Ndiweni P. N. B., Maswaure S. M., Chimonyo M. 
(2002), “Digestibility of high fibre diets and performance of growing 
Zimbabwean indigenous Mukota pigs and exotic Large White pigs fed maize 
based diets with graded levels of maize cobs”, Animal Feed Science 
Technology (97), pp. 199 - 208. 
111. Noblet J. and Le Goff G. (2001), “Effect of dietary fibre on the energy value 
of feeds for pigs”, Animal Feed Science and Technology (90), pp. 35 - 52. 
112. Officer D. I. (1995), “Effects of multienzyme supplements on the grownth 
performance of piglets during the pre - and post - weaning periods”, Animal 
Feed Science and Technology (56), pp. 55 - 65. 
 128 
113. Officer D. I. (2000), "Feed Multienzymes" in Farm animal metabolism and 
nutrition, pp. 405 - 426. 
114. Omogbenigun F. O., Nyachoti C. M., and Slominski B. A. (2004), "Dietary 
supplementation with multi - enzyme preparation improves nutrient utilization 
and growth performance in weaned pigs", Journal of Animal Science (82), pp. 
1053 - 1061. 
115. Partridge G. (2001), “The weaner pig - enzymes and biotechnology for the 
future”, In: The weaner pig, Nutrition and management, Eds: Varley M. A. & 
Wiseman, Journal of CABI Publishing, Wallingford, pp. 123 - 152. 
116. Saarela M., Mogensen G., Fonden R., Mattila-Sandholm T. (2000), Probiotic 
bacteria: safety, functional and technological properties, Review article, 
Journal of Biotechnology (84), pp. 197 - 215. 
117. Saldana C. L., Knabe D. A., Owen K. Q., Burgoon K. G., Gregg E. J. (1993), 
"Digestible threonine requirements of starter and finisher pigs", Journal of 
Animal Science (72), pp. 144 - 150. 
118. Scheuemann S. E. (1993), "Effect of the probiotic Paciflor® (CIP 5832) on energy 
and protein metabolism in growing pigs", Animal Feed Science 
Technology,Vol 41, Issue 3, pp. 181 - 189. 
119. Skoch E. R., Binder S. F., Dayoe C.W. (1983), "Effect of pelleting condictions 
on performance of pigs fed a corn - soybean meal diet", Journal of Animal 
Science (57), pp. 922 
120. Sonia Michail (2005), The mechanism of action of probiotics, Practical 
Gastroenterology. 
121. Stark C. R., Behnke K. C., Hancock J. D., and Hines R. H. (1993), Pellet 
quality affects growth performance of nursery and finishing pigs, Kansas State 
University, Swine Day, pp. 67 - 70. 
122. Thomke S. and Elwinger K. (1998), “Growth promotants in feeding pigs and 
poultry. III. Alternatives to antibiotic growth promotants”, Annales zootechnie 
(47), pp. 245 - 271. 
 129 
123. Vandeligt C. P. A., Lindemann M. D., and Cromwell G. L. (2002), 
"Assessment of chromium tripicolinate supplementation and dietary protein 
level on growth, carcass, and blod criteria in growing pigs", Journal of Animal 
Nutrition Science (80), pp. 2412 - 2419. 
124. Wenk C. (1992), "Multi - enzyme in the nutrition of monogastric farm 
animals", Biotechnology in the feed Industry, pp. 205 - 218. 
125. Whitemore C. T. (1993), The science and practice of pig production, 
Longman House. 
126. Wiseman J. S., Jaggart D. J., Cole C. and Haresign W. (1991), “The degestion 
and utilization of amino acids of heat treated fish meal by growing - finishing 
pigs”, Animal Production (53), pp. 215. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_dung_multi_enzyme_va_probiotic_trong_n.pdf
  • jpgNCS Cu Thi Thuy Nga 03-2014.jpg
  • pdfTom tat English LA NCS Cu Thuy Nga 03-2014.pdf
  • pdfTom tat tieng Viet LA NCS Cu Thuy Nga 03-2014.pdf
  • docTT LA NCS Cu Thi Thuy Nga 03-2014 Final.doc